Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
214,77 KB
Nội dung
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
BÀI TẬP CĂN BẢN
Bài 1
Đồ thị thể hiện hiệu suất trích ly polyphenol trong 2 loại dung môi dimetyl eter và
cồn.
Bảng 1 : Hiệu suất trích ly polyphenol trong 2 loại dung môi.
Dung môi
Hiệu suất trích ly %
Diethyl eter
69.2a ± 5.17
Cồn
68.0a ± 15.0
Ghi chú: kí tự [ a] trên cung 1 cột thể hiện sự khác biệt giữa hai dung môi này
trong việc trích ly polyphenol không có ý nghĩa thống kê.
Qua quá trình xử lý số liệu cho thấy sự khác biệt giữa hai dung môi này trong việc
trích ly polyphenol không có ý nghĩa thống kê (P-value= 0.80 > 0.05). Vì vậy chọn
dung môi nào cũng được, nhưng để tiết kiệm về mặt kinh tế thì nên chọn dung môi
là cồn để trích ly polyphenol .
Phụ lục:
>DiethylConvar.test(Diethyl,Con)
F test to compare two variances
data: Diethyl and Con
F = 0.1326, num df = 4, denom df = 4, p-value = 0.07582
alternative hypothesis: true ratio of variances is not equal to 1
95 percent confidence interval:
0.0138053 1.2734978
sample estimates:
Page 1
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
ratio of variances
0.1325935
> t.test(Diethyl,Con,var.equal=T)
Two Sample t-test
data: Diethyl and Con
t = 0.2569, df = 8, p-value = 0.8037
alternative hypothesis: true difference in means is not equal to 0
95 percent confidence interval:
-12.76032 15.96032
sample estimates:
mean of x mean of y
68.8
67.2
Page 2
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Bài 2
Đồ thị :Khả năng tạo bền bột của phụ gia CMC so với đối chứng.
Bảng 2 : Khả năng tạo bền bột của phụ gia CMC so với đối chứng.
Phụ gia
Khả năng bền bọt ( h )
Đối chứng
1.05a ± 0.049
CMC
1.22b ± 0.047
Ghi chú : [a],[b] cho thấy sự khác nhau về khả năng bền bọt giữa phụ gia CMC
và quá trình đối chứng lại có ý nghĩa thống kê.
Quá trình xử lý số liệu cho thấy sự khác biệt về khả năng bền bọt giữa phụ gia
CMC và quá trình đối chứng lại có ý nghĩa thống kê (p-value = 1.374e-05 < 0.05).
Vì vậy không chọn phụ gia CMC để tăng khả năng bền bọt.
Phụ lục
>doichung=c(1.1,0.99,1.05,1.01,1.02,1.07,1.1,0.98,1.03)
> cmc=c(1.25,1.31,1.28,1.2,1.18,1.22,1.22,1.17,1.19)
>bai2=data.frame(doichung, cmc)
> t.test(doichung, cmc,paired=TRUE)
Paired t-test
data: doichung and cmc
t = -9.3723, df = 8, p-value = 1.374e-05
alternative hypothesis: true difference in means is not equal to 0
95 percent confidence interval:
-0.2312107 -0.1399004
sample estimates:
Page 3
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
mean of the differences
-0.1855556
Bài 3:
Đồ thị : Lượng acid amin khi thủy phân protein trong nước mắm bằng 4 loại
Enzyme.
Bảng 3: Hàm lượng acid amin (mg/kg) khi thủy phân protein trong nước mắm
bằng 4 loại Enzyme.
Loại
phân
Enzyme
A
thủy Hàm lượng acid
(mg/kg)
18.17ac ± 1.17
B
C
D
amin
14.80b ± 0.84
19.00c ± 0.82
16.25ab ± 1.26
Ghi chú: [a],[b],[c] cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Sử dụng các phương pháp phân tích số liệu cho thấy sự khác biệt về hàm lượng
acid amin khi thủy phân protein trong nước mắm bằng 4 loại Enzyme có ý nghĩa
thống kê ( p= 7.46e-05 < 0.05).
Với enzyme C cho hàm lượng acid amin khi thủy phân protein cao nhất và có sự
khác biệt với 3 loại enzyme còn lại , vì vậy chon enzyme C để tăng hiệu suất thủy
phân protein.
Phụ lục
>A= c(17,18,17,20,19,18)
> B=c(14,15,16,15,14)
> C=c(19,20,18,19)
Page 4
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
> D=c(16,15,16,18)
> acidamin=c(A,B,C,D)
>loaienzyme=c(rep("A",6),rep("B",5),rep("C",4),rep("D",4))
>bai3=data.frame(acidamin, loaienzyme)
> av=aov(acidamin ~ loaienzyme)
> summary(av)
Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F)
loaienzyme 3 50.56 16.855 15.43 7.46e-05 ***
Residuals 15 16.38 1.092
---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
> TukeyHSD(av)
Tukey multiple comparisons of means
95% family-wise confidence level
Fit: aov(formula = acidamin ~ loaienzyme)
$loaienzyme
diff
lwr
upr
p adj
B-A -3.3666667 -5.1905943 -1.5427391 0.0004459
C-A 0.8333333 -1.1109800 2.7776467 0.6151972
D-A -1.9166667 -3.8609800 0.0276467 0.0539882
C-B 4.2000000 2.1794103 6.2205897 0.0001307
D-B 1.4500000 -0.5705897 3.4705897 0.2079384
D-C -2.7500000 -4.8798886 -0.6201114 0.0098498
Bài 4
Page 5
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Đồ thị: Khả nằng trương nở của bánh khi thêm 3 nồng độ khác nhau của 1 loại phụ
gia.
Bảng 4 : Khả nằng trương nở của bánh khi thêm 3 nồng độ khác nhau của 1 loại
phụ gia.
Nồng độ phụ gia
Hiệu suất trương nở của bánh %
0.5%
71.67b ± 6.89
0.3%
62.50ab ± 6.63
0.1%
61.67a ± 7.15
Ghi chú: [a],[b],[c] cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Sử dụng các phương pháp phân tích số liệu cho thấy sự khác biệt về khả năng
trương nở của bánh khi thêm vào 3 loại nồng độ của 1 loại phụ gia có ý nghĩa
thống kê (p = 0.037 a= c(68,80,69,76,68,77,60)
>b=c(71,62,58,74,65,59,57)
>c=c(58,60,70,51,57,71,61)
>hieusuat =c(a,b,c)
>nongdophugia=c(rep("0.5%",7),rep("0,3%",7),rep("0.1%",7))
>bai4=data.frame(hieusuat, nongdophugia)
>av = aov(hieusuat~nongdophugia)
>summary(av)
Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F)
Page 6
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
nongdophugia 2 377.5 188.76 3.973 0.0372 *
Residuals
18 855.1 47.51
---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
> TukeyHSD(av)
Tukey multiple comparisons of means
95% family-wise confidence level
Fit: aov(formula = hieusuat ~ nongdophugia)
$nongdophugia
diff
lwr
upr
p adj
0.1%-0,3% -2.571429 -11.9742350 6.831378 0.7677005
0.5%-0,3% 7.428571 -1.9742350 16.831378 0.1369187
0.5%-0.1% 10.000000 0.5971936 19.402806 0.0361071
Bài 5:
Đồ thị : Hàm lượng izozym EST trong máu ngoại vi của hai nhóm người.
Bảng 5: Hàm lượng izozym EST trong máu ngoại vi của hai nhóm người.
Nhóm người
Hàm lượng izozym EST trong máu
Đối chứng
3.53a ± 0.12
Thí nghiệm
3.64b ± 0.09
Ghi chú: [a],[b] cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Page 7
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Qua xử lý số liệu cho thấy sự khác biệt về hàm lượng izozym EST trong máu ngoại
vi của hai nhóm người đối chứng và thí nghiệm có ý nghĩa thống kê ( p-value =
4.169e-05 < 0.05 ).
Phụ lục
> doichung=c(3.45,3.58,3.59,3.62,3.59,3.57,3.35,3.74,3.29,3.48,3.45,3.58,3.59,
3.62,3.59,3.57,3.35,3.74,3.29,3.48,3.45,3.58,3.59,3.62,3.59,3.57,3.35,3.74,3.29,3.4
8,3.45,3.58,3.59,3.62,3.59)
>thinghiem=c(3.57,3.57,3.59,3.58,3.67,3.69,3.74,3.58,3.68,3.59,3.58,3.74,3.75,
3.61,3.78,3.67,3.69,3.35,3.58,3.68,3.59,3.58,3.58,3.68,3.59,3.58,3.74,3.75,3.61,3.7
8,3.67,3.69,3.74,3.58,3.68)
>bai5=data.frame(doichung, thinghiem)
> var.test(doichung, thinghiem)
F test to compare two variances
data: doichung and thinghiem
F = 2.0128, num df = 34, denom df = 34, p-value = 0.045
alternative hypothesis: true ratio of variances is not equal to 1
95 percent confidence interval:
1.016014 3.987686
sample estimates:
ratio of variances
2.012845
> t.test( doichung, thinghiem)
Welch Two Sample t-test
data: doichung and thinghiem
Page 8
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
t = -4.4164, df = 61.095, p-value = 4.169e-05
alternative hypothesis: true difference in means is not equal to 0
95 percent confidence interval:
-0.16270852 -0.06129148
sample estimates:
mean of x mean of y
3.531714 3.643714
Bài 6 :
Đồ thị : Mức độ yêu thích hại loại hương vị (%).
Bảng 6: Mức độ yêu thích hại loại hương vị (số người ).
Không thích
Thích
Hương chanh dây
15
132
Hương vani
33
145
Tuy tỉ lệ người ưa thích Hương chanh dây (89%) cao hơn tỉ lệ người ưa thích
hương vani ( 81%). Nhưng theo thống kê, sự khác biệt này không có ý nghĩa (pvalue >0.05 ).
Nói cách khác, mức độ ưa thích của hương vani và hương chanh là như nhau.
Nhà sản xuất có thể chọn 1 trong 2 sản phẩm trên để bán.
Phụ lục:
Tỉ lệ người thích Hương chanh dây: 132/147
Tỉ lệ người thích Hương vani : 145/178
>achisq.test(a)
Pearson's Chi-squared test with Yates' continuity correction
Page 9
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
data: a
X-squared = 3.8061, df = 1, p-value = 0.05107
Bài 7
Đồ thị :Hàm lượng saponin (%) trong 1 loại nhân sâm được thu hái từ 3 vùng
khác nhau
Bảng 7: Hàm lượng saponin của 1 loại nhân sâm.
