Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
3,83 MB
Nội dung
Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Laterit 1.1.1 Giới thiệu laterit 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng laterit 1.2 Florua phương pháp xử lý florua 1.2.1 Nguồn gốc phân bố florua 1.2.2 Tính chất vật lí hóa học florua .6 1.2.3 Độc tính florua 1.2.4 Tình hình ô nhiễm florua Việt Nam 1.2.5 Các phương pháp xử lý florua .11 1.3 Ô nhiễm photphat phương pháp xử lý 20 1.3.1 Ô nhiễm photphat .20 1.3.2 Xử lý ô nhiễm photphat .21 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 25 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu luận văn .25 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.1.2 Nội dung nghiên cứu .25 Đánh giá khả hấp phụ florua photphat vật liệu 25 2.2 Hóa chất, dụng cụ 25 2.2.1 Dụng cụ 25 2.2.2 Hóa chất vật liệu .25 2.3 Các phương pháp phân tích sử dụng thực nghiệm .27 2.3.1 Phương pháp xác định F- .27 2.3.2 Phương pháp xác định PO43- 28 2.4 Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng cấu trúc vật liệu .29 2.4.1 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) .29 2.4.2 Phương pháp tán xạ lượng EDX 31 Đặng Thị Thu Hương Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ 2.4.3 Phương pháp xác định thời gian cân hấp phụ 32 2.4.4 Xây dựng mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Frendlich .33 2.4.5 Xác định giá trị pH trung hòa điện vật liệu 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .39 3.1 Khảo sát khả hấp phụ Florua Photphat Laterit thô 39 3.1.1 Khảo sát khả hấp phụ Florua Laterit thô 39 3.1.2 Khảo sát khả hấp phụ Photphat vật liệu thô 42 3.2 Nghiên cứu điều kiện biến tính nhằm nâng cao tải trọng hấp phụ Florua Photphat từ Laterit thô 44 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit 44 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Lantan nitrat ngâm tẩm .46 3.3 Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc vật liệu 47 3.3.1 Bề mặt vật liệu biến tính qua kính hiển vi điện tử quét SEM .47 3.3.2 Kết xác định thành phần theo phương pháp EDX 48 3.4 Xác định pH trung hòa điện vật liệu laterit biến tính ………………….50 3.5 Khảo sát khả hấp phụ vật liệu biến tính F- PO43- 50 3.5.1 Khảo sát ảnh hưởng pH 50 3.5.1.1 Khảo sát ảnh hưởng pH đến hấp phụ F- 50 3.5.1.2 Khảo sát ảnh hưởng pH đến hấp phụ PO43- .51 3.5.2 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ F- PO43- 52 3.5.3 Khảo sát tải trọng hấp phụ cực đại vật liệu biến tính F- PO43- 54 3.6 Khảo sát ảnh hưởng ion cạnh tranh đến trình hấp phụ florua photphat .57 3.6.1 Ảnh hưởng ion HCO3- 57 3.6.2 Ảnh hưởng ion SO42- .58 3.6.3 Ảnh hưởng ion F- PO43- 59 3.6.4 Ảnh hưởng PO43- F- 60 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Thu Hương Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết tỉ lệ % mắc bệnh Fluorosis theo giới tính ba huyện Tây Sơn An Nhơn, Vân Canh Bảng 1.2 Kết tỉ lệ % mắc bệnh Fluorosis theo độ tuổi ba huyện Tây Sơn An Nhơn, Vân Canh Bảng 1.3 Tích số tan số hợp chất photphat với canxi, sắt, nhôm 25oC 22 Bảng2.1 Mối quan hệ nồng độ florua độ hấp phụ quang (Abs) theo phương pháp SPADNS 27 Bảng 2.2 Mối quan hệ nồng độ photphat độ hấp phụ quang Abs .28 Bảng 3.1 Thời gian cân hấp phụ Florua Laterit thô 39 Bảng 3.2 Kết khảo sát tải trọng hấp phụ F- vật liệu laterit thô 40 Bảng 3.4 Khảo sát tải trọng hấp phụ Photphat cực đại Laterit thô 43 Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit HCl biến tính tới khả hấp phụ F- PO43- 45 Bảng 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng lượng La3+ ngâm tẩm tới khả hấp phụ vật liệu với F- PO43- .46 Bảng 3.7 Kết thành phần nguyên tố laterit thô 48 Bảng 3.8 Kết thành phần nguyên tố laterit sau biến tính 49 Bảng 3.9 Kết xác định pHpzc vật liệu 50 Bảng 3.10 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hấp phụ F- .50 Bảng 3.11 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hấp phụ PO43- .51 Bảng 3.12 Khảo sát thời gian hấp phụ F- đạt cân vật liệu sau biến tính 52 Bảng 3.13 Khảo sát thời gian hấp phụ PO43- đạt cân vật liệu sau biến tính 53 Bảng 3.14 Khảo sát tải trọng cực đại vật liệu biến tính với F- 54 Bảng 3.15.Khảo sát tải trọng cực đại vật liệu biến tính với PO43- 56 Bảng 3.16 Ảnh hưởng ion HCO3- 57 Bảng 3.17 Ảnh hưởng ion SO42- 58 Bảng 3.18 Ảnh hưởng ion F- .59 Bảng 3.19 Ảnh hưởng ion PO43- 60 Đặng Thị Thu Hương Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ trình laterit hóa Hình 1.