TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI. A. Mục đích yêu cầu: – Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. – Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm. B. Nội dung: I.Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. * HD hs ôn tập về Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung. + VG chốt lại kiến thức cơ bản: –Từ ngữ địa phương: là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 số vùng, 1 số địa phương nhất định. VD: “Con ra tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền” (Bầm ơi – Tố Hữu) Chuối đầu vườn đã trổ Cam đầu ngõ đã vàng Em nhớ ruộng nhớ vườn Không nhớ anh răng được! (Thăm lúa – Trần Hữu Thung) – Biệt ngữ xã hội: là loại từ chỉ được dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định. (còn gọi là tiếng lóng). VD: Bỉ vỏ: Bỉ: người đàn bà, con gái; vỏ: ăn cắp. Cớm: mật thám, đội xếp Sập kê: nhiều tiền. – Giá trị và ý nghĩa: Nếu được sử dụng hợp lí sẽ góp phần tô đậm màu sắc 1 miền quê, làm nổi bật tính cách xã hội, cách sống, cách giao tiếp của 1 giai tầng xã hội. Truyện của Anh Đức, Sơn Nam, Võ Quảng, Duy Khán, Kim Lân…, thơ của Trần Hữu Thung, Tố Hữu… đã thành công trong việc sử dụng từ địa phương để lại nhiều trang văn, trang thơ khá đậm đà, thú vị. Nếu lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội sẽ gậy nên cảm giác khó chịu cho người đọc. Lúc nói hoặc viết, chúng ta phải cân nhắc trong việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. 1. Em hãy ghi lại những biệt ngữ xã hội được dùng trong những câu sau đây và diễn đạt lại cho mọi người cùng hiểu: a. Trong trận đấu bóng đá giữa đội X và đội Y, cầu thủ Chiến đã đốn ngã cầu thủ Thắng. b. Cũng trong trận đấu bóng này, đội Y đã bị thủng lưới 2 bàn. c. Như vậy thủ môn đội Y đã phải vào lưới nhặt bóng 2 lần. d. Bài KT toán, Hoà bị trứng còn Nam bị gậy. – Gọi HS trình bày. Nhận xét. – GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài. 2. Hãy tìm những từ ngữ toàn dân tương ứng với những từ ngữ địa phương Nam bộ sau đây: Từ ngữ địa phương Nam bộ Từ ngữ toàn dân trái (trái) thơm khoai mì mè ghe cuốn (tập) hên xui rầy hết mình đánh lộn quả 3. Phân biệt từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân? – Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được sử dụng trong phạm vi một địa phương nhất định. VD: tui, ghe, heo, mế, tía… – Từ ngữ toàn dân là những từ ngữ được sử dụng phổ biến rộng rãi. VD: bố mẹ,thuyền, lợn… ? Cần lưu ý những gì khi sử dụng từ ngữ địa phương? – Sử dụng từ ngữ địa phương phải đúng hoàn cảnh giao tiếp – Trong văn bản nghệ thuật, sử dụng từ ngữ địa phương là dụng ý nghệ thuật của tác giả để làm tăng sắc thái địa phương và làm tăng tính biểu đạt. VD: – Độc lập nhớ ghé viền chơi ví chắc. ( Nhớ- Hồng Nguyên ) II. Biệt ngữ xã hội. ? Thế nào là biệt ngư xã hội? Cho ví dụ? – BNXH là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. VD: Thời pk, vua chúa hay dùng các từ: trẫm, khanh, ngự thiện… – BN không mang tính trang trọng, nghiêm chỉnh được gọi chung là tiếng lóng. – BN khác với từ nghề nghiệp (vd như: cày, ải, bón, thúc…là từ nghề nghiệp) * Sử dụng BNXH cũng như TNĐP phải thực sự phù hợp với tình huống giao tiếp, nhằm tăng thêm sức biểu cảm. – Ví dụ: – O du kích nhỏ giương cao súng ( Tố Hữu )
