Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
HỆ ĐiỀU HÀNH LINUX
TRẦN THỊ NGỌC MAI
TỔNG QUAN VỀ
HỆ ĐiỀU HÀNH LINUX
1
Tổng quan về HĐH Linux
Nội dung:
I
Lịch sử Linux
II
Các bản phân phối
III
Đặc điểm của Linux
IV
V
Mô hình kiến trúc của Linux
Tổng quan về Ubuntu
HĐH Linux
2
Tổng quan về HĐH Linux
Nội dung:
I
Lịch sử Linux
II
Các bản phân phối
III
Đặc điểm của Linux
IV
V
Mô hình kiến trúc của Linux
Tổng quan về Ubuntu
HĐH Linux
3
I. Lịch sử Linux (1)
HĐH Unix:
Là HĐH thống trị
Dành cho máy chủ
Tính phí
Dự án HĐH Multics (Multiplexed Information
and Computing Service):
1960: phòng thí nghiệm AT&T cố gắng tạo ra
1 HĐH mới chạy trên máy chủ và máy đơn
1969: Multics bị bãi bỏ do nhiều tham vọng
và không khả thi
HĐH Linux
4
I. Lịch sử Linux (2)
HĐH Minix:
Là HĐH mã nguồn mở
Giống Unix
Do 1 giáo sư của ĐH Helsinki (Phần Lan)
tạo ra để dạy học
HĐH Linux phiên bản 0.01:
1991: Linus Torvalds, sinh viên năm 2 ĐH
Helsinki, công bố HĐH Linux phiên bản 0.01
được thiết kế trên vi xử lý 80386 của Intel
Có thiết ban đầu tựa Minix
HĐH Linux
5
I. Lịch sử Linux (3)
HĐH Linux phiên bản 1.0:
1994: HĐH Linux phiên bản chính thức 1.0
được phát hành theo giấy phép GNU GPL
Giấy phép GNU (GNU’s Not Unix General
Public License):
1983: Stallman sáng lập dự án GNU nhằm
phát động phong trào phần mềm tự do
GNU GPL được gọi là “Copyleft”
GNU GPL: mọi người được quyền dùng
phần mềm mã nguồn mở đã có để phát triển
và công bố lại, nhưng phải chỉ rõ nguồn gốc
và các phần đã phát triển thêm
HĐH Linux
6
I. Lịch sử Linux (4)
HĐH Linux:
Linux là HĐH mã nguồn mở
Linux được phát triển và phân phối miễn phí
trên internet
Mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền chỉnh
sửa và phân phối lại theo GNU GPL
Hỗ trợ nhiều ngôn ngữ
Ngày càng tương thích tốt với phần cứng
HĐH Linux
7
I. Lịch sử Linux (5)
Linus Torvalds, sinh Chim cánh cụt Tux, biểu
năm 1969, người
tượng và vật may mắn của
Phần Lan
Linux
HĐH Linux
8
Tổng quan về HĐH Linux
Nội dung:
I
Lịch sử Linux
II
Các bản phân phối
III
Đặc điểm của Linux
IV
V
Mô hình kiến trúc của Linux
Tổng quan về Ubuntu
HĐH Linux
9
II. Các bản phân phối Linux (1)
Bản phân phối Linux:
Cốt lõi của HĐH Linux là nhân (kernel)
Mỗi cá nhân, tổ chức phát triển thành 1 bản
phân phối (distribution hoặc distro) khác
nhau
Mỗi distro được phân phối thành nhiều gói
Gói (package):
Là 1 phần của distro hoặc phần mềm ứng
dụng
Các distro đều cung cấp tiện ích để cài đặt
hoặc gỡ bỏ các gói (hệ thống quản lý gói)
HĐH Linux
10
II. Các bản phân phối Linux (2)
Hệ thống quản lý gói (Package Management
System - PMS):
PMS quản lý gói dựa vào định dạng của gói
(giống như phần mở rộng tập tin trên
Windows)
RPM (Redhat Package Management): của
distro Redhat và các distro dựa trên Redhat
DEB (Debian): của distro Debian và các
distro dựa trên Debian
TGZ, TAR, GZ, BZ2: của distro Slackware và
source code biên dịch cho tất cả các distro
HĐH Linux
11
II. Các bản phân phối Linux (3)
Xem tại: distrowatch.com
Redhat và Fedora:
Của công ty Redhat (Mỹ)
Rất phổ biến, đặc biệt tại Việt Nam
Phù hợp mọi mục đích: desktop, server,
workstation
Phù hợp mọi dạng người dùng; mới bắt đầu
hoặc giàu kinh nghiệm
