Lý do chọn đề tài Đại số tuyến tính là một bộ môn toán nghiên cứu về không gian vectơ, hệ phương trình tuyến tính, và các phép biến đổi tuyến tính giữa chúng, là một trong những môn học
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đại số tuyến tính là một bộ môn toán nghiên cứu về không gian vectơ,
hệ phương trình tuyến tính, và các phép biến đổi tuyến tính giữa chúng,
là một trong những môn học có vai trò quan trọng cho sự phát triển của toán học, là môn học cơ sở trong chương trình toán học cao cấp ngày
nay Đại số tuyến tính được sử dụng nhiều trong toán học như trong đại
số đại cương, giải tích hàm, hình học giải tích…Nó cũng có vô vàn ứng
dụng trong khoa học tự nhiên (vật lí, công nghệ, ) và khoa học xã hội Định thức là một trong những công cụ rất quan trọng trong Đại số tuyến tính và có nhiều ứng dụng trong toán học Phương pháp định thức cho phép tiếp cận những kiến thức toán học một cách gọn gàng sáng sủa, đồng thời sử dụng định thức còn là phương pháp giải toán rất hiệu quả
Nó có tác dụng tích cực trong việc phát triển tư duy cho người học toán
Với mong muốn tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về mảng kiến thức này,tôi lựa chọn đề tài “ Định thức và ứng dụng ” để thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiêm cứu
Trình bày lí thuyết cơ bản về định thức và ứng dụng của định thức
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đưa ra kiến thức liên quan về định thức và ứng dụng của định thức
Nghiên cứu về định nghĩa, tính chất,các phương pháp định thức của
Trang 2Xây dựng hệ thống bài tập qua các lớp bài toán về ứng dụng của định thức
4 Đối tượng nghiên cứu
Xây dựng xung quanh vấn đề định thức và ứng dụng của định thức trong toán học
5 Phương pháp nghiên cứu
Đọc sách và nghiên cứu các tài liệu tham khảo
Tổng hợp kiến thức vận dụng cho mục đích nghiên cứu
Trang 3
Ta thường kí hiệu ma trận bởi các chữ A B, , Ma trận (1) có thể
được kí hiệu đơn giản bởi A (a ij)m n , trong đó i 1,m chỉ số dòng và
Trang 4● Khi n 1 thì ma trận chỉ có một cột và m dòng, được gọi là ma trận cột
1.2 Một số dạng ma trận đặc biệt:
1.2.1 Ma trận chéo
Ma trận vuông có các phần tử ngoài đường chéo chính đều bằng 0
được gọi là ma trận chéo (hay ma trận đường chéo) Ma trận chéo cấp n
có dạng:
11 22
0 0
0 0 nn
a a A
Ma trận vuông có các phần tử ở trên (hoặc dưới) đường chéo chính
bằng 0 được gọi là ma trận tam giác
Ma trận tam giác trên có dạng:
Trang 5là ma trận tam giác trên
Ma trận tam giác dưới có dạng:
là ma trận tam giác dưới
Nhận xét: Ma trận tam giác trên và ma trận tam giác dưới được gọi
chung là ma trận tam giác
1.2.4 Ma trận chuyển vị
a) Định nghĩa:
Cho ma trận AMat m n,K Ma trận chuyển vị của ma trận A,
( ký hiệu T
A ) là ma trận mà trong đó vai trò của dòng và cột hoán
chuyển cho nhau nhưng vẫn giữ nguyên chỉ số của chúng
Trang 6ngược lại chuyển vị của ma trận dòng là ma trận cột
Trang 71.2.5 Ma trận nghịch đảo
Ma trận vuông A Mat n n ( , )K là một ma trận khả nghịch nếu có
một ma trận vuông BMat n n( , )K thỏa mãn : ABBA I Khi đó, n
B được gọi là ma trận nghịch đảo của A , kí hiệu là : BA1