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI. A. Mục đích yêu cầu: – Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. – Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm. B. Nội dung: I.Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. * HD hs ôn tập về Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung. + VG chốt lại kiến thức cơ bản: –Từ ngữ địa phương: là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 số vùng, 1 số địa phương nhất định. VD: “Con ra tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền” (Bầm ơi – Tố Hữu) Chuối đầu vườn đã trổ Cam đầu ngõ đã vàng Em nhớ ruộng nhớ vườn Không nhớ anh răng được! (Thăm lúa – Trần Hữu Thung) – Biệt ngữ xã hội: là loại từ chỉ được dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định. (còn gọi là tiếng lóng). VD: Bỉ vỏ: Bỉ: người đàn bà, con gái; vỏ: ăn cắp. Cớm: mật thám, đội xếp Sập kê: nhiều tiền. – Giá trị và ý nghĩa: Nếu được sử dụng hợp lí sẽ góp phần tô đậm màu sắc 1 miền quê, làm nổi bật tính cách xã hội, cách sống, cách giao tiếp của 1 giai tầng xã hội. Truyện của Anh Đức, Sơn Nam, Võ Quảng, Duy Khán, Kim Lân…, thơ của Trần Hữu Thung, Tố Hữu… đã thành công trong việc sử dụng từ địa phương để lại nhiều trang văn, trang thơ khá đậm đà, thú vị. Nếu lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội sẽ gậy nên cảm giác khó chịu cho người đọc. Lúc nói hoặc viết, chúng ta phải cân nhắc trong việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. 1. Em hãy ghi lại những biệt ngữ xã hội được dùng trong những câu sau đây và diễn đạt lại cho mọi người cùng hiểu: a. Trong trận đấu bóng đá giữa đội X và đội Y, cầu thủ Chiến đã đốn ngã cầu thủ Thắng. b. Cũng trong trận đấu bóng này, đội Y đã bị thủng lưới 2 bàn. c. Như vậy thủ môn đội Y đã phải vào lưới nhặt bóng 2 lần. d. Bài KT toán, Hoà bị trứng còn Nam bị gậy. – Gọi HS trình bày. Nhận xét. – GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài. 2. Hãy tìm những từ ngữ toàn dân tương ứng với những từ ngữ địa phương Nam bộ sau đây: Từ ngữ địa phương Nam bộ Từ ngữ toàn dân trái (trái) thơm khoai mì mè ghe cuốn (tập) qu ả hên xui rầy hết mình đánh lộn 3. Phân biệt từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân? – Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được sử dụng trong phạm – Từ ngữ toàn dân là những từ ngữ được sử dụng vi một địa phương nhất định. phổ biến rộng rãi. VD: tui, ghe, heo, mế, tía… VD: bố mẹ,thuyền, lợn… ? Cần lưu ý những gì khi sử dụng từ ngữ địa phương? – Sử dụng từ ngữ địa phương phải đúng hoàn cảnh giao tiếp – Trong văn bản nghệ thuật, sử dụng từ ngữ địa phương là dụng ý nghệ thuật của tác giả để làm tăng sắc thái địa phương và làm tăng tính biểu đạt. VD: – Độc lập nhớ ghé viền chơi ví chắc. ( Nhớ- Hồng Nguyên ) II. Biệt ngữ xã hội. ? Thế nào là biệt ngư xã hội? Cho ví dụ? – BNXH là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. VD: Thời pk, vua chúa hay dùng các từ: trẫm, khanh, ngự thiện… – BN không mang tính trang trọng, nghiêm chỉnh được gọi chung là tiếng lóng. – BN khác với từ nghề nghiệp (vd như: cày, ải, bón, thúc…là từ nghề nghiệp) * Sử dụng BNXH cũng như TNĐP phải thực sự phù hợp với tình huống giao tiếp, nhằm tăng thêm sức biểu cảm. – Ví dụ: – O du kích nhỏ giương cao súng ( Tố Hữu ) ... Từ ngữ địa phương Nam Từ ngữ toàn dân trái (trái) thơm khoai mì mè ghe (tập) qu ả hên xui rầy đánh lộn Phân biệt từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân? – Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng phạm – Từ. .. phạm – Từ ngữ toàn dân từ ngữ sử dụng vi địa phương định phổ biến rộng rãi VD: tui, ghe, heo, mế, tía… VD: bố mẹ,thuyền, lợn… ? Cần lưu ý sử dụng từ ngữ địa phương? – Sử dụng từ ngữ địa phương phải... dụng từ ngữ địa phương dụng ý nghệ thuật tác giả để làm tăng sắc thái địa phương làm tăng tính biểu đạt VD: – Độc lập nhớ ghé viền chơi ví ( Nhớ- Hồng Nguyên ) II Biệt ngữ xã hội ? Thế biệt ngư xã