window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Trong suốt thời gian mang thai, Sadie vẫn tiếp tục tập thể thao thậm chí tập với cường độ cao và ăn uống rất lành mạnh. Trong cả thai kỳ, cô không tăng quá nhiều cân mà chỉ trong mức cho phép 9kg. Mang bầu đến tháng thứ 5 nhưng nhìn bề ngoài vẫn không thấy bà mẹ trẻ thay đổi là mấy. Thậm chí cô đã nhận được rất nhiều sự chỉ trích của người thân, bạn bè vì cho rằng cô không quan tâm đến việc chăm sóc thai nhi mà chỉ chú ý đến việc giữ dáng. Tuy nhiên, Sadie vẫn bảo vệ quan điểm của mình là không "ăn cho hai người". Sau 9 tháng mang thai, con trai cô chào đời với cân nặng 3,3 kg và sức khỏe hoàn toàn bình thường. Cô tự hào với thành tích tăng cân không nhiều của mình và cho rằng phụ nữ mang thai không cần tăng cân quá nhiều. Việc những bà mẹ tăng cân nhiều chẳng qua là lấy cái cớ mang bầu để nạp chất béo vào cơ thể, đây là việc không nên vì nó thậm chí còn gây ra những nguy hại cho sức khỏe của cả hai mẹ con. Mẹ Sadie không thay đổi nhiều về vóc dáng dù mang thai tháng thứ 6,7. Dưới đây là câu chuyện tăng cân của bà mẹ trẻ đã từng gây tranh cãi. Tuy nhiên, cô đã chứng minh được rằng quan điểm không “ăn cho hai người” là đúng bằng việc sinh ra một em bé khỏe mạnh bình thường và chỉ 16 ngày sau sinh đã eo thon như những ngày chưa bầu bí. “Ngồi trong phòng chờ của phòng khám thai, tôi đã vô cùng ngạc nhiên khi nhìn thấy những mẹ bầu xung quanh tôi. Một người đang bầu bí tầm 20 tuần trên tay cầm một túi khoai tây chiên và không ngừng ăn, mặc dù lúc đó chỉ 10 giờ sáng. Một mẹ bầu khác lại đang thưởng thức một suốt ăn sáng cỡ bự dành cho những người béo phì… Hầu hết ai cũng đang thưởng thức một món đồ ăn gì đó trong thời gian chờ khám thai. Những mẹ bầu này đều khá béo và nếu không để ý, người ngoài sẽ tưởng đây là một câu lạc bộ của những người béo phì… Một người ngồi cạnh tôi hỏi: “Khi nào chị sinh?” “Dạ 4 tuần nữa.”, tôi trả lời đầy tự hào nhưng đáp lại câu nói của tôi, đôi mắt người phụ nữ đó bỗng thay đổi và nhìn luôn xuống bụng bầu nhỏ gọn, sửng sốt nói: “Không ăn được à?” Khuôn mặt cô lúc ấy đầy vẻ thương hại cho đứa con bé nhỏ trong bụng bầu. Còn tôi thì thấy bực trước sự thương hại của những người xung quanh dành cho mình. Con tôi đang phát triển rất tốt và chẳng có lý do gì để tôi phải ăn hùng hục để tăng cân như một người béo phì chỉ vì mang thai cả. Hồi tôi mang thai được 5 tháng, người tôi dường như vẫn không có gì thay đổi, thậm chí chiếc bụng bầu chỉ nhô lên một chút. Bạn bè, người thân nhìn thấy tôi đều tỏ ra lo lắng và còn chỉ trích tôi rằng không quan tâm đến thai nhi, tuy nhiên tôi đã tìm hiểu rất kỹ lưỡng và tự thấy rằng chẳng cần phải ăn cho hai người. Có lẽ họ không biết rằng việc ăn quá nhiều, tăng cân quá nhiều khi mang thai có thể gây rắc rối cho cả bà bầu lẫn thai nhi từ việc mẹ béo phì, huyết áp thai kỳ, tiểu đường đến con cũng bị béo phì, không thể đẻ thường được… Bụng bầu của bà mẹ trẻ tháng thứ 5, 6. Vóc dáng mẹ Sadie thon gọn khi mang thai 7,5 tháng. Sadie khi mang bầu tháng cuối. Em bé của mẹ Sadie chào đời khỏe mạnh