Hệ thống quản lý đào tạo vận độngviên VĐV – một lĩnh vực quan trọng của TDTT - cũng phải phản ánh những đặctrưng của hệ thống xã hội, bao gồm mục tiêu, chức năng, cấu trúc và cơ chế quản
Trang 1Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứucủa riêng tôi Các số liệu, kết quả trình bày trong luận
án là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu nào
Tác giả luận án
Trang 2Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục ký hiệu viết tắt trong luận án
Danh mục các biểu bảng, biểu đồ trong luận án
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN
1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển TDTT và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Nhà nước và quản lý thông tin huấn luyện thể
1.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển TDTT 41.1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về ứng dụng công nghệ thông tin trong
1.2 Cơ sở khoa học quản lý thông tin trong đào tạo vận động viên cấp cao 7
1.3 Những vấn đề nghiên cứu có liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin
3.1 Thực trạng hệ thống quản lý thông tin – dữ liệu quá trình đào tạo vận
Trang 33.1.2 Bàn luận 60
3.2 Kết quả nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý thông tin huấn luyện thể thao trong quá trình đào tạo vận động viên cấp cao và đề xuất giải pháp 65
3.2.1 Mô tả chung về hệ thống thông tin quản lý và cơ sở dữ liệu về vận động viên,
3.2.2 Mô tả chi tiết hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu quản lý huấn luyện viên 673.2.3 Các thủ tục, quá trình quản lý đào tạo vận động viên, huấn luyện viên tạiTrung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 753.2.4 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý đào tạo - huấn luyệnvận động viên cấp
3.2.5 Hệ thống quản lý thông tin VĐV và HLV áp dụng tại Trung tâm HLTTQG
Trang 4ASIAD (Associate of the Society of
Industrial Artists and Designers) Đại hội thể thao châu Á
ASP (Active Server Pages) Trang chủ hoạt động
HTQLVBĐH Hệ thống quản lý văn bản điều hành
HTTP (HyperText Transfer Protocol) Giao thức truyền tải siêu văn bảnHTML (HyperText Markup Language) Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
IIS (Internet Information Services) Các dịch vụ cung cấp thông tin InternetISO (International Organization for
Standardization) Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế
LAN (Local Area Network) Mạng thông tin nội bộ
Trang 7Thể loại Số Nội dung Trang
Bảng
3.1
Tổng hợp thực trạng ứng dụng CNTT trong công tácquản lý đào tạo – huấn luyện VĐV cấp cao (khu vựcphía Nam)
57
3.2 Từ điển liên kết các tiêu chí của HLV trong nước 683.3 Tiêu chí quá trình đào tạo của HLV trong nước 693.4 Chương trình, tiến trình, giáo án huấn luyện 693.5 Danh mục liên kết tiêu chí HLV nước ngoài với từ điển 703.6 Quá trình đào tạo của HLV nước ngoài 703.7 Các tiêu chí được kiên kết với từ điển 723.8 Một số tiêu chí được liên kết với từ điển của VĐV 723.9 Thống kê khối lượng và tỷ lệ bố trí bài tập trong cácgiai đoạn huấn luyện 883.10 Tổng hợp lượng vận động cả năm 2014 Sau 883.11 Đơn cử lượng vận động trong 1 tuần của ba giai đoạncụ thể Sau 883.12 Khảo sát đánh giá chất lượng hệ thống quản lý thôngtin VĐV – HLV Sau 893.13 Kết quả đánh giá chung chất lượng hệ thống quản lýthông tin VĐV – HLV 903.14 Khảo sát sự hài lòng về hệ thống lý thông tin đào tạo –huấn luyện VĐV Sau 903.15 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thốngthông tin quản lý 1063.16 Kết quả đánh giá hiệu quả của hệ thống (chuyên gia 1) Sau1113.17 Kết quả đánh giá hiệu quả của hệ thống (chuyên gia 7) Sau1113.18 Tổng hợp điểm đánh giá của các phương án 109
3.2 Hệ thống quản lý thông tin trong quản lý huấn luyện 803.3 Trang chủ của Hệ thống quản lý thông tin đào tạo –huấn luyện Sau 873.4 Phân quyền chức năng (an toàn thông tin) Sau 87
Trang 83.8 Phân quyền hệ thống Sau 87
3.10 Phương pháp phân tích điểm cân bằng chi phí 110
Sơ đồ
1.4 Cấu trúc hệ thống quản lý đào tạo VĐV 231.5 Sơ đồ quản lý quá trình tập luyện thể thao 24
3.2 Quản lý chương trình, kế hoạch huấn luyện Sau 783.3 Quy trình mua sắm trang thiết bị Sau 783.4 Truyền thông nội bộ - quy trình đường đi của các vănbản (công văn) đến Sau 783.5 Thông tin liên lạc nội bộ - quy trình đường đi của cáccông văn đi Sau 783.6 Xử lý qui trình kiểm tra y sinh học Sau 783.7 Cấu trúc mô hình trình duyệt/máy chủ 823.8 Cấu trúc tổng quát của hệ thống thông tin quản lý đàotạo – huấn luyện VĐV cấp cao 843.9 Thiết kế chức năng của cấu trúc phần mềm 87
Trang 9Theo đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin(CNTT) trên thế giới thì quá trình tin học hoá chính là chìa khoá của quá trình dịchchuyển sang thời đại mới, sắp xếp lại thứ bậc phát triển của các quốc gia trên thếgiới Hiện nay, trên thế giới có khoảng 20 quốc gia bước vào nền kinh tế tri thức,trong khi phần còn lại của thế giới vẫn ở trong xã hội công nghiệp, hoặc thậm chítrong xã hội nông nghiệp Sự phát triển CNTT không chỉ tác động mạnh mẽ đến cáclĩnh vực khoa học tự nhiên hay các lĩnh vực sản xuất trực tiếp mà còn ảnh hưởnglớn đến các lĩnh vực văn hoá xã hội một cách sâu sắc được đặc trưng bởi quá trình
“Tin học hoá”
Thể dục thể thao (TDTT) là một hệ thống, đồng thời là một bộ phận hợpthành của một “Hệ thống xã hội” thống nhất Hệ thống quản lý đào tạo vận độngviên (VĐV) – một lĩnh vực quan trọng của TDTT - cũng phải phản ánh những đặctrưng của hệ thống xã hội, bao gồm mục tiêu, chức năng, cấu trúc và cơ chế quản lý.Quá trình phát triển của TDTT nói chung và các lĩnh vực hoạt động nói riêng khôngthể thoát khỏi điều kiện kinh tế - xã hội, nhất là ở điều kiện nước ta hiện nay, trongnền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản
lý của Nhà nước, theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa Tuy nhiên, trong quá trình xâydựng và phát triển TDTT có nơi, có lúc vẫn chưa xác định được rõ ràng đối tượng,nhiệm vụ, mục tiêu, nội dung, biện pháp tổ chức hoạt động TDTT và những địnhchế trong công việc hàng ngày của Nhà nước
Huấn luyện thể thao (HLTT) hiện đại luôn gắn liền với những ứng dụng tiến
bộ khoa học - công nghệ mới Việc lập kế hoạch, thực hiện và điều chỉnh kế hoạchhuấn luyện trong những năm gần đây có những biến đổi, nhờ sự hỗ trợ rất lớn từCNTT Lập kế hoạch huấn luyện là khâu cần đầu tư và tổng hợp nhất trong quátrình đào tạo, huấn luyện VĐV Trong kế hoạch huấn luyện ngày nay đòi hỏi bao
Trang 10gồm cả các giải pháp liên quan hữu cơ đến nâng cao tính điều khiển hệ thống y sinh học, kỹ thuật, tâm lý,… nhằm giúp cho việc nâng cao thành tích thể thao củatừng VĐV, tập thể đội Đặc biệt thông qua CNTT để khoa học hoá giúp các huấnluyện viên (HLV) bao quát được toàn bộ quá trình huấn luyện xét cả về số lượng,chất lượng, xu hướng, của các thành phần hữu cơ liên quan đến trình độ năng lực tàinăng trong hệ thống huấn luyện khoa học theo qui trình huấn luyện đào tạo côngnghệ.
-Các nước trên thế giới có nền TDTT phát triển đều xây dựng hệ thống đàotạo và quản lý VĐV tương đối chặt chẽ, khoa học và hiệu quả Mỗi nước đều có môhình đào tạo và hệ thống quản lý phù hợp nên việc đào tạo đã đạt được chất lượngcao, giúp cho thành tích thể thao nâng cao nhanh chóng
Trong giai đoạn phát triển hiện nay, lĩnh vực TDTT đã có rất nhiều ứng dụngCNTT trong quản lý quá trình đào tạo VĐV, xây dựng kế hoạch huấn luyện, quản
lý hệ thống thi đấu,…Máy tính có khả năng tích trữ dữ liệu vô cùng lớn, có thể thughi, phát lại khá hoàn chỉnh toàn bộ quá trình phát triển năng lực thi đấu cụ thể từngmặt luyện tập và thi đấu của VĐV Mặt khác, các HLV trên cơ sở dùng máy tínhhuấn luyện hỗ trợ có thể thu thập, phân tích các số liệu và kết quả huấn luyện;chuyển kinh nghiệm huấn luyện trở thành lý luận, giúp kiểm chứng tính đúng đắncủa các phương pháp huấn luyện; đồng thời kết hợp với khoa học thông tin nhưphân tích thống kê, kỹ thuật mô phỏng, kỹ thuật thông minh và dự báo trong côngtác đào tạo – huấn luyện VĐV Máy tính cũng là công cụ cho các HLV, các nhàquản lý nắm được toàn bộ kế hoạch huấn luyện, mã hoá các bài tập và các giáo án,theo dõi tình trạng sức khoẻ, dinh dưỡng, hồi phục,…
Hệ thống cơ sở dữ liệu (CSDL) trong TDTT rất đa dạng, đó là các thông tin
cơ bản của VĐV (độ tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng, trình độ tập luyện,…),HLV (những thông tin về quá trình huấn luyện, thành tích thi đấu của các đội,VĐV,…) Những thông tin này có tính dao động rất lớn và có mối quan hệ hữu cơvới nhau Điều này yêu cầu máy tính phải có phương pháp lưu trữ số liệu đủ khảnăng tự miêu tả về ý nghĩa, loại hình số liệu, chủng loại của số liệu lưu trữ, có thểcập nhật số liệu mới dễ dàng
Trang 11Vì vậy, trong công tác đào tạo - huấn luyện có sự hỗ trợ của CNTT chính làcung cấp một điều kiện huấn luyện kỹ thuật cao cho HLV, xây dựng kho báu tíchlũy dữ liệu, phân tích kinh nghiệm làm cho các kiến thức chuyên môn của nhữnglĩnh vực khoa học được đưa vào công tác huấn luyện hàng ngày.