Trang 8( là tổng của các tích các phần tử tương ứng dòng i của ma trận A với cột j của ma trận B ) cho bởi:
không giao hoán
Ngoài ra, có những ma trận khác 0 nhưng tích của chúng lại là ma trận 0
1.4 Hạng của ma trận
Hạng của một hệ vec tơ:
Cho một hệ gồm một số hữu hạn vectơ của không gian vectơ V Ta gọi số vectơ của hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệ là hạng của hệ vectơ đã cho
Kí hiệu hạng của hệ vec tơ 1 , 2 , ,n
là rank 1 , 2 , ,n
Hạng của ma trận
ChoAM at m n, K Coi mỗi cột ( hay dòng) của A là một vectơ
ta được hệ n vectơ (tương ứng m vectơ) của không gian vectơ
n
K (tương ứng K ) Ta gọi hạng của hệ m n (tương ứng m ) vectơ này là
Trang 9Như vậy hạng của ma trận được định nghĩa là hạng của hệ vectơ cột ( hạng hệ vectơ dòng ) của nó
Tổng quát : song ánh của một tập hợp A gồm n phần tử vào chính nó cũng gọi là một phép thế của tập A vì nếu ta liệt kê các phần tử của A dưới dạng A= a a1 , 2 , ,a n thì phép thế của A sẽ có dạng:
Trang 10 Phép thế S n mà i j, j i; k k, k i j, được gọi là một phép chuyển trí, được kí hiệu là i j,
Nghĩa là phép thế đổi chỗ hai phần tử i, j 1, 2, ncho nhau và giữ nguyên các phần tử còn lại
1.5.2 Nghịch thế, dấu của phép thế
Với n 1 ta gọi cặp số {i,j}{1,2,…,n} là một nghịch thế của
phép thế nếu i j trái dấu với i-j nghĩa là:
Trang 11thế của tập hợp gồm n số tự nhiên đầu tiên {1, 2,…, n}
Nhận xét: Định thức của một ma trận vuông cấp n trên trường K thường
Trang 12Trong đó các dòng còn lại của 2 định thức ở hai vế là hoàn toàn như
nhau và chính là các dòng còn lại của ma trận A
Trang 13Chú ý: Các tính chất 1, 2, 4 trên chính là tính đa tuyến tính thay phiên
của định thức Từ các tính chất trên ta có các kết quả sau:
2.1.2.5 Tính chất 5: Định thức của ma trận A sẽ bằng 0 nếu thỏa một
trong các điều kiện sau:
Có một dòng mà tất cả các phần tử của dòng đó đều bằng 0
Có hai dòng bằng nhau hoặc tỉ lệ với nhau
Có một dòng là tổ hợp tuyến tính của các dòng khác Tức là tồn tại
2.1.2.7 Tính chất 7: Nếu A là ma trận tam giác trên (ma trận tam giác
dưới) thì định thức của ma trận A bằng tích của tất cả các phần tử trên
đường chéo chính Tức là nếu:
Trang 14Nhận xét:
Nếu thay từ dòng bằng từ cột thì các tính chất trên vẫn đúng
Đối với các ma trận A có cấp n (với n là một số rất lớn), khi đó việc tính detA bằng định nghĩa ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn Do đó, ngoài
cách vận dụng các tính chất trên của định thức, ta còn rất hay sử dụng định lý Laplace sau đây
2.2 Định lý Laplace:
2.2.1 Định thức con và phần bù đại số:
Cho A là ma trận vuông cấp n và k là một số tự nhiên thỏa
mãn1 k n Nếu chọn k dòng và k cột của A thì định thức M của ma trận vuông cấp k gồm các thành phần nằm ở giao của k dòng và k cột này được gọi là một định thức con cấp k của ma trận A
Định thức M' của ma trận vuông cấp n-k nhận được sau khi xóa đi k dòng và k cột đó được gọi là một định thức con bù của định thức con M
Nếu k dòng đã chọn là i1,,i k và k cột đã chọn là j1,, j k thì ta gọi
1 1 '
k
q q q
là phần bù đại số của định thức con M
Khi k =1 thì phần bù đại số của định thức con cấp một
