1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bé con học được gì trong bụng mẹ?

2 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 11,85 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Bạn cho rằng, bé chỉ đang là một phôi thai bé nhỏ chưa thể lắng nghe hay cảm nhận tình cảm của ba mẹ phải không? Những thông tin dưới đây sẽ giúp các bậc cha mẹ học cách liên lạc với thai nhi trong bụng. Hãy nhớ rằng, những cảm xúc liên hệ mật thiết, đầy yêu thương sẽ là tiền đề giúp bé yêu chào đời khỏe mạnh về thể chất lẫn tinh thần. Y tế sản khoa ngày nay đã chứng minh được rằng, sự giao tiếp giữa thai nhi với thế giới bên ngoài thông giao người mẹ được bắt đầu từ rất sớm. Những gì mẹ làm, nói, suy nghĩ đều có những tác động nhất định đến em bé trong bụng. Thị giác Thai nhi bị che khuất bởi thành tử cung và thành bụng nhưng sự thật là bé vẫn cảm nhận được ánh sáng bên ngoài. Thai nhi trong thời kỳ đầu đã có thể cảm nhận một vầng sáng đo đỏ. Bước sang tháng thứ 4, bé đã biết phản ứng lại với kích thích ánh sáng bằng cách quay mặt ra phía khác vì thấy ánh sáng quá mạnh. Vì vậy, mẹ bầu hãy lưu ý nếu bạn muốn đi dạo tắm nắng ngoài trời thì chỉ nên lựa chọn thời điểm sáng sớm hoặc lúc chiều tà để đảm bảo an toàn cho làn da của bản thân cũng như của thai nhi. Ngay khi mới sinh, thị giác của em bé bị giới hạn nhất định nhưng em vẫn có thể nhìn thấy khuôn mặt người hoặc một vài đồ vật trong phạm vi 30 cm.   Thai nhi bị che khuất bởi thành tử cung và thành bụng nhưng sự thật là bé vẫn cảm nhận được ánh sáng bên ngoài. (ảnh minh họa) Thính giác Khi thai nhi phát triển đến tháng thứ 3, các cơ quan thính giác của bé đã bắt đầu phát triển. Bước sang tháng thứ 4, thứ 5 bé con đã có khả năng phản ứng với các âm thanh từ bên ngoài. Lúc này, bé biết phân biệt giọng nói tình cảm, nhẹ nhàng của người thân yêu vì có khả năng phản ứng, chuyển động thân thể theo nhịp điệu của giọng nói. Đây chính là thời điểm vàng để cha mẹ  cùng dỗ dành, vuốt ve nhẹ nhàng bé yêu. Có những em bé có khả năng cử động mạnh hoặc đạp vào thành bụng mẹ khi thấy mẹ bắt đầu hát hoặc nói to. Hiểu được điều này, mẹ bầu có thể lựa chọn các loại nhạc nhẹ nhàng, nhịp điệu êm ái ( các bài hát ru) là món quà tinh thần cho thai nhi. Ngược lại, những âm thanh ồn ào, cử động giật mạnh sẽ khiến bé khó chịu, có cảm giác không thoải mái trong bụng mẹ. Sự chuyển động Đối với mẹ bầu sinh con so, bạn có thể bắt đầu nhận thấy thai máy vào tuần 18-20 của thai kỳ. Nếu bạn sinh con rạ thì nhận biết này có thể rõ ràng và sớm hơn vì bạn đã có kinh nghiệm. Cử động đầu tiên này của bé khiến mẹ vô cùng thích thú cho thấy em bé đang thực sự