- Nếu tổ chức thi công tốt thì sẽ đảm bảo cho công trình xây dựng được thực hiện theomột trình tự hợp lý, sử dụng tài nguyên và thời gian hợp lý, phát huy được năng suất laođộng, đẩy nha
Trang 1ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2009-2014 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
MỤC LỤC
CHƯƠNG I : PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH, ĐIỀU KIỆN THI CÔNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT 3
I GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 3
II NHỮNG ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 5
III TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC 6
1 Phần ngầm: 6
2 Phần thân: 8
3 Phần xây: 9
4 Phần hoàn thiện: 10
IV PHÂN CHIA CÔNG VIỆC TRONG CÁC TỔ HỢP CÔNG NGHỆ 10
1 Phần ngầm : 10
2 Phần thân BTCT và xây: 11
3 Phần mái và phần hoàn thiện, điện nước: 11
V PHƯƠNG HƯỚNG THI CÔNG TỔNG QUÁT 11
1 Biện pháp bố trí nhân lực: 11
2 Biện pháp tổ chức thi công tổng quát: 12
3 Phương hướng thi công phần ngầm: 12
4 Phương hướng thi công phần thân nhà : 13
5 Phần mái, hoàn thiện và các công tác khác: 14
6 Phương hướng tổ chức cung ứng vật tư và cơ sở kỹ thuật hạ tầng 14
7 Căn cứ tổ chức thi công: 14
CHƯƠNG III : TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU 15
I LÝ LUẬN CHUNG 15
II TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN NGẦM 16
1 Công tác ép cọc 16
1.1 Đặc điểm công tác ép cọc 16
1.2 Số liệu phục vụ ép cọc: 17
1.3 Chọn máy thi công ép cọc 17
1.4 Phương án thi công cọc: 23
1.5 Thuyết minh biện pháp thi công ép cọc: 27
2 Công tác đào đất hố móng 30
3 Thi công bê tông móng 33
3.1 Đặc điểm thi công 33
Trang 2ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2009-2014 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
3.2 Danh mục công việc 33
3.3 Tính toán khối lượng công tác móng phần ngầm: 34
3.4 Phương án tổ chức thi công bê tông móng: 34
3.5 Thuyết minh biện pháp thi công công tác bê tông đài, dầm móng: 47
3.6 Thuyết minh biện pháp đảm bảo an toàn khi thi công bê tông đài, dầm móng:49 3.7 Công tác lấp đất lần 1 49
3.8 Công tác thi công phần cổ móng 49
3.9 Công tác lấp đất lần 2 52
III TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN 53
1 Trình tự thi công 53
2 Phương án thi công phần thân 54
2.1 Phương án I: 54
2.2 Phương án II 77
IV THI CÔNG TẦNG KỸ THUẬT 94
V TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN XÂY 98
1 Đặc điểm của công tác xây tường 98
2 Tính toán khối lượng công tác xây: 98
3 Phương án tổ chức thi công xây: 98
3.1 Xác định hao phí lao động cho công tác xây: 99
3.2 Sơ đồ di chuyển tổ xây: 100
3.3 Lựa chọn máy thi công 100
3.4 Biện pháp kỹ thuật thi công công tác xây 103
VI TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU PHẦN HOÀN THIỆN .103
1 Đặc điểm thi công công tác hoàn thiện: 103
2 Tính toán hao phí lao động các công tác chủ yếu phần hoàn thiện: 104
3 Thuyết minh biện pháp thi công công tác hoàn thiện: 106
4 Tính hao phí lao động cho công các công tác khác: 110
CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH 114
I LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG 114
1 Ý nghĩa, vai trò của thiết kế tổng tiến độ thi công: 114
2 Căn cứ để lập tổng tiến độ thi công 114
3 Lựa chọn hình thức thể hiện tổng tiến độ thi công công trình 114
4 Đánh giá biểu đồ nhân lực 117
II CUNG CẤP NGUỒN LỰC CHO QUÁ TRÌNH THI CÔNG 119
Trang 3ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2009-2014 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
1 Tổng hợp nhu cầu nhân lực xe máy phục vụ thi công công trình: 119
2 Xác định nhu cầu về vật liệu và tổ chức cung ứng vật tư 120
CHƯƠNG V : THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 125
I TỔ CHỨC CƠ SỞ KTHT TRÊN TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 125
1 Nhu cầu về các loại nhà tạm 125
2 Tính toán nhu cầu điện, nước phục vụ thi công: 127
3 Nhu cầu về nước: 129
II THIẾT LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 130
1 Nguyên tắc chung trong thiết kế tổng mặt bằng thi công 130
2 Thiết kế tổng mặt bằng thi công 131
2.1 Đường tạm thi công 131
2.2 Bố trí các địa điểm sản xuất phụ trợ 131
2.3 Bố trí các địa điểm kho bãi trên công trường 131
2.4 Bố trí nhà tạm trên công trường 131
2.5 Hệ thống cấp thoát nước 131
2.6 Cấp điện 131
2.7 Bố trí máy móc thi công 131
3 Vẽ tổng mặt bằng thi công 132
III ĐÁNH GIÁ TỔNG MẶT BẰNG 133
CHƯƠNG VI : PHÂN CHIA GIAI ĐOẠN SỬ DỤNG VỐN 134
I PHÂN ĐOẠN BỎ VỐN 134
II BIỂU ĐỒ PHÁT TRIỂN DỰ TOÁN THI CÔNG 152
SVTH:HÀ TIẾN HỒNG :MSSV 2748TX - LỚP K48KTXD iii
Trang 4ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2009-2014 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
PHẦN MỞ ĐẦU
I Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆC THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công.
