Thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý các thuốc gây nghiện, thuốc độc, thuốc hướng tâm thần

68 654 1
Thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý các thuốc gây nghiện, thuốc độc, thuốc hướng tâm thần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI Phạm Vũ Khiêm THIẾT KẾ VÀ XÂY DựNG c o SỎ DỮ LIỆU QUẢN LÝ CÁC ■ ■ THUỐC GÂY NGHIỆN, ■ THUỐC ĐỘC, ■ THUỐC HƯỚNG TÂM THẨN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩKHOÁ 1997-2002 Người hướng dẫm ThS NGUYÊN th a n h bình Thời gian thực hiện: 03 " 05/2002 Nơi thục hiện: BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ Dược LỜI CẢM OIM Trong thời gian thực khoá luận, nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình thầy cô môn Quản lý Kinh tế dược, đặc biệt bảo, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo: Thạc sĩ Nguyễn Thanh Bình Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô cán Bộ môn Quản lý Kinh tế dược tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành khoá luận Sinh viên Pham Vũ Khiêm CÁC TỪ VIẾT TẮT CSDL: Cơ sở liệu TĐ: Thuốc độc TGN: Thuốc gây nghiện THTT: Thuốc hướng tâm thần SDK: Số đăng ký MỤC LỤC Trang ĐẶT V M ĐỂ TONG QUAN I CSDL HỆ THÓNG PHÂN LOẠI ATC HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ATC CSDL HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ATC II CÁC THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT MỘT số KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LỶ ĐẶC BIỆT VÀI NÉT v i THị TRƯÒNG c c thuốc c ó yêu c ầ u q u ả n ĐẶC BIỆT Ỏ VIỆT NAM TÍNH ĐẾN HẾT NGÀY 31/12/2000 lý PHƯƠNG TIỆN VÀ PHIÍONG P H Á P NGHIÊN c ứ u 10 12 I PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 12 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 THIÍC NGHIÊM VÀ K Ê T QUẢ I THUẬT TOÁN XÉT THUÓC c ó YÊU CẨU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT 13 13 KIỂM TRAI 13 KIỂM TRA 13 KIỂM TRA 14 KIỂM TRA 16 II THIẾT KẾ Mô HÌNH VÀ XÂY DỰNG CÁC CSDL: CSDL DANH MỤC CÁC THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT CSDL BIỆT DƯỢC III XẢY DỰNG GIAO DIỆN SỬ DỤNG: TƯONG TÁC VÓI CSDL DANH MỤC CÁC THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT TƯONG TÁC VỒI CSDL BIỆT Dưọc K ẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 21 21 23 26 26 29 33 ĐẶT V M ĐỂ Với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, chủng loại số lượng thuốc ngày gia tăng nhanh chóng Trong đó, thông tin thuốc lại lưu trữ rải rác nhiều tài liệu làm cho việc tìm kiếm thông tin đầy đủ thuốc gặp nhiều khó khăn Vì vậy, nhu cầu thực tế đặt Việt Nam xây dựng hệ thống liệu thuốc phục vụ công tác nghiên cứu, học tập, quản lý, cung ứng sử dụng thuốc Hệ thống liệu phải cung cấp đầy đủ thống thông tin thuốc để thoả mãn nhu cầu đa dạng thực tế, đồng thời phải thuận tiện cho việc sử dụng Để làm tốt công tác này, hệ thống liệu cần thiết phải xây dựng hệ thống phân loại thuốc quốc tế chuẩn hoá lưu trữ thiết bị tiên tiến Trên thực tế, có nghiên cứu bước đầu xây dựng hệ thống liệu chọn hệ thống phân loại ATC làm sở liệu (CSDL) để phát triển chương trình máy tính Tuy nhiên, công tác quản lý dược Việt Nam, quan quản lý nhà nước thuốc nhiều văn bản, có qui chế thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt: thuốc gây nghiện (TGN), thuốc độc (TO), thuốc hướng tâm thần (THTT), hệ thống phân loại ATC chưa đáp ứng với qui chế Việc xem xét thuốc có nằm diện thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt hay không qui định rõ qui chế quản lý TGN, TĐ, THTT Tuy nhiên, với việc quản lý số lượng chủng loại thuốc lớn, phân loại thuốc vất vả Đặc biệt, qui chế có thay đổi (thêm, bớt, sửa đổi danh mục thuốc ), việc cập nhập nhiều thời gian, công sức Từ phân tích trên, khoá luận tiến hành nghiên cứu với ba mục tiêu: - Xây dựng CSDL thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt dựa danh mục TGN, TO, THTT CSDL hệ thống phân loại thuốc ATC I - Thiết lập thuật toán để nhận biết thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt sở qui chế quản lý TGN, TĐ, THTT - Xây dựng chương trình phần mềm để thực thuật toán tương tác người dùng với CSDL Phần I: TỔNG QUAN I CSDL HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ATC: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ATC: [8] Hệ thống phân loại ATC (Anatomical Theurapeutic Chemical classiíication) hệ thống phân loại thuốc Tổ chức Y tế giới (WHO) xây dựng khuyến cáo quốc gia sử dụng từ năm 1981 Hiện nay, có nhiều quốc gia giới đưa hệ thống phân loại vào sử dụng, đặc biệt quản lý thuốc Hệ thống phân loại ATC xây dựng dựa sở ba yếu tố: • Bộ phận thể mà thuốc tác động vào (Anatomical) • Tác dụng điều trị thuốc (Therapeutic) • Các đặc trưng hoá học thuốc (Chemical) Trong hệ thuống ATC, thuốc mã hoá mã gồm năm bậc: - Bậc thứ nhất: Chỉ phận giải phẫu mà thuốc tác động vào - Bậc thứ hai: Chỉ tác dụng điều trị có liên quan đến phận giải phẫu thể mà thuốc tác động vào - Bậc thứ ba: Chỉ nhóm điều tri cụ thể - Bậc thứ tư: Chỉ nhóm hoá học có liên quan đến tác dụng dược lý - Bậc thứ năm: Chỉ nhóm chức hoá học cụ thể thuốc Ví dụ: Paracetamol có mã ATC N.02.B.E.01, đó: • Bậc thứ nhất: N nơi tác dụng thuốc: hệ thần kinh • Bậc thứ hai: N.02 tác dụng điều trị: giảm đau • Bậc thứ ba: N.02.B nhóm điều trị: giảm đau hạ nhiệt khác • Bậc thứ tư: N.02.B.E nhóm chức hoá học có liên quan đến tác dụng: nhóm anilid • Bậc thứ năm: N.02.B.E.01 để phân biệt paracetamol với thuốc khác có bậc thứ tư CSDL HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ATC:[4] CSDL hệ thống ATC thiết kế theo mô hình CSDL quan hệ xây dựng dựa cấu tạo hệ thống phân loại Các bảng CSDL hệ thống phân loại ATC: Bảng : Các bảng CSDL hệ thống ATC TT BẢNG Hoat chất MãATC Mã Mã Mã Mã Ý NGHĨA Mã hoạt chất Hoạt chất Mã hoạt chất Mã nhóm Mã nhóm Mã nhóm Mã nhóm Mã nhóm Mã Nội dung mã Mã Mã Nội dung mã Mã Mã Mã Nội dung mã Mã Mã Mã Mã Nội dung mã 4 TÊN CỘT HoatChat_ID TenHoatChat HoatChat_ID Mal_ID Ma2_ID Ma3_ID Ma4_ID Ma5_ID Mal_ID N oiDungMal Mal_ID Ma2_ID NoiDungMa2 Mal_ID Ma2_ID Ma3_ID NoiDungMa3 Mal_ID Ma2_ID Ma3_ID Ma4_ID N oiDungMaề Quan hệ bảng thể hình MAATC HoatChat_ID MallD Ma2.ID Ma3.ID Ma4.ID Maõ.lD HOATCHAT HoatChat ID /TenHoatChat MA4 ID Ma1 ID Ma2 ID Ma3ID Ma4ID NoiDunaMa4 MA1 ID MA3 ID MA2 ID < < - MallD MallD MallD < NoiDungMal Ma2.ID Ma2.ID NoiDungMa2 Ma3.ID NoiDungMa3 Hình : Mô hình CSDL hệ thống phân loại ATC II CÁC THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT: MỘT SỐ KHÁI NIỆM: 1.2 TGN danh mục qui chế quàn lý TGN:[1] * Qui chế quản lý TGN: Bộ Y tế ban hành kèm theo định số 2033/1999/QĐ-BYT ngày 09/07/1999 Qui chế gồm chương, 18 điều: • Chương 1: Qui định chung • Chương 2: Sản xuất - Mua bán - Xuất nhập • Chương 3: Dự trù - Duyệt dự trừ • Chương 4: Giao nhận - Vận chuyển - Bảo Quản • Chương 5: Kê đơn - Cấp phát - Sử dụng • Chương 6: sổ ghi chép - Báo cáo - Mẫu đơn • Chương 7: Thanh tra - Kiểm tra - Xử lý vi phạm *TGN: TGN thuốc có nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp hay bán tổng hợp sử dụng với mục đích phòng chữa bệnh, bị lạm dụng dẫn tới nghiện - tình trạng phụ thuộc thể chất hay tâm thần * Danh mục TGN: Bao gồm 43 hoạt chất * Danh mục TGN dạng phối hợp: Bao gồm 14 hoạt chất có qui định rõ hàm lượng tính theo dạng base đơn vị sản phẩm chia liều nồng độ phần trăm tính theo dạng base đơn vị sản phẩm chưa chia liều 1.3 TĐ danh mục qui chế quàn lý TĐ:[2] * Qui chế quản lý thuốc độc: Bộ Y tế ban hành kèm theo định số 2023/1999/QĐ-BYT ngày 09/07/1999 Qui chế gồm chương, 18 điều: • Chương 1: Qui định chung • Chương 2: Sản xuất - Mua bán - Xuất nhập • Chương 3: Dự trù - Duyệt dự trừ • Chương 4: Giao nhận - Vận chuyển - Bảo Quản • Chương 5: Kê đơn - Cấp phát - Sử dụng • Chương 6: sổ ghi chép - Báo cáo - Mẫu đơn • Chương 7: Thanh tra - Kiểm tra - Xử lý vi phạm *TĐ: TĐ thuốc có nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp hay bán tổng hợp sử dụng với mục đích phòng chữa bệnh, có độc tính cao không sử dụng cẩn thận gây nguy hiểm đến sức khoẻ tính mạng người bệnh * Danh mục TĐ chia thành hai bản: - Danh mục TĐ bảng A: gồm 107 hoạt chất dược liệu - Danh mục TĐ bảng B: gồm 334 hoạt chất dược liệu * Danh mục thuốc giảm độc: Bao gồm 85 hoạt chất dược liệu có qui định rõ dạng bào chế hàm lượng, nồng độ hoạt chất 1.4 THTT, tiền chất dùng làm thuốc danh mục qui chế quàn lý THTT:[3] BỘ YTẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -T ự - Hạnh phúc ađ*'ộ'f&‘ DANH M ỤC THUỐC GIẢM ĐỘC B ổ SƯNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3046/2001/QĐ-BYT, ngày 12 tháng 07 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Y tê) STT Tên hoạt chất Dạng bào chế Nồng độ % tối đa Hàm lượng tốiđa dạng thuốc dạng thuốc chưa chia liều chia liều lOOmg Acarbose Thuốc viên Acid tranexamic Thuốc viên Acyclovir Thuốc viên Aminophyllin Thuốc viên 200 mg Atorvastatin Thuốc viên 20 mg Azapropazon Thuốc viên 600 mg Bambuterol Thuốc viên 10 mg Beclomethason Khí dung phân liều dạng: -Dung dịch -Bột viên nang 0,25 mg/lần phun Hỗn dịch khí dung Budesonid 10 Captodiam Thuốc viên 11 Chlorphenoxamin Thuốc viên Thuốc siro 250 mg 0,1 mg/viên/lần hít 0,025 50 mg 0,35 20 mg 12 Chlorpropamid Thuốc viên 20mg 13 Cyproteron Thuốc viên 2mg 14 Dicloíenac Thuốc viên 100 mg thuốc đặt 100 mg 15 Dihydralazine Thuốc viên 25 mg 16 Drotaverin Thuốc viên 40mg 17 Ebastin Thuốc viên 10 mg 18 Estriol Thuốc viên 19 Ethionamid Thuốc viên mg 250 mg Thuốc đạn 500 mg 20 Flticason Khí dung phân liều 0,1 0,25 mg/lần/phun Dung dịch khí dung 21 Glibenclamid Thuốc viên 3,5 mg 22 Gliclazid Thuốc viên 80 mg 23 Glucosamin Thuốc viên Cồm pha 250 mg dung dịch 1500 mg Thuốc viên 25 mg Thuốc viên, thuốc 20 mg viên ngậm lưỡi mg Khí dung phâm liều 1,25 mg/lần phun Thuốc viên 20 mg Thuốc viên tan chậm 60 mg 24 Hydrochlorothi azid 25 26 27 Isosorbid Dinitrat Isosorbid Mononitrat Lamivudin Thuốc viên Dung 100 mg dịch uống 28 Levonorgestrel 29 Lidocain 0,03 mg Thuốc viên Khí dung phân liều 10 Dungđịch nhơt lỏng Gel bôi niêm mạc 30 Loratdin Thuốc viên 10 mg 31 Metoprolol Thuốc viên 50 mg 32 Nabumeton Thuốc viên 500 mg Thuốc viên tan chậm 30 mg 33 Niíedipin 34 Omeprazol Thuốc viên 20 mg 35 Pantoprazol Thuốc viên 40 mg 36 Perindopril Thuốc viên 4mg 37 Salbutamol 38 Spartein Dung dịch khí dung 0,2 Thuốc tiêm 10 Thuốc viêm lOOmg 39 Sulindac Thuốc tiêm Thuốc đặt 200 mg 200 mg 40 Testosteron (dẫn chất undecanoate) Thuốc viêm 40 mg Thuốc viên ngậm 0,1 mg 41 Tetracain 42 Terbutalin Dung dịch khí đung 0,25 43 Tibolon Thuốc viên 2,5 mg 44 Tinidazol Thuốc viên 500 mg KT BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ THỨ TRƯỞNG Lê Văn Truyền i CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ Y TẾ Độc lập - Tự - Hạnh phúc DANH MỤC THUỐC GÂY NGHIỆN ịBan hàng kèm theo Quyết định s ố : 2033Ỉ1999/QĐ-BYT ngày 09 tháng năm 1999 Bộ trưởng Bộ Y tể) STT 10 11 12 13 TÊN QUỐC TẼ TÊN KHOA HỌC ACETYL DIHYDROCODIEN (5 ct, a) - 4,5 - epoxy -3- methoxy-17 methyl - morphinen - 6-olacetat (N- [ 1- [2-(4-ethyl-4,5-dihydro-5-oxo-1 HALFENTANIL tetraxol-l-yl) ethyl]-4- (methoxymethyl)-4piperidinyl]-N-Phenylpropanamide monohydrochloride) (Alpha-1,3-dimethyl-4-phenyl-4ALPHAPRODIN propionoxypiperidine) (1 -para-aminophenethyl-4-phnylpiperidine-4ANILERDIN carboxylic acid ethyl ester) (l-(3-cyano-3,3-diphenylpropyl)-4(2-oxo-3BEZITRAMID propionyl-1-benzimidazolinyl)-piperidine) (-)-17-()cyclobutylmethy morphinen-3,14 diol BUTORPHANOL hydrogen CIRAMADOL (-)-2-(a-Dimethylamino-3-hydroxybenzyl) Cyclohexanol (Methyl ester benzoylecgonine)* COCAIN (3- methylmorphine) CODEIN ((+)-4[2-methyl-4-oxo-3,3-diphnyn-4(lDEATROMORAMID pyrrolidinyn)- butyl]- morpholine) DEXĨROPROPOXYPHEN (a- (+)-4- dimethylamino- l,2-dipheny;-2butanol propinate) DEZOCIN (-)- 13 (3- Amino-5,6,7,8,9,10,11 a, 12 octahydro- a- methyl-5, 11- methanobenzocyclodecen-3-ol (1- (3 cyano- 3,3 - Diphenylpropyl)- 4DIFENOXIN 14 DIHYDROCODEIN 15 DIPIPANON 16 DROTEBANOL 17 ETHYL MORPHIN Phenylisonipecotic acid 7,8- Dihydro-3-O-methylmorphine- hydrogen (±)-4,4- Diphenyl-6-Piperidinoheptan-3 (3,4-Dimethoxy-17- Methyl morphinan-6p, 14 diol) (3-Ethylmorphin) 18 FENTANYL (1- Phenethyl-4-N- Propionylanilinopiperidine) 19 HYDROMORPHON (Dihydromorphinine) 20 KETOBEMIDON 21 LEVOMETHADON 22 LEVORPHANOL (4-Meta-hydroxyphenyl-1-Methyl-4propionylpiperidine) (3-Heptanone, 6(dimethylamino))-4,4Diphenyl, (R) ((-)-3- hydroxy-N-methylmorphinan) 23 MEPTAZINOL 24 METHADON (3(3- Ethyl-1- methylperhydroazepin-3-yl) phenol (6- dimethylamino-4,4- diphenyl-3 heptanone) 25 MORPHIN Morphinan-3,6 diol, 7,8- didehydro-4,5 epoxy- 26 MYROPHIN 17 methyl - (5 a, a) Myristyl Benzyl morphine 27 NALBUPHIN 28 NICOCODIN 17- Cyclobutylmethyl-7,8- dihydro14hydroxy-17- normorphine Morphinan-6-ol, 7m8- Dihydưo- 4,5- epoxy-3mrthoxy- 17- methyl-3- pyridin mecarboxxylate 29 NICODICODIN (ester), (5 a, a) 6- Nicotimylcodeine 30 NICOMORPHIN (3,6- Dinicotylmorphine) 31 NORCODEIN N - Dimethylcodein 32 NHỰA THUỐC PHIỆN opium 33 OXYCODON (14- hydroxyđihyđrocodeinone) 34 OXYMORPHON (14- hydroxydihydrocodeinone) 35 PETHIDỈN (l-methyl-4- phenylpiperodine-4acid ethyl seter) carboxylic (2?- Hydroxy-5,9- Dimethyl-2- Phenethyl-6,7Benzomorphan) (Morpholinylethylmorphine) 36 PHENAZOCiN 37 PHOLCODIN 38 PIRITRAMID 39 PROPIRAM 40 SUFENTANIL 41 THEBACON 42 TONAZOCIN MESYLAT (+)-l-[(2R-6S)- 1,2,3,4,5,6hexahydro-8hydroxy- 3,6, 11- Trimethyl-2,6- methano-3Benzazocin-l 1-yl] 43 TRAMADOL (±)-Trans-2-Dimethylaminomethyl-1-(3 methoxy) phenyl) cyclohexanol (1 -(3cyano-3,3-diphenylpropyl-4-( 1piperidino)- piperidine-4- carboxylic acid amide) (N- (1- Methyl-2 piperidinethyl-N-2-pyridyl Propionamide) (N-[4(methoxymethyl)-l-[2-(2thienyl)ethyl]- 4- piperidyl]- propionanilide) (Acetyl dihydro codeinine) KT/BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ THỨ TRƯỞNG Lê Văn