CSDL DANH MỤC CÁC THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT: [6]

Một phần của tài liệu Thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý các thuốc gây nghiện, thuốc độc, thuốc hướng tâm thần (Trang 25)

II. THIẾT KẾ MÔ HÌNH VÀ XÂY DỰNG CÁC CSDL:

1.CSDL DANH MỤC CÁC THUỐC CÓ YÊU CẦU QUẢN LÝ ĐẶC BIỆT: [6]

CSDL này mô tả các danh mục có trong các qui chế quản lý các TGN, TĐ, THTT.

Danh mục các hoạt chất có yêu cầu quản lý đặc biệt (danh mục TGN, TĐ bảng A, TĐ bảng B, THTT, tiền chất HTT) được thiết kế thành bảng

DANHMUC. Bảng này gồm 2 cột: H oatC h at_ID lưu mã hoạt chất, LoaiQ uanL y_ID lưu mã dạng quản lý.

Bảng DANHMUC được liên kết với bảng HOATCHAT trong CSDL hệ thống ATC thông qua cột H o a tC h a t_ ID để biết được tên của hoạt chất (là giá trị

của cột T enH oatC hat trong bảng HOATCHAT).

Bảng DANHMUC được liên kết với bảng LOAIQUANLY qua cột LoaiQ uanL y_ID để biết hoạt chất thuộc dạng quản lý nào (là giá trị của cột DangQuanLy trong bảng LOAIQUANLY).

Các danh mục TGN dạng phối hợp (TGNDPP), giảm độc (GIAMDOC), THTT dạng phối hợp (THTTDPH), tiền chất hướng tâm thần dạng phối hợp

(TCDPP) được thiết kế thành các bảng tương ứng. Trong các bảng TGNDPH,

THTTDPP, TCDPH có cột H oatC hat_ID , các cột HamLuong (hàm

lượng), NongDo (nồng độ). Bảng GIAMDOC có cột H oatC hat_ID , DangBaoChe_ID (mã của dạng bào chế), NongDo (nồng độ), HamLuong

(hàm lượng).

Bảng DANGBAOCHE qui định mã dạng bào chế (cột DangBaoChe_ID)

và tên của dạng bào chế (DangBaoChe). Bảng GIAMDOC được liên kết với

bảng DANGBAOCHE thông qua cột DangBaoChe_ID để biết tên của dạng bào chế (giá trị trong cột DangBaoChe).

Cột H o a tC h a t_ ID của các bảng này được liên kết với cột

H oatC h at_ID của bảng DANHMUC.

Bảng 4\ Các bảng trong CSDL danh mục các thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt

TT BẢNG Ý NGHĨA TÊN CỘT

1 Hoạt chất Mã hoạt chất TenHoatChat

Hoạt chất Hoa tCh a t _ I D

2 Danh mục Mã hoạt chất Hoa tCh a t _ I D

Mã loại quản lý LoaiQuanLy_ID

3 Loại quản lý Mã loại quản lý LoaiQuanLy_IDTên loại quản lý DangQuanLy Tên loại quản lý DangQuanLy

4 Danh mục TGN dạng phối hợp Mã hoạt chất Hoat Ch a t _ I D Nồng độ N ong Do Hàm lượng Ha m Luong 5 Danh mục thuốc giảm độc Mã hoạt chất Hoat Ch a t _ I D

Mã dạng bào chế BaoC he_ ID

Nồng độ N ong Do Hàm lượng Ha m Luong 6 Danh mục THTT dạng phối hợp Mã hoạt chất Ho atCh a t _ I D Hàm lượng H a m Lu ong

7 Dạng bào chế Mã dạng bào chế D a n g B aoC he_ID

Các bảng trong CSDL được liên kết với nhau theo mô hình sau:

Hình 10: Mô hình CSDL

danh mục các thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt 2. CSDL BIỆT DƯỢC:

CSDL biệt được được thiết kế thành các bảng BIETDUOC, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MOTABAOCHE, MOTATHANHPHAN, DANGBAOCHE, DONVI.

Bảng BIETDUOC gồm các cột B ie tD u o c _ ID lưu mã biệt dược, cột

T e n B ie tD u o c lưu tên của biệt dược.

Bảng MOTABAOCHE gồm các cột B ie tD u o c _ ID lưu mã biệt dược và

cột DangBaoChe_ID lưu mã dạng bào chế. Bảng BIETDUOC được liên kết với bảng MOTABAOCHE qua cột B ietD u o c_ ID .