Đồ thị đường chuẩn phân tích florua 28 Hình 2.2 Đồ thị đường chuẩn phân tích photphat .29 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý kính hiển vi điện tử quét 30 Hình 2.4 Nguyên lý phép phân tích EDX 32 Hình 2.5 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir .34 Hình 2.6 Đồ thị dạng tuyến tính phương trình Langmuir 35 Hình 2.7.Đường hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich .35 Hình 2.8.Đồ thị dạng tuyến tính phương trình Freundlich .36 Hình 2.9 Đồ thị xác định pHpzc vật liệu .38 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn thời gian cân hấp phụ Florua 39 Hình 3.2 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Laterit thô .41 Hình 3.3 Đường hấp phụ Freundlich vật liệu Laterit thô 41 Hình 3.4 Khảo sát thời gian cân hấp phụ PO43- .42 Hình 3.5 Phương trình tuyến tính Langmuir mô tả trình 43 hấp phụ PO43- vật liệu Laterit thô 43 Hình 3.6 Phương trình tuyến tính Freundlich mô tả trình .44 Hình 3.7 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit HCl hoạt hóa tới 45 Hình 3.8 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Lantan đến khả .46 Hình 3.9 Hình ảnh bề mặt vật liệu Laterit sau biến tính qua 47 Hình 3.10 Kết xác định thành phần theo phương pháp EDX 48 Hình 3.11 Phổ EDX laterit thô 48 Hình 3.12 Phổ EDX laterit sau biến tính 49 Hình 3.13 Đồ thị xác định pHpzc vật liệu 50 Hình 3.14 Khảo sát ảnh hưởng pH đến hấp phụ F- 51 Hình 3.15 Khảo sát ảnh hưởng pH đến hấp phụ PO43- 52 Hình 3.16 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ F- 53 Hình 3.17 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ PO43- 53 Đặng Thị Thu Hương Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ Hình 3.18 Đường tuyến tính Langmuir vật liệu F- 54 Hình 3.19 Đường tuyến tính Freundlich vật liệu F- 55 Hình 3.20 Đường tuyến tính Langmuir vật liệu PO43- 56 Hình 3.21 Đường tuyến tính Freundlich vật liệu PO43- .56 Hình 3.22 Ảnh hưởng ion HCO3- đến khả hấp phụ F- PO43- .58 Hình 3.23 Ảnh hưởng ion SO42- đến khả hấp phụ F- PO43- 59 Hình 3.24 Ảnh hưởng ion F- PO43- 60 Hình 3.25 Ảnh hưởng ion PO43- 61 Đặng Thị Thu Hương Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường nước vấn đề nóng bỏng toàn xã hội quan tâm Vấn đề ngày trầm trọng đe dọa phát triển kinh tế xã hội bền vững, tồn phát triển hệ tương lai Việt Nam coi trọng đến vấn đề xử lý môi trường, giảm thiểu tác hại ô nhiễm môi trường nói chung môi trường nước nói riêng Ở nước ta, hàng năm sản xuất hàng triệu phân lân từ nhà máy lớn Supephotphat Lâm Thao, Long Thành, Đồng Nai, Văn Điển….Trong nguyên liệu sản xuất phân lân có chứa hàm lượng lớn Flo Photphat, bón nhiều phân lân cho đất hàm lượng tồn đất khoảng 50-60%, làm ô nhiễm đất, theo nước mưa, tiếp tục làm ô nhiễm nguồn nước Trong chất thải nhà máy sản xuất phân lân chứa hàm lượng lớn Flo Photphat Lượng nước thải không xử lý trước thải môi trường, gây ô nhiễm nguồn nước Hàm lượng Flo Photphat nước thải môi trường vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép ảnh hưởng đến sức khỏe người, môi trường sống loài thủy sinh động thực vật Việc xử lý nguồn nước thải có chứa Flo Photphat đặt thực từ lâu thực tế chưa thực triệt để sở sản xuất có nguồn nước thải Flo Photphat cao Laterit từ lâu sử dụng để làm nước Tuy nhiên, tải trọng hấp phụ laterit thô hấp phụ Flo Photphat chưa cao mong đợi, thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biến tính quặng Laterit làm vật liệu hấp phụ xử lý ion Florua Photphat nước thải.” với mong muốn tìm hiểu tìm kiếm vật liệu để hấp phụ, loại bỏ Flo Photphat, làm giảm tình trạng ô nhiễm môi trường đe dọa lên sống người Đặng Thị Thu Hương Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Laterit 1.1.1 Giới thiệu laterit Laterit loại đất giàu chất sắt nhôm, hình thành vùng nhiệt đới nóng ẩm ướt Laterit có màu đỏ màu ion sắt Laterit hình thành trình rửa trôi nguyên tố đá mẹ đặc biệt nguyên tố dễ bị hòa tan Si, Na, K, Ca, Mg, sau có tích tụ tuyệt đối ion Fe, Al, Mn tầng đất, tác động điều kiện môi trường phong hóa, dòng chảy, mạch nước ngầm thay đổi, thảm phủ, xói mòn, Các cation có sẵn môi trường đất nhiệt đới mưa tác động dòng nước thấm, nước ngầm, chúng có hội tập trung lại chỗ đất với mật độ cao Các cation hấp thụ vào nhóm mang điện tích âm (keo sét oxit sắt) tác nhân khác kết dính cation để tạo nên liên kết tương đối bền vững Khi nhiệt độ môi trường