2003: Redhat chuyển sang thương mại bằng
các phiên bản Redhat Enterprise
Fedora (Core): dự án free cho PC
12
HĐH Linux
II. Các bản phân phối Linux (4)
Debian:
Rất phổ biến
Khối lượng phần mềm khổng lồ (8.000 gói –
15 CD)
Ubuntu:
Xuất hiện năm 2005, nhưng rất phổ biến
Dựa trên Debian
Được thiết kế chuyên cho người dùng
desktop (nhỏ, gọn)
Sử dụng gói DEB
HĐH Linux
13
II. Các bản phân phối Linux (5)
Vietkey Linux:
Là 1 distro của Việt Nam
Do Vietkey Group phát triển
Dựa trên Redhat
Phiên bản đầu tiên đạt giải nhất cuộc thi Trí
tuệ Việt Nam năm 2002
Phiên bản cuối cùng (3.0) năm 2003
Hacao:
Distro Linux tiếng Việt
Do cộng đồng người Việt khắp nơi trên thế
giới phát triển
HĐH Linux
14
II. Các bản phân phối Linux (6)
Các tiêu chí chọn lựa distro Linux:
Chương trình cài đặt (Graphical hay Text)
Hệ thống quản lý gói
Giao diện đồ hoạ có được cài mặc định
Phương tiện cài đặt
Tính bản địa hoá (ngôn ngữ, font chữ, …)
Mục đích ứng dụng (desktop, server, …)
Hỗ trợ phần cứng
Chi phí
Sự hỗ trợ từ các công ty (tài liệu, diễn đàn, bản cập nhật,
…)
Trình độ người sử dụng
Trắc nghiệm: http://www.zegeniestudios.net/
HĐH Linux
15
Tổng quan về HĐH Linux
Nội dung:
I
Lịch sử Linux
II
Các bản phân phối
III
Đặc điểm của Linux
IV
V
Mô hình kiến trúc của Linux
Tổng quan về Ubuntu
HĐH Linux
16
III. Đặc điểm của Linux (1)
Hardware: Chạy trên nhiều chip: Alpha, AMD,
Intel, … Linux chứa các source code để hổ trợ
các platform khác nhau tại: /usr/src/linuxheaders…/arch
Giao diện đồ họa :
Hỗ trợ GNOME, KDE,…
Linux không yêu cầu giao diện đồ họa.
Ngôn ngữ lập trình: C, C++, FORTRAN, Java,
Perl, Python, PHP…
Dễ dàng quản lý từ xa
Tính ổn định cao.
HĐH Linux
17
III. Đặc điểm của Linux (2)
Ưu điểm:
Cung cấp đầy đủ các ứng dụng thông
thường trên máy tính
Miễn phí
Có thể phát triển tuỳ theo nhu cầu sử dụng
Khuyết điểm:
Thiếu chuẩn hoá
Không được hỗ trợ kỹ thuật tốt
Khả năng tương thích phần cứng kém
HĐH Linux
18
III. Đặc điểm của Linux (3)
So sánh DOS/Windows và Linux:
Giống nhau:
Giao diện người dùng thân thiện
Đa nhiệm, đa người dùng
Cấu trúc thứ bậc của cây thư mục
Khác nhau:
Linux phân biệt chữ hoa, thường
Thư mục gốc trên DOS/Windows là ký tự ổ đĩa; trên
Linux là / (hiểu là root)
Dấu phân cách đường dẫn trên DOS/Windows là \;
trên Linux là /
Mọi tập tin trên Linux đều có quyền thực thi nếu đã
biên dịch sang mã máy và gán quyền X
HĐH Linux
19
III. Đặc điểm của Linux (4)
Sự tách biệt giữa GUI và Kernel:
GUI là thành phần chiếm nhiều memory nhất,
và rất phức tạp, dễ bị lỗi.
Với Windows, GUI và kernel là không thể tách
rời => tiện lợi cho người dùng.
Với Linux, GUI tách biệt với kernel. Người sử
dụng có thể không sử dụng GUI, hoặc sử dụng
những GUI khác nhau.
Cho phép tùy biến, phù hợp với server, vốn
không cần GUI, tiết kiệm được memory, và ít bị
lỗi.
HĐH Linux
20
III. Đặc điểm của Linux (5)
Cấu hình hệ thống:
Tất cả những cấu hình của Windows được lưu
trong registry. Khi muốn chỉnh sửa rất phức
tạp.
Cấu hình của Linux là file text, vì vậy dễ dàng
chỉnh sửa theo ý muốn. Có thể xóa bỏ hoàn
toàn những cấu hình cũ khi không cần
=> không có một chuẩn cấu hình. Mỗi dịch vụ định
nghĩa một chuẩn cấu hình riêng.
