Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
TR Ư Ờ N G ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA VẬT LÝ
PHẠM THỊ THANH HUYÈN
CÁC QUÁ TRÌNH TÁN XẠ TRONG MÔ HÌNH
CHUẨN MỞ RỘNG CÓ TÍNH ĐẾN
u - HẠT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết
Người hướng dẫn khoa học
GS.TS. HÀ HUY BẰNG
Hà Nội - 2014
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến GS.TS. Hà Huy Bằng, người
thầy đã hết lòng dẫn dắt, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập, nghiên cún khoa học và hướng dẫn tôi thực hiện khóa luận này.
Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, các
thầy cô giáo trong Khoa Vật lý, Tổ vật lý lý thuyết và vật lý toán- Trường Đại
Học Sư Phạm Hà Nội 2 đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
khóa học và để tôi hoàn thành khóa luận đúng thời hạn.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn bạn bè và những người thân trong gia
đình đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi tập trung
vào việc học tập và nghiên cún để hoàn thiện khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn.
,
Hà Nội ngày 05 tháng 05 năm 2015
Sinh viên
Phạm Thị Thanh Huyền
LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận tốt nghiệp “Các quá trình tán xạ trong mô hình chuẩn mở rộng
có tính đến u-hạt” được hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân tôi và sự
hướng dẫn tận tình của GS.TS Hà Huy Bằng.
Trong khi nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tôi có tham khảo một số
tài liệu.
Tôi xin cam đoan kết quả của đề tài “Các quá trình tán xạ trong mô hình
chuẩn mở rộng có tính đến u-hạt” không lặp lại với kết quả của đề tài khác.
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2015
Sinh viên
Phạm Thị Thanh Huyền
M ỤC LỤC
LỜI NÓI Đ Ầ U ..............................................................................................................1
CHƯƠNG I: MÔ HÌNH CHUẨN
VÀ s ự MỞ R Ộ N G ....................................... 4
1.1. Mô hình chuẩn...................................................................................................... 4
1.2. Mô hình chuẩn mở rộng. Siêu đối xúng và u -h ạ t...........................................9
CHƯƠNG 2: VẬT LÝ U -H Ạ T .............................................................................. 12
2.1. Giới thiệu về u-hạt..............................................................................................12
2.2. Hàm truyền của u-hạt.........................................................................................13
2.3. Lagrangian tương tác của các loạiu-hạt với cáchạt trong mô hình chuẩn.
......................................................................................................................................................... 14
CHƯƠNG 3: CÁC ỌƯÁ TRÌNH VA CHẠM CÓ s ự THAM GIA CỦA ư HẠT
...................................................................................................................... 15
3.1. Sự sinh r +r~ trong va chạm e+e~khi tính đến u -h ạ t......................................15
3.2. Sự sinh
trong va chạm e +e~ khi tính đến u-hạt..................................... 22
KẾT LU Ậ N ................................................................................................................ 27
PHỤ LỤ C ................................................................................................................... 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................32
L Ờ I N Ó I ĐẦU
Năm 1979, Sheldon Glashow, Abdus Salam, và Steven Wienberg đã
được giải Nobel nhờ lý thuyết thống nhất tương tác điện từ và tương tác yếu.
Mô hình lý thuyết điện yếu đã có rất nhiều dự đoán chính xác, một trong
những số đó phải kể đến đó là dự đoán khối lượng của các hạt
khối lượng 82
c
93
c
w
và
z
với
điều này đã được kiểm chứng qua thực
nghiệm.
Sự kết hợp của lý thuyết điện yếu và sắc động lực học lượng tử (QCD)
của tương tác hạt nhân mạnh được giới Vật lý hạt gọi chung là Mô hình
chuẩn. Mô hình chuẩn của vật lý hạt là thuyết miêu tả về tương tác mạnh,
tương tác yếu, tương tác điện từ cũng như nhũng hạt cơ bản tạo nên vật chất.
Mô hình chuẩn là một phần của lý thuyết trường lượng tử, một lý thuyết đã
kết họp cơ học lượng tử với thuyết tương đối hẹp.
Trong mô hình chuân của vật lí hạt, các hạt tau (ví dụ như lepton tau và
notrino tau) là một trong những phần cơ bản xây dựng nên vật chất. Tau
lepton giống như muon và electron mang điện tích âm và có một hạt phản vật
chất mang điện tích dương.