Truyền B ộ Y TỂ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc DANH MỤC THUỐC GÂY NGHIỆN DẠNG PHỐI HỢP (Ban hàng kèm theo Quyết định sô': 2033/1999/QĐ-BYT ngày 09 tháng năm 1999 Bộ trưởng Bộ Y tế) STT TÊN QUỐC TẾ HÀM LƯỢNG TÍNH THEO DẠNG BAZƠ TRONG ĐƠN VỊ SẢN PHẨM ĐÃ CHIA LIỂU (Tính theo mg) ACETYL DIHYDROCODIEN COCAIN CODEIN DEXTROPROPOXYPHEN DIFENOXIN DIFENOXYLAT 10 11 12 13 14 DIHYDROCODEIN ETHYL MORPHIN NHỰA THUỐC PHIỆN NICOCODIN NICODICODIN NORCODIN PHOLCODIN PROPIRAM 100 NỔNG ĐỘ % TÍNH THEO DẠNG BAZƠ TRONG SẢN PHẨM CHƯA CHIA LlỂU 2.5 0,1 100 2.5 2.5 135 Không 0,5mg Diíenoxin với 0,025mg Atropin Sulíat đơn vị sản phẩm chia liều Không 2,5mg Difenoxylat vói 0,025mg Atropin Sulíat đơn vị sản phẩm chia liều 100 100 lmg túih theo Morphin bazơ 100 100 100 100 100 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 KT/BỘ TRƯỞNG BỘ Y TÊ THỨ TRƯỞNG Lê Văn Truyền DANH MỤC THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN (Danh mục I) (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3047/2001/QĐ-BYT, ngày 12 tháng 07 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Y tế) TT TÊN QUỐC TẾ ALLOBARBITAL ALPRAZOLAM BROMAZEPAM BROTIZOLAM AMFEPRAMON AMINOREX AMOBARBITAL BARBITAL BENZFETAMIN 10 BUPRENORHIN 11 BUTALBITAL 12 BUTOBARBITAL 13 CAMAZEPAM 14 CATHIN Tên thông dụng khác Tên khoa học 5,5-diallybarbituric acid 8-cloro-1methy-6-phenyl-4H-s-triazolo [4,3-a] [1,4] benzoliazepin Dicthylpropion 2-amino-5-phenyl-2-oxazoline 2-amino-5-phenyl-2-oxazoline 5-ethyl-5-isopentylbarbituric acid 5,5- diethylbarbituric acid Benzphetamine N-benzyl-N, a-diethylphenethylamine 7-bromo-1,3-dihydro-5-(2-pyridyl)-2H1,4-benzoliazepin-2-one 2-bromo-4-(o-chlorophenyl)-9-6Hthieno (3,2-f)-s-triazolo (4,3- ct) (1,4) điazep 21-cyclopropyl-7-at[(S)-1-hydroxy1,2,2-trimethylpropyl 5-allyl-5-isobutylbarbituric acid 5-butyl - -ethylbarbituric acid 7-chloro-2-(methylamino)-5-phenyl3H-1,4-benzodiazepine-4-oxide Pseudonor-ephedrine 7-chloro-1-methyl-5-phenyl-1H-1,5benzodiazepin-2,4 (3H,5H) dione 15 CHLODIAZEPOXID 5-(o-chlorophenyl)-1,3-dihydro-7nitro-2H-1,4-benzodiazepine-2-one 16 CLOBA2AM 7-chloro-2,3-dihydro-2-oxo-5-pnenyl1H-1,4- benzodiazepine-3-carbociỉic acid 17 CLONAZEPAM 5-(o-chlorophenyl)-l,3-dihydro-7nitro-2h-1,4-benzodiazepine-2one 18 CLORAZEPAT 7-chloro-2,3-digydro-2-oxo-5-phenyl1H -1,4-benzođiazepine-3carbocilicacid 5-(o-chlorophenyl)-7-ethyl-l ,3 dihydro-1methyl-2H-thieno [2.3e]-1,4diazepin-2-one 10-chloro-11b-(o-chlorophenyl)2,3,7, 20 CLOXAZOLAM llb - tetrahydrooxazolo-[3,2-d] [1,4] benzodiazepin-6 (5H)-one 7-chloro-5-(o-chlorophenyl)-1,3 21 DELOPRAZEPAM dihydro-2H-1,4 benzodiazepin-2-one 7-chloro-6-phenyl-4H-s-triazolo [4,3-a[ 22 DIAZEPAM ]1,4] benzodiazepin 8-chloro-6-phenyl-4H-s-triazolo [4,3-a] 23 ESTAZOLAM [1,4] benzodiazepin 1-chloro-3-ethyl- l-penten-4-yn-3-ol 24 ETHICHLORVYNOL 1-ethynylcyclohexanol carbamate 25 ETHINAMAT 26 ETHYLLOFLAZEPAT ethyl-7-chloro-5-(o-fluorophenyl)-2,3dihyđro-2-oxo-1H-1,4-benzodiazepine -3 -carboxylate N-ethylamphetamine N-ethyl- a-methylphenethylamine 27 ETILAMFETAMIN N-ethyl-3-phenyl-2-norbomanamine 28 FENCAMFAMIN 29 FENPROPOREX (±)-3-(a-methylphenethyl) amino] propionirile 7-chloro-5-(o-fluorophenyl)-l ,330 FLUNITRAZEPAM dihydro-1-methy-1-7-nitro-2H-1,4 benzodiazepin-2-one 5-(o-fluorophenyl)-1,3-dihydro-131 FLUNITRAZEPAM methyl-7-nitro-2H-1,4 benzodiazepin2-one 7-chloro-1,3-dihydro-5-phenyl-1-(2,2232 FLƯRAZEPAM