Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
3,13 MB
Nội dung
Ủ
ỦY
YB
BA
AN
NN
NH
HÂ
ÂN
ND
DÂ
ÂN
N TTH
HÀ
ÀN
NH
H PPH
HỐ
ỐC
CẦ
ẦN
N TTH
HƠ
Ơ
SSỞ
ỞT
TÀ
ÀII N
NG
GU
UY
YÊ
ÊN
NV
VÀ
ÀM
MÔ
ÔII T
TR
RƯ
ƯỜ
ỜN
NG
G
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
NĂM 2010
Ket-noi.com
C
m 22001111
Cầầnn TThhơơ,, tthháánngg 0055 nnăăm
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
NĂM 2010
CƠ QUAN THỰC HIỆN
Cần Thơ, tháng 05 năm 2011
CƠ QUAN CHỦ TRÌ
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ......................................................... 3
1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên .................................................................................................... 3
1.1.1 Lãnh thổ........................................................................................................................... 3
1.1.2 Địa hình, địa mạo và địa chất .......................................................................................... 4
1.2 Đặc trƣng khí hậu .............................................................................................................. 4
1.3 Thủy văn ............................................................................................................................. 5
1.4 Hiện trạng sử dụng đất ....................................................................................................... 6
1.5 Tài nguyên .......................................................................................................................... 6
Chƣơng 2. SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI LÊN MÔI TRƢỜNG ............. 8
2.1 Tăng trƣởng kinh tế ............................................................................................................ 8
2.2 Sức ép dân số và vấn đề di cƣ ............................................................................................ 8
2.3 Phát triển Công nghiệp ....................................................................................................... 9
2.4 Phát triển Xây dựng............................................................................................................ 10
2.5 Phát triển Năng lƣợng ........................................................................................................ 10
2.6 Phát triển Giao thông vận tải .............................................................................................. 11
2.7 Phát triển Nông nghiệp ....................................................................................................... 12
2.8 Phát triển Du lịch ............................................................................................................... 13
2.9 Vấn đề hội nhập quốc tế ..................................................................................................... 14
2.10 Ngành Y tế ....................................................................................................................... 15
Chƣơng 3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC ................................................................ 16
3.1 Nƣớc mặt ............................................................................................................................ 16
3.1.1 Tài nguyên nƣớc mặt ....................................................................................................... 16
3.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm ................................................................................................... 17
3.1.3 Diễn biến ô nhiễm ........................................................................................................... 18
3.2 Nƣớc dƣới đất ..................................................................................................................... 29
3.2.1 Tài nguyên nƣớc dƣới đất ............................................................................................... 29
3.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm ................................................................................................... 29
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
i
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
3.2.3 Diễn biến ô nhiễm ........................................................................................................... 31
3.3 Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trƣờng nƣớc ....................................... 37
3.3.1 Đối với nƣớc mặt............................................................................................................. 37
3.3.2 Đối với động thái nƣớc dƣới đất ..................................................................................... 38
Chƣơng 4. THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ .......................... 40
4.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí ........................................................................................... 40
4.2 Diễn biến ô nhiễm không khí ............................................................................................. 40
4.2.1 Bụi lơ lửng ....................................................................................................................... 40
4.2.2 Khí NO2 ........................................................................................................................... 41
4.2.3 Khí SO2 ........................................................................................................................... 43
4.2.4 Khí CO ............................................................................................................................ 44
4.2.5 Chì (Pb) ........................................................................................................................... 45
4.2.6 Tiếng ồn........................................................................................................................... 46
4.3 Diễn biến chất lƣợng không khí giữa các phân vùng ......................................................... 48
4.3.1 Bụi lơ lửng ....................................................................................................................... 48
4.3.2 Khí NO2 ........................................................................................................................... 49
4.3.3 Khí SO2 ........................................................................................................................... 50
4.3.4 Khí CO ............................................................................................................................ 51
4.3.5 Chì (Pb) ........................................................................................................................... 52
4.4 Đánh giá ô nhiễm môi trƣờng không khí ........................................................................... 53
4.4.1 Bụi lơ lửng (TSP) ............................................................................................................ 53
4.4.2 Tiếng ồn........................................................................................................................... 54
4.5 Đánh giá tổng hợp hiện trạng và dự báo áp lực đến môi trƣờng không khí ...................... 55
Chƣơng 5. THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG ĐẤT ........................................ 57
5.1 Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất............................................................................ 57
5.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng đất .................................................................................... 57
5.2.1 Chất lƣợng đất Nông nghiệp ........................................................................................... 58
5.2.2 Chất lƣợng đất Công nghiệp ........................................................................................... 58
5.2.3 Chất lƣợng đất Dân sinh .................................................................................................. 59
5.2.4 Chất lƣợng đất Thƣơng mại ............................................................................................ 60
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
ii
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
5.3 Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trƣờng đất .......................................... 60
Chƣơng 6. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN .............................................................................. 65
6.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị và công nghiệp ......................................................... 65
6.2 Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị và công nghiệp ....................................................... 65
6.2.1 Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị ............................................................................. 65
6.2.2 Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp ................................................................... 66
6.2.3 Thu gom và xử lý chất thải rắn y tế ................................................................................ 66
Chƣơng 7. TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG ...................................... 67
7.1 Tai biến thiên nhiên ............................................................................................................ 67
7.1.1 Sét đánh ........................................................................................................................... 67
7.1.2 Lốc xoáy .......................................................................................................................... 67
7.1.3 Ngập lụt ........................................................................................................................... 67
7.1.4 Sạt lở bờ song .................................................................................................................. 67
7.1.5 Bão và áp thấp nhiệt đới .................................................................................................. 68
7.1.6 Khắc phục và phòng ngừa đối với tai biến thiên nhiên ................................................... 69
7.1.7 Kết quả và tồn tại ............................................................................................................ 70
7.2 Sự cố môi trƣờng ................................................................................................................ 71
Chƣơng 8. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ẢNH HƢỞNG ................................................... 72
8.1 Ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu tại Việt Nam .................................................................. 72
8.2 Ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu tại Cần Thơ ................................................................... 72
8.3 Hoạt động trong lĩnh vực Biến đổi khí hậu trong năm ...................................................... 73
Chƣơng 9. TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG ..................................................... 76
9.1 Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khỏe con ngƣời ........................................ 76
9.1.1 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ........................................................................... 76
9.1.2 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng không khí ................................................................... 76
9.1.3 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng đất .............................................................................. 77
9.1.4 Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn .............................................................................. 78
9.2 Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với các vấn đề kinh tế-xã hội ................................ 78
9.2.1 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ........................................................................... 78
9.2.2 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng không khí ................................................................... 79
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
iii
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
9.2.3 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng đất .............................................................................. 79
9.2.4 Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn .............................................................................. 79
9.3 Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với các hệ sinh thái ............................................... 80
9.3.1 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ........................................................................... 80
9.3.2 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng không khí ................................................................... 80
9.3.3 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng đất .............................................................................. 80
9.3.4 Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn .............................................................................. 82
Chƣơng 10. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ................................. 83
10.1 Những việc đã làm đƣợc .................................................................................................. 83
10.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trƣờng ............................................................................... 83
10.1.2 Về mặt thể chế chính sách ............................................................................................. 85
10.1.3 Về tài chính ................................................................................................................... 86
10.2 Những tồn tại và thách thức ............................................................................................. 86
Chƣơng 11. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ...................... 88
11.1 Các chính sách tổng thể .................................................................................................... 88
11.2 Các chính sách đối với các vấn đề ƣu tiên ....................................................................... 89
11.2.1 Đánh giá các vấn đề ƣu tiên .......................................................................................... 89
11.2.2 Xếp loại các vấn đề ƣu tiên ........................................................................................... 90
11.2.3 Mức độ thực hiện .......................................................................................................... 90
11.3 Đề xuất các giải pháp quản lý .......................................................................................... 91
11.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trƣờng ............................................................................... 91
11.3.2 Chính sách, thể chế, luật pháp ....................................................................................... 91
11.3.3 Về tài chính, đầu tƣ ....................................................................................................... 91
11.3.4 Tăng cƣờng giám sát chất lƣợng, quan trắc và cảnh báo ô nhiễm ................................ 92
11.3.5 Nguồn lực con ngƣời, tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng ..................................... 92
11.3.6 Quy hoạch phát triển ..................................................................................................... 92
11.3.7 Công nghệ và kỹ thuật ................................................................................................... 93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 94
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
iv
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
TỪ VIẾT TẮT
ACCCRN
Mạng lƣới các thành phố châu Á thích ứng với biến đổi khí hậu
ADPC
Trung tâm phòng chống thiên tai châu Á
ASIAN
Các nƣớc Đông Nam Á
BĐKH
Biến đổi khí hậu
BTNMT
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
BVMT
Bảo vệ môi trƣờng
BVTV
Bảo vệ thực vật
BYT
Bộ Y tế
CN
Công nghiệp
CN-TTCN
Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
DANA
Công cụ và Phƣơng pháp báo cáo đánh giá thiệt hại và nhu cầu
ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long
ĐL
Đại lộ
ĐMC
Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc
ĐTM
Đánh giá tác động môi trƣờng
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
GNTT
Giảm nhẹ thiên tai
GTZ
Cơ quan Hỗ trợ kỹ thuật Chính phủ Đức
KCN
Khu công nghiệp
KH
Ký hiệu
KTTCN
Khu tiểu thủ công nghiệp
KTTVTƢ
Khí tƣợng thủy văn trung ƣơng
MTTQ
Mặt trận Tổ quốc
MTV
Một thành viên
ODA
Hỗ trợ phát triển chính thức
PCLB
Phòng chống lụt bão
PCLB-TKCN
Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
v
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
QLĐĐ
Quản lý đất đai
SCDM
Dự án Nâng cao năng lực thể chế quản lý rỉu ro thiên tai tại Việt
Nam liên quan đến biến đổi khí hậu
SDU
Phát triển bền vững môi trƣờng trong các đô thị nghèo
STT
Số thứ tự
TB
Trung bình
TN&MT
Tài nguyên và Môi trƣờng
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TP.Cần Thơ
Thành phố Cần Thơ
TTCN
Tiểu thủ công nghiệp
TW
Trung ƣơng
UBND
Ủy ban nhân dân
USD
Đô la Mỹ
VCA
Tăng cƣờng năng lực đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng và khả
năng
WTO
Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế
Al3+
Nhôm
As
Asen
BOD5
Nhu cầu oxy sinh học 5 ngày
Cd
Cadimi
Cl-
Clorua
CO
Cacbon monoxit
CO2
Cacbon dioxit
COD
Nhu cầu oxy hóa học
Cr6+
Cromua VI
Cu
Đồng
DO
Oxy hòa tan
Fe
Sắt
Fe2+
Sắt II
Fe3+
Sắt III
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
vi
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
H2CO3
Axit cacbonic
H2 S
Axit sunfua
H2SO4
Axit sunfuric
HF
Hydro florua
Hg
Thủy ngân
Mn
Mangan
NaCl
Natri Clorua
NH3
Amoniac
NH4+
Amoni
NO2
Nitơ dioxit
NO2-
Nitrit
NO3-
Nitrat
O3
Ozon
Pb
Chì
SO2
Sunfua dioxit
SO42-
Sunfat
SS
Chất rắn lơ lửng
TSP
Tổng bụi lơ lửng
TSS
Tổng chất rắn lơ lửng
Zn
Kẽm
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
vii
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
DANH SÁCH HÌNH
Hình 1. Hình Bản đồ hành chính TP.Cần Thơ ......................................................................... 3
Hình 2. Biểu đồ tình hình sử dụng đất thành phố Cần Thơ ..................................................... 6
Hình 3. Hàm lƣợng BOD tại các kênh, rạch của TP.Cần Thơ ................................................. 20
Hình 4. Hàm lƣợng COD tại các kênh, rạch của TP.Cần Thơ ................................................. 20
Hình 5. Hàm lƣợng DO tại các kênh, rạch của TP.Cần Thơ ................................................... 20
Hình 6. Hàm lƣợng Nitrat tại các kênh, rạch của TP.Cần Thơ ................................................ 21
Hình 7. Mật độ Coliform tại các kênh, rạch của TP.Cần Thơ ................................................. 21
Hình 8. Hàm lƣợng TSS tại các sông, kênh, rạch của TP.Cần Thơ ......................................... 23
Hình 9. Hàm lƣợng BOD tại các sông, kênh, rạch của TP.Cần Thơ ....................................... 23
Hình 10. Hàm lƣợng COD tại các sông, kênh, rạch của TP.Cần Thơ ..................................... 23
Hình 11. Biểu đồ DO và pH chất lƣợng nƣớc Sông Hậu (bờ Cần Thơ) .................................. 24
Hình 12. Giá trị DO thể hiện trên bản đồ trên Sông Hậu (bờ Cần Thơ) .................................. 25
Hình 13. Giá trị DO thể hiện theo biểu đồ cột trên Sông Hậu (bờ Cần Thơ) .......................... 26
Hình 14. Biểu đồ DO chất lƣợng nƣớc trên một số tuyến kênh rạch TP.Cần Thơ .................. 27
Hình 15. Giá trị DO thể hiện theo biểu đồ cột trên một số tuyến kênh rạch TP.Cần Thơ ....... 27
Hình 16. Giá trị DO thể hiện trên bản đồ trên một số tuyến kênh rạch TP.Cần Thơ .............. 28
Hình 17. Mật độ Coliform tại các quận, huyện của TP.Cần Thơ ............................................ 32
Hình 18. Nồng độ bụi lơ lửng trung bình từ năm 2008-2010 .................................................. 41
Hình 19. Nồng độ NO2 trung bình từ năm 2008-2010 ............................................................ 42
Hình 20. Nồng độ SO2 trung bình từ năm 2008-2010 ............................................................. 43
Hình 21. Nồng độ CO trung bình từ năm 2008-2010 .............................................................. 45
Hình 22. Nồng độ Chì trung bình từ năm 2008-2010 .............................................................. 46
Hình 23. Diễn biến tiếng ồn trung bình từ năm 2000-2010 tại các huyện ............................... 47
Hình 24. Diễn biến tiếng ồn trung bình từ năm 2000-2010 các quận ...................................... 47
Hình 25. Diễn biến tiếng ồn trung bình từ năm 2000-2010 các điểm nội thành..................... 47
26. Hàm lƣợng bụi trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc ..................... 48
Hình 27. Nồng độ NO2 trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc ...................... 50
Hình 28. Nồng độ SO2 trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc ....................... 51
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
viii
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Hình 29. Nồng độ CO trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc ........................ 52
Hình 30. Nồng độ Chì trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc ........................ 53
Hình 31. Diễn biến nồng độ bụi lơ lửng (TSP) trung bình ở thời điểm 6h30 và 10h30 từ năm
2003-2010 trong không khí xung quanh .................................................................................. 54
Hình 32. Diễn biến mức ồn tƣơng đƣơng ở thời điểm 6h30 và 10h30 từ năm 2000-2010 ..... 54
Hình 33. Hàm lƣợng trung bình các thông số kim loại nặng trong đất nông nghiệp ............... 58
Hình 34. Hàm lƣợng trung bình các thông số kim loại nặng trong đất công nghiệp ............... 59
Hình 35. Hàm lƣợng trung bình các thông số kim loại nặng trong đất dân sinh ..................... 59
Hình 36. Hàm lƣợng trung bình các thông số kim loại nặng trong đất dân sinh ..................... 60
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
ix
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1. Nồng độ bụi lơ lửng trung bình từ 2005-2010 trong không khí xung quanh ............. 40
Bảng 2. Nồng độ NO2 trung bình từ năm 2005-2010 trong không khí xung quanh ................ 42
Bảng 3. Nồng độ SO2 trung bình từ năm 2005-2010 trong không khí xung quanh ................ 43
Bảng 4. Nồng độ khí CO trung bình từ 2005-2010 trong không khí xung quanh ................... 44
Bảng 5. Nồng độ Chì trung bình năm 2007-2010 .................................................................... 45
Bảng 6. Hàm lƣợng bụi trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc ...................... 48
Bảng 7. Nồng độ NO2 trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc......................... 49
Bảng 8. Nồng độ SO2 trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc ......................... 50
Bảng 9. Nồng độ CO trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc .......................... 51
Bảng 10. Nồng độ Chì trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc ........................ 52
Bảng 11. Dự kiến sử dụng đất năm 2010, 2015, 2020 ............................................................ 63
Bảng 12. Khối lƣợng bình quân chất thải rắn sinh hoạt ........................................................... 65
Bảng 13. Bình quân lƣợng chất thải rắn/ngƣời-ngày ............................................................... 65
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
x
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
PHẦN MỞ ĐẦU
Sau 10 năm phát triển trong đó 07 năm với vai trò là thành phố trực thuộc
Trung Ƣơng (2004-2010), Cần Thơ đã có những bƣớc biến chuyển mới về mọi mặt
và hiện đang bƣớc vào thời kỳ phát triển mới với nhiều vận hội mới, ra sức phấn
đấu để xứng với tầm vóc của đô thị loại I trực thuộc Trung Ƣơng
công nhận
889/QĐ-TTg ngày 24 tháng 6 năm 2009
.
Tuy nhiên, những yếu tố phát triển tích cực của nền kinh tế và xã hội luôn đi ngƣợc
lại với sự biến đổi của các yếu tố môi trƣờng nếu không có biện pháp quản lý tốt.
08/2010/TT-BTNMT ngày 18 tháng 3 năm 2010 về việc
Quy định việc xây dựng Báo cáo môi trƣờng quốc gia, Báo cáo tình hình tác động
môi trƣờng của ngành, lĩnh vực và Báo cáo hiện trạng môi trƣờng cấp tỉnh
, TP.Cầ
2010.
MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA BÁO CÁO
Cung cấp những thông tin về hiện trạng chất lƣợng Môi trƣờng tự nhiên và
các khu vực có và đang có gây ô nhiễm môi trƣờng của TP.Cần Thơ về các
thành phần của chất lƣợng môi trƣờng gồm: nƣớc mặt, không khí, tiếng ồn,
chất thải rắn,... và đƣa ra dự báo diễn biến chất lƣợng môi trƣờng trong thời
gian tới.
Báo cáo tình hình công tác quản lý, triển khai các hình thức khắc phục và
giải pháp bảo vệ môi trƣờng của địa phƣơng trong năm.
Đề xuất ý kiến về công tác bảo vệ môi trƣờng trong các năm tới. Qua việc
phân tích hiện trạng, dự báo ô nhiễm, xác định những vấn đề môi trƣờng cấp
bách và đề xuất hƣớng giải quyết trong tƣơng lai phục vụ công tác quy
hoạch môi trƣờng và phát triển bền vững.
PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG BÁO CÁO
Phƣơng pháp tiêu chuẩn lấy mẫu ngoài thực địa và phân tích trong phòng thí
nghiệm.
Phƣơng pháp thống kê, thu thập, xử lý, thống kê các số liệu về kinh tế - xã
hội, điều kiện tự nhiên và môi trƣờng trên địa bàn thành phố trong những
năm qua.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
1
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Phƣơng pháp điều tra xã hội học: Điều tra thu thập các số liệu trong quá
trình phỏng vấn.
Phƣơng pháp đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trƣờng của
Việt Nam và thế giới nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng.
PHẠM VI BÁO CÁO
Địa bàn thực hiện báo cáo là TP.Cần Thơ bao gồm 9 quận, huyện.
Các số liệu, tài liệu liên quan về kinh tế - xã hội và môi trƣờng sử dụng viết
báo cáo đƣợc thu thập trong năm 2010.
CƠ QUAN CHỊU TRÁCH NHIỆM LẬP BÁO CÁO
Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng TP.Cần Thơ.
Cơ quan thực hiện báo cáo: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng.
ĐỐI TƢỢNG PHỤC VỤ CỦA BÁO CÁO
Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Cục Môi Trƣờng.
Hội đồng Nhân dân, Ủy ban nhân dân TP.Cần Thơ và các cơ quan ban ngành
các cấp trong TP.Cần Thơ.
Các cơ quan nhà nƣớc; các nhà nghiên cứu và lập kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội; các thành phần kinh tế; các tổ chức và ngƣời dân trong thành phố và
khu vực.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
2
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên
1.1.1 Lãnh thổ
Hình 1. Hình Bản đồ hành chính TP.Cần Thơ
TP.Cần Thơ có vị trí địa lý tại trung tâm vùng ĐBSCL, là cửa ngõ giao lƣu
chính của vùng Tây Nam sông Hậu với vùng Tứ giác Long Xuyên, vùng Bắc sông
Tiền và vùng trọng điểm phía Nam giữa một mạng lƣới sông ngòi, kênh rạch
chằng chịt, cách biển Đông 75 km, cách thủ đô Hà Nội 1.877 km và cách thành
phố Hồ Chí Minh 169 km (theo đƣờng bộ).
Tọa độ địa lý: 9o55’08” – 10o19’38” vĩ Bắc; 105o13’38” – 105o50’35” kinh
Đông với các mặt tiếp giáp nhƣ sau:
Phía Bắc giáp An Giang;
Phía Nam giáp Hậu Giang;
Phía Tây giáp Kiên Giang;
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
3
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Phía Đông giáp 02 tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp;
TP.Cần Thơ 04 mặt đều không giáp biển, hầu nhƣ không có rừng tự nhiên.
Tổng diện tích 140.894,9 ha chiếm 3,5% tổng diện tích toàn vùng ĐBSCL; toàn
thành phố có 05 quận nội thành và 04 huyện ngoại thành gồm 85 xã, phƣờng và thị
trấn với 644 ấp, khu vực.
1.1.2 Địa hình, địa mạo và địa chất
Cần Thơ có địa hình bằng phẳng hơi nghiêng theo các chiều: cao từ Đông
Bắc thấp dần xuống Tây Nam và cao từ bờ sông Hậu thấp dần vào nội đồng, rất
đặc trƣng cho dạng địa hình địa phƣơng. Đây là vùng đất có hệ thống sông ngòi,
kênh rạch chằng chịt, cao độ mặt đất phổ biến từ 0,8 m-1,0 m so với mực nƣớc
biển tại mốc quốc gia Hòn Dấu. Cần Thơ có 03 vùng địa mạo chính:
Khu dòng chảy chính giới hạn bởi 02 bờ sông Hậu hình thành dãi đất
cao và các cù lao giữa sông;
Vùng đồng lũ thuộc Tứ giác Long Xuyên bao gồm quận Thốt Nốt,
Vĩnh Thạnh, một phần huyện Cờ Đỏ và một phần quận Ô Môn, chịu
ảnh hƣởng lũ hàng năm;
Vùng châu thổ chịu ảnh hƣởng triều và tác động của lũ cuối vụ gồm
các quận Ninh kiều, Bình Thủy, Cái răng, phần phía Nam của quận Ô
môn và huyện Phong Điền.
Nằm trong khu vực bồi tụ phù sa hàng năm của sông Mekong, trên bề mặt
đất xuống độ sâu 50 m có 02 nhóm trầm tích phù sa mới (Holocene) và phù sa cổ
(Pliestocene). Nhìn chung đất phù hợp cho sản xuất nông nghiệp, nhƣng không
phù hợp cho xây dựng, giao thông.
1.2 Đặc trƣng khí hậu
TP.Cần Thơ thuộc vùng ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu
nóng ẩm nhƣng ôn hòa; có hai rõ rệt trong năm gồm mùa mƣa (từ tháng 5 đến
tháng 11) và mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau).
Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm Cần Thơ trong năm 2010 là 27,6oC
tăng 0,4oC so với năm trƣớc. Tháng có nhiệt độ
cao nhất từ tháng 03
đến tháng 06 (28,1-30,0 oC); vào tháng 01 nhiệt độ
26,0oC có giá trị
thấp nhất trong năm.
Độ ẩm có giá trị bình quân
so với các năm trƣớc nhƣng không
nhiều dao động khoảng 74- 87%, phân hóa theo mùa, các tháng mùa mƣa, độ ẩm
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
4
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
khá cao: 77-87%; các tháng mùa khô độ ẩm thấp hơn khoảng 74-82%. Nh n chung,
giá trị độ ẩm tƣơng đối trung bình các tháng trong năm tại TP.Cần Thơ biến động
không lớn.
Mùa mƣa kéo dài từ tháng 05 đến tháng 11, lƣợng mƣa vào mùa mƣa chiếm
trên 90% tổng lƣợng mƣa trong năm. Mƣa lớn kéo dài thƣờng xảy ra trên diện
rộng, hàng tháng thƣờng xảy ra 1-2 trận mƣa lớn từ 50-100 mm. Lƣợng mƣa cao
nhất tập trung vào các tháng 8, 10 và tháng 11, lúc cao điểm mƣa lớn kết hợp với
triều cƣờng từ sông Hậu tràn vào thành phố gây ngập úng và làm tắc nghẽn giao
thông trong khu vực nội thành đặc biệt là trên Quốc lộ 91, đoạn từ quận Bình Thủy
đến quận Ô Môn.
Khu vực TP.Cần Thơ dù không chịu ảnh hƣởng nhiều do gió bão, nhƣng gần
đây vào mùa mƣa thƣờng có các trận mƣa giông lớn, kéo dài. Trong năm hình
thành các hƣớng gió chính nhƣ sau:
- Hƣớng gió Đông-Bắc trong mùa khô với vận tốc trung bình 3,0 m/s.
- Hƣớng gió Tây-Nam trong mùa mƣa với vận tốc trung bình 1,8 m/s.
1.3 Thủy văn
Chế độ thủy văn dòng chảy trên hệ thống sông, kênh thuộc TP.Cần Thơ chịu
sự chi phối của dòng chảy sông Mekong thông qua sông Hậu, thủy triều biển
Đông, mƣa nội vùng và hệ thống cơ sở hạ tầng. Trong đó, sự tổ hợp giao tranh
giữa ảnh hƣởng của chế độ dòng chảy thƣợng nguồn sông Mekong và chế độ triều
Biển Đông chi phối mạnh nhất. Mật độ sông rạch tại TP.Cần Thơ khá lớn khoảng
1,8 km/km2, vùng ven sông Hậu thuộc quận Ninh Kiều, Ô Môn, Cái Răng và Thốt
Nốt lên tới trên 2 km/km2. Hệ thống sông rạch chính tại Cần Thơ gồm:
Sông Hậu: là nhánh phía Tây của sông Mekong trong lãnh thổ Việt Nam,
vừa là nguồn cung cấp nƣớc ngọt chính cho ĐBSCL và Cần Thơ, vừa là ranh giới
tự nhiên của TP.Cần Thơ với 02 tỉnh Đồng Tháp và Vĩnh Long. Sông Hậu cũng là
thủy lộ Quốc tế cho các tàu đi về Campuchia... Sông Hậu là con sông lớn nhất của
vùng với tổng chiều dài chảy qua Cần Thơ là 55 km, tổng lƣợng nƣớc sông Hậu đổ
ra biển khoảng 200 tỷ m3/năm (chiếm 41% tổng lƣợng nƣớc của sông Mekong),
lƣu lƣợng nƣớc bình quân tại sông Cần Thơ là 14.800 m3/giây. Tổng lƣợng phù sa
của sông Hậu là 35 triệu m3/năm (chiếm gần 1/2 tổng lƣợng phù sa sông Mekong).
Hệ thống các kênh rạch nhỏ: Rạch Cần Thơ dài 16 km đổ ra sông Hậu tại
bến Ninh Kiều, rạch Bình Thủy, rạch Trà Nóc, rạch Ô Môn, rạch Thốt Nốt, kênh
Cái Sắn,... Đây là những kênh rạch lớn dẫn nƣớc từ sông Hậu vào các vùng nội
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
5
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
đồng và nối liền với kênh rạch của các tỉnh lân cận TP.Cần Thơ, có nƣớc ngọt
quanh năm, vừa có tác dụng tƣới nƣớc trong mùa cạn, vừa có tác dụng tiêu úng
trong mùa lũ và có ý nghĩa lớn về giao thông.
1.4 Hiện trạng sử dụng đất
7.44%
0.23%
6.58%
4.28%
0.16%
81.31%
Đất sản xuất nông nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất ở
Đất chuyên dùng
Đất chƣa sử dụng
Khác
Hình 2. Biểu đồ tình hình sử dụng đất thành phố Cần Thơ
Hiện nay, TP.Cần Thơ có hơn 99% đất đã đƣợc sử dụng cho các mục đích
phục vụ đời sống. Theo nguồn thống kê của Phòng Đăng ký đất đai-Sở Tài nguyên
và Môi trƣờng TP.Cần Thơ, đất sử dụng chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp chiếm
khoảng 81,31 % tính trên tổng diện tích tự nhiên.
1.5 Tài nguyên
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội TP.Cần Thơ thời kỳ 20062020, Cần Thơ không có khoáng sản kim loại, tài nguyên chủ yếu là đất trồng trọt,
nƣớc ngọt, đất sét, than bùn và cát sông (đổ nền).
Sét làm gạch ngói có trữ lƣợng 16,8 triệu m3;
Than bùn khoảng 30-150 ngàn tấn;
Sét dẻo, cát xây dựng 70 triệu m3;
Nƣớc ngọt từ sông Hậu rất dồi dào vào mùa mƣa;
Nƣớc ngầm các tầng Pleistocene, Pliocen và Miocen đều có trữ lƣợng
dồi dào và chất lƣợng nƣớc tốt.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
6
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Đất đai, thổ nhƣỡng: TP.Cần Thơ có hai nhóm đất chính là đất phù sa và đất
phèn. Đất phù sa chiếm 84% diện tích đất tự nhiên, bao gồm 05 loại:
Phù sa bồi ven sông chiếm 1,9 % đất tự nhiên,
Phù sa đốm rỉ có sét chiếm 58 %,
Phù sa đốm rỉ 15,3 %,
Phù sa loang lổ 4,9 %,
Phù sa sét 4,1 %.
Đất phèn chiếm 16 % diện tích tự nhiên, toàn bộ là đất phèn hoạt động, bao
gồm:
Đất phèn hoạt động nông chiếm 2,6 % diện tích tƣ nhiên,
Đất phèn hoạt dộng sâu chiếm 7 %,
Đất phèn hoạt động rất sâu chiếm 6,4 %.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
7
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
CHƢƠNG 2. SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI
LÊN MÔI TRƢỜNG
2.1 Tăng trƣởng kinh tế
Trong năm 2010 vừa qua, nền kinh tế của TP.Cần Thơ tiếp tục phát triển và
chuyển dịch theo đúng cơ cấu kinh tế đã đề ra. Mặc dù chịu sự biến động mạnh của
giá cả thị trƣờng, giá nguyên liệu đầu vào, mặt hàng thiết yếu, vàng và tỷ giá đô la
tăng vọt nhƣng nhìn chung nền kinh tế đang trên đà hồi phục. Tăng trƣởng tổng
sản phẩm trên địa bàn thành phố (GDP) là 15,03%, đạt đƣợc kế hoạch là 15%, tăng
2% so với năm 2009. Kế hoạch phát triển trong năm 2010 của các ngành công
nghiệp - xây dựng, dịch vụ và nông nghiệp - thủy sản lần lƣợt là tăng 17-17,5%,
tăng 16-16,5% và tăng 3-3,5%. Đến cuối năm, ngành công nghiệp - xây dựng tăng
15,77%, ngành dịch vụ tăng 19,6%, ngành nông nghiệp - thủy sản giảm 5,3%. Cơ
cấu nền kinh tế thành phố đang chuyển dịch sang các ngành công nhiệp và dịch vụ,
tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm đáng kể. Tỷ trọng của công nghiệp - xây
dựng đã tăng thêm 1,58%, tỷ trọng của dịch vụ tăng 0,78%, còn tỷ trọng của nông
nghiệp - thủy sản thì giảm đi 2,38%.