Thiết kế tổ chức thi công công trình là biện pháp quan trọng, không thể thiếu và làphương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học Thông qua thiết kế tổ chứcthi công, một loạt vấn đề về công nghệ và tổ chức, kinh tế và quản lý sản xuất sẽ được thểhiện phù hợp đặc điểm công trình và điều kiện thi công cụ thể Cụ thể như:
- Tổ chức thi công là cơ sở để phân bổ vốn đầu tư xây dựng và khối lượng xây lắp tínhbằng tiền theo thời gian
- Tổ chức thi công là căn cứ để xác định Tổng mức đầu tư hay là căn cứ để xác định
dự toán công trình hay Tổng dự toán công trình
- Tổ chức thi công là biện pháp quan trọng và không thể thiếu trong hồ sơ thi công
- Tổ chức thi công là phương tiện để quản lý và chỉ đạo các hoạt động thi công có tínhkhoa học và hiệu quả trên công trường
- Nếu tổ chức thi công tốt thì sẽ đảm bảo cho công trình xây dựng được thực hiện theomột trình tự hợp lý, sử dụng tài nguyên và thời gian hợp lý, phát huy được năng suất laođộng, đẩy nhanh được tiến độ thi công đảm bảo chất lượng sản phẩm với giá thành hạ, đưacông trình vào sử dụng sớm hơn góp phần chống lãng phí và thất thoát vốn đầu tư xây dựng
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công
- Mục tiêu bao quát của thiết kế tổ chức thi công công trình là xác lập những dự kiến vềmột giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và đồ án thiết kế công trình trởthành hiện thực chuyển giao cho bên sử dụng phù hợp yêu cầu về chất lượng, tiến độ thựchiện, về tiết kiệm chi phí và an toàn xây dựng theo yêu cầu ở từng giai đoạn từ công tácchuẩn bị đến thực hiện công trình
- Việc thiết kế tổ chức xây dựng nhằm: Đảm bảo đưa công trình vào sử dụng đúng hạn,vận hành đạt công suất thiết kế với giá thành hạ và đảm bảo chất lượng trên cơ sở áp dụngcác hình thức tổ chức, quản lý và kỹ thuật tiên tiến, hiện đại để thực hiện nhiệm vụ đó
- Ngoài ra thiết kế tổ chức thi công nhằm: xác định biện pháp thi công có hiệu quả nhất
để giảm khối lượng lao động, rút ngắn thời gian xây dựng, hạ giá thành thi công, giảm mức
sử dụng vật tư nâng cao hiệu quả sử dụng máy và thiết bị, nâng cao chất lượng công tác xâylắp, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
Trang 5ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2009-2014 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
2.2.2 Về kỹ thuật
- Phải phù hợp với quy trình, quy phạm, thể hiện qua việc lựa chọn máy móc thiết bịthi công với các thông số kỹ thuật phù hợp với biện pháp công nghệ đảm bảo các yêu cầu vềchất lượng của công trình, phù hợp với điều kiện tổ chức, điều kiện tự nhiên và mặt bằngcông trình, đảm bảo quá trình thi công liên tục, đảm bảo nguồn cung ứng về nguồn lực kịpthời và đồng bộ
2.2.3 Về tổ chức
- Phải thể hiện được sự nỗ lực chủ quan của đơn vị thi công hướng tới hiệu quả caohơn trong việc phân chia và phối hợp các quá trình sản xuất trên công trường, tổ chức cungứng và phục vụ thi công phù hợp với năng lực của đơn vị thi công, điều kiện tự nhiên vàmặt bằng xây dựng, đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường
2.2.4 Về mặt kinh tế
- Phương án phải được thiết kế sao cho giá thành hiện từng công việc cũng như toàn bộcông trình là thấp nhất trên cơ sở đảm bảo về chất lượng, thẩm mỹ, thời gian và an toàn
- Thiết kế tổ chức thi công phải là văn bản quyết định hướng chung cho quá trình thicông, làm căn cứ để đánh giá kết quả công việc từng công đoạn và giai đoạn thi công, tạođiều kiện để điều chỉnh các quyết định, làm cơ sở để phòng ngừa rủi ro
II NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nhiệm vụ vủa đồ án tốt nghiệp là thiết kế tổ chức thi công công trình:
“Nhà ở di dân giải phóng mặt bằng tại lô đất CT6 khu tái định cư tập trung Huyện Từ Liêm- Hà Nội.”
Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án Huyện Từ Liêm
Địa điểm :Xã Trung Văn – Từ Liêm – Hà Nội
Đơn vị thiết kê: Công ty cổ phần thiết kế và tư vấn xây dựng Hà Nội
III Giới thiệu về đơn vị nhận thầu thi công
- Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Bạch Đằng 8
- Địa chỉ trụ sở: Khu Liên cơ thị trấn Cầu Diễn – huyện Từ Liêm - Hà Nội
Trang 6ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2009-2014 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
- Đăng ký kinh doanh số: 0103008263 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà nộicấp ngày 10/07/2005
- Đăng ký thay đổi lần thứ 2: ngày 20 tháng 02 năm 2009
- Đăng ký thay đổi lần thứ 3: ngày 14 tháng 04 năm 2009
2.2.2 Vốn điều lệ của Công ty:
Năm 2009 vốn điều lệ của Công ty sau khi thay đổi đăng ký kinh doanh là:
22.100.000.000 VND (Hai mươi hai tỷ, một trăm triệu đồng chẵn./.).
2.2.3 Người đại diện theo pháp luật:
- Họ và tên: Phạm Thái Sơn - Chức vụ: Tổng Giám đốc
2.2.4 Danh sách các thành viên Hội đồng quản trị Công ty:
- Ông: Nguyễn Văn Phong - Chức vụ: Chủ tịch HĐQT
- Ông: Phạm Ngọc Hạnh - Chức vụ: Uỷ viên HĐQT
- Ông: Phạm Đình Toản - Chức vụ: Uỷ viên HĐQT
- Ông: Lê Doãn Hùng - Chức vụ: Uỷ viên HĐQT
- Bà: Nguyễn Thị Nhung - Chức vụ: Uỷ viên HĐQT
2.3 LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA CÔNG TY:
2.3.1 Các lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty:
- Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp;
- Đầu tư phát triển nhà và văn phòng cho thuê;
- Sản xuất phân bón và dịch vụ nông nghiệp;
- Kinh doanh bất động sản;
- Xây dựng, duy tu, bảo dưỡng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông,thuỷ lợi, cấp thoát nước, công trình bưu điện, cơ sở hạ tầng khu đô thị, khu công nghiệp;
- San lấp mặt bằng, thi công nền móng công trình;
- Khảo sát, lập dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông,thuỷ lợi, hệ thống công trình cấp thoát nước, cấp nước sạch;
Trang 7ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2009-2014 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
- Lập các dự án đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nhà ở;
- Quản lý khai thác khu công nghiệp, khu đô thị mới, điểm đỗ xe;
- Cung cấp dịch vụ tổng hợp khu đô thị mới, khu nhà cao tầng, hạ tầng đô thị;
- Kinh doanh hạ tầng khu đô thị mới, khu công nghiệp;
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng và các dịch vụ ăn uống;
- Dịch vụ cho thuê kho bãi, văn phòng;
- Môi giới bất động sản;
- Tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng các dự án nhà ở, văn phòng, khách sạn, trung tâmthương mại, siêu thị, khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao;
- Xây dựng, kinh doanh khu du lịch sinh thái;
- Quy hoạch, thiết kế kiến trúc công trình;
- Thiết kế kết cấu công trình dân dụng, công nghiệp, đô thị;
- Thiết kê tổng mặt bằng nội ngoại thất công trình, thiết kế kiến trúc công trình dândụng, công nghiệp;
- Giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp;
- Thiết kế cơ - điện, xử lý chất thải, cấp thoát nước, thông gió
2.3.2 Khách hàng chính của Công ty:
Khách hàng chính của Công ty chủ yếu tập trung vào các sản phẩm, dịch vụ mà Công
ty cung cấp, đó là:
- Hoạt động Thi công xây lắp: Các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn Hà
Nội, các địa phương lân cận và các tỉnh phía Bắc Khách hàng là chủ đầu tư sử dụng côngtrình, nhà thầu chính thi công xây lắp các công trình và các đối tượng tham gia quá trình thicông xây lắp
- Hoạt động Đầu tư dự án: Hiện Công ty đang đầu tư một số dự án nằm trên địa bàn
Hà Nội nên xác định rõ các khách hàng chính như:
SVTH:HÀ TIẾN HỒNG :MSSV 2748TX - LỚP K48KTXD vii
Trang 8ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2009-2014 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
+ Dự án Khu đô thị Dầu khí Đức Giang: Khách hàng là CBCNV của PVFC, PVFCLand, Hadeco, các nhà đầu tư thứ phát và các khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm vàdịch vụ của dự án
+ Dự án Toà nhà đa năng: Khách hàng là các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầuthuê mặt bằng làm văn phòng và kinh doanh tại địa điểm Công ty đầu tư dự án
+ Dự án Điểm công nghiệp làng nghề La Dương 2: Khách hàng chủ yếu là các Doanhnghiệp vừa và nhỏ có nghề dệt, chế biến lâm sản tại phường Dương Nội, quận Hà Đông,thành phố Hà Nội
- Hoạt động Thương mại, dịch vụ: Khách hàng chủ yếu thuê tài sản của Công ty và
liên quan đến quá trình sử dụng các sản phẩm từ đầu tư, xây lắp mà Công ty tham gia
2.3.3 Sản phẩm, dịch vụ chính Công ty cung cấp cho khách hàng:
Công ty hoạt động và kinh doanh những ngành nghề đúng trong đăng ký kinh doanh.Sản phẩm, dịch vụ chính của Công ty tập trung vào 3 hoạt động chính của Công ty là: Đầu
tư dự án, Thi công xây lắp, Thương mại dịch vụ
- Sản phẩm, dịch vụ Đầu tư dự án: Đầu tư để kinh doanh, khai thác các sản phẩm vàdịch vụ công ích thuộc khu đô thị, khu công nghiệp, điểm công nghiệp, văn phòng chothuê…
- Sản phẩm, dịch vụ Thi công xây lắp: Nhận thầu thi công các công trình dân dụng vàcông nghiệp, thi công hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi, lắp đặt cơ điện nước các công trình…
- Sản phẩm, dịch vụ Thương mại: Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ của quá trìnhđầu tư và Xây lắp mà Công ty tham gia
Trang 9ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2009-2014 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH, ĐIỀU KIỆN THI CÔNG
VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT
I.GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1 Vị trí của công trình.