Tên Vùng
Vùng 1
Hàm Lượng Saponin trong 1 loại
nhân sâm
7.20b ± 0.43
Vùng 2
5.90a ± 0.21
Vùng 3
6.39c ± 0.16
Ghi chú : [a],[b],[c] thể hiện sự khác nhau biệt về hàm lượng saponin của 1 loại
nhân sâm giữa các vùng có ý nghĩa thống kê.
Quá trình phân tích phương sai cho thấy sự khác biệt về hàm lượng saponin của 1
loại nhân sâm giữa các vùng có ý nghĩa thống kê (p= 9.41e-06 < 0.05).
Giữa 3 nhóm vùng đều có sự khác biệt với vùng 1 có hàm lượng saponin trung
bình trong nhấn sâm cao nhất => Nên chọn nhân sâm ở vùng 1.
Phụ luc
Page 10
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Bảng hàm lượng saponin % trong 1 loại nhân sâm được thu hái ở 3 vùng khác
nhau.
>vung1=c(7.53 , 6.87 , 7.12 , 7.53 , 6.84 , 6.67 , 7.81 )
>vung2=c( 5.87 , 5.64 , 6.14 , 6.07 , 5.79 )
>vung3=c(6.13 , 6.35 , 6.50 , 6.49 , 6.55, 6.33)
>a=c(vung1,vung2 , vung3)
> b=c(rep("vung1",7),rep("vung2", 5), rep("vung3", 6))
>bai7=data.frame(a,b)
>av=aov(a~b)
>anova(av)
Analysis of Variance Table
Response: a
Df Sum Sq Mean Sq F value
b
Pr(>F)
2 5.1625 2.58126 27.595 9.412e-06 ***
Residuals 15 1.4031 0.09354
---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
> TukeyHSD(av)
Tukey multiple comparisons of means
95% family-wise confidence level
Fit: aov(formula = a ~ b)
$b
Page 11
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
diff
lwr
upr
p adj
vung2-vung1 -1.2937143 -1.758883797 -0.8285448 0.0000084
vung3-vung1 -0.8040476 -1.246026657 -0.3620686 0.0007453
vung3-vung2 0.4896667 0.008616515 0.9707168 0.0457802
Page 12
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Bài 8:
Đồ thị : Điểm đánh giá của khách hàng về những tính chất cảm quan trên 2 sản
phẩm.
Bảng 8: Đánh giá của khách hàng về 2 sản phẩm.
Đánh giá của khách hàng
Độ trong
Độ màu
Hương
Vị mặn
a
c
e
Sản phẩm 1
7.6 ± 0.97
7.7 ± 0.95
7.5 ± 0.85
6.8g ± 0.79
Sản phẩm 2
5.5b ± 0.85
5.4d ± 0.84
7.1e ± 1.37
7.9h ± 0.74
Ghi chú : [a],[b],[c],[d],[e],[g],[h] thể hiện sự khác nhau có ý nghĩa thống kê.
Sản phẩm
Quá trình phân tích đánh giá của khách hàng cho thấy sự khác biệt về độ trong (p=
6.559e-05 < 0.05), độ màu( p= 1.698e-05 < 0.05 ) và vị mặn ( p-value = 0.004744
< 0.05) giữa hai loại sản phẩm có ý nghĩa thống kê . sự khác biệt về mùi hường
giữa 2 loại sản phẩm không có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.443 > 0.05) .
Nếu là một nhân viên R&D thì nên chọn những tính chất cảm quan: độ trong, độ
màu, vị mặn để định hướng sản phẩm trong tương lai công ty vì 3 tính chất cảm
quan này có sự khác biệt giữa 2 sản phẩm nên ta có thể định hướng được sản phẩm
nào tốt hơn.
Phụ lục
>t1 =c(7 , 6 , 7 , 8 , 9 , 7 , 8 ,9 ,7 ,8)
>m1=c( 8 , 7 , 8 , 9 , 9 , 8 , 6 , 7 , 8 , 7)
>h1=c(8 , 7 , 8 , 7 , 6 , 7 , 7 , 8 , 8 , 9)
>v1=c( 8 , 6 , 7 , 6 , 7 , 8 , 7 , 6 , 7, 6)
>t2=c( 6 , 5 , 5 , 6 , 4 , 5 ,6 , 7, 5 , 6)
>m2=c( 5 , 6 , 5 , 7 , 5 , 4 , 6 , 5 , 6 , 5)
>h2=c(7 , 8 , 6 , 5 , 5, 7 , 8 , 9 , 8 , 8)
Page 13
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
>v2=c(7 , 8 , 7 , 8 , 9 , 7 , 8 , 8 , 9 , 8)
>var.test(t1 , t2)
F test to compare two variances
data: t1 and t2
F = 1.2923, num df = 9, denom df = 9, p-value = 0.7087
alternative hypothesis: true ratio of variances is not equal to 1
95 percent confidence interval:
0.320991 5.202823
sample estimates:
ratio of variances
1.292308
> t.test(t1,t2, var.equal=TRUE)
Two Sample t-test
data: t1 and t2
t = 5.1612, df = 18, p-value = 6.559e-05
alternative hypothesis: true difference in means is not equal to 0
95 percent confidence interval:
1.245166 2.954834
sample estimates:
mean of x mean of y
7.6
5.5
> var.test(m1 , m2)
F test to compare two variances
Page 14
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
data: m1 and m2
F = 1.2656, num df = 9, denom df = 9, p-value = 0.7314
alternative hypothesis: true ratio of variances is not equal to 1
95 percent confidence interval:
0.3143633 5.0953989
sample estimates:
ratio of variances
1.265625
>t.test(m1,m2, var.equal=TRUE)
Two Sample t-test
data: m1 and m2
t = 5.7301, df = 18, p-value = 1.968e-05
alternative hypothesis: true difference in means is not equal to 0
95 percent confidence interval:
1.456718 3.143282
sample estimates:
mean of x mean of y
7.7
5.4
> var.test(h1 , h2)
F test to compare two variances
data: h1 and h2
F = 0.3846, num df = 9, denom df = 9, p-value = 0.1708
alternative hypothesis: true ratio of variances is not equal to 1
Page 15
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
95 percent confidence interval:
0.09553302 1.54845929
sample estimates:
ratio of variances
0.3846154
> t.test(h1,h2, var.equal=TRUE)
Two Sample t-test
data: h1 and h2
t = 0.7845, df = 18, p-value = 0.443
alternative hypothesis: true difference in means is not equal to 0
95 percent confidence interval:
-0.6712642 1.4712642
sample estimates:
mean of x mean of y
7.5
7.1
> var.test(v1 , v2) F test to compare two variances
data: v1 and v2
F = 1.1429, num df = 9, denom df = 9, p-value = 0.8456
alternative hypothesis: true ratio of variances is not equal to 1
95 percent confidence interval:
0.2838695 4.6011362
sample estimates:
ratio of variances
Page 16
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
1.142857
> t.test(v1,v2, var.equal=TRUE)
Two Sample t-test
data: v1 and v2
t = -3.2205, df = 18, p-value = 0.004744
alternative hypothesis: true difference in means is not equal to 0
95 percent confidence interval:
-1.8176015 -0.3823985
sample estimates:
mean of x mean of y
6.8
7.9
Bài 9:
Đồ thị thể hiện sự hài lòng của khách hàng về 2 sản phẩm A và B.
Bảng 9: Sự hài lòng của khách hàng về 2 sản phẩm A và B.
Sản phẩm A
Sản phẩm B
Hài lòng
124
107
Không hài lòng
26
43
Vì trị số p-value = 0.02816 < 0.05 cho thấy mức độ khác biệt giữa hai nhóm sản
phẩm A và B có ý nghĩa thống kê với α=0.05.
Vì vậy sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm A có khác so với sản phẩm B. Nếu
là người tiêu dùng thì sẽ chọn loại A ví tỉ lệ hài lòng của khách hàng đối với sản
phẩm A (82.67%) cao hơn so với sản phẩm B (71.33%).
Phụ lục
> hailong=c(124,107)
Page 17
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
>tong=c(150,150)
> prop.test(hailong, tong)
2-sample test for equality of proportions with continuity correction
data: hailong out of tong
X-squared = 4.8184, df = 1, p-value = 0.02816
alternative hypothesis: two.sided
95 percent confidence interval:
0.01229245 0.21437422
sample estimates:
prop 1
prop 2
0.8266667 0.7133333
Bài 10 :
Đồ thị :Thị hiếu của khách hàng về 2 loại sản phẩm đang bán và cải tiến.
Bảng 10: Thị hiếu của khách hang về 2 loại sản phẩm
Sản phẩm
SP Đang bán
SP Cải tiến
Thị hiếu khách hàng
7.1a ± 1.14
8.0a ± 0.78
Ghi chú: kí tự [a] trên cung 1 cột thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống
kê .
Theo thống kê, cho thấy sự khác biết giữa sản phẩm đang bán với sản phẩm cải
tiến không có ý nghĩa thống kê (p-value =0.1066).
Vì vậy, nhà sản xuất không cần tung sản phẩm cải tiến ra thị trường.
Page 18
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
PHỤ LỤC
>dangban caitien datat.test(dangban,caitien,paired=T)
Paired t-test
data: dangban and caitien
t = -1.7733, df = 10, p-value = 0.1066
alternative hypothesis: true difference in means is not equal to 0
95 percent confidence interval:
-2.0513461 0.2331642
sample estimates:
mean of the differences
-0.9090909
Page 19
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
BÀI 11
Đồ thị : Hiệu suất trích ly (%) của enzyme pectinase theo thời gian .
Bảng 11: Hiệu suất trích ly (%) của enzyme pectinase theo theo thời gian .
Thời gian trích ly( phut)
Hiệu suất trích ly
50
17.7a ± 0.90
70
21.1b ± 0.57
85
23.3bc ± 1.31
100
24.4c ± 0.49
115
25.0c ± 0.74
Ghi chú : [a],[b],[c] trên cùng 1 cột thể hiện sự khác nhau có ý nghĩa thống kê.
Theo phân tích phương sai cho thấy sự khác nhau về thời gian trích ly của enzyme
pectinase có ý nghĩa thống kê .