Từ khi trở thành thành phố trực thuộc Trung Ƣơng, nền kinh tế của TP.Cần
Thơ ngày càng phát triển theo hƣớng công nghiệp, dịch vụ. Các khu CN-TTCN
đƣợc mở rộng, theo đó tình trạng ô nhiễm môi trƣờng cũng tăng do lƣợng rác thải
và nƣớc thải độc hại tăng. Bên cạnh đó, tốc độ đô thị hóa cao của TP.Cần Thơ
cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trƣờng trầm trọng. Việc ngăn sông, lắp
đất đã khiến một số kênh rạch trên địa bàn thành phố bị ô nhiễm nhƣ rạch Tham
Tƣớng, rạch Cái Khế. Các công trình giao thông, công trình đô thị góp phần khiến
cho ô nhiễm không khí tăng lên. Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011,
tăng trƣởng kinh tế (GDP) sẽ là 16%, cao hơn năm 2010 và tiếp tục chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hƣớng tăng cƣờng công nghiệp và dịch vụ. Với chỉ tiêu này, thành
phố cần có chính sách quy hoạch chặt chẽ và lồng ghép yếu tố BĐKH để ít gây tác
động xấu nhất đến môi trƣờng.
2.2 Sức ép dân số và vấn đề di cƣ
Dân số của TP.Cần Thơ tăng liên tục từ năm 2000 đến nay. Năm 2010, dân số
của TP.Cần Thơ là 1.199.817 ngƣời, với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 10,71‰.
Trong đó, tỷ lệ dân thành thị chiếm 66%, dân số nông thôn chiếm 34% so với tổng
số dân của toàn thành phố. Điều này cho thấy, có hiện tƣợng di cƣ từ vùng nông
thôn lên thành thị, khiến cho mật độ dân số tại các quận trung tâm tăng lên, cao
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
8
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
nhất là quận Ninh Kiều: 8.416 ngƣời/km2. Tuy nhiên, sự phát triển của cơ sở hạ
tầng và dịch vụ chƣa đáp ứng đƣợc sự thay đổi của cơ cấu dân số. Thành phố có
những hoạt động nhằm phát triển kinh tế trong năm 2011 nhƣ mở rộng các KCN,
tăng cƣờng dịch vụ và du lịch sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho ngƣời lao động.
Do đó, trong tƣơng lai, tỷ lệ dân thành thị sẽ tiếp tục tăng lên. Nếu thành phố
không có một kế hoạch phát triển đô thị đồng bộ từ nhà ở, cơ sở hạ tầng, giao
thông vận tải, cơ sở y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trƣờng, thu gom
và xử lý chất thải sẽ gây tác động xấu đến môi trƣờng sống xung quanh.
2.3 Phát triển công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá cố định năm 1994 của thành phố ƣớc
tính là 19.286 tỷ đồng, tăng 15,8% so với năm 2009. Trong đó, công nghiệp ngoài
quốc doanh đóng góp nhiều nhất vào giá trị sản xuất công nghiệp, 15.848 tỷ đồng.
3.438 tỷ đồng còn lại là sự đóng góp của công nghiệp quốc doanh và công nghiệp
có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Giá trị sản xuất này đƣợc tạo ra bởi hơn 7.496 doanh
nghiệp toàn thành phố, giải quyết việc làm cho hơn 86.370 lao động. Các KCN
không ngừng thu hút vốn đầu tƣ với tổng vốn đăng ký là 1,7 tỷ USD vào cuối năm
2010, vốn đầu tƣ thực hiện đạt 40% tổng vốn đầu tƣ đăng ký. Đa số các cơ sở công
nghiệp trên TP.Cần Thơ thuộc ngành công nghiệp chế biến. Trong đó, giá trị sản
xuất của ngành sản xuất chế biến thực phẩm là cao nhất: 32.509 tỷ đồng (theo giá
hiện hành năm 2009), chiếm 71% giá trị sản xuất ngành công nghiệp. Tiếp theo là
ngành sản xuất thuốc, hóa dƣợc và dƣợc liệu có giá trị sản xuất là 2.897 tỷ đồng.
Kế đó là 1.635 tỷ đồng của ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng.
Dự kiến năm 2011, giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định năm 1994)
là 22.950 tỷ đồng, ƣớc tăng 19% so với ƣớc thực hiện năm 2010. Năm 2011 tiếp
tục hoàn thiện cơ sở hạ tầng của KCN Trà Nóc 2, hoàn thành quy hoạch chi tiết
1/2000 một số KCN ở Thốt Nốt và Ô Môn. Đi đôi với việc mở rộng các KCN là
việc xây dựng các khu tái định cƣ cho việc di dời dân và khu nhà ở cho công nhân.
Thành phố đang hƣớng đến xây dựng các cụm công nghiệp, phát triển các chƣơng
trình công nghiệp công nghệ cao, di dời các doanh nghiệp và cơ sở có nguy cơ gây
ô nhiễm trong khu dân cƣ.
Với đà phát triển và đô thị hóa tại các KCN hiện nay đang và sẽ gây ra nhiều
vấn đề về môi trƣờng. Nƣớc thải tại KCN mà chủ yếu là từ các cơ sở chế biến thực
phẩm hiện đang gây ô nhiễm về chất hữu cơ và vi sinh. Trong quá trình xây dựng
cũng sẽ làm ô nhiễm không khí xung quanh. Quỹ đất nông nghiệp thu hẹp nhƣờng
chỗ cho các quy hoạch về cụm công nghiệp nên môi trƣờng sinh thái và chất lƣợng
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
9
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
nƣớc tại khu quy hoạch sẽ thay đổi. Trong tƣơng lai, khí thải và nƣớc thải của các
cơ sở sẽ làm tăng mức độ ô nhiễm môi trƣờng. Do đó, trƣớc khi cấp giấy phép hoạt
động cho các cơ sở sản xuất, nhà quản lý nên xem xét về hệ thống xử lý nƣớc thải
và khí thải của những nhà máy này. Hiện nay, chƣa có nhiều cơ sở sản xuất xử lý
nƣớc thải đạt yêu cầu. Mặc dù có nhiều cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng bị xử lý triệt
để, nhƣng trong tƣơng lai cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thanh kiểm tra để phù
hợp với việc mở rộng các KCN.
2.4 Phát triển Xây dựng
Năm 2009, sản phẩm ngành xây dựng đạt 1.726.390 triệu đồng, chiếm 4,64%
tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố, tăng 17,43% so với năm 2008. Trong Kế
hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, UBND TP.Cần Thơ đã tổng kết tình
hình đầu tƣ xây dựng trên địa bàn nhƣ sau: ƣớc tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn là
26.282 tỷ đồng đạt 97,34% kế hoạch, tăng 16,58% so với năm 2009, trong đó:
nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc 4.055,2 tỷ đồng, đạt 95,5% kế hoạch; vốn đầu tƣ
của Trung ƣơng 8.921,1 tỷ đồng, đạt 98,3% kế hoach; vốn tín dụng đầu tƣ 280 tỷ
đồng, đạt 70% kế hoạch; vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp nhà nƣớc 40,5 tỷ đồng,
đạt 81% kế hoạch; vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc và của dân cƣ
12.507,3 tỷ đồng đạt 100,8% kế hoạch; vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 478 tỷ
đồng đạt 53,11% kế hoạch. Thành phố đã tập trung nâng cấp các tuyến đƣờng nội
ô, xây dựng và mở rộng các tuyến đƣờng ngoại ô. Thực hiện dự án nâng cấp đô thị
giai đoạn II và dự án thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải.
Từ nay đến năm 2025, thành phố có nhiều quy hoạch phát triển, xây dựng cơ
sở hạ tầng trên nhiều lĩnh vực. Phần trăm vốn đầu tƣ cho công nghiệp - xây dựng
năm 2011 là 32,21%. Nên môi trƣờng xung quanh sẽ bị tác động nhiều hơn, chẳng
hạn nhƣ: môi trƣờng sống của một số động vật, thực vật bị thu hẹp; các công trình
xây dựng sẽ tạo ra một lƣợng bụi lớn xung quanh thành phố. Ngoài ra, việc xây
dựng trái phép của các hộ dân ven sông, kênh, rạch sẽ làm ô nhiễm nguồn nƣớc.
Một số công trình xây dựng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trƣờng.
Mặc dù, thời gian qua thành phố đã thực hiện công tác kiểm tra, giám giá các công
trình, phát hiện và xử lý theo pháp luật nhiều công trình xây dựng trái phép, nhƣng
vẫn còn nhiều công trình gây ô nhiễm môi trƣờng trầm trọng.
2.5 Phát triển năng lƣợng
Nguồn năng lƣợng chính của TP.Cần Thơ từ mạng lƣới điện quốc gia, đƣợc
cung cấp bởi các nhà máy thủy điện và nhiệt điện trong vùng. Chƣơng trình đƣa
điện về nông thôn thực hiện rất hiệu quả với 99,6% hộ gia đình sử dụng điện. Chỉ
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
10
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
riêng khu vực ngoại thành, tỉ lệ hộ dân sử dụng điện là 98,3%. Thành phố phấn đấu
năm 2011, nâng tỉ lệ hộ dân sử dụng điện của thành phố lên 99,7%, khu vực ngoại
thành lên 98,3%.
Tuy hoạt động mở rộng mạng lƣới điện thực hiện rất tốt nhƣng việc đáp ứng
nhu cầu sử dụng điện lại chƣa thỏa đáng. Hoạt động của các nhà máy thủy điện và
nhiệt điện hiện nay không đủ đáp ứng cho nhu cầu của thành phố. Một số nguồn
năng lƣợng điện khác đã đƣợc nghiên cứu trên thế giới lại không áp dụng đƣợc với
điều kiện của Việt Nam. Chẳng hạn nhƣ chi phí lắp đặt cho pin năng lƣợng mặt
trời quá đắt. Do đó, hiện nay, nguồn điện chủ yếu của TP.Cần Thơ vẫn là từ thủy
điện và nhiệt điện. Khi thiếu điện vào mùa khô, công ty điện cắt giảm việc cung
cấp điện khiến cho sản xuất bị trì trệ và tăng ô nhiễm môi trƣờng do một số nhà
máy sử dụng xăng dầu để vận hành máy phát điện.
TP.Cần Thơ không có nguồn tài nguyên về dầu mỏ, khí đốt từ dầu mỏ, than
bùn nên năng lƣợng để vận hành máy móc, các phƣơng tiện giao thông, sinh hoạt
trong gia đình chủ yếu nhập từ các tỉnh hoặc quốc gia khác, đặc biệt là xăng dầu.
Mặc dù giá cả khá đắt và tạo ra nhiều khí CO2 nhƣng so với các loại năng lƣợng
khác (trừ điện) thì xăng dầu từ khai thác mỏ tỏ ra tiện dụng và kinh tế nhất. Thế
giới đã có nhiều nghiên cứu về dầu thực vật và khí H2 trong vận hành máy móc và
khí sinh học trong sinh hoạt gia đình để thay thế các nguồn năng lƣợng từ dầu mỏ.
Ở TP.Cần Thơ, do điều kiện nghiên cứu chƣa đầy đủ nên chỉ có các công trình về
khí sinh học (biogas) đƣợc quan tâm. Một số hộ gia đình ở nông thôn, có thể sử
dụng khí đốt do quá trình lên men sinh học để nấu nƣớng trong gia đình. Tuy
nhiên, do năng suất, sản lƣợng, nguyên liệu không ổn định cho nên dù có nhiều ƣu
điểm về bảo vệ môi trƣờng, khí sinh học vẫn chƣa đƣợc nhân rộng trong nhân dân.
Các hộ dân ở vùng nông thôn vẫn sử dụng than và nguồn nguyên liệu tại chỗ để
làm chất đốt nhƣ củi. Tuy nguồn nguyên liệu này gây ô nhiễm không khí trầm
trọng (bụi, CO2) nhƣng lại rẻ hơn rất nhiều so với các loại chất đốt khác nên đƣợc
nhân dân sử dụng rộng rãi. Ở một khía cạnh nào đó, việc sử dụng hai nguồn
nguyên liệu này góp phần giảm nhẹ áp lực cho ngành điện và xăng dầu.
Thành phố đã đề ra mục tiêu hoàn thành các quy hoạch phát triển điện lực của
toàn thành phố trong năm 2011. Đồng thời, thành phố cũng thực hiện các chƣơng
trình tiết kiệm điện và chƣơng trình sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.
2.6 Phát triển Giao thông vận tải
Dịch vụ vận tải trên địa bàn thành phố ngày càng phát triển. Số cơ sở kinh
doanh ngành vận tải tăng đều đến năm 2009 đạt 8.000 cơ sở, mang lại doanh thu
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
11
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
khoảng 2.097.358 triệu đồng, giải quyết việc làm cho hơn 15.393 lao động. Số
lƣợng phƣơng tiện vận tải đƣờng biển, xe buýt, ô tô chở hàng, ô tô chở khách, vận
tải đƣờng sông và xe có động cơ 2 bánh tƣơng đối ổn định lần lƣợt là 6; 116; 520;
1.005; 1.366; 3.695 cái. Khối lƣợng hành khách vận chuyển trên địa bàn thành phố
năm 2010 là 117 triệu lƣợt khách, vƣợt 0,86% kế hoạch và tăng 2,7% so với năm
2009. Khối lƣợng vận chuyển hàng hóa năm 2010 là 9.645 triệu tấn, vƣợt 4,2% kế
hoạch, tăng 21,1% so với năm 2009. Đa số hành khách chọn phƣơng tiện giao
thông đƣờng bộ vì nhanh chóng và tiện lợi. Ngƣợc lại, hàng hóa đƣợc vận chuyển
bằng đƣờng thủy nhiều hơn đƣờng bộ vì giá thành thấp hơn và một số vùng sâu
vùng xa chƣa có hệ thống giao thông đƣờng bộ phát triển. Ngoài ra, TP.Cần Thơ
có cảng biển do Trung Ƣơng quản lý, khối lƣợng hàng hóa đƣợc vận chuyển thông
qua cảng này trong năm 2009 là 2.843 nghìn tấn, chiếm khoảng 50% lƣợng hàng
hóa vận chuyển qua cảng nói chung. Sân bay Cần Thơ đã đi vào hoạt động với các
tuyến bay nội địa và một số tuyến bay quốc tế trong dịp Lễ, Tết.
Dự báo khối lƣợng hàng hóa vận chuyển đạt 9,58 triệu tấn và khối lƣợng hành
khách vận chuyển 117,4 triệu lƣợt vào năm 2011. Thành phố tiếp tục đẩy mạnh các
hình thức vận chuyển công cộng, mở rộng dịch vụ vận tải đáp ứng nhu cầu lƣu
thông hàng hóa.
Cùng với sự phát triển của các dịch vụ và phƣơng tiện giao thông vận tải,
lƣợng khí thải do động cơ thải ra cũng tăng. Dù chất lƣợng phƣơng tiện mới đã
đƣợc cải thiện theo tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng nhƣng những phƣơng tiện giao
thông cũ vẫn thải ra một lƣợng lớn khí CO2 và SO2. Phƣơng tiện giao thông dày
đặc trong thành phố cũng góp phần làm cho nhiệt độ trung bình tăng lên, làm ảnh
hƣởng đến sức khỏe và đời sống của dân thành thị.
2.7 Phát triển Nông nghiệp
Giá trị sản xuất nông nghiệp - thủy sản và diện tích sản xuất ổn định từ năm
2008 đến nay. Giá trị sản xuất toàn ngành năm 2010 theo giá cố định 1994 là
4.107,17 tỷ đồng, đạt 92,79% kế hoạch, giảm 4,7% so với năm 2009. Diện tích lúa
gieo trồng và sản lƣợng lúa đạt 100% kế hoạch đề ra. Đàn gia cầm đã khôi phục
với 1,845 triệu con, vƣợt 1,3% so với năm 2009. Nhƣng đàn heo chỉ đạt 80,5% kế
hoạch vì dịch bệnh. Sản lƣợng thủy sản năm 2010 của TP.Cần Thơ là 168,310 tấn
chủ yếu là sản phẩm nuôi trồng, chỉ có 0,04% là sản lƣợng đánh bắt tự nhiên. Diện
tích sản xuất nông nghiệp - thủy sản nhìn chung không thay đổi nhƣng sản lƣợng
vƣợt kế hoạch đề ra. Điều đó chứng tỏ nông dân đã áp dụng những phƣơng pháp
và kỹ thuật canh tác hợp lý.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
12
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Theo kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2011, thành phố đã đề ra mục tiêu giữ
vững sản lƣợng lúa ở mức trên 1 triệu tấn, giá trị tăng thêm của khu vực nông, lâm,
ngƣ nghiệp tăng 3,3-3,5%. Thành phố dự định sẽ hoàn thành quy hoạch vành đai
thực phẩm, quy hoạch phát triển chăn nuôi, qui hoạch thủy sản, đẩy mạnh thâm
canh ứng dụng công nghệ cao, phát triển các dịch vụ đi kèm với nông nghiệp, xây
dựng mạng lƣới thú y cơ sở, củng cố hoạt động của các hợp tác xã, kinh tế trang
trại, phát triển và xây dựng nông thôn và tăng cƣờng hệ thống thủy lợi.
Theo báo cáo của Trung tâm Quan trắc Cảnh báo môi trƣờng và phòng ngừa
dịch bệnh thủy sản khu vực phía Nam, môi trƣờng nƣớc ở TP.Cần Thơ vẫn còn
phù hợp cho phát triển nuôi thủy sản. Trƣớc tình hình phát triển phong trào nuôi cá
tra, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chỉ đạo Chi cục Thủy sản triển khai
các tiêu chuẩn nuôi cá tra bảo vệ môi trƣờng nhƣ SF1000, Global GAP,...Năm
2010 đã có 8 nhà máy chế biến thủy sản và trên 200 ha vùng nuôi cá tra liên kết
với nhà máy đƣợc kiểm tra và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn Global GAP.
Đồng thời, tổ chức trên 25 lớp tập huấn kỹ thuật nuôi thủy sản đảm bảo an toàn vệ
sinh thực phẩm, bảo vệ môi trƣờng và giảm thiểu dịch bệnh theo tiêu chuẩn Global
GAP cho trên 1.200 lƣợt cán bộ và ngƣời nuôi thủy sản tham dự. Năm 2010 số
lƣợng nhà máy chế biến xuất khẩu thủy sản là 30 nhà máy (trong đó có 22 nhà máy
trực tiếp chế biến xuất khẩu cá tra) với công suất khoảng 300.000 tấn nguyên
liệu/năm (trong đó chế biến cá tra là 240.000 tấn nguyên liệu/năm) (Nguồn: Báo
cáo tình hình sản xuất, nuôi trồng thủy sản năm 2010 và kế hoạch sản xuất, nuôi
trồng thủy sản năm 2011 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố
Cần Thơ).
Bên cạnh đó, để đạt đƣợc sản lƣợng cao, nông dân thƣờng sử dụng nhiều phân
bón và thuốc trừ sâu. Dù hiện nay, để giảm bớt chi phí sản xuất, nông dân thƣờng
áp dụng biện pháp chỉ bón phân và phun thuốc vừa đủ nhƣng những hóa chất này
vẫn làm cho môi trƣờng sinh thái bị tổn thƣơng. Lƣợng cá tôm tự nhiên trên đồng
giảm, nƣớc thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp chứa nhiều chất clo làm giảm
số lƣợng động thực vật trên sông. Ngoài ra, nguồn nƣớc sông bị ô nhiễm thuốc trừ
sâu sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe của ngƣời dân.
2.8 Phát triển Du lịch
Ngành du lịch của TP.Cần Thơ tuy chƣa đƣợc chú trọng bằng các ngành công
nghiệp và nông nghiệp nhƣng vẫn có một đóng góp nhất định vào sự phát triển của
thành phố. Ngành du lịch năm 2010 mang lại doanh thu 580 tỷ đồng, vƣợt 11,5%
kế hoạch, tăng 14,2% so với năm 2009. Số lƣợt khách du lịch đến lƣu trú là
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
13
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
860.000; vƣợt 1,2% kế hoạch, tăng 18,9%. TP.Cần Thơ thu hút du khách chủ yếu ở
loại hình du lịch miệt vƣờn. Du khách có thể tận hƣởng không khí trong lành,
thanh tịnh của vùng sông nƣớc, đƣợc thƣởng thức trái cây và các món đặc sản.
Năm 2011, thành phố tiếp tục thực hiện chƣơng trình quốc gia về du lịch, đầu
tƣ nâng cấp và phát triển các khu du lịch. Phấn đấu doanh thu năm 2011 đạt 665 tỷ
đồng, đón và phục vụ 970.000 lƣợt khách, trong đó khách quốc tế là 170.000 lƣợt,
khách trong nƣớc là 800.000 lƣợt. Ngành cũng nâng số du khách đi tham quan ở
nƣớc ngoài lên 12,5%.
Ngành du lịch đƣợc xem là ngành công nghiệp sạch, không khói, đã mang lại
nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp nhƣng nếu không có sự quy hoạch hợp lý thì có
thể gây nên ô nhiễm môi trƣờng. Việc mở rộng các khu du lịch cũng ảnh hƣởng
đến hệ sinh thái vốn có của địa phƣơng. Và với lƣợng du khách lớn có thể làm tăng
lƣợng rác thải rắn và rác thải nhà bếp. Thành phố cần có những quy định chặt chẽ
hơn và có những công trình xử lý tƣơng ứng với tốc độ phát triển của ngành du
lịch cũng nhƣ là các ngành khác.
2.9 Vấn đề hội nhập quốc tế
Cùng với sự hội nhập của cả nƣớc vào cộng đồng quốc tế, TP.Cần Thơ cũng
hợp tác phát triển với nhiều thành phố của nhiều quốc gia. Việc gia nhập Tổ chức
Thƣơng mại Quốc tế (WTO) và hội nghị Các nƣớc Đông Nam Á (ASIAN) đã mở
ra nhiều cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế của Việt Nam nói chung và của
TP.Cần Thơ nói riêng.
Đến cuối năm 2010, có 48 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài còn hiệu lực, với
tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 764,88 triệu USD; vốn thực hiện chiếm 24,1% tổng vốn
đăng ký. Ƣớc vốn đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài năm 2011 là 768 tỷ đồng, chiếm
2,4% tổng vốn đầu tƣ của toàn thành phố. Hai quốc gia có số dự án đầu tƣ nhiều
nhất là Hoa Kỳ và Thái Lan. Các dự án thuộc các lính vực khác nhau nhƣ công
nghiệp chế biến, dịch vụ và tƣ vấn, vận tải kho bãi và thông tin liên lạc,…Riêng
nguồn vốn ODA của Nhật Bản có thể giảm mạnh do ảnh hƣởng của đợt sóng thần
vào đầu năm 2011. Số doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đang hoạt động trên
địa bàn thành phố là 10 doanh nghiệp.
Tuy TP.Cần Thơ vẫn chƣa thật sự thu hút đƣợc sự đầu tƣ của các doanh
nghiệp nƣớc ngoài nhƣng hoạt động xuất nhập khẩu lại rất phát triển. Các mặt
hàng xuất khẩu chủ yếu là: gạo, tôm đông, cá đông, thủy sản đông lạnh, trứng
muối, quần áo may sẵn. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: các nguyên liệu dƣợc
phẩm, phân bón hóa chất, bột mì, vải các loại, hạt nhựa, thuốc BVTV,…
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
14
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu cũng gặp nhiều khó khăn trong
quá trình hội nhập quốc tế. Chẳng hạn nhƣ biến động về tỷ giá USD, các luật
thƣơng mại quốc tế, những rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hóa. Thành phố
đang có nhiều chính sách để mở rộng đầu tƣ của nƣớc ngoài, chú trọng vào hoạt
động xuất nhập khẩu. Tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, kể cả
doanh nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Xu thế hội nhập quốc tế tác động đến môi trƣờng tùy vào lĩnh vực đầu tƣ và
mục đích dự án. Thông thƣờng các dự án về công nghiệp và giao thông vận tải gây
ra ô nhiễm về không khí và nƣớc thải.
2.10 Ngành Y tế
Trên địa bàn TP.Cần Thơ có hơn 50 cơ sở y tế và bệnh viện các loại. 100%
rác thải y tế gồm nƣớc thải y tế và chất thải rắn độc hại đƣợc thu gom, phân loại và
xử lý theo Quy chế quản lý chất thải y tế ban hành kèm theo Quyết định số
43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Y tế. Các Trạm
Y tế phƣờng có lò đốt rác tại chỗ, riêng các Trạm Y tế trong nội thành thì rác thải
đƣợc thu gom qua Công ty Công trình đô thị. Đối với các cơ sở y tế tƣ nhân nhỏ lẻ
nhƣ nhà thuốc, phòng mạch tƣ thì Sở Y tế TP.Cần Thơ chƣa có biện pháp quản lý
thật chặt chẽ.
Năm 2010, nhờ vào các chiến dịch phòng chống một số bệnh phổ biến và
bệnh truyền nhiễm nên đa số các dịch bệnh đều đƣợc khống chế. Tuy nhiên, do tác
động của BĐKH, nhiệt độ môi trƣờng thay đổi khiến cho số ngƣời mắc bệnh sốt
xuất huyết vẫn ở mức cao đến 977 ca. Ngoài ra, tổng số trƣờng hợp ngộ độc thuốc
bảo vệ thực vật là 121 trƣờng hợp, chƣa ghi nhận trƣờng hợp tử vong. Có 363
trƣờng hợp tự tử bằng thuốc bảo vệ thực vật nhƣng đều đƣợc cứu sống. Trong năm
2010 vừa qua, chỉ có 02 vụ ngộ độc thực phẩm ở quận Bình Thủy và quận Cái
Răng với 93 ngƣời và 01 vụ ngộ độc hóa chất ở quận Bình Thủy với 08 ngƣời mắc.
Năm 2011, Sở Y tế TP.Cần Thơ tiếp tục duy trì 02 đƣờng phố “ẩm thực vệ sinh an
toàn thực phẩm”, 05 làng “văn hóa sức khỏe phòng ngừa ngộ độc thực phẩm”, 06
mô hình “thức ăn đƣờng phố” và 10 phƣờng điểm “vệ sinh an toàn thực phẩm” tại
các quận của thành phố.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
15
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
CHƢƠNG 3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC
3.1 Nƣớc mặt
3.1.1 Tài nguyên nƣớc mặt
TP.Cần Thơ là trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), TP.Cần
Thơ có địa hình bằng phẳng, chênh lệch cao độ nơi cao nhất và thấp nhất không
quá hai mét, có khuynh hƣớng thấp dần theo hƣớng Tây-Nam.
. Nơi đ
, rạch chính:
-
.C
.
800m-
.
16 km, chảy qua
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
16
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
.
:r
,…
, 2009).
3.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt
Hệ quả của việc nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn thành phố dẫn đến tình
trạng môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc bị biến đổi gây suy thoái, ô nhiễm môi
trƣờng. Cần Thơ là vùng tập trung nhiều các loại đất phèn tiềm tàng và phèn hoạt
động, sau mùa thu hoạch đã làm cho tầng phèn tiềm ẩn bị tác động sẽ diễn ra quá
trình lan truyền phèn rất mãnh liệt làm giảm độ pH môi trƣờng nƣớc, gây ô nhiễm
môi trƣờng.
hà
phụ tiêu cực. Các xu hƣớng tiêu cực này thể hiện rỏ nét nhất trong sự suy thoái môi
trƣờng và việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là
nguồn tài nguyên nƣớc của thành phố.
Theo kết quả giám sát ô nhiễm môi trƣờng ở TP.Cần Thơ gần nhƣ tất cả các
kênh mƣơng cấp thoát nƣớc chính trong địa bàn thành phố đã và đang bị ô nhiễm ở
mức báo động. Nƣớc ở hầu hết các kênh mƣơng đã chuyển sang màu đen và có
mùi hôi, đăc biệt là nhiều nơi ở thành thị. Vấn đề ô nhiễm nƣớc tại TP.Cần Thơ đã
trở thành một mối quan tâm cấp bách, vì hầu nhƣ tất cả nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý
vẫn đƣợc xả vào sông Hậu. Chất thải công nghiệp chƣa đƣợc xử lý và nƣớc mặt
trong khu vực nông thôn bị ô nhiễm chủ yếu là do các chất hữu cơ, vi trùng và hóa
chất sử dựng trong sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra, nguồn nƣớc ngầm cũng bị ô
nhiễm do ảnh hƣởng của sự ô nhiễm nguồn nƣớc mặt. Nguồn nƣớc thải xả vào hệ
thống sông, rạch, kênh ở TP.Cần Thơ ngày càng nhiều; bao gồm các nguồn chính
sau đây: nƣớc thải từ hộ gia đình, nƣớc thải từ các KCN, cụm công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, các làng nghề, và từ ngành trồng trọt, chế biến thuỷ sản, ngành nông
nghiệp, cũng nhƣ chất thải rắn.
Các hệ thống canh tác trồng lúa thâm canh, khối lƣợng các loại hóa chất
nông nghiệp, chủ yếu là thuốc trừ sâu và phân bón, do nông
, lƣợng thuốc trừ sâu đƣợc sử dụng cũng tăng lên ở mức
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
17
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
tƣơng tự. Hậu quả là môi trƣờng nƣớc, cụ thể hơn là nƣớc mặt và nƣớc ngầm càng
ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến cuộc sống, sức khỏe con
ngƣời, cũng nhƣ đe dọa hệ sinh thái môi trƣờng nƣớc. Đặc biệt trong mùa lũ lụt
phân bón và thuốc trừ sâu đƣợc hòa tan và thấm vào nguồn nƣớc mặt.
TP.Cần Thơ hiện tại có 05 KCN, trong đó có 04 khu nằm ở gần bờ sông
Hậu. Ngoài ra còn có một số cụm công nghiệp nhỏ. Vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc
liên quan đến lĩnh vực công nghiệp đã trở nên nghiêm trọng nhất ở các KCN Trà
Nóc I và KCN Trà Nóc II . Đây là hai KCN lớn nhất tại TP
28 nhà máy trong tổng số
130 nhà máy đã cài đặt hệ thống xử lý nƣớc thải. Tổng khối lƣợng nƣớc thải từ hai
KCN là hơn 12.000 ngày/m³ xả qua 17 cống thoát nƣớc trực tiếp vào sông. Do
trong thực tế, một hệ thống xử lý nƣớc thải công nghiệp tập trung vẫn chƣa tồn tại,
cho nên tất cả loại chất thải còn lại sau quá trình sản xuất đƣợc thải trực tiếp ra
sông, kênh rạch xung quanh, dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc và ảnh hƣởng
trực tiếp đến cuộc sống của ngƣời dân.
Song song với quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa TP.Cần Thơ hiện
đang phải đối mặt với số lƣợng chất thải rắn ngày một tăng lên. Tuy nhiên, đến nay
thành phố vẫn chƣa có một bãi rác cố định, cũng nhƣ các phƣơng tiện xử lý chất
thải phù hợp. Phần rác thải không đƣợc thu gom, đặc biệt ở các khu vực nông thôn,
đƣợc xử lý bằng cách đổ trực tiếp ra sông, kênh, mƣơng, ao, hồ gây ô nhiễm môi
trƣờng nƣớc. Ngoài ra, do hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung chƣa đƣợc xây dựng
hoàn tất, nƣớc thải từ hộ gia đình trong khu thị thành chảy qua một hệ thống thoát
nƣớc, và n
, nhiều hộ gia đình không nhà vệ sinh tự
hoại
).
3.1.3 Diễn biến ô nhiễm
Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng áp dụng hai phƣơng pháp
đo đạc chất lƣợng nƣớc mặt:
1. Đo chất lƣợng nƣớc liên tục bằng hệ máy đo WQM-HH4 với đầu dò
HORIBA U20-23 hai bên bờ Sông Hậu từ thƣợng nguồn Tân Châu và
Châu Đốc đến hạ nguồn cửa biển Trần Đề và cửa biển Định An với tổng
chiều dài quan trắc khoảng 500 km và trên kênh rạch nội đồng với chiều
dài 200-350 km. Tần suất đo 2 lần/năm gồm các chỉ tiêu pH, độ mặn và
DO.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
18
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
2. Thu và phân tích mẫu theo mạng lƣới trên thực hiện trên các quận huyện
với các chỉ tiêu pH, SS, DO, BOD5, COD, Fe, NH4+-N, NO3--N, NO2--N,
Kim loại nặng, Coliform và Dƣ lƣợng thuốc Bảo vệ thực vật (BVTV), bao
gồm: Quan trắc trên các sông rạch đặc trƣng của từng quận huyện toàn
thành phố với tần suất 04 lần/năm và ô nhiễm tập trung: quan trắc tại kênh
rạch có nguy cơ ô nhiễm cao tần suất 12 lần/năm.
