GIÁO DỤC HÀNH VI GIÁO TIẾP CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO TRƯỜNG CAO XÃ LÂM THAO, PHÚ THOK
Trang 1Trờng đại học s phạm hà nội
Khoa giáo dục mầm non
Bài tập nghiệp vụ cuối khoá
Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa
cho trẻ mẫu giáo
trờng Cao Xá - lâm thao - phú thọ
Ngời hớng dẫn : T.s Đinh Hồng Thái
Lớp ĐHTC Việt trì - Khoa GDMN
Trang 2Vĩnh yên, tháng 3 năm 2004
Phần I : Mở đầu
I Lý do chọn đề tài :
Từ lâu cộng đồng nhân loại đã nhận thức rằng trẻ emkhông chỉ là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình mà còn là t-
ơng lai của nhân loại Khẩu hiệu “Trẻ em hôm nay, thế giớingày mai” đã cho chúng ta thấy đợc sự cần thiết của việcchăm sóc giáo dục trẻ Việc chăm sóc giáo dục trẻ càng chu
đáo và đầy đủ bao nhiêu thì càng có ý nghĩa chuẩn bị chothế giới ngày mai bấy nhiêu Chính vì lẽ đó, việc chăm sócgiáo dục trẻ nói chung cũng nh việc phát triển ngôn ngữ nóiriêng là trách nhiệm mỗi con ngời trong xã hội
Bác Hồ đã dạy : “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu
đời và vô cùng quý báu của dân tộc Chúng ta phải gữi gìn
Trang 3nói rõ ràng mạch lạc Công tác giáo dục và hoàn thiện ngônngữ cho trẻ không những có ý nghĩa to lớn trong việc pháttriển trí tuệ mà còn có tác dụng quan trọng trong phát triểntình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ Không những thếtrong hoạt động nhận thức của con ngời, ngôn ngữ là phơngtiện truyền đạt những tri thức, những kinh nghiệm mà loàingời thu nhận đợc Nên rèn luyện và phát triển ngôn ngữ chotrẻ, rèn cho trẻ nói đúng ngữ pháp là vô cùng cần thiết để trẻ
dễ dàng tiếp thu kinh nghiệm của cha ông
Lứa tuổi 5 - 6 tuổi là lứa tuổi học ăn, học nói hay bắtchớc những lời nói, hành động của ngời lớn và cô giáo Chonên việc trau dồi kiến thức và phát triển ngôn ngữ, ngữ phápcho trẻ ở giai đoạn này là rất quan trọng Song muốn trẻ nói
đúng ngữ pháp, nói đợc các kiểu câu tốt thì cô giáo mầmnon phải thờng xuyên rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ Không chỉgiáo dục ở mức độ đơn giản và bó hẹp mà phải tiến hànhtheo nguyên tắc mở rộng từ đơn giản đến phức tạp; từ dễ
đến khó; từ cụ thể đến khái quát, biết làm giàu vốn từ chotrẻ ở mọi lúc, mọi nơi
Việc dạy trẻ nói đúng ngữ pháp có một tầm quan trọnglớn trong sự phát triển của trẻ lứa tuổi mẫu giáo là thời kỳ trẻ
em bộc lộ tính nhạy cảm cao nhất đối với các hiện tợng ngônngữ, khiến cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đạt tới tốc độkhá cao và đều về mọi mặt (vốn từ, ngữ âm và ngữ pháp)
Đến cuối tuổi mẫu giáo nếu đợc dạy dỗ thì hầu hết các trẻ
đều biết sử dụng tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày.Nếu chúng ta không lu ý dạy trẻ nói đúng ngữ pháp tức là đã
bỏ lỡ một cơ hội không nhỏ trong sự phát triển của trẻ
Trang 4Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp góp phần giáo dục văn hoánói cho trẻ, dạy trẻ giao tiếp với mọi ngời xung quanh đợc tốthơn Trẻ phát âm biết sử dụng đúng ngữ pháp, đúng ngữ
điệu phù hợp với nội dung giao tiếp hay chuyện kể làm cho lờinói của trẻ có sức thuyết phục, tăng hiệu quả của việc giaotiếp và gây đợc thiện cảm với ngời khác Nhng tác dụngquan trọng hơn của khả năng này là tạo ra ở trẻ những tiền