Theo kết quả phân tích trên cho thấy sự khác biệt giữa 3 loại thời gian trích ly
pectinase 85, 100, 115 ( phút) không có ý nghĩa thống kê : Nhưng để tiết kiệm
thời gian nên chọn thời gian là 85 phút để trích ly.
Phụ lục
>a3=c(24.92,24.27,23.96)
>a4=c(24.92,24.27,23.96)
>a1=c(16.77,18.56,17.83)
>a2=c(21.51, 20.42,21.27)
>a3=c(22.16,24.73,23.01)
>a4=c(24.92,24.27,23.96)
>a5=c(24.73,24.41,25.82)
>hieusuat=c(a1,a2,a3,a4,a5)
>thoigian=c(rep("50",3),rep("70",3),rep("85",3),rep("100",3),rep("115",3))
Page 20
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
>bai11=data.frame(hieusuat, thoigian)
>av=aov(hieusuat~thoigian)
>summary(av)
Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F)
thoigian
4 105.17 26.292 36.13 6.45e-06 ***
Residuals 10 7.28 0.728
---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
> TukeyHSD(av)
Tukey multiple comparisons of means
95% family-wise confidence level
Fit: aov(formula = hieusuat ~ thoigian)
$thoigian
diff
lwr
upr
p adj
115-100 0.6033333 -1.68908122 2.8957479 0.9028933
50-100 -6.6633333 -8.95574789 -4.3709188 0.0000184
70-100 -3.3166667 -5.60908122 -1.0242521 0.0053534
85-100 -1.0833333 -3.37574789 1.2090812 0.5536133
50-115 -7.2666667 -9.55908122 -4.9742521 0.0000083
70-115 -3.9200000 -6.21241456 -1.6275854 0.0015862
85-115 -1.6866667 -3.97908122 0.6057479 0.1864817
70-50
3.3466667 1.05425211 5.6390812 0.0050286
85-50
5.5800000 3.28758544 7.8724146 0.0000884
85-70
2.2333333 -0.05908122 4.5257479 0.0570307
Page 21
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Bài 12
Biểu đồ: Biểu diễn hưởng của giống đến năng suất lúa.
Bảng 12: Ảnh hưởng của giống đến năng suất lúa.
Giống lúa
Năng suất
1
7.0a ± 1.00
2
8.6a ± 1.14
3
4.6b ± 1.14
4
4.8b ± 0.83
Ghi chú : [a],[b] thể hiện sự khác nhau về năng suất có ý nghĩa thống kê.
Kết quả phân tích cho thấy sự khác nhau về năng suất của 4 giống lúa trên có ý
nghĩa thống kê ( p-value = 3.23e-05 < 0.05).
Số liệu ở bảng trên cho thấy giống 1 , giống 2 không có sự khác biệt với năng suất
cao nhất là 7 và 8.6. Vì vậy có thể chọn giống 1 hoặc giống 2 để phổ biến rộng rãi
trong sản xuất.
Phụ lục
>giong nangsuatbai12av=aov(giong~nangsuat)
> summary(av)
Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F)
nangsuat
1 9.787 9.787 11.58 0.00317 **
Residuals 18 15.213 0.845
---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’
>TukeyHSD(av)
Page 22
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Tukey multiple comparisons of means
95% family-wise confidence level
Fit: aov(formula = nangsuat ~ giong)
$giong
diff
lwr
upr
p adj
2-1 1.6 -0.2760962 3.4760962 0.1091981
3-1 -2.4 -4.2760962 -0.5239038 0.0102311
4-1 -2.2 -4.0760962 -0.3239038 0.0189329
3-2 -4.0 -5.8760962 -2.1239038 0.0000822
4-2 -3.8 -5.6760962 -1.9239038 0.0001458
4-3 0.2 -1.6760962 2.0760962 0.9897700
Bài 13
Đồ thị : Hàm lượng vitamin C với nồng độ chế phẩm khác nhau .
Bảng 13: Hàm lượng vitamin C (mg/kg) tính theo lượng chất khô
Nồng độ chế phẩm
Hàm lượng Vitamin C
0
49.8a ± 2.03
0.05
78.1b ± 1.51
0.1
89.1c ±1.33
0.15
91.3cd ± 0.90
0.2
94.3ed± 0.72
0.25
96.8e ± 1.38
0.3
97.6e ± 1.17
Ghi chú : [a],[b],[c],[d],[e] thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê .
Phân tích phương sai cho thấy sự khác nhau về hàm lượng Vitamin C khi sử dụng
các loại nồng độ chế phẩm khác nhau có ý nghĩa thống kê (p= 2.39e-15 a1=c(49.02, 48.33, 52.14)
>a2=c(76.43,78.64,79.31)
>a3=c(88.65, 90.52,87.94)
>a4=c(90.75,92.51,91.96)
>a5=c(93.56,94.42,94.99)
>a6=c(95.23,97.12,97.91)
>a7=c(96.41,97.56,98.73)
>a=c(a1,a2,a3,a4,a5,a6,a7)
>nongdo=c(rep("0",3),rep("0.05",3),rep("0.1",3),rep("0.15",3),rep("0.2",3),rep("
0.25",3),rep("0.3",3))
>bai13=data.frame(a, nongdo)
>av=aov(a~nongdo)
> summary(av)
Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F)
nongdo
6 5184 864.0 474.8 2.39e-15 ***
Residuals 14
25
1.8
---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
> TukeyHSD(av)
Tukey multiple comparisons of means
Page 24
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
95% family-wise confidence level
Fit: aov(formula = a ~ nongdo)
$nongdo
diff
lwr
upr
p adj
0.05-0
28.2966667 24.5355155 32.057818 0.0000000
0.1-0
39.2066667 35.4455155 42.967818 0.0000000
0.15-0
41.9100000 38.1488488 45.671151 0.0000000
0.2-0
44.4933333 40.7321822 48.254484 0.0000000
0.25-0
46.9233333 43.1621822 50.684484 0.0000000
0.3-0
47.7366667 43.9755155 51.497818 0.0000000
0.1-0.05 10.9100000 7.1488488 14.671151 0.0000018
0.15-0.05 13.6133333 9.8521822 17.374484 0.0000001
0.2-0.05 16.1966667 12.4355155 19.957818 0.0000000
0.25-0.05 18.6266667 14.8655155 22.387818 0.0000000
0.3-0.05 19.4400000 15.6788488 23.201151 0.0000000
0.15-0.1 2.7033333 -1.0578178 6.464484 0.2468338
0.2-0.1
5.2866667 1.5255155 9.047818 0.0040668
0.25-0.1 7.7166667 3.9555155 11.477818 0.0000992
0.3-0.1
8.5300000 4.7688488 12.291151 0.0000325
0.2-0.15 2.5833333 -1.1778178 6.344484 0.2892414
0.25-0.15 5.0133333 1.2521822 8.774484 0.0063632
0.3-0.15 5.8266667 2.0655155 9.587818 0.0017029
0.25-0.2 2.4300000 -1.3311512 6.191151 0.3506392
Page 25
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
0.3-0.2
3.2433333 -0.5178178 7.004484 0.1131016
0.3-0.25 0.8133333 -2.9478178 4.574484 0.9873690
Bài 14
Đồ thị : Số lượng bệnh nhân tăng trọng lượng theo 3 thực đơn khác nhau .
Bảng 14 :Lượng tăng trọng lượng bệnh nhân (kg/tháng) như sau:
Thực đơn 1
Thực đơn 2
Thực đơn 3
Tăng 1.5-3 kg/tháng
245
145
367
Tăng 0.5-1 kg/tháng
170
270
48
Giá trị p-value < 2.2e-16 < 0.05 nên khác nhau về sự tăng trọng lượng cơ thể trên
3 thực đơn trên có ý nghĩa thống kê.
Số liệu trên cho thấy số lượng bệnh nhân tăng trọng lượng từ 1.5 – 3 kg/tháng ở
thức đơn 3 là lớn nhất (367 bệnh nhân) .Vì vậy thực đơn 3 sẽ giúp bệnh nhân mau
lấy lại trọng lượng ban đầu.
Phụ lục
> xchisq.test(x)
Pearson's Chi-squared test
data: x
X-squared = 249.9598, df = 2, p-value < 2.2e-16
Bài 15
Biểu đồ : Khả năng cải tạo cấu trúc sản phẩm của phụ gia.
Bảng 15 : Kết quả đánh giá khả năng cải tạo cấu trúc sản phẩm của các loại phụ
gia.
Page 26
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Cấu trúc tốt
Cấu trúc vừa
Cấu trúc không đạt
Phụ gia A
Phụ gia B
Phụ gia C
Đối chứng
157
8
3
189
12
5
170
17
7
92
35
28
Kiểm định chisq.test tổng thể cho p-value < 2.2e-16 bai15=matrix(c(157,8,3,189,12,5,170,17,7,92,35,28),nrow=3,byrow=F)
>bai15
[,1] [,2] [,3] [,4]
[1,] 157 189 170 92
[2,]
8 12 17 35
[3,]
3
5
7 28
>chisq.test(bai15)
Chi-squared test for given probabilities
data: bai15
X-squared = 942.112, df = 11, p-value < 2.2e-16
> cautruckhongdat=c(3,5,7,28)
> cautrucvua=c(8,12,17,35)
Page 27
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
>cautructot=c(157,189,170,92)
> prop.test(cautructot,total)
4-sample test for equality of proportions without continuity
correction
data: cautructot out of total
X-squared = 92.7548, df = 3, p-value < 2.2e-16
alternative hypothesis: two.sided
sample estimates:
prop 1
prop 2
prop 3
prop 4
0.9345238 0.9174757 0.8762887 0.5935484
> prop.test(cautrucvua,total)
4-sample test for equality of proportions without continuity
correction
data: cautrucvua out of total
X-squared = 36.8334, df = 3, p-value = 4.99e-08
alternative hypothesis: two.sided
sample estimates:
prop 1
prop 2
prop 3
prop 4
0.04761905 0.05825243 0.08762887 0.22580645
> prop.test(cautruckhongdat,total)
4-sample test for equality of proportions without continuity
correction
data: cautruckhongdat out of total
Page 28
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
X-squared = 52.3475, df = 3, p-value = 2.525e-11
alternative hypothesis: two.sided
sample estimates:
prop 1
prop 2
prop 3
prop 4
0.01785714 0.02427184 0.03608247 0.18064516
Page 29
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Bài 16
Đồ thị : Mối quan hệ giữa nồng độ enzym và hàm lượng phenolic được trích ly.