3.1.3.1 Chất lƣợng nƣớc tại các kênh rạch ô nhiễm cao
a) Vị trí quan trắc: Loại hình quan trắc này đƣợc thực hiện tại 34 điểm trên
12 kênh, rạch có khả năng ô nhiễm cao tại các quận, huyện thuộc TP.Cần Thơ: (1)
Rạch Bò Ót, quận Thốt Nốt; (2) Kênh Bốn Tổng, huyện Vĩnh Thạnh; (3) Kênh Ô
Môn, huyện Thới lai; (3) Kênh Thị Đội, huyện Thới Lai; (4) Rạch Xảo Xèo, huyện
Thới Lai; (5) Kênh Đứng, huyện Cờ Đỏ; (6) Rạch Cây Me, quận Ô Môn; (7) Rạch
Cái Chôm, quận Ô Môn; (8) Rạch Sang Trắng, quận Bình Thủy; (9) Rạch Cái Khế,
quận Ninh Kiều; (10) Rạch Tham Tƣớng, quận Ninh Kiều; (11)Rạch Ba Láng,
quận Cái Răng.
b) Thời gian, tần suất: 12 đợt/năm vào ngày 23 âm lịch các tháng.
c) Nhận xét kết quả quan trắc:
Kết quả quan trắc tại các kênh, rạch của TP.Cần Thơ về chất lƣợng nƣớc các
kênh rạch có mức độ ô nhiễm cao trong năm 2010 đƣợc so sánh theo quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt hiện hành QCVN 08:2008/BTNMT loại A1
để đánh giá mức độ ô nhiễm.
Kết quả quan trắc trong năm 2010 cho thấy giá trị của các thông số nhƣ pH;
Pb; F-; Cr6+; Hg và As đều không biến động nhiều so với năm 2008-2009 và đều
nằm trong quy chuẩn cho phép. Các thông số quan trắc còn lại tại các kênh, rạch
trên địa bàn TP.Cần Thơ đều vƣợt quy chuẩn. Trong đó, tại Rạch Tham Tƣớng,
quận Ninh Kiều thông số BOD; COD và DO vƣợt chuẩn cho phép cao nhất (BOD
vƣợt chuẩn cho phép 11 lần; COD vƣợt chuẩn cho phép 6 lần và DO dƣới chuẩn
cho phép 0,27 lần). Ngoài ra, nồng độ Amoni, Nitrit và Nitrat cũng vƣợt quy chuẩn
cho phép.
Nhƣ vậy, qua kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc tại các kênh rạch ô nhiễm
của TP.Cần Thơ năm 2010 có thể thấy rằng nguồn nƣớc mặt tại đây đang bị ô
nhiễm chủ yếu do chất hữu cơ.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
19
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
BOD
QCVN=4 mg/L
R.Sang Trắng
m g/L
60.00
R.Tham Tƣớng
R.Cái Khế
50.00
R.Ba Láng
40.00
Rạch Cây M e, quận Ô M ôn
Rạch Cái Chôm, quận Ô M ôn
30.00
Kênh xáng Ô M ôn, huyện Thới
Lai
Kênh Thị Đội, huyện Thới Lai
20.00
Rạch Xảo Xèo, huyện Thới Lai
10.00
Kênh Đứng, huyện Cờ Đỏ
0.00
2008
2009
2010
R.Bò Ót, Thốt Nốt
Kênh 4 Tổng, huyện Vĩnh Thạnh
Năm
BOD tại các kênh, rạch của TP.Cần Thơ
Hình 3.
COD
QCVN=10 mg/L
R.Sang Trắng
m g/L
90
R.Tham Tƣớng
80
R.Cái Khế
70
R.Ba Láng
60
Rạch Cây M e, quận Ô M ôn
50
Rạch Cái Chôm, quận Ô M ôn
40
Kênh xáng Ô M ôn, huyện Thới
Lai
Kênh Thị Đội, huyện Thới Lai
30
20
Rạch Xảo Xèo, huyện Thới Lai
10
Kênh Đứng, huyện Cờ Đỏ
0
2008
2009
2010
R.Bò Ót, Thốt Nốt
Kênh 4 Tổng, huyện Vĩnh Thạnh
Năm
COD tại các kênh, rạch của TP.Cần Thơ
Hình
DO
QCVN>=6 mg/L
R.Sang Trắng
m g/L
7.00
R.Tham Tƣớng
6.00
R.Cái Khế
R.Ba Láng
5.00
Rạch Cây M e, quận Ô M ôn
4.00
Rạch Cái Chôm, quận Ô M ôn
3.00
Kênh xáng Ô M ôn, huyện Thới
Lai
Kênh Thị Đội, huyện Thới Lai
2.00
Rạch Xảo Xèo, huyện Thới Lai
1.00
Kênh Đứng, huyện Cờ Đỏ
0.00
2008
R.Bò Ót, Thốt Nốt
2009
Năm
Hình
2010
Kênh 4 Tổng, huyện Vĩnh Thạnh
DO tại các kênh, rạch của TP.Cần Thơ
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
20
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
QCVN=2 mg/L
Nitrat
m g/L
R.Sang Trắng
16.00
R.Tham Tƣớng
14.00
R.Cái Khế
12.00
R.Ba Láng
10.00
Rạch Cây M e, quận Ô M ôn
8.00
Rạch Cái Chôm, quận Ô M ôn
6.00
4.00
Kênh xáng Ô M ôn, huyện Thới
Lai
Kênh Thị Đội, huyện Thới Lai
2.00
Rạch Xảo Xèo, huyện Thới Lai
0.00
2008
-2.00
Kênh Đứng, huyện Cờ Đỏ
2009
2010
R.Bò Ót, Thốt Nốt
Kênh 4 Tổng, huyện Vĩnh Thạnh
Năm
Hình 6.
Nirtat tại các kênh, rạch của TP.Cần Thơ
Coliform nhìn chung tại các kênh, rạch của TP.Cần Thơ đều vƣợt chuẩn cho
phép. Tuy nhiên, so với năm 2009 thì mật độ Coliform năm 2010 có xu hƣớng
giảm, điển hình nhƣ tại Rạch Bò Ót, quận Thốt Nốt Coliform vƣợt chuẩn cho phép
khoảng 2.670 lần vào năm 2009, đến năm 2010 giảm còn 14 lần. Năm 2010,
Coliform xuất hiện cao nhất tại Rạch Cây Me, quận Ô Môn (vƣợt chuẩn cho phép
102 lần) và và thấp nhất tại rạch Ba Láng, quận Cái Răng (vƣợt chuẩn vƣợt 4 lần).
QCVN=2500 M PN/100mL
(MPN/100 mL)
Coliform
R.Sang Trắng
R.Tham Tƣớng
8000000.00
R.Cái Khế
7000000.00
R.Ba Láng
6000000.00
Rạch Cây M e, quận Ô M ôn
5000000.00
Rạch Cái Chôm, quận Ô M ôn
4000000.00
3000000.00
Kênh xáng Ô M ôn, huyện Thới
Lai
Kênh Thị Đội, huyện Thới Lai
2000000.00
Rạch Xảo Xèo, huyện Thới Lai
Kênh Đứng, huyện Cờ Đỏ
1000000.00
R.Bò Ót, Thốt Nốt
0.00
2008
2009
2010
Kênh 4 Tổng, huyện Vĩnh Thạnh
Năm
Hình
Coliform tại các kênh, rạch của TP.Cần Thơ
3.1.3.2 Chất lƣợng nƣớc mặt theo mạng lƣới
a) Vị trí quan trắc: Quan trắc chất lƣợng Nƣớc mặt đƣợc thực hiện tại 38
điểm trên 17 sông, kênh, rạch có khả năng ô nhiễm tại các quận, huyện thuộc
TP.Cần Thơ: (1) Sông Cần Thơ; (2) Sông Hậu; (3) Sông Cả Lang; (4) Kênh Cái
Sắn; (5) Kênh Bà Chiêu; (6) Kênh Thơm Rơm; (7) Kênh Cần Thơ Bé; (8) Kênh
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
21
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Thốt Nốt; (9) Rạch Ô Môn; (10) Rạch Cái Khế; (11) Rạch Trà Nóc; (12) Rạch Cái
Đôi; (13) Rạch Cái Cui; (14) Rạch Cái Sâu; (15) Rạch Trà Niên; (16) Rạch Bông
Vang và (17) Rạch Ông Hào.
b) Thời gian quan trắc: 04 đợt/năm (quan trắc các thông số hóa lý) vào
tháng 03, 06, 09 và 12 trong năm và quan trắc 03 đợt/năm (quan trắc dƣ lƣợng
thuốc BVTV) vào tháng 03, 06 và 09 trong năm.
c) Nhận xét kết quả quan trắc:
So sánh kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt tại các sông, kênh, rạch của
TP.Cần Thơ trong năm 2010 với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
mặt hiện hành QCVN 08:2008/BTNMT loại A1 đƣợc để đánh giá mức độ ô
nhiễm.
- Dƣ lƣợng thuốc BVTV gốc Clo hữu cơ và gốc photpho hữu cơ trong 03
đợt tại các sông, kênh, rạch của TP.Cần Thơ năm 2010 đều không phát hiện thấy.
- Qua quan trắc 04 đợt nƣớc mặt tại các sông, kênh, rạch của TP.Cần Thơ có
các thông số nhƣ pH; F-; Pb; Cr6+; As và Hg đều nằm trong giới hạn của quy chuẩn
cho phép, các thông số còn lại đều vƣợt chuẩn quy định (không đạt).
Hàm lƣợng Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) cao nhất tại Kênh Bà Chiêu,
quận Thốt Nốt (vƣợt mức cho phép 4 lần) và tại Rạch Trà Nóc, quận
Bình Thủy có hàm lƣợng TSS thấp nhất (vƣợt 2 lần).
Trên sông Cần Thơ hàm lƣợng chất hữu cơ (BOD520oC và COD) vƣợt
chuẩn cho phép từ 2,6-4,6 lần, cao nhất so với các kênh rạch quan trắc.
Giá trị thấp nhất đo đƣợc tại Rạch Cái Đôi, quận Cái Răng từ 1,6-2,7
lần. Bên cạnh đó, nồng độ DO trên các sông, kênh, rạch của TP.Cần
Thơ tƣơng đối thấp, không đạt mức cho phép của quy chuẩn so sánh.
Ngoài ra, nồng độ Amoni có khuynh hƣớng tăng so với năm 20082009. Thông số Nitrit và Coliform có khuynh hƣớng giảm so với các
năm 2008-2009 nhƣng vẫn còn vƣợt quy chuẩn cho phép.
Nhƣ vậy, chất lƣợng nƣớc mặt tại các sông, kênh, rạch của TP.Cần Thơ năm
2010 có khuynh hƣớng ô nhiễm hữu cơ.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
22
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
TSS
mg/L
250
200
150
100
50
0
2008
2009
2010
Năm
QCVN=20
Sông Cần Thơ
Sông Hậu
Sông Cả Lang_PĐ
Rạch Ô Môn_OM-TL
Rạch Cái Khế_NK
Rạch Trà Nóc_BT
Rạch Cái Đôi_CR
Rạch Cái Cui_CR
Rạch Cái Sâu_CR
Rạch Trà Niên_PĐ
Rạch Bông Vang_PĐ
Rạch Ông Hào_PĐ
Kênh Thốt Nốt_TN
Kênh Cái Sắn_VT
Kênh Bà Chiêu_TN
Kênh Thơm Rơm_TN
Kênh Cần Thơ Bé_TN
TSS tại các sông, kênh, rạch của TP.Cần Thơ
Hình
BOD
mg/L
20
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0
2008
2009
2010
Năm
QCVN=4
Sông Cần Thơ
Sông Hậu
Sông Cả Lang_PĐ
Rạch Ô Môn_OM-TL
Rạch Cái Khế_NK
Rạch Trà Nóc_BT
Rạch Cái Đôi_CR
Rạch Cái Cui_CR
Rạch Cái Sâu_CR
Rạch Trà Niên_PĐ
Rạch Bông Vang_PĐ
Rạch Ông Hào_PĐ
Kênh Thốt Nốt_TN
Kênh Cái Sắn_VT
Kênh Bà Chiêu_TN
Kênh Thơm Rơm_TN
Kênh Cần Thơ Bé_TN
BOD tại các sông, kênh, rạch của TP.Cần Thơ
Hình
COD
mg/L
30
25
20
15
10
5
0
2008
2009
2010
Năm
Hình
QCVN=10
Sông Cần Thơ
Sông Hậu
Sông Cả Lang_PĐ
Rạch Ô Môn_OM-TL
Rạch Cái Khế_NK
Rạch Trà Nóc_BT
Rạch Cái Đôi_CR
Rạch Cái Cui_CR
Rạch Cái Sâu_CR
Rạch Trà Niên_PĐ
Rạch Bông Vang_PĐ
Rạch Ông Hào_PĐ
Kênh Thốt Nốt_TN
Kênh Cái Sắn_VT
Kênh Bà Chiêu_TN
Kênh Thơm Rơm_TN
Kênh Cần Thơ Bé_TN
COD tại các sông, kênh, rạch của TP.Cần Thơ
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
23
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
3.1.3.3 Chất lƣợng nƣớc mặt đo trực tiếp theo các tuyến sông
a) Chất lượng nước đo liên tục trên sông Hậu bờ Cần Thơ tuyến từ Tân Châu -Châu
Đốc - cửa biển Trần Đề)
Qua kết quả quan trắc nƣớc liên tục (ngày 11 và 18/11/2010) trên Sông Hậu
cho thấy chất lƣợng nƣớc nhƣ sau:
- pH: trong toàn vùng đo kết quả cho thấy pH đều nằm trong quy chuẩn cho
phép và dao động từ 7,0-7,5. Cao nhất tại Tân Châu 7,5. Giá trị pH tại Tân Châu
giảm nhiều so với các năm trƣớc dao động từ 8,2-8,7.
- Độ mặn: Trong vùng đo không xuất hiện độ mặn trừ khu vực tiếp giáp biển
- DO: tuyến đo trên Sông Hậu từ Tân Châu-Châu Đốc đến cửa Biển Trần Đề
bờ Cần Thơ giá trị DO dao động từ 1-5 hầu hết nằm dƣới quy chuẩn cho phép của
QCVN 08:2008/BTNMT đối cột A1 (> 6 mg/l). Qua các năm trƣớc giá trị đo DO
khu vực Tân châu rất cao, khu vực chợ Tân Châu DO dao động từ 5,0-6,0 mgO2/l.
Điều này cho thấy trong năm nay chất lƣợng nƣớc thƣợng nguồn có dấu hiệu suy
giảm nhiều so với các năm trƣớc.
Trong vùng đo cho thấy chất lƣợng nƣớc xấu nhất xuất hiện tại khu vực Tân
Châu-Vàm Nao và khu vực KCN Trà Nóc I và II, quận Bình Thủy TP.Cần Thơ với
quảng đƣờng đo khoảng 15 km thông số DO dao động từ 1,2-2,0 mgO2/l .
10
pH
9
pH ,DOCalmg/l,
8
7
6
QCVN 08:2008
6
6
5
DO (mg/l)
4
3
2
Cửa Trần Đề
Tân Châu
1
0
20
40
pH
60
80
100
Distance(km)
120
DOCal
140
160
180
QCVN 08:2008
Hình 11. Biểu đồ DO và pH chất lƣợng nƣớc Sông Hậu (bờ Cần Thơ)
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
24
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Hình 12. Giá trị DO thể hiện trên bản đồ trên Sông Hậu (bờ Cần Thơ)
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
25
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
35.841
40
35
30
20.293
25
20.411
18.905
20
15
10
1 to 2
2 to 3
3 to 4
4 to 5
5 to 6
6 to 7
0
0.043
8 to 9
5
3.557
0.951
Hình 13. Giá trị DO thể hiện theo biểu đồ cột trên Sông Hậu (bờ Cần Thơ)
b) Chất lượng nước đo liên tục trên các tuyến kênh rạch TP.Cần Thơ
Các tuyến đo: Sông Cần Thơ, kênh Bốn Tổng, kênh Cái Sắn, kênh Thốt Nốt,
kênh Ô Môn.
Qua kết quả quan trắc cho thấy chất lƣợng nƣớc mặt trong tòan vùng đo
không bị nhiễm phèn, mặn và nằm trong quy chuẩn cho phép. Giá trị pH tƣơng đối
ổn định không thay đổi nhiều qua các năm.
Tất cả các tuyến đo giá trị DO đều không đạt tiêu quy chuẩn cho phép cột
A1 > 6 mg/l, QCVN 08:2008. DO trung bình dao động trong khoảng 1,5-4,0 mg/l,
khu vực đo thấp nhất kênh Đứng khu vực Cờ Đỏ - Thới Lai (1,6 mg/l) và đoạn
kênh Cờ Đỏ đến Ngã Ba kênh số 10 điều này cho thấy chất lƣợng nƣớc ở khu vực
này suy giảm khá nhiều so với tiêu chuẩn cho phép. Nguyên nhân có thể là do
nƣớc thải từ nông nghiệp, các ao nuôi cá và các nhà máy sản xuất.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
26
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
pH
8
7
6
QCVN 08:2008
6
6
Kênh đứng – Cờ đỏ
5
DO
4
3
2
0
20
40
60
80
100
Distance(km)
DOCal
DOCal
120
QCVN 08:2008
140
160
pH
Hình 14. Biểu đồ DO mg/l chất lƣợng nƣớc trên một số tuyến kênh rạch TP. Cần Thơ
60
51.514
55
50
45
40
31.888
35
30
25
20
11.29
0.037
0.112
0.336
1.458
7 to 8
6 to 7
5 to 6
10
8 to 9
15
3.364
1 to 2
2 to 3
3 to 4
0
4 to 5
5
Hình 15. Giá trị DO thể hiện theo biểu đồ cột trên một số tuyến kênh rạch TP. Cần Thơ
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
27
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Hình 16. Giá trị DO thể hiện trên bản đồ trên một số tuyến kênh rạch TP. Cần Thơ
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
28
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
3.2 Nƣớc dƣới đất
3.2.1 Tài nguyên nƣớc dƣới đất
Với hiện trạng ô nhiễm nƣớc mặt nêu trên thì nƣớc dƣới đất (nƣớc ngầm) trở
thành yếu tố quan trọng, không chỉ riêng ở TP.Cần Thơ và những cho những nơi
đang thiếu nƣớc mặt hiện nay, mà còn cho những nơi bị tác động nƣớc biển dâng
do thay đổi khí hậu sắp tới trong vùng ĐBSCL. Về mặt môi trƣờng, nguồn nƣớc
ngầm đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng sử dụng nƣớc, giảm áp lực do
việc khai thác và sử dụng quá mức một nguồn nƣớc nhất định.
Hiện tại TP.Cần Thơ khai thác nguồn tài nguyên này cho sinh hoạt và sản
xuất kinh doanh chiếm 70% với hơn 32.000 giếng khoan chủ yếu tự khai thác cỡ
nhỏ của hộ gia đình với công suất khoảng 5m3/ngày, và có 397 giếng cở trung bình
công suất từ 4-6 m3/ngày cho trạm cấp nƣớc tập trung cỡ nhỏ khoảng 100 hộ gia
đình và khoảng 31 giếng cỡ vừa có công suất từ 8-20 m3/ngày phục vụ cho các
hoạt động dịch vụ và các cơ sở sản xuất tại KCN và TTCN trên địa bàn.
Theo Trung tâm Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng Nông thôn TP.Cần Thơ,
trong tƣơng lai sẽ phê duyệt các dự án xây dựng gần 200 trạm xử lý ngầm đến năm
2010 nhằm giải quyết vấn đề thiếu nƣớc cho ngƣời dân toàn thành phố.
3.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm
Các nguồn ô nhiễm nƣớc ngầm có thể kể đến nhƣ sau:
- Sự suy giảm chất lƣợng nƣớc thông qua sự nhiễm bẩn, sự xâm nhập mặn
và sự xáo trộn mực nƣớc. Tình trạng nhiễm bẩn xảy ra ở phần lớn các đô thị phát
triển công nghiệp, nông nghiệp, nơi tầng chứa nƣớc nằm nông và trên nó có lớp
phủ mỏng có tính thấm khá và những nơi liên quan tới cấu trúc địa chất, thành
phần đất đá có chứa các chất có khả năng gây ô nhiễm tầng chứa nƣớc trong quá
trình khai thác sử dụng.
- Sụt lún mặt đất: thƣờng diễn ra ở những đô thị khai thác nƣớc lớn làm hạ
thấp mực nƣớc mạnh, nơi đất yếu hoặc vùng Karst hóa.
- Tốc độ gia tăng dân số: do kinh tế phát triển, nhu cầu của ngƣời dân tăng
nhanh, nhất là ở các đô thị lớn dẫn đến nhu cầu dùng nƣớc ngày càng tăng dẫn đến
tình trạng khai thác nƣớc dƣới đất tràn lan gây cạn kiệt nguồn nƣớc và ảnh hƣởng
đến môi trƣờng nhƣ sụp lún, nhiễm mặn…Mặt khác, nhu cầu sử dụng nƣớc cho
các dịch vụ công cộng (nƣớc phục vụ cho tƣới cây, sinh hoạt văn hóa, rửa đƣờng,
phòng cháy, chữa cháy,…) của các thành phố cũng tăng lên đáng kể. Trong khi đó,
năng lực sản xuất nƣớc sạch của các Công ty kinh doanh nƣớc sạch lại bị hạn chế,
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
29
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
nên không đáp ứng kịp nhu cầu sử dụng nƣớc. Do vậy, việc khoan khai thác nƣớc
dƣới đất ở các đô thị đã phát triển ồ ạt, khó quản lý, nhất là các lỗ khoan nhỏ lẻ.
- Công tác điều tra cơ bản các nguồn nƣớc nói chung và nƣớc dƣới đất nói
riêng không theo kịp nhu cầu khai thác: các đô thị đƣợc mở rộng thì thiếu các
thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quy hoạch. Đây cũng là một trong các
nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên nƣớc dƣới đất.
- Tốc độ đô thị hóa nhanh: hầu hết các đô thị nƣớc ta đang trong giai đoạn
xây dựng và phát triển nên thƣờng có những lỗ khoan khảo sát địa chất công trìnhđịa kỹ thuật; lỗ khoan làm cọc nhồi, gia cố nền móng; đào đất đá để xây dựng các
công trình; san lấp ao hồ; trải bê tông lên mặt đất. Các hoạt động đó không chỉ làm
thay đổi môi trƣờng thấm, còn làm giảm lƣợng nƣớc ngấm từ bề mặt đất xuống
cung cấp cho các tầng chứa nƣớc, thu hẹp miền bổ cập cho nƣớc dƣới đất. Điều
này dẫn đến tình trạng suy giảm lƣu lƣợng khai thác tại các giếng khoan, tăng độ
hạ thấp mực nƣớc, đồng thời còn tạo điều kiện cho nƣớc bẩn từ bề mặt đất dễ dàng
xâm nhập vào tầng chứa nƣớc; thay đổi môi trƣờng tồn tại của nƣớc dƣới đất làm
biến đổi thành phần vật chất trong nƣớc dẫn đến nƣớc dƣới đất bị ô nhiễm. Tốc độ
đô thị hóa gia tăng cũng đồng nghĩa với sự gia tăng rác thải, nƣớc thải. Nếu không
xử lý tốt thì đây chính là nguồn gây ô nhiễm các nguồn nƣớc nói chung và nƣớc
dƣới đất nói riêng.
- Công tác quản lý tài nguyên môi trƣờng nói chung, môi trƣờng nƣớc, nƣớc
dƣới đất nói riêng còn chƣa theo kịp với sự phát triển: Các văn bản pháp luật đi
vào cuộc sống ngƣời dân còn rất chậm; các văn bản hƣớng dẫn thực hiện, các quy
trình quy phạm dƣới Luật còn thiếu, thậm chí chồng chéo, nhất là các quy định,
hƣớng dẫn liên quan đến công tác bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đất (nhƣ thiếu các
quy định, hƣớng dẫn lồng ghép quy hoạch phát triển đô thị với quy hoạch mạng
lƣới các lỗ khoan khai thác; các hƣớng dẫn đánh giá tác động môi trƣờng cho các
công trình khai thác nƣớc dƣới đất,…).
- Nhận thức về trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đất của các cán bộ,
các cấp chính quyền và cộng đồng còn thấp: Hầu hết các quy hoạch phát triển kinh
tế xã hội; quy hoạch đô thị, qui hoạch các công trình cụ thể, nhƣ các bãi chôn lấp
chất thải, các KCN,…chƣa có sự lồng ghép quy hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc,
trong đó có nƣớc dƣới đất. Hiện nay, do nhận thức của cộng đồng chƣa cao, nên
việc xả thải chất thải ra môi trƣờng không đúng nơi quy định, việc xử lý chất thải
chƣa đảm bảo tiêu chuẩn tạo nguồn gây ô nhiễm nƣớc dƣới đất; việc tiết kiệm tài
nguyên nƣớc chƣa tạo thành tiềm thức trong mỗi ngƣời dân.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
30
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
- Nhiều giếng khoan thi công không đúng kỹ thuật (kết cấu giếng không tốt,
giếng gần khu vực nhà vệ sinh, hệ thống xử lý nƣớc thải,…), giếng khoan hƣ hỏng
không đƣợc trám lấp là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc. Những giếng khoan
bị bỏ hoang không đƣợc trám, lấp đúng kỹ thuật dẫn đến nguy cơ sụt, lún, nhiễm
mặn do thông tầng nƣớc dƣới đất. Thậm chí nó trở thành những cái phễu để đón
nhận các hoá chất trên đồng ruộng và nƣớc thải sinh hoạt đổ xuống làm ô nhiễm
nguồn nƣớc này.
- Việc chăn nuôi ở hộ gia đình: đặc biệt là vùng nông thôn, chƣa có ý thức
tiết kiệm nguồn nƣớc trong việc vệ sinh, vệ sinh chuồng trại, chƣa có hệ thống xử
lý chất thải nƣớc thải, phần lớn cho vào ao hồ, bể tự hoại để thấm vào đất dễ gây ô
nhiệm môi trƣờng đặt biệt là nguồn nƣớc ngầm.
- Xả nƣớc thải sản xuất từ các nhà máy, khu chế xuất, công nghiệp: nƣớc
thải chƣa đƣợc xử lý cho thải chảy tràn trên mặt đất để tự thấm xuống đất hoặc đào
các hố dƣới đất để xả nƣớc thải làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến các tầng nƣớc
dƣới đất. Trải qua thời gian dài ngấm dần xuống tầng nƣớc ở tầng nông.
3.2.3 Diễn biến ô nhiễm
3.2.3.1 Chất lƣợng nƣớc dƣới đất
a) Vị trí quan trắc: Quan trắc chất lƣợng nƣớc dƣới đất đƣợc thực hiện tại
34 điểm gồm 13 chỉ tiêu: pH, Màu, Độ cứng, Sắt tổng, Clorua (Cl-), Nitrat (NO3-),
Sunfat (SO42-), COD, Mangan (Mn), Chì (Pb), Asen (As), Thủy ngân (Hg) và
Colifrom tại 08 quận, huyện trên địa bàn TP.Cần Thơ.
b) Tần suất quan trắc: 02 đợt/năm.
c) Nhận xét kết quả:
- Kết quả quan trắc nƣớc dƣới đất tại các quận, huyện của TP.Cần Thơ đƣợc
so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm QCVN
09:2008/BTNMT.
- Các thông số nhƣ: pH, COD, Độ cứng, Cl-, Sắt tổng, SO42-, NO3-, Mn, As,
Pb và Hg đều nằm trong quy chuẩn cho phép ngoại trừ Coliform. Nhìn chung, chất
lƣợng nƣớc dƣới đất năm 2010 tƣơng đối tốt nhƣng đã bị nhiễm vi sinh.
Tổng số Coliform trong các mẫu tại các điểm quan trắc thuộc các quận,
huyện của TP.Cần Thơ đều vƣợt chuẩn cho phép, giá trị thấp nhất tại các điểm
quận Bình Thủy nhƣng vẫn vƣợt quy chuẩn 43,5 lần; cao nhất xuất hiện tại các
giếng quan trắc thuộc huyện Phong Điền (vƣợt 661 lần) và có khuynh hƣớng tăng
so với năm 2008-2009.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
31
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
QCVN=3
MPN/100ML
Coliform
m g/L
Quận Ninh Kiều
6000
Quận Bình Thủy
5000
Quận Cái Răng
4000
Quận Ô Môn
3000
Huyện Cờ Đỏ
2000
Huyện Thốt Nốt
1000
Huyện Phong Điền
0
2008
2009
2010
Huyện Vĩnh Thạnh
Năm
Hình 17
Coliform tại các quận, huyện của TP.Cần Thơ
3.2.3.2 Động thái nƣớc dƣới đất
a. Chỉ tiêu mực nƣớc, nhiệt độ
* Tầng chứa nước Q12-3 dưới :
- Chỉ tiêu mực nước: Mực nƣớc tĩnh của tầng dao động lớn nhất trong
khoảng 5,48-9,20m và nhỏ nhất từ 4,50-7,45m tùy thuộc vào địa hình và chiều cao
áp lực nƣớc. Độ chênh mực nƣớc thay đổi từ 0,18m (QT6a) đến 3,19m (BS.03a) và
không giống nhau tại các trạm. Điều này chứng tỏ mực nƣớc của tầng có sự thay
đổi khá lớn tại các vị trí quan trắc do có liên quan đến nguồn cung cấp và quá trình
khai thác tại các điểm lân cận. Riêng mực nƣớc lỗ khoan BS.03a có sự thay đổi
mực nƣớc lớn nhất từ giữa tháng 9 trở đi, trong khi các lỗ khoan tại các khu vực
khác thƣờng chỉ thay đổi vài chục cm đến hơn 1,0m.
Trạm có mực nƣớc tĩnh sâu nhất là BS.03a (6,01-9,20m), huyện Phong
Điền; QT8a (7,45-8,48m) và QT16a (7,06-8,24m) nằm tại KCN Trà Nóc. Đây là
vùng có nhiều lỗ khoan khai thác nƣớc với công suất lớn từ 50-80 m3/h, do vậy đã
ảnh hƣởng đến động thái tự nhiên của nƣớc dƣới đất. Tuy nhiên, mực nƣớc tĩnh
tính từ miệng lỗ khoan vẫn còn nằm nông, lớn nhất mới chỉ đạt tới 8,48m (tăng so
với năm 2009 là 0,50m. Về lâu dài, mực nƣớc tĩnh tại đây còn có khả năng hạ thấp
xuống do bán kính ảnh hƣởng của các lỗ khoan khai thác gây ra nhƣng vẫn nằm
trong giới hạn cho phép.
Trên biểu đồ quan trắc (các hình vẽ kèm theo báo cáo), mực nƣớc dƣới đất
tại các trạm có sự dao động không lớn, điều này cho thấy chúng ít bị tác động của
các yếu tố tự nhiên (mƣa, nƣớc mặt) và yếu tố nhân tạo (quá trình khai thác nƣớc).
Mặt khác nó cũng phản ánh tầng chứa nƣớc luôn đƣợc bổ cập thƣờng xuyên trong
quá trình vận động nhƣng giảm dần vào cuối mùa mƣa. Tuy nhiên quy luật này
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
32
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
chƣa thể hiện rõ do báo cáo chỉ đánh giá trong 01 năm. Khi đánh giá tổng hợp tài
liệu quan trắc 10 năm, quy luật này sẽ đƣợc làm rõ hơn.
So sánh mực nƣớc tại các lỗ khoan với thời điểm bắt đầu quan trắc (năm
2000 - đối với các trạm QT, và năm 2006 - đối với các trạm BS), phần lớn mực
nƣớc đều có sự tụt giảm tại các lỗ khoan. Mực nƣớc cao nhất giảm trong khoảng
0,85-3,94m và thấp nhất giảm 0,80-4,35m. Điều này chứng tỏ lƣợng nƣớc hiện
đang khai thác đã có ảnh hƣởng và làm tăng chiều sâu của mực nƣớc dƣới đất
trong vùng. Riêng trạm QT8a và QT16a mực nƣớc giảm sâu nhất (3,68m và 3,94m
so với thời điểm ban đầu) do nằm trong KCN Trà Nóc, nơi đang có nhiều lỗ khoan
đang khai thác. Ngoài ra cũng có một số lỗ khoan có mực nƣớc giảm hơn 3m so
với thời điểm ban đầu là: QT10a (3,06m), QT12a (3,12m), QT17a (3,22m), QT9a
(3,30m), QT18a (3,42m).