Trong những năm gần đây, được sự đầu tư đúng mức của Nhà nước nhiềutrang thiết bị hiện đại được đầu tư để các nhà khoa học nghiên cứu, ứng dụng, đưa
ra những thông số cần thiết giúp HLV định hướng có hệ thống trong việc lập kếhoạch huấn luyện, nhằm mục đích nâng cao thành tích cho VĐV Xuất phát từ cơ sở
lý luận và thực tiễn quản lý huấn luyện (QLHL) của nước ta, sự cần thiết hệ thốnghoá các dữ liệu trong công tác huấn luyện, để quản lý công tác này theo xu hướnghiện đại được đặt ra như là một nhiệm vụ phát triển TDTT thành tích cao ở nước tatrong thời gian tới Từ ý nghĩa thực tiễn và tính cấp thiết đó, việc tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Nghiên cứu hệ thống quản lý thông tin trong quá trình đào tạo vận
động viên cấp cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin”, nhằm đáp ứng yêu cầu
phát triển của ngành TDTT hiện tại và tương lai
Mục đích nghiên cứu:
Phân tích, hệ thống hoá các dữ liệu cần thiết liên quan đến HLTT; ứng dụngtrong thực tiễn QLHL và từ đó đưa ra các phương án, hệ thống quản lý thông tinquá trình HLTT với sự hỗ trợ của CNTT
Mục tiêu nghiên cứu:
- Thực trạng hệ thống quản lý thông tin – dữ liệu quá trình đào tạo VĐV cấpcao ở nước ta hiện nay
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý thông tin HLTT trong quá trình đàotạo VĐV cấp cao và đề xuất giải pháp
Giả thuyết khoa học của luận án:
Thành công của luận án sẽ giúp giải đáp và trả lời được Hệ thống thông tinquản lý huấn luyện VĐV cấp cao của nước ta hiện nay, đồng thời làm sáng tỏ cácgiải pháp, lộ trình, cách thức quản lý thông tin – dữ liệu trong QLHLVĐV cấp cao ởnước ta trong thời gian tới
Trang 12CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển TDTT và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Nhà nước và quản lý thông tin huấn luyện thể thao.
1.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển TDTT.
Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh
tế xã hội của đất nước Trong tất cả các giai đoạn và thời kỳ phát triển của đất nước,Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sức khỏe, thể chất con người Việt Nam.Ngay từ những ngày đầu thành lập Nước, ngày 27/3/1946, Bác Hồ đã ra lời kêu gọitoàn dân tập thể dục, trong đó Người nhấn mạnh vai trò của TDTT là “Dân cườngthì Nước thịnh” Ngay từ năm 1958, Ban Bí thư Trung ương Đảng Lao động ViệtNam đã ban hành Chỉ thị 106-CT/TW ngày 02 tháng 10 đã yêu cầu “Các cấp ủyĐảng và chính quyền phải đặt nhiệm vụ lãnh đạo công tác TDTT trong kế hoạchcông tác của địa phương hoặc đơn vị mình Trong cấp ủy Đảng và chính quyền cầnphân công người có năng lực phụ trách trực tiếp chỉ đạo công tác TDTT” Sau ngàyđất nước thống nhất, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đãchủ trương phát triển mạnh mẽ TDTT, mở rộng đào tạo cán bộ, vận động viênTDTT, nghiên cứu khoa học và tăng cường cơ sở vật chất TDTT
Bước vào thời kỳ đổi mới đất nước, vấn đề đào tạo và chuẩn bị nguồn nhânlực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là một đòi hỏi kháchquan và rất cấp thiết Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sáchphát triển con người Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đãchỉ rõ: “Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con ngườiViệt Nam, tăng tuổi thọ, cải thiện chất lượng giống nòi Tăng cường thể lực củathanh niên Phát triển mạnh thể dục, thể thao, kết hợp thể thao phong trào và thểthao thành tích cao, dân tộc và hiện đại Có chính sách và cơ chế phù hợp để bồidưỡng và phát triển tài năng, đưa thể thao nước ta đạt vị trí cao ở khu vực, từngbước tiếp cận với châu lục và thế giới ở những bộ môn Việt Nam có ưu thế” Đườnglối TDTT của Đảng Cộng sản Việt Nam đã định hướng và chỉ đạo toàn diện các
Trang 13lĩnh vực của nền thể thao Cách mạng trong nhiều văn kiện của Đảng: Nghị quyếtĐại hội Đảng lần thứ VI (1986), Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII (1991), Nghịquyết Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996), Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX(2001), Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X (2006), Nghị quyết Đại hội Đảng lầnthứ XI (2011) và các Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chỉ thị của Ban
Bí thư như Chỉ thị số 38-CT/TW (1962), Chỉ thị số 36-CT/TW (1994), Chỉ thị số17-CT/TW (2002) và Nghị quyết số 08-NQ/TW (2011) của Bộ Chính trị
Luật Thể dục, thể thao được Quốc hội khóa XI thông qua tại kỳ họp thứ 10ngày 29 tháng 11 năm 2006, và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2007 làvăn bản pháp lý quan trọng đối với công tác quản lý TDTT trong thời kỳ đổi mới,tạo hành lang pháp lý cho TDTT Việt Nam phát triển đúng hướng: vì sức khỏe vàhạnh phúc của nhân dân, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Ngày 03 tháng
12 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2198/QĐ-TTg vềviệc phê duyệt Chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2020 Đây
là lần đầu tiên Thể thao nước ta có một chiến lược phát triển rõ ràng với các quanđiểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cụ thể cho từng lĩnh vực thể thao cho mọingười, thể thao thành tích cao, hợp tác quốc tế về TDTT…Đối với Thể thao thànhtích cao, mục tiêu của Chiến lược là: “Đổi mới và hoàn thiện hệ thống tuyển chọn,đào tạo tài năng thể thao, gắn kết đào tạo các tuyến, các lớp kế cận; thống nhất quản
lý phát triển thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp theo hướng tiên tiến,bền vững, phù hợp với đặc điểm thể chất và trình độ phát triển kinh tế - xã hội củanước ta và đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của nhân dân; nâng caothành tích thi đấu, giữ vững vị trí là một trong 3 quốc gia có thành tích đứng đầukhu vực Đông Nam Á, tiến tới thu hẹp khoảng cách trình độ đối với thể thao Châu
Trang 14- Luật Công nghệ thông tin, Số 67/2006/QH11, Quốc hội ban hành ngày 29tháng 6 năm 2006
- Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị về đẩy mạnhứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng các yêu cầu phát triển bền vững và hội nhậpquốc tế;
- Nghị quyết số 47/NQ-CP ngày 08 tháng 07 năm 2014 phiên họp Chính phủthường kỳ tháng 06 năm 2014 về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt độngcủa các cơ quan nhà nước;
- Công văn Số 45/BTTTT-ƯDCNTT hướng dẫn áp dụng bộ tiêu chí đánh giá
hệ thống thông tin quản lý văn bản và điều hành, Bộ Thông tin và Truyền thông banhành ngày ngày 04 tháng 01 năm 2013;
- Kế hoạch số 4194/KH-BVHTTDL ngày 14 tháng 11 năm 2013 về việc phêduyệt Kế hoạch xây dựng “Kế hoạch tổng thể ứng dụng và phát triển CNTT của BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch giai đoạn 2015-2020”;
- Kế hoạch số 3229/KH-BVHTTDL ngày 16 tháng 9 năm 2014 của Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chínhtrị và Nghị quyết số 47/NQ-CP của Chính phủ về ứng dụng và phát triển CNTT;
Nhận rõ về sự quan trọng của khoa học công nghệ trong thể thao, BộVHTTDL đã ban hành Quyết định 3728/QĐ-BVHTTDL, ngày 06 tháng 11 năm
2014 về kế hoạch tổng thể ứng dụng và phát triển CNTT của Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch giai đoạn 2016 – 2020 tầm nhìn 2030 ở cả 3 lĩnh vực Văn hoá, Thể thao
và Du lịch Trong đó xác định, trong giai đoạn tới, toàn ngành sẽ đầu tư nhiều hơnnữa về cả nguồn ngân sách, nhân lực cho việc phát triển khoa học công nghệ
Trong giai đoạn trước mắt Thể thao Việt Nam sẽ tích cực triển khai tập trungvào việc: nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển TDTT cho mọingười; nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ để tuyển chọn và đào tạo tàinăng thể thao; thực hiện giám định khoa học đối với công tác HLTT, đối với VĐVnăng khiếu thể thao trẻ và VĐV trình độ cao, đặc biệt đối với các VĐV các môn thểthao trọng điểm quốc gia
Bên cạnh đó, từng bước nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khoẻ đối với VĐV,đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ công tác quản lý, đào tạo huấn luyện VĐV,
Trang 15công tác tuyển chọn, đào tạo VĐV thành tích cao cũng như trong công tác phòng,chống doping phục vụ công tác TDTT đạt chuẩn quốc tế Đó là những việc làm cấpthiết nhằm đưa nền thể thao Việt Nam tiến xa hơn trên con đường hội nhập.
1.2 Cơ sở khoa học quản lý thông tin trong đào tạo vận động viên cấp cao
1.2.1 Quản lý huấn luyện thể thao [65]
a) Khái niệm quản lý huấn luyện thể thao
Quản lý HLTT bộ phận hợp thành quan trọng và là biện pháp quan trọng đểthực hiện mục đích nâng cao thành tích thể thao Về thực chất nó là một quá trìnhcải tạo một cách có hệ thống về mặt sinh vật học, tâm lý học và xã hội học đối với
VĐV trong HLTT Vì vậy, quản lý HLTT là quá trình hoạt động tổng hợp của người quản lý vận dụng các phương pháp và biện pháp có hiệu quả để tiến hành một cách có kế hoạch, có tổ chức, có điều khiển, có sự nhịp nhàng và không ngừng nâng cao hiệu suất đối với hệ thống HLTT trên cơ sở tuân thủ các quy luật khách quan của huấn luyện nhằm thực hiện mục tiêu HLTT.
