1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sâu đục hột xoài deanolis albizonalis: sự gây hại và qui trình phòng trị tổng hợp

8 520 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 101,92 KB

Nội dung

SÂU ĐỤC HỘT XOÀI Deanolis albizonalis: SỰ GÂY HẠI VÀ QUI TRÌNH PHÒNG TRỊ TỔNG HỢP Nguyễn Thị Thu Cúc, Trần Văn Khải,Võ Hùng Nhiệm Trần Trường Giang, Nguyễn Trọng Nhâm Bộ môn Bảo vệ Thực vật Khoa Nông nghiệp ABSTRACT Some studies on seed borer Deanolis albizonalis and its control: The damage caused by Deanolis albizonalis and also the distribution, morphlogy, biology and ecology of this mango seed borer were studied during the period of 1995-2000 in the Mekong Delta of Vietnam The results showed that D albizonalis is one of two most important insects damaging on mangos This insect is present on every mango cultivated areas and on all species of Mango in the Mekong Delta of Vietnam More than 90% farmers must use a lot of insecticides to deal with D albizonalis The results also showed that for controlling this insect, the use of fruit wrapping was efficient not only for D.albizonalis but in preventing the infection of many diseases on fruit From all the results, the authors proposed one control method in the way of IPM conception for D.albizonalis in the Mekong Delta of Vietnam Trong loại côn trùng gây hại quan trọng Xoài ĐBSCL Sâu đục hột xoài Deanolis albizonalis hai nhóm đối tượng gây hại quan trọng xoài Loài phát Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Trường Đại học Cần Thơ vào năm 1995 Cần Thơ, sau nhiều địa bàn trồng xoài khác ĐBSCL Để đánh giá mức vai trò gây hại loại đồng thời xác định biện pháp đối phó cách cụ thể với loại này, từ năm 1995, tiến hành nghiên cứu đặc điểm hình thái, gây hại biện pháp phòng trị loại điều kiện vùng ĐBSCL PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP Đề tài tiến hành theo phương pháp điều tra nông dân điều tra trực tiếp đồng Công tác điều tra tiến hành nhiều đợt vụ trái từ năm 1995 đến 2000 tổng số 150 hộ trồng Xoài, công tác điều tra tập trung chủ yếu tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ bổ sung (không định kỳ) tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh Đồng Tháp 1.1 Tình hình phân bố đặc điểm có liên quan đến gây hại, phát triển biến động sâu đục hột xoài tự nhiên - Nội dung điều tra nông dân: Điều tra ghi nhận đánh giá nông dân tầm quan trọng Sâu đục hột xoài biện pháp phòng trị - Điều tra trực tiếp vườn: Nhằm mục đích theo dõi thời điểm mức độ gây hại Sâu đục hột xoài, công tác điều tra thực suốt giai đoạn phát triển trái - Chỉ tiêu theo dõi: Thời gian gây hại, mức độ gây hại (% diện số bị nhiễm tb/vườn) 1.2 Một số biện pháp phòng trị sâu đục hột xoài Hiệu biện pháp bao trái số loại thuốc thuốc hóa học gây hại Sâu đục hột xoài Để khảo sát hiệu biện pháp bao trái số loại thuốc hóa học gây hại Sâu đục hột xoài, tiến hành thí nghiệm, thí nghiệm nhằm so sánh hiệu việc sử dụng thuốc định kỳ với biện pháp bao trái thí nghiệm nhằm mục đích so sánh hiệu số loại bao, dùng để bao trái Thí nghiệm thực ấp Hòa Thuận-xã Hòa An-thị xã Cao Lãnh-tỉnh Đồng Tháp, Xoài Bưởi Thí nghiệm