lên cao, độ ẩm giảm thấp, liên kết nước, tạo nên oxit kim loại cứng chắc, độ cứng cao cao Các ion tập trung quanh phần tử nhỏ cation nhóm mang điện tích âm hay tác nhân có khả kết dính xi măng Chúng tạo liên kết với Mạch nước ngầm bị tụt xuống khiến lớp nước khả liên kết chúng tăng rắn nước [2] Các điều kiện hình thành đá ong − Nơi có độ dốc không cao lắm, có điều kiện tích tụ Fe, Al, Mn Nhất vùng đồi núi trung du tỉnh: Hà Bắc, Vĩnh Phú, Sơn Tây, Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu… − Nơi mà môi trường sinh thái bị phá hủy mạnh mẽ, khả bốc lớn, mạch nước ngầm lên xuống cao mùa mưa mùa khô − Đá ong thường xuất chân đồi nơi mực nước ngầm không sâu − Đá mẹ: đá mẹ, phù sa cổ, thạch sét bazan tầng mỏng hay xuất đá ong (miền Đông Nam Bộ Tây Nguyên) , đá vôi hình thành Đặng Thị Thu Hương Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ nên đá ong hạt đậu, kết tích tụ tuyệt đối Mn6+, Mn4+, Fe3+, Al3+ Hình 1.1 Sơ đồ trình laterit hóa Thành phần đặc điểm laterit Trong đá ong thành phần chủ yếu hydroxit oxit sắt ngậm nước hay không ngậm nước mangan phần oxit nhôm Sự hình thành đá ong khác với trình laterit ion Fe2+ thường tập trung vùng tương đối thấp có khả dòng nước thổ nhưỡng dòng nước mặn mùa mưa Trong tầng nước thổ nhưỡng gần mặt đất chứa nhiều ion Fe2+ Các ion Fe2+ dễ dàng bị oxi hóa thành ion Fe3+ có điều kiện tiếp xúc với oxy, chúng bị oxy hóa Các oxit chúng liên kết với nhân hạt keo sắt kaolinit để tạo thành mạng lưới dày đặc, nước chúng liên kết ngày chặt Tùy loại đá ong người ta chia ra: Đặng Thị Thu Hương Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ - Đá ong tản kiểu buhanran - Đá ong tản tổ ong, có nhiều lỗ, lỗ nhỏ tổ ong - Đá ong hạt đậu 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng laterit Ở Việt Nam, đất laterit toàn vùng Vịnh Thái Lan có 15.856 ha, chiếm 1,37% diện tích tự nhiên, phân bổ chủ yếu dãy núi dọc Vịnh Thái Lan thuộc huyện Kiên Lương, thị xã Hà Tiên, huyện đảo Phú Quốc, huyện đảo Kiên Hải tỉnh Kiên Giang đảo nhỏ Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Bương, Hòn Seo, Hòn Go Hòn Đá Bạc tỉnh Cà Mau Bao gồm : + Đất feralite đá macma axít : 4.495 + Đất feralite đá cát : 11.361 Nhóm đất hình thành từ phong hoá đá cát đá macma axít, phá huỷ kèm theo rửa trôi cation kiềm nhiệt độ, lượng mưa axít hữu cơ, di động theo mùa sắt, nhôm theo chiều từ xuống từ lên phụ thuộc nhiều vào trình ôxy hoá khử, độ pH Trong trình phát triển thực 2+ 2+ vật, tầng mặt chứa lượng axít hữu mặt đáng kể làm hoà tan Ca , Mg , 3+ 3+ Fe , Al trôi xuống sâu Fe, Al tích luỹ tầng B, điều kiện ôxy hoá pH thuận lợi cho chúng kết tủa, đất có màu vàng đỏ Fe Trong lịch sử, đá ong cắt thành hình dạng viên gạch sử dụng xây dựng tượng đài, đền thờ Kể từ năm 1970 người ta sử dụng đá ong thay cho đá Lớp đá ong hình thành tự nhiên dày, xốp thấm, lớp có chức dẫn mạch nước ngầm khu vực nông thôn Ở số địa phương người ta sử dụng laterit có sẵn để loại bỏ photpho kim loại nặng để xử lí nước thải Laterit nguồn quặng: Quặng tồn chủ yếu khoáng vật hidroxit, gibbsite, boehmite diaspore, giống thành phần bauxite Ở Bắc Ireland người ta coi laterit nguồn cung cấp quặng sắt nhôm Quặng đá ong nguồn quan trọng cung cấp niken Đặng Thị Thu Hương Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ 1.2 Florua phương pháp xử lý florua 1.2.1 Nguồn gốc phân bố florua Trong tự nhiên flo gặp chủ yếu dạng ion florua hóa trị một, thành phần khoáng floapatit [(Ca10F2)PO4)6], criolit( Na3AlF6) flospa (CaF2) Nó thành phần chung đất, trung bình 200 mg/Lkg toàn giới Florua có nước tự nhiên, trung bình khoảng 0,2 mg/L ( Châu Âu Bắc Mỹ), Trong nước biển nồng độ florua vào khoảng 1,2 mg/L Tính chung flo nguyên tố có độ giàu thứ 13 trái đất, chiếm 0,03% vỏ trái đất Flo thải vào môi trường từ nhiều nguồn khác Khí florua (phần lớn HF) phát hoạt động núi lửa số ngành công nghiệp khác Flo dạng khí dạng hạt sản phẩm phụ hoạt động đốt than (than chứa 10 ÷ 480 mg/L kg flo, trung bình 80 mg/kg) giải phóng trình sản xuất thép luyện kim loại không chứa sắt Việc sản xuất nhôm bao gồm việc sử dụng criolit, flospar nhôm florua thường nguồn thải florua môi trường quan trọng Các khoáng có chứa florua thường vật liệu thô cho thủy tinh, gốm sứ, xi măng phân bón Chẳng hạn, sản xuất phân photphat axit hóa quặng apatit với H2SO4 giải phóng hidro florua theo phương trình sau ví dụ minh họa: 3[Ca3(PO4)2]CaF2 + 7H2SO4 