Địa điểm xây dựng nằm trên địa bàn Huyện Từ Liêm - Hà Nội Có diện tích sàn 891m2 đượcBan quản lý dự án Huyện Từ Liêm làm chủ đầu tư
Công trình tiếp giáp xung quanh la đường giao thông, bên cạnh là công sở khác
Công năng : Nhà ở di dân giải phóng mặt bằng khu tái định cư tập trung
2 Giải pháp tổ chức công năng
Quy mô công trình:
Quy mô công trình:
Tổng diện tích sàn xây dựng : 5346 m2
Chiều cao trung bình: 6 tầng + 1 tầng tum
Tầng cao công trình: Tầng 1cao 4.5m (so với cốt ±0.000)
Tầng 2 - 6 cao 3.3m
Tầng tum cao 3.9m
Bố trí công năng sử dụng công trình:
+ Tâng 1gồm: Khu dịch vụ công cộng và khu để xe
Ngoài ra còn các diện tích phụ trợ: Sảnh chính, hành lang, các khu vệ sinh và giaothông trục đứng
Trang 10ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2009-2014 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
- Tóm lại: Kiến trúc hợp lý, mặt bằng rộng, nhà hình khối đơn giản không có tầng hầmthuận lợi cho việc bố trí tổng mặt bằng và thi công
3.3 Mái nhà:
- Đổ BTCT 200# tại chỗ Xây gạch chống nóng, chống thấm
3.4 Hoàn thiện:
- Sàn lát gạch CERAMIC 300x300, khu vệ sinh lát gạch chống trơn 200x200, tường
ốp gạch men kính 200x250, thiết bị vệ sinh dùng hàng liên doanh Lăn sơn toàn bộ côngtrình (không bả ma tít)
- Hệ thống cửa: Cửa đi pa nô kính, cửa sổ kính bằng gỗ nhóm 3 khuôn đơn, cửa sổ vàhãm có sen hoa sắt 14x14 bảo vệ, khóa cửa chìm của Minh Khai
- Cầu thang: Mặt bậc lát gạch Granitto, lan can thép, tay vịn gỗ dày 120 rộng 100
4 Thông thoáng, chiếu sáng:
- Ánh sáng và thông thoáng được thông qua hệ thống cửa sổ và cửa đi, ngoài ra mỗiphòng còn được bố trí 02 bộ đèn tuýp và 1 quạt trần điện cơ, hành lang, cầu thang, phòng
vệ sinh được bố trí chiếu sáng bằng đèn chụp bán cầu
- Cấp điện: điện cho công trình lấy từ hệ thống điện chung đã có đi qua khu vực
- Cấp nước: nước sinh hoạt cho nhà ở được cấp từ mạng khu vực
- Thoát nước: Nước mưa từ trên mái nhà được thoát ra sê nô, theo hệ thống ống nhựathoát ra hệ thống thoát chung Nước thải từ nhà vệ sinh được thu vào bể tự hoại Sử dụngrãnh xây cống hộp 300x400 để thoát nước
Trang 14mặt đứng trục 1-8
Trang 15SVTH: HÀ TIẾN HỒNG:MSSV 2748TX - LỚP K48KTXD BV5
Trang 16- mái btct đổ tại chỗ, trên láng vữa xm mác 100 tạo độ dốc 0.5% ra phía sê nô
Trang 17SVTH: HÀ TIẾN HỒNG:MSSV 2748TX - LỚP K48KTXD BV7
Trang 19Hệ tiếp địa sau khi hoàn thiện phải đạt đươc điện trở nhỏ hơn hoặc bằng 10, nếu không đạtphải đóng thêm cọc và hàn thêm dây
6 An toàn PCCC:
- Các nhà được định vị có khoảng cách giữa các hạng mục công trình đảm bảo khoảngcách phòng chữa cháy, xe cứu hoả tiếp cận đến tận chân công trình, hệ thống hành lang, cầuthang đảm bảo khoảng cách và cự ly thuận tiện cho việc thoát người và công tác phòng chữacháy Mỗi tầng được bó trí một họng cứu hoả tại khu vực cầu thang của mỗi nhà bằng đườngống D50, ngoài ra còn bố trí mỗi tầng 3 - 6 bình bột cứu hoả
7 Giải pháp bảo vệ môi trường
- Nước thoát từ mặt bằng là nước sạch được thoát ra ngoài theo độ dốc mặt bằng, nướcthoát từ nhà vệ sinh được qua bể tự hoại sau mới được thoát ra ngoài cống thoát nước chung
- Rác thải sinh hoạt phải được thu gom đúng nơi quy định để chuyển đến nơi xử lý ráccủa thành phố
II NHỮNG ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH
Lớp 2: Sét màu xám nâu, nâu gụ trạng thai nửa cứng dày 3,9m
Lớp 3: Sét pha màu xám nâu hồng trạng thái dẻo mềm dày 1,7m
Lớp 4: Bùn sét chứa hữu cơ màu xám xanh xám tro dày 6,5m
Lớp 5: Sét pha màu xám hồng xám tro trạng thái dẻo chảy dày 12,7m
Lớp 6: Sét pha màu xám hồng xám tro trạng thái dẻo cứng dày 6,5m
Lớp 7: Cát hạt nhỏ mầu xám ghi xám tro trạng thái chặt vừa
Mặt lớp xuất hiện ở độ sâu 34,45m khi khoan đến độ sâu 36,75m vẫn chưa xuyênthủng qua lớp này
SVTH: HÀ TIẾN HỒNG:MSSV 2748TX - LỚP K48KTXD 9
Trang 20- Địa tầng khảo sát gồm 7 lớp, đó là các lớp cách nước hoặc chứa nước kém Tại thờiđiểm kháo sát mực nước ngầm nằm ở độ sâu -2,0m đến -2,5m Theo tài liệu khảo sát lớp 2
là lớp có cường độ kháng nén trung bình, còn lại là các lớp có cường độ trung bình đến khácao Với quy mô công trình, do mặt bằng sẽ tôn cao thêm khoảng 1,7m nên sử dụng giảipháp móng cọc là hợp lý
10 Về khí hậu
- Nằm trong khu vực Hà Nội, chịu ảnh hưởng khí hậu vùng châu thổ Sông Hồng, nắngnóng và mưa nhiều về mùa hè, ít có gió bão lớn, mùa đông thì giá rét
11 Điều kiện các nguồn cung cấp vật tư
- Bê tông dùng bê tông thương phẩm đổ bằng máy bơm bê tông, sau đó được côngnhân đưa vào vị trí đổ Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn mua tại nhà máy bê tông Xuân Mai.Còn các vật liệu khác như sắt thép, xi măng, gạch chỉ đặc, cát, đá, sỏi mua theo giá thoảthuận chở đến tại công trình của các đơn vị cung ứng
12 Điều kiện về nguồn nhân lực
- Để phục vụ thi công công trình, ngoài đội ngũ cán bộ công nhân của đơn vị nhậnthầu, còn có các nguồn lao động phổ thông bên ngoài
