1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thực trạng ngân sách nhà nước từ năm 2010 đến nay

36 4,1K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

LOGO THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY Nội dung thuyết trình I LÝ THUYẾT 1.1 Ngân sách nhà nước 1.2 Thu chi ngân sách nhà nước 1.3 Cân đối thâm hụt ngân sách nhà nước II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 2.1 Thực trạng thu NSNN từ năm 2010 đến 2.2 Thực trạng chi NSNN từ năm 2010 đến 2.3 Cân đối thâm hụt NSNN năm 2010 đến janvier 2012 I LÝ THUYẾT 1.1 Ngân sách nhà nước   Khái niệm: Ngân sách nhà nước đạo luật tài quan lập pháp ban hành,quy định khoản thu chi nhà nước khoản thời gian định,thường năm; phản ảnh quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối nguồn tài xã hội thông qua việc tạo lập sử dụng quỹ NSNN nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Đặc điểm : • NSNN đạo luật tài đặc biệt,các thể chế NSNN thiết lập dựa vào hệ thống pháp luật có liên quan • NSNN kế hoạch tài nhà nước dự toán thu chi tài nhà nước • NSNN gắn chặt với sở hữu NN nên quan hệ thu chi chứa lợi ích chung Phần lớn khoản thu NSNN mang tính không hoàn trả trực tiếp, khoản chi NSNN chủ yếu mang tính cấp phát I LÝ THUYẾT 1.2 Thu chi ngân sách nhà nước 1.2.1 Thu ngân sách nhà nước 1.2.1.1 Khái niệm phân loại  Khái niệm: Thu NSNN bao gồm toàn khoản tiền tập trung vào chủ thể Nhà nước để hình thành quỹ NSNN đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu xác định Nhà nước  Phân loại : * Theo nguồn hình thành: • Nguồn thu nước • Nguồn thu nước * Theo tác dụng khoản thu với trình cân đối NS - Thu cân đối NSNN - Thu bù đắp thiếu hụt NSNN I LÝ THUYẾT 1.2.1.2 Thu ngân sách nhà nước từ thuế Khái niệm thuế: Thuế khoản thu NN tổ chức cá nhân xã hội, pháp luật quy định, mang tính bắt buộc không hoàn trả trực tiếp nguồn thu chủ yếu NSNN Phân loại thuế : * Căn theo tính chất điều tiết thuế: • Thuế trực thu • Thuế gián thu * Căn theo đối tượng đánh thuế: • Thuế đánh vào hàng hóa,dịch vụ: thuế VAT, thuế xuất nhập • Thuế đánh vào thu nhập: thuế thu nhập doanh nghiệp, cá nhân • Thuế đánh vào tài sản: thuế sử dụng đất phi nông nghiệp… janvier 2012 I LÝ THUYẾT 1.2.1.3 Thu ngân sách nhà nước từ phí, lệ phí • Lệ phí khoản thu NN tổ chức,cá nhân họ thụ hưởng dịch vụ có liên quan đến quản lý hành NN • Phí khoản thu NN tổ chức, cá nhân họ thụ hưởng dịch vụ công đơn 1.2.1.4 Thu từ hoạt động kinh tế nhà nước • • • • Thu từ hoạt động kinh tế NN đầu tư vốn sản xuất kinh doanh Thu từ bán tài sản NN cổ phần hóa DNNN, cho thuê Thu từ bán sở kinh tế NN cho thành phần KT Thu từ cho thuê bán tài nguyên thiên nhiên 1.2.1.5 Thu từ vay nợ viện trợ • Vay nợ nước • Vay nợ nước • Viện trợ quốc tế • Viênk janvier 2012 I LÝ THUYẾT 1.2.2 Chi ngân sách nhà nước  Khái niệm: Chi ngân sách nhà nước trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo nguyên tắc định nhằm thực chức nhà nước  Phân loại: * Căn theo lĩnh vực chi: • Chi kiến thiết kinh tế • Chi văn hóa xã hội • Chi quản lý hành • Chi an ninh quốc phòng • Các khoản chi khác janvier 2012 I LÝ THUYẾT * Căn theo phát huy tác dụng khoản chi • Chi thường xuyên - Chi cho hoạt động nghiệp văn hóa xã hội - Chi cho hoạt động nghiệp kinh tế - Chi cho hoạt động quản lý hành NN - Chi cho quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội • Chi đầu tư phát triển - Chi đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng KTXH khả thu hồi vốn trực