3[Ca(H2PO4)2] + 7CaSO4 + 2HF Ngoài ra, phong hóa đá khoáng vật chứa flo giải phóng flo vào nước ngầm, nước sông, nước suối, làm tăng dần hàm lượng florua nước Ở vùng có khoáng hóa florit hàm lượng flo nước cao Nước ngầm vận động mang theo ô nhiễm flo xa nguồn với khoảng cách lớn [6, 9, 13, 28] Trên thực tế có nhiều khu vực có nguồn nước tự nhiên nhiễm flo cao số vùng Ấn Độ, Trung Quốc, Bangladet, Ở Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định nhiều nơi nước ta có khu vực mà hầu hết nguồn nước chứa flo từ 3-4 mg/L, chí có giếng lên tới mg/L Trong tiêu chuẩn nước sinh hoạt, nước mặt nồng độ florua = 1,5 mg/L (QCVN 2011) [5,6] Đặng Thị Thu Hương Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ Hình 3.15 Khảo sát ảnh hưởng pH đến hấp phụ PO43Từ kết ta thấy điều kiện nhiệt độ, tốc độ lắc, khoảng thời gian Khả hấp phụ photphat vật liệu phụ thuộc rõ rệt vào pH Khoảng pH từ 3-7, vật liệu hấp phụ PO43- tốt Như vậy, ta chọn pH trung tính để khảo sát thí nghiệm cho F- PO43- 3.5.2 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ F- PO43Cân vật liệu laterit biến tính vào bình chứa dung dịch florua dung dịch photphat pH 6-7 Sau khoảng thời gian lọc dung dịch xác định nồng độ Fvà PO43- lại dung dịch Kết thu sau: Bảng 3.12 Khảo sát thời gian hấp phụ F- đạt cân vật liệu sau biến tính Thời gian (phút) Co (ppm) Ce (ppm) q (mg/g) 30 5,2 0,6 0,23 60 5,2 0,5 0,24 120 5,2 0,15 0,25 180 5,2 0,16 0,25 240 5,2 0,16 0,25 300 5,2 0,14 0,25 360 5,3 0,15 0,25 480 5,3 0,15 0,25 Đặng Thị Thu Hương 52 Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ Hình 3.16 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ FBảng 3.13 Khảo sát thời gian hấp phụ PO43- đạt cân vật liệu sau biến tính Thời gian(phút) Co(ppm) Ce(ppm) q(mg/g) 30 10,2 0,78 0,47 60 10,2 0,65 0,48 120 10,2 0,25 0,50 180 10,2 0,25 0,50 240 10,2 0,26 0,50 300 10,2 0,25 0,50 360 10,2 0,24 0,50 480 10,2 0,25 0,50 Hình 3.17 Khảo sát thời gian đạt cân hấp phụ PO43Từ kết cho thấy sau 120 phút vật liệu hấp phụ bão hòa F- PO43-, khảo sát tiến hành 120 phút Đặng Thị Thu Hương 53 Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ 3.5.3 Khảo sát tải trọng hấp phụ cực đại vật liệu biến tính F- PO433.5.3.1 Khảo sát tải trọng cực đại vật liệu biến tính với FCân gam vật liệu sau biến tính, lắc 50 ml dung dịch F- có nồng độ khác 120 phút sau đem đo nồng độ F- lại dung dịch từ tính giá trị cần thiết để xây dựng hai mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Freundlich Ta thu kết sau: Bảng 3.14 Khảo sát tải trọng cực đại vật liệu biến tính với FCo(ppm) Ce(ppm) qe(mg/g) Ce/qe (g/l) ln Ce ln qe 1,07 0,19 5,45 0,06 -1,63 10 2,38 0,38 6,25 0,86 -0,96 20 5,51 0,72 7,60 1,70 -0,32 40 15,79 1,21 13,05 2,76 0,19 60 28,01 1,6 17,51 3,33 0,47 80 33,5 2,32 14,04 3,51 0,84 100 52,52 2,37 22,12 3,96 0,86 Hình 3.18 Đường tuyến tính Langmuir vật liệu F- Đặng Thị Thu Hương 54 Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ Hình 3.19 Đường tuyến tính Freundlich vật liệu FTừ phương trình tuyến tính Langmuir Freundlich, ta tính tải trọng hấp phụ cực đại Flo vật liệu biến tính là: qmax=1/0,3141=3,18 (mg/g) Với hệ số hồi quy R2 hai phương trình tuyến tính Langmuir Freundlich thu 0,9262 0,9846 cho thấy mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich thích hợp mô hình Langmuir mô tả trình hấp phụ florua vật liệu laterit ngâm tẩm Lantan Điều giải thích vật liệu laterit sau biến tính có tâm hấp phụ khác hỗn hợp không đồng số khoáng chất vật liệu laterit có lực khác với ion F-, ion F- hấp phụ đa lớp bề mặt laterit, có tương tác qua lại phân tử chất bị hấp phụ Như vậy, từ vật liệu laterit thô có tải trọng hấp phụ cực đại 1,05 mg/g, sau biến tính tải trọng hấp phụ cực đại tăng lên 3,18 mg/g Quá trình hoạt hóa laterit làm tăng khả loại bỏ F-, tải trọng tăng lên 3,03 lần so với vật liệu ban đầu 3.5.3.2 Khảo sát tải trọng cực đại vật liệu biến tính với PO43Cân vật liệu sau biến tính, lắc dung dịch PO43- có nồng độ khác 120 phút sau đem đo nồng độ PO43- lại dung dịch Từ tính giá trị cần thiết để xây dựng hai mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Freundlich Ta thu kết sau: Đặng Thị Thu Hương 55 Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ Bảng 3.15.Khảo sát tải trọng cực đại vật liệu biến tính với PO43Co(ppm) Ce(ppm) qe(mg/g) Ce/qe(g/l) ln Ce ln qe 10 4,2 0,29 14,48 1,43 -1,24 20 9,6 0,51 18,39 2,26 -0,65 40 21,3 0,94 22,74 