thực xã Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Cần Thơ xoài Cát chu Cã hai vườn vườn thường xuyên bị nhiễm Sâu đục hột Thí nghiệm 1: Thí nghiệm tiến hành vườn Xoài Bưởi (ghép), cho trái năm, cao khoảng m, diện tích 3.000 m2 Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với lần lặp lại, bao gồm nghiệm thức sau: − Nghiệm thức 1: Phun định kỳ ngày/ lần, không sử dụng chất bám dính (phun lần, luân phiên loại thuốc Cypermethrin Diazinon) − Nghiệm thức 2: Phun định kỳ ngày/ lần, có sử dụng chất bám dính (phun lần, luân phiên loại thuốc Cypermethrin Diazinon) − Nghiệm thức 3: Phun định kỳ 14 ngày/ lần, không sử dụng chất bám dính (phun lần, luân phiên loại thuốc Cypermethrin Diazinon) − Nghiệm thức 4: Phun định kỳ 14 ngày/ lần, có sử dụng chất bám dính (phun lần, luân phiên loại thuốc Cypermethrin Diazinon) − Nghiệm thức 5: Bao trái giấy dầu có kích thước 20x30 cm − Nghiệm thức 6: Bao trái bọc nylon (20x30 cm) có đục lỗ nhỏ đường kính lỗ trung bình 0,2 cm − Nghiệm thức 7: Đối chứng không phun thuốc Ghi chú: − Thuốc Cypermethrin 25 EC (15 cc/ lít), Diazinon 50 EC (10 cc/ lít) − Thuốc bám dính: Sử dụng thuốc TOBA Công ty Thuốc trừ sâu Sài Gòn Bao trái trái khoảng 45 ngày tuổi Mỗi nghiệm thức gồm xoài, kích thước lô 400m2 Thuốc sử lý xoài tượng trái 45 ngày đến trước thu hoạch 14 ngày Sử dụng máy phun để phun thuốc, lần phun khoảng lít nước/cây Trong trình thí nghiệm, xử lý thuốc bệnh thuốc kích thích tăng trưởng trái, định kỳ ngày/lần như: Anvil, Bavistin, Antracol, Cantop, Cadazol, Atonk Thí nghiệm 2: Bố trí thí nghiệm tương tự thí nghiệm 1, với nghiệm thức: − − − − − Nghiệm thức 1: bao giấy dầu Nghiệm thức 2: bao vải mùng Nghiệm thức 3: bao bọc nylon có đục lỗ Nghiệm thức 4: bao giấy keo vải Nghiệm thức 5: đối chứng không bao trái KẾT QUẢ THẢO LUẬN 2.1 Tình hình phân bố đặc điểm có liên quan đến gây hại, phát triển biến động Sâu đục hột xoài Deanolis albizonalis (Hampson) tự nhiên 2.1.1 Tình hình phân bố Đồng Bằng sông Cửu Long Kết điều tra ghi nhận loại diện khắp địa bàn trồng xoài ĐBSCL, tập trung cao vùng trồng xoài trọng điểm Tiền Giang, Đồng Tháp Cần Thơ Một số đặc điểm hình thái Thành trùng loại bướm đêm Có kích thước trung bình, chiều ngang căng cánh dài khoảng 25-28 mm Thành trùng có đầu, ngực, bụng mầu nâu đỏ đặc biệt Dọc theo phía mép cánh cánh có băng sậm mầu, rìa mép băng gấp khúc theo đường zizac, cánh trước mầu nâu, cánh sau mầu xám trắng Thân (gồm phần bụng) có khoang trắng, đỏ xem kẽ đặc biệt Trứng hình bầu dục, có kích thước 0,51 x 0,69 Ấu trùng từ T1 đến T6 có khoang trắng đõ xen kẽ Khi phát tiển đầy đủ, sâu dài khoảng 20-22 mm Nhộng có kích thước 11-12 mm, lúc đầu có mầu vàng lợt, chuyển sang mầu vàng nâu Một số đặc điểm sinh học gây hại Trứng đẻ trái xoài non (khoảng 30 đến 45 ngày sau tượng trái, đường kính trái khoảng 3-4 cm) kéo dài thu hoạch Khi trái bị Sâu đục, phần chóp trái có chất lỏng tiết từ vết đục Nơi vết đục nhanh chóng hình thành chấm đen, thường có đường kính từ 1-2 cm Thời gian ủ trứng kéo dài khoảng từ 3-4 ngày, giai đoạn ấu trùng từ 14 đến 20 ngày Ấu trùng T1 T2 thường ăn phần thịt trái, đến tuổi lớn (T3, T4, T5, T6) Sâu