đề cần thiết đi vào lĩnh vực văn học, cảm thụ đợc vẻ đẹpcủa tiếng mẹ đẻ, vẻ đẹp của văn hoá giao tiếp Nh vậy, dạytrẻ sử dụng thành thạo câu đúng ngữ pháp sẽ góp phần giáodục văn hoá nói, văn hoá giao tiếp cho trẻ
Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp tức là chúng ta dạy cho trẻbiết diễn đạt chính xác, biểu cảm mạch lạc những suy nghĩbằng lời nói của trẻ Nói năng mạch lạc thể hiện một trình độphát triển cao không những về phơng diện ngôn ngữ mà cả
về phơng diện t duy nữa Kiểu nói năng mạch lạc đòi hỏi
đứa trẻ khi trình bày ý kiến của mình cần phải theo mộttrình tự nhất định, phải nêu đợc những điểm chủ yếu vànhững mối quan hệ liên kết giữa sự vật, hiện tợng một cáchhợp lý để ngời nghe dễ hiểu và đồng tình Đây là một yêucầu cao đối với trẻ nhng không phải là không thực hiện đợc,nhất là đối với trẻ mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi Nh vậy, dạy trẻ nói
đúng ngữ pháp tức là chúng ta dạy trẻ nói năng mạch lạc Đây
là nhiệm vụ trọng tâm trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻmẫu giáo Lời nói mạch lạc thể hiện hoàn thiện việc sử dụngtiếng mẹ đẻ, đó là việc cần có của một con ngời
Là một giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp tôi thấy trẻmẫu giáo 5- 6 tuổi của Trờng mầm non Hoa Hồng- Vĩnh Yên -Vĩnh Phúc còn nhiều cháu nói sai ngữ pháp Trẻ cha biết sắp
Trang 5xếp trật tự câu, trẻ còn nói sai các từ trong câu, nói “câu quècâu cụt”, thiếu thành phần câu… Nguyên nhân chủ yếu là
do giáo viên khi dạy trẻ nói chỉ chú trọng đến phát triển vốn
từ cho trẻ, cha chú ý rèn cho trẻ nói câu đúng ngữ pháp và sửdụng câu đúng Với tâm huyết yêu nghề mến trẻ, sự hammuốn tìm tòi điểm mạnh yếu trong việc sử dụng một số loạicâu của trẻ 5- 6 tuổi tại trờng mình công tác nên tôi đã chọn
đề tài nghiên cứu : “Điều tra thực trạng sử dụng một số kiểu câu theo cấu trúc ngữ pháp của trẻ
5 - 6 tuổi”. Từ đó đề xuất một số biện pháp để pháttriển ngôn ngữ cho trẻ, daỵ trẻ nói đúng câu, nói đúng ngữpháp
II Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng sử dụng một số kiểu câu phân loạitheo cấu trúc ngữ pháp của trẻ 5 - 6 tuổi
III Khách thể và đối tợng nghiên cứu
1 Khách thể : 20 trẻ 5 - 6 tuổi của Trờng mầm non
Hoa Hồng- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
2 Đối tợng nghiên cứu :
Một số kiểu loại câu theo cấu trúc ngữ pháp của trẻ 5 - 6tuổi Trờng mầm non Hoa Hồng- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
IV Giới hạn nghiên cứu :
Thực trạng sử dụng câu của trẻ 5 - 6 tuổi ở Trờng mầmnon Hoa Hồng- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
V Nhiệm vụ nghiên cứu
1 Tìm hiểu một số vấn đề lý luận có liên quan đến
đề tài nghiên cứu
Trang 62 Điều tra thực trạng sử dụng một số kiểu loại câu theocấu trúc ngữ pháp của trẻ 5 - 6 tuổi của Trờng mầm non HoaHồng- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Bớc đầu đề xuất những biện pháp rèn luyện cho trẻ nóicâu đúng ngữ pháp nói rõ ràng mạch lạc
VI Phơng pháp nghiên cứu
VI 1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập và phân tích tài liệu, sách giáo khoa, tạp chí
- Câu có chức năng biểu hiện và truyền đạt t tởng,tình cảm từ ngời này sang ngời khác Câu là đơn vị thôngbáo nhỏ nhất
Trang 7- Câu có cấu tạo ngữ pháp nhất định, có ngữ điệu kếtthúc biểu hiện thái độ của ngời nói đối với nội dung của câunói.