HĐH Linux
21
Tổng quan về HĐH Linux
Nội dung:
I
Lịch sử Linux
II
Các bản phân phối
III
Đặc điểm của Linux
IV
V
Mô hình kiến trúc của Linux
Tổng quan về Ubuntu
HĐH Linux
22
IV. Mô hình kiến trúc của Linux (1)
Hạt nhân (Kernel)
có nhiệm vụ quản
lý các tiến trình,
quy định việc truy
cập hệ thống bao
gồm CPU, bộ nhớ,
ổ đĩa và các thiết
bị nhập xuất
Mô hình kiến trúc Linux
HĐH Linux
23
IV. Mô hình kiến trúc của Linux (2)
Các chương trình của người dùng (Programs)
sẽ đưa ra các lệnh gọi hệ thống (System Calls)
đến nhân, nhân sẽ trực tiếp tương tác với phần
cứng (Hardware) để thực hiện yêu cầu và trả
kết quả về cho chương trình
Trong nhân Linux phiên bản 2.6 trở đi có
khoảng 164 lệnh gọi hệ thống (164 System
Calls)
HĐH Linux
24
Quy tắc đặt số hiệu phiên bản nhân
Mỗi phiên bản gồm 3 chữ số, cách nhau bằng
dấu chấm
• 2 chữ số đầu là số phiên bản
• Chữ số thứ 2: nếu là số chẵn -> phiên bản đã
ổn định; nếu là số lẻ -> phiên bản đang phát triển
• Chữ số thứ 3: số hiệu phát hành (release)
Với các bản phân phối khác nhau có thêm số
phiên bản phụ (extra version)
VD: 2.6.38-8-generic
HĐH Linux
25
Xem thông tin nhân và bản phân phối (1)
Trên giao diện Ubuntu: System → Administration
→ System Monitor → tab System
Lệnh: uname [tham số]
Tham số:
•-a (--all): in tất cả thông tin
•-s (--kernel-name): in tên nhân
•-n (--nodename): in tên host
•-r (--kernel-release): in số hiệu nhân
•-v (--kernel-version): in số hiệu bản phân phối
•-m (--machine): in kiến trúc máy
•-o (--operating-system): in tên hệ điều hành 26
HĐH Linux
Xem thông tin nhân và bản phân phối (2)
HĐH Linux
27
Tổng quan về HĐH Linux
Nội dung:
I
Lịch sử Linux
II
Các bản phân phối
III
Đặc điểm của Linux
IV
V
Mô hình kiến trúc của Linux
Tổng quan về Ubuntu
HĐH Linux
28
V. Tổng quan về Ubuntu (1)
Dựa trên Debian, có bản dùng cho desktop và
server, thích hợp nhiều dòng vi xử lý
Các phiên bản thường được hỗ trợ kỹ thuật và
cung cấp bản vá lỗi trong vòng 18 tháng
Đối với các bản LTS (Long-Term Support) thường
hướng về các công ty và có thời gian hỗ trợ 3-5
năm
Sử dụng môi trường đồ hoạ GNOME mặc định,
cũng có thể cài gói giao diện KDE
Quy tắc đặt số hiệu phiên bản: ngoài tên còn có
số hiệu dạng năm và tháng (VD: 9.04, 10.10)
HĐH Linux
29
V. Tổng quan về Ubuntu (2)
Ubuntu có nghĩa là "tình người",
mô tả triết lý ubuntu: "Tôi được là
chính mình nhờ có những người
xung quanh," một khía cạnh tích
cực của cộng đồng
Ubuntu được sáng lập bởi Mark
Shuttleworth, sinh năm 1973,
người Nam Phi
Shuttleworth sáng lập ra công ty
Canonical Ltd. và là người tài trợ
cho các dự án phân phối HĐH
Ubuntu
30
HĐH Linux
[...]... phân phối •-m ( machine): in kiến trúc máy •-o ( operating-system): in tên hệ điều hành 26 HĐH Linux Xem thông tin nhân và bản phân phối (2) HĐH Linux 27 Tổng quan về HĐH Linux Nội dung: I Lịch sử Linux II Các bản phân phối III Đặc điểm của Linux IV V Mô hình kiến trúc của Linux Tổng quan về Ubuntu HĐH Linux 28 V Tổng quan về Ubuntu (1) Dựa trên Debian, có bản dùng cho desktop và server, thích hợp... hình riêng HĐH Linux 21 Tổng quan về HĐH Linux Nội dung: I Lịch sử Linux II Các bản phân phối III Đặc điểm của Linux IV V Mô hình kiến trúc của Linux Tổng quan về Ubuntu HĐH Linux 22 IV Mô hình kiến trúc của Linux (1) Hạt nhân (Kernel) có nhiệm vụ quản lý các tiến trình, quy định việc