hiện hữu. Đó chỉ đơn thuần như cử động quẫy đuôi hoặc lướt đi của loài cá và thường bị nhầm lẫn với cảm giác khó tiêu, đầy hơi hoặc đói bụng. Khi thai nhi thức tỉnh trong bụng mẹ, bé sẽ chuyển động thường xuyên. Bé có thể có các động tác đá, uốn éo, nhào lộn cơ thể để phản ứng lại với các kích thích từ bên ngoài. Mẹ bầu đừng ngạc nhiên, giật mình khi đang ngồi mà thấy bé đạp mạnh vào thành bụng, có thể nguyên nhân là vì bạn đang ngồi sai tư thế khiến bé con khó chịu đấy. Sự cảm nhận Những cảm xúc tâm trạng đang diễn ra với mẹ đều được bé cảm nhận một cách rõ rệt bởi vì các chất hoá học do cảm xúc của mẹ tiết ra sẽ theo đường máu đi qua nhau thai tới em bé. Vì vậy, trong thời kỳ mang thai mẹ bầu nên giữ tinh thần lạc quan, tươi vui về cuộc sống cũng như những suy nghĩ tích cực về em bé. Tất nhiên không phải lúc nào cuộc sống cũng thuận lợi với màu hồng tình yêu nhưng khi bạn buồn chán điều gì đừng để trong lòng mà hãy trò chuyện cùng em bé của mình để bé biết rằng, bạn luôn yêu bé. Khoa học tâm lý cũng chỉ ra rằng, ngay từ trong bụng mẹ nếu bào thai cảm thấy được rằng, thế giới mà bé đang sống là nơi an toàn, ổn định thì tinh thần, nhân cách của em bé khi chào đời và phát triển cũng ổn định hơn những em bé vốn có mẹ bị các vấn đề về tâm lý trong thời gian mang thai và sau sinh.   Những cảm xúc tâm trạng đang diễn ra với mẹ đều được bé cảm nhận một cách rõ rệt. (ảnh minh họa) Những điều ba mẹ có thể làm cho bé Đối với người mẹ - Bạn cần tập cho mình thói quen trò chuyện, hát, đọc thơ lớn tiếng để em bé nghe thấy. Chắc chắn bé rất thích được nghe mẹ tâm tình, thủ thỉ những câu chuyện cổ tích hoặc nghe lời bài hát ru êm đềm. - Những cử chỉ âu yếm, vuốt ve nhẹ nhàng vào thành bụng chính là cách mẹ vỗ về, trấn an bé yên tâm. - Luôn chú ý trong các cử chỉ, hành động trong sinh hoạt hàng ngày để tránh ảnh hưởng đến thai nhi. Tránh đi xa, đứng lâu hoặc làm việc căng thẳng kéo dài trong nhiều giờ liên tục vì thai nhi sẽ mệt mỏi. - Luôn chia sẻ mọi cảm giác của mẹ với ý thức tích cực vì khi bạn vui vẻ, phấn khích hay khi bạn u sầu, ủ ê bé cũng đều cảm nhận được. Hãy luôn nói với bé rằng: Mẹ yêu con. Đối với người cha - Luôn ân cần, quan tâm chăm sóc vợ trong giai đoạn mang thai và sinh nở. Thái độ và ứng xử của người chồng trong quá trình người vợ mang thai có ý nghĩa tích cực đến tâm trạng và sức khỏe của bà mẹ và thai nhi. - Cùng vợ tham gia các lớp học tiền sản để chuẩn bị các kiến thức, kỹ năng làm cha. - Thường xuyên dành thời gian để trò chuyện cùng em bé. Thai nhi có thể phân biệt giọng nói của cha và mẹ, những người gần gũi nhất với bé trong 9 tháng thai kỳ và ngay khi sinh.