Bảng 16: Ảnh hưởng của nồng độ enzyme Pectinex™ Ultra SP-L đến hiệu
suất trích ly phenolic .
Hàm lượng phenol (% theo trọng lượng
khô)
0%
21.8a ± 1.67
0.05 %
25.6b ± 1.42
0.10 %
27.8bc ± 0.45
0.15 %
29.4c ± 1.07
0.20 %
30.9c ± 1.35
0.25 %
30.8c ± 0.83
0.30 %
30.9c ± 1.12
Ghi chú : a,b,c,d thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê .
Nồng độ Enzyme (%)
Do P vaule=1.062e-06 < 0.05nên sự khác biệt về giá trị trung bình của hàm lượng
phenolic khi dùng enzym có những nồng độ khác nhau có ý nghĩa thống kê. Vì vậy
nồng độ enzyme ảnh hưởng đến hàm lượng phenolic. Số liệu trên cho thấy sự khác
biệt giữa các nồng độ enzyme 0.1% , 0.15% , 0.2% , 0.25% , 0.3% về giá trị trung
bình của hàm lượng phenolic không có ý nghĩa thống kê. Ta chọn enzym có nồng
độ 0.1% vì ta thấy ở nồng độ 0.1% có sự khác biệt với 2 nhóm còn lại và nồng độ
enzyme này có giá trị kinh tế hơn ( về mằt tiết kiệm nguyên liệu ).
Phụ lục
> hamluong =c(20.3, 24.5, 27.4, 28.5, 29.8, 30.1, 29.9, 21.5, 25.1, 27.9, 29.2,
30.5, 31.7, 32.1, 23.6, 27.2, 28.3, 30.6, 32.4, 30.5, 30.6)
>nongdo=rep(c(0,0.05,0.1,0.15,0.2,0.25,0.3),3)
>nongdo=as.factor(nongdo)
> bai16=data.frame(nongdo,hamluong)
>av = aov(hamluong ~ nongdo)
Page 30
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
>summary(av)
Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F)
nongdo
6 211.01 35.17 24.83 1.06e-06 ***
Residuals 14 19.83
1.42
---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
> TukeyHSD(av)
Tukey multiple comparisons of means
95% family-wise confidence level
Fit: aov(formula = hamluong ~ nongdo)
$nongdo
diff
lwr
upr
p adj
0.05-0
3.80000000 0.4821762 7.117824 0.0204195
0.1-0
6.06666667 2.7488429 9.384490 0.0003359
0.15-0
7.63333333 4.3155096 10.951157 0.0000276
0.2-0
9.10000000 5.7821762 12.417824 0.0000035
0.25-0
8.96666667 5.6488429 12.284490 0.0000042
0.3-0
9.06666667 5.7488429 12.384490 0.0000037
0.1-0.05 2.26666667 -1.0511571 5.584490 0.2944358
0.15-0.05 3.83333333 0.5155096 7.151157 0.0191830
0.2-0.05 5.30000000 1.9821762 8.617824 0.0012773
0.25-0.05 5.16666667 1.8488429 8.484490 0.0016225
0.3-0.05 5.26666667 1.9488429 8.584490 0.0013557
0.15-0.1 1.56666667 -1.7511571 4.884490 0.6776210
Page 31
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
0.2-0.1
3.03333333 -0.2844904 6.351157 0.0835979
0.25-0.1 2.90000000 -0.4178238 6.217824 0.1057066
0.3-0.1
3.00000000 -0.3178238 6.317824 0.0886875
0.2-0.15 1.46666667 -1.8511571 4.784490 0.7355928
0.25-0.15 1.33333333 -1.9844904 4.651157 0.8072163
0.3-0.15 1.43333333 -1.8844904 4.751157 0.7542256
0.25-0.2 -0.13333333 -3.4511571 3.184490 0.9999992
0.3-0.2 -0.03333333 -3.3511571 3.284490 1.0000000
0.3-0.25 0.10000000 -3.2178238 3.417824 0.9999999
Page 32
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Bài 17:
Đồ thị : Chất lượng cây trồng trên 3 loại đất.
Bảng 17 : Kết quả quan sát chất lượng cây trồng trên 3 loại đất.
Loại
Đất
A
B
C
Chất lượng cây trồng
Xấu
Tốt
40
50
60
170
180
150
Tổng số cây
210
230
210
Giá trị p-value = 0.05716 > 0.05 nên sự khác biệt về chất lượng cây trồng trên từng
loại đất không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%.
Vì vậy chất lượng cây trồng trên 3 nhóm đất không khác nhau nên ta có thể trồng
cây ở nhóm đất nào cũng được.
Phụ lục
> bai17 bai17
[,1] [,2] [,3]
[1,] 40 50 60
[2,] 170 180 150
> chisq.test(bai17)
Pearson's Chi-squared test
data: bai17
X-squared = 5.7239, df = 2, p-value = 0.05716
Page 33
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Bài 18:
Biểu đồ : Mối quan hệ giữa nồng độ benzene (g/l) và mật độ đo quang (Am).
Mối quan hệ giữa nồng độ benzene (g/l) và mật độ đo quang (Am) được thể hiện
qua phương trình đường chuẩn : y = 0.57034x + 0.07963 (R2 = 0.9999)
Phụ lục
> Am=c(0.2 , 0.37 , 0.64, 0.93 , 1.22 , 1.50 , 1.80)
> Cm=c(0.20 , 0.50 ,1.00 , 1.50 , 2.00 , 2.50, 3.00)
> lm(Am~Cm)
Call:
lm(formula = Am ~ Cm)
Coefficients:
(Intercept)
Cm
0.07963
0.57034
> summary(lm(Am~Cm) )
Call:
lm(formula = Am ~ Cm)
Residuals:
1
2
3
4
5
6
7
0.006306 0.005204 -0.009964 -0.005133 -0.000302 -0.005471 0.009361
Coefficients:
Estimate Std. Error t value Pr(>|t|)
(Intercept) 0.079627 0.005602 14.21 3.10e-05 ***
Page 34
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Cm
0.570337 0.003105 183.70 9.07e-11 ***---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
Residual standard error: 0.007876 on 5 degrees of freedom
Multiple R-squared: 0.9999,
Adjusted R-squared: 0.9998
F-statistic: 3.374e+04 on 1 and 5 DF, p-value: 9.071e-11
Page 35
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Bài 19
Đồ thị . Hàm lượng vitamin C dưới tác dụng của các công suất siêu âm khác nhau.
Bảng 19 : Công suất siêu âm và hàm lượng Vitamin C.
Hàm lượng vitamin C (mg/g) tính theo
chất khô
0
50.5a ± 0.85
150
96,6b ± 0.83
188
100,5c ± 0.82
225
103,3d ± 0.79
263
100,7c ± 1.31
300
98,4bc ± 0.75
Ghi chú : [a],[b],[c],[d]: chỉ sự khác nhau có ý nghĩa thống kê về giá trị trung
bình của hàm lượng Vitamin C giữa các công suất siêu âm khác nhau.
Công suất siêu âm (W)
Quá trình phân tích cho thấy p-value = 2.57e-16 < 0.05 nên sự khác biệt về giá trị
trung bình của hàm lượng vitamin C giữa các công suất siêu âm khác nhau có ý
nghĩa thống kê với mức ý nghĩa α=0.05.
Nên chọn công suất siêu âm là 225 W vì giá trị trung bình về hàm lượng vitamin C
là lớn nhất và có sự khác biệt so với tất cả các công suất siêu âm khác.
Phụ lục
>hamluong = c(50.5, 96.3, 100.7, 103.6, 100.6, 97.7, 49.7, 95.9, 101.2, 102.4,
102.1, 98.4, 51.4, 97.5, 99.6, 103.9, 99.5, 99.2)
>congsuat = rep(c(0,150,188,225,263,300),3)
>congsuat = as.factor(congsuat)
>bai19 = data.frame(congsuat,hamluong)
>av = aov(hamluong~congsuat)
>summary(av)
Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F)
Page 36
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
congsuat
5 6172 1234.4
Residuals 12
10
1486 2.57e-16 ***
0.8
---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
>TukeyHSD(av)
Tukey multiple comparisons of means
95% family-wise confidence level
Fit: aov(formula = hamluong ~ congsuat)
$congsuat
diff
lwr
upr
p adj
150-0 46.0333333 43.5339177 48.53274899 0.0000000
188-0 49.9666667 47.4672510 52.46608233 0.0000000
225-0 52.7666667 50.2672510 55.26608233 0.0000000
263-0 50.2000000 47.7005843 52.69941566 0.0000000
300-0 47.9000000 45.4005843 50.39941566 0.0000000
188-150 3.9333333 1.4339177 6.43274899 0.0020483
225-150 6.7333333 4.2339177 9.23274899 0.0000122
263-150 4.1666667 1.6672510 6.66608233 0.0012540
300-150 1.8666667 -0.6327490 4.36608233 0.1959441
225-188 2.8000000 0.3005843 5.29941566 0.0253118
263-188 0.2333333 -2.2660823 2.73274899 0.9994785
300-188 -2.0666667 -4.5660823 0.43274899 0.1294844
263-225 -2.5666667 -5.0660823 -0.06725101 0.0429643
300-225 -4.8666667 -7.3660823 -2.36725101 0.0003088
Page 37
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
300-263 -2.3000000 -4.7994157 0.19941566 0.0780319
Bài 20
Đồ thị : Hiệu suất thu hồi dịch chiêt trong quá trình sản xuất nước ép nho khi sử
dụng các biện pháp khác nhau.
Bảng 20 : Hiệu suất thu hồi dịch chiêt (%) khi sử dụng các biện pháp khác nhau.
Phương pháp tăng hiệu suất
Hiệu suất thu hồi
Bổ sung enzyme
80.1a ± 1.67
Sóng siêu âm
71.4b ± 2.36
Kết hợp sử dụng enzyme và sóng siêu âm
87.1c ± 1.27
Ghi chú : a,b,c thể hiện sự khác biệt về hiệu suất thu hồi .
