1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư nước ngoài tại Việt nam thời gian qua

16 279 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 283,65 KB

Nội dung

Đầu tư nước ngoài tại Việt nam thời gian qua

I. Tình hình ĐTNN tại Việt Nam những năm qua 1. Kết quả thu hút vốn ĐTNN Đến hết năm 2003, cả nước đã cấp giấy phép đầu cho 5.424 dự án ĐTNN với tổng vốn đăng ký 54,8 tỷ USD, trong đó có 4.376 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu đăng ký 41 tỷ USD. Lĩnh vực cơng nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 66,9% về số dự án và 57,2% tổng vốn đầu đăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ, chiếm 19,5% về số dự án và 35,8% về số vốn đầu đăng ký; lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp, chiếm 13,6% về số dự án và 7% về vốn đầu đăng ký. Trong số 64 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tại Việt Nam, Singapore đứng đầu, chiếm 6,6% về số dự án và 19% tổng vốn đầu đăng ký. Tiếp theo là Đài Loan , Nhật Bản, Hàn Quốc và Hồng Kơng. Việt kiều từ 15 nước khác nhau đã đầu 63 dự án với vốn đầu đăng ký 208,67 triệu USD, chỉ bằng 0,5% tổng vốn đầu tư, quy mơ bình qn của một dự án thấp hơn quy mơ bình qn của cả nước. Vốn đầu của Việt kiều chủ yếu là từ ba nước: CHLB Đức, Liên bang Nga và Pháp. Các thành phố lớn, có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi vẫn là những địa phương dẫn đầu thu hút ĐTNN. Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nước, chiếm 31,2% về số dự án và 26% về vốn đăng ký. Hà Nội đứng thứ hai, chiếm 11% về số dự án và 11,1% về vốn đăng ký. Tiếp theo là Đồng Nai và Bình Dương. Riêng vùng trọng điểm phía Nam (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa-Vũng Tàu) chiếm 56% tổng vốn ĐTNN của cả nước. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh) chiếm 26,3% tổng vốn ĐTNN đăng ký của cả nước. Đến hết năm 2003, có khoảng 1.400 dự án ĐTNN đầu vào các KCN, KCX (khơng kể các dự án đầu xây dựng hạ tầng KCN) còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 11.145 triệuUSD, bằng 26,7% tổng vốn ĐTNN cả nước. 2. Tình hình thực hiện dự án Tổng vốn ĐTNN thực hiện từ năm 1988 đến nay đạt hơn 28 tỷ USD (gồm cả vốn thực hiện của các dự án hết hạn hoặc giải thể trước thời hạn); trong đó THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 vốn nước ngồi khoảng 25 tỷ USD, chiếm 89% tổng vốn thực hiện. Riêng thời kỳ 1991-1995, vốn thực hiện đạt 7,15 tỷ USD, thời kỳ 1996-2000 đạt 13,4 tỷ USD. Trong 3 năm 2001-2003, vốn thực hiện đạt 7,7 tỷ USD bằng 70% mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 của Chính phủ cho 5 năm 2001-2005 (11 tỷ USD). Trong q trình hoạt động, nhiều dự án triển khai có hiệu quả đã tăng vốn đăng ký, mở rộng quy mơ sản xuất. Từ 1988 tới cuối năm 2003 đã có khoảng 2.100 lượt dự án tăng vốn đăng ký với số vốn tăng thêm trên 9 tỷ USD. Trong ba năm 2001-2003, vốn bổ sung đạt gần 3 tỷ USD, bằng 47,6% tổng vốn đầu đăng ký mới. Tính đến hết năm 2003, các dự án ĐTNN đã đạt tổng doanh thu gần 70 tỷ USD (khơng kể dầu khí). Trong đó, riêng ba năm 2001-2003 đạt khoảng 38,8 tỷ USD. Giá trị xuất khẩu của khu vực ĐTNN đạt trên 26 tỷ USD, riêng ba năm 2001-2003 đạt 14,6 tỷ USD (nếu tính cả dầu khí là 24,7 tỷ USD). Xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN tăng nhanh, bình qn trên 20%/năm đã làm cho tỷ trọng của khu vực kinh tế này trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nước tăng liên tục qua các năm: năm 2001 là 24,4%, năm 2002 là 27,5% và năm 2003 là 31,4% (khơng kể dầu khí). Đến nay, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đã