ij ij
det
M a a cũng được gọi là phần bù đại số của phần tử aij Nó
bằng 1 i j Mij với Mijlà định thức của ma trận vuông cấp n 1có
được bằng cách xóa đi dòng i, cột j của ma trận A Ta kí hiệu phần bù đại
số của phần tử a ijlà Aij Khi đó ta có: Aij= 1 i j Mij
Trang 16
2.2.2 Định lý Laplace: Cho A là ma trận vuông cấp n
Trang 17Khai triển theo dòng cuối của 2 định thức trên có:
Trang 18thì nếu làm như vậy thì số lượng phép tính sẽ khá lớn Bởi vậy, ta thực
hiện theo các bước sau sẽ làm giảm đi số phép tính cần thực hiện:
Bước 1: Chọn dòng hoặc cột có nhiều số 0 nhất để khai triển định
thức theo dòng (cột) đó
Bước 2: Sử dụng tính chất 6 để đưa định thức về dạng có dòng
(cột) đã chọn thành dòng (cột) chỉ có một số khác 0
Bước 3: Khai triển định thức theo dòng (cột) đó Khi đó, việc tính
một định thức cấp n quy về việc tính định thức cấp n-1 Tiếp tục lặp lại
các bước 1, 2 cho định thức cấp n-1, cuối cùng ta sẽ dẫn về việc tính
Trang 202 2
2 2
2
2 2
2 2
2 2
3
2 2
Trang 24Nhận xét : Việc tính định thức theo định nghĩa là rất khó khăn vì số
phép thế bằng n! là một số khổng lồ khi n tăng.Trên thực tế nó chỉ được
áp dụng để tính khi n 2,3; hoặc khi ma trận A có dạng rất đặc biệt
Sau đây là một số phương pháp thông dụng
2.3.2 Phương pháp khai triển
Cơ sở của phương pháp này là định lý khai triển Laplace
Trang 26● Nhận xét:
Nên sử dụng công thức khai triển theo dòng i (cột ) đối với dòng (cột)
chứa nhiều phần tử 0 hay những số đơn giản để tính định thức đã cho
2.3.3 Phương pháp đưa về ma trận tam giác
Sử dụng các phép biến đổi tương đương trên dòng ( cột ) của ma trận và
sử dụng các tính chất của định thức để biến đổi ma trận của định thức về dạng tam giác Định thức sau cùng sẽ bằng tích các phần tử trên đường chéo chính
● Thường sử dụng phương pháp Gauss để đưa ma trận về dạng tam giác
Phương pháp Gauss:
+ Chọn một chỉ số i sao cho a ij 0 rồi đổi chỗ dòng thứ 1 và dòng thứ i
cho nhau, đồng thời đổi dấu định thức
Lần lượt trừ từ dòng thứ i ≥ 2 đi tích của dòng thứ 1 ( của ma trận mới )
nk ở góc phải bên dưới cùng
+ Tối đa sau n 1bước ta sẽ được một ma trận tam giác trên Định thức của nó bằng tích các phần tử trên đường chéo chính
Ví dụ Tính các định thức sau:
a) Định thức D cấp n n 2
Trang 28Ta nhân dòng 1 với (-2) rồi cộng vào dòng 2 Ta được định thức sau:
Trang 292.3.4 Phương pháp rút ra các nhân tử tuyến tính
Nếu mỗi phần tử của ma trận vuông A cấp n là một đa thức bậc nhất đối
với biến x nào đó, ta tìm được n đa thức bậc nhất f f1, 2, , fn có
nghiệm khác nhau sao cho mỗi fi là ước của A thì ta có thể kết luận
A và tích f f1 .2 fn sai khác nhau một nhân tử hằng số
Ví dụ Tính định thức sau:
0000
Trang 31số (-1) trong đó định thức lại chứa 4
z với hệ số (+1) Cho nên
2.3.5 Phương pháp truy hồi
Ta biến đổi định thức theo dòng hoặc cột sao cho có thể biểu diễn định
thức đã cho qua các định thức cùng dạng nhưng có cấp thấp hơn, sau đó
Trang 32Khai triển định thức theo dòng đầu tiên ta được:
Trang 332.3.6 Phương pháp sử dụng tính đa tuyến tính
Nhiều định thức con cấp n có thể được tính bằng cách tách định thức