3,06 -0,07 60 33,9 1,30 26,08 3,53 0,26 80 48 1,60 30 3,87 0,47 100 61,4 1,93 31,81 4,11 0,66 200 134 3,30 40,60 4,89 1,19 500 423 3,85 109,87 6,05 1,35 1000 902 4,90 184,08 6,80 1,59 Hình 3.20 Đường tuyến tính Langmuir vật liệu PO43- Hình 3.21 Đường tuyến tính Freundlich vật liệu PO43- Đặng Thị Thu Hương 56 Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ Từ hệ số hồi quy R2 hai phương trình tuyến tính Langmuir Freundlich 0,9922 0,9469 cho thấy hai mô hình hấp phụ phù hợp để mô tả hấp phụ PO43- quặng Laterit biến tính Vì hệ số hồi quy đường Langmuir lớn nên tính tải trọng cực đại theo phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir qmax=1/0,1888=5,29 (mg/g) Như vậy, từ vật liệu laterit thô có tải trọng hấp phụ cực đại PO43- 4,31 mg/g, sau biến tính tải trọng hấp phụ cực đại tăng lên 5,29 mg/g Quá trình hoạt hóa laterit làm tăng khả loại bỏ PO43- , tải trọng tăng lên 1,22 lần so với vật liệu ban đầu 3.6 Khảo sát ảnh hưởng ion cạnh tranh đến trình hấp phụ florua photphat 3.6.1 Ảnh hưởng ion HCO3- Pha dung dịch chứa ion HCO3- với nồng độ khác dung dịch F- 5ppm, dung dịch PO43- 10ppm Cân vật liệu sau biến tính vào lọ, đổ vào lọ 50ml dung dịch khảo sát lắc 120 phút, đem phân tích lượng F- PO43còn lại ta kết quả: Bảng 3.16 Ảnh hưởng ion HCO3F-(mg/l) PO43-(mg/l) CHCO3(mg/l) Co Ce q H% Co Ce q H% 5,3 0,99 0,22 100 10,23 4,6 0,28 100 100 5,3 2,9 0,12 55,68 10,23 5,2 0,25 89,34 200 5,3 4,07 0,06 28,53 10,23 7,5 0,14 48,49 300 5,3 4,56 0,04 17,17 10,23 7,6 0,13 46,71 400 5,3 4,7 0,03 13,92 10,23 7,8 0,12 43,16 500 5,3 4,9 0,02 9,28 10,23 8,2 0,10 36,06 Đặng Thị Thu Hương 57 Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ Hình 3.22 Ảnh hưởng ion HCO3- đến khả hấp phụ F- PO43Từ đồ thị ta nhận thấy nồng độ ion HCO3- có ảnh hưởng lớn đến khả hấp phụ F-, cụ thể nồng độ HCO3- 100ppm khả hấp phụ F- 55,68%, nồng độ HCO3- tăng lên 200ppm khả hấp phụ F- 28,53% Với PO43- mức độ ảnh hưởng không lớn F-, nhiên nồng độ HCO3- 200ppm khả hấp phụ PO43- 48,49% so với mặt ion ảnh hưởng Nguyên nhân HCO3- có tính kiềm cao, tăng nồng độ làm thay đổi pH dung dịch, mà pH khả hấp phụ F- PO43- giảm 3.6.2 Ảnh hưởng ion SO42Pha dung dịch chứa ion SO42- với nồng độ 0ppm, 100ppm, 200ppm, 300ppm, 400ppm, 500ppm dung dịch F- 5ppm, dung dịch PO43- 10ppm Cân 1g vật liệu sau biến tính vào lọ, đổ vào lọ 50ml dung dịch khảo sát lắc 120 phút, đem phân tích lượng F- PO43-còn lại ta kết quả: Bảng 3.17 Ảnh hưởng ion SO42F-(mg/l) PO43-(mg/l) CSO42(mg/l) Co Ce q H% Co Ce q H% 6,79 2,05 0,24 100 10 3,12 0,34 100 100 6,79 2,17 0,23 97,47 10 3,21 0,34 98,69 200 6,79 2,9 0,19 82,07 10 3.3 0,34 97,38 300 6,79 3,02 0,19 79,54 10 3.3 0,34 97,38 400 6,79 0,14 58,86 10 3.3 0,34 97,38 500 6,79 4,11 0,13 56,54 10 3.3 0,34 97,38 Đặng Thị Thu Hương 58 Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ Hình 3.23 Ảnh hưởng ion SO42- đến khả hấp phụ F- PO43Từ đồ thị ta thấy, ion SO42- ảnh hưởng đến khả hấp phụ F- không ảnh hưởng đến khả hấp phụ PO43- Cụ thể nồng độ SO42- 200ppm khả hấp phụ F- vật liệu khoảng 82%, nồng độ SO42tăng lên 500ppm, khả hấp phụ F- vật liệu 56,54% Còn PO43-, nồng độ SO42- 500ppm khả hấp phụ vật liệu 97% 3.6.3 Ảnh hưởng ion F- PO43- Pha dung dịch chứa ion F- với nồng độ khác dung dịch PO43- 10ppm Cân 1g vật liệu sau biến tính vào lọ, đổ vào lọ 50ml dung dịch khảo sát lắc 120 phút, đem phân tích lượng PO43-còn lại ta kết quả: Bảng 3.18 Ảnh hưởng ion FPO43-(mg/l) CF-(mg/l) Co Ce q H% 10,15 2,46 0,38 100 10,15 5,1 0,25 65,67 10 10,15 5,48 0,23 60,73 20 10,15 6,24 0,19 50,85 30 10,15 6,85 0,16 42,91 40 10,15 7,04 0,15 40,44 50 10,15 7,23 0,14 37,97 Đặng Thị Thu Hương 59 Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ Hình 3.24 Ảnh hưởng ion F- PO43Từ đồ thị ta thấy ion F- ảnh hưởng lớn đến khả hấp phụ PO43- vật liệu Nồng độ F- 5ppm khả hấp phụ PO43- vật liệu 65% Nguyên nhân có cạnh tranh ion dung dịch 3.6.4 Ảnh hưởng PO43- FPha dung dịch chứa ion PO43- với nồng độ 0ppm, 5ppm, 10ppm, 20ppm, 30ppm, 40ppm, 50ppm dung dịch F- 5ppm Cân 1g vật liệu sau biến tính vào lọ, đổ vào lọ 50ml dung dịch khảo sát lắc 120 phút, đem phân tích lượng F- lại ta kết quả: Bảng 3.19 Ảnh hưởng ion PO43F- (mg/l) CPO43- (mg/l) Co Ce q H% 5,23 1,09 0,21 100 5,23 1,65 0,18 86,47 10 5,23 2,13 0,16 74,88 20 5,23 2,59 0,13 63,77 30 5,23 3,24 0,10 48,07 40 5,23 3,66 0,08 37,92 50 5,23 4,02 0,06 29,23 Đặng Thị Thu Hương 60 Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ Hình 3.25 Ảnh hưởng ion PO43Từ đồ thị ta thấy ion PO43- ảnh hưởng đến khả hấp phụ F- vật liệu, nhiên không nhiều ảnh hưởng ion F- PO43- Nồng độ PO43là 5ppm khả hấp phụ F- vật liệu 86% Còn nồng độ PO43- tăng lên 20ppm khả hấp phụ F- vật liệu 63% Nguyên nhân có cạnh tranh ion dung dịch Đặng Thị Thu Hương 61 Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài luận văn nghiên cứu hấp phụ florua photphat vật liệu laterit biến tính, thu số kết sau: Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chế tạo vật liệu, điều kiện thích hợp để chế tạo vật liệu có tải trọng hấp phụ cao là: ngâm vật liệu dung dịch axit HCl 3M 2h, lắc nhẹ, thêm tiếp La 2%, lắc 4h, sau nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M pH trung tính Để yên 24h, lọc rửa nước cất, sấy khô 100oC 8h Đã khảo sát tải trọng hấp phụ cực đại vật liệu thô vật liệu sau biến tính để so sánh Với vật liệu thô, tải trọng cực đại hấp phụ F- 1,05mg/g, tải trọng hấp phụ PO43- 4,31mg/g Vật liệu sau biến tính, tải trọng hấp phụ cực đại F- tăng lên 3,18mg/g, PO43- tăng lên 5,29mg/g Xác định thời gian cân hấp phụ F- PO43- 2h vật liệu thô vật liệu biến tính Đã tiến hành nghiên cứu đánh giá đặc trưng cấu trúc vật liệu phương pháp SEM, EDX pHpzc xác định 6,5 Khoảng pH phù hợp cho hấp phụ F- PO43khá rộng từ axit đến trung tính Đã nghiên cứu ảnh hưởng số anion đến khả hấp phụ F- PO43như: HCO3-, SO42-, F-, PO43- Ion HCO3- có nồng độ từ 100ppm có ảnh hưởng lớn đến khả hấp phụ Flo Photphat vật liệu, ion SO42- không ảnh hưởng đến khả hấp phụ PO43- vật liệu ảnh hưởng đáng kể đến khả hấp phụ F- nồng độ 500ppm Qua nghiên cứu ta thấy ion F- có ảnh hưởng đến hấp phụ PO43- từ nồng độ 5ppm ngược lại ion PO43- có ảnh hưởng đến hấp phụ F- nồng độ 20ppm Đặng Thị Thu Hương 62 Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Vũ Ngọc Ban (2007), Giáo trình thực tập Hóa lý, NXB Đại học quốc gia Hà nội, Hà Nội GS TSKH Lê Huy Bá (2007), Sinh thái môi trường đất, Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh GS TSKH Lê Huy Bá cộng (2000), Độc học môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kĩ thuật xử lí nước nước thải, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Xuân Lăng (2003), “Nghiên cứu xử lý flo cho nước thải nhà máy sản xuất phân lân”, Báo cáo khoa học, Viện Hóa học Công nghiệp, Hà Nội Phạm Luận (2007), Giáo trình môi trường trắc quan môi, Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Nhâm (2003), Hóa học vô cơ, Tập 2, NXBGD, Hà Nội Đỗ Ngọc Khuê, Tô Văn Thiệp, Nguyễn Văn Hoàng, Đỗ Bình Minh (2007), “Nghiên cứu đặc điểm đường đẳng nhiệt hấp phụ nitroglyxerin từ pha lỏng số loại than hoạt tính”, Tạp chí Hóa học, T.45 (5), Tr 619-623 Lê Tự Thành, Tô Tình Thiên Ý, Kết bước đầu nghiên cứu ô nhiễm flo nước ngầm huyện Ninh Phước-tỉnh Ninh Thuận, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên-ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 10 Đỗ Quang Trung, Nguyễn Trọng Uyển (2008), “Nghiên cứu sử dụng than hoạt tính cố định Zr (IV) loại bỏ ion photphat florua nước thải công ty cổ phần phân lân Ninh Bình”, tạp chí Hóa học, 46 (2A), tr 325330 Đặng Thị Thu Hương 63 Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ Tiếng Anh 11 A.A.M Daifullah, S.M Yakout, S.A Elreefy (2007), Adsorption of fluoride in aque-ous solutions using KMnO4-modified activated carbon derived from steam pyrolysis of rice straw, J Hazard Mater, 147, pp 633–643 12 A.M Raichur, M.J Basu (2001), Adsorption of fluoride onto mixed rare earth oxides, Sep Purif Tech, 24, pp 121–127 13 Amit Bhatnagar, Eva Kumar , Mika Sillanpää (2011), “Fluoride removal from water by adsorption”, Chemical Engineering Journal, 171, pp 811–840 14 Arnold Greenberg (1985), Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater 16th Edition, American Public Health Association, Washington, DC 15 A Tor, N Danaoglu, G Arslan, Y Cengeloglu (2009), Removal of fluoride from water by using granular red mud: batch and column studies, J Hazard Mater, 164 , pp 271–278 16 Biplob K Biswas, Katsutoshi Inoue, Kedar N Ghimire, Hiroyuki Harada, Keisuke Ohto, Hidetaka Kawakita (2008), “Removal and recovery of phosphorus from water by means of adsorption onto orange waste gel loaded with zirconium”, Bioresource Technology, 99, pp 8685-8690 17 Cerovic Lj.S et at (2007), “Point of zero charge of different carbides”, Colloids and surfaces