và nặng 3,3 kg. Tiến sĩ David Haslam - bác sĩ sản khoa - đã cho rằng: “Mẹ bầu béo phì có thể dẫn đến rất nhiều vấn đề nguy hiểm như thai nhi chết lưu, bất thường thai, mẹ bị tiền sản giật, tiểu đường thai kỳ, thậm chí mẹ gặp biến cố và tử vong… và đương nhiên những người này hầu hết phải đẻ mổ.” Tôi tin chắc rằng khi những mẹ bầu nghe được kết luận này của bác sĩ sẽ phải cẩn trọng với việc ăn uống để tăng cân của mình. Những ngày mang thai, khi tôi đến phòng tập thể thao, rất nhiều người xung quanh đã trầm trồ nhìn tôi nâng tạ và ái ngại cho em bé trong bụng vì sợ bé bị đau chăng? Tôi thì thấy việc này quá bình thường. Tôi tập thể thao là để cho cả hai mẹ con được khỏe mạnh đấy chứ. Trong suốt thai kỳ, tôi tăng cân ở mức độ tối thiểu 9kg và tôi rất hài lòng với kết quả này. 9kg này rơi vào con tôi, nhau thai, nước ối… và tôi chỉ béo lên một chút xíu. Con trai tôi chào đời nặng 3,3kg và khỏe mạnh bình thường. Điều đáng nói là chỉ 16 ngày sau sinh, tôi đã mặc lại được hết tủ quần áo từ trước khi mang bầu. Vậy việc tăng cân vừa phải trong thai kỳ là khoa học đấy chứ. Tôi khuyên chân thành các mẹ đừng ham hố tăng cân nhiều và đừng bao giờ than vãn: “Vì sao sau sinh 6 tháng vẫn như mang bầu. Tất cả là do cách bạn ăn uống trong thai kỳ mà thôi.”
Trong suốt thời gian mang thai, Sadie vẫn tiếp tục tập thể thao thậm chí tập với cường độ cao và ăn uống rất lành mạnh. Trong cả thai kỳ, cô không tăng quá nhiều cân mà chỉ trong mức cho phép 9kg. Mang bầu đến tháng thứ 5 nhưng nhìn bề ngoài vẫn không thấy bà mẹ trẻ thay đổi là mấy. Thậm chí cô đã nhận được rất nhiều sự chỉ trích của người thân, bạn bè vì cho rằng cô không quan tâm đến việc chăm sóc thai nhi mà chỉ chú ý đến việc giữ dáng. Tuy nhiên, Sadie vẫn bảo vệ quan điểm của mình là không "ăn cho hai người". Sau 9 tháng mang thai, con trai cô chào đời với cân nặng 3,3 kg và sức khỏe hoàn toàn bình thường. Cô tự hào với thành tích tăng cân không nhiều của mình và cho rằng phụ nữ mang thai không cần tăng cân quá nhiều. Việc những bà mẹ tăng cân nhiều chẳng qua là lấy cái cớ mang bầu để nạp chất béo vào cơ thể, đây là việc không nên vì nó thậm chí còn gây ra những nguy hại cho sức khỏe của cả hai mẹ con. Mẹ Sadie không thay đổi nhiều về vóc dáng dù mang thai tháng thứ 6,7. Dưới đây là câu chuyện tăng cân của bà mẹ trẻ đã từng gây tranh cãi. Tuy nhiên, cô đã chứng minh được rằng quan điểm không “ăn cho hai người” là đúng bằng việc sinh ra một em bé khỏe mạnh bình thường và chỉ 16 ngày sau sinh đã eo thon như những ngày chưa bầu bí. “Ngồi trong phòng chờ của phòng khám thai, tôi đã vô cùng ngạc nhiên khi nhìn thấy những mẹ bầu xung quanh tôi. Một người đang bầu bí tầm 20 tuần trên tay cầm một túi khoai tây chiên và không ngừng ăn, mặc dù lúc đó chỉ 10 giờ sáng. Một mẹ bầu khác lại đang thưởng thức một suốt ăn sáng cỡ bự dành cho những người béo phì… Hầu hết ai cũng đang thưởng thức một món đồ ăn gì đó trong thời gian chờ khám thai. Những mẹ bầu này đều khá béo và nếu không để ý, người ngoài sẽ tưởng đây là một câu lạc bộ của những người béo phì… Một người ngồi cạnh