trifluoroethyl)-2H-1,4-benzodiazepin2-one 2-ethyl-2-phenylglutarimide 33 GLUTETHIMID 19 CLOTIAZEPAM 34 HALAZEPA 7-chloro-1,3-dihydro-5-phenyl-1(2,2,2-trifluoroethyl)-2H-1,4benzod i azepin-2-one 35 KETAZOLAM 10-bromo-11 b- (o-flourophenyl)-2,3,7, ll b tetrahydrooxazolo [3,2-d] [1,4] benzodiazepin -2 -one 36 KETAZOLAM ll-chloro-8, 12b 37 LEFETAMIN SPA (-)-N,N- dimeyhyl 1-1,2- diphenylethylamine 38 LOPRAZOLAM 6-(o-chlorophenyl)-2,4-dihydro-2-[(4methyl-l-piperazinyl)methylenel - 8nitro-lH-imidazol [1,2-a] [1,4] benzodiazepin-1-one 39 LORAZEPAM 7-chloro-5-(o-chlorophenyl)-1,3dihydro-3-hydroxy-2H-1,4 benzodiazepin-2-one 40 LORMETAZEPAM 7-chloro-5-(o-chlorophenyl)-1,3dihydro-3-hydroxy- lmethyl-2H-1,4 benzodiazepin -2 -one 41 MAZINDOL 5-(p-chlorophenyl)-2,5-dihydro-3Himidazol [2,1-a] isoindol-5-ol 42 MEDAZEPAM 7-chloro-2,3-dihydro-1-methyl-5 phenyl-1H -1,4benzodiazepine 43 MEFENOREX N-(3-chloropropyl) - a methylphenethylamine 44 MEPROBAMAT 2-methyl - 2-propyl-l,3propanediol,dicarbamate 45 MESOCARB 3-(amethylphenethyl)-N(phenylcarbamoyl) sydnone imine 46 METHYLPHENOBAR BITAL 5-ethy 1-1 -methy 1-5phenylbarbituricacid 47 METHYPRYLON 3,3 diethyl-5-methyl-2,4 piperydinedione 48 MIDAZOLAM 8-chloro-6-(o-fluorophenyl)-1-methy 14H-imiđazol [1,5-a] [1,4] benzodiazepin 49 NĨMETAZEPAM 1,3 dihydro-1-methyl-7-nitro-5-phenyl2H-1,4 benzodiazepin-2-one 50 NITRAZEPAM 1,3 dihydro-7-nitro-5-phenyl-2H-1,4 benzodiazepin-2-one 51 NORDAZEPAM 7-chloro-1,3 dihydro-5-phenyl-2H-1,4 benzodiazepin-2-one 52 OXAZEPAM 7-chloro-1,3 dihydro-3hydroxy-5phenyl-2H-l ,4 benzodiazepin-2-one 53 OXAZOLAM 10-chloro-2,3,71 lb -tetrahydro-2methyl-llb-phenyloxazolo [3,2-d] [1,4] benzodiazepin-6(5H) - one 54 PENTAZOCIN (2*,6R *, 11R*)- 1,2,3,4,5,6hexahydro-6,ll-dimethyl-3-(3-methyl2-butenyl)-2,6-methano-3-benzazocin- 55 PENTOBARBITAL 56 PHENDIMETRAZIN 57 58 59 PHENOBARBITAL 60 PRAZEPAM 61 PYROVALEPON 62 63 SECBUTABARBITAL PHENTERMIN PINAZEPAM TEMAZEPAM 64 65 TETRAZEPAM 66 67 VTNYLBITAL TRIAZOLAM ZOLPIDEM 8-ol 5-ethyl-5- (1-methylbutyl) barbituric acid (+)-(2S,3S) -3,4-dimethyl-2phenylmorpholine 5-ehtyl-5-phenylbarbituric acid a.a-dimethylphenethylamine 7-chloro-1,3-dihydro-5-phenyl-1-(2propynvl)-2H-1,4-benzodiazepin-2-one 7-chloro-1-(cyclpropylmethyl)-1,3dihydro-5-phenyl-2H-l,4 benzodiazepin-2-one 4-methyl -2- (1-pyrrolicdiny) valerophenone 5-sec-butyl-5-ethlbarbituric acid 7-chloro-5-l,3-dihydro-3-hydroxy-lmethyl-5-phenyl-2H-1,4benzodiazepin-2-one 7-chloro-5-(l-cyclohexen-l-yl) 8-chloro-6-(o-chlorophenyl)-1-methyl4H-s-triazolo [4,3-a] [1,4] benzođiazepin 5- (l-methylbutyl)-5-vinylarbituric acid Imidazol [1,2- a] pyrimidin-S-acetamid N,N,6-Trimethyl - 2- (4-methylphenyl) DANH MỤC THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN Ở Dạ NG p h ố i hợp (Danh mục 3) (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3047/2001ỈQĐ-BYT, ngày 12 tháng 07 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Y tể) STT Tên chất hướng tâm thần tiền chất Hàm lượng tối đa có đơn vị chia liều Allobarbital lOmg Alprazolam 0,25mg Amobarbital lOmg Barbital lOmg Bromazepam lmg Brotizolam 0,25mg Butobarbital lOmg Camazepam 5mg Chlodiazepoxid 5mg 10 Clobazam mg 11 Clonazepam 12 Clorazepat 13 Clotiazepam mg 14 Diazepam mg 15 Estazolam 0,5 mg 16 Fludiazepam 0,5 mg i 10 mg 0,5 mg 0,5 mg 17 Flunitrazepam 18 Flurazepam mg 19 Halazepam mẹ 20 Ketazolam 5mg 21 Loprazolam 0,25 mg 22 Lorazepam 0,5 mg 23 lormetazepam 0,25 mg 24 Meprobamat 