- Chỉ tiêu nhiệt độ nước: Nhiệt độ nƣớc tầng Q12-3 dƣới nằm trong khoảng
dao động cao nhất từ 28-31,5oC và thấp nhất từ 26-29,5oC. Tuy nhiên, nhiệt độ
nƣớc phổ biến trong khoảng 28-29oC thuộc tầng nƣớc ấm có nhiệt độ trung bình.
Độ chênh nhiệt độ trong các chu kỳ quan trắc từ 0,5-3oC thông thƣờng là 1-2oC.
Điều này cho thấy nhiệt độ của nƣớc dƣới đất ít có sự thay đổi theo chu kỳ và khá
ổn định. Riêng lỗ khoan BS.05a có nhiệt độ nƣớc thay đổi lớn với độ chênh 4,5oC
(từ 27,0-31,5), cần kiểm tra dụng cụ và phƣơng pháp đo nhiệt độ tại lỗ khoan này.
* Tầng chứa nước Q12-3 trên
- Chỉ tiêu mực nước: Mực nƣớc dƣới đất lớn nhất dao động trong khoảng
3,88-9,52m và nhỏ nhất từ 3,02-7,05m với độ chênh mực nƣớc 0,18-2,59m, nhỏ
hơn tầng chứa nƣớc Q12-3 nằm dƣới 0,60m. Lỗ khoan có mực nƣớc tĩnh nằm sâu
nhất là BS.03b (6,95-9,52m) tại huyện Phong Điền, và lỗ khoan QT.08b (7,058,79m), QT.16b (6,37-8,96m) nằm trong KCN Trà Nóc. Điều này cho thấy quá
trình khai thác đã có ảnh hƣởng trực tiếp đến cả tầng chứa nƣớc khai thác Q12-3
nằm dƣới và tầng chứa nƣớc Q12-3 nằm trên. Độ chênh lệch mực nƣớc tĩnh tƣơng
ứng của 3 lỗ khoan này là 2,57m, 1,74m và 2,59m giữa 2 thời điểm cao nhất và
thấp nhất trong năm.
Tƣơng tự nhƣ tầng chứa nƣớc Q12-3 dƣới, mực nƣớc tĩnh tại đây còn có khả
năng hạ thấp xuống do bán kính ảnh hƣởng của các lỗ khoan khai thác gây ra
nhƣng vẫn trong mức độ cho phép. Các lỗ khoan không nằm trong vùng khai thác
nƣớc tập trung có độ chênh mực nƣớc giữa 2 mùa chỉ vài chục cm. Điều này phản
ánh các lỗ khoan nằm trong vùng khai thác có sự khác biệt rõ rệt về sự tụt giảm
mực nƣớc so với các lỗ khoan còn lại.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
33
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Trên biểu đồ quan trắc, mực nƣớc dƣới đất tại các lỗ khoan có sự dao động
không lớn, điều này cho thấy chúng ít bị tác động của các yếu tố tự nhiên và nhân
tạo. Mặt khác, chúng cũng luôn nhận đƣợc sự bổ cập thƣờng xuyên nhƣng giảm
dần vào cuối mùa mƣa. Quy luật này sẽ đƣợc đánh giá trong chuỗi số liệu quan
trắc 10 năm.
So sánh mực nƣớc tại các lỗ khoan với thời điểm bắt đầu quan trắc, các mực
nƣớc cao nhất giảm 0,59-3,66m, và thấp nhất giảm 0,94-3,78m. Mực nƣớc giảm
lớn nhất là BS.03b (3,61m), QT8b (3,54m), QT16b (3,66m). Điều này chứng tỏ
lƣợng nƣớc hiện đang khai thác đã có ảnh hƣởng và làm tăng chiều sâu của mực
nƣớc dƣới đất trong vùng. Ngoài ra cũng có một số lỗ khoan có mực nƣớc giảm
hơn 3m so với thời điểm ban đầu là: QT17b (3,18m), QT9b và QT18b (3,28m),
QT10b (3,46m).
- Chỉ tiêu nhiệt độ nước: Nhiệt độ nƣớc tầng Q12-3 trên dao động cao nhất
từ 28-31,5oC và thấp nhất từ 26-30,0oC, thƣờng phổ biến trong khoảng 28-29oC
thuộc tầng nƣớc ấm có nhiệt độ trung bình. Độ chênh nhiệt độ trong các chu kỳ
quan trắc từ 0,0-4,5oC, thông thƣờng là 1-2oC. Điều này cho thấy nhiệt độ của
nƣớc dƣới đất cũng ít có sự thay đổi theo chu kỳ và khá ổn định. Tuy nhiên, cũng
giống nhƣ lỗ khoan BS.05a, tại lỗ khoan BS.05b, nhiệt độ nƣớc chênh lệch trong
chu kỳ đo đến 4,5oC, nên cần kiểm tra lại dụng cụ và phƣơng pháp đo nhiệt độ tại
lỗ khoan này.
* Tầng chứa nước Q2
- Chỉ tiêu mực nước: Mực nƣớc dƣới đất tầng chứa nƣớc Q2 thay đổi lớn
nhất từ 0,90-6,37m và nhỏ nhất từ 0,10-5,80m, độ chênh mực nƣớc giữa các chu
kỳ quan trắc dao động trong khoảng 0,12 - 2,50m. Lỗ khoan có mực nƣớc tĩnh lớn
nhất là QT10c (5,80 - 6,37m), tiếp đến là QT17c (5,43-5,83m). Các lỗ khoan có
mực nƣớc thay đổi nhiều nhất là BS.03c (2,50m), QT16c (0,92m). Điều này cho
thấy quá trình khai thác đã có ảnh hƣởng trực tiếp đến các tầng chứa nƣớc nằm
trên, và mực nƣớc tầng Q2 thấp nhất kéo dài từ Thới Lai đến Thạnh An, nằm ở
phía tây bắc vùng nghiên cứu.
Trên biểu đồ quan trắc, mực nƣớc dƣới đất tại một số lỗ khoan có sự thay
đổi khá rõ, phản ánh đúng quy luật động thái mực nƣớc. Tuy nhiên đa số các lỗ
khoan có quy luật thay đổi mực nƣớc tƣơng tự nhƣ các tầng chứa nƣớc nằm dƣới,
hoặc mực nƣớc trùng gần nhƣ hoàn toàn với tầng chứa nƣớc nằm dƣới nhƣ lỗ
khoan QT10c, QT17c. Điều này phản ánh tài liệu thu thập của các lỗ khoan này
chƣa chính xác, hoặc các tầng có sự thông nhau. Thực tế chúng luôn bị chi phối và
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
34
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
nhận đƣợc sự bổ cập bởi các yếu tố tự nhiên và nhân tạo. Cũng giống nhƣ 2 tầng
chứa nƣớc nằm dƣới, quy luật này sẽ đƣợc làm rõ trong chuỗi số liệu quan trắc 10
năm.
So sánh mực nƣớc tại các lỗ khoan với thời điểm bắt đầu quan trắc, phần lớn
các lỗ khoan có mực nƣớc cao nhất và thấp nhất đều tụt giảm với mức độ khác
nhau (từ 3,39 - 3,83m). Các lỗ khoan có mực nƣớc giảm lớn là QT18c (2,32m),
BS.03c (2,67m), QT12c (2,69m), QT17c (3,23m). Tuy nhiên tại một số lỗ khoan
mực nƣớc lại dâng cao hơn thời điểm ban đầu nhƣ lỗ khoan QT16c (tăng 0,78m),
QT8c (tăng 0,84m) Điều này cho thấy động thái mực nƣớc của tầng trong việc
quan hệ với nƣớc mƣa và nƣớc mặt là rất phức tạp, trong thời gian ngắn chƣa thể
tìm hiểu đƣợc quan hệ của chúng.
- Chỉ tiêu nhiệt độ nước: Nhiệt độ nƣớc tầng Q2 dao động cao nhất từ 2831,0 C và thấp nhất từ 26-29,5oC phổ biến trong khoảng 27-29oC thuộc tầng nƣớc
ấm có nhiệt độ trung bình. Độ chênh nhiệt độ trong các chu kỳ quan trắc từ 0,03,0oC, thông thƣờng là 1-1,5oC. Điều này cho thấy nhiệt độ của nƣớc dƣới đất
cũng có sự thay đổi theo chu kỳ và ít chịu sự tác động của yếu tố khí hậu. Tuy
nhiên để đánh giá một cách chính xác quy luật này cần phải có số liệu quan trắc
trong nhiều năm.
o
- Chỉ tiêu nhiệt độ không khí: Chỉ tiêu này đƣợc đánh giá chung cho cả 03
tầng chứa nƣớc. Nhiệt độ không khí trong vùng biến đổi lớn nhất trong khoảng 29
-35oC, và nhỏ nhất trong khoảng 21,5-28,0oC tƣơng ứng với độ chênh nhiệt độ từ
3-11oC. Biên độ dao động của nhiệt độ không khí càng lớn một mặt có khả năng
ảnh hƣởng đến nhiệt độ nƣớc (nhất là tầng trên cùng), mặt khác làm tăng hay giảm
lƣợng bốc hơi gây ảnh hƣởng đến mực nƣớc tầng nông. Các yếu tố khí hậu khác
(nhất là lƣợng mƣa) và nƣớc trên mặt ngoài việc tác động đáng kể vào sự dao động
mực nƣớc, còn gây nên sự thay đổi chất lƣợng nƣớc của tầng Q2.
b. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc
Phần lớn hàm lƣợng các nguyên tố trong kết quả phân tích đều ít thay đổi
hoặc thay đổi không đáng kể so với cùng thời điểm của năm đầu. Tuy nhiên, trong
báo cáo này, chúng tôi chỉ đi sâu phân tích và so sánh 02 chỉ tiêu quan trọng và đặc
trƣng nhất của tầng chứa nƣớc là hàm lƣợng Cl- và Sắt tổng, do chúng là nhân tố
chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc.
Hầu hết các lỗ khoan có chất lƣợng nƣớc thay đổi không đáng kể so với thời
điểm ban đầu. Nhƣng vẫn có một số lỗ khoan trƣớc đây nƣớc lợ hoặc mặn nay
chuyển sang nhạt, hoặc ngƣợc lại từ nhạt chuyển sang mặn hoặc rất mặn. Một số lỗ
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
35
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
khoan có hàm lƣợng sắt tăng lên hàng chục đến hàng trăm lần. Điều này chỉ có thể
giải thích là tầng chứa nƣớc đã bị nhạt hoá do nhận đƣợc nguồn cung cấp từ nƣớc
mặt, nƣớc mƣa hoặc bơm lấy mẫu không đủ thời gian để rửa sạch cột nƣớc trong lỗ
khoan. Một số lỗ khoan có sự thay đổi lớn về 02 chỉ tiêu này là:
* Tầng chứa nước Q12-3 dưới:
- Lỗ khoan BS.01a: hàm lƣợng Cl- từ 82,0mg/l lên 532,5mg/l = 6,5 lần.
- Lỗ khoan BS.04a: hàm lƣợng Cl- từ 25,0mg/l lên 284mg/l = 11,4 lần.
- Lỗ khoan QT8a: hàm lƣợng Cl- từ 14,18mg/l lên 461,5mg/l = 32,6 lần.
Một số lỗ khoan có hàm lƣợng sắt tăng đột biến hàng chục lần so với ban
đầu là: QT1a (22,0 lần), QT18a (23,5 lần), QT8a (25,1 lần), QT11a (34,3 lần),
QT10a (145,0 lần), QT12a (210,0 lần)
* Tầng chứa nước Q12-3 trên:
- Lỗ khoan BS.01b: hàm lƣợng Cl- từ 21,0mg/l lên 319,5mg/l = 15,2 lần.
- Lỗ khoan QT9b: hàm lƣợng Cl- từ 109,9mg/l lên 497,0mg/l = 4,5 lần.
Hàm lƣợng sắt trong nƣớc tại hầu hết các trạm cũng đều tăng lên hàng chục
lần, gồm: QT8b (60,3 lần), QT12b (64,5 lần).
* Tầng chứa nước Q2:
- Lỗ khoan QT11c: Cl- giảm từ 1.488,9mg/l xuống 184,0mg/l (giảm 8,1 lần).
- Lỗ khoan QT18c: Cl- giảm từ 841,94mg/l xuống 213,0mg/l (giảm 4,0 lần).
Ngƣợc lại có 1 số trạm tăng đột biến từ nhạt sang mặn đến rất mặn:
- Lỗ khoan BS.02c: Cl- từ 73,0mg/l lên 923,0mg/l = 12,6 lần.
- Lỗ khoan BS.04c: Cl- tăng từ 425,0mg/l lên 6.283,5mg/l = 14,8 lần.
- Lỗ khoan BS.05c: Cl- tăng từ 140,0mg/l lên 2.059,0mg/l = 14,7 lần.
- Lỗ khoan QT6c: Cl- tăng từ 141,8mg/l lên 3.621,0mg/l = 25,5 lần.
Một số trạm trƣớc đây không có sắt hoặc hàm lƣợng sắt rất nhỏ, nhƣng nay
tăng lên nhƣ: QT1c (từ 0,0 lên 0,44mg/l), QT10c (26,5 lần), QT11c (31,7 lần),
QT10c (47,5 lần).
Theo chúng tôi, chất lƣợng nƣớc rất hiếm khi có sự thay đổi đột ngột, nếu có
thì cũng xảy ra từ từ (trừ trƣờng hợp khai thác nƣớc tập trung với lƣu lƣợng lớn,
sau một thời gian bán kính ảnh hƣởng vƣơn tới vùng nƣớc mặn), mà chỉ có thể là
những nguyên nhân sau:
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
36
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
- Do bơm lấy mẫu với thời gian quá ngắn chƣa đủ để nƣớc của tầng chứa
nƣớc vận động đến.
- Ở những lỗ khoan không bơm, dụng cụ lấy mẫu chƣa đạt tới chiều sâu đặt
ống lọc, mà lấy mẫu ở phần trên lỗ khoan, nơi mà nƣớc bị tích tụ do bay hơi làm
lƣợng muối trong lỗ khoan tăng rất cao.
- Do hiện trạng bảo vệ lỗ khoan và cao độ chƣa đạt yêu cầu làm khuôn viên
trạm bị ngập nƣớc trong mùa mƣa lũ, nên mẫu lấy lên không phải là nƣớc của tầng
nghiên cứu.
3.3
3.3.1 Đối với nƣớc mặt
3.3.1.1 Nhu cầu sử dụng nƣớc
a)
- Tổng lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt: 200.000 - 250.000 m3/ngày.
- Tổng lƣợng nƣớc cấp cho công nghiệp: 80.000 - 90.000 m3/ngày.
b) Nguồn nướ
- Sử dụng nguồn nƣớc mặt sông Hậu, sông Cần Thơ. Sử dụng nguồn nƣớc
ngầm đối với các khu vực xa nguồn nƣớc mặt.
- Các công trình đầu mối: Nhà máy nƣớc Cần Thơ I (công suất
40.000m3/ngày); nhà máy nƣớc Cần Thơ II (nâng lên 60.000 m3/ ngày); nhà máy
nƣớc Trà Nóc (nâng lên 60.000 m3/ngày); nhà máy nƣớc Thốt Nốt (nâng lên
20.000 m3/ngày). Xây dựng thêm các Nhà máy nƣớc Hƣng Phú (60.000 m3/ngày);
Hƣng Thạnh (40.000 m3/ngày); Thuận Hƣng (40.000 m3/ngày). Trong tƣơng lai,
khi khu vực Thốt Nốt phát triển trên 1.000 ha đất công nghiệp, xây dựng thêm nhà
máy nƣớc công suất 40.000 - 50.000 m3/ngày.
3.3.1.2 Thoát nƣớc bẩn, vệ sinh môi trƣờng
a) Nước thải sinh hoạt
- Khu vực đô thị trung tâm: xây dựng trạm xử lý tại khu vực Hƣng Phú xả ra
sông Hậu và khu vực xã Long Tuyền xả ra sông Bình Thủy.
- Khu vực đô thị cảng công nghiệp Nam Cần Thơ: tập trung thu gom về trạm
xử lý khu vực Hƣng Phú.
- Khu vực đô thị công nghệ cao: xây dựng trạm xử lý riêng.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
37
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
- Khu đô thị sinh thái vƣờn: tuỳ theo địa hình, áp dụng giải pháp đào hồ để
xử lý theo dạng sinh học.
- Tại các thị trấn: xây dựng trạm xử lý trƣớc khi xả ra kênh rạch.
b) Nước thải công nghiệp
).
- Nƣớc thải của các nhà máy, xí nghiệp nằm trong thành phố: Xử lý cục bộ
đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo giới hạn B trƣớc khi thải ra hệ thống thoát nƣớc đô thị.
- Các KCN tập trung: Nƣớc thải phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo giới hạn A
trƣớc khi xả ra môi trƣờng; đƣợc xử lý cục bộ trong từng nhà máy, sau đó tại trạm
làm sạch tập trung.
- Nƣớc thải bệnh viện: Xử lý cục bộ và khử trùng trƣớc khi xả ra hệ thống
thoát nƣớc đô thị.
c) Vệ sinh môi trường
- Chất thải rắn sinh hoạt: khu xử lý phục vụ cho khu vực nội thành bố trí tại
xã Trƣờng Thành (cách trung tâm thành phố 15 km, với diện tích 120 ha, dự kiến
mở rộng lên 200 ha). Khu xử lý phục vụ cho các huyện ngoại thành bố trí tại xã
Thạnh Lộc, huyện Thốt Nốt (20 ha, dự kiến mở rộng lên 50 ha).
- Nghĩa trang: Tập trung đƣa về nghĩa trang tại xã Định Môn, huyện Cờ Đỏ
phục vụ khu vực phía Nam thành phố; nghĩa trang tại xã Trung Nhất, huyện Thốt
Nốt (quy mô 50 ha) phục vụ khu vực phía Bắc thành phố.
3.3.1.3 Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan sông nƣớc
- Kiểm soát chặt chẽ nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp trƣớc khi xả ra
sông, rạch;
- Trồng và bảo vệ các dải cây xanh ven các sông, rạch, tạo không gian mở
cho thành phố;
- Kiểm soát việc khai thác các loại hình du lịch sinh thái vùng cửa sông và
cù lao.
3.3.2 Đối với động thái nƣớc dƣới đất
Để quản lý và bảo vệ tài nguyên nƣớc trên địa bàn thành phố, cần một giải
pháp căn cơ và đồng bộ, cần sự góp sức của nhiều cấp, nhiều ngành với nguồn
kinh phí rất lớn thông qua các dự án trong nƣớc và hợp tác quốc tế. Vì vậy trong
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
38
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
báo cáo này, chúng tôi chỉ nêu ra một số gợi ý có tính khả thi và có tính cấp bách
để các cấp quản lý của thành phố đƣa vào mục tiêu và chƣơng trình thực hiện.
- Tiến hành điều tra hiện trạng khai thác và sử dụng nước:
+ Khảo sát hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc dƣới đất cho mục
đích ăn uống sinh hoạt (đô thị và nông thôn).
+ Khảo sát hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc dƣới đất cho sản
xuất nông nghiệp và công nghiệp.
+ Khảo sát hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc dƣới đất cho nuôi
trồng thủy sản.
+ Khảo sát chất lƣợng nƣớc tại các công trình khai thác phục vụ cấp nƣớc
sinh hoạt và công nghiệp tập trung.
- Điều tra hiện trạng xả thải vào nguồn nước:
+ Nƣớc thải đô thị.
+ Nƣớc thải y tế.
+ Nƣớc thải tại các KCN.
+ Nƣớc thải tại các cơ sở sản xuất phân tán.
+ Nƣớc thải tại các làng nghề.
- Trám lấp các giếng khoan hiện đã hư hỏng hoặc ngừng sử dụng:
+ Điều tra các giếng khoan hƣ hỏng, không sử dụng trên địa bàn thành phố.
+ Tiến hành lập hồ sơ để trám lấp các giếng khoan hƣ hỏng, không sử dụng.
+ Biên soạn “Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trám lấp giếng không sử dụng”.
- Tiếp tục quan trắc tại 16 điểm và coi đó là công việc thƣờng xuyên. Trên
cơ sở các công việc nêu trên, tiến hành tổng hợp tài liệu, thành lập các loại bản đồ:
+ Bản đồ hiện trạng khai thác nƣớc dƣới đất
+ Bản đồ tiềm năng nƣớc dƣới đất
+ Bản đồ độ nhạy cảm nhiễm bẩn nƣớc dƣới đất
+ Bản đồ phân vùng khai thác, vùng hạn chế và vùng cấm khai thác
Chỉ khi nào có đầy đủ các công cụ hỗ trợ nêu trên, việc quản lý, cấp phép
khai thác và bảo vệ nguồn nƣớc trên địa bàn thành phố mới hiệu quả, đảm bảo việc
khai thác nƣớc một cách bền vững.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
39
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
CHƢƠNG 4. THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG
KHÔNG KHÍ
4.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí
Nguồn gây ô nhiễm không khí TP.Cần Thơ từ các hoạt động công nghiệp,
giao thông vận tải, nâng cấp hạ tầng đô thị và sinh hoạt của ngƣời dân. Trong đó,
nguồn thải chủ yếu là hoạt động giao thông, công nghiệp cùng với quá trình xây
dựng nhà cửa, đƣờng xá, cầu cống làm suy giảm chất lƣợng không khí xung quanh.
4.2 Diễn biến ô nhiễm không khí
Do thiếu kinh phí nên các điểm lấy mẫu chỉ đƣợc bố trí ven các đƣờng giao
thông ở các quận, huyện của TP.Cần Thơ và các thông số đƣợc quan trắc còn thiếu
nhƣ Ozon (O3), NH3, H2S…
Nhìn chung, các thông số quan trắc không khí ven đƣờng của TP.Cần Thơ
đều có giá trị trung bình nằm trong mức cho phép của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lƣợng không khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 1 giờ)
và Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT (từ 6 giờ
đến 21 giờ). Tuy nhiên ở các điểm có mật độ giao thông cao, nồng độ bụi lơ lửng,
mức ồn tƣơng đƣơng vƣợt mức cho phép của tiêu chuẩn vào các giờ cao điểm.
4.2.1 Bụi lơ lửng (TSP)
Bảng 1. Nồng độ bụi lơ lửng trung bình từ 2005-2010 trong không khí xung quanh
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
KH
Vị trí, thời gian lấy mẫu
Huyện Vĩnh Thạnh
Quận Thốt Nốt
Huyện Thới Lai
Huyện Cờ Đỏ
Huyện Phong Điền
Xã Trung Hƣng
UBND Quận Ô Môn
KCN Trà Nóc 2
KCN Trà Nóc 1
Phƣờng Long Tuyền
Khu TTCN Cái Sơn
Ngã tƣ bến xe Cần Thơ
Ngã ba Lý Tự Trọng
Bùng binh ĐL Hòa Bình
KCN Hƣng Phú
Quận Cái Răng
TB TP.Cần Thơ
Ghi chú: (-): không quan trắc
VT
TN
TL
CĐ
PĐ
TH
OM
TrN2
TrN1
LT
CSHB
NTBX
LTT
ĐLHB
HP
CR
2005
2006
2007
2008
2009
2010
278,8
236,9
257,5
295,6
268,8
286,9
240,6
182,5
299,0
315,6
295,4
256,6
238,7
311,0
268,7
200,1
349,4
331,9
234,4
358,1
276,8
374,5
356,0
249,6
348,5
292,8
313,9
319,0
325,2
308,5
279,8
309,3
274,5
319,1
240,9
265,2
352,6
368,4
289,4
276,7
350,4
306,2
232,1
293,8
246,5
211,3
231,5
262,4
237,1
285,7
162,3
197,3
358,0
385,3
252,9
243,7
292,8
259,5
250,5
289,2
245,6
186,8
152,7
258,6
179,2
214,4
145,9
208,6
347,2
418,5
247,9
200,4
321,3
244,5
218,9
291,8
254,1
243,7
229,2
195,4
283,9
236,4
248,9
173,3
241,0
328,1
386,9
258,3
244,8
306,4
258,8
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
40
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Hình 18. Nồng độ bụi lơ lửng trung bình từ năm 2008-2010
Giá trị trung bình 1 giờ của nồng độ bụi lơ lửng (TSP) có giá trị tƣơng đối
cao. Trung bình ở các điểm quan trắc có giá trị dao động rất lớn từ 173,3 µg/m3 386,9 µg/m3, giá trị trung bình của TP.Cần Thơ là 258,8 µg/m3 cao hơn cùng kỳ
năm 2009 (244,5 µg/m3) và nằm trong mức cho phép của QCVN 05:2009/BTNMT
(trung bình 1 giờ: 300 µg/m3).
Giá trị này ổn định so với những năm quan trắc trƣớc đây. Bên cạnh đó, do
các công trình lớn nhƣ Cầu Cần Thơ, QL91B đi vào các hoạt động nên tại các
điểm có mật độ giao thông cao trƣớc đây nhìn chung có xu hƣớng giảm: ngã tƣ bến
xe Cần Thơ (328,1 µg/m3), ngã ba Lý Tự Trọng (386,9µg/m3). Tuy nhiên, các
điểm nêu trên vẫn có giá trị cao nhất năm 2010; vị trí có giá trị thấp nhất là phƣờng
Long Tuyền: 173,3 µg/m3.
So với các năm trƣớc, nhìn chung hàm lƣợng bụi không có sự biến động
lớn, trong đó vị trí tại quận Thốt Nốt ít biến động nhất từ năm 2008-2010 (năm
2008: 293,8 µg/m3; năm 2009: 289,2 µg/m3; năm 2010: 291,8 µg/m3).
4.2.2 Khí NO2
Giá trị trung bình NO2 tại các điểm quan trắc dao động lớn từ 74,0µg/m3229,5µg/m3. Giá trị nồng độ khí NO2 trung bình của TP.Cần Thơ là 122,5 µg/m3
thấp hơn mức cho phép của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí
xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 1 giờ: 200 µg/m3). Giá trị này
mang tính chất ổn định qua các năm quan trắc.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
41
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Bảng 2. Nồng độ NO2 trung bình từ năm 2005-2010 trong không khí xung quanh
STT
KH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
VT
TN
TL
CĐ
PĐ
TH
OM
TrN2
TrN1
LT
CSHB
NTBX
LTT
ĐLHB
HP
CR
Vị trí, thời gian lấy mẫu
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Huyện Vĩnh Thạnh
Quận Thốt Nốt
Huyện Thới Lai
Huyện Cờ Đỏ
Huyện Phong Điền
Xã Trung Hƣng
UBND Quận Ô Môn
KCN Trà Nóc 2
KCN Trà Nóc 1
Phƣờng Long Tuyền
Khu TTCN Cái Sơn
Ngã tƣ bến xe Cần Thơ
Ngã ba Lý Tự Trọng
Bùng binh ĐL Hòa Bình
KCN Hƣng Phú
Quận Cái Răng
TB TP.Cần Thơ
66,9
77,5
70,6
85,0
71,9
71,3
58,8
52,5
89,4
79,4
71,9
99,4
74,5
115,8
108,9
79,4
102,3
82,7
81,7
110,3
65,1
117,6
122,5
74,0
121,4
98,5
118,8
114,3
109,6
97,3
94,1
114,3
91,8
116,5
68,9
71,4
177,4
132,2
100,9
79,5
117,3
106,9
103,1
139,9
114,2
109,8
99,9
177,7
95,8
99,2
73,9
103,6
280,9
256,8
183,5
89,2
174,7
140,2
96,3
152,3
96,2
108,2
72,3
160,1
95,0
124,3
60,5
109,8
207,7
252,8
121,6
100,9
162,8
128,0
110,4
131,5
111,3
97,9
109,2
74,0
122,8
97,3
110,4
79,7
114,8
203,4
229,5
123,7
112,8
131,9
122,5
Ghi chú: (-): không quan trắc
Hình 19. Nồng độ NO2 trung bình từ năm 2008-2010
Giá trị trung bình của NO2 ổn định so với năm 2009, giá trị quan trắc cao
nhất ở ngã tƣ bến xe (203,4 µg/m3), ngã ba Lý Tự Trọng (229,5 µg/m3), thấp nhất
tại xã Trung Hƣng có giá trị thấp nhất (74,0 µg/m3).
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
42
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
So với năm 2008, giá trị NO2 có sự biến động lớn ở 02 vị trí thuộc quận
Ninh Kiều: ngã tƣ bến xe và Đại lộ Hòa Bình, trong đó vị trí ngã tƣ bến xe có sự
biến động lớn nhất (năm 2008: 280,9 µg/m3; năm 2010: 203,4 µg/m3).
4.2.3 Khí SO2
Hình 20. Nồng độ SO2 trung bình từ năm 2008-2010
Bảng 3. Nồng độ SO2 trung bình từ năm 2005-2010 trong không khí xung quanh
STT
KH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
VT
TN
TL
CĐ
PĐ
TH
OM
TrN2
TrN1
LT
CSHB
NTBX
LTT
ĐLHB
HP
CR
Vị trí, thời gian lấy mẫu
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Huyện Vĩnh Thạnh
Quận Thốt Nốt
Huyện Thới Lai
Huyện Cờ Đỏ
Huyện Phong Điền
Xã Trung Hƣng
UBND Quận Ô Môn
KCN Trà Nóc 2
KCN Trà Nóc 1
Phƣờng Long Tuyền
Cái Sơn Hàng Bàng
Ngã tƣ bến xe Cần Thơ
Ngã ba Lý Tự Trọng
Bùng binh ĐL Hòa Bình
Hƣng Phú
Quận Cái Răng
TB TP.Cần Thơ
69,4
105,0
78,8
78,8
63,1
81,3
135,6
35,0
83,1
118,1
49,4
96,9
82,9
113,4
135,0
135,0
191,6
122,7
175,5
151,5
77,3
198,8
176,1
84,9
166,6
144,0
156,9
179,8
134,8
114,8
124,8
127,0
104,7
169,6
71,7
98,3
213,8
207,4
134,8
122,6
160,9
141,5
151,3
183,3
143,8
136,7
101,2
143,9
108,5
178,8
84,4
132,2
377,3
312,5
152,4
97,7
275,1
171,9
216,2
256,3
163,1
103,3
84,2
234,5
105,1
175,4
70,8
161,6
325,0
407,5
228,2
175,5
334,9
202,8
190,1
259,2
153,7
108,3
102,6
75,7
193,2
107,7
162,2
83,6
145,7
277,7
346,8
177,4
157,3
252,4
174,6
Trong năm 2010 phần lớn các điểm quan trắc không có sự chênh lệch đáng
kể, tại điểm ngã ba Lý Tự Trọng có giá trị cao nhất: 346,8 µg/m3.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
43
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Nồng độ khí SO2 trung bình ở các điểm quan trắc có giá trị từ 75,7 – 346,8
µg/m , đạt giá trị trung bình là 174,6 µg/m3 thấp hơn so với cùng kỳ năm trƣớc
(202,8 µg/m3) và trong mức cho phép của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lƣợng không khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 1 giờ: 350
µg/m3).
3
Nồng độ SO2 tại các điểm quan trắc nhìn chung không có sự biến động lớn
so với năm trƣớc, giá trị của nồng độ SO2 cao nhất vẫn tập trung những nơi có mật
độ xe cao và đang nâng cấp đƣờng nhƣ ngã tƣ Bến xe (277,7µg/m3), ngã ba Lý Tự
Trọng (346,8 µg/m3), tại điểm nền phƣờng Long Tuyền có xu hƣớng tăng nhẹ so
với năm trƣớc.