Từ định nghĩa trên ta có thể thấy, quản lý HLTT phải bao gồm các hàmnghĩa sau đây:
- Quản lý HLTT là lấy mục tiêu HLTT để làm thành điểm xuất phát và vềđích, cuối cùng phải đạt được mục đích là thực hiện được mục tiêu nâng cao củathành tích thể thao
- Quản lý HLTT là một quá trình hoạt động tổng hợp được người quản lý,bao gồm cả các HLV vận dụng phương pháp, biện pháp quản lý khoa học, thôngqua tiến hành có kế hoạch, có tổ chức, có điều khiển, có giám sát
- Quản lý HLTT mặc dù không nghiên cứu cụ thể các quy luật HLTT nhưngcần phải tuân thủ những quy luật này để tiến hành quản lý
- Do HLTT là một quá trình hoạt động cải tạo một cách hệ thống đối với cácVĐV Vì vậy, việc quản lý HLTT cũng cần phải sâu sát tất cả các hoạt động của hệthống cải tạo này, làm cho nội dung quản lý HLTT ngày thêm phong phú nhằm giảiquyết các nhiệm vụ phức tạp và nặng nề
Trang 16b) Phân tích cấu trúc và yêu cầu cơ bản của hệ thống quản lý huấn luyện thể thao [81], [92]
Qua sơ đồ 1.1 mô hình hệ thống quản lý HLTT trình bày ở trên có thể thấy
hệ thống quản lý HLTT do 3 yếu tố tổ hợp thành: người quản lý, đối tượng quản lý
và thông tin
Sơ đồ 1.1: Mô hình hệ thống quản lý HLTT
- Người quản lý HLTT: “Người quản lý của hệ thống HLTT” bất kể là người
quản lý của hệ thống HLTT cấp nào (nhất là người quản lý cấp cao nhất trong hệthống) đứng về bản chất mà nói họ đều là những người thể hiện và những người đạibiểu cho năng lực chủ quan trong hệ thống quản lý HLTT Đồng thời họ cũng lànhững người chỉ huy và cũng là người chủ đạo toàn bộ hành vi của hệ thống quản lýHLTT Từ đó có thể dễ dàng nhận thấy chức năng hạt nhân của người quản lý làquyết sách Bởi vì hoạt động chức năng cụ thể của người quản lý nói chung là vềmặt xây dựng kế hoạch, tổ chức, giám sát và điều khiển,… đều cần phải thông quaquyết sách để thực hiện Do vậy là một người quản lý cần phải có năng lực quyếtsách tốt Nếu chỉ cho rằng chuyên ngành của người quản lý HLTT chỉ là HLTT,như vậy đó là một nhận thức sai lệch Đương nhiên không thể phủ nhận người quản
lý HLTT cần thiết phải tìm hiểu và nắm vững các quy luật HLTT liên quan
- Đối tượng quản lý HLTT: Đối tượng QLHLHLTT là VĐV (hoặc đội thể
thao) hoặc hệ thống HLTT do HLV và VĐV tổ hợp thành, đó là những đối tượngquản lý cơ bản nhất của quản lý HLTT
Thông tin trong
Đầura
Vậnđộngviên
Huấnluyệnviên
Đối tượngquản lý
Người
quản
lý
Trang 17Cùng với sự tăng dần các cấp quản lý trong hệ thống quản lý HLTT thì ngườiquản lý của hệ thống quản lý HLTT cấp thấp sẽ trở thành đối tượng quản lý của hệthống quản lý HLTT cấp cao Có thể nói tất cả các hệ thống con trực thuộc quản lýcủa cấp cao nhất đều là đối tượng quản lý của hệ thống cấp trên của nó Đối tượng
cơ bản của quản lý HLTT là VĐV, HLV và các nhân viên hữu quan, hay nói cáchkhác là những con người (mặc dầu đối tượng quản lý còn bao gồm cả các nhân tốcấu thành khác như tài chính, vật chất,…) Thực hiện quản lý một cách hiệu quảhành vi của đối tượng quản lý là VĐV
- Thông tin:
+ Thông tin bên trong: Thông tin bên trong của hệ thống quản lý HLTT làchỉ tác dụng và mối liên hệ lẫn nhau giữa người quản lý là HLV và người bị quản lý
là VĐV Nó là nguyên nhân bên trong và là căn cứ của sự tồn tại và biến động của
hệ thống đó Nó có thể phân thành thông tin tác dụng và thông tin ngược
Thông tin tác dụng: là những tác dụng về mặt vật chất và tinh thần mà người
quản lý HLTT căn cứ vào mục tiêu QLHL tác động vào đối tượng quản lý, từ đólàm cho hệ thống quản lý HLTT chuyển từ trạng thái ban đầu chuyển dịch sangtrạng thái mục tiêu
Thông tin ngược: là sự phản hồi của đối tượng quản lý HLTT đối với thông
tin, là sự phản ánh hiệu quả quản lý HLTT Người quản lý HLTT thông qua việcthu nhập được những thông tin ngược sẽ phát hiện sự khác biệt trạng thái thực tếvới mục tiêu kế hoạch của hệ thống QLHL, phân tích nguyên nhân của sự khác biệt
đó, đồng thời tìm ra phương pháp, biện pháp để xóa bỏ sự khác việt đó, tiến hànhđiều chỉnh mới đối với đối tượng quản lý để đạt được mục đích xóa bỏ sự khác biệt
và thực hiện mục tiêu Tác dụng lẫn nhau và vòng tuần hoàn qua lại giữa thông tintác dụng và thông tin ngược sẽ tạo thành hoạt động thực tiễn quản lý của hệ thốngquản lý HLTT
+ Thông tin bên ngoài: Thông tin bên ngoài của hệ thống quản lý HLTT làtác dụng và mối liên hệ lẫn nhau giữa hệ thống này với môi trường Nó là hiệu quảtác động của những điều kiện bên ngoài đối với sự vận động biến đổi hệ thống vàtác dụng của nó đối với môi trường Do vậy có thể chia thành 2 loại thông tin làthông tin đầu vào và thông tin đầu ra của hệ thống
Trang 18Thông tin đầu vào: là tác động của môi trường đối với hệ thống quản lý
HLTT Thông tin đầu vào bao gồm là các thông tin do tình báo trong và ngoài nướccung cấp cũng như các chỉ lệnh của những người quản lý HLTT cấp quốc gia hoặccấp cao, có khi chính là mục tiêu quản lý HLTT mà cấp trên truyền đạt Thông tinđầu vào của hệ thống quản lý HLTT có ý nghĩa tiền đề quan trọng đối với toàn bộhoạt động quản lý Nhất là các mục tiêu quản lý HLTT của cấp trên truyền đạt chocấp dưới Vì vậy, nó đã trở thành tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng và hiệu quả củatoàn bộ công tác quản lý Thông tin đầu vào vô cùng phức tạp, nó còn bao gồm cảtác dụng của các mặt sinh hoạt xã hội đối với hệ thống quản lý, trong đó bao gồm cảtác dụng của những thông tin thiếu tính xác thực và các nhân tố bất lợi
Thông tin đầu ra: tác dụng của hệ thống quản lý HLTT đối với môi trường,
nó phản ánh tình hình thực tế của toàn bộ công tác quản lý HLTT Như tình hìnhhoàn thành mục tiêu quản lý hoặc tình hình mục tiêu kế hoạch, hiệu ích xã hội đạtđược, hiệu ích kinh tế đạt được và các vấn đề tồn tại,… Tóm lại tác dụng của hệthống đối với môi trường đã thể hiện giá trị của cả hệ thống và tác dụng thực tếtrong sinh hoạt xã hội, đồng thời lại là thông tin ngược đối với chỉ lệnh của cấp trên
Vì vậy cũng là thông tin nội bộ trong hệ thống quản lý HLTT cấp cao, là chỗ dựacủa cấp trên để tiến hành quản lý có hiệu quả
Cấu trúc của quá trình tổ chức quản lý huấn luyện thể thao [15], [28], [64], [65]: Quản lý hệ thống huấn luyện: Huấn luyện là một bộ phận quan trọng của thể
thao, là quá trình chuẩn bị cho VĐV đạt thành tích cao trong thi đấu
Mục đích của QLHL là tôn trọng quy luật khách quan của HLTT, nắm vữngphương pháp huấn luyện nhằm không ngừng nâng cao kết quả huấn luyện, hỗ trợcho VĐV đạt thành tích cao trong thi đấu
Huấn luyện là một quá trình có nhiều yếu tố, nhiều cấp và có trình tự Sửdụng quan điểm khoa học hệ thống để phân tích quá trình phức tạp đó cho thấyrằng, một quá trình huấn luyện hoàn chỉnh bao gồm nhiều yếu tố có tác dụng và liên
hệ với nhau Những yếu tố và giai đoạn khác nhau đó tạo thành một hệ thống
VĐV
Mụctiêuhuấnluyện
Mục tiêu giai đoạn
Mụctiêugiaiđoạn
Biệnpháphuấnluyện
Phươngpháphuấnluyện
Kếhoạch
huấnluyện
(2)(1)
Huấn
luyện
Trang 19Sơ đồ 1.2: Phân tích hệ thống huấn luyện
Hệ thống huấn luyện là chỉ hệ thống cơ cấu và chế độ QLHL
Hệ thống huấn luyện chính là phạm vi thực hiện cụ thể phần quan trọng củamục tiêu chiến lược trong đào tạo trực tiếp VĐV
Quản lý hệ tiêu chuẩn đánh giá hệ thống huấn luyện về số lượng, chất lượng,hình thức, phạm vi, cơ chế điều khiển, như các nội dung sau:
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng và hiệu quả của hệ thống huấn luyện – đàotạo VĐV gồm số lượng theo độ tuổi, cấp bậc
- Tiêu chuẩn về khoa học hóa và hiện đại hóa quá trình huấn luyện và hệthống quản lý tương ứng nhằm giúp cho đào tạo có hiệu quả cao hơn
- Trình độ giáo dục - xã hội VĐV Cần chú ý đến trình độ văn hoá, tri thứctương xứng với người tài thể thao trong xã hội văn minh Chú ý phạm vi hoạt động
xã hội của người tài thể thao trong xã hội
Một nguyên lý đào tạo - huấn luyện VĐV có tài năng quan trọng là nguyên
lý hệ thống, liên tục, không gián đoạn với các giải pháp tác động tới chất lượng hệthống tới từng cá thể [7], [8], [30]
Quá trình đào tạo – huấn luyện luôn gắn liền với các giai đoạn nhạy cảm sinhhọc, với thời kỳ phát dục, trưởng thành, gắn liền với thời kỳ học tập ở nhà trườngphổ thông và thường kết thúc vào khoảng 18 - 20 tuổi Do đó, các cấp đào tạo -huấn luyện phải gắn liền với quá trình đó Có thể phân thành ba cấp như sau:
- Cấp cơ sở (sơ cấp): Cấp này gắn liền với các trường tiểu học, cấp I Hìnhthức thường là các trường, lớp nghiệp dư với nhiều hình thức nhằm mục đích thu
Trang 20hút trẻ vào tập thể thao, tạo hứng thú, phát triển toàn diện, kỹ thuật, kỹ năng cơ bản,đặc biệt là công cơ bản Nhiệm vụ chính là tuyển chọn ban đầu và bước đầu hướngcác em vào chuyên môn hóa sau này.