tôi hỏi: “Khi nào chị sinh?” “Dạ 4 tuần nữa.”, tôi trả lời đầy tự hào nhưng đáp lại câu nói của tôi, đôi mắt người phụ nữ đó bỗng thay đổi và nhìn luôn xuống bụng bầu nhỏ gọn, sửng sốt nói: “Không ăn được à?” Khuôn mặt cô lúc ấy đầy vẻ thương hại cho đứa con bé nhỏ trong bụng bầu. Còn tôi thì thấy bực trước sự thương hại của những người xung quanh dành cho mình. Con tôi đang phát triển rất tốt và chẳng có lý do gì để tôi phải ăn hùng hục để tăng cân như một người béo phì chỉ vì mang thai cả. Hồi tôi mang thai được 5 tháng, người tôi dường như vẫn không có gì thay đổi, thậm chí chiếc bụng bầu chỉ nhô lên một chút. Bạn bè, người thân nhìn thấy tôi đều tỏ ra lo lắng và còn chỉ trích tôi rằng không quan tâm đến thai nhi, tuy nhiên tôi đã tìm hiểu rất kỹ lưỡng và tự thấy rằng chẳng cần phải ăn cho hai người. Có lẽ họ không biết rằng việc ăn quá nhiều, tăng cân quá nhiều khi mang thai có thể gây rắc rối cho cả bà bầu lẫn thai nhi từ việc mẹ béo phì, huyết áp thai kỳ, tiểu đường đến con cũng bị béo phì, không thể đẻ thường được… Bụng bầu của bà mẹ trẻ tháng thứ 5, 6. Vóc dáng mẹ Sadie thon gọn khi mang thai 7,5 tháng. Sadie khi mang bầu tháng cuối. Em bé của mẹ Sadie chào đời khỏe mạnh và nặng 3,3 kg. Tiến sĩ David Haslam - bác sĩ sản khoa - đã cho rằng: “Mẹ bầu béo phì có thể dẫn đến rất nhiều vấn đề nguy hiểm như thai nhi chết lưu, bất thường thai, mẹ bị tiền sản giật, tiểu đường thai kỳ, thậm chí mẹ gặp biến cố và tử vong… và đương nhiên những người này hầu hết phải đẻ mổ.” Tôi tin chắc rằng khi những mẹ bầu nghe được kết luận này của bác sĩ sẽ phải cẩn trọng với việc ăn uống để tăng cân của mình. Những ngày mang thai, khi tôi đến phòng tập thể thao, rất nhiều người xung quanh đã trầm trồ nhìn tôi nâng tạ và ái ngại cho em bé trong bụng vì sợ bé bị đau chăng? Tôi thì thấy việc này quá bình thường. Tôi tập thể thao là để cho cả hai mẹ con được khỏe mạnh đấy chứ. Trong suốt thai kỳ, tôi tăng cân ở mức độ tối thiểu 9kg và tôi rất hài lòng với kết quả này. 9kg này rơi vào con tôi, nhau thai, nước ối… và tôi chỉ béo lên một chút xíu. Con trai tôi chào đời nặng 3,3kg và khỏe mạnh bình thường. Điều đáng nói là chỉ 16 ngày sau sinh, tôi đã mặc lại được hết tủ quần áo từ trước khi mang bầu. Vậy việc tăng cân vừa phải trong thai kỳ là khoa học đấy chứ. Tôi khuyên chân thành các mẹ đừng ham hố tăng cân nhiều và đừng bao giờ than vãn: “Vì sao sau sinh 6 tháng vẫn như mang bầu. Tất cả là do cách bạn ăn uống trong thai kỳ mà thôi.” ... đáng nói 16 ngày sau sinh, mặc lại hết tủ quần áo từ trước mang bầu Vậy việc tăng cân vừa phải thai kỳ khoa học Tôi khuyên chân thành mẹ đừng ham hố tăng cân nhiều đừng than vãn: “Vì sau sinh tháng... tiểu đường thai kỳ, chí mẹ gặp biến cố tử vong… đương nhiên người hầu hết phải đẻ mổ.” Tôi tin mẹ bầu nghe kết luận bác sĩ phải cẩn trọng với việc ăn uống để tăng cân Những ngày mang thai, đến phòng...Em bé mẹ Sadie chào đời khỏe mạnh nặng 3,3 kg Tiến sĩ David Haslam - bác sĩ sản khoa - cho rằng: Mẹ bầu béo phì dẫn đến nhiều vấn đề nguy hiểm thai nhi chết lưu, bất thường thai, mẹ bị tiền