13 Những số liệu về đơn vị trúng thầu.
- Công ty CP Đầu tư và xây dựng 457 : Là đơn vị có nhiều kinh nghiệm với đội ngũcán bộ có chuyên môn giỏi, đã thi công nhiều công trình lớn
- Công ty có hệ thống xe máy thiết bị thi công đầy đủ, một số máy lớn đặc chủng phải
đi thuê
Kết luận :
- Các điều kiện tự nhiên của công trình tương đối thuận lợi cho quá trình thi công côngtrình Đây là nhà cao tầng, với các kết cấu phức tạp, đòi hỏi nhà thầu phải đáp ứng đầy đủ vàkịp thời các nguồn lực.Nhà thầu có đủ điều kiện để thi công đảm bảo các yêu cầu trong hợpđồng
Khối lượng tất cả các công tác đều được tính chi tiết ở phần phụ lục Trong phần nàychỉ nêu cách tính toán
1 Phần ngầm:
- Do đặc điểm địa hình nền đất của công trình là khá yếu, lớp đất tốt nằm sâu Mặtkhác, công trình tải trọng khá lớn do đó phương án xử lý nền đất của công trình là sử dụngcọc ép (xem mặt bằng ép cọc)
- Số lượng cọc ép là: 187 cọc, chiều dài cọc là 26 m
- Cọc được mua tại nhà máy và vận chuyển đến tận chân công trình
Trang 211.2 Khối lượng công tác đào đất:
Trong đó: a , b: là kích thước dài, rộng đáy hố đào
+ 0,4: khoảng trống để thi công và rãnh thoát nước
+ H: là chiều sâu đào
+ m: là hệ số mái dốc m = 0,67 (Đất sét - đất cấp II)
V=(b+0,4+m.H).H.LTrong đó: L là chiều dài hố móng
Bê tông lót móng:
Khối lượng bê tông lót móng được tính dựa vào thiết kế chi tiết của từng cấu kiện vàcông thức sau:
V= H.a.b (m3)Trong đó : V: Thể tích bê tông lót (m3)
H: Chiều cao lót móng (m)
a : Chiều rộng móng (m)
b: Chiều dài móng (m)
Cốt thép móng :
Khối lượng cốt thép móng: Khối lượng cốt thép được tính toán từ các bản vẽ chi tiết
và được tính căn cứ vào công thức
L
1
*
Trong đó: + Li là chiều dài thép loại i (m)
+ i là khối lượng 1m dài thép loại i
+ n là số loại thép của cấu kiện đang tính (phân loại về đường kính)
Ván khuôn đài móng, dầm móng, giằng chân tường, bể phốt :
SVTH: HÀ TIẾN HỒNG:MSSV 2748TX - LỚP K48KTXD 11
Trang 22Ván khuôn móng là ván khuôn thép dày 2,5mm Việc tính toán căn cứ vào thiết kếchi tiết của từng cấu kiện và được tính dựa vào công thức sau:
Công thức tính ván khuôn đài:
S = 2* (a+b) * H (m2)Trong đó: S: Diện tích ván khuôn lót móng (m2)
H : Chiều cao đổ bê tông lót móng (m)
a : Chiều rộng móng (m)
b : Chiều dài móng (m)Công thức tính ván khuôn giằng đài, dầm móng
F = 2 * a * H (m2)
Bê tông móng: Khối lượng bê tông móng được tính dựa vào thiết kế chi tiết
của từng cấu kiện và công thức sau:
V= H.a.b (m3)Trong đó :V:Thể tích bê tông móng (m3)
H: Chiều cao móng (m)
a: Chiều rộng móng (m)
b: Chiều dài móng (m)
Khối lượng đập đầu cọc:
Đầu cọc bê tông được đập đi 60 cm đối với cọc đại trà để lấy thép ngàm vào đài
V = S * H * n (m3)
Trong đó: S : Diện tích tiết diện cọc (m2)
H : Chiều dài cọc phải đập (m)
n : Tổng số cọc cần đập
Khối lượng đất lấp:
Công thức tính toán như sau:
V = V1 + V2 – V3
Trong đó: V1: Khối lượng đất đào ao (m3)
V2: Khối lượng đất đào đơn từ đỉnh đài xuống (m3)
V3: Thể tích cấu kiện chiếm chỗ (m3)
2 Phần thân:
2.1 Khối lượng công tác cốt thép:
Khối lượng cốt thép cột, dầm, sàn, cầu thang bộ: Giống như công thức tính cốt thép ởphần ngầm (đã nêu ở trên)
Ván khuôn dầm: Ván khuôn dầm được tính dựa vào công thức sau:
Trang 23S = (b + (h - hs) * 2) * aTrong đó: S: Diện tích ván khuôn (m2)
L là tổng chiều dài sàn, Hslà chiều dày sàn
+ S2 là ván khuôn toàn mặt dưới của sàn S2 = a * b
a là chiều dài sàn, b là chiều rộng sàn
+ S3là tổng ván khuôn phần ban công và phần sàn ngoài
+ S4là tổng ván khuôn sàn phần trùng vào dầm
Bê tông dầm: V = a i*b*h i
Trong đó: + b : là bề rộng của dầm
+ hi: là chiều cao dầm đoạn thứ i (không tính phần dầm trùng vào sàn)
+ ai: là chiều dài đoạn dầm ứng với chiều cao hi
Bê tông cột, trụ:
Công thức tính toán giống như phần tính bê tông dầm đã nêu nhưng lưu ý chiều cao
của cột chỉ tính đến tiết diện giáp với đáy dầm
Trang 24Trong đó: + V1 : là thể tích toàn bộ tường: V1 = a * b * H.