- Cấp trung: Là cấp huấn luyện tiến hành theo hình thức tập trung, bán tậptrung tại các điểm, các trọng điểm, các CLB, các trung tâm, các đội, các trường thểthao nghiệp dư hoặc văn hoá - thể thao các cấp
- Cấp cao: Gồm VĐV thuộc đội tuyển quốc gia hoặc các đội đại biểu, các độitỉnh – thành – ngành trọng điểm có trình độ nghệ thuật thi đấu thể thao cao và cácVĐV có khả năng phát triển cao nhất Loại hình này được tập trung huấn luyện với
sự quản lý chặt chẽ của Ngành TDTT và chính quyền cấp đó để đầu tư và kiểm tra
- Cấp quốc gia theo dõi toàn diện và hệ thống các VĐV này, chỉ đạo kiểm trachuyên môn
Các hoạt động quản lý huấn luyện [15], [92]:
Các hoạt động quản lý huấn luyện bao gồm tất cả những hoạt động quản lý
có liên quan như sau:
+ Quản lý công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược của đơn vị+ Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động
+ Kế hoạch huấn luyện
+ Kế hoạch quản lý nhân sự
+ Kế hoạch quản lý cơ sở vật chất
+ Quản lý quá trình huấn luyện
+ Quản lý công tác thi đấu
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch huấn luyện
Trong quản lý huấn luyện thì hoạt động xây dựng và đặc biệt là thực hiện kếhoạch là vô cùng quan trọng và là nhiệm vụ trọng tâm của các nhà quản lý và HLV
Xây dựng kế hoạch là hoạt động phân tích đánh giá thực trạng của các yếu tố
và điều kiện thực tế, xác định các mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu, lượng vận động, cácbiện pháp, phương tiện thực hiện và khoảng thời gian giành cho từng nội dung đểtạo ra một kế hoạch huấn luyện chung cho toàn đội
Trang 21Thực hiện kế hoạch là những hoạt động cụ thể để biến các mục tiêu, nộidung, nhiệm vụ, phương pháp trong kế hoạch huấn luyện được xây dựng thành hiệnthực hoặc đạt vượt mức đã đặt ra.
Điều khiển quá trình huấn luyện:
Theo TS Trương Anh Tuấn thì các hoạt động xây dựng, thực hiện kế hoạchhuấn luyện và điều khiển quá trình huấn luyện là một thể thống nhất Như vậy, điềukhiển quá trình huấn luyện là hoạt động không thể tách rời quá trình xây dựng –thực hiện kế hoạch [28]
Điều khiển quá trình huấn luyện là hoạt động được thực hiện thông qua việckiểm tra đánh giá, phân tích việc thực hiện kế hoạch huấn luyện cũng như diễn biếncủa thành tích thể thao (kết quả huấn luyện) và các yếu tố có liên quan đến thànhtích thể thao (thể lực, tâm – sinh lý, nhân cách,….) để làm cơ sở cho việc xây dựng
và thực hiện kế hoạch ở những bước tiếp theo [15], [28]
Vai trò và ý nghĩa của điều khiển quá trình huấn luyện:
Giúp kiểm tra và giám sát được hoạt động huấn luyện để đưa ra những quyếtđịnh, biện pháp nhằm nâng cao thành tích thể thao phù hợp với từng giai đoạn, thời
kỳ, chu kỳ huấn luyện trong một nhóm hoặc ở từng VĐV
Điều khiển quá trình huấn luyện sẽ giúp HLV, VĐV có được nhận thức mớicũng như các thông tin cần thiết để thực hiện tốt kế hoạch huấn luyện của mình.Bên cạnh đó, nó còn giúp HLV, sử dụng hợp lý các phương pháp, phương tiện phùhợp với các điều kiện cụ thể để nâng cao thành tích thể thao và đạt tới các mục tiêu
đã được đề ra
Tài liệu phục vụ hoạt động điều khiển quá trình huấn luyện [81], [92]:
Các tài liệu tập hợp về thành tích và nhân cách của VĐV, bao gồm:
+ Lý lịch của VĐV
+ Kết quả học tập tại các trường phổ thông, cao đẳng, đại học
+ Sự hoàn thiện về nhân cách và kết quả đánh giá về các mặt sinh hoạt, ýthức tổ chức kỷ luật trong tập thể nơi VĐV sinh hoạt
+ Sự phát triển về thành tích thể thao, thể lực, kỹ – chiến thuật, ý chí, tâm lý
và các yếu tố có liên quan khác
Trang 22+ Kết quả thi đấu chính thức, thi đấu kiểm tra
Ngoài ra, HLV cũng phải có các tài liệu và thông tin có liên quan khác vềquá trình huấn luyện như:
+ Tên VĐV, ngày tháng, năm sinh,…
+ Đơn vị đào tạo trước đó, HLV trước đó
+ Thời gian tham gia tập luyện
+ Huấn luyện viên hiện nay, tên đơn vị đào tạo hiện nay
+ Những thay đổi trong đội thể thao
Thông tin về lượng vận động của VĐV (khối lượng, cường độ, mật độ, sốbuổi tập, thời gian tập)
Thời điểm, các hình thức thực hiện và kết quả kiểm tra y học của VĐV
Các nhà quản lý, HLV, các chuyên gia phải thu thập và xử lý các thông tin như:+ Năng lực tiếp thu của VĐV
+ Động cơ và nhận thức về quá trình tập luyện của VĐV
+ Thái độ, ý thức tập luyện, tính độc lập trong huấn luyện
+ Khát vọng thi đấu của VĐV
+ Ý thức tập thể và tinh thần trách nhiệm
+ Tổ chức hoạt động nghỉ ngơi tập luyện ngoài giờ
+ Thông tin tự đánh giá của mỗi VĐV
+ Mức độ ảnh hưởng và uy tín của VĐV đối với những người khác
Phương pháp điều khiển quá trình huấn luyện [7], [8],[28],[31],[64]:
Để tạo nên những nguồn thông tin có tính hệ thống, trực quan, dễ hiểu, một
số phương pháp chủ yếu để điều khiển quá trình huấn luyện bao gồm:
+ Phương pháp ghi chép bằng sơ đồ, biểu bảng;
+ Phương pháp kiểm tra: Phương pháp được sử dụng thông dụng nhất đểđánh giá kiểm tra quá trình huấn luyện là kiểm tra thành tích và lập test kiểm tra
Kiểm tra thành tích là xác định trình độ phát triển về thàn tích thể thao hoặctừng thành phần trong cấu trúc thành tích của VĐV để đánh giá trình độ thành tíchnhằm hỗ trợ đắc lực cho việc điều khiển quá trình huấn luyện
Trang 23Tùy theo mục tiêu, yêu cầu của mỗi thời kỳ huấn luyện, có thể lập các testđặc trưng để kiểm tra, đánh giá từng năng lực riêng biệt của VĐV (năng lực phốihợp vận động, thể lực, kỹ thuật, chiến thuật, nhận thưc phẩm chất đạo đức, tâm lýcủa VĐV,…).
Phân tích tổng hợp và đánh giá là cách phân chia thành tích thể thao thànhnhững thành phần riêng lẻ, rồi phân tích chúng để tìm ra các mối quan hệ về lượng
và chất đối với trình độ phát triển thành tích thể thao cũng như các quy luật pháttriển của nó
Phân tích thành tích và phân tích huấn luyện phải được thực hiện đồng thờitrong quá trình điều khiển huấn luyện
c) Quản lý nguồn lực trong hệ thống huấn luyện thể thao [92],[93],[95]
Chất lượng của hệ thống huấn luyện đào tạo VĐV cấp cao phụ thuộc vàonhiều nhân tố như cơ cấu điều khiển hệ thống (sự phối hợp hài hoà có chủ đích củađiều khiển, các nhân tố thực hiện quy trình công nghệ đào tạo hiện đại VĐV).Người chỉ đạo toàn bộ quá trình đó là nhà quản lý chiến lược thể thao và người trựctiếp thực hiện quy trình đó là HLV
- Quản lý huấn luyện viên [15], [65]
Huấn luyện viên có chức trách nhiệm vụ là trực tiếp tác động chặt chẽ củamình vào đào tạo người tài thể thao, là người tài thể thao thứ hai sau VĐV Đó lànhà sư phạm về giáo dục thể chất có trình độ cao về HLTT, về đào tạo VĐV, biếtứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất, thể hiện bằng việc nắm vững vàvận dụng tốt các nguyên tắc và phương pháp giáo dục và huấn luyện vào đào tạoVĐV, HLV là nhà khoa học thực tiễn, biết dựa vào đặc điểm cá nhân, áp dụng hiệuqủa các giải pháp, nhằm khai thác, bồi dưỡng nâng cao hết mức tài năng thể chất cáthể, thể hiện bằng thành tích kỷ lục cao nhất trong các cuộc thi đấu chính thức (theolịch) Nói cách khác HLV thực hiện mục tiêu của thể thao thành tích cao một cách
cụ thể, khoa học trên cá thể VĐV, là người quản lý trực tiếp điều khiển quá trìnhđào tạo HLTT, là người chủ trong quản lý toàn bộ sự phát triển có chất lượng caocủa VĐV Không quản lý và nâng cao trình độ HLV là đã hạ thấp chất lượng toàn
bộ hệ thống đào tạo
Trang 24- Quản lý vận động viên [7],[8],[15],[46],[65]
Việc đào tạo đội ngũ VĐV tài năng phải tiến hành một cách khoa học, hệthống, gắn liền với tuổi phát triển sinh học – tuổi học sinh, dựa vào chỉ đạo chiếnlược, được Nhà nước và xã hội đầu tư cao vào quá trình giáo dục toàn diện có sựđiều khiển nghiêm ngặt của hệ thống quản lý giáo dục mà trực tiếp là người thầy –các HLV và những người liên quan về ba mặt quản lý con người, quản lý kỹ thuật
và quản lý hệ thống cơ chế điều khiển
- Quản lý VĐV là QLHL và bồi dưỡng tài năng của từng VĐV:
Nội dung gồm: Quản lý quá trình huấn luyện, quản lý giáo dục chính trị tưtưởng và nhân cách tác phong ; quản lý đời sống, sinh hoạt, thi đấu
Cần làm cho người quản lý VĐV chủ động có ý thức trách nhiệm cao về đàotạo người tài VĐV, giáo dục và tổ chức ứng dụng nhanh, có bài bản lý luận vàthành tựu khoa học kỹ thuật vào huấn luyện để nâng cao nhanh thành tích thể thaocủa mỗi cá thể
Tổ chức kiểm tra và đánh giá quá trình huấn luyện:
Sơ đồ 1.3: Kỹ năng và chức năng quản lý
Chức năng kiểm tra có tầm quan trọng trong chu trình quản lý, bởi lẽ nó làmối nối cuối cùng trong dây chuyền chức năng của các hoạt động quản lý Chứcnăng này cho phép các nhà quản lý biết được các mục tiêu của tổ chức có đạt đượchay không hoặc đạt được như thế nào, cũng như những nguyên nhân tạo nên tìnhhình đó
Lãnh đạo
Kế hoạch hóa
Kỹnăngứng xử
Kỹ năng
kỹ thuật
Kỹ năng nhận thức
Trang 25- Thu thập thông tin để so sánh đánh giá với chỉ tiêu đã định.
