Trong máy, ngoài từ trường của cực từ còn có từ trường tạo bởi dây quấn phần ứng.. Khi chổi than đặt trên đường trung tính hình học dòng điện hai bên chổi than trái dấu nên chiều của
Trang 11 Bước dây quấn
Trong dây quấn sóng, hai đầu của một phần tử nối
với 2 phiến góp xa nhau và các phần tử nối tiếp nhau cũng ở xa nhau
Trang 2đi tiếp vòng mới
Như vậy khi đi một vòng trên phần ứng ta qua được pyG phiến góp
Do phải trở về cạnh phần tử xuất phát nên ta có:
py G = G 1
Trang 3 + 1 khi trở về bên phải phần tử xuất phát và ta có
dây quấn sóng phải
- 1 khi trở về bên trái phần tử xuất phát và ta có dây
Trang 42 Giản đồ khai triển
Xét dây quấn sóng đơn giản có Znt = 15, 2p = 4, sóng trái
G
G 1y
Zy
Trang 512 13 14 15 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
8 9 10 11 12 13 7
6 5
4 3
2 1
15
14
Trang 613
1 8
15 7
14 6
13
4
11 3 10 2
10
• Số đa giác s.đ.đ là 1 Do đó a = 1
Trang 7§5 DÂY QUẤN SÓNG PHỨC TẠP
1 Bước dây quấn
Trong dây quấn sóng phức tạp, sau khi đi một vòng trên phần ứng ta trở về cách phiến góp xuất phát m phiến Vậy:
Trang 8 Xét dây quấn có Znt = 18, 2p = 4, m = 2
nt 1
Zy
Trang 91 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 18
17 16
15 14
13
9 10 11 12 13 14 8
7 6
5 4
3 2
1 18 17
16
15
Trang 103 Đa giác s.đ.đ
o nt
4
12
Ta có 2 đa giác s.đ.đ nên a = 2 Tổng quát a = m
Trang 11M.đ.m.c kích thích nối tiếp
M.đ.m.c kích thích hỗn hợp
Trang 12§7 PHẢN ỨNG PHẦN ỨNG CỦA M.Đ.M.C
Khi m.đ.m.c làm việc không tải, I = 0 Trong máy lúc
này chỉ có từ trường tạo bởi it mà ta đã xét trước đây
Khi có tải, I 0 Trong máy, ngoài từ trường của cực
từ còn có từ trường tạo bởi dây quấn phần ứng
Khi đó các từ trường này tác dụng với nhau tạo ra từ
trường tổng Hiện tượng này gọi là phản ứng phần ứng
1 Khái niệm chung
Để đơn giản, ta coi mạch từ của máy không bão hoà.
Trang 132 Chiều từ trường phần ứng
Nếu ta cho it = 0 và đưa Iư vào dây
quấn phần ứng sẽ sinh ra từ trường
phần ứng ư
Khi chổi than đặt trên đường
trung tính hình học dòng điện hai
bên chổi than trái dấu nên chiều của
ư trùng với trục chổi than.
Trang 14 Khi dịch chổi than khỏi
t.t.h.h, dòng điện hai bên chổi
than vẫn trái dấu nhau nên từ
Coi Fưd được tạo bởi dòng điện trong cung DC và
AB và Fưq được tạo bởi dòng điện trong cung AD và
BC
Trang 153 Sự phân bố từ trường phần ứng
Dưới nửa cực từ đường sức từ
trường phần ứng cùng chiều với
đường sức từ trường cực từ và nửa
cực từ kia thì ngược lại
Quy ước đường sức từ đi lên từ
cảm dương thì từ cảm tạo tại tâm
cực từ bởi phần ứng khi chổi than
Trang 16 Ta chọn điểm giữa hai chổi than làm gốc để tính Fư
Theo định luật dòng điện toàn phần
Ax
Phân bố từ cảm phần ứng như hình sau:
Trang 20b Chổi than lệch khỏi trung tính hình học
• Khi chổi than lệch khỏi trung tính hình học, s.t.đ phần ứng được phân tích thành hai thành phần
• Thành phần ngang trục có tác dụng làm méo dạng
từ trường chính và khử từ một ít khi mạch từ bão hoà
• Thành phần dọc trục tác dụng trực tiếp đến từ trường cực từ
• Nếu dịch chổi than theo chiều quay máy phát, phản ứng phần ứng dọc trục có tính chất khử từ
Trang 21• Nếu dịch chổi than ngược chiều quay máy phát, phản ứng phần ứng dọc trục có tính chất trợ từ.
• Do yêu cầu đổi chiều, chỉ được dịch chổi than theo
chiều quay máy phát
So sánh phản ứng phần ứng của m.đ.đ.b và m.đ.m.c
• Tải thuần trở • Chổi than nằm trên trung tính
hình học
• Tải thuần dung • Chổi than dịch khỏi t.t.h.h
ngược chiều quay của máy phát đến trùng trục cực từ
Trang 22• Tải thuần cảm • Chổi than dịch khỏi trung tính
hình học theo chiều quay máy phát đến trùng với trục cực từ
• Tải có tính
dung
• Chổi than dịch khỏi trung tính hình học ngược chiều quay máy phát một góc
• Tải có tính cảm • Chổi than dịch khỏi trung tính
hình học theo chiều quay máy phát một góc