a : là chiều dài bức tường, b : là chiều rộng tường xây
H là chiều cao bức tường (tính từ sàn đến cao trình đáy dầm hoặc đáy sàn tầngtrên)
+ V2 : là thể tích tường bị cửa chiếm chỗ: V2 = ai * bi * hi
ai, bi, hi : kích thước dài, rộng, cao của cửa thứ i trong tường
4 Phần hoàn thiện:
Trát tường: Khối lượng công tác trát của một trục tường được tính như sau:
S = S1 – S2 (m2)Trong đó: + S1 : là tổng diện tích bức tường S1 = a * H * 2
+ S2 : là tổng diện tích cửa chiếm chỗ S2 = a * i h i
+ a, H: là chiều dài và chiều cao bức tường đang tính
+ ai, hi: là chiều rộng và chiều cao cửa của tường
*Trát cột, trụ: Khối lượng trát một cột được tính như sau:
S = (a + b) * 2 * H (m2)
Trong đó: a, b, H là chiều dài, rộng và chiều cao của cột
Trát dầm: Khối lượng trát của một dầm được tính như sau
S =(b + H * 2) * a (m2)Trong đó: + a, b là chiều dài và chiều rộng của dầm
+ H là chiều cao dầm không tính phần trùng vào sàn (lấy bằng khối lượng ván khuônđáy dầm và thành dầm)
Ốp tường nhà vệ sinh: S = a * h (m2)
Trong đó: a, h là chiều dài và chiều cao phần ốp tường
(Khèi lîng mét sè c«ng t¸c hoµn thiÖn kh¸c xem phÇn phô lôc)
IV PHÂN CHIA CÔNG VIỆC TRONG CÁC TỔ HỢP CÔNG NGHỆ
Chia công trình thành các tổ hợp công nghệ chính sau:
- Phần ngầm;
- Phần thân BTCT và xây;
- Phần mái và phần hoàn thiện, điện nước
Các công tác chính trong từng tổ hợp công nghệ như sau
1 Phần ngầm :
Bao gồm các công tác sau:
- Ép cọc
Trang 25- Đào đất móng;
- Đập đầu cọc;
- Đổ bê tông lót đài, dầm móng;
- Gia công, lắp dựng cốt thép đài, dầm móng;
- Vận chuyển và lắp dựng ván khuôn đài, dầm móng;
- Đổ bê tông đài, dầm móng;
- Tháo ván khuôn bê tông đài cọc, dầm móng;
- Lắp dựng ván khuôn thành dầm, sàn, cầu thang bộ;
- Gia công, lắp dựng cốt thép sàn, cầu thang bộ;
- Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang bộ;
- Tháo ván khuôn dầm, sàn, cầu thang bộ;
- Xây tường;
3 Phần mái và phần hoàn thiện, điện nước:
Bao gồm các công việc sau :
- Trát tường, dầm, cột, trần
- Lát, ốp khu vệ sinh
- Lát sàn, bậc cầu thang
- Cửa đi, cửa sổ, vách kính
- Hoàn thiện cầu thang, lan can hành lang
- Sơn tường trong và ngoài nhà
- Bậc tam cấp và rãnh thoát nước
- Hoàn thiện mái
- Các công tác điện nước ngầm và thiết bị
- Các công việc khác
SVTH: HÀ TIẾN HỒNG:MSSV 2748TX - LỚP K48KTXD 15
Trang 26V PHƯƠNG HƯỚNG THI CÔNG TỔNG QUÁT
1 Biện pháp bố trí nhân lực:
Thành lập ban chỉ huy công trình bao gồm chủ nhiệm công trình, các cán bộ kỹ thuật, cửnhân kinh tế… để trực tiếp triển khai công tác thi công
1.1 Ban chỉ huy công trình:
- Ban chỉ huy công trình được lập từ khi bắt đầu thi công công trình Ban chỉ huy côngtrình gồm những cán bộ có nhiều kinh nghiệm trong công tác chuyên môn và nghiệp vụ về
kỹ thuật, tài chính, kế toán Đứng đầu là chủ nhiệm công trình, đó là người có kỹ năng, kinhnghiệm trong công tác thi công theo yêu cầu của pháp luật
- Cùng với chủ nhiệm công trình là các kỹ sư có trách nhiệm triển khai cụ thể kế hoạchthi công từng giai đoạn, giám sát việc thực hiện từng công tác xây lắp, viết nhật ký côngtrình, quản lý và kiểm tra các tổ thợ…
1.2 Nhân lực thi công:
- Số lượng công nhân của các tổ đội trong mỗi giai đoạn thi công sẽ được điều độngđến công trường theo biểu đồ nhân lực trong tiến độ thi công để đảm bảo thi công theo đúngtiến độ đưa ra
2 Biện pháp tổ chức thi công tổng quát:
- Qua phân tích giải pháp quy hoạch, giải pháp kiến trúc, kết cấu công trình ta thấycông trình có khối lượng không lớn lắm, mặt bằng thi công tương đối rộng, giao thông phục
vụ thi công thuận lợi, do đó thi công công trình tận dụng tối đa cơ giới hóa, tổ chức tácnghiệp các công tác chính theo phương pháp sản xuất dây chuyền với phân đoạn cố định đểcác quá trình sản xuất được tiến hành liên tục, nhịp nhàng, năng suất lao động cao, tốc độsản xuất nhanh, chất lượng tốt và giá thành hạ, còn các công tác thi công nhỏ lẻ thì bố trí xen
kẽ để tận dụng mặt trận công tác
- Chia thành các đợt thi công chính là: phần ngầm, phần thân, phần xây và phần hoànthiện Lựa chọn phương án thi công phần thân và phần xây từ dưới lên trên còn công táchoàn thiện thì kết hợp cả từ dưới lên và từ trên xuống với nguyên tắc tối đa việc thi công từdưới lên để đẩy nhanh tiến độ
3 Phương hướng thi công phần ngầm:
3.1 Công tác ép cọc
- Ép cọc bằng phương pháp ép trước khi đào đất
- Đồ án đưa ra 2 phương pháp tổ chức thi công ép cọc sau đó so sánh, lựa chọnphương án tối ưu dựa vào các chỉ tiêu như giá thành và thời gian thi công
Trang 273.3 Công tác bê tông đài, dầm móng
- Bê tông lót đài, dầm móng, được trộn tại chỗ
- Cốt thép đài, dầm móng, được lắp đặt trước khi lắp ghép cốp pha, cốt thép được kêbằng con kê bê tông có chiều dày bằng lớp bảo vệ bê tông
- Thiết kế quy định bê tông móng là sử dụng bê tông thương phẩm Bê tông đượcchuyển đến công trình bằng xe vận chuyển bê tông chuyên dụng Tiến hành đổ bê tôngmóng bằng máy bơm bê tông
- Đài, dầm móng, sẽ được thi công đồng thời trên các phân đoạn để đảm bảo tính liềnkhối và thuận tiện cho thi công
Đồ án đưa ra 2 phương án tổ chức thi công bê tông móng theo phương pháp dâychuyền sau đó so sánh, lựa chọn phương án tối ưu dựa vào các chỉ tiêu như: giá thành vàthời gian thi công
4 Phương hướng thi công phần thân nhà :
- Trong công tác bê tông thân cũng quy định sử dụng bê tông thương phẩm đối với cột,dầm, sàn Em tổ chức thi công làm 2 đợt, và đưa ra 2 phương án để so sánh và lựa chọnphương án tối ưu hơn Cụ thể như sau:
+ Lắp dựng ván khuôn thành dầm, sàn, cầu thang bộ
+ Gia công, lắp dựng cốt thép sàn, cầu thang bộ
+ Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang bộ
+ Tháo ván khuôn dầm, sàn, cầu thang bộ
- Về cốp pha: sử dụng cốp pha thép kết hợp với hệ xà gồ gỗ và giáo chống chuyêndụng
- Tại các nút giao nhau giữa dầm, cột, sàn mật độ cốt thép lớn nên sẽ dùng loại đầm dùi
có đường kính nhỏ để dễ dàng lách qua các khe hở giữa các thanh cốt thép
- Các yêu cầu và kỹ thuật đổ bê tông tuân thủ theo TCVN 4453 - 1995 kết cấu BT vàBTCT toàn khối Do khối lượng BT dầm sàn 1 tầng nhỏ nên sẽ thực hiện đổ trong 1 ngày
4.2 Công tác xây
- Công tác xây được tiến hành xây đan xen, phân đoạn và phân đợt để thuận tiện thicông
SVTH: HÀ TIẾN HỒNG:MSSV 2748TX - LỚP K48KTXD 17
Trang 28- Sử dụng giáo Minh Khai cao 1,5m và chân kích để phục vụ công tác xây, có sàn côngtác bằng thép định hình.