công chủ yếu phần hột Các đường đục tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn, ruồi phát triển làm cho trái xoài bị thối nhanh chóng phần chóp trái Triệu chứng thối D albizonalis gây giống trái bị bệnh thối nấm gây Khi ăn hết phần hột, sâu di chuyển sang trái lân cận để tiếp tục ăn phá Khi bị đục, phần chóp trái bị biến dạng, phần bị cong lại Nếu bị nhiễm nặng, suất bị giảm đến 50% Khi bị công vào giai đoạn trái nhỏ, trái bị rụng Vào giai đoạn trái lớn, bị thối phần chóp trái phần thối chiếm phân trái trái vẫn dính Tại vườn bị nhiễm nặng, thường có nhiều trái non bị rụng quanh gốc xoài, quan sát bên trái thấy diện sâu Trong trình gây hại, sâu thải đầy phân đường đục trái, đường kính đường đục lớn dần theo tuổi sâu Sâu công khắp giai đoạn phát triển trái sâu thích công trái non, hột trái mềm trái già mà hột bắt dầu cứng Triệu chứng xuất rộ trái gần "cứng bao đầu" Thường trái có từ 1-2 vào lúc bị nhiễm nặng ghi nhận có 4-5 sâu trái Sau hoàn thành giai đoạn phát triển ấu trùng, sâu rơi xuống đất để hóa nhộng kén tơ đất Giai đoạn nhộng kéo dài từ 9-14 ngày Thành trùng sống khoảng 8-9 ngày Thành trùng hoạt động chủ yếu đêm, ban ngày ẩn trốn Thành trùng thích đẻ trứng trái khuất ánh sáng 2.1.2 Tầm quan trọng kinh tế Kết điều tra ghi nhận Sâu đục trái đối tượng gây hại quan trọng Xoài Tiền Giang, Đồng Tháp Cần Thơ Sâu diện 90% vườn điều tra, sâu công đến 100% số vườn làm thiệt hại suất đến 100% Tại ĐBSCL, sâu gây hại tất giống xoài, quan trọng Xoài cát Xoài Bưởi Loại diện suốt năm, tập trung từ tháng đến tháng (xoài vụ) từ tháng 11, tháng 12, tháng tháng (trên xoài trái vụ) D albizonalis xem đối tượng gây hại quan trọng xoài Ấn Độ (Butani, 1993, Zaheruddeen Sujatha, 1993) Loại làm thiệt hại đến 50% sản lượng xoài Guimaras (Golez 1977; Tipon, 1198) loài phổ biến Phi Luật Tân (Golez, 1986) Sâu đối tượng kiểm dịch thực vật nước Úc 2.2 Hiệu biện pháp bao trái số loại thuốc hóa học gây hại Sâu đục hột xoài 2.2.1 Thí nghiệm Ghi nhận chung tình hình sâu hại Trong suốt thời gian thí nghiệm, Sâu đục hột diện cao, có tỷ lệ trái bị nhiễm tối đa nghiệm thức đối chứng không xử lý thuốc, với tỷ lệ trái bị nhiễm 32,4% Ngoài sâu đục hột, vào thời điểm bệnh da ếch xuất trái cao, diện gần 100% số vườn khảo sát Tình hình dịch hại lô thí nghiệm Vào thời điểm quan sát 30 ngày sau bố trí thí nghiệm (đã phun thuốc trừ sâu lần), ghi nhận tỉ lệ sâu đục trái cao lô đối chứng không xử lý thuốc (tỷ lệ bị nhiễm 25%), nhiên khác biệt rõ nét nghiệm thức NT1, NT2, NT3, NT4 đối chứng Trên nghiệm thức có bao trái (NT5 NT6) hoàn toàn không ghi nhận có trái bị nhiễm sâu đục trái Bảng 1: Hiệu số biện pháp phòng trị Sâu đục hột xoài Deanolis albizonalis (Đồng Tháp-1999) TT NGHIỆM THỨC NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 Thuốc xử lý định kỳ ngày/lần + bám dính* Thuốc định kỳ ngày/lần* Thuốc xủ lý định kỳ 14 ngày/lần+ bám dính * Thuốc xử lý định 14 ngày/lần * Bao trái bọc giấy dầu Bao trái bọc nylon Đối chứng** CV (%) % SÂU ĐỤC TRÁI 30 NSKBTTN 45 NSKBTTN (đã phun thuốc lần) (đã phun thuốc lần) 16,6 a 14,1 a 24,1 a 16,6 a 0,0 b 0,0 b 24,9 a 18,2 18,3 b 17,4 b 27,4 ab 23,3 ab 0,0 c 0,0 