2 Phân loại câu :
Câu đợc phân loại căn cứ vào các mặt sau đây :
- Mặt cấu tạo ngữ pháp của câu : Chúng ta có thể quy
số lợng vô hạn các câu cụ thể về một số kiểu câu có hạn căn
cứ vào cấu tạo ngữ pháp của câu
VD : Căn cứ vào sự có mặt của các câu nhỏ có mối quan
hệ với nhau ngời ta chia thành câu đơn giản và câu phứctạp; Dựa vào tính chất của vị ngữ ngời ta chia thành câudanh từ, câu động từ, câu tính từ…
- Mặt tác dụng giao tiếp hay mục đích nói năng, chúng
ta có thể chia thành câu tờng thuật, câu nghi vấn, câumệnh lệnh và câu cảm thán
Câu phân loại theo kết cấu gồm có câu đơn và câughép :
Câu đơn là câu đợc cấu tạo từ hai thành phần nòngcốt là chủ ngữ và vị ngữ Chủ ngữ và vị ngữ đợc gắn bóvới nhau bằng quan hệ chủ vị Chủ ngữ là thành phần biểuthị đối tợng thông báo, còn vị ngữ biểu thị nội dung thôngbáo về đối tợng đó
VD : Trong câu : Cháu là học sinh ngoan thì “cháu” làchủ ngữ; “là học sinh ngoan” là vị ngữ Thông thờng chủngữ đi trớc vị ngữ Trong một số ít trờng hợp vị ngữ có thể
đứng trớc chủ ngữ
Trang 8Câu đơn đặc biệt : Trong hoàn cảnh giao tiếp nhất
định, câu có thể cấu tạo đặc biệt chỉ có một từ hoặc mộtnhóm từ chính phụ hay đẳng lập
Câu ghép là câu có từ hai kết cấu chủ vị trở lên, cóquan hệ ý nghĩa với nhau và không bao hàm lẫn nhau Trongcâu ghép có câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ,câu ghép nhiều tầng
Câu phân loại theo mục đích nói : Câu tờng thuật,câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
Ngữ pháp có tính chất trừu tợng và khái quát cao vì cácquy luật ngữ pháp không thuộc về một từ hay một câu cụthể mà là chung cho các từ các câu cùng loại các quy luật ngữpháp Vì vậy, thờng đợc biểu hiện dới dạng mô hình củanhóm từ, mô hình của câu Trẻ học nói không học từng câumột mà qua lời nói của những ngời xung quanh Từ đó trẻ sẽrút ra đợc các mô hình câu,dựa vào các mô hình câu trẻ sẽnói những câu cụ thể
VD : Cháu ăn thịt, cháu ăn cơm
II Tầm quan trọng của việc dạy trẻ nói đúng ngữ pháp Ngôn ngữ là tài sản quý báu của con ngời trong xã hội, lànguyên nhân của mọi suy nghĩ và là công cụ của mọi t duy.Nhng ngôn ngữ không phải tự nhiên mà có và hoàn thiệnngay đợc mà nó phải đợc tích luỹ trong quá trình sống, lao
động, học tập, vui chơi Vì thế, có thể nói rằng rèn luyệnphát triển ngôn ngữ và việc dạy trẻ nói đúng ngữ pháp là gópphần trang bị cho thế hệ mầm non một phơng tiện mạnh mẽ
để giúp trẻ biết đợc những điều mới lạ về thế giới xungquanh Cho nên việc dạy trẻ nói đúng ngữ pháp và nói đúng
Trang 9câu theo cấu trúc ngữ pháp là một nội dung vô cùng quantrọng.
