1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam

88 303 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 590,5 KB

Nội dung

Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển vững chắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt hơn 7,5%, đời sống xã hội đang ngày được nâng cao.

LI NểI U Nhng nm gn õy, nn kinh t Vit Nam ó cú nhng bc phỏt trin vng chc, tc tng trng kinh t hng nm t hn 7,5%, i sng xó hi ang ngy c nõng cao. Trong xu th Ton cu hoỏ hin nay, ng v Nh nc ta ó xỏc nh rừ kh nng hi nhp l tt yu, trc mt l xõy dng l trỡnh c th v xỳc tin dn sm gia nhp t chc WTO. õy l c hi v cng l thỏch thc ln i vi nn kinh t Vit Nam cng nh cỏc doanh nghip sn xut v cung cp dch v trong nc. Bu chớnh Vin thụng l mt trong nhng lnh vc phi chu ỏp lc cnh tranh gay gt. Nhn thc c vai trũ quan trng l cụng c ca ng, Nh nc v cỏc cp chớnh quyn; l ngnh k thut mi nhn trong s nghip Cụng nghip hoỏ - Hin i hoỏ t nc; l ngnh kinh t thuc kt cu h tng, s phỏt trin ca ngnh s mang li nhng li ớch to ln cho cỏc ngnh khỏc v tỏc ng khụng nh n nn kinh t Vit Nam tn ti v phỏt trin trong c ch th trng, vic tỡm hiu, nghiờn cu v trin khai ỏp dng mt cỏch sỏng to kin thc Marketing vo thc tin sn xut kinh doanh ca tng doanh nghip tr thnh vn cp bỏch v quan trng t ú cỏc doanh nghip cú t duy v s cnh tranh, cú kinh nghim v s cnh tranh. Bu in tnh H Nam v nhiu doanh nghip khỏc hin nay núi chung khõu yu nht ca h l vn Marketing.H cha nhn thc y rng i vi mt doanh nghip trong th trng cnh tranh thỡ cỏc gii phỏp Marketing l quan trng nht, nú quyt nh n thng li ca doanh nghip . Doanh nghip khụng nhng ch ngi ch khỏch hng n phc v m cũn phi t ng tỡm gp khỏch hng v xa hn na l to ra khỏch hng ca mỡnh Vỡ Marketing l mt quỏ trỡnh xỏc nh th trng mc tiờu v nm bt c nhu cu th trng mc tiờu to ra, d oỏn c nhu cu tt hn i th cnh tranh v to ra li nhun. Xut phỏt t tm quan trng ca vn cựng vi mi quan tõm riờng ca bn thõn tụi ó mnh dn i sõu tỡm hiu khoỏ lun tt nghip vi ti: Gii phỏp hon thin hot ng Marketing ti bu in tnh H Nam ĐOàN Thị Lộc lớp T/c D2001QTKD 1 Kt cu ca lun vn ngoi cỏc phn m u v kt lun ra ni dung ca khoỏ lun gm cú ba phn ú l: Chng I: Mt s vn c bn ca hot ng Marketing trong doanh nghip dch v. Chng II:Thc trng hot ng Marketing ti bu in tnh H Nam. Chng III: xut gii php hon thin hot ng Marketing ti Bu in tnh H nam. Vic nghiờn cu a ra Gii phỏp hon thin hot ng marketing l mt vn mu cht v mang tớnh cp thit m tụi ó quan tõm v c gng thc hin trong lun vn ny. ĐOàN Thị Lộc lớp T/c D2001QTKD 2 Chơng 1 Một số vấn đề cơ bản của hoạt động Marketing trong doanh nghiệp dịch vụ 1.1. Vai trò của hoạt động marketing trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về Marketing Marketinghoạt động của con ngời gắn liền với khái niệm nhu cầu mong muốn, yêu cầu, trao đổi, giao dịch và có quan hệ với thi trờng. Có nhiều cách hiểu khác nhau về định nghĩa Marketing theo sự tiến triển của sản xuất hàng hoá. Tuy nhiên, Marketing đợc định nghĩa một cách chung nhất là một dạng hoạt động của con ngời nhằm thoả mãn các nhu cầu thông tin trao đổi Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu Mỹ thì Marketing đợc xác định theo hai mức độ khác nhau hay còn gọi là định nghĩa cổ điển về Marketing và định nghĩa hiện đại về Marketing *Định nghĩa cổ điển về Marketing: Về thực chất, Marketing là các hoạt động kinh doanh nhằm hớng luồng hàng hoá và dịch vụ từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng. Nói cách khác, Marketing là một quá trình mà ở đó cấu trúc nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ đợc dự đoán và đợc thoả mãn thông qua một quá trình bao gồm nhận thức, thúc đẩy và phân phối Định nghĩa này đợc Hiệp hội Marketing Mỹ xác định từ năm 1960 . Tuy nhiên nó có nhiều điểm không thích hợp: qúa nhấn mạnh vào yếu tố phân phối mà bỏ qua các yếu tố ảnh hởng đến Marketing nh: sự trao đổi giữa ngời mua và ngời bán, chính phủ và các thể chế phi lợi nhuận khác Do vậy đến năm 1985, do nhu cầu thực tế phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, họ đã đa ra một định nghĩa thích hợp hơn *Định nghĩa hiện đại về Marketing: Marketing là một quá trình kế hoạch hoá và thực hiện các kế hoạch, giá cả, thúc đẩy và phân phối các t tởng, hàng hoá và dịch vụ thông qua trao đổi, từ đó thoả mãn các mục tiêu của các cá nhận và tổ chức. Để có thể đơn giản hoá nội dung các hoạt động Marketing, chúng ta đi tìm câu trả lời cho câu hỏi Marketing là gì?. Câu trả lời khá đơn giản. Nó mang đúng sản phẩm, đến ĐOàN Thị Lộc lớp T/c D2001QTKD 3 đúng khách hàng, ở đúng nơi họ cần, đúng thời điểm, đúng gía, sử dụng các công cụ truyền thông phù hợp với khách hàng 1.1.2 .Vai trò của Marketing: 1. Vai trò của Marketing đối với doanh nghiệp Hiểu theo nghĩa rộng, toàn bộ các hoạt động kinh doanh là các hoạt động Marketing từ hình thành ý tởng sản xuất một loại hàng hoá tới việc triển khai sản xuất và tiêu thụ hàng hoá đó thực sự đã đa ra thị trờng. Việc quảng cáo, xúc tiến, định giá và phân phối là những chức năng cơ bản để tiêu thụ hàng hoá đó. Vì vậy, các doanh nghiệp phải làm Marketing nếu muốn kinh doanh thực sự trong cơ chế thị trờng Marketing giúp cho doanh nghiệp có thể tồn tại lâu dài và vững chắc trên thị trờng do đó cung cấp khả năng thích ứng với những thay đổi của thị trờng và môi tr- ờng bên ngoài. Thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào họ có cung cấp đợc cho thị trờng đúng cái thị trờng cần, phù hợp với mong muốn và khả năng mua của ngời tiêu dùng hay không. Marketing đã tạo sự kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị tr- ờng trong tất cả các giai đoạn của quá trình tái sản xuất, Marketing đã cung cấp các hoạt động tìm kiếm thông tin từ thị trờng và truyền tin doanh nghiệp ra thị trờng, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ khách hàng. Marketing đợc coi là chức năng quản trị quan trọng nhất của doanh nghiệp, nó đóng vai trò kết nối hoạt động của các chức năng khác với thị trờng. Nó định hớng hoạt động cho các chức năng khác nh sản xuất, nhân sự, tài chính theo những chiến l- ợc đã định. Tất nhiên bộ phận Marketing chỉ có thể hoạt động tốt nếu có sự phân phối và ủng hộ của các bộ phận chức năng khác 2. Vai trò của Marketing đối với ngời tiêu dùng Hoạt động của Marketing không chỉ có lợi cho doanh nghiệp mà còn có lợi cho ngời tiêu dùng. Một tổ chức kinh doanh hay tổ chức xã hội chỉ tồn tại và phát triển chừng nào còn cung cấp đợc lợi ích về mặt kinh tế cho khách hàng của nó. Lợi ích về mặt kinh tế đối với khách hàng là ở chỗ họ nhận đợc giá trị cao hơn chi phí mà họ bỏ ra để mua hàng hoá đó. Một sản phẩm thoả mãn ngời mua là sản phẩm cung cấp nhiều tính hữu ích hơn sản phẩm của ngời cạnh tranh. Có 5 kiểu lợi ích về mặt kinh tế có thể thoả mãn nhu cầu của khách hàng : hữu ích về sản phẩm, về địa điểm, về thời gian, về sở hữu và về thông tin. Marketing giúp khâu sản xuất tạo đợc tính hữu ĐOàN Thị Lộc lớp T/c D2001QTKD 4 ích về hình thức sản phẩm bằng việc truyền đạt nhu cầu của ngời tiêu dùng về sản phẩm với hình thức và đặc tính của nó tới những ngòi lập kế hoạch sản xuất. Khi sản phẩm có mặt đúng nơi mà ngời muốn mua nó thì sản phẩm đó có tính hữu ích về mặt địa điểm. Việc dự trữ sản phẩm có sẵn ngay từ khi ngời tiêu dùng cần sẽ tạo ra tính hữu ích về mặt thời gian cho khách hàng. Lợi ích về mặt sở hữu xuất hiện khi kết thúc hành vi mua bán, khi đó ngời mua có quyền sở hữu và sử dụng sản phẩm. Những ngời làm thị trờng còn tạo ra tính hữu ích về thông tin bằng việc cung cấp thông điệp nh quảng cáo . Ngời mua không thể mua đợc sản phẩm trừ khi họ biết nó có ở đâu, khi nào với giá bao nhiêu Phần lớn các tính hữu ích này đợc sáng tạo bởi các hoạt động Marketing 3. Vai trò của Marketing đối với xã hội Trên quan điểm xã hội, Marketing đợc xem nh là toàn bộ các hoạt động Marketing trong một nền kinh tế hay là một hệ thống Marketing trong xã hội. Vai trò của Marketing trong xã hội có thể đợc dùng mô tả nh là sự cung cấp một mức sống đối với xã hội. Khi chúng ta xem xét toàn bộ hoạt động Marketing của các doanh nghiệp, đặc biệt là khối các hoạt động vận tải và phân phối thấy rằng hiệu quả của hệ thống đa hàng từ nhà sản xuất đến ngời tiêu dùng có thể ảnh hởng lớn đến vấn đề phúc lợi xã hội. Những nớc đang phát triển nh Việt Nam, nâng cao hiệu quả hoạt động của khâu bán buôn, bán lẻ, vận tải, kho tàng và các khía cạnh phân phối khác là nguyên tắc cơ bản để nâng cao mức sống của xã hội. Để có thể đạt đợc phúc lợi xã hội nh mong muốn, một đất nớc phải buôn bán trao đổi với các nớc khác hoặc phát triển các nguồn nhân lực trong nớc. Buôn bán quốc tế đợc thực hiện và đợc tạo điều kiện hoạt động dễ dàng bằng hoạt động Marketing. Trong nhiều trờng hợp, các nớc kém phát triển nghèo khổ là do hệ thống Marketing quá thô sơ không cung cấp đợc chất lợng cuộc sống cao hơn 1.1.3. Bản chất của Marketing Marketing xuất phát từ nhu cầu giải quyết các vấn đề khó khăn, rủi ro phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa. Kinh tế thị trờng càng phát triển mạnh mẽ thì những vấn đề khó khăn, rủi ro xảy ra càng nhiều. Cùng với những khó khăn, rủi ro đó, lý thuyết và thực tế các chiến lợc Marketing của các công ty cũng có những thay đổi lớn lao để phù hợp với thực tế. Các lý thuyết Marketing mới ra đời liên tục để thay thế cho các lý thuyết cũ. Từ quan ĐOàN Thị Lộc lớp T/c D2001QTKD 5 điểm sản xuất ra sản phẩm và chờ khách hàng đến mua, sau đó là tìm kiếm khách hàng để bán, rồi bây giờ là quan điểm sản xuất hàng hoá theo nhu cầu của khách hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Mặt khác, ta cũng thấy rằng các công ty đang chuyển trọng tâm trong quan hệ đối xử với khách hàng. Từ việc đặt mục tiêu thu hút khách hàng lên hàng đầu, hiện nay các công ty tập trung vào mục tiêu giữ khách hàng. Có nhiều ý kiến cho rằng mô hình 4p không diễn tả đợc bản chất Marketing, đặc biệt là mối quan hệ tơng tác trong mạng Marketing. Gronroos cho rằng, việc chuyển lý thuyết Marketing từ mô hình Marketing hỗn hợp sang mô hình Marketing quan hệ là cần thiết. Chính vì vậy ông đã đa ra định nghĩa Marketing mới nh sau: Marketing là thiết lập, duy trì và củng cố các mối quan hệ với khách hàng và các đối tác liên quan để làm thoả mãn mục tiêu của các thành viên này Đứng trớc thực tế này, để hiểu đựoc bản chất của Marketing là một điều khá phức tạp. Theo chúng tôi, khi xét về bản chất Marketing chúng ta cần nhìn nhận về hai mặt sau: 1. Về mặt nghiên cứu Về mặt nghiên cứu ta có thể thấy rằng, Marketing là một khoa học hành vi. Marketing nghiên cứu hành vi của ngời tiêu dùng và hành vi của các tổ chức . Các hành vi của ngời tiêu dùng đóng góp vào việc quyết định các hành vi của tổ chức. Các nhà nghiên cứu Marketing chủ yếu nghiên cứu các hành vi của ngời tiêu dùng, để từ đó đề ra các biện pháp giúp các tổ chức có chính sách phù hợp với hành vi của khách hàng. Hàng loạt các khái niệm của Marketing nh lòng trung thành, thái độ, xu hờng tiêu dùng, xử lý thông tin của ngời tiêu dùng và hàng loạt những mô hình về hành vi tiêu dùng đã ra đời. Mặt khác, hàng loạt chiến lợc Marketing của công ty trong các tình hình khác nhau cũng đợc các nhà Marketing thờng xuyên đề ra cho các tổ chức 2. Về mặt thực tiễn Marketing là một công cụ của các tổ chức nhằm giúp tổ chức tiếp cận thị trờng và khách hàng mục tiêu của mình một cách tốt nhất. Với quan điểm "khách hàng là trung tâm, lợi nhuận là mục đích các doanh nghiệp luôn cố gắng tiếp cận khách hàng mục tiêu của mình nhằm thu đợc lợi nhuận . Công cụ này đóng góp vai trò ngày càng quan trọng hơn các công cụ khác. Giữa nghiên cứu Marketing và việc triển khai Marketing ở các tổ chức có một sự thống nhất cao độ. Trong đó, việc triển khai ĐOàN Thị Lộc lớp T/c D2001QTKD 6 Marketing ở các tổ chức đóng vai trò quyết định. Các lý thuyết Marketing dù có hay đến đâu, có đợc tô vẽ nh thế nào nhng không làm cho tổ chức có thể thu hút đợc khách hàng thì cũng đều bị các tổ chức loại bỏ. Các tổ chức vừa đóng vai trò tạo ra các lý thuyết Marketing, vừa đóng vai trò kiểm nghiệm các lý thuyết Marketing. 1.2. Nội dung của hoạt động Marketing trong doanh nghiệp 1.2.1. Tổ chức nghiên cứu thị trờng Thị trờng là đối tợng chủ yếu của hoạt động Marketing, là nhân tố quan trọng có ảnh hởng quyết định đến hiệu quả các hoạt động Marketing *Khái niệm Nghiên cứu thị trờng là nghiên cứu khả năng thâm nhập và mở rộng thị trờng của công ty *Các phơng pháp nghiên cứu thị trờng *Nghiên cứu khái quát thị tr ờng Phơng pháp nghiên cứu này sử dụng chủ yếu các tài liệu đã đợc thống kê, còn gọi là phơng pháp nghiên cứu tài liệu. Khi nghiên cứu thị trờng khái quát cần xem xẹt các vấn đề sau: - Quy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trờng + Quy mô : số ngời tiêu thụ hoặc ngời sở hữu, khối lợng hiện vật của hàng hoá tiêu thụ, doanh số bán thực tế, thị phần hay tỷ lệ thị trờng mà doanh nghiệp có thể cung ứng hoặc thoả mãn + Cơ cấu: vị thế địa lý, hàng hoá, sử dụng + Sự vận động của thị trờng: chuẩn bị xác lập các chính sách trong thời gian tới, phân tích sự vận động theo thời gian cả về quy mô lẫn cơ cấu - Các nhân tố xác đáng của môi trờng ảnh hởng đến thị trờng + Môi trờng dân c : số dân, cơ cấu dân c theo tuổi, theo nghề nghiệp, theo vùng + Môi trờng kinh tế: tỷ lệ sản phẩm sản xuất trong nớc và nhập khẩu đợc sản xuất ở các khu vực khác. Thu nhập bình quân đầu ngời, cơ cấu chỉ tiêu dân c + Môi trờng văn hoá xã hội: tỷ lệ dân c theo trình độ văn hoá, tôn giáo, phong tục tập quán của dân c, lối sống, nguyên tắc và giá trị xã hội + Môi trờng pháp lụât: doanh nghiệp phải nắm chắc các nguyên tắc chủ yếu có tác động đến hoạt động của doanh nghiệp và phải tuân thủ những nguyên tắc đó ĐOàN Thị Lộc lớp T/c D2001QTKD 7 + Môi trờng công nghệ: trình độ phát triển kỹ thuật và công nghệ của nớc sở tại, phải thích ứng và đáp ứng kịp thời trình độ đó * Nghiên cứu thị tr ờng Là nghiên cứu thói quen, thái độ của ngời tiêu dùng. Theo phơng pháp này, ng- ời ta tiến hành các cuộc điều tra đặc biệt về ngời tiêu dùng. - Nghiên cứu thói quen ( tập tính thực hiện ) của ngời tiêu dùng: Đó là việc nghiên cứu những hành động mà con ngời thực hiện nh: thói quen tiêu thụ, mua hàng và thông tin Những tập tính của ngời tiêu dùng có thể chia làm hai nhóm: +Những thói quen tiêu thụ hoặc sử dụng: ai tiêu dùng, tiêu dùng cái gì, bao nhiêu, ở đâu, khi nào và nh thế nào? + Những thói quen mua thông tin: ai mua, ai quyết định hành động mua, mua khi nào và nh thế nào, ngời ta thu thập thông tin nh thế nào? Hình 1.1: Các giai đoạn của quá trình mua - Nghiên cứu thái độ (tập tính tinh thần ) của ngời tiêu dùng: Đó là việc nghiên cứu những vấn đề mà con ngời suy nghĩ . Đa số các hành động của con ngời đều phụ thuộc nhất định vào những điều mà họ suy nghĩ. ĐOàN Thị Lộc lớp T/c D2001QTKD 8 Sự nhận biết vấn đề Nghiên cứu thông tin Đánh giá sự lựa chọn ý định mua hàng Các nhân tố hoàn cảnh không định Thái độ của nhứng ngời khác Thái độ sau khi bán hàng Quyết định mua hàng Việc nghiên cứu tập tính tinh thần bao gồm những vấn đề sau: + Nghiên cứu nhu cầu và động cơ của ngời tiêu dùng + Nghiên cứu sự tác động của hình ảnh đến nhận thức, xúc cảm của ngời tiêu dùng + Nghiên cứu mối liên hệ giữa hình ảnh ngời tiêu dùng nhận đợc với hành động thực tế của ngời tiêu dùng + Nghiên cứu thái độ chung của ngời tiêu dùng : quan điểm, ý kiến tổng hợp, sự thoả mãn Kết quả của hoạt động nghiên cứu thị trờng là đa ra đợc những thông tin giúp doanh nghiệp xác định đợc thị trờng mục tiêu, chuẩn bị cho việc xác lập các chính sách Marketing thích ứng với tình hình thị trờng đó 1.2.2. Chọn thị trờng mục tiêu Thị trờng mục tiêu là thị trờng bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu hoặc mong muốn mà doanh nghiệp có khả năng đáp ứng, đồng thời có thể tạo ra u thế hơn so với đối thủ cạnh tranh và đạt đợc các mục tiêu đã định * Các phơng án lựa chọn thị trờng mục tiêu: Doanh nghiệp có thể quyết định lựa chọn thị trờng mục tiêu theo một trong năm ph- ơng án sau: - Tập trung vào một đoạn thị tr ờng: Đây là trờng hợp đơn giản nhất có thể chọn một đoạn thị trờng đơn lẻ. Đoạn thị trờng này có thể chứa sẵn một sự phù hợp tự nhiên giữa nhu cầu và sản phẩm của doanh nghiệp nên dễ dẫn đến thành công, hoặc phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp - Chuyên môn hoá tuyển chọn: Theo phơng án này, doanh nghiệp có thể chọn một đoạn thị trờng riêng biệt mỗi đoạn có sự hấp dẫn và phù hợp với mục đích và khả năng riêng của doanh nghiệp - Chuyên môn hoá theo sản phẩm: Theo phơng án này, doanh nghiệp có thể tập trung vào việc sản xuất một loại sản phẩm có đặc tính nhất định để đáp ứng cho nhiều đoạn thị trờng - Chuyên môn hoá theo thị tr ờng : Trong trờng hợp này, doanh nghiệp giành nỗ lực tập trung vào việc thoả mãn nhu cầu đa dạng của một nhóm khách hàng riêng biệt - Bao phủ toàn bộ thị tr ờng: ĐOàN Thị Lộc lớp T/c D2001QTKD 9 Với phơng án này, doanh nghiệp cố gắng đáp ứng mọi nhu cầu của tất cả các khách hàng. Thờng chỉ có các doanh nghiệp lớn mới có khả năng áp dụng phơng pháp này. * Các chiến l ợc chiếm lĩnh thị tr ờng Doanh nghiệp có thể sử dụng ba loại chiến lợc chiếm lĩnh thị trờng: - Marketing không phân biệt: Rất tinh tế, chi phí sản xuất dự trữ hàng và vận chuyển không cao. Các chi phí cho quảng cáo cũng ở mức thấp. Không cần phải tiến hành nghiên cứu Marketing các khúc thị trờng và quản lý sản xuất . Theo phơng pháp này, doanh nghiệp thiết kế một sản phẩm, soạn thảo một chơng trình Marketing để có thể lôi kéo đợc một số lợng khách hàng đông đảo nhất. Thờng sản xuất hàng hoá cho những thị trờng lớn nhất - Marketing phân biệt: Doanh nghiệp quyết định tham gia một nhiều đoạn thị trờng và chuẩn bị những chơng trình Marketing riêng cho từng đoạn thị trờng đó. Vấn đề trọng tâm của việc áp dụng chiến lợc này là doanh nghiệp phải cân đối đợc số đoạn thị trờng và quy mô của từng đoạn để tránh việc phải cung ứng quá nhiều mặt hàng với số lợng nhỏ sẽ khiến chi phí sản xuất tăng và không có hiệu quả - Marketing tập trung: Đặc biệt hấp dẫn với những doanh nghiệp có khả năng tài chính hạn chế. Thay vì tập trung nỗ lực vào phần nhỏ của thị trờng lớn, doanh nghiệp tập trung nỗ lực vào phần lớn của một hay nhiều thị trờng con. Tuy nhiên Marketing tập trung gắn liền với mức độ rủi ro cao. Vì vậy nhiều doanh nghiệp muốn đa dạng hoá hoạt động của mình bằng cách chiếm lĩnh nhiều phần thị trờng khác nhau. *Các căn cứ lựa chọn chiến l ợc chiếm lĩnh thị tr ờng Khi lựa chọn chiến lợc chiếm lĩnh thị trờng cần chú ý đến những nhân tố sau: - Khả năng tài chính của công ty - Mức độ đồng chất của sản phẩm - Giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm - Mức độ đồng chất của thị trờng - Những chiến lợc Marketing của các đối thủ cạnh tranh 1.2.3. Tổ chức hoạt động Marketing trong doanh nghiệp Việc thiết lập bất kỳ một hình thức nào cũng tuỳ thuộc vào những yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lợng sản xuất. Ngày nay các hoạt động Marketing ĐOàN Thị Lộc lớp T/c D2001QTKD 10 [...]... chính Phòng Hành chính quản trị Tổ Văn phòng tổng hợp Tổ Kiểm toán ĐOàN Thị Lộc lớp T/c D2001QTKD 30 - Đảng uỷ Bu điện tỉnh Nam: Trực thuộc Tỉnh uỷ Nam, có 187 Đảng viên, 14 Chi bộ và 1 Đảng bộ bộ phận - Công đoàn Bu điện tỉnh Nam: Trực thuộc Công đoàn Bu điện Việt Nam, có 595 đoàn viên Công đoàn - Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Bu điện tỉnh Nam: Trực thuộc Tỉnh đoàn Nam, có 7 Chi... các hoạt động theo chức năng Marketing chịu sự chỉ đạo của 2 phòng: phòng chức năng truyền thống và phòng chức năng Marketing Giữa so sánh tính chất và diễn biến các hoạt động Marketing, có thể thấy hoạt động Marketing trong các phòng ban và hoạt động Marketing tại bộ phận chuyên môn có sự khác biệt lớn; Do vậy, đòi hỏi tất yếu phải có một bộ phận riêng chuyên trách về Marketing b Tổ chức bộ phận Marketing. .. thực hiện thành công một chơng trình Marketing không chỉ phụ thuộc và trình độ nghiệp vụ của các nhân viên phòng Marketing mà còn đòi hỏi một sự phối hợp hoạt động hết sức ăn ý giữa phòng Marketing với các phòng ban chức năng khác 4 Phơng pháp kế hoạch hoá, kiểm tra, tổ chức thông tin phục vụ hoạt động Marketing trong doanh nghiệp a Đăc điểm của kế hoạch hoá Marketing: Tất cả các hoạt động Marketing. .. ở trên, hoạt động Marketing có mối quan hệ vừa độc lập, vừa thống nhất với các hoạt động khác trong doanh nghiệp Do vậy, bộ phận Marketing chỉ có thể hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao khi các bộ phận chức năng khác trong doanh nghiệp hoạt động tốt, đảm bảo lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ĐOàN Thị Lộc lớp T/c D2001QTKD 16 Do tính chất và phạm vi rất rộng của các hoạt động Marketing. .. sử dụng để thu thập và giải thích những thông tin hữu quan phát ra từ doanh nghiệp và môi trờng rồi biến nó thành cơ sở để đề ra biện pháp Marketing 1.3 Hoạt động Marketing trong doanh nghiệp dịch vụ 1.3.1 Marketing dịch vụ: Do cạnh tranh trong thị trờng dịch vụ ngày càng quyết liệt mà xuất hiện Marketing dịch vụ Marketing trong dịch vụ là sự phát triển của lý thuyết chung của Marketing vào lĩnh vực... cho các nhà quản trị Marketing là vai trò của hệ thống thông tin Marketing Thông tin Marketing Hê thống thông tin Marketing Môi trường Marketing TT mục tiêu Kênh Marketing Đối thủ cạnh tranh Công chúng Những nhân tố vĩ mô Hê thống báo cáo nội bộ Hệ thống phân tích thông tin Hệ thống tình báo Xác định nhu cầu thông tin Marketing Hê thống nghiên cứu Marketing Phân phối thông tin Nhà quản trị Marketing. .. phải có để có thể đa ra các quyết định Marketing khả thi Thông tin chính là tơng lai của doanh nghiệp Do vậy, tổ chức một hệ thống thông tin tốt, đáp ứng các nhu cầu về thông tin của các nhà quản trị Marketing là công việc các doanh nghiệp phải làm để hớng đến thành công * Các loại thông tin cần thiết cho hoạt động Marketing của doanh nghiệp Thông tin trong hoạt động Marketing có rất nhiều loại song có... ĐOàN Thị Lộc lớp T/c D2001QTKD 34 - Mạng thông tin di động: có 13 trạm BTS của Vinaphone và 06 trạm BTS của Mobiphone Với khoảng 30.000 máy di động đang hoạt động 2.1.5 Đặc điểm về lao động: Cơ cấu lao động của BĐT Nam tính đến 30/11/2005 đợc thể hiện qua các bảng sau đây (bao gồm những lao động có hợp đồng từ 1 năm trở lên) Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo trình độ (Bằng cấp) Trên ĐH, Trung Công Cha... điểm bán hàng - Tuyển chọn các nhân viên bán hàng, tổ chức các kho hàng và phơng tiện bảo quản hàng hoá e Chính sách giao tiếp, khuyếch trơng: - Thực hiện việc tuyên truyền về hàng hoá, đánh giá về tác dụng của quảng cáo - Lựa chọn các phơng tiện quảng cáo hữu hiệu và tổ chức triển lãm, hội trợ, hội nghị khách hàng, chuẩn bị tặng phẩm và quà biếu 3 Cơ cấu tổ chức và các hoạt động phối hợp: Marketing. .. hiện Kiểm tra Quyết định Marketing và truyền thông ( sự giao tiếp Marketing) Hình 1.5: Hệ thống thông tin Marketing Thông tin cần thiết đựơc phát triển thông qua hệ thống ghi chép nội bộ trong doanh nghiệp, hoạt động tình báo Marketing, nghiên cứu Marketing và phân tích hỗ trợ quyết định Marketing * Hệ thống báo cáo nội bộ Đây là hệ thống thông tin cơ bản nhất mà ngời quản lý Marketing sử dụng Nội dung

Ngày đăng: 20/04/2013, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bài giảng Marketing căn bản của : TS Nguyễn Thợng Thái - Học viện Công nghệ Bu chính Viễn thông năm 2001 Khác
2. Bài giảng Marketing dịch vụ của: TS Nguyễn Thợng Thái - Học viện Công nghệ Bu chính Viễn thông năm 2001 Khác
3. Philip Kotler, Marketing căn bản. Nhà xuất bản thống kê 4. Báo cáo tổng kết các năm từ 2001 đến 2005 của bu điện tỉnh Khác
5. Kế hoạch triển khai nghiên cứu thị trờng và kết quả điều tra thị trờng của phòng kinh doanh tiếp thị Bu điện tỉnh Hà Nam Khác
6. Tạp Chí bu chính viễn thông - nhà xuất bản bu điện Khác
7. Văn bản của Tổng công ty về nghiệp vụ chăm sóc khách hàng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Các giai đoạn của quá trình mua - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Hình 1.1 Các giai đoạn của quá trình mua (Trang 8)
Hình 1.1: Các giai đoạn của quá trình mua - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Hình 1.1 Các giai đoạn của quá trình mua (Trang 8)
Hình 1.2: Tô chức bộ phận Marketing theo chức năng - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Hình 1.2 Tô chức bộ phận Marketing theo chức năng (Trang 12)
Ưu điểm của hình thức này: tạo điều kiện chuyên môn hoá nhân viên, điều khiển hoạt động với nhiệm vụ chung của toàn xí nghiệp - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
u điểm của hình thức này: tạo điều kiện chuyên môn hoá nhân viên, điều khiển hoạt động với nhiệm vụ chung của toàn xí nghiệp (Trang 12)