Quá trình phân tích cho thấy sự khác nhau về hiệu suất thu hồi dịch chiêt trong quá
trình sản xuất nước ép nho khi sử dụng các biện pháp khác nhau có ý nghĩa thống
kê ( p-value= 0.000141 enzyme=c(80.67,78.23,81.42)
> sieuam=c(69.13,73.85,71.27)
> kethop=c(88.14,87.51,85.59)
> hieusuat=c(enzyme,sieuam,kethop)
> pp=c(rep("enzyme",3),rep("sieuam",3),rep("kethop",3))
> data=data.frame(hieusuat,pp)
> av=aov(hieusuat~pp)
> summary(av)
Page 38
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F)
pp
2 369.5 184.74
Residuals
6 20.3
54.7 0.000141 ***
3.38
---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
> TukeyHSD(av)
Tukey multiple comparisons of means
95% family-wise confidence level
Fit: aov(formula = hieusuat ~ pp)
$pp
diff
lwr
upr
p adj
kethop-enzyme 6.973333 2.369316 11.577351 0.0083743
sieuam-enzyme -8.690000 -13.294017 -4.085983 0.0028065
sieuam-kethop -15.663333 -20.267351 -11.059316 0.0001118
Bài 21
Biểu đồ: Mỗi quan hệ giữa mật độ đo quang (Am) với nồng độ dung dịch mẫu.
Phương trình đường chuẩn : y = 0.1960 x (R2 = 1)
Hàm lương NO3- có trong 2 mẫu nước lần lượt là : 0.001043878 (mg),
0.001690816 (mg).
Phụ lục
> am=c(0,0.396,0.788,1.178,1.569)
> cm=c(0,2,4,6,8)
> lm(am~cm)
Page 39
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Call:
lm(formula = am ~ cm)
Coefficients:
(Intercept)
0.0022
cm
0.1960
> summary(lm(am~cm))
Call
lm(formula = am ~ cm)
Residuals:
1
2
3
4
5
-0.0022 0.0018 0.0018 -0.0002 -0.0012
Coefficients:
Estimate Std. Error t value Pr(>|t|)
(Intercept) 0.0022000 0.0016000 1.375
cm
0.263
0.1960000 0.0003266 600.125 1.02e-08 ***---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
Residual standard error: 0.002066 on 3 degrees of freedom
Multiple R-squared:
1,
Adjusted R-squared:
1
F-statistic: 3.601e+05 on 1 and 3 DF, p-value: 1.02e-08
> ammau=c(1.023,1.657)
> Vd=10
> Vxd=2
> Vdm=100
Page 40
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
> Cx=ammau/0.196
> HamluongNO3=(Cx*Vd*Vxd)/(1000*Vdm)
> HamluongNO3
[1] 0.001043878 0.001690816
Bài 22
Đồ thị :Số lượng phế phẩm và chính phẩm trước và sau khi thay đổi công nghệ.
Bảng 22: Kết quả đánh giá chất lượng sản phẩm trước và sau khi thay đổi công
nghệ.
Phế phẩm
Chính phẩm
Sau khi thay đổi công nghệ
38
462
Trước khi thay đổi công nghệ
92
708
Giá trị p-value = 0.02886 bai22=matrix(c(38,92,462,708),nrow=2, byrow= T)
> chisq.test(bai22)
Pearson's Chi-squared test with Yates' continuity correction
data: bai22
X-squared = 4.7757, df = 1, p-value = 0.02886
Bài 23
Đồ thị : Mức độ yêu thích của người tiêu dùng của 3 sản phẩm trà trên 10 đối
tượng
Bảng 23 : Đánh giá mức độ yêu thích
Sản phẩm trà
Mức độ yêu thích
Trà rau má
6.27a ± 0.22
Trà dứa
6.66b ± 0.23
Trà khổ qua
6.40a ± 0.23
Ghi chú : [a],[b] thể hiện sự khác biệt về hiệu suất thu hồi về mức độ yêu thích
của người tiêu dùng của 3 sản phẩm trà.
Giá trị p-value = 0.00212 < 0.05 nên sự khác nhau về mức độ yêu thích của người
tiêu dùng của 3 sản phẩm trà có ý nghĩa thống kê. Trong đó mức độ yêu thích của
người tiêu dùng đối với sản phẩm trà dứa cao nhất ( 6.66 ) và có sự khác biệt với 2
loại trà còn lại .Nên người tiêu dùng thích sản phẩm trà dứa nhất.
Phụ lục
> a=c(6.2,6.2,6.5,6.2,6.4,6.5,6.5,6.2,5.8,6.2)
Page 42
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
> b=c(6.6,6.3,6.7,6.6,6.7,7,6.5,6.9,6.4,6.9)
> c=c(6.4,6.4,6.5,6,6.6,6.4,6.5,6.1,6.3,6.8)
>sptra=c(rep("rauma",10),rep("dua",10),rep("khoqua",10))
> danhgia=c(a,b,c)
> bai23=data.frame(danhgia,sptra)
> av=aov(danhgia~sptra)
> summary(av)
Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F)
sptra
2 0.7887 0.3943
7.8 0.00212 **
Residuals 27 1.3650 0.0506
---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
> TukeyHSD(av)
Tukey multiple comparisons of means
95% family-wise confidence level
Fit: aov(formula = danhgia ~ sptra)
$sptra
diff
lwr
upr
p adj
khoqua-dua -0.26 -0.5093154 -0.01068458 0.0396760
rauma-dua
-0.39 -0.6393154 -0.14068458 0.0017111
rauma-khoqua -0.13 -0.3793154 0.11931542 0.4113043
Bài 24
Page 43
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Phương trình đường chuẩn : y = 0.3612x (R2 = 0.9986)
Hàm lượng sắt có trong 2 mẫu lần lượt là : 0.07267369 (ppm) , 0.07391953 (ppm)
Phụ lục
> cm=c(0,1,2,3,4)
> am=c(0,0.375,0.73,1.127,1.43)
> plot((am~cm),sub="mỗi quan hệ giữa mật độ đo quang với nồng độ
mẫu",xlab="nồng độ dung dịch mẫu (ppm)",ylab="mật độ đo quang (Am)")
> abline(lm(am~cm))
> lm(am~cm)
Call:
lm(formula = am ~ cm)
Coefficients:
(Intercept)
cm
Page 44
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
0.0100
0.3612
> summary(lm(am~cm))
Call:
lm(formula = am ~ cm)
Residuals:
1
2
3
4
5
-0.0100 0.0038 -0.0024 0.0334 -0.0248
Coefficients:
Estimate Std. Error t value Pr(>|t|)
(Intercept) 0.010000 0.019240
cm
0.52
0.639
0.361200 0.007855 45.99 2.26e-05 ***
--Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
Residual standard error: 0.02484 on 3 degrees of freedom
Multiple R-squared: 0.9986,
Adjusted R-squared: 0.9981
F-statistic: 2115 on 1 and 3 DF, p-value: 2.264e-05
> Ammau=c(0.875 , 0.890)
> Vd=10
> Vxd=3
> Vdm=100
> mm=10.0001
> Cx=Ammau/0.3612
> hamluongFe=(Cx*Vd*Vxd*1000)/(1000*Vdm*mm)
Page 45
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
> hamluongFe
[1] 0.07267369 0.07391953
Bài 25
Đồ thị : Ảnh hưởng của giống đến khả năng cho sữa của 2 giống bò A và B.
Bảng 25 :Kết quả theo dõi lượng sữa của đàn bò 5 tuổi với 2 giống A và B.
Giống bò
Lượng sữa
Giống A
10.25a ± 7.74
Giống B
8.5b ± 2.88
Ghi chú: kí hiệu [a],[b] trên cùng một cột thể hiện sự khác biệt lượng sữa của đàn
bò với 2 giống A và B không có ý nghĩa thống kê.
Giá trị p-value = 6.9e-05 < 0.05 nên sự khác biệt lượng sữa của đàn bò với 2 giống
A và B có ý nghĩa thống kê. Trong đó lượng sữa của giống bò B cao hơn giống bò
A nên ta chọn giống bò B để chăn nuôi.
Phụ lục
>giongA=c(rep(205,14),rep(215,21),rep(225,20),rep(235,13),rep(245,5),rep(255,)
,rep(265,3),rep(275,2))
>giongB=c(rep(205,7),rep(215,9),rep(225,8),rep(235,8),rep(245,14),rep(255,11),
rep(265,6),rep(275,5))
> giongB=c(7,9,8,8,14,11,6,5)
> var.test(giongA,giongB)
F test to compare two variances
data: giongA and giongB
F = 0.6979, num df = 81, denom df = 67, p-value = 0.1219
alternative hypothesis: true ratio of variances is not equal to 1
Page 46
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
95 percent confidence interval:
0.4377321 1.1013346
sample estimates:
ratio of variances
0.6978701
>t.test(giongA,giongB,equal=TRUE)
Welch Two Sample t-test
data: giongA and giongB
t = -4.1116, df = 130.763, p-value = 6.9e-05
alternative hypothesis: true difference in means is not equal to 0
95 percent confidence interval:
-19.247479 -6.742478
sample estimates:
mean of x mean of y
225.9756 238.9706
Bài 26
Đồ thị : T ỷ lệ nẩy mầm của 3 loại giống lúa mì, lúa nếp và đại mạch.
Bảng 26: Kết quả thí nghiệm tỷ lệ nẩy mầm của hạt malt giữa 3 loại giống.
Giống
Tỷ lệ nảy mầm
Tỷ lệ không nảy mầm
Lúa mì
81
19
Lúa nếp
57
43
Page 47
Đại mạch
72
28
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Giá trị p-value = 0.0009119 < 0.05 nên sự khác biệt về t ỷ lệ nảy mầm của hạt malt
giữa 3 loại giống có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%.
Vì cần giống cho ra nhiều hạt nảy mầm nên ta chọn lúa mì để sản xuất malt vì có
tỷ lệ nảy mầm cao nhất 81% và có sự khác biệt với các giống lúa còn lại.
Phụ lục
Tỷ lệ nảy mầm của lúa mì : 81/100 = 81%
Tỷ lệ nảy mầm của lúa nếp : 57/100=57%
Tỷ lệ nảy mầm của đạ mạch : 72/100=72%
>bai26=matrix(c(81,19,57,43,72,28),2,3,dimnames=list(c("naymam","khongnaym
am"),c("luami","luanep","daimach")))
>bai26
luami luanep daimach
naymam
81
57
72
khongnaymam
19
43
28
>chisq.test(bai26)
Pearson's Chi-squared test
data: bai26
X-squared = 14, df = 2, p-value = 0.0009119
Page 48
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Bài 27
Biểu đồ. Ảnh hưởng của giống đến năng suất của ngô.