Tiếng Việt là thứ tiếng không có biến hoá hình thái.Cho nên học ngữ pháp Tiếng Việt là học các mô hình nhóm
từ, mô hình câu Trẻ lĩnh hội ngữ pháp tiếng mẹ đẻ bằngcách bắt chớc ngời lớn Vì vậy, ở trờng mầm non hoạt độngcủa trẻ càng phong phú, trẻ càng đợc giao tiếp với ngời lớn baonhiêu thì việc nói đúng ngữ pháp của trẻ càng đợc phát triểnbấy nhiêu, tạo nền tảng vững chắc cho t duy của trẻ
Mỗi một mô hình câu đối với trẻ trở thành tín hiệuphản ánh khái quát những quan hệ hiện thực nhất định Vìvậy, cùng một lúc với sự tiếp thu ngữ pháp, trẻ sẽ hình thành tduy, trí tuệ của trẻ sẽ phát triển và không những trẻ nhận ramình là trai hay là gái mà còn biết phải thể hiện hành vi nhthế nào cho phù hợp với giới tính của mình ở đây ngời lớn làyếu tố tác động rất lớn đối với trẻ Em trai thờng bắt chớcnhững cử chỉ hành động của đàn ông; em gái thì bắt chớcdáng điệu của đàn bà Hiện tợng này phản ánh ở trò chơi rất
rõ : Con trai thờng đóng vai các chú bộ đội, công an… còncon gái thì thờng đóng vai ngời nội trợ, cô bán hàng Trongkhi nhận xét nhau trẻ cũng hiểu khía cạnh giới tính : Trẻ thờngnói : “Con trai mà khóc à?” Hay “con gái mà lại đánh nhau”…
ý thức của trẻ đợc xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển
và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với nhữngchuẩn mực, những quy tắc xã hội Từ đó mà hành vi của trẻmang tính xã hội, tính nhân văn đậm nét hơn trớc Trong sựphát triển các hành động ý chí của trẻ mẫu giáo lớn có thểthấy đợc sự liên kết giữa 3 mặt :
Trang 10- Thứ nhất là sự phát triển tính mục đích của hành
Muốn hiểu biết và diễn đạt ý nghĩ, nguyện vọng củamình trong bất cứ lĩnh vực nào trẻ đều phải sử dụng ngônngữ và sử dụng câu theo đúng cấu trúc ngữ pháp Muốn chongôn ngữ của trẻ phát triển thì điều quan trọng là cho trẻtích luỹ đợc nhiều từ và rèn luyện cho trẻ nói câu đúng ngữpháp Trên cơ sở đó trẻ có thể giao tiếp một cách thành thạo.Ngôn ngữ và cấu trúc câu của trẻ chỉ hình thành và pháttriển qua giao tiếp với ngời lớn, với các sự vật, hiện tợng xungquanh Làm giàu ngôn ngữ cho trẻ không thể tách việc tạo
điều kiện cho trẻ giao tiếp với môi trờng xung quanh Cùng với
sự hớng dẫn của giáo viên trẻ đợc quan sát nhận xét, phântích tổng hợp, đánh gía Qua đó trẻ sẽ tích luỹ đợc nhữnghiểu biết để có điều kiện diễn đạt những thu nhận bằngngôn ngữ, bằng câu theo đúng cấu trúc ngữ pháp từ đơngiản đến phức tạp
Trang 11Vì vậy, khi hớng dẫn trẻ nhận xét về môi trờng xungquanh, cô giáo nên theo những nội dung trọng tâm đã xâydựng trên nguyên tắc s phạm Đó là đảm bảo tính vừa sức hệthống đồng bộ Có những kiến thức sẽ đợc nhắc lại, songphải có sự mở rộng củng cố dần theo lứa tuổi Khi dạy trẻ biết
sử dụng các kiểu loại câu theo cấu trúc ngữ pháp, ta phải dựatrên cơ sở mở rộng tầm hiểu biết cung cấp kiến thức cầnthiết cho trẻ, hình thành các chức năng nghe, hiểu cho trẻ.Muốn đạt đợc những yêu cầu này thì cô giáo phải chú ýlắng nghe những câu trả lời của trẻ trong lúc chơi, lúc tròchuyện Qua đó cô kịp thời uốn nắn, bổ xung, giúp trẻ nói
đợc câu đúng ngữ pháp và làm phong phú các kiểu câucủa trẻ
III Đặc điểm tâm lý của trẻ 5 - 6 tuổi
Độ tuổi mẫu giáo lớn là giai đoạn cuối cùng của lứa tuổimầm non, tức là lứa tuổi trớc khi đến trờng phổ thông ở giai
đoạn này, những cấu tạo tâm lý đặc trng của con ngời đã
đợc hình thành Với sự giáo dục của ngời lớn những chức năngtâm lý đó sẽ đợc hoàn thiện một cách tốt đẹp về mọi ph-
ơng diện của hoạt động tâm lý (nhận thức, tình cảm, ýchí) để hoàn thành việc xây dựng những cơ sở nhân cáchban đầu của con ngời
Một trong những thành tựu lớn lao nhất của giáo dụcmầm non là làm cho trẻ sử dụng một cách thành thạo tiếng
mẹ đẻ trong đời sống hàng ngày Lứa tuổi 5 - 6 tuổi là lứatuổi bộc lộ tính nhạy cảm khiến cho sự phát triển ngôn ngữcủa trẻ đạt tốc độ khá nhanh và đến cuối tuổi mẫu giáo thìhầu hết trẻ em đêu sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách thànhthạo Trẻ em lứa tuổi này đã biết sử dụng ngữ điệu phù hợp