Bởi vì hạt tau mang điện tích nên nó tương tác thông qua lực điện và tất
nhiên nó ít bị ảnh hưởng bởi lực hấp dẫn rất yếu. Năng lượng tạo thành cặp
T+T~ khoảng 3.6 GeV. Do khối lượng lớn nên tau không bền, thời gian tồn tại
chỉ 3.10~l3giây. Hạt tau khi phân rã tạo thành 1 tau neutrino, 1 electron và
phản electron-neutrino, trong khi đó thì phản tau khi phân rã tạo thành phản
tau-neutrino, phản mu và mu-neutrino.
Mô hình chuẩn mặc dù đã giải thích được nhiều kết quả thực nghiệm
song ở mức năng lượng thấp mô hình chuẩn lại chưa giải thích được sự sai
1
khác giữa kết quả theo lý thuyết trong mô hình chuẩn và kết quả mà thực
nghiệm đo được.
Các nhà vật lí lý thuyết giả thuyết rằng phải có một loại hạt nào đó mà
không phải là hạt vì nó không có khối lượng nhung lại để lại dấu vết đó chính
là những sai khác giữa lý thuyết và thực nghiệm. Nói cách khác hạt phải được
hiểu theo nghĩa phi truyền thông, hay còn gọi là unparticle, vật lí mà được xây
dựng trên cơ sở hạt phi truyền thống gọi là unparticle physics.
Ý tưởng về các u-hạt xuất phát từ giả thiết rằng vẫn có loại vật chất tồn
tại không nhất thiết khối lượng bằng không mà vẫn bất biến tỉ lệ, các hiện
tượng vật lí vẫn xảy ra như nhau bất kể sự thay đổi về chiều dài hoặc năng
lượng. Những “thứ” này được gọi là u-hạt.
Người tiên phong đề xuất về u-hạt là Howard Georgi - nhà vật lí giảng
dạy tại đại học Havard, ông đã xuất bản công trình cho rằng sự tồn tại của uhạt không thể suy ra được từ mô hình chuẩn. Georgi giải thích rằng vật lí
năng lượng thấp của bất biến tỉ lệ không thể được mô tả bằng vật lí hạt. Xuất
phát từ ý tưởng đó ông đã tính toán cho sự sinh u-hạt và tiên đoán nó được
xuất hiện như thế nào nhờ máy gia tốc lớn nhất thế giới hiện nay LHC.
Các nhà vật lí lí thuyết như Ken Wilson đã từ lâu chỉ ra rằng có những
khả năng cá biệt không tính tới các hạt không khối lượng nhưng vẫn có tính
chất là năng lượng có thể được nhân với một số bất kỳ mà vẫn cho cùng bức
tranh vật lí. Điều này là không thể được nếu có các hạt với khối lượng khác
không, vì thế mà ông gọi là “unpartical”.
Ư - hạt cho vùng va chạm là vùng năng lượng cao nhung ở vị trí tìm thấy
u - hạt lại ở vùng năng lượng thấp. Lý thuyết trước đây đã tính đến tiết diện
tán xạ, độ rộng phân rã, thời gian sống khi mà chỉ tính theo ỵ , z , w +,w~ , g ,
tức tính trong mô hình chuấn. Và thực nghiệm đã đo được các thông số này.
Từ đó khi so sánh kết quả giữa lý thuyết và thực nghiệm là khác nhau, điều
2
này chúng tỏ giả thuyết đưa ra chưa hoàn chỉnh cho thực nghiệm. Các nhà vật
lí thấy rằng u-hạt là tương đối đúng và được mong đợi là để tăng ơ đến gần
với ơ đo được trong thực nghiệm.
u - hạt có thể điều tra được thông qua các quá trình tán xạ e+e~ .Trong
các quá trình tán xạ và phân rã được xem xét để tìm kiếm các hạt mới, va
chạm e+e~ đóng một vai trò quan trọng. Nó được
nghiên
cún và ứng dụng
nhiều trong vật lý bởi các ưu điểm sau:
• Sạch về phương diện môi trường nền.
• Năng lượng khối tâm rất linh động, cho nên có thể thay đổi dễ dàng.
• Khả năng phân cực cao của các chùm e+,e~.
Bài khóa luận này trình bày về sự sinh /j+jư~vầ T+T~ trong va chạm e +e~
trong mô hình chuẩn và khi tính đến u-hạt nhằm chứng tỏ sự tồn tại của u-hạt
khi xem xét đến đóng góp của u-hạt vào tiết diện tán xạ toàn phần của quá
trình sinh này. Từ đó chứng tỏ giả thuyết u-hạt khả thi và phù họp giải thích
các kết quả thực nghiệm ở vùng năng lượng thấp trong một số thí nghiệm va
chạm hạt với mức năng lượng cao như LHC, xưởng charm
cao của trung tâm máy gia tốc Thổ Nhĩ Kỳ (TAC)...