- Phân tích - đánh giá về các mặt: lượng vận động, khả năng VĐV, mức độphát triển so với yêu cầu trong quá trình huấn luyện
- Điều chỉnh: kế hoạch, lượng vận động, yêu cầu,…
- Đánh giá tổng kết về cả quá trình huấn luyện
1.2.2 Quản lý nhà nước về đào tạo vận động viên [52]
Thể thao thành tích cao bao gồm cả thể thao chuyên nghiệp và thể thao nhànghề Đây là loại hình hoạt động thể thao lấy mục đích chủ yếu là nâng cao trình độvận động và sáng tạo những thành tích thi đấu cao nhất nhờ sự phát triển thân thểtoàn diện và khai thác tối đa tiềm năng thể lực, tâm lý, trí lực của VĐV Ở nước ta,thành tích thi đấu cao nhất cần thể hiện chủ yếu trong Đại hội thể thao Olympic, Đạihội thể thao Châu Á và Đại hội thể thao Đông Nam Á Do vậy, số môn thể thaoOlympic làm trọng điểm Nếu một số vận động viên có thành tích thi đấu xuất sắctrong SEA Games (Southeast Asian Games), ASIAD (Associate of the Society ofIndustrial Artists and Designers) và đại hội thể thao Olympic, được Nhà nước đưavào biên chế, được hưởng lương, phụ cấp của Nhà nước, thì có thể gọi là những vậnđộng viên cấp cao
Nguồn nhân lực trong lĩnh vực thể thao thành tích cao: “Thể thao thành tích
cao là hoạt động tập luyện và thi đấu thể thao của VĐV, trong đó thành tích cao, kỷlục thể thao được coi là giá trị văn hóa, là sức mạnh và năng lực sáng tạo của conngười” Như vậy, nếu xem thành tích thể thao là sản phẩm của hoạt động tập luyện
và thi đấu thể thao thì VĐV chính là những người tạo ra sản phẩm ấy Họ chính lànguồn nhân lực chủ yếu trong lĩnh vực thể thao thành tích cao [80], [81], [93], [95]
Vận động viên: Theo từ điển tiếng Việt “người hoạt động thể thao đã đạt tớimột trình độ nhất định” 40
Theo Michael Kent (1994) thì VĐV (athlete) là “một cá nhân, do tập luyệnchuyên biệt hoặc do có tài năng bẩm sinh, đủ khả năng thi đấu trong một môn thểthao đòi hỏi thể lực”
Thuật ngữ athlete xuất phát từ gốc từ Latinh “athleta” có nghĩa là một người
thi đấu ở dạng các hoạt động thể chất để giành phần thưởng 85
Trang 26Theo các định nghĩa trên, khái niệm VĐV có thể hiểu một cách tổng quát làngười: 1) Có một trình độ nhất định về thể chất do quá trình tập luyện mang lại (dùmức độ năng khiếu có khác nhau); 2) Có tham gia thi đấu thể thao (ở một hoặcnhiều môn); 3) Được cơ quan quản lý nhà nước về TDTT có thẩm quyền công nhận(theo luật Việt Nam).
Trong thể thao thành tích cao, thành tích kỷ lục cao được coi là năng lựcsáng tạo của con người – VĐV Vì vậy, thành tích, kỷ lục cao không phải là sảnphẩm chung của tất cả VĐV có tài năng, mà là sản phẩm riêng của một loại VĐVđặc biệt, đó là VĐV tài năng Nói cách khác, VĐV cấp cao gắn liền với biểu hiệnchính của nó là thành tích kỷ lục cao [4], [5], [8], [64], [29], [55]
Trong các văn bản quy định của Ủy Ban TDTT Việt Nam nay là Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch, đặc biệt là Luật TDTT của Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ
10 số 77/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 [39] có đề ra các quy định vềquản lý Nhà nước về đào tạo VĐV như sau:
+ Nhà nước có chính sách phát triển thể thao thành tích cao, thống nhất quản
lý hệ thống các môn thể thao trong toàn quốc
+ Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống HLTT, đào tạo, bồi dưỡng VĐV,HLV, trọng tài thể thao, giáo viên TDTT
+ Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo, HLTT theoquy định pháp luật
+ Nhà nước tạo điều kiện cho VĐV tập luyện, nâng cao trình độ chuyênmôn, lập thành tích, kỷ lục trong thi đấu thể thao; khuyến khích VĐV học tập và lậpnghiệp
+ Nhà nước quy định tiêu chuẩn đẳng cấp quốc gia của VĐV, HLV, trọngtài; công nhận việc phong cấp của các Liên Đoàn thể thao quốc gia, các tổ chức thểthao quốc tế đối với VĐV, HLV, trọng tài thể thao Việt Nam
+ Nhà nước đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong việctuyển chọn, đào tạo, HLTT; đảm bảo chuẩn hóa các điều kiện, phương tiện tậpluyện và thi đấu thể thao
Trang 27+ Nhà nước chú trọng phát triển thể thao chuyên nghiệp đối với một số mônthể thao có đủ điều kiện; cho phép tổ chức, cá nhân hành nghề thể thao chuyênnghiệp trên cơ sở chấp hành các quy định pháp luật.
Từ những quy định chung về quản lý Nhà nước đối với công tác đào tạoVĐV cho thấy hoạt động quản lý Nhà nước cần phải được thống nhất trong lĩnh vựcđào tạo VĐV thông qua các quy định quản lý sau đây:
+ Quản lý quy trình đào tạo VĐV từ giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu chođến giai đoạn hoàn thiện thể thao
+ Quản lý nhân sự trong đào tạo VĐV
+ Quản lý nhà nước về chế độ chính sách đối với công tác đào tạo và quản lýđào tạo
+ Quản lý nhà nước về những hoạt động của các tổ chức tham gia vào côngtác đào tạo VĐV
+ Quản lý nhà nước về công tác giáo dục toàn diện cho VĐV thể thao
1.2.3 Hệ thống quản lý huấn luyện.
a) Hệ thống quy trình đào tạo – huấn luyện vận động viên [7],[8],[15], [20], [25],[29], [33],[46],[64]
Việc thành tài của VĐV có nghĩa là việc huấn luyện tạo ra thành tích chuyênsâu xuất sắc Trong thời đại ngày nay, sự phát triển thành tích thể thao đã đạt tớitrình độ cao chưa từng thấy Ngay cả đối với những người có “thiên tài” thể thao,nếu chỉ dựa vào ưu thế bản thân thì cũng không thể vươn tới được Do vậy, VĐVphải có sự khổ luyện trong quá trình tập luyện nhiều năm Quy trình đào tạo VĐVhiện nay về cơ bản đã được xác định thường mất từ 8 đến 10 năm kể từ lúc đưa vào
hệ thống đào tạo Khái niệm “hệ thống, quy trình đào tạo VĐV” được một sốchuyên gia trong nước diễn giải theo những cách khác nhau, song không có nhữngđối chọi về quan điểm
Theo TS Phan Hồng Minh: Quy trình công nghệ đào tạo – huấn luyện VĐV
về thực chất là hệ thống các chuẩn mực được xác định chặt chẽ để có được chấtlượng của sản phẩm tính từ đầu vào đến đầu ra trong một hệ thống đào tạo 41,[44] Nó có bốn đặc tính sau:
Trang 28- Tính tiêu chuẩn: Hệ thống các tiêu chuẩn được đưa vào của quá trình đào
tạo được xác định cả về điều kiện, đối tượng và sản phẩm đào tạo Ở đây cần nóiđến tiêu chuẩn tuyển chọn tức “đầu vào” của quá trình, các tiêu chuẩn đào thải trongthực hiện quá trình để bảo đảm sự ra đời của sản phẩm; nó cũng chỉ rõ các mặt xácđịnh của môi trường và điều kiện bên trong như chuẩn hóa các vấn đề thuộc chứcnăng cơ thể, nhịp độ phát triển năng lực và chức năng hình thái, tâm lý; điều kiệnluyện tập, điều kiện chăm sóc, môi trường sinh hoạt, môi trường thể thao và cảnhững vấn đề thuộc môi trường xã hội Tính tiêu chuẩn còn tỏ rõ ở các mặt như nộidung, giải pháp, tính nhạy cảm của người điều khiển quá trình đào tạo như HLV,người phục vụ,
- Tính thời gian: Thời gian đào tạo của quy trình là vấn đề bắt buộc Nó liên
quan tới quỹ thời gian để đào tạo thành tài, liên quan tới việc bắt buộc chúng ta phảitính toán và đi sâu vào những vấn đề bản chất của mô hình sản phẩm - tài năng thểthao cùng các thuộc tính và yêu cầu cần có của tài năng Thời gian cơ bản của quytrình đào tạo từ những năm cơ bản đầu tiên đến khi xuất hiện tài năng theo tiêuchuẩn đào tạo mất chung 6 - 8 năm Thời gian tích lũy năng lượng cho tài năng đócũng là chuẩn mực để sử dụng tài năng đó và sau đó là quá trình hồi phục của tàinăng Tính thời gian và tính tiêu chuẩn cũng liên quan lớn đến các vấn đề sử dụng
và hoàn thiện thể lực, kỹ chiến thuật, đến các giải pháp kích thích “Cường hóa” choHLTT, đến phát huy tổng hợp năng lực con người
- Tính hệ thống: HLTT phải bảo đảm sự sắp xếp khoa học, cụ thể giữa