100 mg 25 Medazepam mg 26 Methylphenolbarbital 10 mg 27 Midazolam mg 28 Nitrazepam mg 29 Nordrazepam 30 Oxazepam 10 mg 31 Parazepam mg 32 Pentobarbital 10 mg 33 Phenobarbital 25 mg 34 Secbutabarbital 10 mg 35 Temazepam 25 mg 36 Tetrazepam mg 37 Vinylbital 10 mg 38 Qoxazolam mg 39 Delorazepam 0,25 mg 40 Ethylcloflazepat 0,25 mg 41 Nimetazepam 0,25 mg 42 Oxazolam mg 43 Pinazepam mg 0,25 mg KT/ BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ THỨ TRƯỞNG Lê Văn Truyền DANH MỤC TIỀN CHAT (Danh mục 2) (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3047I2001IQĐ-BYT, ngày 12 tháng 07 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Y tế) STT T ên quốc tê Tên khoa học E P H E D R IN Benzenemthanol, a - [l-(methylamino)ethyl] PSEUDOEPHEDRIN Benzenemethanol, a-2-(methylamino)-1phenylpropan-l-ol E R G O M E T R IN Ergoline-8-carboxamide, 9, 10 - dihydro-N- (2hydro -1- methylethyl)- - methy - [8(s)] E R G O T A M IN Ergotaman -3', 6’, 18-trione, 12'- hydroxy - 2' methyl -5' -(phenylmethyl) - (5'a) PHENYLPROPANOLAMI Benzenemethanol, a - (1 - aminoethyl) - (± ) N (N orphedrin) KT/ BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ THỨ TRƯỞNG Lê Văn Truyền DANH MỤC TIỂN CHẤT Ở DẠNG PHỒÌ HỢP (Danh mục 4) (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3047/2001/QĐ-BYT, ngày 12 tháng 07 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Y tế) Tên tiền chất STT Ephedrin Hàm lượng tối đa có đơn vị chia liều 50mg Nồng độ tối đa có đơn vị chưa chia liều 1,5% Ergometrin 0,125 mg Ergotamin mg Pseudoephedrin 120 mg 0,5% Phenylpropanolamin (Norephedrin) 25 mg 0,1% KT/ BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ THỨ TRƯỞNG Lê Văn Truyền [...]... VÓI CSDL DANH MỤC CÁC THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT: Giao diện này có nhiệm vụ chính là xây dựng các danh mục thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt: 26 Chọn loại Quản lý Chọn tên thuốc \ Danh mục thuốc theo loại quản lý đang được chọn r d - C S D L T h u o i' File £dit ỵiew ile i □ Gỉ y I & %)Np| # I ? Loại Quàn lý c Thuốc Gây Nghiện c Thuốc Độc Bàng A c Thuốc Độc Bỏng B c Thuốc Hướng tâm ihđn c Tiẻn... II THIẾT KẾ MÔ HÌNH VÀ XÂY DỰNG CÁC CSDL: 1 CSDL DANH MỤC CÁC THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT: [6] CSDL này mô tả các danh mục có trong các qui chế quản lý các TGN, TĐ, THTT Danh mục các hoạt chất có yêu cầu quản lý đặc biệt (danh mục TGN, TĐ bảng A, TĐ bảng B, THTT, tiền chất HTT) được thiết kế thành bảng DANHMUC Bảng này gồm 2 cột: H oatC hat_ID lưu mã hoạt chất, LoaiQuanLy_ID lưu mã dạng quản lý. .. những thuốc có hoạt chất là chất hướng tâm thần) , hoặc danh mục tiền chất hướng tâm thần dạng phối hợp (với những thuốc có hoạt chất là tiền chất hướng tâm thần) 9 3 VÀI NÉT VỀ THị TRƯÒNG CÁC THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LỶ ĐẶC BIỆT Ỏ VIỆT NAM TÍNH ĐẾN HẾT NGÀY 31/12/2000: [6] Trong tổng số 9.051 thuốc đang lưu hành tại Việt Nam, các thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt chiếm tỷ trọng 9% Cơ cấu thành phẩm nhóm thuốc. .. tiền chất hướng tâm thần và có dạng bào chế không phải là thuốc nhỏ mũi Thứ hai' Không phải là THTT dạng phối hợp: có nồng độ, hàm lượng lớn hơn nồng độ, hàm lượng qui định trong danh mục THTT dạng phối hợp (với những thuốc có hoạt chất là chất hướng tâm thần) , hoặc danh mục tiền chất hướng tâm thần dạng phối hợp (với những thuốc có hoạt chất là tiền chất hướng