Bạn cho rằng, bé chỉ đang là một phôi thai bé nhỏ chưa thể lắng nghe hay cảm nhận tình cảm của ba mẹ phải không? Những thông tin dưới đây sẽ giúp các bậc cha mẹ học cách liên lạc với thai nhi trong bụng. Hãy nhớ rằng, những cảm xúc liên hệ mật thiết, đầy yêu thương sẽ là tiền đề giúp bé yêu chào đời khỏe mạnh về thể chất lẫn tinh thần. Y tế sản khoa ngày nay đã chứng minh được rằng, sự giao tiếp giữa thai nhi với thế giới bên ngoài thông giao người mẹ được bắt đầu từ rất sớm. Những gì mẹ làm, nói, suy nghĩ đều có những tác động nhất định đến em bé trong bụng. Thị giác Thai nhi bị che khuất bởi thành tử cung và thành bụng nhưng sự thật là bé vẫn cảm nhận được ánh sáng bên ngoài. Thai nhi trong thời kỳ đầu đã có thể cảm nhận một vầng sáng đo đỏ. Bước sang tháng thứ 4, bé đã biết phản ứng lại với kích thích ánh sáng bằng cách quay mặt ra phía khác vì thấy ánh sáng quá mạnh. Vì vậy, mẹ bầu hãy lưu ý nếu bạn muốn đi dạo tắm nắng ngoài trời thì chỉ nên lựa chọn thời điểm sáng sớm hoặc lúc chiều tà để đảm bảo an toàn cho làn da của bản thân cũng như của thai nhi. Ngay khi mới sinh, thị giác của em bé bị giới hạn nhất định nhưng em vẫn có thể nhìn thấy khuôn mặt người hoặc một vài đồ vật trong phạm vi 30 cm. Thai nhi bị che khuất bởi thành tử cung và thành bụng nhưng sự thật là bé vẫn cảm nhận được ánh sáng bên ngoài. (ảnh minh họa) Thính giác Khi thai nhi phát triển đến tháng thứ 3, các cơ quan thính giác của bé đã bắt đầu phát triển. Bước sang tháng thứ 4, thứ 5 bé con đã có khả năng phản ứng với các âm thanh từ bên ngoài. Lúc này, bé biết phân biệt giọng nói tình cảm, nhẹ nhàng của người thân yêu vì có khả năng phản ứng, chuyển động thân thể theo nhịp điệu của giọng nói. Đây chính là thời điểm vàng để cha mẹ cùng dỗ dành, vuốt ve nhẹ nhàng bé yêu. Có những em bé có khả năng cử động mạnh hoặc đạp vào thành bụng mẹ khi thấy mẹ bắt đầu hát hoặc nói to. Hiểu được điều này, mẹ bầu có thể lựa chọn các loại nhạc nhẹ nhàng, nhịp điệu êm ái ( các bài hát ru) là món quà tinh thần cho thai nhi. Ngược lại, những âm thanh ồn ào, cử động giật mạnh sẽ khiến bé khó chịu, có cảm giác không thoải mái trong bụng mẹ. Sự chuyển động Đối với mẹ bầu sinh con so, bạn có thể bắt đầu nhận thấy thai máy vào tuần 18-20 của thai kỳ. Nếu bạn sinh con rạ thì nhận biết này có thể rõ ràng và sớm hơn vì bạn đã có kinh nghiệm. Cử động đầu tiên này của bé khiến mẹ vô cùng thích thú cho thấy em bé đang thực sự hiện hữu. Đó chỉ đơn thuần như cử động quẫy đuôi hoặc lướt đi của loài cá và thường bị nhầm lẫn với cảm giác khó tiêu, đầy hơi hoặc đói bụng. Khi thai nhi thức tỉnh trong bụng mẹ, bé sẽ chuyển động thường xuyên. Bé có thể có các động tác đá, uốn éo, nhào lộn cơ thể để phản ứng lại với các kích thích từ bên ngoài. Mẹ bầu đừng ngạc nhiên, giật mình khi đang ngồi mà thấy bé đạp mạnh vào thành bụng, có thể nguyên nhân là vì bạn đang ngồi