A, 297, pp1-6 18 C.S Sundaram, N Viswanathan, S Meenakshi (2008), Uptake of fluoride by nano-hydroxyapatite/chitosan, a bioinorganic composite, Bioresource Technol, 99, pp.8226–8230 19 C.S Sundaram, N Viswanathan, S Meenakshi (2009), Fluoride sorption by nano-hydroxyapatite/chitin composite, J Hazard Mater, 172, pp.147–151 20 F Luo, K Inoue (2004), The removal of fluoride ion by using metal (III)loaded Amber-lite resins, Solvent Extract Ion Exch, 22, pp 305– 322 Đặng Thị Thu Hương 64 Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ 21 Forgen Albertsson (1966), The Sorption on Crystalline Zirconium Phosphate and Its dependence upon Crystallinity, Institude of Inorganic and Physical Chemistry, University of Lund, Lund Sweden, Acta chemical Scandinavica 20, pp 1689-1702 22 Honglei Liu, Xiaofei Sun, Chengqing Yin, Chun Hu (2008), “Removal of phosphate by mesoporous ZrO2”, Journal of Hazardous Materials.151, pp.616-622 23 I Abe, S Iwasaki, T Tokimoto, N Kawasaki, T Nakamura, S Tanada (2004), Adsorption of fluoride ions onto carbonaceous materials, J Colloid Interface Sci 275, pp 35–39 24 I.B Solangi, S Memon, M.I Bhanger (2010), An excellent fluoride sorption behaviour of modified amberlite resin, J Hazard Mater 176, 186– 192 25 J Fawell, K Bailey, E Chilton, E Dahi, L Fewtrell, Y Magara(2006) Fluoride in Drinking Water, World Health Organization, IWA Publishing, UK 26 J.J Murray (1986), Appropriate Use of Fluorides for Human Health, World Health Organisation, Geneva 27 L Lv, J He, M Wei, D.G Evans, X Duan (2006), Factors influencing the removal of fluo-ride from aqueous solution by calcined Mg-AlCO3layered double hydroxides, J Hazard Mater B13, pp.119–128 28 M.A.M Sahli, S Annouar, M Tahaikt, M Mountadar, A Soufiane, A Elmi-daoui (2007), Fluoride removal for underground brackish water by adsorption on the natural chitosan and by electrodialysis, Desalination 21, pp 37–45 29 Meenakshi, R.C Maheshwari (2006), Fluoride in drinking water and its removal, Centre for Rural Development and Technology, Indian Institute of Technology, Delhi, Hauz Khas, New Delhi, India, Journal of Hazardous Materials B137, pp 456–463 Đặng Thị Thu Hương 65 Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ 30 M.G Sujana, R.S Thakur, S.B Rao (1998), Removal of fluoride from aqueous solutionby using alum sludge, J Colloid Interface Sci 206 , pp 94–101 31 M Islam, R Patel (2011), Thermal activation of basic oxygen furnace slag and evalu-ation of its fluoride removal efficiency, Chem Eng J 169, pp 68–77 32 M.S Onyango, Y Kojima, O Aoyi, E.C Bernardo, H Matsuda (2004), Adsorption equi-librium dependence of fluoride modelling removal from and solution chemistry water by trivalent-cation- exchanged zeolite F-9, J Coloid Interface Sci 279, pp 341–350 33 M.S Onyango, Y Kojima, A Kumar, D Kuchar, M Kubota, H Matsuda (2006), Uptake of fluoride by Al3+ pretreated low-silica synthetic zeolites: adsorption equi-librium and rate studies, Sep Sci Technol 41, pp 683–704 34 M Srimurali, A Pragathi, J Karthikeyan (1998), A study on removal of fluorides from drinking water by adsorption onto low-cost materials, Environ Pollut 99, pp 285–289 35 N Viswanathan, S Meenakshi (2010), Selective fluoride adsorption by a hydrotal-cite/chitosan composite, Appl Clay Sci 48, pp 607–611 36 P.D Nemade, A.V Rao, B.J Alappat (2002), Removal of fluorides from water using low cost adsorbents, Water Sci Tech Water Supply 2, pp 311–317 37 R.L Ramos, J Ovalle-Turrubiartes, M.A Sanchez-Castillo (1999), Adsorption of flu-oride from aqueous solution on aluminiumimpregnated carbon, Carbon 37, pp 609–617 38 R Piekos, S Paslawska (1999), Fluoride uptake characteristics of fly ash, Fluoride 32, pp 14–19 39 Seiki Tanada, Mineaki Kabayama, Naohito Kawasaki, Toru Sakiyama, Takeo Nakamura, Mamiko Araki, and Takamichi Tamura (2003), “Removal of phosphate by aluminum oxide hydroxide”, Journal of Colloid and Interface Science, 257, pp 135-140 Đặng Thị Thu Hương 66 Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường [...]