theo các dòng ( hoặc theo các cột ) thành tổng các định thức cùng cấp Các định thức mới này thường bằng 0 hoặc tính được dễ dàng
Trang 34Dbcd acd abd abcabcd
2.3.7 Phương pháp biểu diễn định thức bằng tích bằng tích các định thức:
Cho ma trận A aij Mat n n,K Ta biểu diễn ma trận A thành
tích các ma trận vuông cấp n đơn giản hơn: AB C Khi đó ta có:
Với n 2 ta có:
Trang 36c d
Ta cũng có thể tính định thức D bằng cách khai triển theo dòng 2 và
dòng 4, khi đó ta được một định thức con cấp 2 khác 0 Ta có:
Trang 3710
Trang 38n n
n n
b, Lấy dòng thứ i nhân với (-1) rồi cộng vào dòng thứ i 1theo thứ tự 1,2, , 1
i n ta được:
Trang 41+Cộng dòng 4 vào dòng 1, dòng 3 vào dòng 2 ta được:
Nếu c x 1 abthì D x 0 Suy ra: D c a b 1 0 4
Từ 1 , 2 , 3 , 4 và D x là đa thức bậc 4 với hệ số của 4
Lấy cột thứ n 1 nhân với x nrồi cộng vào cột thứ n
Lấy cột thứ n 2 nhân với x nrồi cộng vào cột thứ n 1
Trang 42n n n
Trang 43a, Khai triển theo dòng 1 ta được:
1 1
Trang 44Khai triển định thức đầu theo cột thứ nta được định thức đầu bằng D n1
Nhân cột thứ n của định thức thứ 2 với b irồi cộng vào các cột thứ
a a
a a
Trang 450 0
n
x x
x x
+ nđịnh thức có đúng một dòng j là a1 , ,a n, còn các dòng khác có dạng 0, , , 0x (x ở vị trí thứ i ) Áp dụng khai triển Laplace ta có các
Trang 46
n n
n n
sin sin sin sin
n n
Trang 47abcde ace acd bcd x
Bài tập 8 Dùng phương pháp đưa về dạng tam giác tính các định thức sau:
Trang 50Xét định thức D a a 1 , 2 , ,ancó các cột hoặc dòng được tạo thành bởi
tọa độ của các vectơ { ,a a 1 2, ,an}
Trang 52Vì mọi hệ vectơ độc lập tuyến tính gồm n vectơ của không gian vectơ n
chiều đều là cơ sở nên hệ 3 vectơ { ,a a a 1 2, 3}
trên là một cơ sở của không
n n
Trang 54Ví dụ 2 Tìm ma trận vuông cấp 2,3 X trong mỗi thường hợp sau:
a) A.X=B với cos sin
Trang 55cos sin 1 1 cos cos sin
Trang 563.3 TÌM HẠNG CỦA MA TRẬN
Cho AMat m n,K 0 Hạng của ma trận A là số tự nhiên
r,1 r minm n, thỏa mãn các điều kiện sau:
+ Tồn tại ít nhất một định thức con cấp r của ma trận A khác 0
+ Mọi định thức con cấp lớn hơn r (nếu có) của ma trận A đều
1 Không có một định thức con cấp k+1 nào của A Trường hợp này
xảy ra khik min m n , Khi đó, rankAk Thuật toán kết thúc
2 Tất cả các định thức con cấp k+1 chứa định thức D k đều bằng 0 Khi đó rankAk và thuật toán kết thúc
3 Nếu tồn tại một định thức con cấp k+1 của A là D k+1 chứa định
Trang 57trí của D k Tiếp tục như vậy đến khi xảy ra trường hợp 1 hoặc 2 thì thuật toán kết thúc
Trang 58trong đó a ij , b i (j 1, n i1, )m là các phần tử cho trước thuộc trường
K được gọi là một hệ phương trình tuyến tính trên trường K Các a ij là
Trang 59A x
A
(j1, )n
trong đó A j là ma trận có được bằng cách thay cột thứ j của ma trận A bằng cột hệ số tự do (b ,b , ,b )
Trang 60 Ta xét tập nghiệm của hệ (*):
+ Nếu rank Arank A bs thì hệ (*) vô nghiệm
+ Nếu rank A = rank A bs = r thì hệ (*) có nghiệm
Gọi D là định thức con cấp r khác 0 Giả sử định thức nằm ở góc bên
Trang 61duy nhất (d r+1 , d r+2 , ,d n ) của hệ (**) Do đó (d r+1 , d r+2 , ,d n) là một nghiệm của hệ (*)
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình sau:
Trang 62A y
A
1det
A z
A
; det 4
1det
A t
A
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (-1,1,-1,1)
Ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số a,b,c:
Trang 641
det
.det
Trang 653.5 TÌM GIÁ TRỊ RIÊNG, VECTƠ RIÊNG
Giả sử f V: V là tự đồng cấu của K - không gian vectơ V Nếu có vectơ 0
của V và vô hướng K sao cho f
thì được
gọi là một giá trị riêng còn
được gọi là một vectơ riêng của f ứng với
giá trị riêng
Nếu A là ma trận của tự đồng cấu f thì ,
cũng được gọi là các
giá trị riêng, vectơ riêng của ma trận A
● Thuật toán tìm giá trị riêng, vectơ riêng của tự đồng cấu f :
Bước 1: Lấy một cơ sở e e e 1, 2, ,en
của V và tìm ma
Trang 66Bước 2: Lập đa thức đặc trưng det A I của ma trân A
Bước 3: Giải phương trình đa thức bậc n đối với ẩn
detAI0 Nghiệm của phương trình này là
tập các giá trị riêng của f
Bước 4: Với mỗi giá trị của phương trình trên giải hệ
phương trình tuyến tính thuần nhất suy biến:
là vectơ riêng ứng với giá trị riêng
Ví dụ 1 Tìm giá trị riêng và vectơ riêng của tự đồng cấu f có ma trận
như sau trong cơ sở e e 1, 2,e3
Trang 68Vậy f có các giá trị riêng 1 2 0 ;3 1
với a 0 là vectơ riêng của f ứng
với giá trị riêng 0
Trang 70Vậy không là cơ sở của R 3
Trang 7211 33 1
11 11
Trang 75Bài tập 5 Tìm các giá trị riêng và các vectơ riêng của các tự đồng cấu
f có ma trận sau trong cơ sở e e e 1, 2, 3
Trang 76Vậy vectơ b6e1 7e2 5e3
với b 0 là vectơ riêng của f ứng
với giá trị riêng 2 3
Trang 78Bài tập 8 Giải các phương trình ma trận sau:
a, a1 1, 2, 1, 3 , a2 0, 3, 3, 7 , a3 7,5, 2, 0 , a4 2,1,1, 1
b,{b 2,1,1,3,5 , b 1, 2,1,1,3 , b 7,1, 6, 0, 4 , b 3, 4, 4,1, 2 ,
Trang 79Hệ phương trình có nghiệm duy nhất: x3,y 1,z2
Bài tập 11 Giải và biện luận hệ phương trình theo tham số
Trang 80Bài tập 12 Tìm các giá trị riêng và vectơ riêng của các tự đồng cấu
f có ma trận sau trong cơ sở e e e 1, 2, 3
b, Đa thức đặc trưng của B :detBI 1 2 3
Ma trận B có hai giá trị riêng: 1 1,2 3
Hai vectơ riêng ứng với hai giá trị
Trang 81TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phan Hồng Trường Đại số tuyến tính Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội 2, 2001
[2] Ngô Thúc Lanh Đại số tuyến tính NXB ĐH&THCN 1970
[3] Đoàn Quỳnh ( chủ biên ) Giáo trình toán đại cương phần một Đại
số tuyến tính và hình học giải tích NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
1998
Trang 82MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
Chương 1: MA TRẬN VÀ CÁC KIẾN THỨC LIÊN QUAN 3
1.1 Ma trận 3
1.2 Một số dạng ma trận đặc biệt: 4
1.3 Phép nhân hai ma trận: 7
1.4 Hạng của ma trận 8
1.5 Phép thế và dấu của phép thế 9
Chương 2: ĐỊNH THỨC 11
2.1 Định nghĩa 11
2.2 Định lý Laplace: 14
2.3 Các phương pháp tính định thức 23
BÀI TẬP VẬN DỤNG 36
Chương 3: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH THỨC 50
3.1 Xét tính độc lập, phụ thuộc của một hệ vectơ 50
3.2 Tìm ma trận ngịch đảo 52
3.3 Tìm hạng của ma trận 56
3.4 Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính 58
3.5 Tìm giá trị riêng, vectơ riêng 65
BÀI TẬP VẬN DỤNG 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81