4.2.4 Khí CO
Bảng 4. Nồng độ khí CO trung bình từ 2005-2010 trong không khí xung quanh
Vị trí, thời gian lấy
mẫu
1
VT
Huyện Vĩnh Thạnh
2
TN
Huyện Thốt Nốt
3
TL
Huyện Thới Lai
4
CĐ
Huyện Cờ Đỏ
5
PĐ
Huyện Phong Điền
6
TH
Xã Trung Hƣng
7
OM UBND Quận Ô Môn
8
TrN2 KCN Trà Nóc 2
9
TrN1 KCN Trà Nóc 1
10
LT
Phƣờng Long Tuyền
11 CSHB Cái Sơn Hàng Bàng
12 NTBX Ngã tƣ bến xe Cần Thơ
13
LTT Ngã ba Lý Tự Trọng
14 ĐLHB Bùng binh ĐL Hòa Bình
15
HP
KCN Hƣng Phú
16
CR
Quận Cái Răng
TB TP. Cần Thơ
Ghi chú: (-): không quan trắc
STT
KH
2005
2006
1.219
2.936
3.581
1.719
1.075
1.793
2.579
287
2.219
2.720
2.220
1.718
2.220
2.720
2.005
502
2007
2008
2009
2010
1.575
1.790
1.577
1.718
2.721
4.653
2.793
3.650
2.935
2.220
2.007
1.360
1.145
2.005
1.432
1.649
1.145
1.576
1.933
718
1.002
2.363
1.790
2.000
2.505
1.217
3.150
574
787
2.721
3.508
1.433
1.861
215
931
717
644
1.074
1.360
1.505
1.431
7.444 10.236 7.874 15.389 8.017
7.873
11.881 8.088
7.588 15.890 13.098 13.170
1.648
2.935
4.009
3.221
1.790
2.577
931
2.076
1.075
2.219
2.435
4.295
2.434
5.225
3.080
4.509
3.216,4 3.489,8 2.749,2 4.304,5 2.802,2 2.974,7
Qua bảng trên cho thấy, nồng độ khí CO tại các điểm quan trắc đều có xu
hƣớng gia tăng nhƣng không đáng kể. Tại vị trí ngã tƣ bến xe và ngã ba Lý Tự
Trọng có sự gia tăng nhƣng không nhiều với năm 2009.
Ở các điểm quan trắc, nồng độ khí CO trong không khí dao động trong
khoảng từ 644-13.170 µg/m3 đạt giá trị trung bình 2.947,7 mg/m3, cao hơn nhƣng
không đáng kể so với cùng kỳ năm trƣớc và nằm trong mức cho phép của QCVN
05:2009/BTNMT (trung bình 1 giờ: 30.000 µg/m3).
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
44
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Hình 21. Nồng độ CO trung bình từ năm 2008-2010
4.2.5 Chì (Pb)
Bảng 5. Nồng độ Chì (Pb) trung bình năm 2007-2010 trong không khí xung quanh
STT
KH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
VT
TN
TL
CĐ
PĐ
TH
OM
TrN2
TrN1
LT
CSHB
NTBX
LTT
ĐLHB
HP
CR
Vị trí, thời gian lấy mẫu
Huyện Vĩnh Thạnh
Huyện Thốt Nốt
Huyện Thới Lai
Huyện Cờ Đỏ
Huyện Phong Điền
Xã Trung Hƣng
UBND Quận Ô Môn
KCN Trà Nóc 2
KCN Trà Nóc 1
Phƣờng Long Tuyền
Khu TTCN Cái Sơn
Ngã tƣ bến xe Cần Thơ
Ngã ba Lý Tự Trọng
Bùng binh đại lộ Hòa Bình
KCN Hƣng Phú
Quận Cái Răng
TB TP. Cần Thơ
2007
2008
2009
2010
11,400
5,550
23,844
4,994
2,356
7,594
6,688
6,050
51,050
13,069
6,406
11,406
20,369
3,813
5,031
11,975
1,538
2,606
2,488
3,256
5,644
2,669
1,775
1,994
1,838
2,113
3,044
2,563
1,281
2,050
1,756
2,441
0,103
0,106
0,110
0,100
0,087
0,113
0,127
0,227
0,101
0,096
0,207
0,283
0,160
0,125
0,249
0,146
0,103
0,179
0,067
0,093
0,065
0,019
0,094
0,185
0,343
0,025
0,053
0,276
0,332
0,107
0,085
0,371
0,150
Trong đợt thu mẫu lần này, tất cả các vị trí quan trắc của TP.Cần Thơ đều
có giá trị nằm trong mức cho phép của QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 24 giờ
= 1,5 µg/m3). Tại hầu hết các điểm, kết quả quan trắc đều có giá trị chênh lệch
nhau không nhiều.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
45
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Giá trị quan trắc của TP.Cần Thơ dao động từ 0,025 µg/m3 đến 0,371 µg/m3
đạt giá trị trung bình 0,150 µg/m3 khác biệt không nhiều lần so với cùng kỳ năm
2009 và thấp hơn so với mức cho phép của QCVN.
Riêng năm 2007 nồng độ chì ở tất cả các vị trí quan trắc đều vƣợt mức cho
phép của QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 24 giờ = 1,5 µg/m3), giá trị trung
bình của toàn Thành phố là 11,975 (µg/m3) vƣợt gần 08 lần so với quy chuẩn cho
phép.
Hình 22. Nồng độ Chì (µg/m3) trung bình từ năm 2008-2010
4.2.6 Tiếng ồn
Tại các điểm quan trắc, tiếng ồn phân biệt rất rõ tại các vùng, tại các điểm
quan trắc có mật độ giao thông cao, tiếng ồn có giá trị vƣợt mức tiêu chuẩn cho
phép của tiếng ồn khu vực cộng cộng và dân cƣ QCVN 26:2010/BTNMT(từ 6h
đến 21h) nhƣ các điểm trong nội thành (Ngã ba Lý Tự Trọng 85,1dBA; Ngã tƣ
Bến xe 76,8dBA), tại các quận huyện, tiếng ồn đôi khi vƣợt mức cho phép nhƣng
nhìn chung hầu hết vẫn còn trong mức cho phép của quy chuẩn, thấp nhất là huyện
Vĩnh Thạnh (68,2dBA), quận Bình Thủy (68,2dBA), trong đó điểm nền là phƣờng
Long Tuyền (64,4 dBA) cao hơn giá trị quan trắc đo đƣợc trong năm 2009 (59,8
dBA).
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
46
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Diễn biến tiếng ồn tại các huyện
80
dBA
75
70
65
60
55
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Năm quan trắc
Huyện Vĩnh Thạnh
Huyện Thốt Nốt
Huyện Thới Lai
Huyện Cờ Đỏ
Huyện Phong Điền
QCVN 26:2010/BTNMT
Hình 23. Diễn biến tiếng ồn (dBA) trung bình từ năm 2000-2010 tại các huyện
Diễn biến tiếng ồn tại các quận
80
75
dBA
70
65
60
55
50
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Năm quan trắc
Quận Ô Môn
Quận Bình Thủy
Quận Cái Răng
QCVN 26:2010/BTNMT = 70dBA
Hình 24. Diễn biến tiếng ồn (dBA) trung bình từ năm 2000-2010 các quận
Diễn biến tiếng ồn tại các điểm trong nội ô
90,0
dBA
85,0
80,0
75,0
70,0
65,0
60,0
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Năm quan trắc
Cái Sơn-Hàng Bàng
Ngã ba Lý Tự Trọng
Ngã tư bến xe Cần Thơ
Bùng binh đại lộ Hòa Bình
QCVN 26:2010/BTNMT = 70dBA
Hình 25. Diễn biến tiếng ồn (dBA) trung bình từ năm 2000-2010 các điểm nội thành
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
47
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
4.3 Diễn biến chất lƣợng không khí giữa các phân vùng
4.3.1 Bụi lơ lửng (TSP)
Bảng 6. Hàm lƣợng bụi trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc
Khu vực
Vị trí
Khu TTCN Cái Sơn
Ngã tƣ bến xe Cần Thơ
Nội ô
Ngã ba Lý Tự Trọng
Bùng binh đại lộ Hòa Bình
Thốt Nốt
Ô Môn
Quận
Bình Thủy
Quận Cái Răng
Huyện Vĩnh Thạnh
Huyện Thới Lai
Huyện
Huyện Cờ Đỏ
Huyện Phong Điền
KCN Trà Nóc 2
Khu
KCN Trà Nóc 1
CN/TTCN KCN Hƣng Phú
Khu TTCN Cái Sơn
Điểm nền
Phƣờng Long Tuyền
2008
197,3
358
298,4
385,3
252,9
262,65
249,75
235,7
162,30
268,25
232,1
246,5
230,0
211,3
237,1
285,7 226,0
243,7
197,3
Trung bình
2009
208,6
347,2
305,6
418,5
247,9
220,95
218,9
220,2
180,15
260,9
250,5
245,6
227,6
186,8
179,2
214,4 200,7
200,4
208,6
162,30 162,30
145,9
2010
241,0
328,1
303,6
386,9
258,3
243,6
260,2
247,6
211,1
275,6
218,9
254,1
236,5
243,7
229,2
236,4
248,9 242,8
244,8
241,0
145,9 173,3 173,3
Ghi chú: (-): không quan trắc
Hàm lƣợng bụi (µg/m3)
350
300
250
200
150
100
50
0
Nội ô
Quận
Huyện
Khu CN/TTCN
Điểm nền
(Khu vực)
Hàm lƣợng bụi năm 2010 theo khu vực quan trắc
Hàm lƣợng bụi năm 2009 theo khu vực quan trắc
Hàm lƣợng bụi năm 2008 theo khu vực quan trắc
26. Hàm lƣợng bụi trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
48
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
So với QCVN 05: 2009/BTNMT chỉ có khu vực nội ô thuộc quận Ninh Kiều
các giá trị trung bình bụi lơ lửng đo đƣợc trong 03 năm gần đây vƣợt quy chuẩn cho
phép (302,5 µg/m3) nhƣng không đáng kể; các khu vực còn lại có giá trị nằm trong
giới hạn quy định của QCVN 05: 2009/BTNMT (300 µg/m3).
Hầu hết các khu vực quan trắc trong năm 2010 đều có giá trị cao hơn các
năm trƣớc, riêng khu vực nội ô có dấu hiệu giảm nhẹ.
4.3.2 Khí NO2
Giá trị NO2 trung bình theo từng khu vực quan trắc đều thấp hơn mức quy
định của QCVN 05: 2009/BTNMT, thấp nhất là điểm nền (phƣờng Long Tuyền) đạt
trung bình 73,40 µg/m3 và nằm trong mức cho phép.
Trong năm 2010 khu vực nội ô và khu vực quận nội thành có giá trị giảm
dần so với các năm trƣớc; ngƣợc lại, các khu vực khác có xu hƣớng tăng.
Bảng 7. Nồng độ NO2 trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc
Khu vực
Nội ô
Quận
Huyện
Khu
CN/TTCN
Điểm nền
Vị trí
2008
Khu TTCN Cái Sơn
103,6
Ngã tƣ bến xe Cần Thơ
280,9
206,2
Ngã ba Lý Tự Trọng
256,8
Bùng binh đại lộ Hòa Bình 183,5
Thốt Nốt
119,90
Ô Môn
136,75
118,8
Bình Thủy
86,55
Quận Cái Răng
131,95
Huyện Vĩnh Thạnh
103,1
Huyện Thới Lai
114,2
109,0
Huyện Cờ Đỏ
Huyện Phong Điền
109,8
KCN Trà Nóc 2
95,8
KCN Trà Nóc 1
99,2
97,0
Khu CN Hƣng Phú
89,2
Khu TTCN Cái Sơn
103,6
Phƣờng Long Tuyền
73,9
73,9
Trung bình
2009
109,8
207,7
173,0
252,8
121,6
112,30
127,55
116,0
92,40
131,85
96,3
96,2
100,2
108,2
95
124,3
107,5
100,9
109,8
60,5
60,5
2010
114,8
203,4
167,9
229,5
123,7
102,8
110,1
107,6
95,1
122,4
110,4
111,3
107,2
97,9
109,2
97,3
110,4 108,8
112,8
114,8
79,7
79,7
Ghi chú: (-): không quan trắc
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
49
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
250
Nồng độ NO2 (µg/m3)
200
150
100
50
0
Nội ô
Quận
Huyện
Khu CN/TTCN
Điểm nền
(Khu vực)
Nồng độ NO2 năm 2010 theo khu vực quan trắc
Nồng độ NO2 năm 2009 theo khu vực quan trắc
Nồng độ NO2 năm 2008 theo khu vực quan trắc
Hình 27. Nồng độ NO2 trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc
4.3.3 Khí SO2
Bảng 8. Nồng độ SO2 trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc
Khu vực
Nội ô
Quận
Huyện
Khu
CN/TTCN
Điểm nền
Trung bình
Vị trí
Khu TTCN Cái Sơn
Ngã tƣ bến xe Cần Thơ
Ngã ba Lý Tự Trọng
Bùng binh đại lộ Hòa
Bình
Thốt Nốt
Ô Môn
Bình Thủy
Quận Cái Răng
Huyện Vĩnh Thạnh
Huyện Thới Lai
Huyện Cờ Đỏ
Huyện Phong Điền
KCN Trà Nóc 2
KCN Trà Nóc 1
KCN Hƣng Phú
Khu TTCN Cái Sơn
Phƣờng Long Tuyền
2008
132,2
377,3
312,5 243,6
152,4
142,25
126,20
131,60
186,40
151,3
143,8
136,7
108,5
178,8
97,7
132,2
84,4
146,6
143,9
129,3
84,4
2009
161,6
325
280,6
407,5
2010
145,7
277,7
346,8 236,9
228,2
170,25
169,80
123,10
255,20
216,2
163,1
103,3
105,1
175,4
175,5
161,6
177,4
167,5
150,5
122,9
204,9
190,1
153,7
108,3
102,6
107,7
162,2
157,3
145,7
70,8
179,6
160,9
154,4
70,8
83,6
161,4
138,7
143,2
83,6
Ghi chú: (-): không quan trắc
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
50
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
300
Nồng độ SO2 (µg/m3)
250
200
150
100
50
0
Nội ô
Quận
Huyện
Khu CN/TTCN
Điểm nền
(Khu vực)
Nồng độ SO2 năm 2010 theo khu vực quan trắc
Nồng độ SO2 năm 2009 theo khu vực quan trắc
Nồng độ SO2 năm 2008 theo khu vực quan trắc
Hình 28. Nồng độ SO2 trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc
Tại từng vị trí quan trắc, khu vực nội ô có sự biến động lớn nhất (năm 2008:
206,2 µg/m3; năm 2009: 173,0 µg/m3 và năm 2010: 167,9 µg/m3) nhƣng vẫn nằm
trong giới hạn cho phép của QCVN 05: 2009/BTNMT.
Trong năm 2010 khu vực nội ô và khu vực quận giá trị đo đƣợc giảm so với
các năm 2008, 2009; các khu vực còn lại biến động không ổn định.
4.3.4 Khí CO
Bảng 9. Nồng độ CO (µg/m3) trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc.
Khu vực
Nội ô
Quận
Huyện
Khu
CN/TTCN
Điểm nền
Vị trí
Khu TTCN Cái Sơn
Ngã tƣ bến xe Cần Thơ
Ngã ba Lý Tự Trọng
Bùng binh đại lộ Hòa
Bình
Thốt Nốt
Ô Môn
Bình Thủy
Quận Cái Răng
Huyện Vĩnh Thạnh
Huyện Thới Lai
Huyện Cờ Đỏ
Huyện Phong Điền
KCN Trà Nóc 2
KCN Trà Nóc 1
Khu CN Hƣng Phú
Khu TTCN Cái Sơn
Phƣờng Long Tuyền
2008
1.360
15.389
15.890 8.965,0
Trung bình
2009
1.505
8.017
13.098 6.102,5
3.221
2.560
2.470
2.220
3.651
1.790
2.220
1.432
1.790
1.756
1.287
1.075
2.078
1.577
2.007
1.649
3.150
3.508
2.076
1.360
931
2.724,9
1.814,0
2.523,5
931
574
1.433
1.075
1.505
717
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
2010
1.431
7.873
13.170 6.262,8
2.577
1.548,8
1.744,3
1.146,8
717
2.326
1.646
1.253
3.364
1.718
1.360
1.145
1.145
787
1.861
2.219
1.431
644
2.147,1
1.342,0
1.574,5
644,0
51
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
10000
9000
Nồng độ CO (µg/m3)
8000
7000
6000
5000
4000
3000
2000
1000
0
Nội ô
Quận
Huyện
Khu CN/TTCN
Điểm nền
(Khu vực)
Nồng độ CO năm 2010 theo khu vực quan trắc
Nồng độ CO năm 2009 theo khu vực quan trắc
Nồng độ CO năm 2008 theo khu vực quan trắc
Hình 29. Nồng độ CO (µg/m3) trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc
So với QCVN 05: 2009/BTNMT giá trị trung bình theo từng khu vực quan
trắc đều thấp hơn rất nhiều so với giá trị giới hạn của quy chuẩn (30.000 µg/m3).
Tƣơng tự các thông số khác, CO khu vực nội ô có sự biến động lớn nhất và có dấu
hiệu tăng nhẹ so với năm 2009.
4.3.5 Chì (Pb)
Bảng 10. Nồng độ chì (µg/m3) trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc
Khu vực
Nội ô
Quận
Huyện
Khu
CN/TTCN
Điểm nền
Khu vực
Khu TTCN Cái Sơn
Ngã tƣ bến xe Cần Thơ
Ngã ba Lý Tự Trọng
Bùng binh đại lộ Hòa
Bình
Thốt Nốt
Ô Môn
Bình Thủy
Quận Cái Răng
Huyện Vĩnh Thạnh
Huyện Thới Lai
Huyện Cờ Đỏ
Huyện Phong Điền
KCN Trà Nóc 2
KCN Trà Nóc 1
Khu CN Hƣng Phú
Khu TTCN Cái Sơn
Phƣờng Long Tuyền
2008
2,113
3,044
2,563 2,250
Trung bình
2009
0,096
0,207
0,187
0,283
2010
0,053
0,276
0,332 0,192
1,281
4,125
2,222
1,916
1,903
1,538
2,488
3,256
1,775
1,994
2,050
2,113
1,838
0,160
0,097
0,120
0,164
0,187
0,103
0,110
0,100
0,127
0,227
0,125
0,096
0,101
0,107
0,099
0,140
0,184
0,228
0,103
0,067
0,093
0,065
0,185
0,343
0,085
0,053
0,025
2,542
2,427
1,983
1,838
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
0,142
0,104
0,144
0,101
0,163
0,082
0,167
0,025
52
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
3,0
Nồng độ chì (µg/m3)
2,5
2,0
1,5
1,0
0,5
0,0
Nội ô
Quận
Huyện
Khu CN/TTCN
Điểm nền
(Khu vực)
Nồng độ chì năm 2010 theo khu vực quan trắc
Nồng độ chì năm 2009 theo khu vực quan trắc
Nồng độ chì năm 2008 theo khu vực quan trắc
Hình 30. Nồng độ Chì (Pb) trung bình từ năm 2008-2010 theo khu vực quan trắc
So với QCVN 05: 2009/BTNMT giá trị trung bình theo từng khu vực quan
trắc đều thấp hơn so với giá trị quy định của quy chuẩn 1,5 µg/m3 (trung bình 24
giờ).
Trong 03 năm gần đây, giá trị Pb tại các khu vực quan trắc đều có sự biến
động lớn, các khu vực đột ngột giảm trong năm 2009 và có sự biến động rất ít trong
năm 2010, trong đó điểm nền đã giảm rõ rệt so với cùng kỳ năm 2009.
Trong năm 2010 khu vực nội ô có giá trị cao nhất trong các khu vực quan
trắc (0,192 µg/m3), thấp nhất là điểm nền (0,025 µg/m3).
4.4 Đánh giá ô nhiễm môi trƣờng không khí
Nhìn chung, chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh bị ô nhiễm do bụi
và tiếng ồn mà nguồn chủ yếu từ hoạt động giao thông và nâng cấp đƣờng giao
thông, ở những giao lộ giao thông, vào các giờ cao điểm có sự biến động rất lớn về
nồng độ các chất ô nhiễm trên trục Quốc lộ 1 của quận Ninh Kiều, quận Cái Răng,
Quốc lộ 91 qua các quận Bình Thủy, Ô Môn, Thốt Nốt. Các chỉ tiêu khí SO2, NO2
có xu hƣớng gia tăng nhƣng chƣa vƣợt mức cho phép của tiêu chuẩn chất lƣợng
không khí xung quanh.
4.4.1 Bụi lơ lửng (TSP)
Vào các giờ cao điểm, nồng độ bụi lơ lửng trong không khí ở các trục giao
thông đều có giá trị vƣợt tiêu chuẩn cho phép của QCVN 05:2009/BTNMT, thời
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
53
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
điểm 6h30 nồng độ bụi có khuynh hƣớng cao hơn lúc 10h30, các điểm các nồng độ
bụi cao ở quận Ninh Kiều nhƣ ngã ba Lý Tự Trọng, ngã tƣ bến xe và quận Cái
Răng, tại điểm nền Phƣờng Long Tuyền có giá trị thấp nhất.
Diễn biến nồng độ bụi vào các giờ cao điểm
µg/m3
600.0
400.0
200.0
0.0
6h30
10h30
6h30
2005
10h30
6h30
2006
10h30
2007
6h30
10h30
6h30
2008
10h30
6h30
2009
10h30
2010
Năm quan trắc
Huyện Vĩnh Thạnh
Huyện Thốt Nốt
UBND Quận Ô Môn
Phường Long Tuyền
Ngã tư bến xe Cần Thơ
Ngã ba Lý Tự Trọng
Bùng binh đại lộ Hòa Bình
Quận Cái Răng
QCVN 05:2009/BTNMT
Hình 31. Diễn biến nồng độ bụi lơ lửng (TSP) trung bình ở thời điểm 6h30 và 10h30 từ
năm 2003-2010 trong không khí xung quanh
4.4.2 Tiếng ồn
Tại vào giờ cao điểm 6h30 và 10h30, mức ồn có sự dao động rất lớn, mức
ồn tƣơng đƣơng (Leq) cao nhất ở Ngã ba Lý Tự Trọng (86,0 dBA vào thời điểm
10h30), thấp nhất ở phƣờng Long Tuyền (63,7dBA vào thời điểm 10h30). Thời
điểm 10h30, mức ồn tƣơng đƣơng không thay đổi nhiều so với thời điểm 6h30, các
điểm quan trắc ở các nơi có mật độ giao thông cao đều có tiếng ồn vƣợt tiêu chuẩn
cho phép của QCVN 26: 2010/BTNMT: 70 dBA (từ 6 giờ - 18 giờ).
Qua biểu đồ ta thấy trong 02 năm gần đây tiếng ồn có xu hƣớng giảm nhẹ so
với những năm trƣớc, và độ ồn nhìn chung mang tính chất bình thƣờng.
Diễn biến tiếng ồn tại các giờ cao điểm
90.0
dBA
80.0
70.0
60.0
50.0
40.0
6h30
10h30
6h30
2005
10h30
2006
6h30
10h30
2007
6h30
10h30
2008
6h30
10h30
2009
6h30
10h30
2010
Năm quan trắc
Huyện Vĩnh Thạnh
Phường Long Tuyền
Quận Cái Răng
Huyện Thốt Nốt
Ngã tư bến xe Cần Thơ
QCVN 26:2010/BTNMT
UBND Quận Ô Môn
Ngã ba Lý Tự Trọng
Hình 32. Diễn biến mức ồn tƣơng đƣơng ở thời điểm 6h30 và 10h30 từ năm 2000-2010
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
54
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
4.5 Đánh giá tổng hợp hiện trạng và dự báo áp lực đến môi trƣờng không khí
Môi trƣờng không khí và tiếng ồn trong TP.Cần Thơ chịu ảnh hƣởng chủ yếu
bởi hoạt động giao thông ở các nút giao thông chính, các hoạt động xây dựng và
các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ nằm xen kẽ trong khu dân cƣ. Hiện tại chất lƣợng môi
trƣờng không khí và tiếng ồn chủ yếu bị ô nhiễm tại những nút giao thông chính
nhƣ ngã tƣ bến xe, ngã ba Lý Tự Trọng.
Đối với chất lƣợng môi trƣờng không khí và tiếng ồn nói chung, dự báo trong
những năm tới khi việc thi công xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, các KCN mở rộng
về hƣớng nam TP.Cần Thơ và hệ thống giao thông đƣờng bộ đƣợc triển khai cùng
với sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần sẽ làm gia tăng tình trạng ô
nhiễm bụi, độ ồn và các khí nhƣ SO2, NO2, CO,…Tuy nhiên, các điểm nóng tại
những nút giao thông chính trong nội ô TP.Cần Thơ nhƣ ngã tƣ bến xe, ngã ba Lý
Tự Trọng, UBND quận Cái Răng trong năm 2011 dự báo sẽ giảm nhẹ so với năm
2010 do cầu Cần Thơ và Quốc lộ 91 B đã đi vào hoạt động.
Hiện nay, môi trƣờng không khí tại các cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp phía nam TP.Cần Thơ chƣa diễn biến phức tạp, trong những năm tới
sẽ xảy ra tình trạng ô nhiễm bụi cục bộ ở các khu, cụm công nghiệp phía Nam
TP.Cần Thơ (nhƣ điểm quan trắc tại KCN Hƣng Phú).
Qua phân tích, đánh giá nguồn ô nhiễm, diễn biến môi trƣờng, thấy rằng:
- Môi trƣờng không khí của TP.Cần Thơ hiện nay đang bị tác động chủ yếu
bởi các nguồn tác động nhƣ hoạt động công nghiệp và giao thông vận tải là chủ
yếu. Nhìn chung, chất lƣợng không khí xung quanh vẫn còn nằm trong mức cho
phép của QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 1 giờ) và QCVN 26:2010/BTNMT
(từ 6 giờ đến 21 giờ).
- Trong tƣơng lai khi công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ phát
triển mạnh theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Cần
Thơ đến năm 2020 thì lƣợng chất thải thải ra môi trƣờng không khí ngày càng gia
tăng, ƣớc tính nồng độ ô nhiễm có thể tăng lên khoảng 10 lần năm 2020. Đây là
mức dự đoán, nếu không có biện pháp bảo vệ môi trƣờng không khí hiệu quả thì
chất lƣợng không khí sẽ giảm nghiêm trọng và ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng,
sức khoẻ ngƣời dân của Thành phố.
- Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành
phố Cần Thơ đến năm 2020 có nhấn mạnh vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với bảo
môi trƣờng, tuy nhiên chƣa thực sự cụ thể đối với môi trƣờng không khí xung
quanh. Đây là một khó khăn trong thực hiện đảm bảo mục tiêu giảm nồng độ ô
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
55
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
nhiễm đến mức cho phép của QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 1 giờ) và
QCVN 26:2010 (từ 6 giờ đến 21 giờ).
- Để phát triển kinh tế xã hội TP.Cần Thơ một cách bền vững cần cân nhắc
tính toán kỹ giữa vấn đề môi trƣờng và phát triển công nghiệp, cần phải xây dựng hệ
thống quản lý môi trƣờng chặt chẽ, đặt biệt là sự kết hợp giữa các đơn vị tƣ vấn và
các đơn vị quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng để tất cả các dự án khi đi vào hoạt động
đều có đủ các thủ tục ràng buộc về bảo vệ môi trƣờng theo đúng quy định của pháp
luật hiện hành.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
56
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
CHƢƠNG 5. THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG ĐẤT
5.1 Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất
Khác với các môi trƣờng nƣớc và không khí, đất không có khả năng tự làm
sạch. Chất ô nhiễm đến với đất nhiều ở đầu vào, nhƣng ít ở đầu ra; khi thành phần
chất ô nhiễm lƣu lại quá nhiều, con ngƣời muốn khử ô nhiễm cho đất sẽ rất khó
khăn và tốn nhiều công sức.
Nguồn ô nhiễm đất và suy thoái đất chủ yếu là do chất thải phát sinh từ các
hoạt động của con ngƣời thông qua các hoạt động: nông nghiệp, thƣơng mại-dịch
vụ, công nghiệp và sinh hoạt.
- Trong nông nghiệp: theo xu hƣớng chung, khi dân số tăng lên, đòi hỏi
lƣợng lƣơng thực, thực phẩm ngày càng nhiều và con ngƣời phải áp dụng những
phƣơng pháp để tăng mức sản xuất và cƣờng độ khai thác độ phì của đất, trong đó,
phổ biến là tăng cƣờng sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất tăng
cƣờng sinh trƣởng để có lợi cho việc thu hoạch.
- Đối với hoạt động công nghiệp, thƣơng mại-dịch vụ và sinh hoạt của ngƣời
dân nói chung sẽ làm ảnh hƣởng đến các tính chất vật lý và hoá học của đất.
Những tác động về vật lý nhƣ xói mòn, nén chặt đất và phá hủy cấu trúc đất do các
hoạt động xây dựng, sản xuất. Các chất thải rắn, lỏng và khí xâm nhập vào và tích
lũy trong đất trong thời gian dài gây ra nguy cơ tiềm tàng đối với môi trƣờng.
Dựa vào các nguồn tác động, chƣơng trình quan trắc chất lƣợng đất tại
TP.Cần Thơ đƣợc chia thành 04 loại nhƣ sau:
Chất lƣợng đất nông nghiệp
Chất lƣợng đất công nghiệp
Chất lƣợng đất thƣơng mại
Chất lƣợng đất dân sinh
5.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng đất
Những năm gần đây do thiếu kinh phí nên việc nghiên cứu về tình hình ô
nhiễm đất chỉ đƣợc tiến hành từ năm 2008. Công tác quan trắc đƣợc thực hiện tại
các quận huyện trên địa bàn TP.Cần Thơ những năm đầu chỉ thực hiện 12 mẫu tại
một số vị trí đặc trƣng dự đoán ô nhiễm, năm 2010 tăng lên 32 mẫu đại diện 04
nguồn tác động trên tất cả các quận huyện trên địa bàn thành phố.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
57
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Thông số quan trắc là các kim loại nặng trong đất bao gồm As, Pb, Cd, Zn,
Cu, so sánh kết quả với QCVN 03:2008/BTNMT để kiểm tra mức độ ô nhiễm do
các hoạt động do con ngƣời gây ra, cụ thể nhƣ sau:
5.2.1 Chất lƣợng đất Nông nghiệp
Đất Nông nghiệp đƣợc thu tại các vùng sản xuất chủ yếu là nông nghiệp trên
địa bàn thành phố bao gồm 09 vị trí đại diện là: Kênh F-X.Thạnh An (huyện Vĩnh
Thạnh), xã Giai Xuân (huyện Phong Điền), phƣờng An Bình (quận Ninh Kiều),
P.Long Tuyền (quận Bình Thủy), phƣờng Tân Phú (quận Cái Răng), phƣờng Thới
Long (quận Ô Môn), phƣờng Thạnh Hòa (quận Thốt Nốt), xã Trƣờng Xuân (huyện
Thới Lai) và Nông trƣờng sông Hậu (huyện Cờ Đỏ).
Mẫu đất tại các vị trí trên, hầu hết các thông số kim loại nặng (As, Pb, Cd,
Zn, Cu) quan trắc đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép kim loại nặng trong
đất của QCVN 03:2008/BTNMT. Ngoại trừ Zn, Cu tại phƣờng Thạnh Hòa, quận
Thốt Nốt; As tại Nông trƣờng sông Hậu, phƣờng Long Tuyền và xã Trƣờng Xuân
vƣợt mức cho phép từ 1-1,3 lần.
14
12
Giá trị (mg/kg)
Hàm lượng (mg/kg)
250
200
150
100
50
8
6
4
2
0
0
Pb
2008
10
2009
Cu
2010
Zn
As
Thông số
QCVN
03:2008/BTNMT
2008
2009
Cd
2010
Thông số
QCVN
03:2008/BTNMT
Hình 33. Hàm lƣợng trung bình các thông số kim loại nặng trong đất nông nghiệp
5.2.2 Chất lƣợng đất Công nghiệp
Năm 2010, Trung tâm tiến hành thu mẫu tại 05 KCN-TTCN trên địa bàn
thành phố bao gồm: KCN Trà Nóc, KCN- TTCN Thốt Nốt, TTCN Cái Sơn Hàng
Bàng, TTCN Phƣớc Thới và KCN Hƣng Phú.