- Sử dụng vận thăng để vận chuyển vật liệu phục vụ xây
- Vữa xây được trộn tại công trường bằng máy trộn
5 Phần mái, hoàn thiện và các công tác khác:
- Do đây là công trình cao tầng, nên cần sử dụng phối hợp cả hai công nghệ hoàn thiện
từ trên xuống và từ dưới lên để có thể rút ngắn được thời gian thi công Phần hoàn thiện cáccông tác chính được tính toán để tổ chức còn lại một số công tác trong đồ án chỉ tính hao phílao động để đưa vào tổng tiến độ thi công chứ không tổ chức thi công chi tiết
- Phương tiện di chuyển lên cao của các công nhân thi công các công tác hoàn thiệnchủ yếu sử dụng vận thăng lồng, dàn giáo bên ngoài, và đường cầu thang (khi xây xong bậccầu thang)
- Bên cạnh các công tác chủ yếu nêu trên, còn phải tổ chức thi công các công tác khácthuộc phần ngầm, phần thân, phần mái và phần hoàn thiện Khi tổ chức thi công các công tácnày ta tận dụng tối đa các đội đã bố trí ở các công tác chủ yếu để kết hợp công nhàn rỗi vàtăng cường nhân công khi cần thiết Khi thi công các công tác khác phải đảm bảo mối liên
hệ về công nghệ với các tổ hợp công nghệ chủ yếu
6 Phương hướng tổ chức cung ứng vật tư và cơ sở kỹ thuật hạ tầng
- Do chiều cao nhà thấp, mặt bằng thi công rộng, các kết cấu chính đều đổ bê tôngthương phẩm Nguồn vật tư (cát, đá, xi măng, gạch ) lấy từ các nhà cung cấp quanh thànhphố, chủ yếu sử dụng máy tự có, một số máy đặc chủng thì đi thuê Nguồn nhân lực cán bộ
kỹ thuật công ty, còn lao động phổ thông thì thuê ngoài
7 Căn cứ tổ chức thi công:
Tổ chức thi công nhà cao tầng phải nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế và làm việc với đơn vị
tư vấn để nắm chắc các yêu cầu của thiết kế, xem xét toàn diện hệ kết cấu công trình và giảipháp cấu tạo để lựa chọn công nghệ xây dựng thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thicông xây lắp về các mặt chất lượng, tiến độ, an toàn và kinh tế
Tổ chức thi công công trình được lập dựa trên những căn cứ sau:
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế thi công, và hợp đồng giao nhận thầu
- Căn cứ vào nghị định 112/2009/NĐ – CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về việcQuản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
- Căn cứ nghị định số 49/2008/NĐ - CP ngày 18/04/2008 của chính phủ về việc điềuchỉnh, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ - CP ngày 07/02/2005 của Chínhphủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng
- Căn cứ thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 09/12/2009 của Bộ xây dựng hướng dẫnthi hành một số nội dung về quản lý chất lượng công trình
- Căn cứ vào các tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng hiện hành
Trang 29- Căn cứ vào năng lực, thiết bị thi công, các định mức, đơn giá… của nhà thầu và thịtrường.
- Căn cứ vào mặt bằng thi công công trình
- Căn cứ vào năng lực của đơn vị thi công
SVTH: HÀ TIẾN HỒNG:MSSV 2748TX - LỚP K48KTXD 19
Trang 30- Do 2 phương án có cùng công nghệ nên ta có thể giả sử chi phí vật liệu của haiphương án là như nhau
- Để đơn giản khi so sánh lựa chọn phương án có thể dùng chỉ tiêu giá thành quy ước(Zqu) Zqu là giá thành không kể đến chi phí vật liệu thi công công tác đó Giá thành quyước của các phương án thi công các công tác chính được tính như sau: Z
+ ĐGNCi: Đơn giá tiền lương nhân công bậc i
+ HNCi: Hao phí lao động bậc i tham gia thi công phương án đang xét
+ n : Số loại bậc thợ tham gia thi công phương án đang xét
MTC: là chi phí máy thi công của phương án đang xét
MTC=
m
j 1 ĐGCMj* Sj
+ ĐGCMj: Đơn giá ca máy loại j
+ Sj : Số ca máy loại j tham gia thi công phương án đang xét
+ m : Số loại máy tham gia thi công phương án đang xét
Tk: là trực tiếp phí khác trong giá thành quy ước
Chi phí trực tiếp khác bao gồm các chi phí như: Chi phí bơm nước, vét bùn, thínghiệm vật liệu, di chuyển nhân lực nội bộ công trường, an toàn lao động, bảo vệ môitrường cho người lao động và môi trường xung quanh …
Trực tiếp phí khác được tính bằng tỉ lệ phần trăm trên tổng chi phí vật liệu, nhân công
và máy thi công của các công trình tương tự mà công ty đã thực hiện trong những năm gầnđây được thống kê và tính trung bình là 2,1%
Trang 31Tk= 2,1% * (NC + MTC)
C: là chi phí chung trong giá thành quy ước
Bao gồm: Chi phí quản lý và điều hành sản xuất tại công trường của doanh nghiệp xâydựng, chi phí phục vụ công nhân, chi phí phục vụ thi công tại công trường và một số chiphí khác
Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ (%) trên chi phí trực tiếp theo loại công trình màcông ty đã thực hiện được tính trung bình cho những năm gần đây là 6,2%