Trang 12với nội dung giao tiếp hay nội dung câu chuyện mà trẻ kể Trẻthờng sử dụng ngữ điệu êm ái để biểu thị tình cảm yêu th-
ơng, trìu mến Ngợc lại khi giận dữ trẻ lại dùng ngữ điệu thô
và mạnh Khả năng này đợc thể hiện khá rõ khi trẻ kể nhữngcâu chuyện mà trẻ thích cho ngời khác nghe Sự tự ý thứccòn đợc biểu hiện rõ ràng trong sự phát triển giới tính của trẻ
ở lứa tuổi này trẻ luôn thích tìm hiểu thế giới xung quanh,
đây là phơng tiện phát triển các chức năng tâm lý đợc cảitạo dới ảnh hởng của ngôn ngữ, và ngợc lại sự phát triển ngônngữ nói chung chịu ảnh hởng dới tác động của quá trìnhtâm lý ấy
Trẻ ở độ tuổi mẫu giáo 5 - 6 tuổi là lứa tuổi đã vợt quathời kỳ ấu nhi để tiến tới một chặng đờng tơng đối ổn
định Có thể nói đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ nhữngnét đặc trng cho lứa tuổi mẫu giáo Đó là những chức năngtâm lý đặc trng của con ngời trong sự hình thành và pháttriển Cùng với sự giáo dục của nhà trờng mẫu giáo và của ngờilớn, những thuộc tính tâm lý sẽ đợc hoàn thiện một cách tốt
đẹp về mọi phơng diện của hoạt động, làm cho nhân cáchcủa trẻ ở quá trình hình thành mang tính độc đáo rõ nét
Do đó ở trờng lớp mẫu giáo cần tập trung hết sức để giúp trẻphát triển những đặc trng tâm lý đó, để từ đó hìnhthành việc xây dựng nền tảng nhân cách ban đầu của conngời
IV Đặc điểm ngữ pháp của trẻ 5 - 6 tuổi
Giai đoạn 5 - 6 tuổi là độ tuổi mẫu giáo lớn, là giai
đoạn cuối cùng của trẻ em lứa tuổi mầm non, tức là lứa tuổitrớc khi đến trờng phổ thông ở giai đoạn này trẻ đã sử dụngthành thạo tiếng mẹ đẻ trong đời sống hàng ngày Tiếng mẹ
Trang 13đẻ là phơng tiện quan trọng nhất để lĩnh hội nền văn hoádân tộc, để giao lu với những ngời xung quanh, để t duy,tiếp thu khoa học, bồi bổ tâm hồn.
Trẻ em “tốt nghiệp” xong trờng mẫu giáo là đứng trớcmột nền văn hoá đồ sộ của dân tộc và nhân loại mà nó cónhiệm vụ phải lĩnh hội những kinh nghiệm mà cha ông đểlại Do vậy, phát triển ngôn ngữ và phát triển các kiểu câutheo cấu trúc ngữ pháp cho trẻ ở giai đoạn này là cực kỳ quantrọng
Nếu một đứa trẻ 5 - 6 tuổi mà nói năng ấp úng, phát
âm ngọng líu ngọng lô, vốn từ nghèo nàn không đủ đểdiễn đạt những điều mình cần nói, không sử dụng đợc cáckiểu câu đúng ngữ pháp để nói mạch lạc cho mọi ngời hiểu
và hiểu đợc lời ngời khác nói thì có thể liệt kê vào loại chậmphát triển
Do nhu cầu giao tiếp của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi đợc mởrộng nên vốn từ của trẻ tăng lên rất nhanh và ngôn ngữ ngữpháp của trẻ phát triển mạnh Đặc điểm nổi bật của trẻ ở độtuổi này là số lợng câu đơn mở rộng trong lời nói của trẻtăng Sự mở rộng không còn hạn chế ở thành phần phụ trạngngữ mà còn ở cả các thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ
VD : Bạn Phơng lớp cháu hay khóc
ĐNCòn các kiểu câu ghép trong lời nói của trẻ cũng tănglên Ngoài các kiểu câu ghép đẳng lập liệt kê và ghépchính phụ nhân quả còn xuất hiện kiểu câu ghép đẳng
Trang 14lập lựa chọn, đẳng lập tơng phản, câu ghép chính phụ
điều kiện- kết quả - giả thiết, kết quả mục đích - sự kiện…
Nếu cháu ngoan thì cô sẽ thởng phiếu béngoan
Câu ghép mục đích - sự kiện :
Cháu giúp mẹ để mẹ đỡ mệt
Nh vậy, đến tuổi mẫu giáo lớn thì trong lời nói của trẻ
đã có mặt hầu hết các kiểu câu ghép Điều này chứng tỏ tduy của trẻ đã có sự thay đổi về chất
* Tuy nhiên trẻ vẫn còn hạn chế ở những điểm sau :
- Các dạng câu đơn mở rộng còn nghèo nàn
- Dùng câu ghép thiếu các quan hệ từ :
VD : Cô giáo mắng bạn Tuấn Anh, bạn Tuấn Anh khóc (thiếu tại vì, nên)
Chơng II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
I Vài nét về điều kiện công tác, giáo dục ở Trờng mầmnon Hoa Hồng- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Trang 15Trờng mầm non Hoa Hồng- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc là ờng trọng điểm cấp tỉnh, nhiều năm liền trờng đạt tiên tiếnxuất sắc.