Bảng MOTABAOCHE được liên kết với bảng DANGBAOCHE qua cột

DangBaoChe_ID để biết dạng bào chế của biệt dược (là giá trị cột

DangBaoChe trong bảng DANGBAOCHE).

Bảng MOTATHANHPHAN gồm các cột B ietD u o c _ ID , H oatC hat_ID

lưu mã hoạt chất, HamLuong lưu hàm lượng hoạt chất, DonVi_lD lưu mã đơn vị, DangQuanLy_ID lưu mã loại yêu cầu quản lý. Bảng BIETDUOC

được liên kết với bảng MOTATHANHPHAN thông qua cột B ietD u o c _ ID để biết được thông tin về thành phần của biệt dược.

Bảng MOTATHANHPHAN được liên kết với bảng DONVI qua trường

DonVi_ID để biết đơn vị hoạt chất (là giá trị lưu của cột DonVi trong bảng

DONVI).

Bảng MOTATHANHPHAN được liên kết với bảng LOAIQUANLY ở CSDL thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt. Liên kết này cho biết biệt dược có yêu cầu

quản lý nào (là giá trị của cột D angQ uanL ytrong bảng LOAIQUANLY).

Bảng 5: Các bảng trong CSDL Biệt dược

TT BẢNG Ý NGHĨA TÊN CỘT

1 Biệt dược Mã biệt dược B i etD uoc_I D

Tên của biệt dược T e nBietDuoc 2 Mô tả dạng bào Mã biệt dược B iet Duo c_ID

chế

Mã dạng bào chế Da ngBao Che _ID 3 Mô tả thành phần Mã biệt dược B ietD uoc _ID

Mã hoạt chất H o a t C h a t _ I D

Hàm lượng H a m L uong

Mã đơn vị hàm lượng Don Vi_ ID

Mã dạng quản lý D a n g Q uan Ly_ ID

4 Đơn vị đơn vị DonVi_ID

Các bảng quan hệ với nhau theo mô hình:

Hình 11'. Mô hình CSDL biệt dược

CSDL được thiết kế chưa phải là một CSDL biệt dược hoàn chỉnh do chưa cung cấp đầy đủ thông tin cho người sử dụng (thiếu thông tin về dược lý, dược lâm sàng, hãng sản xuất, phân phối...) Tuy nhiên, với mục đích phục vụ cho thuật toán phân loại thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt, khoá luận chỉ xét các thuộc tính trên. Một vấn đề nữa trong việc sử dụng CSDL biệt dược này là thuật toán xét phân loại biệt dược (lưu giá trị phân loại vào cột (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dan g Q u a n L y _ i D trong bảng mô tả thành phần của biệt dược) được thực hiện khi nào? Có hai cách để thực hiện thuật toán:

Cách thứ nhất, chương trình sẽ thực hiện thuật toán ngay khi nó được đưa vào CSDL biệt dược. Ưu điểm của cách này là thuật toán được thực hiện tường minh, có thể hỏi lại ngay người sử dụng các yêu cầu của thuật toán mà các thông tin do CSDL danh mục các thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt cung cấp. Nhược điểm của cách này là khi có thay đổi về các danh mục các thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt thì phải xét lại tất cả biệt dược đã có trong CSDL biệt dược.

Cách thứ hai, thuật toán chưa được áp dụng khi nhập một biệt dược mới mà chỉ áp dụng khi người sử dụng ra lệnh cho chương trình tiến hành phân loại các biệt dược có trong CSDL về biệt dược. Ưu điểm của nó là linh hoạt, vấn đề thay đổi các danh mục thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt không ảnh hưởng nhiều đến thuật toán. Nhược điểm: Do thuật toán còn hạn chế về nhận biết dạng bào chế, nên khi chương trình thực hiện thuật toán phải hỏi người dùng những thông tin về dạng bào chế của biệt dược đã được nhập trước đó. Lúc này, người dùng phải tìm lại các tài liệu về biệt dược này.

Với mục đích kiểm tra kết quả thuật toán, khoá luận chọn cách thứ nhất để áp dụng vào chương trình. Khi CSDL biệt dược được xây dựng hoàn chỉnh, cách thứ hai sẽ là phương án tốt hơn.

Một phần của tài liệu Thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý các thuốc gây nghiện, thuốc độc, thuốc hướng tâm thần (Trang 25)