Các con số tỷ lệ này sẽ được sử dụng để tính toán so sánh các phương án Tỷ lệ trựctiếp phí khác và chi phí chung của công trình sẽ được xác định cụ thể hơn trong phần xácđịnh chi phí thi công cho cả công trình
C = 6,2%* (NC + MTC + Tk)
Công thức xác định hao phí lao động cho các công tác :
Hj= Đij* Qij
Trong đó: + Hj là hao phí lao động ở phân đoạn j ;
+ Đij là định mức lao động nội bộ công việc i trong phân đoạn j;
+ Qij là khối lượng công việc i ở phân đoạn j
VI TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN NGẦM
1 Công tác ép cọc
- Thi công cọc là một công việc phức tạp đòi hỏi mức cơ giới hóa cao, thời gian thicông dài, do đó phải có biện pháp thi công hợp lý phù hợp với mặt bằng công trình Hiệnnay có 2 phương pháp ép cọc là phương pháp ép trước và ép sau (so với đào đất móng)
- Việc lựa chọn sử dụng phương pháp thi công nào phụ thuộc vào đặc điểm hiệntrường, đặc điểm công trình địa chất công trình, tính chất cơ lý của nền, mặt bằng công trình.Ngoài ra còn phụ thuộc vào chiều sâu chôn cọc, năng lực của các loại máy móc thiết bị phục
vụ thi công cọc có thể huy động được.Vậy nhà thầu chọn phương pháp thi công ép cọc trướckhi đào đất
Ưu nhược điểm của phương pháp ép trước
- Ép trước: Tiến hành san mặt bằng sơ bộ để tiện di chuyển thiết bị ép và vận chuyểncọc, sau đó tiến hành ép cọc đến cốt thiết kế Để ép cọc đến cốt thiết kế cần phải ép âm Khi
ép xong ta mới tiến hành đào đất hố móng để thi công phần đài cọc, hệ giằng đài cọc
Ưu điểm :
- Việc di chuyển thiết bị ép cọc và công tác vận chuyển cọc thuận lợi
- Không bị phụ thuộc vào mực nước ngầm
- Có thể áp dụng với các mặt bằng thi công rộng hoặc hẹp đều được
SVTH: HÀ TIẾN HỒNG:MSSV 2748TX - LỚP K48KTXD 21
Trang 32- Tốc độ thi công nhanh.
Nhược điểm :
- Phải sử dụng thêm các đoạn cọc ép âm
- Công tác đất gặp khó khăn, phải đào thủ công nhiều, khó cơ giới hoá
- Tổng chiều dài cọc : 187x26 = 4862 m ( Chưa có phần ép âm)
- Cọc được ép tới độ sâu -26.4m
- Mét dài ép âm mỗi cọc là 0.4m Tổng số ép âm là 74,8m
- Sức chịu tải của 1 cọc : P = 35T
- Tổ hợp ép cọc gồm: máy ép thủy lực, cần trục tự hành phục vụ máy ép, máy hàn và máy kinh vĩ
1.3.1 Xác định lực ép cần thiết trong thi công (Lực ép trước khi dừng)
- Theo TCVN 286-2003 thì công suất của thiết bị ép cọc không nhỏ hơn 1,4 lần lực éplớn nhất quy định của thiết kế
- Máy ép được chọn có sức ép bằng 2 đến 2,5 lần sức chịu tải thiết kế của cọc Thôngthường chọn máy ép cọc phải thoả mãn:
- Pép min = (1,5-2)Ptk , Pép max = (2-3)Ptk và chỉ huy động (0,7-0,8) khả năng tối đacủa thiết bị ép
- Với Ptk = 35T Pép = 109 , 37T
8 , 0
35
* 5 , 2
+ Chiều cao giá ép: Hg = Hcọc + 1.5m = 7+ 1,5 = 8,5m
- Khung ép: Chọn loại khung có kích thước:
+ Chiều rộng khung để ép: 3m
+ Chiều dài khung để ép : 10,2m
Trang 33Đơn giá máy ép : 2.150.000đ /ca
SVTH: HÀ TIẾN HỒNG:MSSV 2748TX - LỚP K48KTXD 23
Trang 34MÆT B»NG §ÞNH VÞ CäC
B·I CäC B·I CäC
Trang 35Trọng lượng của 1 quả đối trọng là: 1*1*3*2,5 = 7.5 tấn.
Vậy ta dùng 14 quả đối trọng, mỗi bên 7 đối trọng Q = 14*8 = 112 Tấn
SVTH: HÀ TIẾN HỒNG: 2748TX - LỚP K48KTXD 19
Trang 36Cần trục phục vụ máy ép sẽ làm nhiệm vụ cẩu cấu kiện lên giá ép.
Khi chọn máy cẩu ta phải dựa vào 3 thông số sau: Bán kính R, độ cao nâng H và trọnglượng nâng: Q
*Tính tải trọng nâng Q.
Để xác định tải trọng nâng của cần trục phải xuất phát từ tải trọng lớn nhất mà cần trục phảinâng
Trọng lượng của mỗi đoạn cọc : Qcọc = 0,3*0,3*7*2,5 = 1,575 tấn
Trọng lượng của đối trọng : Qđt = 7,5 tấn
Vậy ta sẽ tính toán cho đối trọng (vì trọng lượng đối trọng lớn hơn trọng lượng của mỗi đoạncọc)
Trọng lượng 1 quả đối trọng là 7,5 tấn lớn hơn trọng lượng giá ép nên ta chọn máy dựa vàotải trọng của đối trọng Q = P x1,1 = 7,5x1,1 = 8,25 tấn
*Tính chiều cao nâng H.
Để xác định chiều cao nâng của cần trục phải xuất phát từ chiều cao lớn nhất mà cần trụcphải nâng ở đây chiều cao nâng lớn nhất là lúc đưa cọc vào giá ép
Tính toán cho lúc đưa cọc vào giá ép: H = h0+ h1+ h2+ h3+ h4
Trong đó :
h0 : Chiều cao lỗ chừa để đưa cọc vào ;h0 = 2/3 Hgiá = 5 m
h1 : Chiều cao cấu kiện: h1= 7 m
h2 : Chiều cao an toàn; h2 = 0,5 m
h3 : Chiều cao dây treo buộc : h3 = 0,5 m
h4 : Chiều cao puli cần; h4 =1,5 m
H = 5+ 7+ 0,5 + 0,5 +1,5 = 14.5 m
Cần cẩu lắp cọc vào giá cẩu và xếp các quả đối trọng đều thuộc vị trí lắp cấu kiện không cóvật cản nên góc mở của tay cần đạt giá trị lớn nhất = max = 750
75 0
Với r = 1,5
Rmin =(14.5 - 1,5)/ tg75 + r = 4.98 m
*Tính chiều dài tay cần.