c 32,4 a 20,8 Trong cột, số có chữ theo sau, không khác biệt ý nghĩa % NSKBTTN: ngày sau bố trí thí nghiệm * Thuốc Cypermethrin 15 cc/ lít, **Không xử lý thuốc Vào 45 ngày sau bố trí thí nghiệm (cây sử lý thuốc lần), kết khảo sát ghi nhận khác biệt tỷ lệ trái bị nhiễm NT1, NT2, NT3 NT4 Tuy nhiên có khác biệt rõ nét NT1 NT2 so với đối chứng Và tương tự lần quan sát thứ nhất, hoàn tòan không ghi nhận có Sâu đục trái nghiệm thức bao trái Nhìn chung: Tỷ lệ trái bị nhiễm gia tăng lần quan sát thứ so với lần quan sát thứ Nghiệm thức bao trái hoàn toàn diện Sâu đục trái khác biệt rõ nét tỷ lệ nhiễm nghiệm có sử dụng chất bám dính hay chất bám dính Mặc dù nghiệm thức xử lý thuốc thời gian khác không khác biệt rõ nét nhiên nghiệm thức sừ lý thuốc ngày lần khác biệt rõ nét so với đối chứng Biện pháp bao trái tỏ có hiệu cao sâu đục trái xoài Đối với nghiệm thức này, kết ghi nhận trái rát bị nhiễm bệnh da ếch màu sắc nhìn chung đẹp so với trái nghiệm thức khác Với phương pháp phun định kỳ 14 ngày/lần, thuốc Cypermethrin có hiệu Sâu đục trái 2.2.2 Thí nghiệm 2: Hiệu số loại bao có chất liệu khác gây hại sâu đục hột Năm 1999, có tiến hành so sánh hiệu bao trái loại bao có chất liệu khác (bao giấy dầu, bao nylon có đục lổ, vải mùng vải giấy keo) dự gây hại Deanolis albizonalis Thí nghiệm bố trí tương tự thí nghiệm thực xã Tân Phú Thạnh huyện Châu Thành tỉnh Cần Thơ Kết khảo sát ghi nhận loại bao cho hiệu tốt, hoàn toàn không bị nhiễm Deanolis albizonalis (so với đối chứng, trái bị nhiễm 12,5%), độ lớn trọng lượng trái hoàn toàn không bị ảnh hưởng việc bao trái Tuy nhiên loại bao bao giấy keo vải có hiệu cao nhất, trái có mầu sắc, đẹp, tỷ lệ bị nhiễm bệnh (nấm bồ hóng, da ếch, ) thấp so với đối chứng Có thể đặc điểm bao khô nhanh trời bị mưa nên ẩm độ bao không bị cao loại khác, bao lại nhẹ nên bị ảnh hưởng đến cuống trái kín (nên ngăn ngừa xâm nhập nấm bệnh trái) bao có mầu sáng (trắng) nhiều lỗ nhỏ (rất nhỏ) nên độ thoáng mát trái cao không ngăn cản tác động chiếu sáng nên không ảnh hưởng đến mầu sắc trái KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sâu đục hột đối tượng gây hại quan trọng xoài, loài diện khắp địa bàn trồng xoài ĐBSCL, gây hại tất giống xoài Xoài cát (các loại), Xoài Bưởi, Xoài Thanh ca, Xoài Đu đủ, Xoài Gòn, , 90% nông dân trồng xoài ĐBSCL phải dùng thuốc hóa học để đối phó với loại Biện pháp bao trái xoài tỏ có hiệu cao, trái bao hoàn toàn không bị nhiễm Sâu đục hột, đồng thời tỷ lệ nhiễm bệnh thấp so với đối chứng, loại bao sử dụng bao giấy vải keo áo có hiệu cao Dựa đặc điểm sinh học, sinh thái hiệu số biện pháp phòng trị, xin đề nghị số biện pháp phòng trị tổng hợp Sâu đục hột sau: - Mạnh dạn loại bỏ trái có bị nhiễm hay rớt xuống đất Những trái sau phải chôn sâu đất để diệt sâu nằm trái sau nhộng có vũ hóa, bướm chui khỏi đất để đẽ trứng tiếp tục gây hại - Nếu sau thu hoạch xong cho ngập nước vườn khoảng 36-48 để diệt nhộng đất nhằm hạn chế tái bộc phát cho vụ - Trong vùng thường xuyên bị nhiễm sâu đục hột (trái), thấp nên sử dụng biện pháp bao trái, biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa gây hại sâu đục hột (trái) mà hạn chế bệnh da