truy cập hệ thống bao gồm CPU, bộ nhớ, ổ đĩa và các thiết bị nhập xuất Mô hình kiến trúc Linux HĐH Linux 23 IV Mô... Linux 15 Tổng quan về HĐH Linux Nội dung: I Lịch sử Linux II Các bản phân phối III Đặc điểm của Linux IV V Mô hình kiến trúc của Linux Tổng quan về Ubuntu HĐH Linux 16 III Đặc điểm của Linux (1) Hardware: Chạy trên nhiều chip: Alpha, AMD, Intel, … Linux chứa các source code để hổ trợ các platform khác nhau tại: /usr/src/linuxheaders…/arch Giao diện đồ họa : Hỗ trợ GNOME, KDE,… Linux không yêu... cây thư mục Khác nhau: Linux phân biệt chữ hoa, thường Thư mục gốc trên DOS/Windows là ký tự ổ đĩa; trên Linux là / (hiểu là root) Dấu phân cách đường dẫn trên DOS/Windows là \; trên Linux là / Mọi tập tin trên Linux đều có quyền thực thi nếu đã biên dịch sang mã máy và gán quyền X HĐH Linux 19 III Đặc điểm của Linux (4) Sự tách biệt giữa GUI và Kernel: GUI là thành phần chiếm nhiều memory... Linux HĐH Linux 23 IV Mô hình kiến trúc của Linux (2) Các chương trình của người dùng (Programs) sẽ đưa ra các lệnh gọi hệ thống (System Calls) đến nhân, nhân sẽ trực tiếp tương tác với phần cứng (Hardware) để thực hiện yêu cầu và trả kết quả về cho chương trình Trong nhân Linux phiên bản 2.6 trở đi có khoảng 164 lệnh gọi hệ thống (164 System Calls) HĐH Linux 24 Quy tắc đặt số hiệu phiên bản nhân... dụng gói DEB HĐH Linux 13 II Các bản phân phối Linux (5) Vietkey Linux: Là 1 distro của Việt Nam Do Vietkey Group phát triển Dựa trên Redhat Phiên bản đầu tiên đạt giải nhất cuộc thi Trí tuệ Việt Nam năm 2002 Phiên bản cuối cùng (3.0) năm 2003 Hacao: Distro Linux tiếng Việt Do cộng đồng người Việt khắp nơi trên thế giới phát triển HĐH Linux 14 II Các bản phân phối Linux (6) Các tiêu... Support) thường hướng về các công ty và có thời gian hỗ trợ 3-5 năm Sử dụng môi trường đồ hoạ GNOME mặc định, cũng có thể cài gói giao diện KDE Quy tắc đặt số hiệu phiên bản: ngoài tên còn có số hiệu dạng năm và tháng (VD: 9.04, 10.10) HĐH Linux 29 V Tổng quan về Ubuntu (2) Ubuntu có nghĩa là "tình người", mô tả triết lý ubuntu: "Tôi được là chính mình nhờ có những người xung quanh," một khía cạnh... quản lý từ xa Tính ổn định cao HĐH Linux 17 III Đặc điểm của Linux (2) Ưu điểm: Cung cấp đầy đủ các ứng dụng thông thường trên máy tính Miễn phí Có thể phát triển tuỳ theo nhu cầu sử dụng Khuyết điểm: Thiếu chuẩn hoá Không được hỗ trợ kỹ thuật tốt Khả năng tương thích phần cứng kém HĐH Linux 18 III Đặc điểm của Linux (3) So sánh DOS/Windows và Linux: Giống nhau: Giao diện người... người dùng Với Linux, GUI tách biệt với kernel Người sử dụng có thể không sử dụng GUI, hoặc sử dụng những GUI khác nhau Cho phép tùy biến, phù hợp với server, vốn không cần GUI, tiết kiệm được memory, và ít bị lỗi HĐH Linux 20 III Đặc điểm của Linux (5) Cấu hình hệ thống: Tất cả những cấu hình của Windows được lưu trong registry Khi muốn chỉnh sửa rất phức tạp Cấu hình của Linux là file text,... distro Linux: Chương trình cài đặt (Graphical hay Text) Hệ thống quản lý gói Giao diện đồ hoạ có được cài mặc định Phương tiện cài đặt Tính bản địa hoá (ngôn ngữ, font chữ, …) Mục đích ứng dụng (desktop, server, …) Hỗ trợ phần cứng Chi phí Sự hỗ trợ từ các công ty (tài liệu, diễn đàn, bản cập nhật, …) Trình độ người sử dụng Trắc nghiệm: http://www.zegeniestudios.net/ HĐH Linux 15 Tổng