Bài khóa luận này bao gồm các phần như sau:
Mở đầu
Chương 1: Mô hình chuẩn và sự mở rộng
Chương 2: Vật lý u-hạt
Chương 3: Các quá trình va chạm có sự tham gia của u-hạt
Kết luận
Tài liệu tham khảo, phụ lục
3
- tau với độ trưng
CHƯƠNG I: MÔ HÌNH CHUẨN VÀ s ụ MỞ RỘNG
1.1. Mô hình chuẩn
Trong vật lý hạt tương tác cơ bản nhất- tương tác điện yếu- được mô tả
bởi lý thuyết Glashow-Weinberg-Salam(GWS) và tương tác mạnh được mô tả
bởi lý thuyết QCD.GWS và QCD là những lý thuyết chuẩn cơ bản dựa trên
nhóm SU(2)l ơk(1) và SU( 3)c ở đây L chỉ phân cực trái, Y là siêu tích yếu
và
c là tích
màu. Lý thuyết trường chuẩn là bất biến dưới phép biến đổi cục
bộ và yêu cầu tồn tại các trường chuẩn vector thực hiện biểu diễn phó chính
qui của nhóm. Vì vậy, trong trường hợp này chúng ta có:
1. Ba trường chuẩn
, w Ị , W* của
s u (2)L
2. Một trường chuẩn BMcủa U(\)y
3. Tám trường chuẩn Gị của SU( 3)c
Lagrangian của mô hình chuẩn bất biến dưới phép biến đổi Lorentz, biến
đổi nhóm và thỏa mãn yêu cầu tái chuẩn hóa được. Lagrangian toàn phần của
mô hình chuẩn là:
^
^ỊỊause
L fermion
^Higgs
^ Yukawa
Trong đó:
L'fermion
f h r ^ D J L + iq aLỵ MDflqLa + iu Ry MD ^qRa + i d a{1Dụq Ra + ie Ry MDfleR
Với
iDM= ữ M+ g r W ' - g ' ~ B M+ g , T ‘GỈ
ở đây ma trận T a là vi từ của phép biến đổi và Ta = ơ a , ơ a là ma trận
Pauli, g và g ’ tương ứng là hằng số liên kết của các nhóm SU{ 2)L và U ( \ ) y , g s
là hằng số liên kết mạnh. Lagrangian tương tác cho trường gause là:
4
Lg a u s e = - -Ạ w f .i‘V w,iỊ .I V - -^B „Ị .I V RỊ .I V
,ẩ
—G"xw 1
Ậ
ỊẨ V
ỊẦ V
Trong đó
g;
= d vG l - õ f i : - g sr ’- ơ l G l
Với £ijk, f abc là các hang so cấu trúc nhóm s u (2), s u (3) . Neu đối xứng
không bị phá vỡ, tất cả các hạt đều không có khối lượng. Đe phát sinh khối
lượng cho các boson chuẩn và fermion thì ta phải sử dụng cơ chế phá vỡ đối
xứng tự phát sao cho tính tái chuẩn hóa của lý thuyết được giữ nguyên. Cơ
chế này đòi hỏi sự tồn tại của môi trường vô hướng (spin 0) gọi là trường
Higgs với thế năng V{ệ) = - ụ 2 1ệ I2 + Ẫ / 4 1ệ I2. Với sự lựa chọn Ẳ và I ụ I2là thực
và không âm, các trường Higgs tự tương tác dẫn đến một giá trị kì vọng chân
không hữu hạn phá vỡ đối xúng SU(2)L ® U(ì)y. Và tất cả các trường
tương tác với trường Higgs sẽ nhận được khối lượng.
Trường vô hướng Higgs biến đổi như lưỡng tuyến của nhóm
s ư ( 2)Lmang siêu tích và không có màu. Lagrangian của trường Higgs và
tương tác Yukawa gồm thế năng VHiggi, tương tác Higgs-bosson chuẩn sinh ta
do đạo hàm hiệp biến và tương tác Yukawa giữa Higgs-fermion.
a
_
+ LYUkawa
+(y d q ỉ ệ d Ra+ y u uLậ u Ra+ y e ỉ LệeR+ h.c) + V ( . Khi đối xứng toàn cục bị phá vỡ, trong lý thuyết sẽ xuất hiện các
Goldstone boson này biến mất trở thành những thành phần dọc của boso
vector(người ta nói rằng chúng bị các gause boson ăn). Khi đó, 3 bosson
vector W* , Z M thu được khối lượng là:
M
w
= g u / 2
M z = Ậ g 2 + g ' 2) v / 2
Trong khi đó gause boson
(photon) liên quan tới U FM(1) vẫn không
khối lượng như là bắt buộc bởi đối xứng chuẩn.