nguyên tắc hệ thống liên tục với các giai đoạn của nó Quá trình HLTT biểu hiệnbằng các quy trình huấn luyện được tiến hành liên tục, không ngừng nhưng bao giờcũng phù hợp với đối tượng và bảo đảm sự điều chỉnh tốt theo mục đích đã đặt ranhất định phải chia thành các giai đoạn Nhiệm vụ, nội dung, phương pháp và cácgiai đoạn lượng vận động đều liên quan chặt chẽ với nhau và bản thân chúng lạimang những đặc điểm riêng biệt không thể thay thế Tính hệ thống liên tục khôngngừng của HLTT yêu cầu phải căn cứ vào các quy luật về sự biến đổi chức năng cơthể con người nói chung và cá thể tài năng nói riêng để huấn luyện theo thời giannhiều năm, liên tục và hệ thống Các giai đoạn huấn luyện có các đặc điểm và có nhữngcăn cứ lý luận trong việc tổ chức quá trình HLTT một cách khoa học và hiệu quả
Trang 29- Tính kế hoạch và đặc điểm luôn biến đổi: Để quá trình HLTT tiến hành một
cách có hiệu quả và thuận lợi, đạt được mục tiêu đề ra, phải thực hiện sắp xếp khoahọc biểu hiện bằng các kế hoạch mà cơ sở của nó là việc dự báo và thực hiện dựbáo Kế hoạch huấn luyện đặt ra phải thực hiện một cách chặt chẽ, cẩn thận, sâu sắc
và toàn diện các mặt phù hợp của từng đối tượng VĐV tài năng (cá thể) Tức là phải
tự phân tích sâu sắc và toàn diện từng mặt của quá trình huấn luyện có sự tính toánnhiều mặt (đa nhân tố) và dự tính cẩn thận các mặt chính yếu, thứ yếu liên quanchung với nhau trên từng cá thể VĐV Sau khi tính toán kỹ tình hình, xu hướng, đốitượng, mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra phải tính kỹ đến các vấn đề khác gồm thời gian,giải pháp, phân chia chu kỳ, tỷ lệ các mặt, lượng vận động, nội dung, giải pháp cho
cá nhân, hệ thống tập luyện, kiểm tra, cùng các mặt khác
Sự phát triển thành tích thể thao tùy thuộc rất nhiều vào hiệu quả của hệthống tập luyện nhiều năm của VĐV Hệ thống tập luyện nhiều năm là một quátrình học tập, giáo dục và tập luyện cho nhi đồng, thiếu niên nam, nữ, thanh niên có
tổ chức và được thực hiện trong các trường, các CLB (câu lạc bộ) và các lớp chuyênthể thao tuân theo những quy chế, quy định về tổ chức, chương trình học tập vànhững tài liệu tiêu chuẩn khác
Theo PGS – TS Nguyễn Toán: Hệ thống đào tạo – huấn luyện VĐV hiện đại
là một hiện tượng nhiều nhân tố, phức tạp; bao gồm những mục đích, nhiệm vụ,phương tiện, phương pháp, hình thức tổ chức, điều kiện vật chất kỹ thuật nhằm đảmbảo cho VĐV đạt thành tích thể thao cao nhất, đồng thời đó cũng là bản thân quátrình đào tạo VĐV trong thực tế [28], 64]
Theo PGS TS Lâm Quang Thành: Quy trình đào tạo – huấn luyện VĐV là toàn
bộ những khâu, giai đoạn sắp xếp theo thứ tự và thời gian cần thiết để tiến hành các côngviệc đào tạo – huấn luyện VĐV theo quy luật phát triển thành tích của từng môn thể thao[58], [59], [60]
Trong thực tiễn, muốn tổ chức thành công quy trình này đòi hỏi phải lưu ýđến các chỉ số sau đây:
+ Độ tuổi tối ưu để đạt thành tích cao nhất của môn thể thao chuyên sâu+ Định hướng tập luyện chủ yếu trong từng giai đoạn
+ Trình độ tập luyện về thể lực, kỹ thuật, chiến thuật mà VĐV cần phải đạt được
Trang 30Mục tiêu quản lý đào tạo VĐV
Tổ chức quản lý đào tạo
VĐV
Nguyên tắc, phương
pháp quản lý đào tạo
Loại hình tổ chức đào tạo:
trường, lớp, các câu lạc bộ
+ Tổ hợp các phương tiện, phương pháp và các hình thức tổ chức đào tạoVĐV có hiệu quả
+ Lượng vận động tập luyện và thi đấu được phép sử dụng
+ Những tiêu chuẩn để kiểm tra [4], [29], [30]
b) Hệ thống quản lý đào tạo – huấn luyện vận động viên [15], [30], [43],
[48], [46]
Hệ thống quản lý đào tạo – huấn luyện VĐV là tổng thể các thành tố có mốiquan hệ lẫn nhau nhằm thực hiện chức năng quản lý đào tạo – huấn luyện VĐV.Các thành tố của hệ thống quản lý đào tạo – huấn luyện VĐV gồm: các mục tiêuquản lý đào tạo VĐV, các tổ chức quản lý đào tạo VĐV, trong đó có loại hình tổchức đào tạo, các nguyên tắc, phương pháp quản lý đào tạo VĐV, quy trình quản lýđào tạo VĐV Mối quan hệ giữa chúng được thể hiện qua sơ đồ:
Sơ đồ 1.4: Cấu trúc hệ thống quản lý đào tạo VĐV
Quy trình quản lý đào tạo VĐV: là thành tố chính của hệ thống quản lý đàotạo VĐV, nó xác định trình tự tổ chức quá trình đào tạo VĐV, các công cụ để điềukhiển quá trình đó và những tiêu chuẩn (bộ lọc) cho mỗi giai đoạn đào tạo Trongtài liệu nghiên cứu “Quản lý đào tạo VĐV trẻ” của giáo sư M Ia Nabatnhicova(1997) [46], một trong số ít tài liệu nghiên cứu về hệ thống quản lý đào tạo VĐV,
đã đề cập đến nội dung và quy trình quản lý đào tạo VĐV trẻ Tác giả cho rằng,quản lý đào tạo VĐV là một hệ thống có đặc tính hướng đích, tức là việc quản lý ởtất cả các cấp đều hướng vào việc làm cho bộ phận cơ bản của các đội thể thao đạtđược thành tích cao nhất; đồng thời cũng là một hệ thống động, đang phát triển,
Trang 31thực hiện cả những mục tiêu dài hạn, chiến lược, cũng như những mục tiêu trướcmắt có tính chất trung gian và việc quản lý hệ thống đó phải dựa trên cơ sở vậndụng những quy luật khách quan của sự hình thành tài nghệ thể thao trong quá trìnhđào tạo Về mặt cấu trúc, quản lý đào tạo VĐV là một hệ thống có cơ cấu nhiều cấp
và thang bậc kế tiếp nhau, được hợp thành bởi các bộ phận có liên quan chặt chẽ vớinhau
Theo M Ia Nabatnhicova (1997) [46], quản lý quá trình tập luyện VĐV trên
cơ sở hệ thống các yếu tố sau:
* Tổ hợp các chỉ số về trạng thái của VĐV ở thời điểm hiện tại cũng nhưtrong giai đoạn cuối cùng
* Tổ hợp những tác động sư phạm có hiệu quả nhất và cơ cấu hợp lý củanhững tác động đó
* Hệ thống kiểm tra và điều tiết quá trình tập luyện có độ tin cậy và có tínhthông báo
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ quản lý quá trình tập luyện thể thao
(Theo M Ia Nabatnhicova) [46]
Để đảm bảo tính trình tự và liên tục của quá trình quản lý tập luyện củaVĐV, M Ia Nabatnhicova [46] đã đưa ra sơ đồ quy trình quản lý như sau:
Tổng kết
Thu thập và xử lý thông tin
cơ thể
Về những mặt
cơ bản của trình
độ tập luyện
Về hoạt động thi đấu
Các chỉ tiêu của quá trình giảng dạy, huấn luyện
Trình tự các khâu khác nhau (buổi tập, giai đoạn, thời kỳ) của quá trình tập luyện
Các thông
số của lượng vận động tập luyện
và thi đấu
Nội dung những yếu tố
cơ bản của huấn luyện
Về trình độ chức năng
cơ thể
Về những mặt
cơ bản của trình
độ tập luyện
Về hoạt động thi đấu
Về trình độ chức năng
ban đầu Các đặc tính mô hình quá trình tập luyện Cơ cấu nghiệm và các tiêu Hệ thống các thử
chuẩn kiểm tra
Kiểm tra tổng hợp
Tổ chức tập luyện
Trạng thái dự báo của VĐV Trạng thái của VĐV
theo giai đoạn
Trang 32Sơ đồ 1.6 : Sơ đồ quy trình quản lý (Theo M.Ia Nabatnhicôva) [46]
Quy trình quản lý gồm các giai đoạn: thông qua quyết định tổ chức thựchiện, thu thập và xử lý thông tin, tổng kết Các giai đoạn này là những yếu tố cấuthành hệ thống quản lý, chúng phản ánh trình tự những hoạt động cần thiết cho việcđạt tới chất lượng và hiệu quả của quá trình huấn luyện
Thống nhất với quan điểm xem hệ thống quản lý đào tạo tài năng thể thao làmột hệ thống, trong đó các trọng điểm và các nhân tố có mối liên hệ thống nhất theonguyên lý của hệ thống điều khiển, biểu hiện bằng các mô hình, các quy trình
1.2.4 Hệ thống thông tin quản lý [3], [36], [37], [45], [51], [67]
a) Khái niệm về hệ thống [36], [37], [49]
Lý thuyết chung của các hệ thống là thuật ngữ được L Fon Bertalarffy đưavào vốn từ vựng khoa học dùng để mô tả lý thuyết các hệ thống mở và các trạngthái cân bằng động đề xuất năm 1933 tại Trường Đại học Tổng hợp Chicago Từlĩnh vực sinh học các nguyên tắc của lý thuyết này được chuyển sang việc giảiquyết những vấn đề kỹ thuật và quản lý
Sự xuất hiện của "Lý thuyết chung của các hệ thống", một lý thuyết thuộcdạng những quan điểm khoa học chung mang tính hình thức và phổ quát, đã thúcđẩy mong muốn của cộng đồng khoa học muốn tiến tới phổ quát hoá các công cụnhận thức khoa học và tiến tới sự nhận được đặc trưng mang tính luận điểm củatoàn bộ các phổ quát Một trong những nhiệm vụ chính của tiếp cận này là làm rõ và
Trang 33phân tích các quy luật, các quan hệ qua lại chung đối với các lĩnh vực khác nhaucủa hiện thực Do vậy cách tiếp cận hệ thống đã được sử dụng trong lý thuyết đãnêu mang tính chất liên ngành, bởi vì nó tạo ra cơ hội đem những quy luật và nhữngkhái niệm từ một lĩnh vực nhận thức sang một lĩnh vực khác.