tạo việc làm cho 665 ngàn lao động trực tiếp và hơn 1 triệu lao động gián tiếp. Đến hết năm 2003, đã có 39 dự án kết thúc đúng thời hạn với tổng vốn đăng ký 658 triệu USD và có 1.009 dự án giải thể trước thời hạn với vốn đăng ký khoảng 12,3 tỷ USD . Như vậy số dự án giải thể trước thời hạn chiếm gần 18,6% tổng số dự án được cấp phép; vốn đăng ký của các dự án giải thể trước thời hạn chiếm 23% tổng vốn đăng ký của tất cả các dự án được cấp phép. 3. Cơng tác xây dựng luật pháp, chính sách Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật, chính sách về ĐTNN đã được cải thiện theo hướng tạo mơi trường ngày càng thơng thống, thuận lợi hơn cho hoạt động ĐTNN. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Riêng từ năm 2000, sau khi Quốc hội thơng qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật ĐTNN, Chính phủ đã ban hành Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 quy định chi tiết thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam. Ngày 19/3/2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định 27/2003/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2000/NĐ-CP theo hướng: mở rộng lĩnh vực khuyến khích ĐTNN; xóa bỏ tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc đối với một số sản phẩm cơng nghiệp cũng như những hạn chế về tỷ lệ vốn góp bằng chuyển giao cơng nghệ và về tuyển dụng lao động; quy định cụ thể, minh bạch hơn các tiêu chí áp dụng ưu đãi đầu . Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp ĐTNN sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần để tạo cơ sở pháp lý nhằm đa dạng hóa hình thức ĐTNN, mở thêm kênh mới để thu hút nguồn vốn này; Ngồi ra Chính phủ cũng đã có Quyết định 146/2003/QĐ-TTg ngày 11/3/2003 về việc góp vốn, mua cổ phần của nhà ĐTNN trong các doanh nghiệp Việt Nam. Hệ thống các văn bản có liên quan đến hoạt động ĐTNN cũng tiếp tục được bổ sung, hồn thiện với việc Quốc hội thơng qua các luật: Luật Đất đai (sửa đổi), Bộ Luật lao động (sửa đổi), Luật Xây dựng, Luật Thủy sản . Luật Thuế TNDN và các văn bản hướng dẫn thi hành có hiệu lực từ 01/1/2004 đã quy định danh mục lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu cũng như thuế suất và các mức ưu đãi thống nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đồng thời bổ sung một số tiêu chí áp dụng ưu đãi mới nhằm khuyến khích các dự án đầu ứng dụng cơng nghệ, kỹ thuật cao và sử dụng nhiều lao động. Ngồi một số hạn chế cần được nghiên cứu giải quyết trong thời gian tới, việc ban hành các văn bản nói trên là bước tiến quan trọng trong lộ trình hướng tới xây dựng một mặt bằng pháp lý chung cho đầu trong nước và ĐTNN. Tại kỳ họp thứ 4, tháng 11 năm 2003, Quốc hội đã thơng qua Chương trình xây dựng pháp luật năm 2004, trong đó có việc chuẩn bị xây dựng Luật Đầu chung cho đầu trong nướcđầu nước ngồi. Chính phủ đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ pháp và các Bộ, ngành hữu quan nghiên cứu xây dựng dự án Luật THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Doanh nghiệp áp dụng chung cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Khung pháp lý song phương và đa phương về đầu tiếp tục được hồn thiện. Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA) có hiệu lực tháng 12/2001 mở ra cơ hội mới cho doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp ĐTNN tiếp cận thị trường Hoa Kỳ và tạo điều kiện để thu hút ĐTNN vào các lĩnh vực có lợi thế xuất khẩu vào thị trường này. Mặt khác, những cam kết trong khn khổ Hiệp định này cũng tạo cơ sở pháp lý quan trọng để tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật về ĐTNN. Nhiều cam kết đã được thực thi ngay khi Hiệp định có hiệu lực (xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa người tiêu dùng trong và nước ngồi về giá, phí một số hàng hóa, dịch vụ; giảm dần những hạn chế về chuyển giao cơng nghệ, quản lý ngoại hối, sử dụng đất đai). Cùng với việc triển khai thực hiện BTA, Chính phủ Việt Nam đã ký kết Hiệp định song phương về đầu với một số đối tác đầu hàng đầu tại Việt Nam (Vương Quốc Anh, Hàn Quốc ). Trong tháng 11/2003, Hiệp định về tự do hóa, khuyến khích và bảo hộ đầu Việt Nam- Nhật Bản đã được ký kết với những cam kết mạnh mẽ của hai Bên trong việc tạo dựng mơi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch, ổn định và bình đẳng cho các nhà đầu tư. Tháng 12/2003, Sáng kiến chung Việt Nam- Nhật Bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam đã được cơng bố với các nhóm giải pháp cơ bản, gồm: xây dựng và thực hiện chính sách thu hút đầu tư; hồn thiện khung pháp luật về ĐTNN; nâng cao năng lực của các cơ quan chính phủ; cải tiến thủ tục đầu tư; phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội. Cơ chế pháp lý đa phương về đầu cũng tiếp tục được củng cố, mở rộng với việc Chính phủ Việt Nam ký kết Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung về Khu vực đầu ASEAN, tham gia Hiệp định khung về hợp tác kinh tế tồn diện ASEAN- Trung Quốc và các Hiệp định tương tự với Nhật Bản, ấn Độ, đồng thời tích cực triển khai Chương trình hành động về tự do hóa đầu và xúc tiến đầu trong khn APEC, ASEM . Việc thực hiện các cam kết/thỏa thuận song THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 phương và đa phương về đầu tạo điều kiện thuận lợi để các nhà ĐTNN tiếp cận rộng rãi hơn với thị trường hàng hóa, dịch vụ và đầu của Việt Nam, đồng thời góp phần thiết lập một khung pháp lý hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và cải thiện mạnh mẽ mơi trường đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam. Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định số 61/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong đó có việc thành lập Cục ĐTNN tạo điều kiện để thống nhất đầu mối quản lý nhà nước về ĐTNN. 4. Cơng tác xúc tiến đầu Thực hiện Nghị quyết 09 của Chính phủ và Chỉ thị 19 của Thủ tướng Chính phủ, từ năm 2001 trở lại đây cơng tác vận động, xúc tiến đầu tiếp tục được cải tiến, đa dạng về hình thức( kết hợp trong khn khổ các chuyến thăm của Lãnh đạo cấp cao Đảng, Chính phủ tại Nhật, Mỹ, châu Âu, Trung Quốc, Hàn Quốc qua hội thảo, tiếp xúc, trao đổi) Việc gắn chặt hơn các hoạt động ngoại giao với hoạt động xúc tiến đầu và thương mại đã có tác động tích cực đối với việc thu hút ĐTNN vào Việt Nam. Thêm vào đó, Bộ Kế hoạch và Đầu cùng các ngành, các địa phương tổ chức hàng chục hội thảo xúc tiến đầu khác ở trong và ngồi nước, thể hiện sự chuyển biến tích cực về nhận thức của chính quyền các địa phương trong việc huy động các nguồn vốn trong và ngồi nước cho đầu phát triển. Tuy nhiên, để chấn chỉnh tình trạng tự phát, nội dung hội thảo đơn điệu, kém hiệu quả của các hội thảo xúc tiến đầu tư, Bộ trưởng Bộ KH & ĐT ký cơng văn số 4416 BKH/ĐTNN ngày 22/7/2003 nhằm hướng dẫn, nâng cao chất lượng xúc tiến đầu của các địa phương. 