Khi phá vỡ đối xứng tự phát, tương tác Yukawa sẽ đem lại khối
lượng cho các fermion :
1
=
4 2
1
y ' u
’
m
"
=
j
2
1
y “ u
’
m
d
=
l
ĩ
_ n
y
" u
’
n i y
=
Như vậy, tất cả các trường tương tác với trường Higgs đều nhận được
một khối lượng. Tuy nhiên, cho đến nay, boson Higgs vẫn chưa được tìm thấy
ngoài một giá trị giới hạn dưới của khối lượng của nó ở 114.4 GeV được xác
định với độ chính xác 95% từ các thí nghiệm ở LEP. Ngoài ra, các dữ liệu
thực nghiệm đã chứng tỏ rang neutrino có khối lượng mặc dù nó rất bé so với
thang khối lượng trong mô hình chuấn. Mà trong mô hình chuan neutrino
không có khối lượng và điều này chứng cớ của việc mở rộng mô hình chuẩn.
Mô hình chuẩn không thể giải thích tất cả các hiện tượng của tương
tác giữa các hạt, đặc biệt là ở thang năng lượng lớn hơn 200GeV và thang
Planck. Tại thang Planck, tương tác hấp dẫn trở nên đáng kể và chúng ta hi
vọng các tương tác chuẩn thống nhất với tương tác hấp dẫn thành một tương
tác duy nhất. Nhưng mô hình chuấn đã không đề cập đến lực hấp dẫn. Ngoài
ta, mô hình chuẩn cũng còn một số điểm hạn chế sau:
6
- Mô hình chuẩn không giải thích được các vấn đề liên quan tới số lượng
và cấu trúc của hệ fermion.
- Mô hình chuẩn không giải thích được sự khác nhau về khối lượng của
quark t so với các quark khác.
- Mô hình chuẩn không giải quyết được vấn đề strong CP: Tại sao
^ CD[...]... d u7 ) 26 (-C O S ) KT LUN Mc ớch ca bn khúa lun tt nghip ny l nghiờn cu cỏc quỏ trỡnh va chm e 'e ~ k h tớnh n u- ht cỏc kt qu chớnh ca khúa lun l nh sau: + a trỡnh by lý thuyt v mụ hỡnh chun v s m rng mụ hỡnh chun mt cỏch tng quỏt nht + Gii thiu kin thc c bn v u- ht + ó tớnh c biu thc tit din tỏn x ton phn ca quỏ trỡnh sinh T +T~ v trong va chm e +e~ khi tớnh trong mụ hỡnh chun v khi tớnh n u- ht iu... chun m rng Si u i xng v u- ht Cỏc lý thuyt thng nht v i (GTs) ó ci thin c mt phn khú khn xut hin trong mu chun bng cỏch: Xem xột cỏc nhúm gauge rng hn vi mt hng s tng tỏc gauge n gin, c u trỳc a tuyn cho mt ht spin ó cho c sp xp trong GUTs nhng trong lý thuyt ny vn cũn khụng cú i xng liờn quan n cỏc ht vi spin khỏc nhau Si u i xng l i xng duy nht ó bit cú th liờn h cỏc ht vi spin khỏc nhau l boson v... boson v fermion Nú chng t l quan trng trong nhiu lnh vc phỏt trin ca vt lý lý thuyt giai on hin nay v mt lý thuyt, si u i xng khụng b rng buc bi iu kin phi l mt i xng thang in yu Nhng thang nng lng cao hn c mt vi TeV, lý thuyt si u i xỳng cú th gii quyt c mt s vn trong mụ hỡnh chun, vớ d nh sau: - Thng nht cỏc hng s tng tỏc: Neu chỳng ta tin vo s tn ti ca cỏc lý thuyt thng nht ln, chỳng ta cng... nghiờn cu cỏc quỏ trỡnh vt lý trong ú cú s tham gia ca cỏc ht c oỏn nhn trong cỏc mu chun si u i xng hy vng tỡm c chỳng t thc nghim 11 CHNG 2: VT Lí U- HT 2.1 Gii thiu v u- ht Trong vt lớ lớ thuyt, vt lớ u- ht l lớ thuyt gi nh vt cht khụng th c gii thớch bi lý thuyt ht trong mụ hỡnh chun (SM- Standard Model) bi cỏc thnh phn ca nú l bt bin t l Tt c cỏc ht tn ti trong cỏc trng thỏi c trung bi mc nng lng, xung... liờn quan gia cỏc ht