Mẫu đất tại 05 vị trí trên, phát hiện thấy thông số As trong đất tại KCN Trà
Nóc vƣợt quy định 1,4 lần và Khu TTCN Phƣớc Thới Ô Môn vƣợt 1,3 lần. Các
điểm còn lại và các thông số kim loại nặng khác (Pb, Cd, Zn, Cu) qua các năm đều
nằm trong giới hạn cho phép kim loại nặng trong đất của QCVN 03:2008/BTNMT.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
58
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
14
Giá trị (mg/kg)
12
10
8
6
4
2
0
As
2008
2009
Cd
2010
Thông số
QCVN
03:2008/BTNMT
Hình 34. Hàm lƣợng trung bình các thông số kim loại nặng trong đất công nghiệp
5.2.3 Chất lƣợng đất Dân sinh
Đất dân sinh đƣợc quan trắc tại các khu vực dân cƣ đông đúc và lâu đời của
TP.Cần Thơ nhằm đánh giá ảnh hƣởng của các hoạt động sinh hoạt thƣờng ngày
đến chất lƣợng môi trƣờng đất. Tổng số 09 mẫu tại các điểm nhƣ: Phƣờng An Cƣ
(quận Ninh Kiều), Phƣờng Hƣng Phú (quận Cái Răng), Phƣờng Châu Văn Liêm
(quận Ô Môn), phƣờng Bùi Hữu Nghĩa (quận Bình Thủy), phƣờng Thốt Nốt (quận
Thốt Nốt), thị trấn Phong Điền (huyện Phong Điền), thị trấn Thới Lai (huyện Thới
Lai), thị trấn Cờ Đỏ (huyện Cờ Đỏ), thị trấn Thạnh An (huyện Vĩnh Thạnh).
14
Giá trị (mg/kg)
12
10
8
6
4
2
0
As
2008
2009
Cd
2010
Thông số
QCVN
03:2008/BTNMT
Hình 35. Hàm lƣợng trung bình các thông số kim loại nặng trong đất dân sinh
Mẫu đất tại các vị trí trên, các thông số kim loại nặng (As, Pb, Cd, Zn, Cu)
đều nằm trong giới hạn cho phép kim loại nặng trong đất của QCVN
03:2008/BTNMT.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
59
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
5.2.4 Chất lƣợng đất Thƣơng mại
Loại đất Thƣơng mại đƣợc bố trí tại các điểm hoạt động mua bán tập trung
đặc trƣng nhất trên địa bàn các quận huyện nhƣ các chợ và trung tâm Thƣơng mại
bao gồm 07 vị trí với các thông số As, Pb, Cd, Zn, Cu.
Mẫu đất tại các vị trí quan trắc có các thông số đo đƣợc đều nằm trong giới
hạn cho phép của QCVN 03:2008/BTNMT, riêng As ở các chợ Cờ Đỏ, Thới Lai
và Vĩnh Trinh (huyện Vĩnh Thạnh) vƣợt mức cho phép từ 1,2-1,7 lần; cao nhất
xuất hiện tại chợ huyện Cờ Đỏ.
14
Giá trị (mg/kg)
12
10
8
6
4
2
0
As
2008
2009
Cd
2010
Thông số
QCVN
03:2008/BTNMT
Hình 36. Hàm lƣợng trung bình các thông số kim loại nặng trong đất dân sinh
Nhƣ vậy, hầu hết các thông số kim loại nặng tại các vị trí lấy mẫu đều nằm
trong giá trị giới hạn theo QCVN 03:2008/BNTMT. Có thể nói môi trƣờng đất tại
TP.Cần Thơ hiện nay chƣa ô nhiễm kim loại nặng. Tuy nhiên, số lƣợng các thông
số vƣợt chuẩn có xu hƣớng gia tăng, năm 2010 có nhiều thông số có giá trị vƣợt
quy định hơn những năm trƣớc. Các thông số trong đất có giá trị cao nhất xuất hiện
tại khu vực đất nông nghiệp, kế đến là đất thƣơng mại, đất công nghiệp và khu vực
đất dân sinh có giá trị các thông số thấp nhất.
5.3 Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trƣờng đất
Nhìn chung, về hàm lƣợng thông số kim loại nặng trong các loại đất trên địa
bàn TP.Cần Thơ còn nằm trong giới hạn cho phép. Thời gian tới, đất tại thành phố
sẽ đƣợc quy hoạch sử dụng trên cơ sở phát huy thế mạnh các đô thị, tuy nhiên bảo
đảm sử dụng đất hiệu quả, bền vững, tiết kiệm,...đồng thời với bảo vệ môi trƣờng
sinh thái.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
60
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
- Đối với đất đô thị, bố trí sử dụng đất đai phù hợp với các nhu cầu về phát
triển dân cƣ (tại chỗ và cơ học) có tính đến dân cƣ vãng lai, xây dựng các cơ sở hạ
tầng kỹ thuật đô thị phù hợp với tính chất từng loại đô thị.
Phát triển các loại đất chuyên dùng phục vụ phát triển sản xuất công nghiệp,
thƣơng mại - dịch vụ, các công trình công cộng đô thị (công viên, bãi đậu xe, hệ
thống vệ sinh công cộng,…), các cơ sở chính trị, hành chính, an ninh quốc phòng...
cấp thành phố và cấp vùng nhằm tạo tiền đề xây dựng các đô thị có cảnh quan, bố
trí phù hợp với chức năng và tiềm năng phát triển.
- Đối với đất khu vực nông thôn, bố trí sử dụng đất trên cơ sở phát huy tính
thích nghi đất đai có đối chiếu đến yếu tố thị trƣờng (đặc biệt là thị trƣờng dân cƣ
đô thị và thị trƣờng cấp vùng), phƣơng hƣớng kiểm sốt lũ, các công trình cơ sở hạ
tầng kỹ thuật, đất quy tập mồ mả do giải tỏa trong khu vực nội thành, nhu cầu cải
tạo bồi dƣỡng đất,... nhằm hƣớng đến nền sản xuất nông nghiệp chất lƣợng cao,
bền vững, hình thành các vùng chuyên canh với quy mô tập trung bên cạnh các đô
thị xanh trong nông thôn.
* Định hƣớng sử dụng các loại đất đến năm 2020
a. Nhóm đất nông nghiệp
- Khu vực ven sông Hậu từ Bình Thủy đến Cái Răng: phát triển kinh tế vƣờn
với nhiều loại hình: vƣờn cây ăn trái chuyên, vƣờn hỗn hợp, vƣờn phục vụ du lịch
sinh thái, vƣờn biệt thự, một số diện tích kết hợp với thủy sản.
Phát triển một số diện tích rau màu phục vụ nhu cầu thực phẩm đô thị và
tiến đến phục vụ cho các đô thị khác.
- Khu vực ven sông Hậu từ Bình Thủy đến Thốt Nốt: phát triển kinh tế vƣờn
với các loại hình: vƣờn cây ăn trái chuyên đặc sản trên cù lao có thể có kết hợp với
du lịch sinh thái, vƣờn hỗn hợp tại khu vực ven sông Hậu hoặc xen giữa các khu
cụm công nghiệp, khu dân cƣ; phát triển nuôi thủy sản tập trung tại một số địa bàn
ven sông.
Chú trọng phát triển hệ thống canh tác lúa-màu và rau màu chuyên.
- Khu vực Bắc Cái Sắn: xây dựng vùng lúa chất lƣợng xác nhận, trong giai
đoạn đầu kiểm sốt lũ (2010-2015), một số nông dân có thể phát triển 3 vụ lúa
nhƣng để phát triển bền vững, cơ cấu 2 vụ lúa, 1 lúa - 1 thủy sản hoặc 1 lúa - 1
màu đƣợc khuyến cáo sau năm 2015.
Rau màu và kinh tế vƣờn chủ yếu phát triển trong khu vực đất líp, vƣờn.
Chăn nuôi chủ yếu dƣới dạng hộ gia đình.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
61
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
- Khu vực giáp ranh tỉnh Hậu Giang (thuộc huyện Phong Điền), tại khu vực
ven sông rạch lớn, chú trọng phát triển các loại vƣờn hỗn hợp phục vụ du lịch sinh
thái và tạo cảnh quan cho khu đô thị sinh thái phía Bắc của vùng.
Trên vùng xa sông, phát triển hệ thống 3 vụ lúa hoặc 2 lúa-1 màu, 1-2 lúa - 1
thủy sản tùy cao trình, khả năng điều tiết nƣớc và thị trƣờng. Chăn nuôi chủ yếu
dƣới dạng hộ gia đình.
- Khu vực xa sông Hậu thuộc huyện Vĩnh Thạnh và Cờ Đỏ, địa bàn trũng
phía Đông Bắc huyện Vĩnh Thạnh bố trí 2-3 vụ lúa và dần dần tiến đến 1 lúa - 1
thủy sản bền vững
Địa bàn phía Bắc huyện Cờ Đỏ bố trí 3 vụ lúa và tiến đến chuyển sang 2 lúa1 màu hoặc 1 lúa-2 màu, có xen kinh tế vƣờn tại khu vực đất liếp chung quanh thổ
cƣ
Địa bàn vùng bằng phẳng trung tâm bố trí 3 vụ lúa và tiến đến chuyển một ít
sang 2 lúa-1 thủy sản hoặc 1 lúa-1 thủy sản, xen kinh tế vƣờn tại khu vực đất liếp
chung quanh thổ cƣ và phát triển thủy sản ao hầm tập trung
Địa bàn giáp tỉnh Kiên Giang duy trì cơ cấu 2 lúa hoặc lúa - thủy sản có xen
cây phân tán.
Chăn nuôi phát triển khá đa dạng dƣới nhiều hình thức: nuôi trang tại tập
trung, nuôi theo hộ gia đình với nhiều quy mô.
Diện tích đất nông nghiệp năm 2010 dự kiến là 110.718 ha và năm 2020 là
96.816 ha, trong nội bộ đất nông nghiệp, chuyển dịch rõ nét nhất là từ cây hàng
năm sang cây lâu năm.
Với định hƣớng trên, đất lúa và lúa-màu sẽ giảm khoảng 34.600 ha, định
hình 58.200 ha trong đó
- Đất lúa 3 vụ: 52.200 ha (trong đó có khoảng 13.600 ha lúa -thủy sản và
8.000 ha lúa - màu)
- Đất lúa 2 vụ: 6.000 ha,
Đất chuyên màu và cây hàng năm khác sẽ tăng khoảng trên 600 ha, năm
2020 đạt khoảng 2.550 ha.
Đất trồng cây lâu năm tăng nhanh (14.600 ha), năm 2020 đạt khoảng 34.260
ha; hầu hết là cây ăn trái dƣới nhiều loại hình kinh tế vƣờn.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
62
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng nhanh do sự phát triển của ao hầm
nuôi thâm canh thủy sản, diện tích tăng khoảng 430 ha, năm 2020 đạt trên 1.530
ha.
Đất lâm nghiệp chỉ tăng khoảng 23 ha, đạt 250 ha năm 2020.
Đến năm 2020, bình quân đất nông nghiệp/ngƣời nông thôn trong khoảng
1.809 m2.
Bảng 11. Dự kiến sử dụng đất năm 2010, 2015, 2020
(Đơn vị: ha)
2010
Năm
2015
2020
A NHÓM ĐẤT NÔNG NGHIỆP
110 718
104 266
96 816
I Đất trồng trọt
109 210
102 616
95 036
1 Cây hàng năm
a. Lúa, lúa màu
b. Cây hàng năm khác
84 866
82 810
2 056
72 466
70 186
2 280
60 776
58 226
2 550
24 345
24 175
170
30 150
30 070
80
34 260
34 260
0
II Đất thủy sản
III Đất lâm nghiệp
- Rừng trồng
1 275
232
232
1 410
240
240
1 530
250
250
B NHÓM ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
I Đất chuyên dùng
- Xây dựng
22 080
15 080
4 230
28 800
19 990
7 120
36 250
25 550
10 570
- Giao thông
2 960
3 880
4 990
- Thủy lợi
- Nguyên vật liệu xây dựng
- Chuyên dùng khác
5 370
10
2 510
5 510
10
3 470
5 370
10
4 610
7 000
4 200
2 800
8 810
5 550
3 260
10 700
7 490
3 210
Nhóm đất
STT
2
Cây lâu năm
a. Cây công nghiệp lâu năm, cây ăn trái
b. Cây công nghiệp lâu năm khác
II Đất ở
- Thành thị
- Nông thôn
(Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội TP.Cần Thơ thời kỳ
2006-2020)
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
63
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
b. Nhóm đất phi nông nghiệp
Đến năm 2020, dự kiến chuỗi đô thị ven sông Hậu phát triển rất mạnh, trục
Bốn Tổng-Một Ngàn và các đô thị nhỏ, các trung tâm xã cũng có vị trí tƣơng ứng.
Nhu cầu diện tích sử dụng cho đất chuyên dùng là 25.550 ha, tăng 14.469
ha, trong đó
- Đất xây dựng có diện tích 10.570 ha, tăng 8.439 ha, trong đó có khoảng
trên 6.000 ha KCN tăng thêm.
- Đất giao thông có diện tích 4.990 ha, tăng 2.510 ha, chỉ số đƣờng giao
thông trên đầu ngƣời là 28 m2 (so với 18 m2 hiện trạng).
- Đất thủy lợi có diện tích 5.370 ha, tăng 257 ha, chỉ số đất thủy lợi/đất nông
nghiệp là 5,3% (so với 4,5% hiện trạng).
- Đất chuyên dùng khác có diện tích 4.610 ha, tăng khoảng 3.264 ha
Diện tích đất ở dự kiến tăng từ 5.960 ha lên 10.700 ha (tăng gần 4.740 ha),
trong đó đất ở đô thị 7.490 ha, đất ở nông thôn 3.210 ha.
Đến năm 2020 còn 7.030 ha sông rạch.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
64
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
CHƢƠNG 6. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
6.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị và công nghiệp
Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hóa hiện đại
hóa, đời sống của ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao, thể hiện qua sự mở rộng về diện
tích các khu đô thị, khu dân cƣ, khu thƣơng mại, KCN,...bên cạnh những các yếu
tố tích cực trên, chất thải rắn sẽ ngày càng gia tăng về số lƣợng và chủng loại.
TP.Cần Thơ có 05 quận và 04 huyện, hiện tại Công ty TNHH MTV Công
trình Đô thị TP.Cần Thơ đã và đang đảm nhiệm công tác thu gom, vận chuyển và
xử lý chất thải rắn của 04 quận nội ô: Ninh Kiều, Bình Thủy, Ô Môn và Cái Răng
với lƣợng chất thải rắn thu gom trung bình mỗi ngày từ 400 - 450 tấn. Bên cạnh đó
việc thu gom và xử lý tại các xã phƣờng vùng ven đƣợc các hợp tác xã hoặc ban
quản lý chợ tổ chức thu gom.
Bảng 12. Khối lƣợng bình quân chất thải rắn sinh hoạt
Stt
1
2
Đơn vị
Tổng lƣợng chât thải rắn các
quận
Tổng lƣợng chất thải rắn các
huyện
Tổng
Ðơn vị
tính
2010
Tấn/ngày
561
Tấn/ngày
226
Tấn/ngày
787
Bảng 13. Bình quân lƣợng chất thải rắn/ngƣời-ngày
Năm
Lƣợng chất thải
rắn/ngƣời/ngày (kg)
2010
0.66
6.2 Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị và công nghiệp
6.2.1 Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị
Việc thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị theo phƣơng thức chôn lấp hợp vệ
sinh chỉ mới đƣợc áp dụng ở một số quận huyện của TP.Cần Thơ. Tỷ lệ thu gom
chiếm khoảng 50% - 60% lƣợng chất thải rắn phát sinh của toàn thành phố. Hiện
nay, mặc dù có một số đơn vị thu gom chất thải rắn tƣ nhân hoạt động thu gom ở
các quận huyện ngoại thành, các quận nội thành do Công ty TNHH MTV Công
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
65
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
trình Đô thị là đơn vị thu gom chính. Tới đây Công ty dự kiến lập dự án lắp đặt vận
hành thiết bị đốt chất thải nguy hại tại KCN Trà Nóc I.
Vì nhiều nguyên nhân khách quan, hiện nay TP.Cần Thơ chƣa triển khai
đƣợc việc phân loại chất thải rắn mà chỉ đƣợc thực hiện nhỏ lẻ tại các hộ gia đình,
họ phân ra các loại có thể tận dụng đƣợc hoặc bán phế liệu đƣợc thì để lại. Kế đến
là việc tận dụng các thành phần có giá trị của những ngƣời thu nhặt phế liệu trên
đƣờng hoặc các công nhân phụ trách thu gom. Khi đổ tại bãi rác thì có một đội ngũ
thu nhặt tất cả những gì còn sót lại mà có thể đem bán, sau giai đoạn này thành
phần của chất thải rắn đô thị tƣơng đối là chỉ còn chất hữu cơ và một số chất không
thể bán đƣợc.
6.2.2 Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp
Chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ các cơ sở sản xuất vẫn chƣa đƣợc thu
gom đúng mức và hợp lý, mà chỉ thu gom chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt bởi
Công ty TNHH MTV Công trình Đô thị và tập trung đƣa về bãi rác để xử lý. Và do
trình độ công nghệ còn thấp nên vấn đề tái chế, tái sử dụng chất thải rắn công
nghiệp chƣa đƣợc áp dụng tại các cơ sở, cũng nhƣ công tác phân loại chất thải rắn
tại nguồn vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Tuy nhiên, hiện nay đa số các cơ sở
cũng đã có ý thức chấp hành quản lý, phân loại và xử lý chất thải đặc biệt là chất
thải nguy hại đúng theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải nguy hại.
6.2.3 Thu gom và xử lý chất thải rắn y tế
Chất thải rắn y tế hiện nay đƣợc phân thành hai loại: sinh hoạt và độc hại.
Loại sinh hoạt đƣợc thu gom bởi Công ty TNHH MTV Công trình Đô thị và đổ
chung với chất thải rắn sinh hoạt của ngƣời dân từ các khu dân cƣ, chất thải rắn
độc hại đƣợc thu gom đem đốt tại Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng TP.Cần Thơ là
chủ yếu. Nhƣng ở các vùng ven thì việc thực hiện phân loại và xử lý chất thải y tế
cũng còn mang tính hình thức.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
66
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
CHƢƠNG 7. TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ
SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG
7.1 Tai biền thiên nhiên
Tình hình thiên tai trên địa bàn TP.Cần Thơ năm vừa qua chủ yếu là các
hiện tƣợng: sét đánh, lốc xoáy, sạt lở bờ sông, ngập lụt, áp thấp nhiệt đới và bão.
7.1.1 Sét đánh
Trong năm 2010 đã xuất hiện 04 đợt sét đánh vào mùa mƣa bão từ tháng 911 xảy ra ở các quận, huyện: Thới Lai, Ô Môn, Vĩnh Thạnh làm 04 ngƣời chết.
7.1.2 Lốc xoáy
Năm qua đã xảy ra 09 đợt lốc xoáy trên địa bàn các quận, huyện: Cờ Đỏ,
Vĩnh Thạnh, Ô Môn, Thốt Nốt, Thới Lai, Phong Điền , đã làm sập: 26 căn nhà, 73
căn nhà tốc mái, xiêu vẹo, làm ngã đổ 01 trụ điện hạ thế. Ƣớc thiệt hại : 553 triệu
đồng.
7.1.3 Ngập lụt
Theo số liệu đo đạc hàng năm, lƣợng mƣa trung bình của TP.Cần Thơ không
cao 1.248 mm/năm, tuy nhiên vào mùa mƣa lũ tại đây lại thƣờng xuất hiện những
trận mƣa lớn có khi đến 100 mm/ngày.
Mặt khác, TP.Cần Thơ có địa hình ại thấp, khi có mƣa lớn kết hợp với triều
cƣờng, nhiều hẽm, tuyến đƣờng và khu vực trong thành phố bị ngập nặng. Tình
trạng ngập lụt lại thƣờng xuyên xảy ra trên địa bàn thành phố gây nhiều trở ngại
cho ngƣời dân trong những hoạt động hàng ngày.
Đối với mùa lũ năm 2010, nƣớc lũ ở thƣợng nguồn sông Mekong đổ về hạ
lƣu không lớn. Mực nƣớc trên sông, rạch ở TP.Cần Thơ chịu ảnh hƣởng của đợt
triều cƣờng biển Đông với mức cao vào trung tuần tháng 11 năm 2010. Mực nƣớc
cao nhất thực đo trên sông Hậu tại Cần Thơ ngày 07 tháng 11 năm 2010 là 1,94m,
cao hơn mức báo động III (1,90m) là 04 cm.
Do lũ thấp, nên tình hình thiệt hại do ngập lụt trên địa bàn TP.Cần Thơ
không đáng kể. Ngoại trừ 01 trƣờng hợp trẻ chết đuối tại huyện Vĩnh Thạnh.
7.1.4 Sạt lở bờ sông
Hiện tƣợng sạt lở bờ sông là hiện tƣợng tự nhiên phức tạp, khó dự báo đã
diễn ra nhiều năm tại TP.Cần Thơ nghiêm trọng nhất là vào mùa mƣa lũ. Theo
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
67
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, sạt lở bờ sông, rạch trên địa bàn TP.Cần Thơ
xảy ra ở những nơi có nhà ven sông rạch đông đúc, nhà lấn chiếm sông rạch không
bảo đảm an toàn. Vào mùa mƣa lũ do lƣu lƣợng nƣớc nhiều, dòng chảy mạnh tạo
nên những hàm ếch ở những khúc cong, ở vàm sông, cửa sông, nơi hợp lƣu giữa
các sông, rạch. Bên cạnh đó, trong quá trình xây dựng các công trình cầu đƣờng,
làm nhà ven sông, rạch chƣa tính đến ảnh hƣởng của mức độ dòng chảy, sự gia tải
của công trình xây dựng và nền địa chất yếu, phức tạp nên thời gian qua nhiều
công trình kè bảo vệ cầu, đƣờng, nhà dân đang xây dựng vẫn bị sạt lở...
Sạt lở bờ sông đã gây ra nhiều thiệt hại đến tính mạng, tài sản ngƣời dân. Cụ
thể năm 2010 sạt lở bờ sông đã xảy ra tại 04 điểm ở các quận, huyện Phong Điền,
Thốt Nốt, Ô Môn, Ninh Kiều, cụ thể nhƣ sau:
- Huyện Phong Điền: sạt lở tại chân cầu Trà Niền về phía Cần Thơ thuộc
huyện Phong Điền (trên tuyến lộ vòng cung), chiều dài đoạn sạt lở khoảng 100m
làm 02 ngƣời thiệt mạng, 03 ngôi nhà và 02 vựa trái cây bị chìm xuống sông, toàn
bộ chân cầu Trà Niền về phía Cần Thơ bị hƣ hại hoàn toàn.
- Quận Thốt Nốt: xảy ra tại đầu sông Cái Sắn thuộc phƣờng Thới Thuận,
quận Thốt Nốt, chiều dài sạt lở 30m, chiều rộng 05m thuộc phần đất tƣ nhân cơ sở
lau bóng gạo Vĩnh Phát đã làm sập 01 căn nhà, sập phần mái che và một bằng
chuyền chuyển gạo lên xuống của doanh nghiệp; hƣ hỏng một đoạn bờ kè, một
đoạn đƣờng giao thông dài 30m. Ƣớc thiệt hại 02 tỷ đồng.
- Quận Ô Môn: sạt lở xảy ra ở khu vực 2, phƣờng Châu Văn Liên, quận Ô
Môn (rạch Tắc Ông Thục), chiều dài sạt lở 26m, chiều rộng 7,5m, gây lún sụt một
đoạn đƣờng nhựa.
- Quận Ninh Kiều: ở bờ kè rạch Cái Sơn (khu vực 4, phƣờng An Bình, quận
Ninh Kiều), chiều dài sạt lở 20m, chiều rộng 05m, một căn nhà bị sụt xuống rạch
Cái Sơn.
7.1.5 Bão và áp thấp nhiệt đới
TP.Cần Thơ và cả ĐBSCL ít có bão và áp thấp nhiệt đới xảy ra, thƣờng chịu
ảnh hƣởng do các hiện tƣợng này từ nơi khác.
Tính đến hết tháng 10 năm 2010 đã có 06 cơn bão và áp thấp nhiệt đới xuất
hiện trên biển Đông. Năm nay bão và áp thấp nhiệt đới xuất hiện muộn và ít hơn so
với trung bình nhiều năm.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
68
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
7.1.6 Khắc phục và phòng ngừa đối với tai biến thiên nhiên
Trƣớc những thiệt hại do thiên tai mang lại, các ngành chức năng đã huy
động kinh phí, vật tƣ, nhân lực để hỗ trợ các gia đình bị thiệt hại. Đồng thời, xây
dựng kế hoạch PCLB-TKCN của ngành và của địa phƣơng nhằm chủ động phòng
chống sự cố.
Từ đầu mùa mƣa bão năm 2010, UBND thành phố và Ban Chỉ huy PCLBTKCN đã chỉ đạo tăng cƣờng các công tác phòng tránh sét, lốc xoáy trong mùa
mƣa bão, công tác quản lý và hộ đê, theo dõi thƣờng xuyên và thông báo về mức
báo động lũ trên sông Hậu, kiểm kê trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn. Đối với tình
hình sạt lở bờ sông, UBND thành phố đã phê duyệt đồ án quy hoạch phòng, chống
sạt lở các sông, rạch do Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam thực hiện. Đồ án này đã
đƣợc công bố quy hoạch để các ban, ngành thành phố, quận, huyện tổ chức thực
hiện theo quy hoạch và theo thứ tự ƣu tiên từ nay đến năm 2030, với 25 công trình
xây dựng bờ kè kiên cố và bán kiên cố, có tổng chiều dài khoảng 56km. Riêng bờ
kè chống sạt lở sông Ô Môn (đoạn từ cầu Ô Môn đến Tắc Ông Thục) đã đấu thầu
xây lắp với giá gói thầu theo dự toán đƣợc duyệt khoảng 73 tỉ đồng, dự kiến quý
III-2011 khởi công thực hiện.
Song song đó, tại các quận huyện và các Sở ngành có liên quan công tác
PCLB-TKCN cũng đƣợc triển khai tích cực nhƣ tổ chức diễn tập phòng chống lụt
bão và di dời dân khi có sự cố xảy ra; thành lập đội xung kích trực 24/24 giờ trong
mùa mƣa bão, báo cáo kịp thời tình hình tai biến thiên nhiên tại địa phƣơng lên cấp
trên.
Bên cạnh công tác phòng chống, Ban Chỉ huy PCLB-TKCN cũng nhanh
chóng khắc phục hậu quả và cứu trợ những thiệt hại do tai biến thiên nhiên mang
lại, cụ thể nhƣ sau:
- Tổ chức thăm hỏi và chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra
ở địa phƣơng.
- Sau khi xảy ra sạt lở đƣờng dẫn cầu Trà Niền, lãnh đạo UBND thành phố
và huyện Phong Điền đã kịp thời tổ chức lực lƣợng cứu trợ, thăm hỏi các gia đình
bị thiệt hại, cứu trợ 10 triệu đồng cho gia đình có 02 ngƣời bị thiệt mạng, tổ chức
trục vớt tài sản các nhà bị chìm xuống sông.
- Ban Chỉ huy PCLB-TKCN quận Thốt Nốt phối hợp với UBND phƣờng
Thới Thuận đã giúp dân tháo dỡ, di dời 05 căn nhà trên tuyến lộ có nguy cơ sạt lở
tại đầu kênh Cái Sắn.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
69
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
- Ban Chỉ huy PCLB-TKCN thành phố đã hỗ trợ 09 triệu đồng (từ nguồn
quỹ PCLB thành phố) và Ban Chỉ huy PCLB-TKCN huyện Cờ Đỏ hỗ trợ 03 triệu
đồng (từ quỹ PCLB của huyện) cho các hộ bị thiệt hại do lốc xoáy ở thị trấn Cờ
Đỏ. Ngoài ra, huyện Cờ Đỏ đã huy động lực lƣợng tham gia khắc phục hậu quả do
lốc xoáy gồm: huyện Đội, Công an, Dân quân tự vệ với số lƣợng trên 50 ngƣời.
- Cứu trợ gia đình có 03 ngƣời bị thiệt mạng do cháy nhà ở xã Vĩnh Trinh, huyện
Vĩnh Thạnh 24 triệu đồng từ quỹ PCLB của thành phố.
7.1.7 Kết quả và tồn tại
Triển khai nhiệm vụ PCLB-TKCN năm 2010 ở TP.Cần Thơ đã đạt đƣợc
một số kết quả và còn những tồn tại nhƣ sau:
7.1.7.1 Kết quả
- Ủy ban nhân dân thành phố và Ban Chỉ huy PCLB-TKCN thành phố kịp
thời ban hành các văn bản chỉ đạo triển khai thực hiện công tác PCLB-TKCN năm
2010 gồm: Chỉ thị, Quyết định, Thông báo...có liên quan đến công tác PCLBTKCN.
- Cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp có quan tâm chỉ đạo triển khai nhiệm
vụ PCLB-TKCN năm 2010, có 10 đơn vị Sở, ban, ngành và quận, huyện có văn
bản về việc chỉ đạo công tác PCLB-TKCN của ngành, địa phƣơng.
- Với sự quan tâm chỉ đạo của Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố, Ủy
Ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.Cần Thơ đã mở đợt vận động quyên góp cứu
trợ các Tỉnh Miền Trung bị thiệt hại do mƣa lũ đạt kết quả tốt.
- Văn phòng Thƣờng trực Ban Chỉ huy PCLB-TKCN các cấp thực hiện
nghiêm túc trực Ban PCLB theo quy định. Thực hiện báo cáo kịp thời về tình hình
thiên tai, thiệt hại do thiên tai và công tác cứu trợ thiên tai ở các địa phƣơng - Đặc
biệt quận Thốt Nốt có báo cáo đều đặn hàng tuần về công tác PCLB-TKCN ở địa
phƣơng.
- Cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp có quan tâm thực hiện công tác cứu
trợ thiên tai. Sau khi thiên tai xảy ra nhƣ sét đánh, lốc xoáy, sạt lở bờ sông …, cấp
Ủy cùng chính quyền và đoàn thể ở địa phƣơng kịp thời huy động lực lƣợng tại
chỗ (kinh phí, lao động, vật liệu …) để hỗ trợ các hộ bị thiệt hại nhanh chóng khắc
phục hậu quả sớm ổn định cuộc sống, khối phục sản xuất.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
70
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
7.1.7.2. Tồn tại
Bên cạnh những việc đã làm đƣợc nêu trên, trong việc triển khai thực hiện
công tác PCLB-TKCN năm 2010 ở TP.Cần Thơ còn một số tồn tại cần rút kinh
nghiệm để khắc phục nhƣ sau:
- Công tác thu, nộp quỹ PCLB còn nhiều quận, huyện chƣa đạt chỉ tiêu kế
hoạch đƣợc giao, nhất là quận Ô Môn, huyện Phong Điền đạt rất thấp.
- Một số thành viên Ban Chỉ huy PCLB-TKCN thành phố đƣợc phân công
trực tiếp chỉ đạo các Sở, ban, ngành, quận, huyện trong việc triển khai kế hoạch
nhiệm vụ công tác phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn chƣa sắp xếp thời gian
đi kiểm tra giúp đỡ địa phƣơng đƣợc phân công theo Quyết định số 33/QĐ-PCLBTKCN của Trƣởng Ban Chỉ huy PCLB-TKCN thành phố.
- Một số địa phƣơng, cơ quan, đơn vị và ngƣời dân còn tƣ tƣởng chủ quan
trong việc phòng ngừa, ứng phó các hiện tƣợng thời tiết nguy hiễm, chƣa chủ động
trong việc chằng chống nhà cửa, kho tàng, gia cố các công trình kết cấu hạ tầng,
phòng chống giông, lốc xoáy, bão,...