Bảng 27: Năng suất trung bình theo giống.
Giống Ngô
Năng suất
Giống 1
4.56ab ± 0.11
Giống 2
3.96b ± 0.18
Giống 3
5.28a ± 0.84
Giống 4
3.88b ± 0.45
Ghi chú : [a],[b],[c] chỉ sự khác nhau về năng suất trung bình của các giống có ý
nghĩa thống kê.
Kết quả phân tich phương sai có trị số P= 0.001352 < 0.05 nên có sự khác biệt giữa
các nhóm nghiên cứu, nghĩa là có sự khác nhau về năng suất của 4 giống ngô tham
gia thí nghiệm.
Kết quả phân tích cho thấy giống ngô nhóm 3 có trung bình năng suất cao nhất và
khi so sánh giữa các nhóm ,nhóm 3 cũng có sự khác biệt nhất, có nghĩa là trung
bình năng suất của giông ngô số 3 đạt cao nhất, vượt trội hơn hẳn so với các giống
còn lại. Do đó, nhà nông nên chọn giống ngô số 3 để đạt năng suất cao nhất.
Phụ lục
>giong= c(1,1,1,1,1,2,2,2,2,2,3,3,3,3,3,4,4,4,4,4)
>giong = as.factor(giong)
> nangsuat =c(4.5, 4.6, 4.7, 4.6, 4.4, 3.8, 4.2, 3.8, 3.9, 4.1, 4.4, 6.3, 4.5, 5.3, 5.9,
3.5, 4.2, 4.3, 4.2, 3.2)
> bai27 = data.frame(giong,nangsuat)
>av = aov(nangsuat~giong)
>summary(av)
Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F)
Page 49
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
giong
3 6.312 2.1040 8.458 0.00135 **
Residuals 16 3.980 0.2487
---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
> TukeyHSD(av)
Tukey multiple comparisons of means
95% family-wise confidence level
Fit: aov(formula = nangsuat ~ giong)
$giong
diff
lwr
upr
p adj
2-1 -0.60 -1.5024692 0.3024692 0.2659806
3-1 0.72 -0.1824692 1.6224692 0.1438289
4-1 -0.68 -1.5824692 0.2224692 0.1780807
3-2 1.32 0.4175308 2.2224692 0.0035176
4-2 -0.08 -0.9824692 0.8224692 0.9940433
4-3 -1.40 -2.3024692 -0.4975308 0.0021023
Bài 28
Đồ thị thể hiện mỗi quan hệ giữa mật độ đo quang và nông độ mẫu.
Phương trình đương chuẩn : y = 0.1863x ( R2 = 1)
Hàm lượng Mn2+ trong 2 mẫu lần lượt là : 0.0004908213 (mg), 0.0004876006
(mg).
Phụ lục
> am=c(0,0.279,0.563,0.835,1.119)
Page 50
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
> cm=c(0,1.5,3,4.5,6)
> lm(am~cm)
Call:
lm(formula = am ~ cm)
Coefficients:
(Intercept)
0.0004
cm
0.1863
> summary(lm(am~cm))
Call:
lm(formula = am ~ cm)
Residuals:
1
2
3
4
5
-0.0004 -0.0008 0.0038 -0.0036 0.0010
Coefficients:
Estimate Std. Error t value Pr(>|t|)
(Intercept) 0.0004000 0.0024166 0.166
cm
0.879
0.1862667 0.0006577 283.202 9.71e-08 ***
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
Residual standard error: 0.00312 on 3 degrees of freedom
Multiple R-squared:
1,
Adjusted R-squared:
1
F-statistic: 8.02e+04 on 1 and 3 DF, p-value: 9.709e-08
> Ammau=c(0.762 , 0.757)
> Vd=10
Page 51
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
> Vxd=3
> Vdm=250
> Cx=Ammau/0.1863
> hamluongMn=(Cx*Vd*Vxd)/(1000*Vdm)
> hamluongMn
[1] 0.0004908213 0.0004876006
Page 52
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Bài 29
Phương trình đường chuẩn : y = 0.04693x - 0.06300
(R2 = 0.9948).
Hàm lượng polyphenol tổng số có trong 2 mẫu lần lượt là : 0.2308403 ( ppm) ,
0.3508772 (ppm).
Phụ lục
> cm=c(3.333333333,6.666666667,10,13.33333333,16.66666667,20)
> am=c(0.087,0.273,0.407,0.544,0.694,0.902)
> plot((am~cm),sub="mỗi quan hệ giữa mật độ đo quang với nồng độ
mẫu",xlab="nồng độ dung dịch mẫu (ppm)",ylab="mật độ đo quang (Am)")
> abline(lm(am~cm))
> lm(am~cm)
Call:
lm(formula = am ~ cm)
Page 53
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Coefficients:
(Intercept)
cm
-0.06300
0.04693
> summary(lm(am~cm))
Call:
lm(formula = am ~ cm)
Residuals:
1
2
3
4
5
6
-0.0064286 0.0231429 0.0007143 -0.0187143 -0.0251429 0.0264286
Coefficients:
Estimate Std. Error t value Pr(>|t|)
(Intercept) -0.063000 0.022120 -2.848 0.0465 *
cm
0.046929 0.001704 27.541 1.03e-05 ***---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
Residual standard error: 0.02376 on 4 degrees of freedom
Multiple R-squared: 0.9948,
Adjusted R-squared: 0.9934
F-statistic: 758.5 on 1 and 4 DF, p-value: 1.034e-05
> Ammau=c(0.587 ,0.925)
> mm=10
> Vd=30
> Vxd=1
> Vdm=250
> Cx=(Ammau+0.063)/0.04693
Page 54
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
> hamam=0.28
> hamluong=(Cx*Vd*Vxd*1000)/(1000*Vdm*mm*(1-hamam) )
> hamluong
[1] 0.2308403 0.3508772
Bài30
Đồ thị : Mỗi quan hệ giữa nồng độ dung dịch đường chuẩn và mật độ đo quang.
Phương trình đương chuẩn : y = 9.607x (R2 = 0.9996).
Hàm lượng lượng đường khử có trong sơri: 0.006266737 ( g/l ).
Phụ lục
> cm=c(0,0.028571429,0.057142857,0.085714286,0.114285714,0.142857143)
> am=c(0,0.244,0.528,0.8,1.084,1.363)
> lm(am~cm)
Call:
lm(formula = am ~ cm)
Coefficients:
(Intercept)
cm
-0.01638
9.60700
> summary(lm(am~cm))
Call:
lm(formula = am ~ cm)
Residuals:
1
2
3
4
5
6
Page 55
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
0.016381 -0.014105 -0.004590 -0.007076 0.002438 0.006952
Coefficients:
Estimate Std. Error t value Pr(>|t|)
(Intercept) -0.01638
cm
9.60700
0.00881 -1.859
0.137
0.10185 94.330 7.57e-08 ***
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
Residual standard error: 0.01217 on 4 degrees of freedom
Multiple R-squared: 0.9996,
Adjusted R-squared: 0.9994
F-statistic: 8898 on 1 and 4 DF, p-value: 7.572e-08
> Ammau=0.883
> Vd=15
> Vdm=100
> Vxd=1
> mm=10
> hamam=0.78
> Cx=Ammau/9.607
> hamluong=(Cx*Vd*Vxd*1000)/(1000*Vdm*mm*(1-hamam))
> hamluong
[1] 0.006266737
Page 56
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 31
Đồ thị 31.1 : Ảnh hưởng của ánh sáng lên khả năng phát triển của rau câu.
Đồ thị 31.2 : Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng phát triển của rau câu.
Bảng 31.1: Khả năng sinh trưởng của rau câu dưới ảnh hưởng nhiệt độ.
Chế độ nhiệt
Khả năng sinh trưởng về khối lượng (g)
B1
14.0a ± 2.12
B2
14.2a ± 2.12
B3
9.9b ± 2.26
B4
10.3b ± 2.47
B5
4.9c ± 1.56
B6
5.1c ± 1.56
Ghi chú :[a],[b],[c] chỉ sự khác biệt về khả năng sinh trưởng ở mức nhiệt độ khác
nhau vơi mức ý nghĩa 0.05.
Bảng 31.2: Khả năng sinh trưởng của rau câu dưới ảnh hưởng ánh sáng.
Chế độ ánh sáng
Khả năng sinh trưởng về khối lượng (g)
A1
8.30a ± 3.89
A2
11.2b ± 4.28
Ghi chú : [a],[b] chỉ sự khác biệt về khả năng sinh trưởng ở mức ánh sáng khác
nhau vơi mức ý nghĩa 0.05.
1.Nếu bỏ qua sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng phát triển của rau câu.
Quá trính xử lý số liệu cho thấy sự khác nhau về khả năng sinh trưởng của rau câu
ở 2 chế độ ánh sáng A1,A2 không có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.2505 > 0.05).
Vậy nếu bỏ qua sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng phát triển của rau câu thì
có thể chon 1 trong 2 chế độ ánh sáng để nuôi rau câu.
2. Nếu xem xét sự tác động của cả ánh sáng và nhiệt độ lên khả năng phát triển
của rau câu.