cú spin khỏc nhau i xng mi ny c gi l si u i xng (Supersymmetry-SUSY), c xut vo nhng nm 70 Xa hn na, SUSY nh x ó dn n lý thuyt si u hp dn Si u hp dn m ra trin vng thng nht c c 4 loi tng tỏc Mt trong nhng mụ hỡnh si u i xng c quan tõm nghiờn cu v cú nhiu ha hn nht ca mụ hỡnh chun l mụ hỡnh chun si u i xng ti thiu( the Minimal Supersymmetric Standard Model- SMSM) 1.2 Mụ hỡnh chun m... t d thng ca muon so vi tớnh toỏn lý thuyt ca mụ hỡnh chun iu ny cú th l hiu ng vt lý mi da trờn cỏc mụ hỡnh chun m rng Vỡ vy, vic m rng mụ hỡnh chun l vic lm mang tớnh thi s cao Trong cỏc mụ hỡnh chun m rng s tn ti cỏc ht mi so vi cỏc tng tỏc v hin tng vt lý mi cho phộp ta thu c cỏc s liu lm c s ch ng cho vic ra cỏc thớ nghim trong tng lai Mt vn t ra l: Phi chng mụ hỡnh chun l mt lý thuyt tt vựng... v c hiu s u sc hn c bit l thụng qua quỏ trỡnh tỏn x, phõn ró cú tớnh n hiu ỳng tng tỏc vi chõn khụng cng nh pha vi phm CP Cng trờn quan im ny ngi ta cp n nhiu cht liu khụng ht (unpaticle staff) v kộo theo ú l vt lý khụng ht (unparticle physics) Thc ra, cht liu khụng ht theo nh ngha bỡnh thng xut hin do sector bt bin t l khụng tm thng ca lý thuyt hiu dng nng lng thp khụng th c mụ t trong thut ng ca... cỏc fermion Hn na, trong s m rng si u i xng ca mu chun, hng s tng tỏc Yukawa gúp phn to nờn c ch phỏ v i xỳng in tyu Trong cỏc mu chun si u i xng fermion luụn cp vi boson cho nờn s ht ó tng lờn Cỏc tin b v mt thc nghim i vi vic o chớnh xỏc cỏc hng s tng tỏc cho phộp ta tựng bc kim tra li cỏc mụ hỡnh thng 10 nht ó cú Hn mi nm sau gi thuyt v cỏc lý thuyt thng nht si u i xng, cỏc s liu t LEP ó khng nh... cỏc úng gúp ca cỏc ht si u i xỳng tng ng nu khi lng ca cỏc ht ny khụng quỏ ln Vỡ vy, chỳng ta tin tng rng si u i xng cú th c phỏt hin thang nng lng t thang in yu n vi TeV - Thờm vo ú, si u i xỳng khi c nh x húa bao gm c i s ca lý thuyt tng i tng quỏt v dn n vic xõy dng lý thuyt si u hp dn Do ú si u i xỳng em li kh nng v vic xõy dng mt lý thuyt thng nht 4 tng tỏc in tự', yu, tng tỏc mnh v tng tỏc hp... v tng tỏc hp dn thnh mt tng tỏc c bn duy nht Ngoi ra cũn cú nhiu nguyờn nhõn v mt hin tng lun lm cho si u i xỳng tr nờn hp dn Th nht l, nú ha hn gii quyt vn hierarchy cũn tn ti trong mu chun: Hng s tng tỏc in t l quỏ nh so vi hng s Planck Th hai l, trong lý thuyt si u i xng ht Higgs cú th xut hin mt cỏch t nhiờn nh l mt ht vụ hng c bn v nh Phõn k bc hai liờn quan n khi lng ca nú t ng b loi b bi phõn ... nhng lý thuyt chun c bn da trờn nhúm SU(2)l k(1) v SU( 3)c õy L ch phõn cc trỏi, Y l si u tớch yu v c l tớch mu Lý thuyt trng chun l bt bin di phộp bin i cc b v y u cu tn ti cỏc trng chun vector... 3.10~l3giõy Ht tau phõn ró to thnh tau neutrino, electron v phn electron-neutrino, ú thỡ phn tau phõn ró to thnh phn tau-neutrino, phn mu v mu-neutrino Mụ hỡnh chun mc dự ó gii thớch c nhiu kt qu thc nghim... quan trng nhiu lnh vc phỏt trin ca vt lý lý thuyt giai on hin v mt lý thuyt, si u i xng khụng b rng buc bi iu kin phi l mt i xng thang in yu Nhng thang nng lng cao hn c mt vi TeV, lý thuyt