7.2 Sự cố môi trƣờng
Theo định nghĩa trong Luật Bảo vệ Môi trƣờng, sự cố môi trƣờng là các tai
biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con ngƣời hoặc biến đổi bất
thƣờng của thiên nhiên, gây suy thoái môi trƣờng nghiêm trọng”. Qua đó, có thể
nói, sự cố môi trƣớng bao gồm 2 nguyên nhân là do tự nhiên và nhân tạo.
Về nguyên nhân tự nhiên, nhìn chung, tình hình khí hậu trên địa bàn TP.Cần
Thơ trong những năm qua không biến động lớn đến mức độ gây sự cố môi trƣờng.
Song, hoạt động của con ngƣời ngày càng làm cho môi trƣờng ô nhiễm nghiêm
trọng nhất là các cơ sở sản xuất hầu nhƣ không có biện pháp quản lý và xử lý chất
thải, thƣờng xuyên thải trực tiếp ra môi trƣờng dẫn đến nhiều vụ kiện của ngƣời
dân khu vực lân cận. Năm 2010, nhìn chung tại TP.Cần Thơ không có sự cố
nghiêm trọng về môi trƣờng.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
71
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
CHƢƠNG 8. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ẢNH HƢỞNG
8.1 Ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu tại Việt Nam
Cùng với tình trạng chung của thế giới vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ngày càng
tăng nhƣ trong phần kết quả của báo cáo này. Vấn đề khí thải ở Việt Nam tuy chƣa
nghiêm trọng nhƣ những nƣớc phát triển nhƣng hậu quả của biến đổi khí hậu do ô
nhiễm môi trƣờng lại tác động mạnh mẽ đến Việt Nam. Trong năm 2010, hạn hán,
lụt lội, mƣa bão.., làm cho hơn 353 ngƣời chết và mất tích, 2300 căn nhà bị sập,
tổng thiệt hại ƣớc tính gần 13 ngàn tỷ đồng. Năm nay, hạn hán đƣợc xem là dữ dội
nhất ở Việt Nam đã làm cho sông Hồng trơ đáy, cạn nhất trong vòng 100 năm,
nƣớc sông Mekong xuống thấp tới mức kỷ lục trong vòng 20 năm. Nƣớc mặn xâm
nhập sâu nhất vào đồng bằng sông Cửu Long (hơn 70 km), có khoảng 100 ngàn ha
đất bị ảnh hƣởng (Nguồn: http://tin180.com/khoahoc/moi-truong/).
Trong giai đoạn cuối tháng 3 đến giữa tháng 4, nắng nóng gay gắt xuất hiện
ở Nam Bộ, nhiệt độ cao nhất có thể dao động trong khoảng 38-39oC, một vài ngày
nhiệt độ xấp xỉ 40oC. Tháng 6 và tháng 7 năm 2010 đã xảy ra đợt nắng nóng kéo
dài, nhiều nơi có trị số nhiệt độ cao nhất trong chuỗi số liệu lịch sử, nền nhiệt độ
vẫn ở mức cao hơn so với trung bình nhiều năm từ 0,5-2oC. Một số nơi ở Trung
Trung Bộ có số ngày nắng nóng kéo dài kỷ lục, hơn một tháng. Các hiện tƣợng
khác nhƣ lốc xoáy, sét, sạt lở bờ sông đang gia tăng mạnh về số lƣợng và cƣờng độ
một cách đáng kinh ngạc. Ngƣợc lại với nhiệt độ cao là không khí lạnh, sáng ngày
21/11, vùng du lịch Sa Pa nhiệt độ chỉ còn 1,5oC, Nhận định của Phòng Dự báo
hạn vừa, hạn dài (Trung tâm Dự báo KTTVTƢ) cho thấy mùa đông năm nay có
diễn biến bất thƣờng ngay từ sớm, khi từ cuối tháng 10, đầu tháng 11/2010 đã xuất
hiện các đợt không khí lạnh. Theo thống kê, đây là năm không khí lạnh xuất hiện
sớm nhất kể từ năm 1978 đến nay (Nguồn:http://www.kttv-nb.org.vn/).
8.2 Ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu tại Cần Thơ
Nhiệt độ trung bình của TP.Cần Thơ năm 2010 khoảng 21oC, tăng 3oC so
với nhiệt độ trung bình của TP.Cần Thơ. Tháng 5/2010, độ mặn 1‰ chỉ cách
TP.Cần Thơ 8 km. Theo hiện tƣợng bình thƣờng, mực nƣớc lũ vào mùa mƣa ở các
tỉnh thƣợng nguồn nhƣ An Giang cao hơn ở các tỉnh hạ nguồn. Nhƣng mùa mƣa
năm 2010 mực nƣớc lũ ở hạ nguồn cao hơn thƣợng nguồn. Mực nƣớc tại Tân
Châu, tỉnh An Giang ở mức báo động 1, trong khi mực nƣớc ở TP.Cần Thơ lại ở
mức báo động 3. Điều này chứng tỏ mực nƣớc cao nhất tăng do thủy triều lên từ
hƣớng biển Đông. Thủy triều dâng và sự xâm nhập mặn là hệ quả của mực nƣớc
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
72
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
biển tăng và sự thay đổi chế độ dòng chảy của sông Mekong vào mùa khô sẽ gây
ảnh hƣởng đến các hộ gia đình ở TP.Cần Thơ.
Để ứng phó với biến đổi khí hậu, UBND TP.Cần Thơ đã thành lập Ban chỉ
đạo Quyết định 158 và thành lập văn phòng biến đổi khí hậu (BĐKH). Với sự hỗ
trợ của Ban chỉ đạo và tổ chức Mạng lƣới các thành phố châu Á thích ứng với
BĐKH (ACCCRN), văn phòng BĐKH đã đƣa kế hoạch hành động ứng phó với
biến đổi khí hậu giai đoạn 2010-2015. Vấn đề BĐKH đã đƣợc phổ biến rộng rãi
thông qua các đợt tập huấn cho các cán bộ của các sở ban ngành thành phố và các
các bộ phòng ban thuộc 9 quận huyện. Vấn đề BĐKH đã bắt đầu đƣợc ngƣời dân
quan tâm, chú ý. Văn phòng cũng bắt đầu kế hoạch lồng ghép yếu tố BĐKH vào
chiến lƣợc quy hoạch của thành phố.
8.3
trong lĩnh vực B
Năm 2010, dự án Nâng c
B
SCDM) TP.Cần Thơ đã tham gia
tổng cộng 26 cuộc hội thảo do các tổ chức trong và ngoài nƣớc, các Sở, ban, ngành
trong và ngoài Thành phố tổ chức.
Một số hội thảo Dự án SCDM Cần Thơ đã tham gia và tổ chức hội thảo:
- Hội thảo ngày 01 tháng 4 năm 2010 tại Khách sạn Phƣơng Đông, TP.Cần
Thơ - Nội dung “Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng do Biến đổi khí hậu tại
TP.Cần Thơ”.
- Hội thảo ngày 18 tháng 5 năm 2010 tại UBND TP.Cần Thơ - Nội dung:
“Hội thảo đối thoại, học hỏi và chia sẻ về ứng phó với Biến đổi khí hậu”.
- Hội thảo ngày 23 tháng 7 năm 2010 tại Nhà Khách số 2, Số 05 đƣờng Hai
Bà Trƣng TP.Cần Thơ - Nội dung: “Xây dựng các chƣơng trình thông tin chuyên
đề (trên Báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử) phục vụ tuyên tryền nâng cao
nhận thức về BĐKH”.
- Hội thảo ngày 10 tháng 8 năm 2010 tại Nhà Khách số 2, Số 05 đƣờng Hai
Bà Trƣng.TP Cần Thơ - Nội dung: “Lồng ghép các yếu tố BĐKH vào kế hoạch
quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng TP.Cần Thơ”.
- Hội thảo ngày 26 đến 28 tháng 8 năm 2010 tại Nhà Khách số 41 đƣờng
Châu Văn Liêm TP Cần Thơ - Nội dung: “ Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM)
và Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc (ĐMC)”.
- Hội nghị ngày 07 đến 08 tháng 9 năm 2010 tại Khách sạn Daesco.Số 155
Quận Hải Châu, TP Đà Nẳng - Nội dung: Hội nghị triển khai Dự án DIPECHO “
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
73
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Tăng cƣờng năng lực đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng và khả năng (VCA)
nhằm nâng cao khả năng ứng phó của cộng đồng trƣớc thiên tai ở Việt Nam”.
- Hội thảo ngày 13 tháng 9 năm 2010 tại Khách sạn Sofitel Plaza.Số 1
đƣờng Thanh Niên, Hà Nội :
Nội dung:
+ Chia sẻ bài học kinh nghiệm giữa các cán bộ kỹ thuật của các cơ
quan Chính Phủ, các bên liên quan về công tác PCLB và Giảm nhẹ thiên tai
(GNTT)
+ Trình bày cơ chế điều phối, chia sẻ thông tin về PCLB và GNTT
hiện nay của các cơ quan tham mƣu của Chính phủ, các tổ chức liên quan và
đƣa ra các kiến nghị để nâng cao hiệu quả trong điều phối,chia sẻ thông tin
về thiên tai tại Việt Nam.
- Hội thảo ngày 14 tháng 10 năm 2010 tại Hội trƣờng 2 Khu hiệu bộ Trƣờng
Đại học Cần Thơ - Nội dung: “Thích ứng BĐKH bằng phát triển bền vững. Nghiên
cứu điển hình về hoạt động nƣớc Đô thị ở Cần Thơ,Việt Nam”.
- Hội thảo ngày 07 tháng 12 năm 2010 Hội thảo Quốc gia tại Khách sạn
Công đoàn Cần Thơ - Nội dung: “Khảo sát, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu
và nƣớc biển dâng đối với các đô thị Việt Nam và Chƣơng trình hành động Quốc
gia” thuộc Hợp phần “Phát triển bền vững môi trƣờng trong các đô thị nghèo”
(SDU).
Ngoài ra Dự án SCDM TP.Cần Thơ còn tham gia và tổ chức nhiều hoạt
động khác nhƣ:
1. Tổ chức cho các nhóm tƣ vấn trong và ngoài nƣớc làm việc với các
Sở, Ban ngành thành phố;
2. Tổ chức cho các nhóm tƣ vấn đi thực địa tại một số nơi trong
TP.Cần Thơ chịu nhiều ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu.
3. Tham gia tích cực và đầy đủ các trƣơng trình tập huấn do các tổ
chức trong và ngoài nƣớc, các đơn vị sở, ngành trong và ngoài thành phố tổ
chức, cụ thể:
Tập huấn “Chƣơng trình đào tạo tập huấn viên Phòng chống lụt bão” do
Cục QLĐĐ và PCLB phối hợp với Ủy ban sông Mekong VN và Trung
tâm phòng chống thiên tai Châu Á (ADPC) tổ chức với sự tài trợ của
Cơ quan Hỗ trợ kỹ thuật Chính phủ Đức (GTZ). Thời gian : 29/3/2010 TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
74
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
02/4/2010, Địa điểm: Số 01, Tô Đức Thắng, Phƣờng Mỹ Bình, thành
phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.
Tập huấn “ Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) và Đánh giá môi
trƣờng chiến lƣợc (ĐMC)” do Ủy ban Sông Mekong Việt Nam tổ chức,
Thời gian : 26/8/2010-28/8/2010, Địa điểm: Nhà Khách Số 41 đƣờng
Châu Văn Liêm TP.Cần Thơ.
Tập huấn “Hƣớng dẫn Đánh giá và Giám sát tiến độ trong việc đạt đƣợc
các mục tiêu, Xác định các vấn đề và chiến lƣợc và điều chỉnh kế
hoạch”, đơn vị tổ chức: Ban Quản lý dự án Trung ƣơng phối hợp với
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trung tâm Phòng tránh và
Giảm nhẹ thiên tai và Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp quốc tổ chức,
Thời gian ngày 29 và 30 tháng 11 năm 2010, địa điểm tại Hà Nội.
Tập huấn “Công cụ và Phƣơng pháp báo cáo đánh giá thiệt hại và Nhu
cầu (DANA) ở Việt Nam”. Đơn vị tổ chức: Ban Quản lý dự án TW
phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trung tâm
Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai và Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp
quốc tổ chức. Thời gian ngày 02 và 03 tháng 12 năm 2010, địa điểm tại
Hà Nội.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
75
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
CHƢƠNG 9. TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG
9.1 Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khỏe con ngƣời
9.1.1 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
TP.Cần Thơ, một đô thị đặc trƣng vùng sông nƣớc với hệ thống sông rạch đa
dạng, đan xen với các khu vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và đô thị.
TP.Cần Thơ phát triển mạnh, đặc biệt là phong trào nuôi các da trơn. Hệ quả
của việc nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn thành phố dẫn đến tình trạng môi trƣờng
nƣớc trong việc phát triển nuôi trồng thủy sản bị biến đổi gây suy thoái, ô nhiễm
môi trƣờng.
Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng rất cần thiết trong đời sống và sinh hoạt
con ngƣời, thế nhƣng, hiện nay chúng ta đang đứng trƣớc nguy cơ ô nhiễm môi
trƣờng và khan hiếm nguồn nƣớc sạch.
Nƣớc và môi trƣờng bị ô nhiễm trực tiếp hoặc gián tiếp làm lan truyền mầm
bệnh ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời:
+ Nhóm các bệnh do Vi sinh vật: bao gồm các bệnh về đƣờng tiêu hóa (tả,
lỵ, thƣơng hàn, tiêu chảy, viêm gan A, bại liệt, giun sán,…), bệnh ngoài da, phụ
khoa, mắt (đau mắt đỏ, mắt hột),… Đặc điểm của nhóm bệnh do vi sinh vật khả
năng gây bệnh tùy thuộc độc lực của chúng và khả năng miễn dịch của cơ thể.
+ Nhóm các bệnh không có tác nhân Vi sinh vật: sẽ gây bệnh về da (Asen),
gan (Đồng), hệ thần kinh (Thủy ngân, Chì), nồng độ cao có thể gây ngộ độc,…
Đặc điểm các bệnh do hóa chất là độc tính của các hóa chất có tính tích lũy gây các
bệnh mãn tính. Trừ những trƣờng hợp nguồn nƣớc bị ô nhiễm nghiêm trọng có thể
gây ngộ độc cho ngƣời dùng nƣớc.
9.1.2 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng không khí
Ô nhiễm không khí đối với cơ thể con ngƣời và động vật trƣớc hết là gây tổn
thƣơng hệ thống hô hấp cũng nhƣ là tác động trực tiếp lên mắt và lên da của cơ thể.
Chúng gây ra các bệnh nhƣ:
- Ngạt thở.
- Viêm phù phổi.
- Chảy nƣớc mắt.
- Ho hay thở khò khè.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
76
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
- Một số chất ô nhiễm gây kích thích đối với các bệnh ho, hen suyễn, lao
phổi, ung thƣ phổi, gây cay chảy nƣớc mắt, gây bệnh dị ứng, ngứa trên da, mề đay,
bụi đá và bụi amiăng gây ra bệnh bụi phổi,... Nguy hiểm nhất là một số chất ô
nhiễm không khí gây bệnh ung thƣ.
Ô nhiễm môi trƣờng không khí đã làm tăng tỷ lệ số ngƣời mắc các bệnh về
hô hấp (viêm họng, viêm mũi, viêm xoang), bệnh hô hấp dƣới (viêm phổi, hen,
lao), bệnh suy nhƣợc thần kinh, bệnh đau đầu, bệnh tim mạch, bệnh ngoài da, bệnh
về mắt và các chứng dị ứng. Ở nơi nào môi trƣờng không khí càng bị ô nhiễm nặng
thì tỷ lệ ngƣời mắc bệnh càng lớn.
9.1.3 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng đất
Đất có thể bị ô nhiễm bởi trực khuẩn lỵ, trực khuẩn thƣơng hàn, phẩy khuẩn
tả hoặc amip. Tuy nhiên những bệnh do các vi sinh vật này gây ra thƣờng lan
truyền chủ yếu bởi nƣớc bị ô nhiễm hoặc truyền bệnh do tiếp xúc trực tiếp từ ngƣời
này sang ngƣời khác hoặc do thực phẩm; ngoài ra ruồi tiếp xúc trực tiếp với đất bị
nhiễm bởi phân, sinh sản ở đó rồi truyền mầm bệnh đi.
Truyền bệnh theo phƣơng thức này còn do các loại ký sinh trùng (giun sán).
Ký sinh trùng đƣợc truyền qua đất hoặc trứng giun sán; ấu trùng của chúng sau
một thời gian ủ bệnh sẽ trở thành tác nhân gây bệnh cho ngƣời, quan trọng là giun
đũa, giun móc.
Điều kiện môi trƣờng đất rất thuận lợi cho sự tồn tại của trứng một số loại
ký sinh trùng; ngoài ra nó còn phụ thuộc lƣợng mƣa rơi, vào nhiệt độ không khí
cũng nhƣ vào kết cấu và độ ẩm của đất.
Thói quen mất vệ sinh luôn luôn góp phần vào việc duy trì chu trình nhiễm
trùng theo phƣơng thức lây truyền từ ngƣời - đất - ngƣời. Trong một số bệnh của
động vật truyền sang cho ngƣời, đất có thể giữ vai trò chủ yếu truyền tác nhân
nhiễm trùng từ vật nuôi sang ngƣời.
- Bệnh xoắn trùng vàng da (Leptospirose)
- Bệnh viêm da do giun
- Các bệnh nấm
- Uốn ván
- Bệnh nhục độc tố (Botulisme)
- Các siêu vi khuẩn truyền bệnh trong đất: trong đất, ngƣời ta đã tìm thấy
một số siêu vi khuẩn đƣờng ruột nhƣ poliovirus gây bệnh bại liệt, ECHO và
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
77
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Cocsacki (chủng ECHO7, ECHO9) gây viêm màng não, tiêu chảy, sốt phát ban,
viêm não trẻ sơ sinh..
Siêu vi khuẩn đƣờng ruột chịu đựng tốt với các tác nhân lý hóa và sống dai
dẵng ở ngoại cảnh. Đất sét pha cát thu hút nhiều siêu vi khuẩn đƣờng ruột hơn cả.
9.1.4 Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn
Chất thải rắn gây ra nhiều bệnh nhƣ đau mắt, bệnh đƣờng hô hấp, bệnh
ngoài da, tiêu chảy, dịch tả, thƣơng hàn,…
Rác thải sinh hoạt có thành phần hữu cơ cao, là môi trƣờng sống tốt cho các
vectơ gây bệnh nhƣ ruồi, muỗi, gián, chuột,… Qua các trung gian truyền nhiễm,
bệnh có thể phát triển thành dịch. Rác thải sinh họat có thể gây ảnh hƣởng trực tiếp
đến sức khỏe ngƣời dân và công nhân vệ sinh.
Trong thành phần của chất thải rắn y tế có thể chứa một lƣợng lớn tác nhân
vi sinh gây bệnh truyền nhiễm. Chúng có thể xâm nhập vào cơ thể ngƣời thông qua
da, đƣờng hô hấp, đƣờng tiêu hóa,... Việc tiếp xúc với các chất thải y tế có thể gây
nên bệnh tật hoặc tổn thƣơng. Đó là do trong chất thải y tế có thể chứa đựng các
yếu tố truyền nhiễm, chất độc hại, các loại hóa chất và dƣợc phẩm nguy hiểm, các
chất thải phóng xạ, các vật sắc nhọn,...
Ngoài ra, trong chất thải công nghiệp có nhiều chất có thể dẫn đến bệnh ung
thƣ, nhƣ các chất có gốc clo, hợp chất hữu cơ chứa benzen, các dung môi, amiang
(trong sản xuất công nghiệp và xây dựng),... nếu không xử lý triệt để sẽ là tác nhân
của rất nhiều bệnh nhƣ ung thƣ phổi, ung thƣ biểu mô, ung thƣ bàng quang, ung
thƣ.
9.2 Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với các vấn đề kinh tế - xã hội
9.2.1 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
Phong trào nuôi cá tra ở TP.Cần Thơ tăng nhanh theo kiểu tự phát đã kéo
theo hệ quả là môi trƣờng nƣớc ở vùng nuôi thủy sản ngày càng bị ô nhiễm trầm
trọng.
Trong tƣơng lai, việc cung cấp nƣớc sẽ bị thiếu hụt do nguồn nƣớc khan
hiếm và ô nhiễm. Bên cạnh đó, tình trạng xâm nhập mặn trong những năm qua đã
có dấu hiệu gia tăng đáng kể. Nƣớc biển xâm nhập qua khu vực sông lớn và lấn
sâu vào khu vƣc nội đồng làm giảm diện tích đất canh tác gây hại nghiêm trọng
cho quá trình trồng lúa.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
78
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
9.2.2 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng không khí
Tác hại đối với thực vật: hầu hết các chất ô nhiễm trong môi trƣờng không
khí đều có tác hại xấu đến thực vật, gây ảnh hƣởng có hại đối với nghề nông và
nghề làm vƣờn, biểu hiện chính là làm cho cây trồng chậm phát triển.
Các chất ô nhiễm trong không khí nhƣ SO2, H2SO4, Clorua, các sol không
khí… làm gỉ sắt thép, làm hƣ hỏng các mối hàn kim loại và vật liệu xây dựng rất
nhanh. Do đó, làm giảm tuổi thọ công trình và tăng nhanh tốc độ phải sửa chữa nhà
cửa.
Các loại đá dùng trong xây dựng sẽ bị phá hoại nếu trong không khí có chứa
nhiều khí CO2 bởi vì khi độ ẩm lớn thì khí CO2 sẽ kết hợp với hơi nƣớc để hình
thành axit cacbonic H2CO3, chúng có tính chất ăn mòn đá, lâu ngày tạo thành các
khe rãnh trên mặt đá. Các chất ô nhiễm oxit đồng, oxit lƣu huỳnh có tác dụng xấu
đối với sản phẩm dệt, giấy và đồ da.
Nói chung, ô nhiễm không khí có tác dụng xấu, làm vật liệu, kết cấu cũng
nhƣ đồ dùng và thiết bị chóng bị hƣ hỏng.
9.2.3 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng đất
Ô nhiễm đất nói chung là do những tập quán phản vệ sinh, do hoạt động
trong nông nghiệp với các phƣơng thức canh tác khác nhau, do cách thải bỏ không
hợp lý các chất cặn bã đặc và lỏng vào đất. Ô nhiễm đất còn do những chất gây ô
nhiễm không khí lắng xuống mặt đất.
Sử dụng đất không hợp lý là nguyên nhân làm cho một phần lớn đất bị suy
thoái. Thoái hóa môi trƣờng đất có nguy cơ làm giảm lƣơng thực.
Ô nhiễm đất cũng bắt nguồn từ nƣớc thải, chất phế thải, khí thải, hóa chất
bảo vệ thực vật. Qua thời gian các chất gây ô nhiễm sẽ ngấm xuống đất và tích lũy
dần trong cây trồng, gây ô nhiễm đất ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời.
Ô nhiễm đất phần lớn là do ngƣời ta sử dụng các loại hóa chất trong nông
nghiệp và do hoạt động của ngƣời ta thải vào môi trƣờng đất các chất thải đa dạng
khác. Rác từ đô thị, việc sử dụng phân tƣơi bón ruộng rẫy cũng góp phần làm ô
nhiễm đất. Ðặc biệt đất là trung gian của khí quyển và thủy quyển, là vị trí chiến
lƣợc trong trao đổi với các môi trƣờng khác.
9.2.4 Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn
Đối với các thành phố và đô thị ngoài vần đề nhà ở, ô nhiễm do nƣớc thải
sinh hoạt và công nghiệp, ô nhiễm không khí do giao thông và các nhà máy, tệ nạn
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
79
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
và bệnh tật, rác thải đang là vấn đề nhức nhối ảnh hƣởng đến sức khỏe của cộng
đồng, đến mỹ quan của thành phố và thực tế đây là nguồn ô nhiễm lớn nhất đối với
môi trƣờng đô thị.
Lƣợng chất thải phát sinh từ những hoạt động sản xuất và sinh hoạt ngày
càng một nhiều hơn, đa dạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất.
9.3 Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với các hệ sinh thái
9.3.1 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
Các dòng nƣớc mặt (sông, kênh rạch…) đặc biệt là ở vùng đô thị đều bị ô
nhiễm trầm trọng bởi rác thải, nƣớc thải sinh hoạt từ các khu dân cƣ xả vào kênh
rạch chƣa qua xử lý.
Tình trạng lấn chiếm lòng, bờ sông kênh rạch để sinh sống, xả rác và nƣớc
thải trực tiếp trên bề mặt gây ô nhiễm nƣớc mặt, cản trở lƣu thông của dòng chảy,
tắc nghẽn cống rãnh tạo nƣớc tù. Môi trƣờng yếm khí gia tăng phân hủy các hợp
chất hữu cơ, không những gây mùi hôi thối, ô nhiễm nguồn nƣớc và môi trƣờng
mà còn gây khó khăn trong việc lấy nguồn nƣớc mặt để xử lý thành nguồn nƣớc
sạch cấp cho nhu cầu xã hội.
9.3.2 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng không khí
Những thành phần ô nhiễm trong môi trƣờng không khí nhƣ SO 2, HF, NaCl,
các hơi, bụi từ công nghiệp luyện đồng, chì, kẽm,… Đặc biệt là các hơi khí ngay cả
khi nồng độ của chúng còn thấp cũng làm chậm quá trình sinh trƣởng của thực vật,
nồng độ cao làm vàng lá, làm hoa quả bị lép, bị nứt, bị thúi và mức độ cao hơn thì
lá cây cũng nhƣ hoa quả đều bị rụng, chết hoại.
Các loại bụi bám vào cây lá nhiều cũng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của thực
vật vì làm giảm quá trình lục diệp hoá quang hợp của cây.
Tuy nhiên cũng có chất ô nhiễm có tác dụng tốt đối với thực vật, có tác dụng
tăng cƣờng sinh trƣởng cây, đặc biệt là đối với các loại tảo nhƣ là các chất
photpho, nitơ và cacbon.
9.3.3 Tác động do ô nhiễm môi trƣờng đất
Môi trƣờng đất là nơi trú ngụ của con ngƣời và hầu hết các sinh vật cạn, là
nền móng xây dựng cho các công trình dân dụng, công nghiệp, văn hóa của con
ngƣời. Đất còn là nguồn tài nguyên quý giá là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, con ngƣời
sử dụng nó để sản xuất ra lƣơng thực, thực phẩm cung cấp cho bản thân và cộng
đồng.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
80
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Cần Thơ là vùng tập trung nhiều các loại đất phèn tiềm tàng và phèn hoạt
động; khi bị đào đắp ao nuôi thủy sản, đào kinh rạch cấp và thoát nƣớc cũng nhƣ
việc vệ sinh ao nuôi sau mùa thu hoạch đã làm cho tầng phèn tiềm ẩn bị tác động
bởi quá trình ôxy hóa sẽ diễn ra quá trình lan truyền phèn rất mãnh liệt làm giảm
độ pH môi trƣờng nƣớc, gây ô nhiễm môi trƣờng và dịch bệnh trong nuôi trồng.
Chất thải trong nuôi trồng thủy sản là bùn thải chứa phân của các loài thủy sản, các
nguồn thức ăn dƣ thừa thối rữa bị phân hủy, các chất tồn dƣ của các loại vật tƣ sử
dụng trong nuôi trồng nhƣ: hóa chất, vôi và các loại khoáng chất Diatomit,
Dolomit, lƣu huỳnh lắng đọng, các chất độc hại có trong đất phèn Fe2+, Fe3+, Al3+,
SO42-, các thành phần chứa H2S, NH3,... là sản phẩm của quá trình phân hủy yếm
khí ngập nƣớc tạo thành, nguồn bùn phù sa lắng đọng trong các ao nuôi trồng thủy
sản thải ra hàng năm trong quá trình vệ sinh và nạo vét ao nuôi. Đặc biệt, với các
mô hình nuôi kỹ thuật cao, mật độ nuôi lớn nhƣ nuôi thâm canh, nuôi công
nghiệp,...thì nguồn thải càng lớn và tác động gây ô nhiễm môi trƣờng càng cao.
Song với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp, đô thị hóa
gia tăng nhƣ hiện nay thì không chỉ diện tích đất canh tác bị thu hẹp mà chất lƣợng
đất ngày càng bị suy thoái.
Ô nhiễm đất sẽ làm mất khả năng tự điều chỉnh của hệ sinh thái đất, đất trở
nên cằn cỗi không thích hợp cho cây trồng, điều này sẽ ảnh hƣởng đến các cơ thể
sống khác trong lƣới thức ăn. Hơn nữa sự tích tụ của các hóa chất độc hại, kim loại
nặng trong đất sẽ làm tăng khả năng hấp thụ các nguyên tố có hại cho cây trồng,
vật nuôi và gián tiếp gây ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời.
Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng đất chủ yếu là do nông
dƣợc, phân hóa học tích lũy dần trong đất qua các mùa vụ, ngoài ra còn do các chất
thải trong hoạt động của con ngƣời (nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn). Mặt khác đất
cũng là một yếu tố của môi trƣờng nên nó tiếp nhận những chất ô nhiễm từ các yếu
tố khác (không khí, nƣớc, vành đai sinh vật) ở mọi lúc, mọi nơi.
Ô nhiễm đất sẽ làm mất khả năng tự điều chỉnh của hệ sinh thái đất, đất trở
nên cằn cỗi không thích hợp cho cây trồng, điều này sẽ ảnh hƣởng đến các cơ thể
sống khác trong lƣới thức ăn. Hơn nữa sự tích tụ của các hóa chất độc hại, kim loại
nặng trong đất sẽ làm tăng khả năng hấp thụ các nguyên tố có hại cho cây trồng,
vật nuôi và gián tiếp gây ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời.
Nông dƣợc chiếm một vị trí nổi bật trong ô nhiễm môi trƣờng đất. Sự sử
dụng có hệ thống một lƣợng nông dƣợc ngày càng tăng ở nông thôn là một dẫn
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
81
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
chứng cho một thảm họa sinh thái từ việc sử dụng thiếu suy nghĩ của một kỹ thuật
mới.
Dƣới hình thái bụi, hơi khí độc, chất thải rơi xuống đất ở những khoảng cách
xa gần khác nhau so với nơi sản xuất và chính những cây trồng. Rơi xuống đất,
những chất độc này có thể làm thay đổi thành phần hóa học, PH, độ thấm hút nƣớc
của đất,...chúng sẽ gây ảnh hƣởng đến sự hoạt động của hệ vi sinh vật có trong đất,
do đó làm giảm sút hiện tƣợng tự làm sạch của đất. Cũng nhƣ hóa chất bảo vệ thực
vật, nhiều thành phần trong chất thải công nghiệp, đặc biệt là các kim loại, có thể
đƣợc cây cỏ hấp thụ.
9.3.4 Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn
Có thể nói, do một thời gian dài trƣớc đây chúng ta chƣa thực sự quan tâm
đến vấn đề xử lý chất thải, bảo vệ môi trƣờng mà chỉ tập trung phát triển kinh tế và
đáp ứng nhu cầu của cuộc sống, nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng do các chất thải gây
ra đã và đang trở thành một vấn đề cấp bách trong công tác bảo vệ môi trƣờng hiện
nay.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
82
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
CHƢƠNG 10. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
MÔI TRƢỜNG
10.1 Những việc đã làm đƣợc
10.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trƣờng
Hiện TP.Cần Thơ có các đơn vị thực hiện công tác môi trƣờng nhƣ sau:
1. Sở Tài Nguyên và Môi trƣờng bao gồm:
-
Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng;
-
Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng;
-
Thanh Tra Sở.
2. Lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng thuộc Công an thành phố.
3. Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng thuộc quản lý của UBND quận huyện.
4. Phòng Môi trƣờng Ban Quản lý các khu Chế xuất và Công nghiệp Cần
Thơ chịu trách nhiệm quản lý, phê duyệt, xác nhận các thủ tục về môi trƣờng tại
các KCN lớn trên địa bàn.
a. Hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng
Thực hiện triển khai, phổ biến Luật bảo vệ môi trƣờng, các văn bản liên
quan đến công tác bảo vệ môi trƣờng ở các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể và
cá nhân thông qua các lớp tập huấn; các phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhƣ:
báo, đài, băng cổ động, pano, tờ rơi,… Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, mít
tinh hƣởng ứng các chiến dịch về môi trƣờng: Ngày môi trƣờng thế giới 5/6 với
chủ đề “Nhiều loài-Một hành tinh-Tƣơng lai chúng ta”; Tuần lễ nƣớc sạch và vệ
sinh môi trƣờng; Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn; Giờ trái đất 2010.
b. Hoạt động thẩm định ĐTM
Trong năm 2010, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đã tổ chức thẩm định và cấp
giấy chứng nhận cho 29 dự án đầu tƣ của các doanh nghiệp trên địa bàn.