Page 57
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Quá trính phân tích số liệu cho thấy sự khác nhau về khả năng sinh trưởng của rau
câu ở 2 chế độ ánh sáng A1,A2 có ý nghĩa thống kê (p-value = 4.747e-05 a2=c(15.5,15.7,11.7,12.0,6.0,6.2)
> data=data.frame(a1,a2)
> bai31=data.frame(a1,a2)
> var.test(a1,a2)
F test to compare two variances
data: a1 and a2
F = 0.8267, num df = 5, denom df = 5, p-value = 0.8396
alternative hypothesis: true ratio of variances is not equal to 1
95 percent confidence interval:
0.1156775 5.9077415
sample estimates:
ratio of variances
Page 58
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
0.8266759
> t.test(a1,a2,var.qual=TRUE)
Welch Two Sample t-test
data: a1 and a2
t = -1.2204, df = 9.911, p-value = 0.2505
alternative hypothesis: true difference in means is not equal to 0
95 percent confidence interval:
-8.153839 2.387172
sample estimates:
mean of x mean of y
8.30000 11.18333
> a=gl(2,6,12)
> a=as.factor(a)
> b=gl(6,1,12)
> b=as.factor(b)
> khoiluong=c(12.5,12.7,8.3,8.5,3.8,4.0,15.5,15.7,11.5,12.0,6.0,6.2)
> bai31b=data.frame(a,b,khoiluong)
> anova(aov(khoiluong~a+b))
Analysis of Variance Table
Response: khoiluong
Df Sum Sq Mean Sq F value
Pr(>F)
a
1 24.368 24.368 169.81 4.747e-05 ***
b
5 166.558 33.312 232.14 6.516e-06 ***
Page 59
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Residuals 5 0.718 0.144
---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
> TukeyHSD(aov(khoiluong~a+b))
Tukey multiple comparisons of means
95% family-wise confidence level
Fit: aov(formula = khoiluong ~ a + b)
$a
diff
lwr
upr
p adj
2-1 2.85 2.287792 3.412208 4.75e-05
$b
diff
lwr
upr
p adj
2-1 0.20 -1.415985 1.815985 0.9921799
3-1 -4.10 -5.715985 -2.484015 0.0008271
4-1 -3.75 -5.365985 -2.134015 0.0012631
5-1 -9.10 -10.715985 -7.484015 0.0000206
6-1 -8.90 -10.515985 -7.284015 0.0000220
3-2 -4.30 -5.915985 -2.684015 0.0006590
4-2 -3.95 -5.565985 -2.334015 0.0009875
5-2 -9.30 -10.915985 -7.684015 0.0000193
6-2 -9.10 -10.715985 -7.484015 0.0000206
4-3 0.35 -1.265985 1.965985 0.9241470
5-3 -5.00 -6.615985 -3.384015 0.0003177
6-3 -4.80 -6.415985 -3.184015 0.0003879
Page 60
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
5-4 -5.35 -6.965985 -3.734015 0.0002266
6-4 -5.15 -6.765985 -3.534015 0.0002744
6-5 0.20 -1.415985 1.815985 0.9921799
Bài 32
Đồ thị : Ảnh hưởng của đất lên năng suất của lúa .
Đồ thị : Ảnh hưởng của giống lên năng suất của lúa .
Bảng 32.1 : Năng suất (tấn/ha) của lúa trên 5 khu vực canh tác.
Lô đất
Năng suất ( tấn/ha )
1
31.3c ± 1.84
2
31.6c ± 3.01
3
33.9c ± 2.87
4
33.2c ± 3.48
5
33.9c ± 3.50
Ghi chú : [c] thể hiện không có sự khác biệt về năng suất.
Bảng 32.2: năng suất (tấn/ha) của 4 giống lúa .
Giống lúa
Năng suất ( tấn / ha )
1
34.5a ± 1.36
2
34.2a ± 2.73
3
33.7a ± 2.10
4
28.9b ± 0.60
Ghi chú : [a],[b] thể hiện có sự khác biệt về năng suất.
•
Nếu bỏ qua ảnh hưởng của giống lúa lên năng suất. Quá trình phân tích cho
thấy sự khác nhau về năng suất của lúa của khi trồng lúa ở 5 khu vực khác
nhau không có ý nghĩa thống kê ( p-value= 0.655 >0.05). Vì vậy nếu bỏ qua
Page 61
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
•
ảnh hưởng của giống lúa lên năng suất thì chọn khu vực nào canh tác cũng
được.
Nếu xét sự ảnh hưởng của giống lúa và khu vực canh tác lên năng suất thu
hoạch. . Quá trình phân tích cho thấy sự khác nhau về năng suất của 4 giống
lúa có ý nhĩa thống kê (p-value= 0.00064830.05).
Vì vậy nếu xét sự ảnh hưởng của giống lúa và khu vực canh tác lên năng
suất thu hoạch thì nên chọn giống lúa 1 ( vì có năng suất cao nhất 34.7
tấn/ha) và được tròng owrkhu vục canh tác nào cũng được ( vì không có sự
khác biêt ) .
Phụ lục
>nangsuat=c(32.8,34,34.3,35,36.5,33.3,30,36.3,36.8,34.5,30.8,34.3,35.3,32.3,35.8
,29.3,28.2,29.8,28.8,28.8)
>lodat=gl(5,1,20)
>lodat=as.factor(lodat)
>giong=gl(4,5,20)
> giong=as.factor(giong)
>bai32=data.frame(lodat,giong,nangsuat)
> summary(aov(nangsuat~lodat))
Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F)
lodat
4 22.36 5.589
0.62 0.655
Residuals 15 135.21 9.014
> TukeyHSD(aov(nangsuat~lodat))
Tukey multiple comparisons of means
95% family-wise confidence level
Fit: aov(formula = nangsuat ~ lodat)
Page 62
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
$lodat
diff
lwr
upr
p adj
2-1 0.075 -6.48063 6.63063 0.9999996
3-1 2.375 -4.18063 8.93063 0.7944543
4-1 1.675 -4.88063 8.23063 0.9298920
5-1 2.350 -4.20563 8.90563 0.8004375
3-2 2.300 -4.25563 8.85563 0.8121928
4-2 1.600 -4.95563 8.15563 0.9398952
5-2 2.275 -4.28063 8.83063 0.8179607
4-3 -0.700 -7.25563 5.85563 0.9971524
5-3 -0.025 -6.58063 6.53063 1.0000000
5-4 0.675 -5.88063 7.23063 0.9975270
>anova(aov(nangsuat~giong+lodat))
Analysis of Variance Table
Response: nangsuat
Df Sum Sq Mean Sq F value
Pr(>F)
giong
3 101.285 33.762 11.9416 0.0006483 ***
lodat
4 22.357 5.589 1.9769 0.1622947
Residuals 12 33.927 2.827
---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1>
>TukeyHSD(aov(nangsuat~giong+lodat))
Tukey multiple comparisons of means
95% family-wise confidence level
Page 63
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Fit: aov(formula = nangsuat ~ giong + lodat)
$giong
diff
lwr
upr
p adj
2-1 -0.34 -3.497242 2.817242 0.9881230
3-1 -0.82 -3.977242 2.337242 0.8659351
4-1 -5.54 -8.697242 -2.382758 0.0010805
3-2 -0.48 -3.637242 2.677242 0.9680938
4-2 -5.20 -8.357242 -2.042758 0.0018221
4-3 -4.72 -7.877242 -1.562758 0.0038861
$lodat
diff
lwr
upr
p adj
2-1 0.075 -3.714728 3.864728 0.9999958
3-1 2.375 -1.414728 6.164728 0.3232200
4-1 1.675 -2.114728 5.464728 0.6339387
5-1 2.350 -1.439728 6.139728 0.3324441
3-2 2.300 -1.489728 6.089728 0.3514174
4-2 1.600 -2.189728 5.389728 0.6702515
5-2 2.275 -1.514728 6.064728 0.3611628
4-3 -0.700 -4.489728 3.089728 0.9742295
5-3 -0.025 -3.814728 3.764728 0.9999999
5-4 0.675 -3.114728 4.464728 0.9773991
Bài 33
Page 64
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Biểu đồ. Ảnh hưởng của môi trường lên khả năng cho sinh khối .
Biểu đồ : Ảnh hưởng của giống lên khả năng cho sinh khối.
Bảng 33.1 : Ảnh hưởng của môi trường lên sinh khối.
Môi trường
Sinh khối
1
5.78a ± 1.16
2
12.9bc ± 1.36
3
14.6bd ± 1.19
4
14.6d ± 4.42
5
12.5c ± 3.62
Ghi chú :[a],[b],[c],[d] thể hiện có sự khác biệt về khả năng sinh khối của 5 loại
môi trường.
Bảng 33.2 : Ảnh hưởng của giống lên sinh khối.
Giống
Sinh khối
1
10.9ac ± 4.66
2
11.7b ± 4.75
3
9.89a ± 3.36
4
11.8a ± 3.84
5
12.6c ± 3.55
6
15.3d ± 5.15
Ghi chú :[a],[b],[c],[d] thể hiện có sự khác biệt về khả năng sinh khối của 6 loại
nấm men.
Quá trình phân tích cho thấy khả năng cho sinh khối tươi (g, tính theo khối lượng
tươi, bỏ qua sự chênh lệch về độ ẩm giữa các kết quả) của 6 chủng nấm men bánh
mì được nuôi trong 5 môi trường khác nhau, về môi trường nuôi cấy sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê ( p-value=< 2.2e-16 < 0.05), về giống sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p-value = 5.223e-09 giong=gl(6,15,90)
> moitruong=gl(5,1,90)
> giong=as.factor(giong)
> moitruong=as.factor(moitruong)
>Sk=c(5.122,11.235,14.056,16.542,7.023,5.066,12.481,14.648,16.95,6.219,4.987,
12.547,14.358,16.724,6.354,5.786,12.021,14.978,17.687,15.874,6.562,12.046,15.0
92,18.572,16.3,6.378,12.008,15.642,18.235,16.325,4.258,11.547,12.321,9.687,12.