Hệ thống - khái niệm trung tâm biểu thị một tập hợp các phần tử trong sự tương tác qua lại thể hiện tính chỉnh thể và tính chung của mình [3], [45], [51]:
Phần tử - đơn vị không thể chia nhỏ được nữa trong một phương thức phânchia đã cho, và nằm trong thành phần của hệ thống, việc có những mối liên hệ giữacác phần tử sẽ dẫn đến sự xuất hiện trong hệ thống chỉnh thể những tính chất mới
mà không có ở phần tử trong trạng thái riêng biệt
Chỉnh thể - hình thức của tồn tại hệ thống với tư cách được xác định chặtchẽ, phản ánh sự độc lập của nó với các hệ thống khác
Tính chỉnh thể là tính thống nhất của hệ thống như một chỉnh thể được cácphần tử thể hiện trong sự tương tác qua lại thực tế của chúng Nó là cơ sở ổn địnhcủa hệ thống
Hệ thống là một chỉnh thể hữu cơ có chức năng đặc trưng riêng của nó do sựliên hệ lẫn nhau và tác động lẫn nhau giữa một số yếu tố tạo thành Ý nghĩa của nólà:
- Hệ thống do các yếu tố cấu thành Yếu tố là các bộ phận hợp thành hệthống, là thực thể của hệ thống Nếu tách riêng các yếu tố đó ra thì hệ thống khôngtồn tại
- Hệ thống không phải là các yếu tố cộng lại với nhau một cách đơn giản, mà
là các yếu tố hợp lại một cách hữu cơ thành một chỉnh thể thống nhất
- Hệ thống không tồn tại độc lập, mỗi hệ thống đều bị một hệ thống lớn hơnchi phối Vì vậy, sự phân biệt giữa hệ thống và yếu tố chỉ là tương đối Mỗi hệthống nhỏ là một yếu tố của hệ thống lớn hơn và được gọi là hệ thống con trong hệthống lớn Mỗi hệ thống lớn cũng có thể gọi là hệ thống mẹ Mỗi hệ thống lại bị baovây bởi một hệ thống khác, đồng thời bị hệ thống lớn chi phối, tức là hình thànhđiều kiện của hệ thống Hệ thống tồn tại do các tác động lẫn nhau của các điều kiện,mặt khác lại giữ được tính độc lập tương đối, tác động tích cực vào điều kiện và cảitạo điều kiện
Trang 34- Mỗi hệ thống lại có chức năng đặc thù của nó Tuy nhiên, loại hệ thống nhưvậy tồn tại rất nhiều, không những trong thế giới tự nhiên mà cả trong xã hội loàingười, không những có tính phổ biến mà còn có tính cá biệt.
Hệ thống không phải do các yếu tố kết hợp với nhau một cách đơn giản, màcác yếu tố sắp xếp theo một quy tắc nhất định thành một chỉnh thể hữu cơ Hìnhthức hợp lại hữu cơ giữa các yếu tố của hệ thống chính là cấu trúc của hệ thống
- Lý thuyết hệ thống [37]:
Lý thuyết hệ thống được đề xướng năm 1940 bởi nhà sinh vật học Ludwigvon Bertalanffy (tên gọi: Lý thuyết những hệ thống Chung – General SystemsTheory, 1968), và bắt nguồn từ Ross Ashby (Giới thiệu tới Điều khiển học, 1956)
Sự phát triển của lý thuyết hệ thống là đa dạng (Klir, Những khía cạnh củaKhoa học hệ thống, 1991), bao gồm nhận thức những nền tảng và triết học (nhữngtriết học của Bunge, Bahm và Laszlo); Lý thuyết toán mô hình hoá và lý thuyếtthông tin Information Theory (công việc của Mesarovic và Klir); và những ứngdụng thực tiễn Lý thuyết những hệ thống toán học xuất hiện sự phát triển côlập/độc lập (isomorphies) giữa những mô hình những mạch điện và những hệ thốngkhác Áp dụng bao gồm kỹ nghệ, điện toán, sinh thái học, quản lý, và tâm lý trị liệugia đình Sự phân tích những hệ thống, phát triển độc lập lý thuyết hệ thống, ápdụng những nguyên lý hệ thống để trợ giúp ra quyết định - với những vấn đề xácđịnh, tái xây dựng, tối ưu hóa và điều khiển hệ thống (thường là một tổ chức xã hội
về kỹ thuật), trong khi hướng đến nhiều mục tiêu, ràng buộc và tài nguyên Mụcđích của nó chỉ rõ những hướng hoạt động có thể, tính đến độ rủi ro, giá thành vàlợi ích thu được
Lý thuyết hệ thống gắn chặt với điều khiển học (Cybernetics) và cũng nhưđộng học hệ thống (System Dynamics), mô hình thay đổi trong mạng (Network)ghép lẫn nhau của những biến (như “thế giới thay đổi" mô hình của Jay Forrester vàCâu lạc bộ Rome)
Những ý tưởng liên quan được sử dụng bên trong ra đời những khoa học của
sự phức tạp (Complexity), nghiên cứu sự tổ chức (Self – Organization) và nhữngmạng hỗn tạp các đối tượng tương tác, và những lĩnh vực khác nhau như Far-From-Equilibrium Thermodynamics, Chaotic Dynamics (động học hỗn loạn), Artificial
Trang 35Life (cuộc sống nhân tạo), Artificial Intelligence (trí tuệ nhân tạo), Neural Networks(mạng nơron), and Computer Modeling And Simulation (mô hình hoá và mô phỏngbằng máy tính) [73].
Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật
và thực tiễn xã hội, cùng với xu hướng toàn cầu hoá các quan hệ quốc tế thì việc tổchức và quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ngày càng trở nên đa dạng và phứctạp Hơn nữa, bản thân phương thức tổ chức và quản lý cũng phải mang tính hệthống Trước nhu cầu ấy, phương pháp hệ thống có một tầm quan trọng đặc biệt Nóđóng vai trò là công cụ phương pháp luận hữu hiệu trong việc tổ chức và quản lýcác hệ thống xã hội
- Khoa học hệ thống [37], [49], [65]:
Với sự phát triển cao của khoa học kỹ thuật, các bộ môn khoa học khôngngừng phân hóa Mặt khác, các bộ môn khoa học không ngừng xâm nhập vào nhau
và đan xen – chéo lẫn nhau, hướng theo sự tổng hợp hóa và chỉnh thể hóa Lý thuyết
hệ thống, lý thuyết thông tin và lý thuyết điều khiển tiếp nhau ra đời ứng dụngrộng rãi các công trình hệ thống, máy tính điện tử cũng ra đời trong thời kỳ này và
đã biến thành một quần thể khoa học kỹ thuật Lý thuyết hệ thống, lý thuyết thôngtin và lý thuyết điều khiển hợp thành hệ thống về lý luận và ngày nay đã có bướcphát triển mới
Trong lĩnh vực khoa học quản lý cần phải nói rằng đã có những cách tiếp cậnkhác nhau của những trường phái khác nhau đối với quản lý, và từ đó thấy đượccông lao đóng góp của trường phái lý thuyết hệ thống Trường phái lý thuyết hệthống hướng vào việc xem xét tổ chức như là một tổng thể và mối liên hệ qua lạicủa các bộ phận của nó Nếu kết hợp với trường phái của khoa học quản lý tập trungvào việc sử dụng toán học hỗ trợ giải quyết vấn đề và ra quyết định, và trường phái
lý thuyết phụ thuộc hướng vào việc xác định cách tiếp cận quản lý tốt nhất đối vớimột tình huống cụ thể thì kết quả càng tốt hơn
Cách tiếp cận hệ thống đối với quản lý, phân tích quản lý và các thành phầnkhác nhau của nó như các hệ thống sẽ cho phép người nghiên cứu về quản lý ứngdụng được những điểm chủ yếu của lý thuyết hệ thống vào việc thẩm định và tiếnhành quản lý
Trang 36Tính chất của hệ thống không những do yếu tố quyết định mà còn do cấutrúc quyết định Trong quá trình phát triển của hệ thống, yếu tố có tính chất động,còn cấu trúc có tính ổn định tương đối Từ đó làm cho hệ thống giữ được tính ổnđịnh và tính liên tục của chất lượng hệ thống Cần phải nhận rõ cấu trúc của hệthống chia ra các cấp: cấp cao và cấp thấp Cấp cao do cấp thấp tạo nên Cấp cao lạichi phối cấp thấp, quyết định tính chất của hệ thống Cấp thấp là cấu trúc cơ sở cótác dụng quan trọng đối với cấp cao và toàn bộ hệ thống Về các thành phần cơ bảncủa hệ thống, các tài liệu nghiên cứu đều nêu rõ các thành phần sau: phần tử của hệthống, môi trường của hệ thống, đầu vào và đầu ra của hệ thống, trạng thái và hành
vi của hệ thống, mục tiêu của hệ thống, chức năng của hệ thống, cơ cấu của hệthống
b) Thông tin [36],[49],[65]
- Từ La tinh “informatio”, gốc của từ hiện đại “information” có hai nghĩa:
Một, nó chỉ một hành động rất cụ thể là tạo ra một hình dạng Hai, tùy theo tìnhhuống, nó có nghĩa là sự truyền đạt một ý tưởng, một khái niệm hay một biểutượng Tuy nhiên cùng với sự phát triển của xã hội, khái niệm thông tin cũng pháttriển theo
- Theo nghĩa thông thường: Thông tin là tất cả các sự việc, sự kiện, ý tưởng,phán đoán làm tăng thêm sự hiểu biết của con người Thông tin hình thành trongquá trình giao tiếp: một người có thể nhận thông tin trực tiếp từ người khác thôngqua các phương tiện thông tin đại chúng, từ các ngân hàng dữ liệu hoặc từ tất cả cáchiện tượng quan sát được trong môi trường xung quanh
Tính trật tự đối lập với cái bất định và ngẫu nhiên là thuộc tính cơ bản củathông tin mà khoa học phát hiện Theo đó thông tin phản ánh cái xác định, trật tựtrong các mối quan hệ của các sự vật và hiện tượng Với ý nghĩa đó thông tin làlượng đo trật tự nhân tạo chống lại sự hỗn độn của tự nhiên Chính điều đó giảithích ý nghĩa to lớn của thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người
Trong đời sống con người, thông tin là một nhu cầu rất cơ bản Nhu cầu đókhông ngừng tăng lên cùng với sự gia tăng các mối quan hệ trong xã hội Mỗi người