Tiếp tục hƣớng dẫn các cơ sở hoàn chỉnh và thực hiện nội dung đã cam kết
trong báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng. Ngoài ra, năm qua, cơ quan chuyên
môn cũng đã tham mƣu thẩm định báo cáo kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho 01
dự án, cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại 141 cơ sở và xác nhận đủ
điều kiện nhập khẩu phế liệu cho 02 cơ sở.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
83
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
c. Công tác thanh tra và kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng
* Công tác thanh tra:
Tổng số cuộc thanh, kiểm tra 03 vƣợt 01 cuộc so với chỉ tiêu kế họach đƣợc
giao với tổng số là 33 doanh nghiệp đƣợc thanh, kiểm tra. Qua đó phát hiện 01
doanh nghiệp vi phạm vƣợt thẩm quyền Chánh Thanh tra Sở. Thanh tra Sở đề nghị
Ban Giám đốc Sở tham mƣu Chủ tịch Ủy ban nhân dân TP.Cần Thơ ban hành 01
Quyết định xử phạt vi phạm hành chính với hành vi xả nƣớc thải vƣợt quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia trên 10 lần cho phép với lƣu lƣợng thải của Công ty 40 m 3/ngày
đêm (số tiền phạt 35.000.000 đồng). Còn lại các doanh nghiệp khác không vi phạm
nhƣng yêu cầu các công ty trong quá trình họat động phải thực hiện đúng báo cáo
ĐTM,…
Thanh tra đột xuất tại 04 Công ty, tất cả 04 Công ty đều vi phạm với tổng số
tiền phạt 136.000.000 đồng. Thanh tra Sở ban hành 01 Quyết định xử phạt vi phạm
hành chính, còn lại vƣợt thẩm quyền nên tham mƣu Chủ tịch Ủy ban ban hành
Quyết định xử phạt hành chính. Với hành vi vi phạm chủ yếu là xả nƣớc thải vƣợt
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
* Kiểm soát môi trường:
Thực hiện kiểm tra công tác bảo vệ môi trƣờng tại các cơ sở kinh doanh, sản
xuất thƣơng mại, dịch vụ đƣợc 156 cơ sở.
Kiểm tra và thẩm định tờ khai nộp phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải
công nghiệp của 65 cơ sở trên địa bàn thành phố.
Tham gia phối hợp với các đơn vị: Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn (Kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm và môi trƣờng tại các Lò giết mổ
gia súc, gia cầm); với Sở Công thƣơng (Kiểm tra các cơ sở xăng dầu); Viện nghiên
cứu Thanh niên (Điều tra khảo sát về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng do việc sử
dụng bao bì khó phân hủy); Tham gia Đoàn tiêu huỷ phế phẩm tại Công ty may
Tây Đô.
d. Công tác quan trắc và báo cáo hiện trạng môi trƣờng
Trong năm, công tác quan trắc và báo cáo hiện trạng môi trƣờng đƣợc giao
cho Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng thực hiện, các công việc đã
làm đƣợc nhƣ sau:
Quan trắc không khí không khí: 04 đợt/năm;
Quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt: 04 đợt/năm;
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
84
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
Đo nƣớc liên tục: 02 đợt/năm
Quan trắc ô nhiễm tập trung: 12 đợt/năm;
Quan trắc chất thải rắn: 02 đợt/năm;
Quan trắc đất: 01 đợt/năm;
Quan trắc động thái nƣớc dƣới đất: 02 đợt/năm;
Quan trắc nƣớc ngầm: 02 đợt/năm.
Xử lý số liệu giám sát môi trƣờng và Báo cáo hiện trạng môi trƣờng
TP.Cần Thơ năm 2010.
10.1.2 Về mặt thể chế chính sách
Trong năm qua, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân TP.Cần Thơ đã ban
hành một số văn bản nhằm tăng cƣờng thể chế về công tác bảo vệ môi trƣờng trên
địa bàn nhƣ sau:
- Nghị quyết số 23/2010/NQ-HĐND ngày 20/12/2010 của Hội đồng nhân dân
TP.Cần Thơ về việc chủ trƣơng khai thác và phát triển quỹ đất TP.Cần Thơ giai
đoạn 2011 - 2015, định hƣớng đến năm 2020;
- Quyết định số 194/QĐ-UBND ngày 10/02/2010 của Ủy ban nhân dân
TP.Cần Thơ về việc sửa đổi bổ sung khoản 1 Điều 1 Quyết định số 2960/QĐUBND ngày 05 tháng 10 năm 2009 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố về
việc ủy quyền giải quyết một số thủ tục thuộc chức năng quản lý hành chính Nhà
nƣớc đối với lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn TP.Cần Thơ;
- Quyết định số 08/2010/QĐ-UBND ngày 10/02/2010 của Ủy ban nhân dân
TP.Cần Thơ về việc quy định mức thu, quản lý và sử dụng phí thẩm định báo cáo
đánh giá tác động môi trƣờng;
- Quyết định số 3717/QĐ-UBND ngày 05/01/2010 của Ủy ban nhân dân
TP.Cần Thơ về việc công bố sửa đổi Bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải
quyết của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng TP.Cần Thơ;
- Quyết định số 3959/QĐ-UBND ngày 30/01/2010 của Ủy ban nhân dân
TP.Cần Thơ về việc công bố sửa đổi toàn bộ thủ tục hành chính của lĩnh vực đất
đai trong Bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Tài nguyên và
Môi trƣờng TP.Cần Thơ;
- Quyết định số 3837/QĐ-UBND ngày 20/01/2010 của Ủy ban nhân dân
TP.Cần Thơ về việc công bố sửa đổi toàn bộ thủ tục hành chính của lĩnh vực Tài
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
85
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
nguyên và Môi trƣờng thuộc Bộ thủ tục hành chính chung áp dụng tại quận, huyện
trên địa bàn TP.Cần Thơ;
- Quyết định số 42/QĐ-UBND ngày 25/02/2010 của Ủy ban nhân dân TP.Cần
Thơ về việc công bố sửa đổi toàn bộ thủ tục hành chính của lĩnh vực Tài nguyên và
Môi trƣờng thuộc Bộ thủ tục hành chính áp dụng tại phƣờng, xã, thị trấn trên địa
bàn TP.Cần Thơ;
- Nghị quyết số 03/2010/NQ-HĐND ngày 25/07/2010 của Hội đồng nhân dân
TP.Cần Thơ về việc quy định mức thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với khai thác
khoáng sản;
- Quyết định số 2158/QĐ-UBND ngày 25/09/2010 Ủy ban nhân dân TP.Cần
Thơ về việc hủy Quyết định số 194/QĐ-UBND ngày 21 tháng 01 năm 2010 của
Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố về việc sửa đổi bổ sung khoản 1 Điều 1
Quyết định số 2960/QĐ-UBND ngày 05 tháng 10 năm 2009 của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân thành phố về việc ủy quyền giải quyết một số thủ tục thuộc chức năng
quản lý hành chính Nhà nƣớc đối với lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn
TP.Cần Thơ.
10.1.3 Về tài chính
Năm 2010, thực hiện các công tác kiểm soát ô nhiễm; tuyên truyền triển khai
các văn bản luật về môi trƣờng cho các doanh nghiệp, các tổ chức liên tịch; thực
hiện triển khai lắp đặt các pano, khẩu hiệu tuyên truyền; hƣởng ứng chiến dịch, mít
tinh về môi trƣờng, ...với tổng kinh phí thực hiện là 453.272.977 đồng.
Kinh phí quan trắc chất lƣợng môi trƣờng: 1.026.466.928 đồng.
10.2 Những tồn tại và thách thức
Công tác quan trắc chất lƣợng môi trƣờng và viết báo cáo hiện trạng môi
trƣờng hàng năm tại TP.Cần Thơ đƣợc giao cho Trung tâm Quan trắc Tài nguyên
và Môi trƣờng thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đảm nhiệm. Tuy nhiên, đơn vị
vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức, nhiều khó khăn vẫn đang đặt ra nhƣ sau:
- Kinh phí cấp cho công tác quan trắc môi trƣờng chậm, không chủ động
đƣợc theo kế hoạch, lịch trình đã đề ra.
- Không có trụ sở làm việc, hiện nay vẫn đặt tạm tại Sở Khoa học và Công
nghệ TP.Cần Thơ, đã nhiều lần yêu cầu di dời.
- Trang thiết bị phục vụ công tác quan trắc môi trƣờng đã lạc hậu nhƣng vẫn
chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ. Song song với việc phục vụ quan trắc, các máy móc
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
86
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
thiết bị của Trung tâm còn hỗ trợ chính trong quá trình thanh tra, kiểm soát ô
nhiễm môi trƣờng, để bảo đảm độ tin cậy làm cơ sở cho việc xử phạt phải gởi đến
các phòng thí nghiệm khác để phân tích gây trở ngại về thời gian, công sức và kinh
phí vận chuyển.
Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc
thiến hành thƣờng xuyên, liên tục do thiếu nguồn kinh phí, hiện tại chỉ thực hiện
trong các ngày lễ nhƣ ngày môi trƣờng thế giới, tuần lễ nƣớc sạch và vệ sinh môi
trƣờng, chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn,…với hình thức treo pano và diễu
hành trên một số tuyến đƣờng trong thành phố.
Sự phối hợp và phân công giữa các Sở Ban ngành chƣa chặt chẽ và rõ ràng.
Nhất là đối với việc thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng
cho các có sở sản xuất kinh doanh tại các KCN dẫn đến nhiều doanh nghiệp lúng
lúng khi thực hiện do không xác định đƣợc đơn vị thủ lý hồ sơ.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
87
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
CHƢƠNG 11. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
11.1 Các chính sách tổng thể
Nghị quyết 41/2004/NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị
về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc và Kế
hoạch số 24/KH-UB của Ủy ban Nhân dân TP.Cần Thơ về việc thực hiện Nghị
quyết 41/2004/NQ/TW đề cập đến các mục tiêu sau:
- Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi
trƣờng do hoạt động của con ngƣời và tác động của tự nhiên gây ra. Sử dụng bền
vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học.
- Khắc phục ô nhiễm môi trƣờng, trƣớc hết ở những nơi đã bị ô nhiễm
nghiêm trọng, phục hồi các hệ sinh thái đã bị suy thoái, từng bƣớc nâng cao chất
lƣợng môi trƣờng.
- Xây dựng nƣớc ta trở thành một nƣớc có môi trƣờng tốt, có sự hài hoà giữa
tăng trƣởng kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng; mọi
ngƣời đều có ý thức bảo vệ môi trƣờng, sống thân thiện với thiên nhiên.
Trong quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 21/2007/QĐ-TTg ngày 08
tháng 02 năm 2007 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội TP.Cần
Thơ thời kỳ 2006-2020 cũng nêu định hƣớng phát triển TP.Cần Thơ phải gắn liền
với các biện pháp bảo vệ và cải thiện môi trƣờng cụ thể:
- Huy động các nguồn lực để phát triển nhanh kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Xây dựng đồng bộ hệ thống giao thông, nâng cấp mạng lƣới điện, thông tin liên
lạc, hạ tầng đô thị, hạ tầng các KCN gắn với bảo vệ và cải thiện môi trƣờng.
- Xây dựng các trạm xử lý nƣớc thải trong các khu đô thị, bảo đảm vệ sinh
môi trƣờng theo các chỉ tiêu và tiêu chuẩn hiện hành; cải tạo và đầu tƣ xây dựng
tách riêng hệ thống thoát nƣớc mƣa với hệ thống thoát nƣớc thải, nhất là đối với
các KCN, đô thị mới. Tỷ lệ xử lý nƣớc thải đạt 60% vào năm 2010 và 98% vào
năm 2020.
- Bố trí các bãi rác tập trung có quy mô và địa điểm phù hợp ở một số huyện
ngoại thành. Quan tâm đầu tƣ các thiết bị kỹ thuật chuyên dùng cho thu gom và xử
lý rác; xây dựng nhà máy chế biến rác với công nghệ tiên tiến để hạn chế đến mức
thấp nhất ô nhiễm môi trƣờng. Tỷ lệ thu gom rác thải khu vực đô thị đạt 90% vào
năm 2010 và đạt 95 - 98% vào năm 2020.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
88
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
- Bảo vệ và cải thiện môi trƣờng. Ƣu tiên phục hồi chất lƣợng nƣớc sông,
rạch, đặc biệt là khu vực nội thị; nghiên cứu biện pháp khai thác nƣớc ngầm hợp
lý, quản lý và xử lý ô nhiễm trong phát triển nông nghiệp và nông thôn. Phòng
ngừa ô nhiễm môi trƣờng không khí và kiểm soát tiếng ồn; bảo vệ và phục hồi tính
đa dạng sinh học. Xây dựng bộ máy quản lý môi trƣờng vững mạnh và xã hội hóa
công tác bảo vệ môi trƣờng.
11.2 Các chính sách đối với các vấn đề ƣu tiên
11.2.1 Đánh giá các vấn đề ƣu tiên
Qua các diễn biến môi trƣờng từ các số liệu cho thấy ảnh hƣởng môi trƣờng
hiện nay có những tiêu cực:
- Khai thác tài nguyên đã bắt đầu vƣợt ngƣỡng thích nghi, suy kiệt tài
nguyên đã xuất hiện nhƣ mất dƣỡng chất trong đất, nƣớc mặt bị ô nhiễm, suy giảm
đa dạng sinh học.
- Đô thị hóa những năm gần đây có phát triển nhanh, nhƣng hạ tầng kỹ thuật
còn kém đã dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng tăng.
- Phát triển công nghiệp khá nhanh nhƣng lại có nhiều ngành nghề phát thải
khá cao chƣa đƣợc xử lý, các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ nằm xen kẽ khu dân cƣ đã gây
nhiều mâu thuẫn trong cộng đồng.
- Khai thác nƣớc ngầm tràn lan phục vụ nƣớc sạch nông thôn đang là hiểm
họa cho sự suy kiệt và ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm.
- Hoạt động BVMT đã đạt nhiều hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên trong tình
hình mới cần phải bổ sung thêm nhân sự, thiết bị kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng.
Những điều kể trên đã và đang để lại hậu quả nhƣ sau:
- Ô nhiễm nƣớc mặt phần lớn ở các tuyến kênh rạch khu vực nội đồng. Tại
các KCN, khu vực đô thị đều bị ô nhiễm chất hữu cơ và vi sinh. Các địa phƣơng
ven Sông Hậu, nhờ quá trình trình tự làm sạch tốt nên ít ô nhiễm hơn vùng sâu.
- Ô nhiễm chất thải rắn là vấn nạn đối với các đô thị lớn, thành phần rác có
chiều hƣớng gia tăng rác thải độc hại (rác công nghiệp, rác y tế,...)
- Ô nhiễm bụi và tiếng ồn có chiều hƣớng tăng. Nhìn chung ô nhiễm không
khí hiện tại chƣa là vấn đề lớn nhƣng phải có kế hoạch kiểm soát tốt trong thời
gian tới.
- Sử dụng đất đai chƣa theo chiều hƣớng bền vững. Khai thác đất cho nông
nghiệp đã vƣợt ngƣỡng thích nghi. Độc canh lúa trên một diện tích lớn là một
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
89
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
trong những yếu tố nhạy cảm về sinh thái nông nghiệp, dễ bị dịch họa, ảnh hƣởng
đời sống nông dân.
- Tính đa dạng sinh học bị suy giảm mạnh. Một mặt do tiếp tục khai thác cạn
kiệt tài nguyên, mặt khác do sử dụng thuốc BVTV gây mất cân bằng sinh thái.
11.2.2 Xếp loại các vấn đề ƣu tiên
* Các vấn đề ưu tiên cao
Môi trƣờng nƣớc mặt là thành phần ƣu tiên cần đƣợc bảo vệ. Nguyên nhân
gây ô nhiễm nƣớc mặt từ các nguồn nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc ao cá và nƣớc thải
công nghiệp.
Bên cạnh các nguyên nhân trên, điều cần chú ý các loại rác đô thị không
đƣợc quản lý xử lý tốt cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc mặt nhất là khu đô
thị và khu vực chợ. Vì nƣớc mƣa, gió và thói quen sinh hoạt lạc hậu thƣờng xuyên
tạo điều kiện cho rác gây ô nhiễm nƣớc mặt. Do vậy, quản lý và xử lý tốt các loại
nƣớc thải, rác thải sẽ góp phần chủ yếu bảo vệ đƣợc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc
mặt. Hiện nay, công tác thu gom rác sinh hoạt tại Cần Thơ đƣợc thực hiện tốt,
nhƣng ngƣợc lại việc xử lý còn chƣa hoàn chỉnh, thậm chí còn không có bãi chứa
rác, phải dùng chung bãi chứa với tỉnh Hậu Giang. Cần Thơ cần qui hoạch thực
hiện thêm các công trình xử lý, tái chế, kể cả bãi chứa rác. Do rác không đƣợc xử
lý tốt nên các hiện tƣợng ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm đã xảy ra gây ảnh
hƣởng xấu đến đời sống và sản xuất của dân cƣ xung quanh bãi rác.
* Các vấn đề ưu tiên vừa
Ô nhiễm bụi và tiếng ồn có chiều hƣớng tăng nhất là tại các KCN, vùng nội
thành có mật độ giao thông cao và khu vực tập trung đông dân cƣ. Nhìn chung ô
nhiễm không khí hiện tại chƣa là vấn đề lớn nhƣng phải có kế hoạch kiểm soát tốt
để ngăn chặn kịp thời diễn biến xấu hơn trong tƣơng lai.
11.2.3 Mức độ thực hiện
Đến nay, các hoạt động thực hiện theo mục tiêu đề ra của các văn bản cấp
trên, các giải pháp bảo vệ môi trƣờng vẫn tiếp tục diễn ra trên địa bàn nhƣng kết
quả chƣa khả quan. TP.Cần Thơ đang nỗ lực tích cực trong thời gian tới.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
90
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
11.3 Đề xuất các giải pháp quản lý
11.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trƣờng
Kiện toàn bộ máy quản lý môi trƣờng, trƣớc hết cần tăng cƣờng nguồn nhân
lực trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng từ cấp thành phố đến
cấp phƣờng, xã.
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng là cơ quan đầu mối thực hiện công tác bảo vệ
môi trƣờng của toàn thành phố, tuy nhiên để bảo vệ môi trƣờng một cách toàn
diện, tránh sự chồng chéo cần có sự phối hợp với các Sở Ban ngành có liên quan.
Vì vậy cần xây dựng quy chế phối hợp giữa Sở Tài nguyên và Môi trƣờng với các
Sở Ban ngành liên quan nhằm thống nhất công tác quản lý môi trƣờng.
Đối với môi trƣờng trong các Khu công nghiệp và Chế xuất cũng cần hoàn
thiện bộ máy quản lý môi trƣờng, tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp,
cơ sở sản xuất kinh doanh và Ban Quản lý, khuyến khích những cơ sở có bộ phận
hoặc cán bộ chuyên trách về môi trƣờng.
11.3.2 Chính sách, thể chế, luật pháp
Tổ chức rà soát, ban hành đồng bộ các văn bản hƣớng dẫn luật trong lĩnh
vực bảo vệ môi trƣờng. Đồng thời phổ biến rộng rãi tại các cơ quan địa phƣơng để
lên kế hoạch triển khai ứng dụng.
Dựa vào tình hình thực tế, ban hành các văn bản phục vụ công tác quản lý và
xử lý môi trƣờng kịp thời, tránh kéo dài.
Cải cách thủ tục hành chính nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà
nƣớc về môi trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
các cơ sở trên địa bàn.
Cần có chính sách của địa phƣơng về việc khuyến khích, biểu dƣơng các
trƣờng hợp có quan tâm đến bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh nhƣ áp dụng các công nghệ tiến tiến ít phát thải, mô hình sản xuất sạch hơn,
các công trình nhằm tiết kiệm năng lƣợng hoặc tái chế, tái sử dụng chất thải.
11.3.3 Về tài chính, đầu tƣ
Huy động nguồn vốn từ ngân sách trung ƣơng và địa phƣơng, từ doanh
nghiệp, từ đóng góp của ngƣời dân hoặc từ các tổ chức quốc tế quan tâm đến vấn
đề bảo vệ môi trƣờng. Cho vay vốn để xây dựng các công trình giảm thiểu hoặc xử
lý môi trƣờng với thủ tục đơn giản.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
91
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
11.3.4 Tăng cƣờng giám sát chất lƣợng, quan trắc và cảnh báo ô nhiễm
Hoàn thiện hệ thống quan trắc môi trƣờng, trƣớc hết phải tăng cƣờng năng
lực cho Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng nhƣ tăng cƣờng đầu tƣ cơ
sở vật chất, cụ thể là trang thiết bị quan trắc và phân tích mẫu trong phòng thí
nghiệm, đặc biết đẩy nhanh tiến độ đăng ký phòng thí nghiệm đạt chuẩn ISO
17025.
Xây dựng mạng lƣới quan trắc chất lƣợng không khí tại các khu đô thị lớn,
các KCN để giám sát, phát hiện các vấn đề ô nhiễm không khí hoặc nguồn thải
Tiếp tục thực hiện công tác quan trắc hàng năm về quan trắc, thanh tra, kiểm
soát ô nhiễm môi trƣờng và đánh giá hiện trạng môi trƣờng.
Giao lƣu, chia sẻ dữ liệu quan trắc giữa Trung tâm Quan trắc Trung ƣơng và
các địa phƣơng khác để học hỏi kinh nghiệm.
Đối với các đơn vị quản lý cấp quận huyện và phƣờng xã cần xây dựng kế
hoạch kiểm tra định kỳ về công tác bảo vệ môi trƣờng tại các cơ sở. Kiểm tra việc
thực hiện các nội dung đã cam kết trong các báo cáo đã có quyết định phê duyệt và
có giấy xác nhận của cơ quan quản lý, đồng thời rà soát các cơ sở chƣa thực hiện
và bắt buộc thực hiện đúng theo luật định. Đồng thời báo cáo kết quả về Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng.
11.3.5 Nguồn lực con ngƣời, tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng
Đẩy mạnh truyền thông, giáo dục về bảo vệ môi trƣờng để góp phần đƣa ra
các biện pháp quản lý một cách bao quát và hiệu quả góp phần thực hiện tốt các
nhiệm vụ đề ra. Các hình thức cụ thể nhƣ: phát huy hiệu quả của các phƣơng tiện
thông tin đại chúng, xây dựng các mô hình mẫu với sự tham gia của ngƣời dân,
thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ môi trƣờng tại các Trung
tâm văn hóa, các khu vực và khuyến khích sự tham gia của mọi thành phần trong
cộng đồng,...
11.3.6 Quy hoạch phát triển
Lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trƣờng trong các chiến lƣợc, kế hoạch,
quy hoạch, phát triển kinh tế xã hội của thành phố cũng nhƣ các quận huyện trên
địa bàn.
Cần nghiên cứu quy hoạch bãi chôn lấp rác vệ sinh tại vùng phù hợp tiếp
nhận rác của toàn thành phố hoặc quy hoạch theo từng vùng để giảm tải lƣợng rác
thải cần xử lý.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
92
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
11.3.7 Công nghệ và kỹ thuật
Đầu tƣ công nghệ tiên tiến hoặc công nghệ sạch hơn thay thế lạc hậu nhằm
hạn chế sự phát thải các chất gây ô nhiễm môi trƣờng.
Áp dụng công nghệ môi trƣờng vào xử lý các loại chất thải nhƣ sử dụng các
loại máy móc thiết bị đã đƣợc chế tạo của các nƣớc trên thế giới.
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực môi trƣờng và triển khai ứng
dụng các kết quả của đề tài đã đƣợc nghiệm thu để bảo vệ môi trƣờng TP.Cần Thơ.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
93
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua phần trình bày trên đây chúng tôi xin kết luận nhƣ sau:
1. Chất lƣợng nƣớc mặt, kể cả nƣớc sông Hậu đang suy giảm, ô nhiễm chất
hữu cơ, dinh dƣỡng và vi sinh ngày càng tăng. Các sông rạch trong TP.Cần
Thơ đang bị ô nhiễm khá rõ nét.
2. Chất lƣợng nƣớc ngầm chƣa có biến động nhiều. Nguồn tài nguyên này sẽ
ngày càng cạn kiệt nếu không có biện pháp quản lý khai thác và sử dụng
thích hợp.
3. Ô nhiễm không khí do sản xuất công nghiệp và sinh hoạt chƣa ghi nhận
đƣợc. Trong khi đó, chất lƣợng môi trƣờng không khí theo trục giao thông bị
ô nhiễm nặng thêm do bụi và tiếng ồn của hoạt động giao thông vận tải.
4. Công tác thu gom và chuyên chở rác đƣợc thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, việc
xử lý rác vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
5. Một số công tác chƣa thực hiện đƣợc nhƣ: Điều tra tình hình chất thải công
nghiệp, chất thải độc hại; tình hình đa dạng sinh học.
Kiến nghị
1/ Tăng cƣờng năng lực bảo vệ môi trƣờng bằng các biện pháp:
Căn cứ vào Hiện trạng Môi trƣờng và Kế hoạch tổng thể phát triển kinh
tế-xã hội TP.Cần Thơ từ 2006 đến 2020 để xây dựng và thực hiện chiến
lƣợc, qui hoạch thực hiện các công trình và dự án BVMT tại Cần Thơ.
Có kế hoạch mục tiêu cụ thể giải quyết các vấn đề môi trƣờng của từng
quận, huyện thuộc TP.Cần Thơ.
Soạn thảo, ban hành và cƣỡng chế thực hiện các qui định quản lý chất
thải sinh hoạt, chất thải sản xuất công nghiệp, chất thải nông nghiệp.
Nhất là nƣớc ao nuôi Thủy sản và nƣớc thải từ nhà máy đông lạnh và
cơ sở chế biến phụ phẩm Thủy sản.
Chuyên môn hóa các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ
môi trƣờng.
Tăng cƣờng công tác kiểm tra và thanh tra các thành phần kinh tế trong
việc thực hiện luật pháp bảo vệ môi trƣờng.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
94
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010
2/ Nghiên cứu thực hiện kế hoạch quản lý bền vững tài nguyên nƣớc nên cơ sở
ƣu tiên sử dụng nguồn nƣớc mặt cho tất cả các hoạt động sinh hoạt và sản xuất, tồn
trữ nƣớc mặt và nƣớc ngầm để sử dụng trong mùa khô.
3/ Vận động cộng đồng thành phố ý thức tự giác trong chi trả các khoản dịch vụ
để xử lý rác, xử lý nƣớc thải sinh hoạt để bảo vệ môi trƣờng nƣớc của thành phố.
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ
95
[...]... việc Quy định việc xây dựng Báo cáo môi trƣờng quốc gia, Báo cáo tình hình tác động môi trƣờng của ngành, lĩnh vực và Báo cáo hiện trạng môi trƣờng cấp tỉnh , TP.Cầ 2010 MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA BÁO CÁO Cung cấp những thông tin về hiện trạng chất lƣợng Môi trƣờng tự nhiên và các khu vực có và đang có gây ô nhiễm môi trƣờng của TP .Cần Thơ về các thành phần của chất lƣợng môi trƣờng gồm: nƣớc mặt, không... phố và 10 phƣờng điểm “vệ sinh an toàn thực phẩm” tại các quận của thành phố TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ 15 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 CHƢƠNG 3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC 3.1 Nƣớc mặt 3.1.1 Tài nguyên nƣớc mặt TP .Cần Thơ là trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), TP .Cần Thơ có địa hình bằng phẳng, chênh lệch cao độ nơi cao nhất và thấp nhất... 800m- 16 km, chảy qua TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ 16 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 :r ,… , 2009) 3.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt Hệ quả của việc nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn thành phố dẫn đến tình trạng môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc bị biến đổi gây suy thoái, ô nhiễm môi trƣờng Cần Thơ là vùng tập trung nhiều các loại đất phèn tiềm tàng... lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; các thành phần kinh tế; các tổ chức và ngƣời dân trong thành phố và khu vực TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ 2 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.1.1 Lãnh thổ Hình 1 Hình Bản đồ hành chính TP .Cần Thơ TP .Cần Thơ có vị trí địa lý tại trung tâm vùng ĐBSCL,... dụng đất năm 2010, 2015, 2020 63 Bảng 12 Khối lƣợng bình quân chất thải rắn sinh hoạt 65 Bảng 13 Bình quân lƣợng chất thải rắn/ngƣời-ngày 65 TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ x BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 PHẦN MỞ ĐẦU Sau 10 năm phát triển trong đó 07 năm với vai trò là thành phố trực thuộc Trung Ƣơng (2004 -2010) , Cần Thơ đã có những... còn vƣợt quy chuẩn cho phép Nhƣ vậy, chất lƣợng nƣớc mặt tại các sông, kênh, rạch của TP .Cần Thơ năm 2010 có khuynh hƣớng ô nhiễm hữu cơ TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ 22 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 TSS mg/L 250 200 150 100 50 0 2008 2009 2010 Năm QCVN=20 Sông Cần Thơ Sông Hậu Sông Cả Lang_PĐ Rạch Ô Môn_OM-TL Rạch Cái Khế_NK Rạch Trà Nóc_BT Rạch Cái... của TP .Cần Thơ tuy chƣa đƣợc chú trọng bằng các ngành công nghiệp và nông nghiệp nhƣng vẫn có một đóng góp nhất định vào sự phát triển của thành phố Ngành du lịch năm 2010 mang lại doanh thu 580 tỷ đồng, vƣợt 11,5% kế hoạch, tăng 14,2% so với năm 2009 Số lƣợt khách du lịch đến lƣu trú là TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ 13 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 860.000;... NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ 17 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 tƣơng tự Hậu quả là môi trƣờng nƣớc, cụ thể hơn là nƣớc mặt và nƣớc ngầm càng ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến cuộc sống, sức khỏe con ngƣời, cũng nhƣ đe dọa hệ sinh thái môi trƣờng nƣớc Đặc biệt trong mùa lũ lụt phân bón và thuốc trừ sâu đƣợc hòa tan và thấm vào nguồn nƣớc mặt TP .Cần Thơ hiện tại... cáo đƣợc thu thập trong năm 2010 CƠ QUAN CHỊU TRÁCH NHIỆM LẬP BÁO CÁO Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng TP .Cần Thơ Cơ quan thực hiện báo cáo: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng ĐỐI TƢỢNG PHỤC VỤ CỦA BÁO CÁO Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Cục Môi Trƣờng Hội đồng Nhân dân, Ủy ban nhân dân TP .Cần Thơ và các cơ quan ban ngành các cấp trong TP .Cần Thơ Các cơ quan nhà nƣớc; các... tại các sông, kênh, rạch của TP .Cần Thơ TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ 23 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 3.1.3.3 Chất lƣợng nƣớc mặt đo trực tiếp theo các tuyến sông a) Chất lượng nước đo liên tục trên sông Hậu bờ Cần Thơ tuyến từ Tân Châu -Châu Đốc - cửa biển Trần Đề) Qua kết quả quan trắc nƣớc liên tục (ngày 11 và 18/11 /2010) trên Sông Hậu cho thấy chất ... THÀNH PHỐ CẦN THƠ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 CƠ QUAN THỰC HIỆN Cần Thơ, tháng 05 năm 2011 CƠ QUAN CHỦ TRÌ BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG... TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ 15 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC 3.1 Nƣớc mặt 3.1.1 Tài nguyên nƣớc mặt TP .Cần Thơ trung tâm Đồng... Chiêu_TN Kênh Thơm Rơm_TN Kênh Cần Thơ Bé_TN COD sông, kênh, rạch TP .Cần Thơ TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CẦN THƠ 23 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2010 3.1.3.3