358,3.129,11.787,12.819,7.566,12.21,5.024,12.002,12.458,8.654,12.56,5.231,11.9
58,15.647,13.214,11.369,5.124,12.548,16.55,14.866,11.657,5.358,12.032,16.542,1
4.035,11.587,6.587,13.245,14.562,15.698,11.387,6.786,14.847,14.734,17.214,11.5
53,6.841,14.023,15.023,16.571,10.987,7.068,14.568,15.003,20.158,16.87,7.257,15
.618,14.347,24.75,17.161,7.52,15.097,14.175,22.547,17.289)
> data=data.frame(giong, moitruong, Sk)
> av=lm(Sk~moitruong+giong)
> anova(av)
Analysis of Variance Table
Response: Sk
Df Sum Sq Mean Sq F value
Pr(>F)
moitruong 4 1125.72 281.431 63.412
giong
5 278.75 55.750 12.562
< 2.2e-16 ***
5.223e-09 ***
Residuals 80 355.05 4.438
---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
> TukeyHSD(aov(Sk~moitruong+giong)
Tukey multiple comparisons of means
95% family-wise confidence level
Fit: aov(formula = Sk ~ moitruong + giong)
Page 66
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
$moitruong
diff
lwr
upr
p adj
2-1 7.0847778 5.1248802 9.044675 0.0000000
3-1 8.8261667 6.8662691 10.786064 0.0000000
4-1 10.3103333 8.3504357 12.270231 0.0000000
5-1 6.7516111 4.7917135 8.711509 0.0000000
3-2 1.7413889 -0.2185087 3.701286 0.1055553
4-2 3.2255556 1.2656580 5.185453 0.0001532
5-2 -0.3331667 -2.2930643 1.626731 0.9894506
4-3 1.4841667 -0.4757309 3.444064 0.2245594
5-3 -2.0745556 -4.0344531 -0.114658 0.0326029
5-4 -3.5587222 -5.5186198 -1.598825 0.0000247
$giong
diff
lwr
upr
p adj
2-1 2.6482667 0.4020992 4.8944341 0.0114456
3-1 -1.0621333 -3.3083008 1.1840341 0.7383301
4-1 0.8937333 -1.3524341 3.1399008 0.8534228
5-1 1.7164000 -0.5297674 3.9625674 0.2352697
6-1 4.3410667 2.0948992 6.5872341 0.0000036
3-2 -3.7104000 -5.9565674 -1.4642326 0.0000949
4-2 -1.7545333 -4.0007008 0.4916341 0.2140855
5-2 -0.9318667 -3.1780341 1.3143008 0.8300828
6-2 1.6928000 -0.5533674 3.9389674 0.2490595
Page 67
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
4-3 1.9558667 -0.2903008 4.2020341 0.1242523
5-3 2.7785333 0.5323659 5.0247008 0.0067768
6-3 5.4032000 3.1570326 7.6493674 0.0000000
5-4 0.8226667 -1.4235008 3.0688341 0.8920130
6-4 3.4473333 1.2011659 5.6935008 0.0003430
6-5 2.6246667 0.3784992 4.8708341 0.012557
Bài 34
Đồ thị : Ảnh hưởng của lượng nước lên hiệu suất xay.
Đồ thị : Ảnh hưởng của thời gian xay lên hiệu suất xay.
Bảng 34.1: Hiệu suất xay(%)khi thực hiện quá trình xay với những tỷ lệ chuối:
nước khác nhau.
Tỷ lệ chuối : nước (w/w)
Hiệu suất xay ( % )
1:1
46.9a ± 3.67
1:1.5
49.5b ± 6.40
1:2
56.6c ± 5.94
1:2.5
67.1d ± 9.15
1:3
72.5e ± 7.55
Ghi chú :[a],[b],[c],[d],[e] thể hiện có sự khác biệt về hiệu suất xay khi thực hiện
quá trình xay với những tỷ lệ chuối: nước khác nhau.
Bảng 34.2: Hiệu suất xay(%)khi thực hiện quá trình xay với những thời gian
xay khác nhau.
Thời gian xay ( phút )
Hiệu suất xay ( % )
1
47.5a ± 8.41
1.5
56.4b ± 8.70
2
60.3c ± 10.3
2.5
63.8d ± 11.9
3
64.7d ± 12.2
Page 68
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Ghi chú :[a],[b],[c],[d] thể hiện có sự khác biệt về hiệu suất xay khi thực hiện quá
trình xay với những thời gian khác nhau.
Qua trình phân tích cho thấy sự khác biệt về hiệu suất xay khi thực hiện quá trình
xay với những thời gian khác nhau có ý nghĩa thống kê ( p-value = < 2.2e-16
tyle tyle thoigian thoigian data anova(aov(hieusuat~tyle+thoigian))
Analysis of Variance Table
Page 69
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
Response: hieusuat
Df Sum Sq Mean Sq F value
tyle
Pr(>F)
4 7264.0 1816.01 384.07 < 2.2e-16 ***
thoigian
4 2922.6 730.65 154.53 < 2.2e-16 ***
Residuals 66 312.1
4.73
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
> TukeyHSD(aov(hieusuat~tyle+thoigian))
Tukey multiple comparisons of means
95% family-wise confidence level
Fit: aov(formula = hieusuat ~ tyle+ thoigian)
$tyle
diff
lwr
upr
p adj
1.5-1
2.622667 0.3957909 4.849542 0.0129828
2-1
9.699333 7.4724576 11.926209 0.0000000
2.5-1 20.087333 17.8604576 22.314209 0.0000000
3-1
2-1.5
25.509333 23.2824576 27.736209 0.0000000
7.076667 4.8497909 9.303542 0.0000000
2.5-1.5 17.464667 15.2377909 19.691542 0.0000000
3-1.5 22.886667 20.6597909 25.113542 0.0000000
2.5-2 10.388000 8.1611243 12.614876 0.0000000
3-2
3-2.5
15.810000 13.5831243 18.036876 0.0000000
5.422000 3.1951243 7.648876 0.0000000
$thoigian
Page 70
THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU
diff
1.5-1
2-1
lwr
upr
p adj
8.8813333 6.654458 11.108209 0.0000000
12.8126667 10.585791 15.039542 0.0000000
2.5-1 16.2673333 14.040458 18.494209 0.0000000
3-1
2-1.5
17.1906667 14.963791 19.417542 0.0000000
3.9313333 1.704458 6.158209 0.0000519
2.5-1.5 7.3860000 5.159124 9.612876 0.0000000
3-1.5
8.3093333 6.082458 10.536209 0.0000000
2.5-2
3.4546667 1.227791 5.681542 0.0004504
3-2
4.3780000 2.151124 6.604876 0.0000061
3-2.5
0.9233333 -1.303542 3.150209 0.7722224
Page 71
[...]... b) $b Page 11 THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU diff lwr upr p adj vung2-vung1 -1.2937143 -1.758883797 -0.8285448 0.0000084 vung3-vung1 -0.8040476 -1.246026657 -0.3620686 0.0007453 vung3-vung2 0.4896667 0.008616515 0.9707168 0.0457802 Page 12 THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU Bài 8: Đồ thị : Điểm đánh giá của khách hàng về những tính chất cảm quan trên 2 sản phẩm Bảng 8: Đánh giá của khách hàng về 2 sản phẩm Đánh giá... of proportions without continuity correction data: cautruckhongdat out of total Page 28 THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU X-squared = 52.3475, df = 3, p-value = 2.525e-11 alternative hypothesis: two.sided sample estimates: prop 1 prop 2 prop 3 prop 4 0.01785714 0.02427184 0.03608247 0.18064516 Page 29 THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU Bài 16 Đồ thị : Mối quan hệ giữa nồng độ enzym và hàm lượng phenolic được trích ly Bảng... 0.079627 0.005602 14.21 3.10e-05 *** Page 34 THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU Cm 0.570337 0.003105 183.70 9.07e-11 *** - Signif codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1 Residual standard error: 0.007876 on 5 degrees of freedom Multiple R-squared: 0.9999, Adjusted R-squared: 0.9998 F-statistic: 3.374e+04 on 1 and 5 DF, p-value: 9.071e-11 Page 35 THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU Bài 19 Đồ thị Hàm lượng vitamin... về hàm lượng Vitamin C khi sử dụng các loại nồng độ chế phẩm khác nhau có ý nghĩa thống kê (p= 2.39e-15 a1=c(49.02, 48.33, 52.14)... 0.0017029 0.25-0.2 2.4300000 -1.3311512 6.191151 0.3506392 Page 25 THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU 0.3-0.2 3.2433333 -0.5178178 7.004484 0.1131016 0.3-0.25 0.8133333 -2.9478178 4.574484 0.9873690 Bài 14 Đồ thị : Số lượng bệnh nhân tăng trọng lượng theo 3 thực đơn khác nhau Bảng 14 :Lượng tăng trọng lượng bệnh nhân (kg/tháng) như sau: Thực đơn 1 Thực đơn 2 Thực đơn 3 Tăng 1.5-3 kg/tháng 245 145 367 Tăng 0.5-1 kg/tháng... 2 sản phẩm A và B Sản phẩm A Sản phẩm B Hài lòng 124 107 Không hài lòng 26 43 Vì trị số p-value = 0.02816 < 0.05 cho thấy mức độ khác biệt giữa hai nhóm sản phẩm A và B có ý nghĩa thống kê với α=0.05 Vì vậy sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm A có khác so với sản phẩm B Nếu là người tiêu dùng thì sẽ chọn loại A ví tỉ lệ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm A (82.67%) cao hơn so với sản phẩm B... >chisq.test(x) Pearson's Chi-squared test data: x X-squared = 249.9598, df = 2, p-value < 2.2e-16 Bài 15 Biểu đồ : Khả năng cải tạo cấu trúc sản phẩm của phụ gia Bảng 15 : Kết quả đánh giá khả năng cải tạo cấu trúc sản phẩm của các loại phụ gia Page 26 THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU Cấu trúc tốt Cấu trúc vừa Cấu trúc không đạt Phụ gia A Phụ gia B Phụ gia C Đối chứng 157 8 3 189 12 5 170 17 7 92 35 28 Kiểm định chisq.test... variances Page 16 THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU 1.142857 > t.test(v1,v2, var.equal=TRUE) Two Sample t-test data: v1 and v2 t = -3.2205, df = 18, p-value = 0.004744 alternative hypothesis: true difference in means is not equal to 0 95 percent confidence interval: -1.8176015 -0.3823985 sample estimates: mean of x mean of y 6.8 7.9 Bài 9: Đồ thị thể hiện sự hài lòng của khách hàng về 2 sản phẩm A và B Bảng 9:...THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU Bảng hàm lượng saponin % trong 1 loại nhân sâm được thu hái ở 3 vùng khác nhau >vung1=c(7.53 , 6.87 , 7.12 , 7.53 , 6.84 , 6.67 , 7.81 ) >vung2=c( 5.87 , 5.64 , 6.14 , 6.07 , 5.79 ) >vung3=c(6.13 , 6.35... thống kê Theo thống kê, cho thấy sự khác biết giữa sản phẩm đang bán với sản phẩm cải tiến không có ý nghĩa thống kê (p-value =0.1066) Vì vậy, nhà sản xuất không cần tung sản phẩm cải tiến ra thị trường Page 18 THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU PHỤ LỤC >dangban caitien datat.test(dangban,caitien,paired=T) ... nghiệm 3.64b ± 0.09 Ghi chú: [a],[b] cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê Page THỰC HÀNH XỬ LÝ SỐ LIỆU Qua xử lý số liệu cho thấy khác biệt hàm lượng izozym EST máu ngoại vi hai nhóm người đối... Vitamin C sử dụng loại nồng độ chế phẩm khác có ý nghĩa thống kê (p= 2.39e-15