5. Cơng tác thẩm định dự án Việc tiếp nhận, thẩm định và cấp phép cho các dự án được tiếp tục thực hiện theo quyết định phân cấp của Thủ tướng Chính phủ và quyết định ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu cho các Ban Quản lý KCN-KCX. Cơng tác thẩm định cấp phép đầu được tiến hành chặt chẽ. Tuy nhiên thủ tục thẩm định vẫn còn phức tạp, thời gian thẩm định một số dự án kéo dài do các văn bản THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 pháp quy và quy hoạch phát triển ngành chưa rõ ràng, phần khác đối với khơng ít dự án thiếu ý kiến thống nhất giữa các Bộ, ngành. II. Đánh giá mặt tích cực, hạn chế và ngun nhân 1. Mặt tích cực Sau khủng hoảng kinh tế khu vực, từ năm 2001 đến nay, ĐTNN vào nước ta đã có xu hướng phục hồi. Năm 2003, vốn thực hiện tăng 8,1% so với năm 2001. ĐTNN đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước, tạo ra thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế. Tính chung từ năm 1996 đến nay vốn ĐTNN chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu tồn xã hội. Thơng qua vốn ĐTNN, nhiều nguồn lực trong nước (lao động, đất đai, tài ngun) được khai thác và đưa vào sử dụng tương đối có hiệu quả. Tỷ lệ đóng góp của khu vực ĐTNN trong GDP tăng dần qua các năm: năm 1993 là 3,6%/năm, năm 1995 là 6,3%, năm 1998 là 10,1%, năm 2000 là 13,3%, năm 2001 là 13,1%, năm 2002 là 13,9% và năm 2003 đã tăng lên 14,3%. Việc tăng cường thu hút ĐTNN hướng về xuất khẩu đã tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực ĐTNN tăng nhanh: trong thời kỳ 1996- 2000 đạt trên 10,6 tỷ USD (khơng tính xuất khẩu dầu thơ), tăng hơn 8 lần so với 5 năm trước đó; trong 3 năm 2001-2003, xuất khẩu của khu vực ĐTNN đạt 14,6 tỷ USD, riêng năm 2003 đạt 6,34 tỷ USD, chiếm 31,4% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước. Xuất khẩu của khu vực ĐTNN chiếm tới 84% giá trị xuất khẩu mặt hàng điện tử, 42% đối với mặt hàng giày dép và 25% hàng may mặc. Tỷ trọng xuất khẩu so với doanh thu của doanh nghiệp ĐTNN cũng đã tăng nhanh: bình qn thời kỳ 1991-1995 đạt 30%; thời kỳ 1996-2000 đạt 48,7%; trong ba năm 2001-2003 đạt khoảng 50%. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Ngồi ra, khu vực ĐTNN đã góp phần mở rộng thị trường trong nước; thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển nhanh, đặc biệt là khách sạn, du lịch, các dịch vụ thu ngoại tệ, dịch vụ vấn pháp lý, cơng nghệ; tạo cầu nối cho các doanh nghiệp trong nước tham gia xuất khẩu tại chỗ hoặc tiếp cận với các thị trường quốc tế. Việc thu hút ĐTNN đã chú trọng nhiều hơn đến chất lượng, phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Với tốc độ tăng trưởng trên 20%/năm, ĐTNN hiện chiếm 36,2% giá trị sản lượng cơng nghiệp (năm 2003), góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp cả nước. Hiện nay, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN chiếm 100% về khai thác dầu thơ, sản xuất ơtơ, máy giặt, tủ lạnh, điều hồ nhiệt độ, thiết bị văn phòng, máy tính, khoảng 60% sản lượng về thép cán, 28% về xi măng, 33% về sản xuất máy móc thiết bị điện, điện tử, 76% dụng cụ y tế chính xác, 55% về sản lượng sợi các loại, 30% vải các loại, 49% về da giày dép, 18% sản phẩm may, 25% về thực phẩm và đồ uống Thơng qua ĐTNN đã thúc đẩy hình thành hệ thống các KCN, KCX, góp phần phân bổ cơng nghiệp hợp lý, nâng cao hiệu quả đầu . Ngồi ra, việc thu hút ĐTNN đã chú trọng kết hợp các dự án cơng nghệ hiện đại với các dự án thu hút nhiều lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực. Đạt được những kết quả tích cực nói trên chủ yếu do: a) Nước ta kiên trì thực hiện đường lối đổi mới, đa phương hố, đa dạng hố quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hình ảnh tích cực đối với các nhà đầu tư. b) Nền kinh tế tăng trưởng cao, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu quốc tế, nhất là về khả năng mở rộng dung lượng thị trường trong nước. c) Mơi trường đầu nước ta từng bước được cải thiện. Hệ thống luật pháp chính sách về ĐTNN đã được