- Khó khăn :
Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ giáo viên cha
đồng đều, một số giáo viên mới ra trờng tay nghề còn nonyếu Do vậy, việc tuyên truyền kiến thức nuôi dạy trẻ theokhoa học còn hạn chế Nhất là việc phát triển ngôn ngữ chotrẻ
II Điều tra thực trạng :
1 Thời gian điều tra : Từ 12/9 đén 12/10/ 2003
Điều tra tại Trờng mầm non Hoa Hồng Vĩnh Yên Vĩnh Phúc
-2 Phơng pháp điều tra :
Trang 16- Phơng pháp quan sát, đàm thoại trực tiếp với trẻ.
- Phơng pháp trò chuyện
- Phiếu điều tra
3 Tiến hành điều tra :
Điều tra trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở Trờng mầm nonHoa Hồng- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Số trẻ điều tra : 20 cháu (10 trai, 10 gái)
- Chữ cái
- Thể dục
* Điều tra qua tất cả các hoạt động :
- Hoạt động vui chơi (hoạt động góc)
- Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động đón trả trẻ
- Điều tra ở mọi lúc, mọi nơiDanh sách trẻ điều tra nh sau :
Stt Họ tên Ngày Tính Họ tên bố n.n Họ tên mẹ N.N
Trang 173 Lê Hoài Nam 2/98 Lê thị hoài Cb Bùi thị thu Gv
4 Tạ Nam Phơng 8/98 Tạ tiến thà Cb Ng loan phơng Cb
5 Trần Tr Hiếu 6/98 Ngô m cờng Cb Dơng thị giới Gv
6 Ng Hữu Tùng 5/98 Nguyễn điệp l.xe Ng thuý loan Cb
7 Lê Thị Thảo 7/98 Lê anh đào k d Trần thị hải N.
Anh 4/98 Phùng trung k d đỗ thị dung k.d
12 Ng Duy Thành 9/98 Ng duy thanh Cb Nguyễn thị
khoa
Cb
13 Lê Thu Thuỷ 3/98 Lê công lý Cb đào bích thu k d
14 Ng Lan Hơng 10/98 Ng mạnh tuấn B đ Ng.thị huyền Cb
15 Hoàng Thị
16 Ng Diệu Linh 7/98 Ng văn hoàng Cb Ng thị bích Cb
17 Bùi Anh Tú 9/98 Bùi quang huy k.d Trịnh thị dung n.tr
18 Trần cao
nguyên 7/98 Trần văn tiến Cb Ng thị huyền Cb
19 Bùi ph Linh 2/98 Bùi công thắng Cb Nguyễn kim
hạnh
Gv
20 Chu ph nam 9/98 Chu văn c b.đ Lu thị hào l.r
Trang 18Bảng thống kê phân loại câu theo đúng câú trúc ngữ
Câu
đúng
Câu sai
Trang 19III Nhận xét - Đánh giá kết quả :
Qua thực trạng điều tra phân loại câu theo đúng cấutrúc ngữ pháp của trẻ 5 - 6 tuổi taị Trờng mầm non HoaHồng- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc tôi thu đợc kết quả nh sau :
Bảng 1 : Phân loại câu của trẻ 5 - 6 tuổi
Tổng số câu Phân loại câu
- 6 tuổi