sai tư thế khiến bé con khó chịu đấy. Sự cảm nhận Những cảm xúc tâm trạng đang diễn ra với mẹ đều được bé cảm nhận một cách rõ rệt bởi vì các chất hoá học do cảm xúc của mẹ tiết ra sẽ theo đường máu đi qua nhau thai tới em bé. Vì vậy, trong thời kỳ mang thai mẹ bầu nên giữ tinh thần lạc quan, tươi vui về cuộc sống cũng như những suy nghĩ tích cực về em bé. Tất nhiên không phải lúc nào cuộc sống cũng thuận lợi với màu hồng tình yêu nhưng khi bạn buồn chán điều gì đừng để trong lòng mà hãy trò chuyện cùng em bé của mình để bé biết rằng, bạn luôn yêu bé. Khoa học tâm lý cũng chỉ ra rằng, ngay từ trong bụng mẹ nếu bào thai cảm thấy được rằng, thế giới mà bé đang sống là nơi an toàn, ổn định thì tinh thần, nhân cách của em bé khi chào đời và phát triển cũng ổn định hơn những em bé vốn có mẹ bị các vấn đề về tâm lý trong thời gian mang thai và sau sinh. Những cảm xúc tâm trạng đang diễn ra với mẹ đều được bé cảm nhận một cách rõ rệt. (ảnh minh họa) Những điều ba mẹ có thể làm cho bé Đối với người mẹ - Bạn cần tập cho mình thói quen trò chuyện, hát, đọc thơ lớn tiếng để em bé nghe thấy. Chắc chắn bé rất thích được nghe mẹ tâm tình, thủ thỉ những câu chuyện cổ tích hoặc nghe lời bài hát ru êm đềm. - Những cử chỉ âu yếm, vuốt ve nhẹ nhàng vào thành bụng chính là cách mẹ vỗ về, trấn an bé yên tâm. - Luôn chú ý trong các cử chỉ, hành động trong sinh hoạt hàng ngày để tránh ảnh hưởng đến thai nhi. Tránh đi xa, đứng lâu hoặc làm việc căng thẳng kéo dài trong nhiều giờ liên tục vì thai nhi sẽ mệt mỏi. - Luôn chia sẻ mọi cảm giác của mẹ với ý thức tích cực vì khi bạn vui vẻ, phấn khích hay khi bạn u sầu, ủ ê bé cũng đều cảm nhận được. Hãy luôn nói với bé rằng: Mẹ yêu con. Đối với người cha - Luôn ân cần, quan tâm chăm sóc vợ trong giai đoạn mang thai và sinh nở. Thái độ và ứng xử của người chồng trong quá trình người vợ mang thai có ý nghĩa tích cực đến tâm trạng và sức khỏe của bà mẹ và thai nhi. - Cùng vợ tham gia các lớp học tiền sản để chuẩn bị các kiến thức, kỹ năng làm cha. - Thường xuyên dành thời gian để trò chuyện cùng em bé. Thai nhi có thể phân biệt giọng nói của cha và mẹ, những người gần gũi nhất với bé trong 9 tháng thai kỳ và ngay khi sinh. ... chuyện em bé để bé biết rằng, bạn yêu bé Khoa học tâm lý rằng, từ bụng mẹ bào thai cảm thấy rằng, giới mà bé sống nơi an toàn, ổn định tinh thần, nhân cách em bé chào đời phát triển ổn định em bé vốn... với mẹ bé cảm nhận cách rõ rệt chất hoá học cảm xúc mẹ tiết theo đường máu qua thai tới em bé Vì vậy, thời kỳ mang thai mẹ bầu nên giữ tinh thần lạc quan, tươi vui sống suy nghĩ tích cực em bé Tất... với mẹ bé cảm nhận cách rõ rệt (ảnh minh họa) Những điều ba mẹ làm cho bé Đối với người mẹ - Bạn cần tập cho thói quen trò chuyện, hát, đọc thơ lớn tiếng để em bé nghe thấy Chắc chắn bé thích

Ngày đăng: 19/10/2015, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w