hồn chỉnh hơn tạo khn khổ pháp lý đầy đủ, rõ ràng và thơng thống hơn cho hoạt động đầu trực tiếp nước ngồi. d) Cơng tác chỉ đạo điều hành của Chính phủ, của các bộ, ngành và chính quyền địa phương đã tích cực, chủ động hơn (đẩy nhanh lộ trình áp dụng cơ chế THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 một giá, hỗ trợ nhà đầu giảm chi phí sản xuất, tiếp tục thực hiện việc cải cách hành chính, quan tâm hơn tới việc tháo gỡ khó khăn cho việc triển khai dự án). e) Cơng tác xúc tiến đầu đã được triển khai tích cực. Thực hiện Nghị quyết 09 của Chính phủ và Chỉ thị 19 của Thủ tướng Chính phủ, nhất là trong năm 2003 cơng tác xúc tiến đầu đã có những bước chuyển biến tích cực. Cơng tác vận động xúc tiến đầu được tiến hành ở nhiều ngành, nhiều cấp, ở cả trong nướcnước ngồi dưới nhiều hình thức đa dạng như tổ chức các cuộc hội thảo vận động đầu ở trong và ngồi nước. Đặc biệt, nhiều chuyến thăm, làm việc cấp cao của lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã được tiến hành ở nhiều quốc gia, gắn với việc quảng bá hình ảnh Việt Nam và vận động đầu - xúc tiến thương mại. 2. Hạn chế Bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, trong hoạt động ĐTNN tại Việt Nam trong năm qua vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục: - Vốn đầu đăng ký tuy tăng, nhưng vẫn còn ở mức thấp. Năm 2003, vốn đăng ký mới đạt 3,1 tỷ USD chỉ bằng khoảng 40% của năm 1996. Vốn đầu thực hiện tuy tăng qua các năm nhưng tỷ trọng vốn ĐTNN trong tổng vốn đầu tồn xã hội lại có xu hướng giảm dần do vốn ĐTNN thực hiện tăng chậm hơn so với vốn đầu của các thành phần kinh tế khác. Tỷ trọng vốn đầu trong tổng vốn đầu tồn xã hội giảm từ 25% trong thời kỳ 1991 - 1995 xuống 24% trong thời kỳ 1996 - 2000 và xuống còn 17,8% trong năm 2003. - Cơ cấu vốn ĐTNN còn có một số bất hợp lý. Trong lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp mặc dù đã có những chính sách ưu đãi nhất định, nhưng ĐTNN còn q thấp và tỷ trọng vốn ĐTNN đăng ký liên tục giảm. ĐTNN tập trung chủ yếu vào những địa phương có điều kiện thuận lợi, trong khi có tác động rất hạn chế đến khu vực miền núi phía Bắc, một số tỉnh miền Trung, Tây Ngun và đồng bằng sơng Cửu Long. - Đầu từ các nước phát triển có thế mạnh về cơng nghệ nguồn như Nhật, EU, Mỹ tăng chậm, những năm gần đây chưa có sự chuyển biến đáng kể. Hiệp định hương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã thúc đẩy gia tăng mạnh mẽ kim THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 ngạch bn bán giữa hai nước nhưng đầu của Hoa Kỳ vào Việt Nam chưa có chuyển biến đáng kể. - Việc cung cấp ngun liệu, phụ tùng của các doanh nghiệp trong nước cho các doanh nghiệp ĐTNN còn rất hạn chế, làm giảm khả năng tham gia vào chương trình nội địa hố và xuất khẩu qua các doanh nghiệp ĐTNN. Nhìn chung, sự liên kết giữa khu vực ĐTNN và kinh tế trong nước còn lỏng lẻo. - Khả năng góp vốn của Việt Nam còn hạn chế. Bên Việt Nam trong các liên doanh hầu hết là các doanh nghiệp Nhà nước (chiếm 98% tổng vốn đầu và 92% tổng số dự án liên doanh) chủ yếu là góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất nên tỷ lệ góp vốn của Việt Nam khơng đáng kể. Cho đến nay vẫn còn thiếu cơ chế huy động các nguồn lực khác nhau để góp vốn liên doanh với nước ngồi. - Chủ trương phân cấp, uỷ quyền cấp giấy phép đầu tư, quản lý hoạt động ĐTNN cho các địa phương, Ban quản lý các KCN đã phát huy tính năng động, sáng tạo của các địa phương, xử lý các vấn đề phát sinh kịp thời, sát thực tế. Tuy nhiên trong q trình thực hiện phân cơng quản lý ĐTNN cũng đã nẩy sinh hiện tượng cạnh tranh thu hút đầu