Hình 1.2: Tô chức bộ phận Marketing theo chức năng - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Hình 1.2 Tô chức bộ phận Marketing theo chức năng (Trang 12)
Hình 1.3: Tổ chức bộ phận Marketing theo cơ cấu không gian của thị trờng - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Hình 1.3 Tổ chức bộ phận Marketing theo cơ cấu không gian của thị trờng (Trang 13)
Hình 1.3: Tổ chức bộ phận Marketing theo cơ cấu không gian của thị trờng - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Hình 1.3 Tổ chức bộ phận Marketing theo cơ cấu không gian của thị trờng (Trang 13)
Hình 5: Tổ chức bộ phận Marketing theo nguyên tắc thị trờng - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Hình 5 Tổ chức bộ phận Marketing theo nguyên tắc thị trờng (Trang 14)
Hình 5 : Tổ chức bộ phận Marketing theo nguyên tắc thị trờng - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Hình 5 Tổ chức bộ phận Marketing theo nguyên tắc thị trờng (Trang 14)
Hình 1.5: Hệ thống thông tin Marketing - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Hình 1.5 Hệ thống thông tin Marketing (Trang 19)
hình tiêu thụ, về năng lực của doanh nghiệp. Hệ thống này sử dụng tất cả các loại báo cáo của tất cả các phòng ban bộ phận trong doanh nghiệp - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
hình ti êu thụ, về năng lực của doanh nghiệp. Hệ thống này sử dụng tất cả các loại báo cáo của tất cả các phòng ban bộ phận trong doanh nghiệp (Trang 20)
Hình tiêu thụ, về năng lực của doanh nghiệp.  Hệ thống này sử dụng tất cả các loại  báo cáo của tất cả các phòng ban bộ phận trong doanh nghiệp - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Hình ti êu thụ, về năng lực của doanh nghiệp. Hệ thống này sử dụng tất cả các loại báo cáo của tất cả các phòng ban bộ phận trong doanh nghiệp (Trang 20)
Bảng 2.1 - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Bảng 2.1 (Trang 29)
Bảng 2.2 - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Bảng 2.2 (Trang 34)
Bảng 2.5 - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Bảng 2.5 (Trang 35)
Bảng 2.6 Sản lượng một số dịch vụ bưu chớnh chủ yếu Dịch vụSản lượng điSản lượng đếnTổng - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Bảng 2.6 Sản lượng một số dịch vụ bưu chớnh chủ yếu Dịch vụSản lượng điSản lượng đếnTổng (Trang 37)
Bảng 2.6                        Sản lượng một số dịch vụ bưu chính chủ yếu - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Bảng 2.6 Sản lượng một số dịch vụ bưu chính chủ yếu (Trang 37)
Bảng tổng hợp kết quả hoạt động SXKDcủa BĐT Hà nam - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Bảng t ổng hợp kết quả hoạt động SXKDcủa BĐT Hà nam (Trang 38)
Bảng tổng hợp kết quả hoạt động SXKDcủa BĐT Hà nam - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Bảng t ổng hợp kết quả hoạt động SXKDcủa BĐT Hà nam (Trang 38)
Bảng 2.9 Về thủ tục cung cấp dịch vụ điện thoại cố định Tổng số phiếu điều tra ý kiến đỏnh giỏTỉ lệ % - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Bảng 2.9 Về thủ tục cung cấp dịch vụ điện thoại cố định Tổng số phiếu điều tra ý kiến đỏnh giỏTỉ lệ % (Trang 41)
Bảng 2.9                            Về thủ tục cung cấp dịch vụ điện thoại cố định - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Bảng 2.9 Về thủ tục cung cấp dịch vụ điện thoại cố định (Trang 41)
Bảng 2.13 Kế hoạch quảng cỏo củaBưu điện Hà Nam - Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại bưu điện tỉnh Hà Nam
Bảng 2.13 Kế hoạch quảng cỏo củaBưu điện Hà Nam (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w