tiếp - Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp NN - Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào DN - Chi dự trữ nhà nước • Chi trả nợ nhà nước - Trả nợ nước trả nợ nước janvier 2012 I 1.3 LÝ THUYẾT Cân đối thâm hụt ngân sách nhà nước 1.3.1 Cân đối ngân sách nhà nước • Cân đối NSNN cân đối thu chi NSNN * Nguyên tắc cân đối NSNN: • Tổng thu từ thuế,phí, lệ phí phải > tổng chi thường xuyên  góp phần tích lũy vào chi đầu tư phát triển • Số bội chi < Chi đầu tư phát triển  tiến tới cân thu chi NS • Bội chi NSNN bù đắp nguồn vay nước nước Vay bù đắp bội chi NSNN không sử dụng cho tiêu dùng, dùng cho mục đích phát triển đảm bảo bố trí NS để chủ động trả nợ đến hạn • Ngân sách địa phương cân tổng số chi không vượt tổng số thu janvier 2012 I LÝ THUYẾT 1.3.2 Thâm hụt ngân sách nhà nước - Thâm hụt ngân sách nhà nước thời kỳ tình trạng tổng chi tiêu NSNN vượt khoản thu hoàn trả( thu cân đối) NSNN - Để phản ánh mức độ thâm hụt NSNN, người ta sử dụng tiêu tỷ lệ % thâm hụt so với GDP  Nguyên nhân - Khách quan: chu kỳ kinh doanh, tác động điều kiện tự nhiên,yếu tố bất khả kháng - Chủ quan: trình quản lý điều hành ngân sách  Ảnh hưởng - NSNN thâm hụt mức độ cao triền miên làm tăng lãi suất thị trường, cản trở đầu tư,thúc đẩy nhập siêu, tăng thất nghiệp, giảm mức sống * Khắc phục: vay nợ, phát hành tiền, dự trữ ngoại hối janvier 2012 10 II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY * Nhận xét: Chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn tổng chi NSNN giai đoạn 2010-2014 Chi thường xuyên tăng qua năm từ năm 2010 đến 2014 • Chi thường xuyên năm 2011 tăng 6% so với năm 2010 • Chi thường xuyên năm 2012 giảm 1,6% so với năm 2011 • Chi thường xuyên năm 2013 tăng 11,7% so với năm 2012 • Chi thường xuyên năm 2014 tăng 4,5% so với năm 2013Chi đầu tư phát triển có xu hướng giảm dần từ năm 2010 đến năm 2014 Chi đầu tư phát triển năm 2011 giảm 2,7% so với năm 2010 • Chi đầu tư phát triển năm 2012 giảm 4,8% so với năm 2011 • Chi đầu tư phát triển năm 2013 giảm 10% so với năm 2012 • Chi đầu tư phát triển năm 2014 giảm 11,1% so với năm 2014 Chi trả viện trợ khoản chi khác có xu hướng giảm dần từ năm 2010 đến năm 2014  Cơ cấu NSNN theo hướng tăng tỷ trọng chi thường xuyên, giảm tỷ trọng chi đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu an sinh xã hội tăng cao II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY • Nguyên nhân kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới nên nhu cầu chi cho đảm bảo an ninh xã hội xu hướng tăng Đồng thời phủ thực sách cải cách tiền lương đơn vị hành chính, nghiệp để phù hợp với tình hình thực tiễn thường xuyên tỉ trọng lớn chi tiêu năm Do khoản chi tiêu chiếm tỷ trọng lớn xu hướng tăng lên nên tác nhân đẩy thâm hụt ngân sách tăng theo • Trong năm gần sách tài khóa điều hành theo hướng mở rộng, thể qua gia tăng chi tiêu NSNN, nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng.Tuy phủ có chủ trương thắt chặt sách tài khóa chi ngân sách giữ mức cao II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 2.3 Cân đối thâm hụt NSNN từ năm 2010 đến Bảng số liệu thực trạng thâm hụt NSNN năm 2010 -2014 • Ghi chú: Tổng thu NSNN từ năm 2010 đến 2012 bao gồm khoản thu chuyển nguồn ngân sách trung ương từ năm trước 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng thu NSNN 462500 605000 762900 816000 782700 Tổng chi NSNN 582200 725600 903100 978000 1005700 Bội chi NSNN 119700 120600 140200 162000 224000 Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP 6,2% 5,3% 4,8% 4,8% 5,3% II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY Biểu đồ thâm hụt NSNN từ năm 2010 đến năm 2014 II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY *Nhận xét: Thâm hụt NSNN có xu hướng tăng dần từ năm 2010 đến năm 2014 • Thâm hụt NSNN năm 2011 tăng 0,8% so với năm 2010 • Thâm hụt NSNN năm 2012 tăng 16,3% so với năm 2011 • Thâm hụt NSNN năm 2013 tăng 15,5% so với năm 2012 • Thâm hụt NSNN năm 2014 tăng 38% so với năm 2013 Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP có xu hướng giảm không ổn định từ năm 2010 đến năm 2014 • Tỷ lệ bội chi NSNN năm 2010 giảm 0,7% so với năm 2009 • Tỷ lệ bội chi NSNN năm 2011 giảm 0,9% so với năm 2010 • Tỷ lệ bội chi NSNN năm 2012 giảm 0,5% so với năm 2011 • Tỷ lệ bội chi NSNN năm 2014 tăng 0,5% so với năm 2013 Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP có xu hướng giảm vượt mức tỷ lệ bội chi NSNN mà nhà nuớc cho phép (5%) II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY * Tác động tiêu cực thâm hụt NSNN Việt Nam • Việc gia tăng thâm hụt NSNN làm giảm tiết kiệm nội địa, giảm đầu tư tư nhân, giảm tăng trưởng kinh tế dài hạn • Xói mòn niềm tin với khả điều hành vĩ mô phủ • Thâm hụt NSNN cao lâu dài dẫn đến việc nhà nước buộc phải phát hành thêm tiền để tài trợ thâm hụt  gây lạm phát kinh tế • Gia tăng thâm hụt NSNN làm tăng nợ quốc gia, khiến tăng trưởng sản lượng tiềm chậm lại • Thâm hụt làm cho nhà hoạt động sách không sẵn sàng sử dụng gói tài thời điểm • Để bù lại khoản thâm hụt, phủ buộc phải tăng thuế vay nợ thông qua phát hành trái phiếu giảm động lực sản xuất, cạnh tranh II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY * Nguyên nhân thâm hụt NSNN Nguyên nhân khách quan: • Do kinh tế suy thoái mang tính chu kỳ • Do thiên tai, bất ổn trị Nguyên nhân chủ quan: • Do quản lý ngân sách bất hợp lý • Do nhà nước chủ động dùng bội chi công cụ sắc bén sách tài khóa • Đầu tư công hiệu quả,đầu tư dàn trải,thiếu tập trung vào trọng tâm, vốn đầu tư bị xé nhỏ, thua lỗ gây thất thoát nặng nề • Do cách đo lượng bội chi II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY * Biện pháp khắc phục thâm hụt NSNN II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY * Tăng thu giảm chi • Tăng thu: - Tăng thuế kiện toàn hệ thống thu, điều chỉnh thuế suất,mở rộng diện chịu thuế,kiện toàn nâng cao công tác hành thu nhằm chống thất thu thuế - Cải cách thuế, đặc biệt thuế thu nhập cá nhân thuế bất động sản; tránh tình trạng nguồn thu NSNN phụ thuộc nhiều vào nguồn thu không ổn định( thu từ dầu thô, nhập khẩu).Áp dụng thuế bất động sản đắn đảm bảo bền vững NSNN, giúp nhà nước thực chương trình đầu tư sở hạ tầng • Giảm chi tiêu - Giảm chi tiêu công biện pháp hiệu dù thâm hụt ngắn hạn hay dài hạn, - Xây dựng chế đầu tư công cách có hiệu quả, triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công nghĩa đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo - Những dự án chưa không hiệu phải cắt giảm - Những khoản chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm chúng không hiệu chưa cần thiết Thâm hụt Ngân sách Nhà nước * Vay nợ: Vay nợ biện pháp chủ yếu tài trợ thâm hụt NS tất quốc gia giới II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY  - Vay nước: thông qua việc phát hành tín phiếu trái phiếu kho bạc nhà nước trái phiếu đầu tư Ưu điểm Nhược điểm Tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi xã hội, hạn chế phụ thuộc vào nước ngoài, kiềm chế lạm phát, giẩm bội chi NS mà khồng cần tăng sở tiền tệ giảm dự trữ quốc tế Nếu vay nợ lớn ảnh hưởng tới đầu tư tư nhân, gây sức ép lãi suất nước, nguy tiềm ẩn dẫn tới lạm phát janvier 2012 32 II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY  Vay nước ngoài: thực vay từ phủ nước,các tổ chức tài quốc tế phát hành trái phiếu quốc tế Ưu điểm -: Tận dụng nguồn vốn với quy mô lớn, lãi suất ưu đãi từ nước, đặc biệt tổ chức tài quốc tế Không gây lạm phát cho kinh tế janvier 2012 Nhược điểm Có thể phủ phải nhượng trước yêu cầu từ nhà tài trợ, gánh nặng nợ nhà nước tăng, ảnh hưởng tới uy tín nhà nước 33 II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY * Phát hành tiền: Chính phủ bị thâm hụt NS vay tiền ngân hàng trung ương để bù đắp ngân hàng trung ương tăng việc in tiền, tạo thêm sở tiền tệ Ưu điểm Nhược điểm Nhu cầu bù tiền để bù đắp NSNN đáp ứng cách nhanh chóng, kịp thời mà trả lãi, gánh thêm gánh nặng nợ nần Nhược điểm lớn Việc in thêm phát hành tiền làm cho cung tiền lớn cầu tiền, gia tăng lạm phát kiểm soát, giảm uy tín nhà nước II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY * Tăng cường công tác quản lý nhà nước • Tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định sách vĩ mô nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế đặc biệt điều kiện nay, lạm phát vấn nạn nước giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý nhà nước quản lý NSNN nói chung xử lý bội chi NSNN nói riêng có ý nghĩa vô cấp thiết * Dự trữ ngoại tệ • Ưu điểm : dự trữ hợp lý giúp NN trành tình trạng khủng hoảng • Nhược điểm: nhiều rủi ro hạn chế sử dụng, làm giảm giá nội tệ, tăng sức ép gây lạm phát, làm tỷ giá hối đoái tăng, làm suy yếu sưc cạnh tranh quốc tế hàng hóa nước janvier 2012 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê_ Tổng cục thống kê Số liệu công khai NSNN_ Bộ Tài Chinh janvier 2012 36 [...]... 782700 II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY Biểu đồ so sách dự toán và quyết toán ngân sách NN từ 2010- 2014 \ Đơn vị: tỉ đồng II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY * Nhận xét: • Tổng thu ngân sách nhà nước Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 tăng dần qua các năm, nhưng tăng không ổn định • Tổng thu ngân sách năm 2010 bằng 127,5% so với dự toán, tăng 26% so với năm 2009... dần từ năm 2010 đến năm 2014 II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NAHF NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY Thành tựu trong thu ngân sách hiện nay: • Hàng năm thu ngân sách nhà nước đều vượt so với dự toán • Thu ngân sách nhà nước có xu hướng tăng qua các năm • Cơ cấu thu ngân sách nhà nước chuyển biến theo hướng tích cực • Công tác quản lý thuế, thu thuế có tiến bộ Hạn chế trong thu ngân sách hiện nay: • Thu ngân sách nhà nước. .. II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY Biểu đồ so sánh dự toán và quyết toán chi ngân sách NN 2010- 2014 Đơn vị: nghìn tỷ II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY • Nhận xét: Tổng chi NSNN tăng giảm không ổn định từ năm 2010 đến 2014 • Tổng chi NSNN năm 2010 bằng 145% dự toán năm, tăng 28,5% so với năm 2009 • Tổng chi NSNN năm 2011 bằng 131% dự toán năm, tăng 12% so với năm 2010. .. II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY Biểu đồ cơ cấu chi NSNN giai đoạn năm 2010- 2014 Đơn vị: % II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY * Nhận xét: Chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi NSNN giai đoạn 2010- 2014 Chi thường xuyên tăng qua các năm từ năm 2010 đến 2014 • Chi thường xuyên năm 2011 tăng 6% so với năm 2010 • Chi thường xuyên năm 2012 giảm 1,6% so với năm. .. nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng.Tuy chính phủ đã có chủ trương thắt chặt chính sách tài khóa nhưng chi ngân sách vẫn giữ ở mức cao II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 2.3 Cân đối và thâm hụt NSNN từ năm 2010 đến nay Bảng số liệu thực trạng thâm hụt NSNN năm 2010 -2014 • Ghi chú: Tổng thu NSNN từ năm 2010 đến 2012 bao gồm khoản thu chuyển nguồn ngân. ..II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 2.1 Thực trạng thu ngân sách nhà nước từ năm 2010 đến nay Bảng số liệu dự toán tổng thu ngân sách nhà nước năm 2010 2014 2010 2011 2012 Đơn2013 vị: tỷ đồng 2014 Thu nội địa 294700 382000 494600 545500 539000 Thu dầu thô 66300 69300 87000 99000 85200 Thu từ xuất nhập khẩu 95500 1387000 153900 166500 154000... ngân sách trung ương từ năm trước 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng thu NSNN 462500 605000 762900 816000 782700 Tổng chi NSNN 582200 725600 903100 978000 1005700 Bội chi NSNN 119700 120600 140200 162000 224000 Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP 6,2% 5,3% 4,8% 4,8% 5,3% II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY Biểu đồ thâm hụt NSNN từ năm 2010 đến năm 2014 II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY. .. 2009 • Tổng thu ngân sách năm 2011 bằng 121% so với dự toán, tăng 23% so với năm 2010 • Tổng thu ngân sách năm 2012 bằng 100,3% so với dự toán, tăng 3% so với năm 2011 • Tổng thu ngân sách năm 2013 bằng 96,9% so với dự toán, tăng 6% so với năm 2012 • Tổng thu ngân sách năm 2014 bằng 100,9% so với dự toán, giảm 0,15% so với năm 2013 II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY Biểu đồ tỉ lệ... đoạn 2010- 2014 Đơn vị: % II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY * Nhận xét: Thu nội địa chiếm tỉ trọng lớn trong tổng thu NSNN năm 2010 2014 • Thu nội địa năm 2011 tăng 0,6% so với năm 2010 • Thu nội địa năm 2012 tăng 3,9% so với năm 2011 • Thu nội địa năm 2013 tăng 0,1% so với năm 2012 • Thu nội địa năm 2014 tăng 3% so với năm 2013 Thu từ dầu thô có xu hướng tăng giảm không ổn định từ năm 2010. .. dần từ năm 2010 đến năm 2014 • Thâm hụt NSNN năm 2011 tăng 0,8% so với năm 2010 • Thâm hụt NSNN năm 2012 tăng 16,3% so với năm 2011 • Thâm hụt NSNN năm 2013 tăng 15,5% so với năm 2012 • Thâm hụt NSNN năm 2014 tăng 38% so với năm 2013 Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP có xu hướng giảm nhưng không ổn định từ năm 2010 đến năm 2014 • Tỷ lệ bội chi NSNN năm 2010 giảm 0,7% so với năm 2009 • Tỷ lệ bội chi NSNN năm ... in tiền, tạo thêm sở tiền tệ Ưu điểm Nhược điểm Nhu cầu bù tiền để bù đắp NSNN đáp ứng cách nhanh chóng, kịp thời mà trả lãi, gánh thêm gánh nặng nợ nần Nhược điểm lớn Việc in thêm phát hành tiền. .. yêu cầu từ nhà tài trợ, gánh nặng nợ nhà nước tăng, ảnh hưởng tới uy tín nhà nước 33 II THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY * Phát hành tiền: Chính phủ bị thâm hụt NS vay tiền ngân hàng... nhà nước Đặc điểm : • NSNN đạo luật tài đặc biệt,các thể chế NSNN thiết lập dựa vào hệ thống pháp luật có liên quan • NSNN kế hoạch tài nhà nước dự toán thu chi tài nhà nước • NSNN gắn chặt với

Ngày đăng: 29/10/2015, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w