giữa các địa phương dẫn đến thua thiệt cho phía Việt Nam. - Tỷ lệ dự án đổ bể, phải giải thể trước thời hạn khá cao, một số dự án quy mơ lớn chậm triển khai. Ngun nhân của những mặt hạn chế nói trên là: - Mơi trường đầu nước ta tuy được cải thiện nhưng tiến bộ đạt được còn chậm hơn so với các nước trong khu vực, trong khi cạnh tranh thu hút vốn ĐTNN tiếp tục diễn ra ngày càng gay gắt, đã làm hạn chế kết quả thu hút đầu mới. - Hệ thống luật pháp, chính sách về đầu đã được sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn chưa đồng bộ, hay thay đổi, khó tiên đốn trước. Một số bộ, ngành chậm ban hành các thơng hướng dẫn các nghị định của Chính phủ (như Nghị định số 06 về lĩnh vực giáo dục và đào tạo) đã gây khó khăn đối với việc thẩm định cấp phép đầu và thu hút các dự án mới vào lĩnh vực này. Một số ưu đãi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 của Chính phủ đã được quy định trong nghị định của Chính phủ như miễn thuế nhập khẩu ngun liệu 5 năm cho sản xuất đối với các dự án đặc biệt khuyến khích đầu và các dự án đầu vào các địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn nhưng thiếu hướng dẫn nên chưa được áp dụng. Nghị định 164 về thuế TNDN là bước tiến mới trong lộ trình xây dựng một mặt bằng pháp lý chung cho đầu trong nước và ĐTNN, nhưng quy định mới về thuế TNDN cũng đã làm giảm ưu đãi đối với ĐTNN nhất là vào các KCN, KCX. - Cơng tác quy hoạch còn bất hợp lý, nhất là quy hoạch ngành còn nặng về xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước, chưa kịp thời điều chỉnh để phù hợp với các cam kết quốc tế. Theo quy định của pháp luật, ngồi các dự án khơng cấp Giấy phép đầu tư, nhà đầu có quyền lập các dự án xin cấp giấy phép đầu tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong q trình chỉ đạo điều hành, ta đã ban hành thêm một số quy định tạm dừng hoặc khơng cấp Giấy phép đầu đối với các dự án thuộc các lĩnh vực như: sản xuất thép, xi măng, cấp nước theo hình thức BOT, xây dựng nhà máy đường, lắp ráp xe gắn máy hai bánh, nước giải khát có gas . Ngồi ra, các văn bản về một số ngành ban hành gần đây cũng đã hạn chế ĐTNN như điều kiện về kinh doanh dịch vụ hàng hải, về đại lý vận tải hàng khơng, về quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo vệ. Thực tế trên đã bó hẹp lĩnh vực thu hút ĐTNN, làm cho các nhà ĐTNN cho rằng chính sách của Việt Nam khơng nhất qn, minh bạch ảnh hưởng đến mơi trường đầu - Thủ tục thẩm định, cấp Giấy phép đầu tuy đã được cải tiến nhưng vẫn còn phức tạp, thời gian thẩm định một số dự án còn dài do phải thống nhất ý kiến giữa các bộ, ngành. - Danh mục dự án quốc gia kêu gọi đầu nước ngồi ban hành năm 2002 còn thiếu những thơng tin cần thiết khi chủ đầu quan tâm. Mặt khác, Danh mục này chưa bao qt hết nhu cầu kêu gọi đầu nước ngồi đáp ứng u cầu phát triển trong giai đoạn mới. - Cơng tác xúc tiến đầu đã có nhiều cố gắng nhưng gặp khó khăn lớn do thiếu nguồn kinh phí để tổ chức các cuộc vận động đầu nước ngồi cũng như để hồn chỉnh các tài liệu xúc tiến đầu tư. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... B K ho ch và u nư c ngồi, b sung u nư c ngồi u ph i h p v i các B , ngành, ngh Chính ph giao a phương so n th o trình Th ng Chính ph trư c tháng 12 năm 2004 Danh m c m i kêu g i nư c ngồi u n năm 2010 4 Ti p t c hồn thi n h th ng lu t pháp, chính sách v hư ng hình thành m t m t b ng pháp lý chung cho nư c ngồi, t o thêm i u ki n thu n l i, TNN theo u trong nư c và u m b o tính minh... k t gi a khu v c kinh t có v n u nư c ngồi và kinh t trong nư c 14 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN §¸nh gi¸ t×nh h×nh ®Çu t− trùc tiÕp n−íc ngoµi vµo ViƯt Nam trong nh ng năm qua; M t tích c c, h n ch và ngun nhân; M t s gi i pháp nh m tăng cư ng thu hút và nâng cao hi u qu s d ng v n u nư c ngồi trong th i gian t i (TL; 3) I Tình hình TNN t i Vi t Nam nh ng năm qua 1 K t qu thu hút v n TNN 2 Tình... m m b o ngu n kinh phí cho cơng tác xúc ti n, v n u trong năm ng u hàng năm theo hư ng trích 1% t ngu n óng góp c a khu v c kinh t có v n nư c ngồi trang tr i cơng tác v n phương B K ho ch và ng xúc ti n t p ồn và cơng ty l n u u c a các ngành, a u tư, B Ngo i giao, B Thương m i t ch c ph i h p nghiên c u tình hình kinh t , th trư ng u tư, chính sách c a các nư c, các có chính sách thu hút... v i t ng a bàn, lo i hình doanh nghi p Tăng cư ng b ph n xúc ti n ch u nư c ngồi i m i v n i dung và phương th c v n u theo m t chương trình ch ngành, các cơ quan ng, xúc ti n u phù h p; nghiên c u lu t TNN c a các nư c trong khu v c kp i sách thích h p 9 Tri n khai th c hi n Sáng ki n chung Vi t Nam- Nh t B n Ki n ngh Th ng Chính ph ban hành Ch th giao các B , ngành tri n khai th c hi n... TNN t i Vi t Nam; Ngh i m t s doanh nghi p có v n hình th c cơng ty c ph n; Quy t u nư c ngồi sang ho t u nư c ngồi trong các doanh nghi p nh s a i, b sung Ngh 24/4/1997 v quy ch KCN-KCX-KCN cao nh 36/CP ngày ngh các B , ngành s m ban hành các thơng hư ng d n như Thơng c a B Giáo d c và d n Ngh ng theo nh s 146/2003/Q -Ttg ngày 11/3/2003 v vi c góp v n mua c ph n c a nhà Vi t Nam S m ban... m c i m i, y m nh và nâng cao hi u qu cơng tác v n u Trong năm 2004 B K ho ch và trình Chính ph chương trình hành n năm 2010 Trư c m t c n xúc ti n u có trách nhi m xây d ng và ng qu c gia v xúc ti n ng v n ồn, cơng ty, nhà i di n nư c ta ng, xúc ti n m ts u t i các B , a bàn tr ng i m u tr c ti p nư c ngồi i v i t ng d án, t ng t p u có ti m năng, nh t là các T p ồn xun qu c gia Ki n... ng nh 06 c a Th ng Chính ph v khuy n khích TNN và lĩnh v c giáo d c, ào t o; Thơng c a Ngân hàng nhà nư c hư ng d n vi c th ch p quy n s d ng t c a doanh nghi p có v n TNN t i các t ch c tín d ng nư c ngồi t i Vi t Nam; Thơng hư ng d n vi c niêm y t c a các cơng ty c ph n có v n TNN trên th trư ng ch ng khốn; văn b n c a B Thương m i phân lo i chi ti t ngun li u s n xu t, v t tư, linh ki n ư... hút TNN, vì ây cũng là m t ng l c c a dòng v n TNN hi n nay Nghiên c u áp d ng m t s hình th c u m i như mơ hình cơng ty m -con (Holding Company), cơng ty h p danh d n c a mơi trư ng u Vi t Nam 5 Ti p t c c i ti n quy trình th m ăng ký c p phép tăng thêm s c h p nh d án, theo hư ng m r ng di n u tư, rút ng n th i h n th m ki m” sang “h u ki m” Trư c m t, nh, t ng bư c chuy n t “ti n ngh các B... trình i n ngồi hàng rào theo Ngh quy t 09/2001/N -CP c a Chính ph và Ch th s 19 c a Th ng Chính ph ư c, i v i nh ng trư ng h p vư ng m c, khơng th thanh tốn ngh Th ng Chính ph xem xét quy t nh thơng báo rõ v i ch u 13 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 11 ngh Chính ph giao B Tài ngun-Mơi trư ng ph i h p v i các cơ quan ch c năng nghiên c u trình Chính ph phương án x lý các vư ng m c c a các d án kinh... nhà.v.v 12 Ti p t c m r ng phân c p qu n lý nhà nư c v s a i Quy t nh c a Th ng Chính ph v vi c phân c p qu n lý d án u nư c ngồi i v i U ban nhân dân các t nh, thành ph tr c thu c Trung n 20 tri u USD - áp d ng chung cho t t c các t nh, thành ph ương 13 và u nư c ngồi, ngh Chính ph giao B Cơng nghi p ph i h p v i B K ho ch u nghiên c u xây d ng quy ho ch t ng th phát tri n ngành cơng nghi p

Ngày đăng: 21/04/2013, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w