lu, da cám, ruồi đục trái bệnh thán thư trái trái Để bao trái nên sử dụng bao giấy vải keo áo, trường hợp loài bao sử dụng loại bao bao giấy dầu, bao vải mỏng, nhẹ, mầu sáng - Bằng biện pháp bao trái, trái có mầu sắc đẹp, hoàn toàn không bị nhiễm loại côn trùng đục trái, tỷ lệ bị nhiễm bệnh thấp, độ lớn trọng lượng trái hoàn toàn không bị ảnh hưởng việc bao trái Biện pháp tỏ có hiệu qủa kinh tế thích hợp cho vườn xoài có xén tỉa không để xoài mọc cao vườn có tuổi khoảng 10 năm trở lại - Giai đoạn bao trái tiến hành trái qua giai đoạn rụng sinh lý khoảng 40-45 ngày tuổi Tuần lễ trước bao trái nên phun thuốc trừ sâu thuốc trừ bệnh để ngừa sâu bệnh trước bao trái xoài - Trường hợp bao trái, sử dụng thuốc để phòng trị, thành trùng đến đẽ trứng trái vào suốt thời gian phát triển trái cần phun thuốc 10 ngày lần, nên thăm vườn thường xuyên, phát có => 5% trái bị nhiễm tổng số trái tiến hành phun thuốc Cần phát gây hại sớm để có biện pháp phòng trị kịp thời (quan sát phần chóp trái) Nếu phun thuốc kịp thời diệt sâu vừa đục vào trái Trong trường hợp vết đục thành thẹo sau trình phát triển trái TÀI LIỆU THAM KHẢO CABPEST CD, 1978-1988 CABPEST CD, 1989-1999 Golez H.G ,1986 Bionomics and control of the Mango seed borer Nooda albizonalis Hampson (Pyralidae- Lepidoptera) Ph D Thesis - University of the Philippines at Los Banos Handbook on Mango Farm care and management, 1996 Thai-german Integrated Pest management in selected fruit trees project Nguyễn Thị Thu Cúc, 1998 Thành phần tầm quan trọng loại côn trùng diện phổ biến Cam Quít, Sầu riêng, Nhãn, Xoài số tỉnh vùng ĐBSCL.Trong "The first symposium on fruit production in the Mekong Delta Focussing on the integrated pest management", Cần Thơ University, 25 th, February, p:71-76 Nguyễn Thị Thu Cúc, Nguyễn Văn Hùng, Lê Quốc Điền, 1998 Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu ăn trái số tỉnh vùng ĐBSCL, Trong "The first symposium on fruit production in the Mekong Delta Focussing on the integrated pest management", Cần Thơ University, 25 th, February, trang Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000 Côn trùng Nhện gây hại ăn trái vùng ĐBSCL biện pháp phòng trị Nhà xuất Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 342 trang Srivastava RP, 1997 Mango insect pest management 1997, Ed 1, 272 pp Srivastava R.P Recent advances on key pest of mango and their management In "Recent advances in Entomology" Page: 384-407 ... pháp phòng trị sâu đục hột xoài Hiệu biện pháp bao trái số loại thuốc thuốc hóa học gây hại Sâu đục hột xoài Để khảo sát hiệu biện pháp bao trái số loại thuốc hóa học gây hại Sâu đục hột xoài, tiến... LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sâu đục hột đối tượng gây hại quan trọng xoài, loài diện khắp địa bàn trồng xoài ĐBSCL, gây hại tất giống xoài Xoài cát (các loại), Xoài Bưởi, Xoài Thanh ca, Xoài Đu đủ, Xoài. .. liên quan đến gây hại, phát triển biến động sâu đục hột xoài tự nhiên - Nội dung điều tra nông dân: Điều tra ghi nhận đánh giá nông dân tầm quan trọng Sâu đục hột xoài biện pháp phòng trị - Điều

Ngày đăng: 29/10/2015, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w