tâm thần) - Thành phẩm hướng tâm thần dạng... danh mục thuốc giảm độc: dạng bào chế phù hợp với dạng bào chế trong danh mục giảm độc và hàm lượng, nồng độ nhỏ hơn hoặc bằng hàm lượng, nồng độ trong danh mục giảm độc 2.3 Thuốc hưóng tâm thần: Có hai loại thành phẩm hướng tâm thần và thành phẩm hướng tâm thần dạng phối hợp - Thành phẩm hướng tâm thần: Thoả mãn hai điều kiên: Thứ nhất: Thuộc đối tượng áp dụng của qui chế quản lý THTT: Là thuốc có... 3.2: Kiểm tra thuốc có hoạt chất là chất hướng tâm thần, tiền chất hướng tâm thần có thuộc phạm vi áp dụng của qui chế quản lý THTT không (kiểm tra dạng bào chế có phải là thuốc mũi không) Kết quả trả về là: - ĐÚNG (true): Nếu thuốc thuộc phạm vi áp dụng quản lý (dạng bào chế không phù hợp) thì thuật toán tiến hành kiểm tra 4.3 - SAI (false): Nếu thuốc không thuộc phạm vi áp dụng quản lý (dạng bào chế... và nồng độ tối đa có trong một đơn vị chưa chia liều 7 2 PHÂN LOẠI THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT:[1,2,3] Dựa trên các danh mục thuốc trong các qui chế tiến hành phân loại thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt 2.1 Thuốc gây nghiện: Có hai loại: thành phẩm gây nghiện và thành phẩm gây nghiện dạng phối hợp * Thành phẩm gây nghiện: Thoả mãn hai điều kiện: Thứ nhất: Thuộc đối tượng áp dụng của qui chế quản. .. library - Junuary 2000 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Các CSDL được thiết kế theo mô hình CSDL quan hệ và xây dựng bằng phần mềm Microsoft Access 97.[7] - Chương trình phần mềm được xây dựng bằng phần mềm Visual c++[5] 12 Phần III: I II Ị'c NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ I THUẬT TOÁN XÉT THUỐC có YÊU CÂU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT: Thuật toán xét thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt dựa vào những phân tích ở phần 1.2 của khoá luận này... Dạng ôuỏn Lý zi Quay Vẻ Màn Hình Chính Nhộp ihuốcvào danh mục Thoát Khỏi Chương Trình Ready Hình 12: Giao diện nhập danh mục các thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt Giao diện bao gồm: - Một nhóm các lựa chọn dạng quản lý: TGN, TĐ A, TĐ B, THTT, tiền chất hướng tâm thần Phần này giúp cho việc chọn loại danh mục cần nhập, Nút radio ban đầu có tên là “Dạng quản lý có tác dụng tuỳ thuộc vào loại quản lý đang... tiến hành qua bốn bước kiểm tra để đưa ra kết quả phân loại cuối cùng 1 KIỂMTRA 1: Kiểm tra biệt dược có hoạt chất nằm trong danh mục các thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt không Kết quả trả về là: - SAI (false): nếu hoạt chất không nằm trong danh mục các thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt, thuật toán sẽ kết thúc và trả về kết quả thuốc không có yêu cầu quản lý đặc biệt - ĐÚNG (true): nếu hoạt chất nằm ... bạc Thuốc đặt Thuốc giọt Thuốc viên Thuốc đặt Thuốc mắt Thuốc viên Thuốc viên Thuốc giọt Thuốc viên Thuốc viên Thuốc viên Thuốc tiêm Thuốc viên Thuốc viên Thuốc tiêm Thuốc viên Thuốc viên Thuốc. .. Homatropin Thuốc đặt Thuốc siro Thuốc viên Thuốc viên Thuốc đặt Thuốc giọt Thuốc tiêm Thuốc viên Thuốc viên Thuốc viên Thuốc viên Thuốc viên Thuốc viên Thuốc mắt Thuốc viên Thuốc tiêm Thuốc viên... Tuy nhiên, cơng tác quản lý dược Việt Nam, quan quản lý nhà nước thuốc nhiều văn bản, có qui chế thuốc có u cầu quản lý đặc biệt: thuốc gây nghiện (TGN), thuốc độc (TO), thuốc hướng tâm thần (THTT),

Ngày đăng: 30/10/2015, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan