Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
46,89 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: ỨNG DỤNG KỸ THUẬT OFDMA TRONG WiMAX Giảng viên hướng dẫn Cán phản biện Sinh viên thực Lớp : ThS Nguyễn Thị Kim Thu : ThS Lê Thị Kiều Nga : Nguyễn Đình Thìn : 48K-ĐTVT Nghệ An 1/2012 MỤC LỤC Lời nói đầu Tóm tắt đồ án Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Danh mục chữ viết tắt CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ WIMAX 12 1.1 Giới thiệu chương 1.2 Giới thiệu WiMAX 12 1.3 Mô hình hệ thống 14 1.4 Các ưu nhược điểm công nghệ WiMAX 17 1.4.1 Một số ưu điểm công nghệ WiMAX 17 1.4.2 Một số nhược điểm công nghệ WiMAX 19 1.5 Cấu trúc WiMAX 20 1.5.1 Các đặc tính lớp vật lý (PHY) 20 1.5.2 Các đặc tính lớp truy nhập (MAC) 22 1.6 Các chuẩn WIMAX 1.6.1 Chuẩn 802.16 1.6.2 Các chuẩn bổ sung (Amendments) WIMAX 1.7 So sánh WiMAX với WiFi 25 1.8 Các dải tần áp dụng .29 1.9 Ứng dụng WiMAX .31 1.9.1 Các mạng riêng 31 1.9.1.1 Chuyển nhà cung cấp dịch vụ vô tuyến 32 1.9.1.2 Các mạng giáo dục 33 1.9.1.3 An ninh công cộng .35 1.9.1.4 Các phương tiện liên lạc xa bờ 36 1.9.2 Các mạng công cộng 1.9.2.1 Nhà cung cấp dịch vụ vô tuyến truy cập mạng 1.9.2.2 Kết nối nông thôn 40 1.10 Kết Luận chương CHƯƠNG KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ OFDM 12 2.1 Giới thiệu chương 2.2 Giới thiệu kỹ thuật điều chế OFDM 42 2.2.1 Khái niệm 42 2.2.2 Lịch sử phát triển 45 2.2.3 Sơ đồ hệ thống 2.3 Nguyên lý điều chế OFDM 48 2.3.1 Sự trực giao hai tín hiệu .48 2.3.2 Sơ đồ điều chế 52 2.3.3 Thực điều chế thuật toán IFFT 53 2.3.4 Chuỗi bảo vệ hệ thống OFDM 54 2.3.5 Phép nhân với xung 56 2.4 Nguyên lý giải điều chế OFDM 56 2.4.1 Truyền dẫn phân tập đa đường 56 2.4.2 Nguyên tắc giải điều chế 57 2.5 Ứng dụng hướng phát triển kỹ thuật điều chế OFDM .59 2.5.1 Hệ thống DRM 59 2.5.2 Các hệ thống DVB 60 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến OFDM giải pháp khắc phục 2.6.1 Nhiễu ISI (Inter-Symbol interference) giải pháp khắc phục 2.6.2 Nhiễu ICI(Inter-Channel Interference) giải pháp khắc phục 2.6.3 Cải thiện hiệu hệ thống sở sử dụng mã Gray 2.6.4 Nâng cao hiệu sử dụng phổ tần 2.7 Các ưu nhược điểm kĩ thuật OFDM 2.7.1 Ưu điểm 2.7.2 Nhược điểm 2.8 Kết luận chương CHƯƠNG KỸ THUẬT OFDMA TRONG WIMAX .72 3.1 Giới thiệu chương 3.2 Giới thiệu kỹ thuật OFDMA .72 3.3 Đặc điểm 74 3.4 Độ rộng dải tần, số lượng kênh khung liệu OFDMA WiMAX 3.5 OFDMA nhảy tần 81 3.6 Hệ thống OFDMA .82 3.6.1 Chèn chuỗi dẫn đường miền tần số miền thời gian 86 3.6.2 Điều chế thích nghi .87 3.6.3 Các kỹ thuật sửa lỗi 89 3.6.3.1 Mã hóa LDPC (Low-Density-Parity-Check) 3.6.3.2 Mã hoá Reed-Solomon 3.7 Điều khiển công suất 94 3.8 Kết luận chương Kết luận hướng phát triển đề tài Tài liệu tham khảo LỜI NÓI ĐẦU Sự đời chuẩn 802.16 cho mạng WiMAX (Worldwide Interoperability for Microwave Access - Khả tương tác toàn cầu với truy nhập vi ba) đánh dấu bắt đầu cho kỷ nguyên truy nhập không dây băng rộng cố định đến giai đoạn phát triển Nó mang đến thách thức lớn cho mạng hữu tuyến có chi phí thấp lắp đặt bảo trì Chuẩn áp dụng cho mạng truyền thông vô tuyến đường dài (lên tới 50km) thực tế bổ sung thay cho mạng 3G Tất đặc tính đầy hứa hẹn WiMAX mang lại thị trường lớn tương lai Xuất phát từ vấn đề nêu trên, em lựa chọn đề tài “ỨNG DỤNG KỸ THUẬT OFDMA TRONG WiMAX” Mục tiêu đồ án nghiên cứu đặc tính WiMAX tập trung chủ yếu vào việc phân tích lớp vật lý lớp truy nhập Mục tiêu thứ hai tìm hiểu kỹ thuật điều chế OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiple – Ghép kênh phân tần trực giao) kỹ thuật OFDMA (Orthogonal Frequency Division Multiple Access - Đa truy nhập phân tần trực giao) sử dụng WiMAX Nội dung đồ án gồm chương sau : Chương 1: Tổng quan công nghệ WiMAX Trong chương trình bày khái niệm bản, cấu trúc, băng tần sử dụng, ứng dụng thực tế ưu nhược điểm công nghệ WiMAX Chương 2: Kỹ thuật điều chế OFDM Trong chương trình bày khái niệm bản, ưu nhược điểm, nguyên lý điều chế giải điều chế kỹ thuật điều chế OFDM, ứng dụng kỹ thuật Chương 3: Kỹ thuật OFDMA WiMAX Trong chương trình bày khái niệm bản, đặc điểm tính chất bật kỹ thuật đa truy nhập phân tần trực giao OFDMA Qua thấy ưu điểm kỹ thuật việc xử lý truyền nhận tín hiệu nói chung ứng dụng công nghệ WiMAX nói riêng Trong thời gian làm đồ án, em cố gắng nhiều song kiến thức hạn chế, thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nguồn tài liệu chủ yếu chuẩn báo tiếng Anh mạng nên đồ án nhiều sai sót trình dịch thuật Em mong nhận phê bình, ý kiến đóng góp chân thành thầy cô bạn để đồ án hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa, tổ viễn thông đặc biệt cô giáo Th.S Nguyễn Thị Kim Thu tận tình hướng dẫn cho em, xin cảm ơn bạn lớp giúp đỡ trình làm đồ án! Vinh, tháng 12 năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Đình Thìn TÓM TẮT ĐỒ ÁN Kỹ thuật OFDM lựa chọn làm phương pháp điều chế sử dụng mạng thông tin thành thị băng rộng WiMAX theo tiêu chuẩn IEEE 802.16a hệ thống thông tin di động thứ tư 4G Trong 4G, kỹ thuật OFDM kết hợp với kỹ thuật đa anten thu phát MIMO nhằm nâng cao dụng lượng kênh thông tin vô tuyến, hay kế thợp với CDMA nhằm phục vụ dịch vụ đa truy nhập WiMAX sử dụng công nghệ OFDM giao diện vô tuyến để truyền tải liệu cho phép thuê bao truy nhập kênh Trong đồ án này, tìm hiểu hệ thống thông tin vô tuyến nói chung hệ thống sử dụng kỹ thuật điều chế đa sóng mang trực giao OFDM, kỹ thuật đa truy nhập sử dụng đa sóng mang trực giao OFDMA nói riêng Ta tìm hiểu mô hình hệ thống OFDM, tạo thu tín hiệu OFDM,tìm hiểu, phân tích công nghệ WiMAX kỷ thuật xử lý OFDM WiMAX OFDM technique was selected as a modulation method used in the information network of urban broadband WiMAX standard IEEE 802.16a and information systems 4G Mobile Wednesday In 4G, OFDM techniques are combined with multi-antenna transceiver techniques to improve the use of MIMO wireless communication channels, or plan to serve soft spot for CDMA multiple access services WiMAX uses OFDM technology in the radio interface for data transfer and allows subscribers to access the channel In this project, we will learn about information systems in general and radio systems using modulation technique OFDM multi-carrier orthogonal, multiple access techniques using orthogonal multi-carrier OFDMA particular I will find out OFDM system model, create and OFDM receivers, learn, analyze WiMAX technology and technology in the WiMAX OFDM processing DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đặc tính giao diện vô tuyến………… .………………… 19 Bảng 2.1 So sánh DVB-T DVB-H 53 Bảng 2.2 Bảng chuyển đổi mã Gray……………………… ………………57 Bảng 3.1 Độ rộng dải tần số lượng kênh truyền OFDMA WiMAX di động…………………………………………………………… ……… 68 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mô hình hệ thống WiMAX………………………… ……………3 Hình 1.2 Miền Fresnel trường hợp LOS………………… ………….4 Hình 1.3 Truyền sóng trường hợp NLOS………………… ……… Hình 1.4 Phân lớp WiMAX so với mô hình OSI 12 Hình 1.5 Minh hoạ chuyển nhà cung cấp dịch vụ…………… .……… 21 Hình 1.6 Minh hoạ mạng giáo dục…………………………… .……… 23 Hình 1.7 Minh hoạ mạng an ninh công cộng……………… ………… 25 Hình 1.8 Minh hoạ mạng liên lạc xa bờ……………………… .……… 26 Hình 1.9 Minh hoạ mạng WiMAX nhà cung cấp dịch vụ… .………28 Hình 1.10 Minh hoạ mạng WiMAX cho kết nối vùng nông thôn… …29 Hình 2.1 Kỹ thuật sóng mang không chồng xung (a) kỹ thuật sóng mang chồng xung (b)………………………………………………………… … 32 Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống OFDM…………………………… .…………… 35 Hình 2.3 Tín hiệu phổ OFDM…………………………… .……………36 Hình 2.5 Bộ điều chế OFDM………………………………… .………… 41 Hình 2.6 Chuỗi bảo vệ GI……………………………………… …………43 Hình 2.7 Tác dụng chuỗi bảo vệ…………………………… .……… 44 Hình 2.8 Xung bản…………………………………………… ……… 45 Hình 2.9 Mô hình kênh truyền……………………………… .…………….46 Hình 2.10 Bộ thu tín hiệu OFDM 46 Hình 2.11 Tách chuỗi bảo vệ…………………………………… ……… 47 Hình 2.12 Hệ thống DRM……………………………………… .……… 49 Hình 2.13 Sơ đồ khối DVB-T………………………………… .………50 Hình 3.1 ODFM OFDMA……………………………… .…………… 65 Hình 3.2 Ví dụ biểu đồ tần số, thời gian với OFDMA…… .………… 67 Hình 3.3 Một khung liệu OFDMA WiMAX………………… ………….69 Hình 3.4 Biểu đồ tần số thời gian với người dùng nhảy tần a, b, c có bước nhảy với khe thời gian………………………………… …………70 Hình 3.5 Sáu mẫu nhảy tần trực giao với tần số nhảy khác nhau… .… 71 Hình 3.6 Tổng quan hệ thống sử dụng OFDMA…………………… …… 71 Hình 3.7 Mẫu tín hiệu dẫn đường OFDMA…………………… ……72 Hình 3.8 OFDMA downlink………………………………………… ……73 Hình 3.9 Cấu trúc cụm OFDMA downlink…………………… ……73 Hình 3.10 OFDMA uplink…………………………………………… .… 74 Hình 3.11 Cấu trúc cụm OFDMA uplink……………………… .… 74 Hình 3.12 Chèn chuỗi dẫn đường miền tần số thời gian…… ……75 Hình 3.13 Điều chế thích nghi………………………………………… ….77 Hình 3.13 Ví dụ ma trận mã LDPC…………………………… ….79 Hình 3.14 Sơ đồ tạo mã RS…………………………………………… ….82 Hình 3.15 Sơ đồ syndrome thu RS……………………………… .……83 10 Hình 3.9 Cấu trúc cụm OFDMA downlink Cấu trúc cụm bao gồm kênh miền tần số n kí hiệu OFDM miền thời gian, chứa N sóng mang Mỗi sóng mang điều chế khác Đối với kênh hướng lên : 88 Hình 3.10 OFDMA uplink Hình 3.11 Cấu trúc cụm OFDMA uplink Cấu trúc cụm gồm kênh miền tần số kí hiệu OFDM miền thời gian, cụm 144 sóng mang liệu, sử dụng điều chế thích nghi user; user yêu cầu từ đến 32 kênh con; 89 kênh sử dụng làm ranging (phép đo cự li cách đo thời gian truyền tín hiệu điện từ) yêu cầu băng thông (nếu có) user Khi cấp sóng mang cho user, OFDMA tạo dãy sóng mang thực dịch vòng dãy cấp cho user khác 3.6.1 Chèn chuỗi dẫn đường miền tần số miền thời gian t f Hình 3.12 Chèn chuỗi dẫn đường miền tần số thời gian Mẫu tin dẫn đường chèn với mẫu tin có ích miền tần số miền thời gian hình Tuy nhiên khoảng cách hai mẫu tín hiệu dẫn đường liên tiếp tuân theo quy luật lấy mẫu miền tần số miền thời gian Ở miền tần số, biến đổi kênh vô tuyến phụ thuộc thời gian trễ truyền dẫn lớn kênh τ max (maximum propagation delay or delay spread) Với rf tỉ số lấy mẫu (oversampling) miền tần số, f s khoảng cách liên tiếp hai sóng mang con, khoảng cách hai mẫu tin dẫn đường miền tần số Df phải thoả mãn điều kiện sau: rf = ≥1 D f f Sτ max (3.1) Tỉ số lấy mẫu tối thiểu miền tần số r f phải Tỉ số lớn 1, đó, số mẫu tin dẫn đường nhiều mức cần thiết kênh truyền lấy mẫu vượt mức (oversampling) Trong trường hợp khoảng cách hai mẫu tin dẫn đường không thỏa mãn điều kiện lấy mẫu trên, r f [...]... từ 5-6 GHz) Đây là băng tần được nhiều nước cho phép sử dụng không cần cấp phép và với công suất tới cao hơn so với các đoạn băng tần khác trong dải 5GHz (5125-5250 MHz) thường được sử dụng trong các ứng dụng trong nhà Băng tần này thích hợp để triển khai WiMax cố định, độ rộng kênh là 10 MHz 1.9 Ứng dụng của WiMAX 33 Đối với các doanh nghiệp, WiMAX cho phép truy cập băng rộng với chi phí hợp lý Vì... sử dụng kết nối lớn hơn hàng trăm so với hàng chục trong WiFi - Lớp vật lý MAC (Medium Access Control) dùng trong WiMAX dựa trên kỹ thuật phân chia theo khe thời gian cho phép đồng nhất băng tần giữa các thiết bị (TDMA) hiệu quả hơn sơ với WiFi (sử dụng CSMA- 31 CA rất gần CSMA-CD sử dụng trong mạng Ethernet) Chính vì vậy phổ sóng vô tuyến sẽ đạt được tốt hơn Mạng WiMAX không thể thay thế được WiFi trong. .. khắp thế giới Các băng tần WiMAX sử dụng cả băng tần cấp phép và không cấp phép chủ yếu trong dải từ 2-11GHz Trong các băng tần không cấp phép, các chuẩn WiMAX kết hợp đặc điểm lựa chọn tần số động ở những nơi mà sóng vô tuyến tự dộng tìm kiếm một kênh chưa sử dụng Trong các vùng ở xa, nhiễu có thể được giảm thiểu Trong khi với WiMAX thì kênh đường lên và đường xuống sử dụng kĩ thuật ghép kênh phân chia... thị Network CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ WiMAX 1.1 Giới thiệu chương 14 Trong chương 1 này sẽ tìm hiểu về những khái niệm cơ bản, về cấu trúc, các băng tần sử dụng trong hệ thống mạng WiMAX Qua đó chúng ta có thể thấy được các ứng dụng thực tế và những ưu, nhược điểm của công nghệ WiMAX so với các phương thức truyền thông khác 1.2 Giới thiệu về WiMAX WiMAX (Worldwide Interoperability for Microwave... định (người sử dụng có thể di chuyển nhưng cố định trong lúc kết nối), mang xách được (người sử dụng có thể di chuyển ở tốc độ đi bộ), di động với khả năng phủ sóng của một trạm anten phát lên đến 50km dưới các điều kiện tầm nhìn thẳng (LOS) và bán kính lên tới 8km không theo tầm nhìn thẳng (NLOS) - WIMAX có 2 mô hình ứng dụng là cố định và di động: + Mô hình ứng dụng WIMAX cố định (Fixed WIMAX) 15 Mô... có thể điều khiển trễ trong quá trình truyền và các dịch vụ như thoại, video WiMAX và WiFi ứng dụng trong hai môi trường khác nhau Mục đích của WiMAX sẽ hướng tới không chỉ là phạm vi phủ sóng mạng di động mà cả những mạng công cộng khác Một trong các hướng phát triển quan trọng khác của WiMAX đó là giải quyết kết nối cho mạng VoIP trong tương lai không xa 1.8 Các dải tần áp dụng - Các dải tần cấp... và nhược điểm của công nghệ WiMAX 1.4.1 Một số ưu điểm chính của công nghệ WiMAX - Lớp vật lí của WiMAX dựa trên nền kĩ thuật OFDM (ghép kênh phân tần trực giao) + Kỹ thuật này giúp hạn chế hiệu ứng phân tập đa đường, cho phép WiMAX hoạt động tốt trong môi truờng NLOS nên độ bao phủ rộng hơn, do đó khoảng cách giữa trạm thu và trạm phát có thể lên đến 50km + Cũng nhờ kĩ thuật OFDM, phổ các sóng mang... ưu cho các mạng thành phố (MAN) .Trong khoảng thời gian từ 2008 - 2010, hy vọng cả 802.16 và 802.11 sẽ xuất hiện trong các thiết bị người sử dụng từ laptop tới các PDA, cả hai chuẩn này cho phép kết nối vô tuyến trực tiếp tới người sử dụng tại gia đình, trong văn phòng và khi đang di chuyển Mặc dù có cùng mục đích như nhau nhưng chúng ta thấy công nghệ sử dụng trong mạng WiMAX có một số ưu điểm so với... tuần tự.[2] WiMAX và WiFi sẽ cùng tồn tại và trở thành những công nghệ bổ sung ngày càng lớn cho các ứng dụng riêng Đặc trưng của WiMAX là không thay thế WiFi Hơn thế WiMAX bổ sung cho WiFi bằng cách mở rộng phạm vi của WiFi và mang lại những thực tế của người sử dụng "kiểu WiFi" trên một quy mô địa lý rộng hơn Công nghệ WiFi được thiết kế và tối ưu cho các mạng nội bộ (LAN), trong khi WiMAX được thiết... ổn định liên quan tới đường truyền trực tiếp là khác nhau Hình 1.3 Truyền sóng trong trường hợp NLOS Hiện tượng truyền sóng đa đường cũng là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi phân cực tín hiệu Do đó sử dụng phân cực cũng như tái sử dụng tần số 19 mà được thực hiện bình thường trong triển khai LOS lại khó khăn trong các ứng dụng NLOS Nếu chỉ đơn thuần tăng công suất phát để “vượt qua” các chướng ngại vật ... chế OFDM, ứng dụng kỹ thuật Chương 3: Kỹ thuật OFDMA WiMAX Trong chương trình bày khái niệm bản, đặc điểm tính chất bật kỹ thuật đa truy nhập phân tần trực giao OFDMA Qua thấy ưu điểm kỹ thuật việc... chọn đề tài ỨNG DỤNG KỸ THUẬT OFDMA TRONG WiMAX Mục tiêu đồ án nghiên cứu đặc tính WiMAX tập trung chủ yếu vào việc phân tích lớp vật lý lớp truy nhập Mục tiêu thứ hai tìm hiểu kỹ thuật điều... CHƯƠNG KỸ THUẬT OFDMA TRONG WIMAX .72 3.1 Giới thiệu chương 3.2 Giới thiệu kỹ thuật OFDMA .72 3.3 Đặc điểm 74 3.4 Độ rộng dải tần, số lượng kênh khung liệu OFDMA WiMAX