Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
274 KB
Nội dung
BÀI TẬP ÔN THI MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC A triết học phương đông I- triết học ấn Độ cổ, trung đại Hoàn cảnh đời triết học đặc điểm triết học ấn Độ cổ, trung đại - Điều kiện tự nhiên: ấn Độ cổ đại lục địa lớn phía Nam châu á, có yếu tố địa lý trái ngược nhau: Vừa có núi cao, lại vừa có biển rộng; vừa có sông ấn chảy phía Tây, lại vừa có sông Hằng chảy phía Đông; vừa có đồng phì nhiêu, lại có sa mạc khô cằn; vừa có tuyết rơi giá lạnh, lại có nắng cháy, nóng Điều kiện kinh tế - xã hội: Xã hội ấn Độ cổ đại đời sớm Theo tài liệu khảo cổ học, vào khoảng kỷ XXV trước Công nguyên (tr CN) xuất văn minh sông ấn, sau bị tiêu vong, chưa rõ nguyên nhân Từ kỷ XV tr CN lạc du mục Arya từ Trung xâm nhập vào ấn Độ Họ định cư đồng hóa với người địa Dravida tạo thành sở cho xuất quốc gia, nhà nước lần thứ hai đất ấn Độ Từ kỷ thứ VII trước Công nguyên đến kỷ XVI sau Công nguyên, đất nước ấn Độ phải trải qua hàng loạt biến cố lớn, chiến tranh thôn tính lẫn vương triều nước xâm lăng quốc gia bên Đặc điểm bật điều kiện kinh tế - xã hội xã hội ấn Độ cổ, trung đại tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế - xã hội theo mô hình "công xã nông thôn", đó, theo Mác, chế độ quốc hữu ruộng đất sở quan trọng để tìm hiểu toàn lịch sử ấn Độ cổ đại Trên sở phân hóa tồn bốn đẳng cấp lớn: tăng lữ (Brahman), quý tộc (Ksatriya), bình dân tự (Vaisya) tiện nô (Ksudra) Ngoài có phân biệt chủng tộc, dòng dõi, nghề nghiệp, tôn giáo Điều kiện văn hóa: Văn hóa ấn Độ hình thành phát triển sở điều kiện tự nhiên thực xã hội Người ấn Độ cổ đại tích lũy nhiều kiến thức thiên văn, sáng tạo lịch pháp, giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực đây, toán học xuất sớm: phát minh số thập phân, tính trị số π, biết đại số, lượng giác, phép khai căn, giải phương trình bậc 2, Về y học xuất danh y tiếng, chữa bệnh thuật châm cứu, thuốc thảo mộc Nét bật văn hóa ấn Độ cổ, trung đại mang dấu ấn sâu đậm tín ngưỡng, tôn giáo Nhận định triết học ấn Độ cổ, trung đại Triết học ấn Độ cổ, trung đại đặt bước đầu giải nhiều vấn đề triết học Trong giải vấn đề thuộc thể luận, nhận thức luận nhân sinh quan, triết học ấn Độ thể tính biện chứng tầm khái quát sâu sắc; đưa lại nhiều đóng góp quý báu vào kho tàng di sản triết học nhân loại Một xu hướng đậm nét triết học ấn Độ cổ, trung đại quan tâm giải vấn đề nhân sinh góc độ tôn giáo với xu hướng "hướng nội", tìm Đại ngã Tiểu ngã thực thể cá nhân Có thể nói: phản tỉnh nhân sinh nét trội có ưu nhiều học thuyết triết học ấn Độ cổ, trung đại (trừ trường phái Lokàyata), hầu hết học thuyết triết học biến đổi theo xu hướng từ vô thần đến hữu thần, từ nhiều vật đến tâm hay nhị nguyên Phải chăng, điều phản ánh trạng thái trì trệ "phương thức sản xuất châu á" ấn Độ vào tư triết học; đến lượt mình, triết học lại trở thành nguyên nhân trạng thái trì trệ đó! Tư tưởng triết học Phật giáo (Buddha) Đạo Phật đời vào kỷ VI tr CN Người sáng lập Siddharta (Tất Đạt Đa) Sau ông người đời tôn vinh Sakyamuni (Thích ca Mâu ni), Buddha (Phật) Phật tên theo âm Hán - Việt Buddha, có nghĩa giác ngộ Phật giáo hình thức giáo đoàn xây dựng niềm tin từ đức Phật, tức từ biển lớn trí tuệ từ bi Siddharta Kinh điển Phật giáo gồm Kinh tạng, Luật tạng Luận tạng Phật giáo luận thuyết luân hồi nghiệp, tìm đường "giải thoát" khỏi vòng luân hồi Trạng thái chấm dứt luân hồi nghiệp gọi Niết bàn Nhưng Phật giáo khác tôn giáo khác chỗ chúng sinh thuộc đẳng cấp "giải thoát" Phật giáo nhìn nhận giới tự nhiên nhân sinh phân tích nhân Theo Phật giáo, nhân - chuỗi liên tục không gián đoạn không hỗn loạn, có nghĩa nhân Mối quan hệ nhân Phật giáo thường gọi nhân duyên với ý nghĩa kết nguyên nhân nguyên nhân kết khác Về giới tự nhiên, phân tích nhân quả, Phật giáo cho tìm nguyên nhân cho vũ trụ, có nghĩa đấng Tối cao (Brahman) sáng tạo vũ trụ Cùng với phủ định Brahman, Phật giáo phủ định phạm trù([Anatman], nghĩa tôi) quan điểm "vô thường" Quan điểm "vô ngã" cho vạn vật vũ trụ "giả hợp" hội đủ nhân duyên nên thành "có" (tồn tại) Ngay thân tồn thực thể người chẳng qua "ngũ uẩn" (5 yếu tố) hội tụ lại là: sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý) thức (ý thức) Như gọi "tôi" (vô ngã) Quan điểm "vô thường" cho vạn vật biến đổi vô theo chu trình bất tận: sinh - trụ - dị - diệt Vậy "có có" - "không không" luân hồi bất tận; "thoáng có", "thoáng không", chẳng còn, chẳng Về nhân sinh quan, Phật giáo đặt vấn đề tìm kiếm mục tiêu nhân sinh "giải thoát" (Moksa) khỏi vòng luân hồi, "nghiệp báo" để đạt tới trạng thái tồn Niết bàn [Nirvana] Nội dung triết học nhân sinh tập trung thuyết "tứ đế"- có nghĩa bốn chân lý, gọi "tứ diệu đế" với ý nghĩa bốn chân lý tuyệt vời Khổ đế [Duhkha - satya] Phật giáo cho sống khổ, có tám nỗi khổ (bát khổ): sinh, lão (già), bệnh (ốm đau), tử (chết), thụ biệt ly (thương yêu phải xa nhau), oán tăng hội (oán ghét phải sống gần với nhau), sở cầu bất đắc (mong muốn không được), ngũ thụ uẩn (năm yếu tố uẩn tụ lại nung nấu làm khổ sở) 2 Tập đế hay nhân đế (Samudayya - satya) Phật giáo cho sống đau khổ có nguyên nhân Để cắt nghĩa nỗi khổ nhân loại, Phật giáo đưa thuyết "thập nhị nhân duyên" - mười hai nguyên nhân kết nối theo nhau, cuối dẫn đến đau khổ người: 1/ Vô minh, 2/ Hành; 3/ Thức; 4/ Danh sắc; 5/ Lục nhập; 6/ Xúc; 7/ Thụ; 8/ ái; 9/ Thủ; 10/ Hữu; 11/ Sinh; 12/ Lão - Tử Trong "vô minh" nguyên nhân Diệt đế (Nirodha - satya) Phật giáo cho nỗi khổ tiêu diệt để đạt tới trạng thái Niết bàn Đạo đế (Marga - satya) Đạo đế đường tiêu diệt khổ Đó đường "tu đạo", hoàn thiện đạo đức cá nhân gồm nguyên tắc (bát đạo): 1/ Chính kiến (hiểu biết tứ đế); 2/ Chính tư (suy nghĩ đắn); 3/ Chính ngữ (nói lời đắn); 4/ Chính nghiệp (giữ nghiệp không tác động xấu); 5/ Chính mệnh (giữ ngăn dục vọng); 6/ Chính tinh tiến (rèn luyện tu lập không mệt mỏi); 7/ Chính niệm (có niềm tin bền vững vào giải thoát); 8/ Chính định (tập trung tư tưởng cao độ) Tám nguyên tắc thâu tóm vào "Tam học", tức ba điều cần học tập rèn luyện Giới - Định - Tuệ Giới giữ cho thân, tâm tịnh, Định thu tâm, nhiếp tâm sức mạnh tâm không bị ngoại cảnh làm xáo động Tuệ trí tuệ Phật giáo coi trọng khai mở trí tuệ để thực giải thoát Sau Siddharta mất, Phật giáo chia thành hai phận: Thượng toạ Đại chúng Phái Thượng tọa (Theravada) chủ trương trì giáo lý cách hành đạo thời Đức Phật thế; phái Đại chúng (Mahasamghika) với tư tưởng cải cách giáo lý hành đạo cho phù hợp với thực tế Khoảng kỷ II tr CN xuất nhiều phái Phật giáo khác nhau, triết học có hai phái đáng ý phái Nhất thiết hữu (Sarvaxtivadin) phái Kinh lượng (Sautrànstika) Vào đầu công nguyên, Phật giáo Đại thừa xuất chủ trương "tự giác", "tự tha", họ gọi người đối lập Tiểu thừa ấn Độ, Phật giáo bắt đầu suy dần từ kỷ IX hoàn toàn sụp đổ trước công Hồi giáo vào kỷ XII II- Triết học trung hoa cổ, trung đại Hoàn cảnh đời đặc điểm triết học Trung Hoa cổ, trung đại Trung Hoa cổ đại quốc gia rộng lớn có hai miền khác Miền Bắc có lưu vực sông Hoàng Hà, xa biển, khí hậu lạnh, đất đai khô khan, cỏ thưa thớt, sản vật hoi Miền Nam có lưu vực sông Dương Tử khí hậu ấm áp, cối xanh tươi, sản vật phong phú Trung Hoa cổ đại có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ III tr CN kéo dài tới tận kỷ III tr CN với kiện Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa uy quyền bạo lực mở đầu thời kỳ phong kiến tập quyền Trong khoảng 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa phân chia làm hai thời kỳ lớn: Thời kỳ từ kỷ IX tr CN trước thời kỳ từ kỷ VIII đến cuối kỷ III tr CN Thời kỳ thứ có triều đại nhà Hạ, nhà Thương Tây Chu Theo văn cổ, nhà Hạ đời khoảng kỷ XXI tr CN, mốc đánh dấu mở đầu cho chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Hoa Khoảng nửa đầu kỷ XVII tr CN, người đứng đầu tộc Thương Thành Thang lật đổ Vua Kiệt nhà Hạ, lập nên nhà Thương đặt đô đất Bạc, tỉnh Hà Nam Đến kỷ XIV tr CN, Bàn Canh dời đô đất Ân thuộc huyện An Dương Hà Nam ngày Vì vậy, nhà Thương gọi nhà Ân Vào khoảng kỷ XI tr CN, Chu Vũ Vương Chu Văn Vương giết Vua Trụ nhà Thương lập nhà Chu (giai đoạn đầu nhà Chu Tây Chu) đưa chế độ nô lệ Trung Hoa lên đỉnh cao Trong thời kỳ thứ này, tư tưởng triết học xuất hiện, chưa đạt tới mức hệ thống Thế giới quan thần thoại, tôn giáo chủ nghĩa tâm thần bí giới quan thống trị đời sống tinh thần xã hội Trung Hoa Tư tưởng triết học thời kỳ gắn chặt thần quyền quyền từ đầu lý giải liên hệ mật thiết đời sống trị - xã hội với lĩnh vực đạo đức luân lý Đồng thời, thời kỳ xuất quan niệm có tính chất vật mộc mạc, tư tưởng vô thần tiến đối lập lại chủ nghĩa tâm, thần bí thống trị đương thời Thời kỳ thứ hai thời kỳ Đông Chu (thường gọi thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc) thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Dưới thời Tây Chu, đất đai thuộc nhà Vua thời Đông Chu quyền sở hữu tối cao đất đai thuộc tầng lớp địa chủ chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất hình thành Từ đó, phân hóa sang hèn dựa sở tài sản xuất Xã hội lúc vào tình trạng đảo lộn Sự tranh giành địa vị xã hội lực cát đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên Đây điều kiện lịch sử đòi hỏi giải thể chế độ nô lệ thị tộc nhà Chu, hình thành xã hội phong kiến; đòi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Sự biến chuyển sôi động thời đại đặt làm xuất tụ điểm, trung tâm "kẻ sĩ" tranh luận trật tự xã hội cũ đề hình mẫu xã hội tương lai Lịch sử gọi thời kỳ thời kỳ "Bách gia chư tử" (trăm nhà trăm thầy), "Bách gia minh tranh" (trăm nhà đua tiếng) Chính trình sản sinh nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh Đặc điểm trường phái lấy người xã hội làm trung tâm nghiên cứu, có xu hướng chung giải vấn đề thực tiễn trị đạo đức xã hội Theo Lưu Hâm (đời Tây Hán), Trung Hoa thời kỳ có chín trường phái triết học (gọi Cửu lưu Cửu gia) là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Âm Dương gia, Danh gia, Pháp gia, Nông gia, Tung hoành gia, Tạp gia Có thể nói, trừ Phật giáo du nhập từ ấn Độ sau này, trường phái triết học hình thành vào thời Xuân Thu - Chiến Quốc bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử trung cổ, tồn suốt trình phát triển lịch sử tư tưởng Trung Hoa thời cận đại Ra đời sở kinh tế - xã hội Đông Chu, so sánh với triết học phương Tây ấn Độ thời, triết học Trung Hoa cổ, trung đại có đặc điểm bật Thứ nhất, nhấn mạnh tinh thần nhân văn Trong tư tưởng triết học cổ, trung đại Trung Hoa, loại tư tưởng liên quan đến người triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học trị, triết học lịch sử phát triển, triết học tự nhiên có phần mờ nhạt Thứ hai, trọng trị đạo đức Suốt ngàn năm lịch sử triết gia Trung Hoa theo đuổi vương quốc luân lý đạo đức, họ xem việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người, đặt lên vị trí thứ sinh hoạt xã hội Có thể nói, nguyên nhân triết học dẫn đến phát triển nhận thức luận lạc hậu khoa học thực chứng Trung Hoa Thứ ba, nhấn mạnh hài hoà thống tự nhiên xã hội Khi khảo cứu vận động tự nhiên, xã hội nhân sinh, đa số nhà triết học thời Tiền Tần nhấn mạnh hài hòa thống mặt đối lập, coi trọng tính đồng mối liên hệ tương hỗ khái niệm, coi việc điều hoà mâu thuẫn mục tiêu cuối để giải vấn đề Nho gia, Đạo gia, Phật giáo phản đối "thái quá" "bất cập" Tính tổng hợp liên hệ phạm trù "thiên nhân hợp nhất", "tri hành hợp nhất", "thể dụng nhất", "tâm vật dung hợp" thể đặc điểm hài hòa thống triết học trung, cổ đại Trung Hoa Thứ tư tư trực giác Đặc điểm bật phương thức tư triết học cổ, trung đại Trung Hoa nhận thức trực giác, tức có cảm nhận hay thể nghiệm Cảm nhận tức đặt đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí, ta vật ăn khớp, khơi dậy linh cảm, quán xuyến nhiều chiều chốc lát, từ mà nắm thể trừu tượng Hầu hết nhà tư tưởng triết học Trung Hoa quen phương thức tư trực quan thể nghiệm lâu dài, chốc giác ngộ Phương thức tư trực giác đặc biệt coi trọng tác dụng tâm, coi tâm gốc rễ nhận thức, "lấy tâm để bao quát vật" Cái gọi "đến tận chân lý" Đạo gia, Phật giáo, Lý học, v.v nặng ám thị, dựa vào trực giác mà cảm nhận, nên thiếu chứng minh rành rọt Vì vậy, khái niệm phạm trù trực giác, thiếu suy luận lôgíc, làm cho triết học Trung Hoa cổ đại thiếu phương pháp cần thiết để xây dựng hệ thống lý luận khoa học Nhận định triết học Trung Hoa thời cổ, trung đại: Nền triết học Trung Hoa cổ đại đời vào thời kỳ độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu nhà tư tưởng Trung Hoa cổ đại vấn đề thuộc đời sống thực tiễn trị - đạo đức xã hội Tuy họ đứng quan điểm tâm để giải thích đưa biện pháp giải vấn đề xã hội, tư tưởng họ có tác dụng lớn, việc xác lập trật tự xã hội theo mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo giá trị chuẩn mực trị - đạo đức phong kiến phương Đông Bên cạnh suy tư sâu sắc vấn đề xã hội, triết học Trung Hoa thời cổ cống hiến cho lịch sử triết học giới tư tưởng sâu sắc biến dịch vũ trụ Những tư tưởng Âm Dương, Ngũ hành có hạn chế định, triết lý đặc sắc mang tính chất vật biện chứng người Trung Hoa thời cổ, có ảnh hưởng to lớn tới giới quan triết học sau người Trung Hoa mà nước chịu ảnh hưởng triết học Trung Hoa Một số học thuyết tiêu biểu triết học Trung Hoa cổ, trung đại a) Nho gia (thường gọi Nho giáo) Nho gia Khổng Tử (551 - 479 tr CN sáng lập) xuất vào khoảng kỷ VI tr CN thời Xuân Thu Sau Khổng Tử chết, Nho gia chia làm tám phái, quan trọng phái Mạnh Tử (327 - 289 tr CN) Tuân Tử (313 238 tr CN) Mạnh Tử sâu tìm hiểu tính người sở đạo nhân Khổng Tử, đề thuyết "tính thiện", ông cho rằng, "thiên mệnh" định nhân sự, người qua việc tồn tâm dưỡng tính mà nhận thức giới khách quan, tức gọi "tận tâm, tri tính, tri thiên", "vạn vật có đủ ta" Ông hệ thống hóa triết học tâm Nho gia phương diện giới quan nhận thức luận Tuân Tử phát triển truyền thống trọng lễ Nho gia, trái với Mạnh Tử, ông cho người vốn có "tính ác", coi giới khách quan có quy luật riêng Theo ông sức người thắng trời Tư tưởng triết học Tuân Tử thuộc chủ nghĩa vật thô sơ Kinh điển Nho gia thường kể tới Tứ thư Ngũ kinh Tứ thư có Trung dung, Đại học, Luận ngữ, Mạnh Tử Ngũ kinh có: Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu Hệ thống kinh điển hầu hết viết xã hội, kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa, viết tự nhiên Điều cho thấy rõ xu hướng biện luận xã hội, trị đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho gia Những người sáng lập Nho gia nói vũ trụ tự nhiên không nhiều Họ thừa nhận có "thiên mệnh", quỷ thần lại xa lánh, kính trọng Lập trường họ vấn đề mâu thuẫn Điều chứng tỏ tâm lý họ muốn gạt bỏ quan niệm thần học thời Ân - Chu không gạt Quan niệm "thiên mệnh" Khổng Tử Mạnh Tử hệ thống hóa, xây dựng thành nội dung triết học tâm hệ thống tư tưởng triết học Nho gia - Về đạo đức Nho giáo sinh từ xã hội chiếm hữu nô lệ đường suy tàn, vậy, Khổng Tử luyến tiếc cố sức trì chế độ đạo đức "Đạo" theo Nho gia quy luật biến chuyển, tiến hóa trời đất, muôn vật Đối với người, đạo đường đắn phải noi theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp Đạo người, theo quan điểm Nho gia phải phù hợp với tính người, người lập nên Trong Kinh Dịch, sau hai câu "Lập đạo trời, nói âm dương", "Lập đạo đất, nói nhu cương" câu "Lập đạo người, nói nhân nghĩa" "Nhân nghĩa" theo cách hiểu thông thường "nhân lòng thương người", "nghĩa" thủy chung; bất nhân ác, bất nghĩa bạc; đức khác người từ nhân nghĩa mà muôn vật muôn loài trời, đất âm dương nhu cương mà Đức "nhân" xét mối liên hệ với đức "nghĩa" "nhân" chất “nghĩa”, chất thương người Đức "nghĩa"xét mối liên hệ với "nhân" "nghĩa" hình thức "nhân" "Nghĩa" phần ta phải làm Đó mệnh lệnh tối cao Với Nho gia, "nghĩa" "lợi" hai từ hoàn toàn đối lập Nhà Nho phải biết phân biệt "nghĩa" "lợi" phân biệt tối quan trọng giáo dục đạo đức "Đạo Nhân" có ý nghĩa lớn với tính người trời phú Tính người trời phú mà buông lơi, thả lỏng sống tính tránh khỏi tình trạng biến chất theo muôn vàn tập tục, tập quán Trong hoàn cảnh người trở thành vô đạo, dẫn đến nước vô đạo thiên hạ vô đạo Vì vậy, Khổng Tử khuyên nên coi trọng "giáo" "chính", đặt giáo hóa lên trị "Đức" gắn chặt với đạo Từ "đức" kinh điển Nho gia thường dùng để thể phẩm chất tốt đẹp người tâm hồn ý thức hình thức, dáng điệu, v.v Có thể diễn đạt cách khái quát kinh điển Nho gia mối quan hệ đạo đức sống người: đường lối lại đắn phải theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp đạo; noi theo đạo cách nghiêm chỉnh, đắn sống có đức sáng quý báu tâm Trong kinh điển Nho gia, ta thấy năm quan hệ lớn, bao quát gọi "ngũ luân" khái quát là: Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em (hoặc trưởng ấu), bầu bạn Khi nói đến đức thường xuyên phải trau dồi, hai chữ "ngũ thường" Kinh Lễ, nhiều danh nho nêu lên năm đức (gọi ngũ thường): Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Tóm lại, nội dung đạo đức Nho gia luân thường "Luân" có năm điều gọi "ngũ luân", quan hệ xã hội, có ba điều vua tôi, cha con, chồng vợ gọi tam cương Trong ba điều lớn có hai điều mấu chốt quan hệ vua biểu chữ trung, quan hệ cha biểu chữ hiếu Giữa trung hiếu trung ưu tiên Chữ trung đứng đầu ngũ luân "Thường" có năm điều gọi "ngũ thường", đức tính trời phú cho người: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Đứng đầu ngũ thường nhân nghĩa Trong nhân nghĩa nhân chủ Đạo Khổng Tử trước hết Đạo nhân Luân thường gắn bó với nhau, lý thuyết thực tiễn luân đứng trước thường - Về trị Chủ trương làm cho xã hội có trật tự, Khổng Tử cho trước hết thực "chính danh" Chính danh có nghĩa vật thực cần phải cho phù hợp với danh mang Vậy, xã hội, danh bao hàm số trách nhiệm bổn phận mà cá nhân mang danh phải có trách nhiệm bổn phận phù hợp với danh Đó ý nghĩa thuyết danh Khổng Tử Về cách trị nước an dân, Nho gia kiên trì vương đạo chủ trương lễ trị "Lễ" hiểu theo nghĩa rộng nghi thức, quy chế, kỷ cương, trật tự, tôn ti sống chung cộng đồng xã hội lối cư xử hàng ngày Với nghĩa này, Lễ sở xã hội có tổ chức bảo đảm cho phân định rõ ràng, không bị xáo trộn, đồng thời nhằm ngăn ngừa hành vi tình cảm cá nhân thái "Lễ" hiểu theo nghĩa đức "ngũ thường" thực hành giáo huấn kỷ cương, nghi thức Nho gia đề cho quan hệ "tam cương", "ngũ luân", "thất giáo" cho thờ cúng thần linh Đã người phải học lễ, biết lễ có lễ Con người học lễ từ tuổi trẻ thơ Với ý nghĩa này, "Lễ" nội dung lễ giáo đạo Nho Lễ với cách hiểu sở, công cụ trị, vũ khí phương pháp trị nước, trị dân lâu đời Nho giáo Phương pháp gọi "lễ trị" Lễ, đưa tất hoạt động vào nếp, ngăn chặn lỗi lầm xảy Vì vậy, điều quy định lễ vốn đời sớm, nhiều tỷ mỷ điều pháp luật Với đối tượng đông đảo nông dân lao động, lớp trẻ phụ nữ, Đạo Nho cho họ đối tượng dễ “sai khiến” quy định lễ mà rườm rà, phiền phức, cay nghiệt làm cho họ nhiều phẩm chất người Từ kinh nghiệm mình, Khổng Tử tổng kết nhiều quy luật nhận thức, chủ yếu thực tiễn giáo dục phương pháp học hỏi Để đạt tới "đạo nhân", Nho gia quan tâm tới giáo dục Do không coi trọng sở kinh tế - kỹ thuật xã hội, giáo dục Nho gia chủ yếu hướng vào rèn luyện đạo đức người Nhưng, tư tưởng giáo dục, thái độ phương pháp học tập Khổng Tử phận giàu sức sống tư tưởng Nho gia Nho gia bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử trung đại: Hán, Đường, Tống, Minh, Thanh, tiêu biểu triều đại nhà Hán nhà Tống, gắn liền với tên tuổi bậc danh Nho Đổng Trọng Thư (thời Hán), Chu Đôn Di, Trương Tải, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy (thời Tống) Quá trình bổ sung hoàn thiện Nho gia thời trung đại tiến hành theo hai xu hướng bản: Một hệ thống hóa kinh điển chuẩn mực hóa quan điểm triết học Nho gia theo mục đích ứng dụng vào đời sống xã hội, phục vụ lợi ích thống trị giai cấp phong kiến Đổng Trọng Thư (thời Hán) người mở đầu xu hướng làm nghèo nàn nhiều giá trị nhân biện chứng Nho gia cổ đại Tính tâm thần bí Nho gia quan điểm xã hội đề cao Tính khắc nghiệt chiều quan hệ Tam cương, Ngũ thường thường nhấn mạnh Hai hoàn thiện quan điểm triết học xã hội Nho gia thông qua đường dung hợp nhiều lần Nho, Đạo, Pháp, Âm Dương, Ngũ hành Phật giáo Điểm khởi đầu dung hợp thời Hán điểm chung kết dung hợp thời nhà Tống b) Đạo gia Người sáng lập Lão Tử, họ Lý, tên Nhĩ, người nước Sở, sống vào thời Xuân Thu - Chiến Quốc Lão Tử tiếp nhận tư tưởng Dương Chu, Âm Dương Ngũ hành phép biện chứng Kinh Dịch để sáng lập nên Đạo gia Tư liệu tư tưởng Đạo Đức Kinh Trang Tử (khoảng 396 - 286 tr CN) họ Trang, tên Chu, ẩn sĩ Ông phát triển học thuyết Lão Tử xây dựng hệ thống tư tưởng sâu sắc thể Nam Hoa Kinh Tư tưởng triết học: Quan điểm đạo "Đạo" khái quát cao triết học Lão Trang ý nghĩa có hai mặt: thứ Đạo nguyên vũ trụ, có trước trời đất, tên gì, tạm đặt tên cho "đạo" Vì "đạo" huyền diệu, khó nói danh trạng nên quan niệm hai phương diện "vô" "hữu" "Vô" nguyên lý vô hình, gốc trời đất "Hữu" nguyên lý hữu hình mẹ vạn vật Công dụng đạo vô cùng, đạo sáng tạo vạn vật Vạn vật nhờ có đạo mà sinh ra, sinh sản vạn vật theo trình tự "đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật" Đạo chúa tể vạn vật đạo phép tắc vạn vật Thứ hai, Đạo quy luật biến hóa tự thân vạn vật, quy luật gọi Đức "Đạo" sinh vạn vật [vì nguyên lý huyền diệu], đức bao bọc, nuôi dưỡng tới thành thục vạn vật (là nguyên lý vật) Mỗi vật có đức mà đức vật từ đạo mà ra, phần đạo, đức nuôi lớn vật tùy theo đạo Đạo đức Đạo gia phạm trù vũ trụ quan Khi giải thích thể vũ trụ, Lão Tử sáng tạo phạm trù Hữu Vô, trở thành phạm trù lịch sử triết học Trung Hoa Quan điểm đời sống xã hội: Lão Tử cho tính nhân loại có hai khuynh hướng "hữu vi" "vô vi" "Vô vi" khuynh hướng trở nguồn gốc để sống với tự nhiên, tức hợp thể với đạo Vì vậy, Lão Tử đưa giải pháp cho bậc trị nước "lấy vô vi mà xử sự, lấy bất ngôn mà dạy đời Để lập quân bình xã hội, phải trừ khử "thái quá" nâng đỡ "bất cập", lấy "nhu nhược thắng cương thường", "lấy yếu thắng mạnh", "tri túc" không "cạnh tranh bạo động", "công thành thân thoái", "dĩ đức báo oán" Trang Tử thổi phồng cách phiến diện tính tương đối vật cho phạm trù "đạo" "vạn vật thống nhất" Ông đề tư tưởng triết học nhân sinh "tề vật", tức đối xử (tề nhất) tương phản, xoá bỏ sai Mục đích ông đặt phú quý, vinh nhục bên tiến vào vương quốc "tiêu dao", đạm, đạm bạc, lặng lẽ, vô vi Về nhận thức: Lão Tử đề cao tư trừu tượng, coi khinh nghiên cứu vật cụ thể Ông cho "không cần cửa mà biết thiên hạ, không cần nhòm qua khe cửa mà biết đạo trời" Trang Tử xuất phát từ nhận thức luận tương đối mà rằng, nhận thức người vật thường có tính phiến diện, hạn chế Nhưng ông rơi vào quan điểm bất khả tri, cảm thấy "đời có bờ bến mà hiểu biết lại vô bờ bến, lấy có bờ bến theo đuổi vô bờ bến không được" Ông lại cho rằng, ngôn ngữ tư lôgíc không khám phá Đạo vũ trụ Trong ba thời kỳ: Sơ Hán, Ngụy Tấn, Sơ Đường, học thuyết Đạo gia chiếm địa vị thống trị tư tưởng xã hội Suốt lịch sử hai ngàn năm, tư tưởng Đạo gia tồn tư tưởng văn hóa truyền thống bổ sung cho triết học Nho gia B Lịch sử triết học Tây Âu trước Mác Lịch sử triết học Tây Âu phân nhiều giai đoạn: Triết học cổ đại phân kỳ giai đoạn xã hội chiếm hữu nô lệ; triết học trung cổ giai đoạn xã hội phong kiến; triết học cận đại giai đoạn xã hội tư hình thành phát triển Còn triết học cổ điển Đức giai đoạn triết học Đức kỷ XVIII - XIX I- Triết học Hy Lạp Cổ đại Hoàn cảnh đời đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại Tư tưởng triết học đời xã hội Hy Lạp cổ đại, xã hội chiếm hữu nô lệ với mâu thuẫn gay gắt tầng lớp chủ nô dân chủ chủ nô quý tộc Những xâm lăng từ bên làm suy yếu kinh tế thủ công Hy Lạp Do thuận lợi đường biển nên kinh tế thương nghiệp phát triển Một số ngành khoa học cụ thể thời kỳ toán học, vật lý học, thiên văn, thuỷ văn, v.v bắt đầu phát triển Khoa học hình thành phát triển đòi hỏi khái quát triết học Nhưng tư triết học thời kỳ chưa phát triển cao; tri thức triết học tri thức khoa học cụ thể thường hoà vào Các nhà triết học lại nhà khoa học cụ thể Thời kỳ diễn giao lưu Hy Lạp nước ảrập phương Đông nên triết học Hy Lạp chịu ảnh hưởng triết học phương Đông Sự đời phát triển triết học Hy Lạp cổ đại có số đặc điểm như: gắn hữu với khoa học tự nhiên, hầu hết nhà triết học vật nhà khoa học tự nhiên; đời sớm chủ nghĩa vật mộc mạc, thô sơ phép biện chứng tự phát; đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm biểu qua đấu tranh đường lối triết học Đêmôcrít đường lối triết học Platôn, đại diện cho hai tầng lớp chủ nô dân chủ chủ nô quý tộc; mặt nhận thức, triết học Hy Lạp cổ đại theo khuynh hướng chủ nghĩa giác Một số triết gia tiêu biểu a) Hêraclit (520 - 460 tr CN) Hêraclit nhà biện chứng tiếng Hy Lạp cổ đại Khác với nhà triết học phái Milê, Hêraclit cho nước, apeirôn, không khí, mà lửa nguồn gốc sinh vật "Mọi biến đổi thành lửa lửa thành tựa trao đổi vàng thành hàng hóa hàng hóa thành vàng" Lửa không sở vật mà khởi nguyên sinh chúng "Cái chết lửa - đời không khí, chết không khí đời nước, từ chết nước sinh không khí, từ chết không khí - lửa, ngược lại" Bản thân vũ trụ chúa Trời hay lực lượng siêu nhiên thần bí tạo Nó "mãi đã, lửa vĩnh viễn không ngừng bùng cháy tàn lụi" Ví toàn vũ trụ tựa lửa bất diệt, Hêraclit tiếp cận với quan niệm vật nhấn mạnh tính vĩnh viễn bất diệt giới 10 a) Nguồn gốc lý luận Để xây dựng học thuyết ngang tầm cao trí tuệ nhân loại, C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa thành tựu lịch sử tư tưởng nhân loại Lênin viết: "Lịch sử triết học lịch sử khoa học xã hội cách hoàn toàn rõ ràng chủ nghĩa Mác giống "chủ nghĩa tông phái", hiểu theo nghĩa học thuyết đóng kín cứng nhắc, nảy sinh đường phát triển vĩ đại văn minh giới" Người rõ, học thuyết Mác "ra đời thừa kế thẳng trực tiếp học thuyết đại biểu xuất sắc triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội" Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu Hêghen Phoiơbắc, nguồn gốc lý luận trực tiếp triết học Mác C.Mác Ph.Ăngghen người theo học triết học Hêghen Sau này, từ bỏ chủ nghĩa tâm triết học Hêghen, ông đánh giá cao tư tưởng biện chứng Chính "hạt nhân hợp lý" Mác kế thừa cách cải tạo, lột bỏ vỏ thần bí để xây dựng nên lý luận phép biện chứng - phép biện chứng vật Trong phê phán chủ nghĩa tâm Hêghen, C.Mác dựa vào truyền thống chủ nghĩa vật triết học mà trực tiếp chủ nghĩa vật triết học Phoiơbắc; đồng thời cải tạo chủ nghĩa vật cũ, khắc phục tính chất siêu hình hạn chế lịch sử khác Từ Mác Ăngghen xây dựng nên triết học mới, chủ nghĩa vật phép biện chứng thống với cách hữu Với tính cách phận hợp thành hệ thống lý luận triết học Mác, chủ nghĩa vật phép biện chứng có biến đổi chất so với nguồn gốc chúng Không thấy điều đó, mà hiểu chủ nghĩa vật biện chứng lắp ghép học chủ nghĩa vật triết học Phoiơbắc với phép biện chứng Hêghen, không hiểu triết học Mác Để xây dựng triết học vật biện chứng, Mác cải tạo chủ nghĩa vật cũ, phép biện chứng Hêghen Mác viết: "Phương pháp biện chứng khác phương pháp Hêghen mà đối lập hẳn với phương pháp nữa" Giải thoát chủ nghĩa vật khỏi phép siêu hình, Mác làm cho chủ nghĩa vật trở nên "hoàn bị mở rộng học thuyết từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người, chủ nghĩa vật lịch sử Mác thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học" Sự hình thành tư tưởng triết học Mác Ăngghen diễn tác động lẫn thâm nhập vào với tư tưởng, lý luận kinh tế trị - xã hội Việc kế thừa cải tạo kinh tế trị học với đại biểu xuất sắc A Xmit Đ Ricacđô làm nguồn gốc để xây dựng học thuyết kinh tế mà nhân tố thiếu hình thành phát triển triết học Mác Chính Mác nói rằng, việc nghiên cứu vấn đề triết học xã hội khiến ông phải vào nghiên cứu kinh tế học nhờ tới hoàn thành quan niệm vật lịch sử, đồng thời xây dựng nên học thuyết 24 kinh tế Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với đại biểu tiếng Xanh Ximông Sáclơ Phuriê ba nguồn gốc lý luận chủ nghĩa Mác Đương nhiên, nguồn gốc lý luận trực tiếp học thuyết Mác chủ nghĩa xã hội - chủ nghĩa xã hội khoa học Song, triết học Mác nói chung, chủ nghĩa vật lịch sử nói riêng tiền đề lý luận trực tiếp làm cho chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tưởng thành khoa học, điều có nghĩa hình thành phát triển triết học Mác không tách rời với phát triển quan điểm lý luận chủ nghĩa xã hội Mác Vì vậy, cần tìm hiểu nguồn gốc lý luận triết học Mác không nguồn gốc lý luận triết học mà ba nguồn gốc lý luận chủ nghĩa Mác b) Tiền đề khoa học tự nhiên Cùng với nguồn gốc lý luận trên, thành tựu khoa học tự nhiên tiền đề cho đời triết học Mác Điều cắt nghĩa mối liên hệ khăng khít triết học khoa học nói chung, khoa học tự nhiên nói riêng Sự phát triển tư triết học phải dựa sở tri thức khoa học cụ thể đem lại Vì thế, Ăngghen rõ, khoa học tự nhiên có phát minh mang tính chất vạch thời đại chủ nghĩa vật không thay đổi hình thức Trong thập kỷ đầu kỷ XIX, khoa học tự nhiên phát triển mạnh với nhiều phát minh quan trọng Những phát minh lớn khoa học tự nhiên làm bộc lộ rõ tính hạn chế bất lực phương pháp tư siêu hình việc nhận thức giới Phương pháp tư siêu hình bật kỷ XVII XVIII trở thành trở ngại lớn cho phát triển khoa học Khoa học tự nhiên tiếp tục không "từ bỏ tư siêu hình mà quay trở lại với tư biện chứng, cách hay cách khác" Mặt khác, với phát minh mình, khoa học cung cấp sở tri thức khoa học để phát triển tư biện chứng vượt khỏi tính tự phát phép biện chứng cổ đại, đồng thời thoát khỏi vỏ thần bí phép biện chứng tâm Tư biện chứng triết học cổ đại, nhận định Ăngghen, "một trực kiến thiên tài"; kết công trình nghiên cứu khoa học chặt chẽ dựa tri thức khoa học tự nhiên hồi Ăngghen nêu bật ý nghĩa ba phát minh lớn hình thành triết học vật biện chứng: định luật bảo toàn chuyển hóa lượng, thuyết tế bào thuyết tiến hóa Đácuyn Với phát minh đó, khoa học vạch mối liên hệ thống dạng tồn khác nhau, hình thức vận động khác tính thống vật chất giới, vạch tính biện chứng vận động phát triển Đánh giá ý nghĩa thành tựu khoa học tự nhiên thời ấy, Ăngghen viết: "Quan niệm giới tự nhiên hoàn thành nét bản: tất cứng nhắc bị tan ra, tất cố định biến thành mây khói, tất đặc biệt mà người ta cho tồn 25 vĩnh cửu trở thành thời; người ta chứng minh toàn giới tự nhiên vận động theo dòng tuần hoàn vĩnh cửu" Như vậy, triết học Mác toàn chủ nghĩa Mác đời tất yếu lịch sử đời sống thực tiễn, thực tiễn cách mạng giai cấp công nhân, đòi hỏi phải có lý luận soi đường mà tiền đề cho đời lý luận nhân loại tạo II- Quá trình hình thành phát triển triết học Mác C.Mác, Ph.Ăngghen trình chuyển biến tư tưởng ông từ chủ nghĩa tâm dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa vật cộng sản chủ nghĩa Các Mác (5-5-1818 – 14-3-1883) sinh trưởng gia đình trí thức (bố luật sư), thành phố Tơrevơ, tỉnh Ranh, vùng có nhiều ảnh hưởng Cách mạng tư sản Pháp thành phố Tơrevơ hồi đó, đạo Kitô tôn giáo độc tôn; thế, gia đình, Mác tín đồ Kitô giáo Những ảnh hưởng tốt giáo dục gia đình, nhà trường quan hệ xã hội khác làm hình thành phát triển Mác tinh thần nhân đạo xu hướng yêu tự Phẩm chất đạo đức - tinh thần cao đẹp không ngừng bồi dưỡng trở thành định hướng cho đời sinh viên đưa Mác tới chủ nghĩa dân chủ cách mạng quan điểm vô thần Sau tốt nghiệp trung học (1835), Mác theo học luật học Đại học Bon (1835 - 1836) trường Đại học Tổng hợp Beclin (1836 - 1841); đây, Mác nghiên cứu triết học lịch sử Mác, việc nghiên cứu triết học trở thành niềm say mê nhận thức nhằm giải đáp vấn đề giải phóng người, thực dân chủ, vươn tới tự hoàn thiện người Năm 1837, Mác đến với triết học Hêghen nhằm tìm kết luận có tính chất cách mạng vô thần, đồng thời tham gia "phái Hêghen trẻ" Tháng 4-1841, Mác nhận Tiến sĩ triết học Trong luận án tiến sĩ với đề tài Sự khác triết học tự nhiên Đêmôcrit triết học tự nhiên Êpiquya, Mác người theo triết học tâm Hêghen, song ông coi nhiệm vụ triết học phải phục vụ đấu tranh cho nghiệp giải phóng người, phá bỏ thực lỗi thời theo tinh thần cách mạng phép biện chứng "Giống Prômêtê - Mác viết luận án, - sau đánh cắp lửa từ trời xuống, bắt đầu xây dựng nhà cửa cư trú trái đất, triết học vậy, sau bao quát toàn giới, dậy chống lại giới tượng" Luận án cho thấy tư tưởng vô thần Mác ông đòi hỏi triết học phải phục vụ sống không làm tớ cho thần học Như vậy, lúc này, tư tưởng Mác có mâu thuẫn giới quan chủ nghĩa tâm triết học với tinh thần dân chủ cách mạng vô thần Mâu thuẫn giải trình kết hợp chặt chẽ hoạt động lý luận với thực tiễn đấu tranh chống chế độ chuyên chế nhà nước phong kiến 26 Phriđơrich Ăngghen (28-11-1820 – 5-8-1895) sinh gia đình chủ xưởng dệt thành phố Bacmen Khi học sinh trung học, Ăngghen căm ghét chuyên chế độc đoán bọn quan lại, ông kiên trì tự học, nuôi ý chí làm khoa học hoạt động cải biến xã hội cách mạng Ăngghen say mê nghiên cứu triết học, đặc biệt tác phẩm Hêghen Vì vậy, năm 1841, làm nghĩa vụ quân Beclin, ông thường xuyên dự thính giảng triết học trường Đại học Tổng hợp Béclin tham gia vào nhóm Hêghen trẻ Cuối năm đó, Ăngghen đọc Bản chất đạo Cơ đốc; tác phẩm tiếng Phoiơbắc có ảnh hưởng mạnh mẽ đến giới quan ông Tinh thần dân chủ cách mạng vô thần Ăngghen thể rõ báo Những thư từ Vesphali, công bố tháng năm 1839 Trong ông phê phán chủ xưởng sùng đạo, đồng thời thể rõ thiện cảm với công nhân Những tác phẩm Ăngghen thời kỳ 1841 - 1842 nhằm phê phán quan điểm phản động giáo sư Sêling, nhà triết học Đức, cho thấy, đứng lập trường tâm triết học Hêghen, ông thấy có mâu thuẫn cách mạng bảo thủ triết học ấy, đồng thời thấy tính triệt để triết học Phoiơbắc so với Hêghen Song, thời gian gần hai năm sống Mansetxtơ (Anh) từ mùa Thu 1842, việc nghiên cứu đời sống kinh tế phát triển trị nước Anh, việc trực tiếp tham gia phong trào công nhân, dẫn đến bước chuyển biến giới quan lập trường trị ông Như vậy, năm 1842, C.Mác Ph.Ăngghen người tâm triết học nhà dân chủ cách mạng quan điểm trị Bước ngoặt đời dẫn đến chuyển biến tư tưởng Mác diễn Mác vào hoạt động trị, sử dụng công cụ báo chí để đấu tranh giành dân chủ, tự Bài báo Nhận xét thị chế độ kiểm duyệt Phổ ông viết khoảng thời gian tháng 1, đầu tháng năm 1842 đánh dấu bước ngoặt quan trọng Sự chuyển biến bước đầu thực diễn thời kỳ Mác làm việc báo Sông Ranh Tháng 5-1842 ông bắt đầu làm cộng tác viên; tháng 10 năm trở thành biên tập viên đóng vai trò linh hồn tờ báo, làm cho trở thành quan phái dân chủ cách mạng Thực tiễn đấu tranh báo chí làm cho tư tưởng dân chủ cách mạng Mác có nội dung rõ ràng hơn, đấu tranh cho lợi ích "quần chúng nghèo khổ bất hạnh trị xã hội" Mác, lúc tư tưởng cộng sản chủ nghĩa chưa hình thành Bác lại lời buộc tội tờ báo bảo thủ cho báo Sông Ranh tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản, Mác khẳng định rằng, báo Sông Ranh "không chấp nhận tính thực lý luận đằng sau tư tưởng cộng sản chủ nghĩa hình thức chúng, đó, lại muốn thực chúng thực tiễn" Tuy nhiên, ông cho rằng, tượng "có ý nghĩa châu Âu" "không thể vào ảo tưởng hời hợt chốc lát để phê phán mà phê phán sau nghiên cứu cần cù, sâu sắc" 27 Sự chuyển biến giới quan triết học diễn bước việc phê phán quyền nhà nước đương thời cho Mác thấy rằng, quan hệ khách quan định hoạt động nhà nước thân tinh thần tuyệt đối Hêghen tìm cách chứng minh triết học, mà lợi ích; quyền nhà nước lại "cơ quan đại diện đẳng cấp lợi ích tư nhân" Như vậy, qua kiểm tra lý luận thực tiễn, nguyện vọng muốn cắt nghĩa thực, xác lập lý tưởng tự thực tế làm nảy nở khuynh hướng vật Mác, tinh thần dân chủ cách mạng sâu sắc không dung hợp với triết học tâm tư biện Vì thế, sau báo Sông Ranh bị cấm (từ ngày tháng năm 1843), Mác đặt cho nhiệm vụ duyệt lại cách có phê phán quan niệm tâm Hêghen xã hội nhà nước, đồng thời phát động lực thật để biến đổi giới cách mạng Trong thời gian Croixơnăc (tháng đến tháng 10 năm 1843), Mác tiến hành phê phán triết học pháp quyền Hêghen, qua phê phán chủ nghĩa tâm triết học nói chung Hêghen Trong phê phán triết học Hêghen, Mác nồng nhiệt tiếp thu quan điểm vật triết học Phoiơbắc Song, Mác lại thấy mặt yếu triết học Phoiơbắc, việc xa rời vấn đề trị nóng hổi Sự phê phán sâu rộng triết học Hêghen, việc khái quát kinh nghiệm lịch sử, với ảnh hưởng quan điểm vật nhân văn triết học Phoiơbắc tăng cường mạnh mẽ xu hướng vật tư tưởng Mác Cuối tháng 10 năm 1843, Mác sang Pari không khí trị sôi động tiếp xúc với nhiều đại biểu phong trào công nhân dẫn đến bước chuyển dứt khoát ông sang chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản Các báo Mác: Bàn vấn đề Do Thái, Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen Lời nói đầu tạp chí Niên giám Pháp - Đức tháng năm 1844 đánh dấu bước hoàn thành trình chuyển biến Cũng số tạp chí có Ăngghen gửi đến từ Mansetxtơ (Anh): Lược thảo phê phán khoa kinh tế trị, Tình cảnh nước Anh, Tômát Cáclây, Quá khứ Các tác phẩm cho thấy, Ăngghen, trình chuyển biến từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật từ dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản hoàn thành Ông đứng lập trường vật cộng sản để phê phán kinh tế trị học A Xmít Đ Ricácđô, vạch trần quan điểm trị phản động Cáclây, người phê phán chủ nghĩa tư lập trường giai cấp phong kiến Sự trí tư tưởng tạo nên tình bạn vĩ đại Mác Ăngghen, gắn liền tên tuổi hai ông với đời phát triển triết học mang tên Mác - giới quan cách mạng giai cấp vô sản Lời nói đầu nhằm giới thiệu tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen Mác soạn thảo thời kỳ Croixơnăc, dự định đăng tải số tiếp sau tạp chí Niên giám Pháp Đức Tuy nhiên, chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng Mác thời gian ông 28 sống Pari thể Lời nói đầu khiến cho có ý nghĩa vượt khỏi tính chất lời nói đầu Sự chuyển biến dứt khoát Mác từ chủ nghĩa tâm dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản thể đặc biệt rõ rệt C.Mác phân tích cách sâu sắc theo quan điểm vật lịch sử, ý nghĩa to lớn mặt hạn chế cách mạng tư sản mà ông gọi "cuộc cách mạng phận" hay "sự giải phóng trị", phác thảo nét cách mạng vô sản gọi "cuộc cách mạng triệt để" khẳng định "cái khả tích cực" cách mạng triệt để thực "giải phóng người" "chính giai cấp vô sản" Mác nhấn mạnh thống biện chứng lý luận cách mạng thực tiễn cách mạng Theo Mác, gắn bó với đấu tranh cách mạng, lý luận tiên phong có ý nghĩa cách mạng to lớn "trở thành sức mạnh vật chất" Mác rõ: "Giống triết học thấy giai cấp vô sản vũ khí vật chất mình, giai cấp vô sản thấy triết học vũ khí tinh thần mình" Ngoài ra, phân tích hai mặt tôn giáo, chất tôn giáo với luận đề tiếng "Tôn giáo thuốc phiện nhân dân" thể tinh thần biện chứng vật tư tưởng triết học Mác Giai đoạn đề xuất nguyên lý triết học vật biện chứng vật lịch sử Thời gian từ năm 1844 đến năm 1848 trình Mác - Ăngghen bước xây dựng nguyên lý triết học vật biện chứng vật lịch sử Trong tác phẩm Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Mác trình bày quan điểm kinh tế triết học thông qua việc phê phán kinh tế trị học cổ điển Anh tiếp tục phê phán triết học tâm Hêghen; đồng thời ông vạch "mặt tích cực" phép biện chứng Những quan điểm Mác thể việc phân tích tha hóa lao động với phạm trù "lao động bị tha hóa"; từ đó, Mác cắt nghĩa tự tha hóa thân người vạch đường khắc phục tha hóa Thuật ngữ "tha hóa" sử dụng rộng rãi sách báo triết học thời Hêghen, "tự tha hóa" "ý niệm tuyệt đối" thành giới tự nhiên; Phoiơbắc, tha hóa "bản chất tộc loại" người Chúa Mác muốn cắt nghĩa tha hóa người từ điều kiện sống quan hệ xã hội người, từ hoạt động thể lực chất lao động, Mác xem tha hóa lao động tất yếu lịch sử: "tự tha hóa" lao động Sự tồn phát triển "lao động bị tha hóa" gắn liền với sở hữu tư nhân Khác với nhà tư tưởng trước đây, cắt nghĩa đời chế độ sở hữu tư nhân tư tính tham lam, ích kỷ người Mác cho sở hữu tư nhân sinh "lao động bị tha hóa", sau lại trở thành nguyên nhân tha hóa lao động tha hóa người Sự tha hóa phát triển cao độ chủ nghĩa tư bản, thể sức lao động bị biến thành hàng hóa trình hoạt động sản xuất sản phẩm lao động; từ đó, dẫn tới "sự tha hóa người khỏi người" Bởi vậy, việc 29 khắc phục tha hóa xoá bỏ chế độ sở hữu tư sản Việc giải phóng người công nhân khỏi "lao động bị tha hóa" chủ nghĩa tư khắc phục lao động bị tha hóa nói riêng, giải phóng người nói chung Với phân tích trên, Mác luận chứng cho tính tất yếu chủ nghĩa cộng sản phát triển xã hội Mặc dù luận chứng trình độ chưa chín muồi lý luận, song cho phép phân biệt quan niệm Mác chủ nghĩa cộng sản với quan niệm chủ nghĩa bình quân vốn có môn phái chủ nghĩa cộng sản không tưởng Mác tiến xa Phoiơbắc nhiều quan niệm chủ nghĩa cộng sản dùng thuật ngữ triết học Phoiơbắc Theo Mác, "chủ nghĩa cộng sản vậy, với tính cách chủ nghĩa tự nhiên hoàn bị, = chủ nghĩa nhân đạo" Ông bác bỏ thứ chủ nghĩa cộng sản bình quân mà ông gọi chủ nghĩa cộng sản thô thiển, phủ nhận cá tính người, "quay trở tính giản dị không tự nhiên người nghèo khổ nhu cầu" Từ góc độ triết học, Mác nhận thức chủ nghĩa cộng sản nấc thang lịch sử cao chủ nghĩa tư bản, đến chủ nghĩa tư lao động bị tha hóa đạt tới độ phát triển cao khiến cho phủ định chủ nghĩa tư trở nên tất yếu với tiền đề chủ nghĩa tư tạo Những hạn chế lý luận tác phẩm ban đầu bước khắc phục với hình thành Mác quan niệm vật lịch sử Tác phẩm Gia đình thần thánh Mác Ăngghen viết chung xuất tháng 2-1845 Cùng với việc phê phán quan điểm tâm lịch sử "phái Hêghen trẻ", đứng đầu anh em nhà Bauơ, hai ông đề xuất số nguyên lý triết học mácxít chủ nghĩa cộng sản khoa học Tác phẩm Gia đình thần thánh chứa đựng "quan điểm hình thành Mác vai trò cách mạng giai cấp vô sản" cho thấy "Mác tiến gần đến tư tưởng toàn "hệ thống" ông tức tư tưởng quan hệ xã hội sản xuất" Tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, Mác Ăngghen viết chung vào cuối năm 1845 - đầu năm 1846, đánh dấu mốc quan trọng trình hình thành triết học Mác Hệ tư tưởng Đức không tác phẩm có quy mô lớn thời kỳ hình thành triết học Mác mà xem tác phẩm chín muồi chủ nghĩa Mác Thông qua việc phê phán trào lưu triết học chủ nghĩa xã hội đương thời Đức, Mác Ăngghen trình bày quan niệm vật lịch sử cách hệ thống nhiều nguyên lý chủ nghĩa cộng sản khoa học hệ quan niệm vật lịch sử Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, ông làm sáng tỏ "thế giới quan mới" mà luận điểm xuất phát Mác soạn thảo 11 luận đề vào tháng 4-1845, gọi Luận cương Phoiơbắc Luận cương Phoiơbắc Mác Ăngghen đánh giá văn kiện chứa đựng mầm mống thiên tài giới quan 30 Tư tưởng xuyên suốt "Luận cương" vai trò định thực tiễn đời sống xã hội; từ nêu lên sứ mệnh góp phần "cải tạo giới" triết học Mác (luận đề thứ 11) Với quan điểm thực tiễn đắn, Mác vạch "khuyết điểm chủ yếu" toàn chủ nghĩa vật trước kia, kể chủ nghĩa vật Phoiơbắc; đồng thời phê phán bác bỏ quan điểm chủ nghĩa tâm tính động, sáng tạo tư Cũng từ quan điểm vật biện chứng thực tiễn, Mác tới nhận thức mặt xã hội chất người "Trong tính thực nó, - Mác viết - chất người tổng hoà quan hệ xã hội" Quan niệm vật lịch sử xem xét lịch sử xã hội xuất phát từ người Trong Hệ tư tưởng Đức, hai ông khẳng định: "Tiền đề toàn lịch sử nhân loại dĩ nhiên tồn cá nhân người sống" Song, người thực mà sản xuất vật chất hành vi lịch sử họ Phương thức sản xuất vật chất không đơn tái sản xuất tồn thể xác cá nhân, mà "nó phương thức hoạt động định cá nhân ấy, hình thức định hoạt động sống họ, phương thức sinh sống định họ" Sản xuất vật chất sở đời sống xã hội Do đó, để hiểu người, Mác sâu tìm hiểu sản xuất vật chất người xã hội Nghiên cứu biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất (trong tác phẩm hai ông dùng thuật ngữ "hình thức giao tiếp"), phát quy luật vận động phát triển sản xuất vật chất xã hội, triết học Mác tới nhận thức đời sống xã hội hệ thống quan điểm lý luận thật khoa học Với tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, quan niệm vật lịch sử Mác hình thành Quan điểm vật lịch sử tạo sở lý luận khoa học vững cho phát triển tư tưởng cộng sản chủ nghĩa Mác Ăngghen Tuy vậy, Hệ tư tưởng Đức, học thuyết chủ nghĩa cộng sản tác giả trình bày hệ trực tiếp phát triết học: quan niệm vật lịch sử Do đó, số quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học nêu lên chưa có diễn đạt rõ ràng; song, điều quan trọng Mác Ăngghen đưa phương pháp tiếp cận khoa học để nhận thức chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa cộng sản lý tưởng cao đẹp nhân loại, lý tưởng thực bước với mục tiêu cụ thể nào, đường nào; điều tùy thuộc vào điểm xuất phát có qua phong trào thực tiễn tìm hình thức bước thích hợp "Đối với C.Mác Ph.Ăngghen viết - chủ nghĩa cộng sản trạng thái cần phải sáng tạo ra, lý tưởng mà thực phải khuôn theo Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản phong trào thực, xoá bỏ trạng thái nay" Trong tác phẩm Sự khốn triết học (1847) Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (tháng 2-1848), chủ nghĩa Mác trình bày chỉnh thể quan điểm lý luận tảng với ba phận hợp thành Trong Sự 31 khốn triết học, Mác tiếp tục đề xuất nguyên lý triết học, chủ nghĩa cộng sản khoa học đặc biệt là, Mác sau nói, "chứa đựng mầm mống học thuyết trình bày Tư sau hai mươi năm trời lao động" Tuyên ngôn Đảng Cộng sản văn kiện có tính chất cương lĩnh chủ nghĩa Mác; sở triết học chủ nghĩa Mác trình bày cách thiên tài, thống hữu với quan điểm kinh tế quan điểm trị - xã hội "Tác phẩm - Lênin nhận định - trình bày cách sáng sủa rõ ràng giới quan mới, chủ nghĩa vật triệt để - chủ nghĩa vật bao quát lĩnh vực sinh hoạt xã hội, - phép biện chứng với tư cách học thuyết toàn diện sâu sắc phát triển, lý luận đấu tranh giai cấp vai trò cách mạng - lịch sử toàn giới - giai cấp vô sản, tức giai cấp sáng tạo xã hội mới, xã hội cộng sản" Với Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, triết học Mác chủ nghĩa Mác nói chung hình thành Mác Ăngghen tiếp tục bổ sung, phát triển suốt đời hai ông sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn phong trào công nhân khái quát thành tựu khoa học Giai đoạn Mác Ăngghen bổ sung phát triển lý luận triết học Từ sau Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, học thuyết Mác tiếp tục bổ sung phát triển gắn bó mật thiết với thực tiễn cách mạng mà Mác Ăngghen vừa đại biểu tư tưởng vừa lãnh tụ thiên tài phong trào công nhân Bằng hoạt động lý luận mình, Mác Ăngghen đưa phong trào công nhân từ tự phát thành phong trào tự giác phát triển ngày mạnh mẽ; trình đó, học thuyết ông không ngừng phát triển Các tác phẩm chủ yếu Mác Đấu tranh giai cấp Pháp, Ngày mười tám tháng Sương mù Lui Bônapáctơ, Nội chiến Pháp, Phê phán Cương lĩnh Gôta cho thấy việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn phong trào công nhân có tầm quan trọng phát triển lý luận chủ nghĩa Mác nói chung triết học Mác nói riêng Trong tác phẩm Ngày mười tám tháng Sương mù Lui Bônapáctơ, C.Mác phát triển nhiều nguyên lý quan trọng chủ nghĩa vật lịch sử nguyên lý đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội có giai cấp đối kháng, nguyên lý tính tất yếu chuyên vô sản, thái độ giai cấp công nhân nhà nước tư sản đấu tranh cách mạng Nhiều vấn đề triết học, đặc biệt vấn đề phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử C.Mác phát triển tác phẩm nghiên cứu kinh tế - trị, tiêu biểu Tư (viết từ năm 40 xuất tập I năm 1867) Bộ Tư không công trình đồ sộ Mác kinh tế học mà bổ sung, phát triển triết học Mác nói riêng, học thuyết Mác nói chung Lênin nhận xét: phương diện triết học, Mác không để lại cho "lôgích học với chữ L viết hoa" Mác để lại 32 cho lôgích Tư Thời kỳ Công xã Pari (1871), C.Mác viết Nội chiến Pháp nhằm tổng kết kinh nghiệm đấu tranh Công xã tiếp tục phát triển nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử nhà nước cách mạng, tính tất yếu chuyên vô sản, v.v Năm 1875, C.Mác viết Phê phán Cương lĩnh Gôta, tác phẩm lý luận quan trọng sau Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Tư Trong tác phẩm đó, C.Mác làm sâu sắc phong phú thêm học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, phát triển học thuyết mácxít nhà nước cách mạng, lần đầu trình bày tư tưởng hai giai đoạn phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong đó, Ăngghen phát triển triết học Mác thông qua việc khái quát thành tựu khoa học phê phán lý luận triết học tâm, siêu hình quan niệm vật tầm thường người tự nhận người mácxít lại không hiểu thực chất học thuyết Mác Với tác phẩm chủ yếu Chống Đuyrinh, Biện chứng tự nhiên, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức, v.v Ăngghen trình bày học thuyết Mác nói chung, triết học Mác nói riêng dạng hệ thống lý luận Ngoài cần ý rằng, ý kiến bổ sung, giải thích Ăngghen sau Mác qua đời số luận điểm ông trước có ý nghĩa quan trọng việc phát triển học thuyết Mác Tác phẩm Cách mạng phản cách mạng Đức Ph.Ăngghen phân tích sâu sắc nguyên nhân, tính chất động lực cách mạng Đức năm 1848 1849, khả phát triển thái độ giai cấp trung gian, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân, qua làm phong phú thêm lý luận mácxít cách mạng Tác phẩm nguyên nhân kinh tế sâu xa cách mạng mâu thuẫn lực lượng sản xuất tiến quan hệ sản xuất lạc hậu, chứng minh tính quy luật cách mạng, vai trò định quần chúng nhân dân lịch sử, nhiều vấn đề quan trọng khác Tác phẩm Chống Đuyrinh (Ông Oighen Đuyrinh đảo lộn khoa học) Ph.Ăngghen viết vào mùa thu năm 1876 đến năm 1878, tác phẩm quan trọng đánh dấu phát triển triết học Mác nói riêng chủ nghĩa Mác nói chung Tác phẩm gồm ba phần chính: Phần thứ nhất: triết học; phần thứ hai: kinh tế trị học; phần thứ ba: chủ nghĩa xã hội Trong tác phẩm này, lần Ph.Ăngghen trình bày hoàn chỉnh giới quan mácxít chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, mối liên hệ hữu ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác Cần lưu ý, tác phẩm Ph.Ăngghen, ông nói Lời tựa viết cho ba lần xuất bản, phần lớn sách C.Mác đặt sở phát triển, thân C.Mác viết chương thứ X phần Kinh tế trị học (Về Lịch sử phê phán) Trong khoảng thời gian từ năm 1873 đến năm 1883 Ph.Ăngghen soạn thảo tập Biện chứng tự nhiên (gồm bút ký đoạn văn 33 dạng thảo, chưa hoàn thành, xuất toàn lần đầu năm 1925 Liên Xô) Tác phẩm viết nhằm khái quát mặt triết học thành tựu khoa học tự nhiên đạt vào kỷ XIX nhằm bổ sung phát triển phép biện chứng vật Sau C.Mác (1883), Ph.Ăngghen, mặt, tập trung sức lực trí tuệ để chuẩn bị cho việc xuất tập hai tập ba Tư - việc làm mà sau V.I.Lênin đánh việc Ph.Ăngghen xây dựng cho người bạn đài kỷ niệm vĩ đại Ph.Ăngghen không ngờ khắc tên tuổi mình, - mặt khác, tiếp tục lãnh đạo phong trào đấu tranh giai cấp công nhân hoàn thành tác phẩm triết học quan trọng mình, đặc biệt có tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước (1884), Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức (1886) Tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Ph.Ăngghen viết từ tháng ba đến tháng năm xuất vào tháng mười năm 1884 Trong tác phẩm đó, Ph.Ăngghen dựa vào phát khoa học Moócgăng để phát triển quan điểm vật biện chứng lịch sử xã hội có giai cấp Ph.Ăngghen chứng minh rằng, phát triển sản xuất vật chất làm cho chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã hình thành xã hội có giai cấp dựa sở hữu tư nhân Sự nghiên cứu lịch sử xã hội nguyên thuỷ giúp Ph.Ăngghen khẳng định thêm luận điểm đấu tranh giai cấp nội dung lịch sử xã hội có giai cấp Tác phẩm trình tiến hóa hình thức gia đình, hình thành giai cấp nhà nước Đặc biệt, Ph.Ăngghen khẳng định quan điểm vật lịch sử nhà nước sản phẩm phân chia xã hội thành giai cấp Thực chất ý nghĩa cách mạng triết học Mác Ăngghen thực Sự đời triết học Mác tạo nên biến đổi có ý nghĩa cách mạng lịch sử phát triển triết học nhân loại C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa cách có phê phán thành tựu tư nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa vật triết học triệt để, không điều hòa với chủ nghĩa tâm phép siêu hình Triết học Mác khắc phục tách rời giới quan vật phép biện chứng lịch sử phát triển triết học Cố nhiên, học thuyết triết học vật trước Mác chứa đựng luận điểm riêng biệt thể tinh thần biện chứng; song hạn chế điều kiện xã hội trình độ phát triển khoa học nên tính siêu hình nhược điểm chung chủ nghĩa vật triết học trước Mác Trong đó, phép biện chứng lại phát triển vỏ tâm thần bí số đại biểu triết học cổ điển Đức, đặc biệt triết học Hêghen Nhưng chủ nghĩa vật biện chứng "lắp ghép" phép biện chứng Hêghen với chủ nghĩa vật 34 Phoiơbắc Để xây dựng triết học vật biện chứng, Mác phải cải tạo chủ nghĩa vật cũ phép biện chứng tâm Hêghen, Mác viết: "Phương pháp biện chứng khác phương pháp Hêghen bản, mà đối lập hẳn với phương pháp nữa" Giải thoát chủ nghĩa vật khỏi tính hạn chế siêu hình, Mác làm cho chủ nghĩa vật trở nên hoàn bị mở rộng học thuyết từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người: "Chủ nghĩa vật lịch sử Mác thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học" Đó cách mạng thật học thuyết xã hội, yếu tố chủ yếu bước ngoặt cách mạng mà Mác Ăngghen thực triết học Với đời triết học Mác, vai trò xã hội triết học vị trí triết học hệ thống tri thức khoa học biến đổi "Các nhà triết học giải thích giới nhiều cách khác nhau, song vấn đề cải tạo giới" Luận điểm Mác nói lên khác chất triết học ông với học thuyết triết học trước kia, kể học thuyết triết học tiến Tuy vậy, Mác không phủ nhận, trái lại Mác đánh giá cao vai trò to lớn nhà triết học học thuyết triết học tiến phát triển xã hội Chẳng hạn, Mác khâm phục đánh giá cao chủ nghĩa vô thần triết học nhà vật Pháp kỷ XVII Song, mặt hạn chế tính thực tiễn "khuyết điểm chủ yếu" học thuyết vật trước Mác nên chưa trở thành công cụ nhận thức khoa học để cải tạo giới cách mạng Nay Mác khắc phục, vượt qua tới chủ nghĩa vật lịch sử làm cho chủ nghĩa vật trở thành triệt để Triết học Mác giới quan khoa học giai cấp công nhân, giai cấp tiến cách mạng nhất, giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích nhân dân lao động với phát triển xã hội Sự kết hợp lý luận chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân tạo nên bước chuyển biến chất phong trào, từ trình độ tự phát lên tự giác Phép biện chứng mácxít mang tính cách mạng sâu sắc "vì quan niệm tích cực tồn tại, phép biện chứng đồng thời bao hàm quan niệm phủ định tồn đó, diệt vong tất yếu nó; hình thái hình thành phép biện chứng xét vận động, tức xét mặt thời hình thái đó; phép biện chứng không khuất phục trước cả, thực chất có tính chất phê phán cách mạng" Sức mạnh "cải tạo giới" triết học mácxít gắn bó mật thiết đấu tranh cách mạng quần chúng nhân dân đông đảo, nhờ lý luận "sẽ trở thành lực lượng vật chất" Triết học Mác chấm dứt tham vọng nhiều nhà triết học tâm coi triết học "khoa học khoa học" đứng khoa học Mác Ăngghen xây dựng lý luận triết học sở khái quát thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xã hội Theo Ăngghen, lần có phát minh vạch thời đại, lĩnh vực khoa học tự nhiên, chủ nghĩa vật không tránh khỏi phải thay đổi hình thức Ngược lại, triết học Mác lại trở thành giới quan khoa học 35 phương pháp luận chung cần thiết cho phát triển khoa học Nhận xét phát triển khoa học tự nhiên thời đó, Ăngghen cho rằng, thoát khỏi chủ nghĩa thần bí, phép biện chứng trở thành tất yếu tuyệt khoa học tự nhiên, khoa học rời bỏ địa hạt mà trước có phạm trù cố định đủ Sự phát triển mạnh mẽ khoa học ngày chứng tỏ cần thiết phải có tư biện chứng vật ngược lại phải phát triển lý luận triết học chủ nghĩa Mác dựa thành tựu khoa học đại Giai đoạn Lênin phát triển triết học Mác Sau C.Mác Ph.Ăngghen, triết học Mác Lênin bổ sung phát triển cách sáng tạo tình hình V.I.Lênin (1870 - 1924) vận dụng sáng tạo học thuyết Mác để giải vấn đề cách mạng vô sản thời đại chủ nghĩa đế quốc bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Ông có đóng góp to lớn vào phát triển lý luận chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng Trong tác phẩm lớn ban đầu mình, Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chủ - xã hội sao? Nội dung kinh tế chủ nghĩa dân tuý phê phán sách ông Xtơruvê nội dung đó, Lênin vạch trần chất phản cách mạng, giả danh "người bạn dân" phái dân tuý Nga vào năm 90 kỷ XIX Về triết học ông phê phán quan điểm tâm chủ quan lịch sử nhà dân tuý Trong đấu tranh đó, Lênin bảo vệ chủ nghĩa Mác khỏi xuyên tạc người dân tuý mà phát triển, làm phong phú thêm quan điểm vật lịch sử, lý luận hình thái kinh tế - xã hội Mác Những năm cuối kỷ XIX bước sang kỷ XX, lĩnh vực khoa học tự nhiên có phát minh lớn "mang tính vạch thời đại", phát điện tử cấu tạo nguyên tử làm đảo lộn quan niệm giới vật lý học cổ điển, dẫn tới "cuộc khủng hoảng vật lý" Lợi dụng tình hình đó, chủ nghĩa tâm, có chủ nghĩa Makhơ - thứ chủ nghĩa tâm chủ quan - công vào chủ nghĩa vật nói chung, chủ nghĩa vật mácxít nói riêng nước Nga, sau thất bại cách mạng 1905 - 1907, người theo chủ nghĩa Makhơ tăng cường hoạt động lý luận Họ viện cớ "bảo vệ chủ nghĩa Mác", thực chất xuyên tạc triết học mácxít Trong tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán xuất năm 1909, Lênin không phê phán quan điểm tâm, siêu hình người theo chủ nghĩa Makhơ mà bổ sung, phát triển chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử dựa phân tích, khái quát thành tựu khoa học nhất, trước hết khoa học tự nhiên thời Định nghĩa Lênin vật chất với tính cách phạm trù triết học, nhiều vấn đề nhận thức luận mácxít làm sâu sắc thêm, nâng lên trình độ 36 Phương pháp Lênin việc phân tích "cuộc khủng hoảng vật lý" có ý nghĩa quan trọng phát triển khoa học tự nhiên hồi ngày Việc nghiên cứu vấn đề triết học Lênin tiến hành vào năm Chiến tranh giới lần thứ nhằm đáp ứng yêu cầu nhận thức giai đoạn độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư giải vấn đề cấp bách thực tiễn cách mạng vô sản Tác phẩm Bút ký triết học - gồm ghi chép nhận xét Lênin đọc tác phẩm nhiều nhà triết học thực chủ yếu năm từ 1914 đến năm 1915, cho thấy ông đặc biệt quan tâm nghiên cứu phép biện chứng, triết học Hêghen Lênin tiếp tục khai thác "hạt nhân hợp lý" triết học Hêghen để làm phong phú thêm phép biện chứng vật, đặc biệt lý luận thống mặt đối lập Tinh thần sáng tạo tư biện chứng giúp cho Lênin có đóng góp quan trọng vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác triết học xã hội vấn đề nhà nước, cách mạng bạo lực, chuyên vô sản, lý luận đảng kiểu mới, v.v Luận điểm Lênin khả thắng lợi chủ nghĩa xã hội bắt đầu số nước, chí nước riêng lẻ, rút từ phân tích quy luật phát triển không chủ nghĩa tư bản, có ảnh hưởng lớn tới tiến trình cách mạng nước Nga toàn giới Trong lãnh đạo công xây dựng sở ban đầu chủ nghĩa xã hội, Lênin tiếp tục có đóng góp quan trọng vào việc phát triển triết học Mác Đồng thời ông nêu lên mẫu mực thống tính đảng với yêu cầu sáng tạo việc vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác Để bảo vệ chủ nghĩa Mác, Lênin không phê phán không khoan nhượng kẻ thù chủ nghĩa Mác, mà kịch liệt phê phán người nhân danh lý luận Mác lời nói thực tế chủ nghĩa xét lại, xa rời học thuyết Mác Đồng thời, Lênin trọng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng dựa vào thành khoa học để bổ sung, phát triển di sản lý luận Mác Ăngghen để lại Với tinh thần biện chứng vật, xem chân lý cụ thể, có Lênin phải thay đổi cách quan niệm chủ nghĩa xã hội, không chấp nhận thứ biểu chủ nghĩa giáo điều Chính mà giai đoạn phát triển chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng gắn liền với tên tuổi V.I.Lênin gọi triết học Mác Lênin nói riêng, chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung Ngày nay, hết, yêu cầu bổ sung phát triển lý luận triết học Mác - Lênin cấp thiết Đặc điểm thời đại ngày tương tác hai trình cách mạng - cách mạng khoa học công nghệ cách mạng xã hội, tạo nên biến đổi động đời sống xã hội Trong điều kiện đó, trình tạo tiền đề chủ nghĩa xã hội diễn xã hội tư chủ nghĩa phát triển đẩy mạnh xu hướng khách quan Tính chất biện chứng tiến hóa xã hội diễn mâu thuẫn thông qua mâu thuẫn chủ nghĩa tư nguồn gốc nảy sinh 37 khuynh hướng sai lầm khác nhau, chí tới "xét lại" phong trào cộng sản công nhân giới Sự khủng hoảng chủ nghĩa xã hội làm cho yêu cầu phát triển triết học Mác - Lênin trở nên cấp bách Thực tiễn đấu tranh bảo vệ thành mà chủ nghĩa xã hội giành được, công đấu tranh bảo vệ để đưa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội vượt qua thách thức to lớn tiếp tục tiến lên, đòi hỏi Đảng Cộng sản phải nắm vững lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Trước hết, phải thấm nhuần giới quan vật phương pháp biện chứng khoa học Cả thành công thất hại trình đổi mới, "cải tổ" chủ nghĩa xã hội chứng tỏ cần thiết phải kiên đấu tranh chống chủ nghĩa xét lại, đồng thời phải khắc phục bệnh giáo điều việc vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác Lênin Chúng ta đổi thành công xa rời lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin, rơi vào chủ nghĩa xét lại Như vậy, phát triển lý luận triết học mácxít đổi chủ nghĩa xã hội thực tiễn trình thống nhất, "thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin" 38 [...]... tưởng cổ đại Hy Lạp Triết học của ông cùng với triết học của Đêmôcrít và Platôn làm nên giai đoạn phát triển cao nhất của triết học Hy Lạp Là bộ óc bách khoa, Arixtốt đã nghiên cứu nhiều ngành khoa học: triết học, lôgíc học, tâm lý học, khoa học tự nhiên, sử học, chính trị học, đạo đức học, 12 mỹ học Sự phê phán của Arixtốt đối với Platôn là sự đóng góp quan trọng trong lịch sử triết học Đặc biệt là sự... như vị trí của triết học trong hệ thống tri thức khoa học cũng biến đổi "Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là cải tạo thế giới" Luận điểm đó của Mác nói lên sự khác nhau về chất giữa triết học của ông với các học thuyết triết học trước kia, kể cả những học thuyết triết học tiến bộ Tuy vậy, Mác không hề phủ nhận, trái lại Mác đã đánh giá cao vai trò to... của triết học Mác không chỉ ở nguồn gốc lý luận về triết học mà cả trong ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác b) Tiền đề khoa học tự nhiên Cùng với những nguồn gốc lý luận trên, những thành tựu khoa học tự nhiên là những tiền đề cho sự ra đời triết học Mác Điều đó được cắt nghĩa bởi mối liên hệ khăng khít giữa triết học và khoa học nói chung, khoa học tự nhiên nói riêng Sự phát triển tư duy triết học. .. còn chỉ rõ, học thuyết của Mác "ra đời là sự thừa kế thẳng và trực tiếp những học thuyết của những đại biểu xuất sắc nhất trong triết học, trong kinh tế chính trị học và trong chủ nghĩa xã hội" Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu là Hêghen và Phoiơbắc, là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng là những người theo học triết học Hêghen Sau... Theo ông, phẩm chất con người không phải ở lời nói mà ở việc làm Con người cần hành động có đạo đức Còn hạnh phúc của con người là ở khả năng trí tuệ, khả năng tinh thần nói chung, đỉnh cao của hạnh phúc là trở thành nhà thông thái, trở thành công dân của thế giới c) Platôn (427 - 347 tr CN) Platôn là nhà triết học duy tâm khách quan Điểm nổi bật trong hệ thống triết học duy tâm của Platôn là học thuyết... chứng không khuất phục trước một cái gì cả, và về thực chất thì nó có tính chất phê phán và cách mạng" Sức mạnh "cải tạo thế giới" của triết học mácxít chính là sự gắn bó mật thi t cuộc đấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân đông đảo, nhờ đó lý luận "sẽ trở thành lực lượng vật chất" Triết học Mác cũng đã chấm dứt tham vọng ở nhiều nhà triết học duy tâm coi triết học là "khoa học của các khoa học" ... khi tốt nghiệp trung học (1835), Mác theo học luật học ở Đại học Bon (1835 - 1836) và trường Đại học Tổng hợp Beclin (1836 - 1841); tại đây, Mác đã nghiên cứu cả triết học và lịch sử ở Mác, việc nghiên cứu triết học trở thành niềm say mê của nhận thức nhằm giải đáp vấn đề giải phóng con người, thực hiện dân chủ, vươn tới tự do và sự hoàn thi n con người Năm 1837, Mác đến với triết học Hêghen nhằm tìm... Bacmen Khi còn là học sinh trung học, Ăngghen đã căm ghét sự chuyên chế và độc đoán của bọn quan lại, ông đã kiên trì tự học, nuôi ý chí làm khoa học và hoạt động cải biến xã hội bằng cách mạng Ăngghen say mê nghiên cứu triết học, đặc biệt là các tác phẩm của Hêghen Vì vậy, năm 1841, trong khi làm nghĩa vụ quân sự ở Beclin, ông thường xuyên dự thính các bài giảng về triết học tại trường Đại học Tổng hợp... tâm triết học nói chung của Hêghen Trong khi phê phán triết học Hêghen, Mác đã nồng nhiệt tiếp thu quan điểm duy vật của triết học Phoiơbắc Song, Mác lại thấy những mặt yếu trong triết học Phoiơbắc, nhất là việc xa rời những vấn đề chính trị nóng hổi Sự phê phán sâu rộng đối với triết học Hêghen, việc khái quát những kinh nghiệm lịch sử, cùng với ảnh hưởng quan điểm duy vật và nhân văn của triết học. .. đến sự phát triển của công nghiệp và thương nghiệp Bêcơn đặt cho triết học của mình nhiệm vụ tìm kiếm con đường nhận thức sâu sắc giới tự nhiên Ông đặc biệt đề cao vai trò của tri thức Ông nói: Tri thức là sức mạnh mà thi u nó, con người không thể chiếm lĩnh được của cải của giới tự nhiên Ông phê phán phương pháp triết học của các nhà tư tưởng trung cổ chỉ biết ngồi rút ra sự thông thái của mình từ chính ... chất triết học ông với học thuyết triết học trước kia, kể học thuyết triết học tiến Tuy vậy, Mác không phủ nhận, trái lại Mác đánh giá cao vai trò to lớn nhà triết học học thuyết triết học tiến... Triết học Mác chấm dứt tham vọng nhiều nhà triết học tâm coi triết học "khoa học khoa học" đứng khoa học Mác Ăngghen xây dựng lý luận triết học sở khái quát thành tựu khoa học tự nhiên khoa học. .. Đông nên triết học Hy Lạp chịu ảnh hưởng triết học phương Đông Sự đời phát triển triết học Hy Lạp cổ đại có số đặc điểm như: gắn hữu với khoa học tự nhiên, hầu hết nhà triết học vật nhà khoa học