... nghiên cứu Nghiên cứu, chế tạo vật liệu hấp phụ tốt Flo và photphat, trên cơ sở laterit gắn thêm Lantan 2.1.2 Nội dung nghiên cứu Khảo sát các điều kiện thích hợp để xây dựng quy trình chế tạo vật liệu hấp phụ flo và photphat trên cơ sở sử dụng quặng laterit mang thêm Lantan Đánh giá các đặc tính chủ yếu của vật liệu hấp phụ chế tạo được Đánh giá khả năng hấp phụ florua và photphat của vật liệu 2.2... các hạt vật liệu hấp phụ, được gọi là chuyển khối ngoài + Hấp phụ các ion F- trên bề mặt hạt + Các ion F- có thể trao đổi với cấu trúc bên trong hạt vật liệu hấp phụ, phụ thuộc vào thành phần hóa học của chất rắn, hoặc của các ion florua được hấp phụ chuyển đến bề mặt của lỗ xốp (khuếch tán trong hạt) Để đánh giá một chất hấp phụ cho mục đích ứng dụng thực tế, cần phải xem xét dung lượng hấp phụ trong. .. khí, vi sinh vật trên hấp thu chất hữu cơ, phân hủy photphat trùng ngưng trong tế bào và thải ra môi trường dưới dạng photphat đơn (C2H4O2)2 + PO43- + 3H+ 2C2H4O2 + (HPO3) + H2O Trong đó (C2H4O2)2 là chất hữu cơ tích lũy trong cơ thể sinh vật được hấp thu từ ngoài vào Hấp phụ và trao đổi ion 1.3.2.3 Hấp phụ và trao đổi ion là những phương pháp xử lý photphat rất có triển vọng, để thu hồi photphat một... [4] Vật liệu hấp phụ để loại bỏ photphat trong nước đã được nghiên cứu nhiều trong phòng thí nghiệm Ưu điểm và triển vọng của phương pháp là không phát sinh sinh bùn thải, không làm thay đổi pH của dung dịch được xử lý Rất nhiều vật liệu đã được nghiên cứu hấp phụ photphat như: tro bay, bùn đỏ (bùn thải của quá trình Đặng Thị Thu Hương 23 Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ khai thác quặng. .. nhiễm florua trong nước ngầm và đặc biệt trong nước thải từ các ngành công nghiệp sản xuất phân bón, khai thác và chế biến khoáng sản chứa florua đòi hỏi các phương pháp xử lý an toàn florua 1.2.5 Các phương pháp xử lý florua Mục đích của việc loại bỏ florua là xử lí nước bị ô nhiễm để làm giảm hàm lượng flo xuống giới hạn có thể chấp nhận được Phương pháp truyền thống loại bỏ florua khỏi nước uống là làm. .. đioxit Vật liệu nhôm phủ MnO2 (MOCA) có thể xử lý F- xuống dưới hàm lượng 1,5 mg/L cho nước uống và nhanh hơn nhôm hoạt tính có tải trọng hấp phụ lớn hơn (2,85 mg/g so với 1,08 mg/g của nhôm hoạt tính) Các tác giả đã nghiên cứu thấy vật liệu nhôm hoạt tính mang MnO2 có thể xử lý F- xuống 0,2 mg/L khi nồng độ trong nước là 10 mg/l Điều kiện hấp phụ tối ưu nhất liên quan đến hàm lượng chất hấp phụ tại... NaOH 0,1M: Cân 4g NaOH hòa tan vào 1lit nước cất 2.2.2.4 Chuẩn bị vật liệu hấp phụ florua và photphat • Laterit thô Laterit đã được nghiền lấy cỡ hạt từ 0,5 – 1,5 mm đem rửa sạch nhiều lần bằng nước cất, sau đó sấy khô, để nguội Kí hiệu vật liệu là M1 • Biến tính laterit bằng phương pháp ngâm tẩm lantan nitrat Quy trình chế tạo vật liệu laterit M2 bằng cách biến tính laterit bằng phương pháp ngâm tẩm... phương pháp hấp phụ vẫn có vị trí quan trọng trong nghiên cứu loại bỏ florua do khả năng ứng dụng thực tế cao và chi phí thấp hơn Bản chất của chất hấp phụ florua dựa trên khoáng chất, đặc biệt là đất sét có chứa oxit sắt, oxit nhôm và silic Về lý thuyết, hấp phụ florua trên các hạt rắn phải gồm ba bước: + Khuếch tán và vận chuyển các ion F- một cách hiệu quả đến bề mặt ngoài của vật liệu hấp phụ từ dung... chitosan biến tính, lớp hidroxit kép Trong nhiều hệ thống hấp phụ đã nghiên cứu Đặng Thị Thu Hương 12 Khóa K23- Cao học Hóa Môi trường Luận văn thạc sĩ vài chất hấp phụ F- xuống dưới 1,0-1,5 mg/L mức đạt tiêu chuẩn cho nước uống và nước thải Các vật liệu hấp phụ trên cơ sở nhôm và hợp chất của nhôm[37] • Nhôm Sự tương tác của ion F- với gibbsite – Al(OH)3 vô định hình (hidroxit nhôm tự nhiên) và oxit... pH, thời gian hấp phụ cân bằng, tái sinh, và tải trọng khi có mặt các anion và cation ảnh hưởng Hàng loạt các vật liệu hấp phụ đã được sử dụng để loại bỏ F- ra khỏi nước Bao gồm nhôm hoạt tính, ngâm tẩm Al2O3, oxit đất hiếm, đất sét hoạt tính, ngâm tẩm SiO2, cacbon, chất thải rắn công nghiệp như bùn đỏ, đã qua xúc tác và tro bay, zeolit và các vật liệu trao đổi ion liên quan đến chất hấp phụ sinh học, ... tải trọng hấp phụ laterit thô hấp phụ Flo Photphat chưa cao mong đợi, thực nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu biến tính quặng Laterit làm vật liệu hấp phụ xử lý ion Florua Photphat nước thải. ” với... sát khả hấp phụ Florua Photphat Laterit thô 39 3.1.1 Khảo sát khả hấp phụ Florua Laterit thô 39 3.1.2 Khảo sát khả hấp phụ Photphat vật liệu thô 42 3.2 Nghiên cứu điều kiện biến tính nhằm... trình chế tạo vật liệu hấp phụ flo photphat sở sử dụng quặng laterit mang thêm Lantan Đánh giá đặc tính chủ yếu vật liệu hấp phụ chế tạo Đánh giá khả hấp phụ florua photphat vật liệu 2.2 Hóa chất,