sử dụng thông tin lại tạo ra thông tin mới, các thông tin đó lại được truyền chongưòi khác trong quá trình thảo luận, truyền đạt mệnh lệnh, trong thư từ và tàì liệu
Trang 37hoặc qua các phương tiện truyền thông khác Thông tin được tổ chức tuân theo một
số quan hệ logic nhất định, trở thành một bộ phận của tri thức đòi hỏi phải đượckhai thác và nghiên cứu một cách hệ thống
Thông tin có nhiều mức độ chất lượng khác nhau Các số liệu, dữ kiện banđầu thu thập được qua điều tra, khảo sát là các thông tin nguyên liệu, còn gọi là dữliệu (data) Từ các dữ liệu đó qua xử lý, phân tích, tổng hợp sẽ thu được nhữngthông tin có giá trị cao hơn, còn gọi là thông tin có giá tri gia tăng Ở mức độ caohơn nữa là các thông tin quyết định trong quản lý và lãnh đạo - kết quả xử lý củanhững nhà quản lý có năng lực và kinh nghiệm, các thông tin chứa đựng trong cácquy luật khoa học - kết quả của những công trình nghiên cứu, thử nghiệm của cácnhà khoa học và chuyên môn và khi đó thông tin trở thành trithức (knowledge)
Có thể nói dữ liệu là các số liệu, sự kiện, hình ảnh được ghi lại trong quátrình điều tra, khảo sát còn thông tin là kết quả của sự phân tích, tổng hợp và đánhgiá dựa trên các dữ liệu đã có Đặc trưng cơ bản của dữ liệu là có cấu trúc và có thể
tổ chức, lưu trữ và lưu truyền trong các hệ thống và mạng lưới thông tin
Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giới khách quan
và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội Điều cơ bản là con ngườithông qua việc cảm nhận thông tin làm tăng hiểu biết cho mình và tiến hành nhữnghoạt động có ích cho cộng đồng
Thông tin là cơ sở quản lý hiện đại, là căn cứ để quản lý Trình độ quản lýngày càng nâng cao phần lớn quyết định bởi sự thông suốt về thông tin [6]
Thông tin hiện nay được coi là một trong những loại tài sản quan trọng nhấtđối với bất kỳ tổ chức nào Đối với các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực công cộng,phần lớn ngân sách hoạt động được dùng vào việc xử lý thông tin Tất cả các cấptrong chính phủ đều cần đến thông tin để hỗ trợ cho công việc điều hành và giúp íchrất nhiều trong việc thực hiện các mục tiêu hoạt động, và nó cũng là một bằngchứng cho thấy cách thức chính phủ đang điều hành công việc và trao đổi thông tintrong chính phủ đang được thực hiện
Quản trị thông tin là việc một tổ chức sử dụng các phương thức để lập kếhoạch, tập hợp, tạo mới, tổ chức, sử dụng, kiểm soát, phổ biến và loại bỏ một cách
Trang 38hiệu quả các thông tin của tổ chức đó Các thông tin này bao gồm cả các bản ghi đãđược cấu trúc lẫn thông tin chưa được cấu trúc [80], [82]
Thông qua quản trị thông tin, tổ chức có thể đảm bảo rằng giá trị của cácthông tin đó được xác lập và sử dụng tối đa để hỗ trợ cho các hoạt động trong nội bộ
tổ chức cũng như góp phần nâng cao hiệu quả của bộ phận cung cấp thông tin
Thông tin quản lý có vai trò của thông tin quản lý và sự lưu chuyển thông tinquản lý đối với việc tổ chức hoạt động của cơ quan chủ yếu thể hiện ở ba mặt sau:
- Thúc đẩy việc điều chỉnh quan hệ giữa cơ quan với môi trường bên ngòai,giữa các bộ phận trong nội bộ đơn vị, cung cấp căn cứ cho việc hoạt định chiến lượccủa cơ quan
- Thúc đẩy sự điều hòa phối hợp quan hệ tương hỗ giữa các bộ phận của cơquan
- Thúc đẩy và đảm bảo tính trật tự mọi hoạt động của cơ quan
Để có được những thông tin hữu dụng, trong quá trình thu thập và xử lýthông tin cần phải chú ý các yêu cầu sau:
cơ quan tiếp tục tồn tại
- Có 3 loại thông tin quản lý trong một tổ chức, đó là thông tin chiến lược,thông tin chiến thuật, và thông tin điều hành
+ Thông tin chiến lược: là thông tin sử dụng cho chính sách dài hạn của tổchức, chủ yếu phục vụ cho các nhà quản lý cao cấp khi dự đoán tương lai Loạithông tin này đòi hỏi tính khái quát, tổng hợp cao Dữ liệu để xử lý ra loại thông tinnày thường là từ bên ngoài tổ chức Đây là loại thông tin được cung cấp trongnhững trường hợp đặc biệt
Trang 39+ Thông tin chiến thuật: là thông tin sử dụng cho chính sách ngắn hạn, chủyếu phục vụ cho các nhà quản lý phòng ban trong tổ chức Loại thông tin này trongkhi cần mang tính tổng hợp vẫn đòi hỏi phải có mức độ chi tiết nhất định dạngthống kê Đây là loại thông tin cần được cung cấp định kỳ.
+ Thông tin điều hành: (thông tin tác nghiệp) sử dụng cho công tác điều hành
tổ chức hàng ngày và chủ yếu phục vụ cho người giám sát hoạt động tác nghiệp của
tổ chức Loại thông tin này cần chi tiết, được rút ra từ quá trình xử lý các dữ liệutrong tổ chức Đây là loại thông tin cần được cung cấp thường xuyên
- Vai trò của thông tin [1], [3], [67]
+ Thông tin là nguồn lực phát triển của mỗi quốc gia: Hiện nay người ta
thừa nhận rằng vật chất, năng lượng, thông tin và bản sắc văn hoá dân tộc là cácnhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển cua mỗi quốc gia Đặc biệt trong điềukiện cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra với quy mô lớn như hiện nay,khoa học và công nghệ đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội thìthông tin khoa học và công nghệ thật sự trở thành nguồn lực quan trọng tạo nênnhững ưu thế kinh tế và chính trị của mỗi nước Và nếu như tiềm lực khoa học và
kỹ thuật là điều kiện để nâng cao năng suất, hiệu quả của nền sản xuất xã hội thìthông tin khoa học và công nghệ được coi là yếu tố cực kỳ quan trọng của tiềm lựckhoa học kỹ thuật
+ Thông tin là cơ sở của lãnh đạo và quản lý: Quản lý là một dạng tương tác
đặc biệt của con người với môi trường xung quanh nhằm đạt được mục tiêu trên cơ
sở sử dụng các tài nguyên Các tài nguyên ở đây bao gồm: con người, tri thức, tỉền,vật chất, năng lượng, không gian, thời gian,
Quá trình quản lý có thể được xác định như một loạt các hoạt động địnhhướng theo mục tiêu, trong đó có các hành động cơ bản là: xác định mục tiêu, lập
kế hoạch để thực hiện mục tiêu, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó
Nhiệm vụ quan trọng của quản lý là ra các quyết định Hiệu quả của quản lýphụ thuộc vào chất lượng của các quyết định của người quản lý Đó là các quyếtđịnh đúng đắn, khoa học, kịp thời và phù hợp với thực tiễn khách quan, thể hiện sự
am hiểu và nắm vững vấn đề được quyết định [1], [49]
Trang 40Chất lượng của quyết định phụ thuộc vào sự đầy đủ và chất lượng của cácthông tin, các số liệu và dữ kiện được cung cấp Có thể nói thực chất của quá trìnhquản lý là quá trình xử lý thông tin của người lãnh đạo Do đó, thông tin là yếu tốquan trọng nhất mà thiếu nó thì không thể có bất kỳ quá trình quản lý nào trong hệthống tổ chức của xã hội.
+ Vai trò của thông tin trong đào tạo huấn luyện và đời sống: đào tạo
-huấn luyện là hoạt động thực hiện chức năngchuyển giao thông tin giữa các thế hệ
Do đó đào tạo – huấn luyện là nhân tố hàng đầu của sự phát triển Các hoạt độnggiảng dạy, học tập, tự đào tạo ngoài quan hệ sư phạm giữa HLV và VĐV, luôn cầnđến các hoạt động khai thác và phổ biến tri thức của các thư viện và trung tâm thông tin
Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu thông tin của con ngườingày càng gia tăng Mọi người sử dụng thông tin để lựa chọn sản phẩm, lựa chọndịch vụ Các thông tin về chính trị, xã hội và kinh tế giúp con người có định hướngđúng, làm chủ được đời sống củamình và thực hiện đầy đủ trách nhiệm và quyềnhạn của người công dân Ngoài ra các hệ thống thông tin phát triển cũng tạo cơ hộicho quần chúng tiếp cận các cơ sở văn hoá và giáo dục
Về mặt định tính, lý thuyết thông tin làm sáng tỏ một thuộc tính cơ bản củathông tin là đối lập với bất định và ngẫu nhiên, do đó nó phản ánh cái xác định vàtrật tự trong các mối quan hệ của sự vật và hiện tượng Vì vậy thông tin đúng đắn vàchính xác bao giờ cũng đem lại trật tự và sự ổn định cho tổ chức
- Vấn đề ra quyết định và nhu cầu thông tin
Trách nhiệm đặt ra đối với các nhà quản lý là phải tổ chức, hướng dẫn, huyđộng và kiểm tra các nguồn lực để đem lại lợi ích cho tổ chức Để kiểm tra, cần phải
có các thông tin về những gì đã xảy ra (nguyên tắc thông tin phản hồi) và phải cómột kế hoạch đã chuẩn bị trước về những việc phải làm
Để nhận được thông tin trên các sự kiện xảy ra trong quá trình quản lý, cầnphải thu thập các dữ liệu, xử lý chúng để nhận được các thông tin rồi sử dụng cácthông tin đó để đối chiếu với kế hoạch và khi đó một quyết định được hình thành
Các nhà quản lý đòi hỏi phải có thông tin để hỗ trợ họ trong việc ra quyếtđịnh Nhu cầu thông tin đối với các nhà quản lý khác nhau tùy theo mức độ quản lý