L = (Rmin- r) /cos 75 = (4.98 -1.5) /cos75 = 13.44 m
Vậy có các thông số tính toán như sau:
Thông số tính Đơn vị Giá trị
Trang 37Q Tấn 8,25
Từ các thông số trên ta chọn cần trục tự hành bánh hơi có:
Thông số Máy CK-3562B Đơn vị Giá trị
+ Máy hàn để nối cọc, đơn giá 600.000 đồng/ ca
+ Máy kinh vĩ phục vụ công tác hạ cọc, đơn giá 190.000 đồng/ ca
Thi công ép cọc thí nghiệm
Thí nghiệm nén tĩnh cọc dùng để xác định sức chịu tải của cọc và thiết lập biểu đồquan hệ tải trọng biến dạng, thử tải là tìm kiếm những thông số nhằm xác định tính
ổn định của nền đất, độ rung, lún, sức chịu tải của cột tính đàn hồi
Phương pháp thí nghiệm:
Nén nhanh (thời gin gia tải không đổi, gia tải nhanh; tốc độ chuyển vị không đổi)hoặc giữ tải từng cấp theo chu kỳ
Các yêu cầu chung:
- Gồm cả hâi trường hợp kéo và nén
- Tiến hành tại địa điẻm có địa chất tiêu biểu, trước thi công hay trong quá trình thi công
SVTH: HÀ TIẾN HỒNG: 2748TX - LỚP K48KTXD 21
Trang 38- Biện pháp thi công cọc
- Phương pháp gia tải
- Yêu cầu về sức chịu tải của hệ thống gia tải
- Chuyển vị lớn nhất đầu cọc dự kiến, phù hợp với hệ thống gia tải và hệ thống quan trắc
- Thời gian nghỉ của cọc sau khi thi công và hai lần gia tải
- Hệ thống gia tải cọc cần thiết kế với tải trọng không nhỏ hơn tải trọng lớn nhất dự kiến
- Nếu dùng neo đất để hình thành hệ thống gia tải cọc, cánh neo cách ít nhất 5 lần đườngkính cọc kể từ mặt bên cọc
Trang 39*Thứ tự các bước thực hiện:
-Gia công đầu cọc và đặt hệ kích
-Cắt tẩy đầu cọc đến phần bê tông đặc chắc, tạo phẳng bề mặt
-Gia tải theo quy trình và ghi chép số liệu hiện trường
*Báo cáo kết quả thí nghiệm:
-Tên, vị trí công trình
-Chủ đầu tư, Tư vấn thiết kế/ giám sát, nhà thầu thi công, đơn vị thí nghiệm
-Hồ sơ cọc thí nghiệm
-Số liệu ghi chép hiện trường
-Biểu đồ quan hệ tải trọng và độ lún
-Biểu đồ quan hệ tải trọng, độ lún và thời gian
-Các nhận xét trong đó có đưa ra tải trọng giới hạn theo De Beer, Chin
Khả năng đáp ứng chuyển dịch lớn nhất của đầu cọc
-Chuyển dịch trên thông thường lấy khoảng 15% chiều dài cọc cộng với biến dạng đànhồi cọc cộng chuyển vị cho phép của hệ thống gia tải(thiết bị đo với độ chính xác0.1mm)
-Chuyển vị cho phép của hệ gia tải: 25mm đối với cọc neo, 100mm khi dùng hệ dầm chấttải
-Có khả năng gia tải và giảm tải trong khoảng 10 (25KN)
-Có khả năng gia tải tối thiểu là 6 giờ
Quy trình gia tải
Cọc được nén theo từng cấp, tính tăng của tải trọng thiết kế Tải trọng được tăng lên cấpmới nếu sau 1 giờ quan trắc độ lún của cọc nhỏ hơn 0.2mm và giảm dần sau mỗi lần đọctrong thời gian trên
Tùy theo yêu cầu thiết kế, cọc có thể gia tải đều 200% tải trọng thiết kế Thời gian ở cấp100%, 150% và 200% có thể kéo dài hơn 6 giờ đến 12 hay 24 giờ
Tại cấp tải 100% được giữ tải 6 giờ có thể giảm tải về 0% để quan trắc độ lún đàn hồi và
độ lớn dư tương ứng với cấp tải trong thiết kế
Ghi chép cẩn thận trong khi đọc thí nghiệm và các hiện tượng lạ Nếu có thể họp cácthành viên trong nhóm để đưa ra giải pháp hợp lý cho từng hiện tượng lạ
Kết luận về kết quả thí tải
*Sức chịu tải cho phép của cọc có thể rút ra từ thí nghiệm này:
Tải trọng tương ứng với chuyển vị đầu cọc là 8mm chia cho hệ số 1.25
SVTH: HÀ TIẾN HỒNG: 2748TX - LỚP K48KTXD 23
Trang 40Tải trọng tương ứng với chuyển vị đầu cọc 10% chiều rộng cọc, hoặc tải trọng lớn nhấtđạt được trong thí nghiệm chia cho hệ số an toàn là 2.
Thời gian nghỉ giữa thi công và thử cọc phải thỏa mãn: Cường độ vật liệu khi gia cố đầucọc phải chịu được cường độ gia tải mà không phá hoại; Thời gian nghỉ từ khi thi côngđến lúc gia tải đối với đất dính,bụi là 7 ngày và có khi lên tới 4 tuần
Thí nghiệm nén tĩnh nên tiến hành trước khi thiết kế móng để không thay đổi các thông
số của móng cọc nhiều, làm ảnh hưởng đến giá thành công trình và có thời gian giảiquyết các sự cố nếu có tránh hiện tượng phải dừng tiến độ thi công hàng tháng để giảiquyết vấn đè này
*Tính thời gian ép cọc thí nghiệm:
Số cọc thử là 3 cọc phải chờ 1 tuần để thử tải
Thời gian thử tải theo kinh nghiệm 2 ngày cho 1 cọc
Thời gian làm thủ tục báo cáo tính 7 ngày
Vậy thời gian chờ ép cọc thí nghiệm đến khi ép đại trà là 7+3*2+7=20 ngày
1.3.4 Tính toán thời gian ép cọc:
Thời gian ép cọc được tính từ khi cọc đã được xếp vào vị trí chuẩn bị lắp và máy đã đặtvào vị trí:
T = T1+ T2 + T3 + T4 +T5 Trong đó:
T1 : là thời gian nạp cọc vào giá và điều chỉnh cọc:
T1 = n * t1 * mVới: + n : là số đoạn cọc của một cọc: n = 5 (bao gồm cả đoạn ép âm)
+ t1 : là thời gian nạp cọc và căn chỉnh 1 đoạn cọc t1 = 9 phút
+ m : là tổng số cọc: 187 cọc, trong đó có 3 cọc thí nghiệm
T1 = 5 * 9*184= 8280 (phút)
T2 là thời gian hàn nối cọc:
T2 = (n – 1)*m * 7 phút T2 = (4 – 1)*184*7 = 3864 (phút)
T3 : là thời gian ép cọc T3 = L /V
+ L: là chiều dài cọc cần ép (cả đoạn ép âm): L = 26,4 *184 = 4858 (m)
+ V : là vận tốc trung bình khi ép V= 0,9 (m/phút)
T3 = 4858 /0,9 = 5398(phút)
T4 là thời gian chuyển khung ép và đối trọng T4 = c*t3
+ t3:là thời gian một lần chuyển khung và đối trọng t3 = 50 (phút)+ c: là số lần chuyển khung và đối trọng : (phụ thuộc vào cấu tạo đài, số lượngđài, cấu tạo bệ ép),