Câu chuyện Bác Hồ đến thăm các cháu mồ côi ở trại Kim Đồng của tác giả Sơn Tùng đã để lại trong em nhiều cảm xúc và ấn tợng khó quên.. Chuyện kể rằng: Một buổi sáng đẹp trời, Bác Hồ đã đ
Trang 1Tháp mời đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Bác Hồ kính yêu của chúng ta sinh ngày 19tháng 5 năm 1890 tại quê ngoại Hoàng Trù, quê nội Làng Sen Quê Bác cũng nh bao làng quê Việt Nam, những mái tranh ẩn mình dới luỹ tre xanh, âm vang câu hò xứ Nghệ Quê nghèo nuôi chí
anh hùng, mãnh đất “địa linh nhân biệt” từ đời này qua đời khác Ngời trởng
thành bớc ra từ những câu ca, điệu hò ví dặm
Làng sen đóng khố thay quần
ít cơm nhiều cháo tảo tần quanh năm.
Thế giới tuổi thơ của ngời đắm mình trong làn điệu dân ca quê nhà, gắn bó bên mẹ cha, trong sự thơng yêu của bà con lối xóm Chính tình yêu quê hơng nảy
nở lên tình yêu tổ quốc để rồi ngời cống hiến trọn đời mình vì nớc vì dân
Ngời đã đi xa nhng để lại cho dân tộc ta một vốn di sản tinh thần vô giá Mỗi mẫu chuyện của ngời đều chứa đựng ý nghĩa nhân văn cao cả t tởng hành vi cách mạng sáng ngời
Câu chuyện Bác Hồ đến thăm các cháu mồ côi ở trại Kim Đồng của tác giả Sơn Tùng đã để lại trong em nhiều cảm xúc và ấn tợng khó quên Câu chuyện đợc
in trong cuốn 117 câu chuyện kể về tấm gơng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chuyện kể rằng: Một buổi sáng đẹp trời, Bác Hồ đã đến với các cháu ở trại Kim Đồng Ngay từ phút đặt chân lên cổng trại nhìn bờ rào giăng dây thép gai, trong mắt Bác hiện lên sự nhức nhối Nói với các cán bộ phụ trách giọng Bác nhẹ nhàng nhng vô cùng thấm thía:
- Đây là nơi nuôi dạy các cháu mồ côi, đợc mang tên liệt sỹ Kim Đồng, sao các cô, các chú lại rào dây thép gai giống nh một nhà tù thế này?
Chú Thuận tha: - Dạ tha Bác, cơ ngơi của chế độ củ để lại đấy ạ!
Bác lắc đầu: Các cô, các chú phải tháo gỡ đám giây thép gai ra ngay Chế độ
cũ nhóm các cháu vào đây các cô, các chú phải tiếp tục nuôi dạy vì tơng lai của các cháu
- Rồi Bác đi từng căn phòng phòng ăn, phòng ở, phòng học nơi các cháu vui chơi, Bác khen:
- Đợc cái gọn gàng, ngăn nắp sạch sẽ nhng còn … còn thế nào các cô, các còn thế nào các cô, các chú có biết không?
Mọi ngời nhìn Bác vừa xúc động vừa lúng túng Rồi chú Thuận mạnh dạn
đáp:
Trang 2- Tha Bác các cháu ở trại còn chật chội ạ!
Bác Hồ mỉm cời:
Chú nói đúng có một phần nhỏ thôi Đối với các cháu điều lớn nhất cần phải
bù đắp tình thơng Các cháu đã không còn bố mẹ thì các cô, các chú ở đây là bố,
là mẹ của các cháu Các cô, các chú nuôi dạy các cháu phải đem cả tấm lòng làm cha làm mẹ mà c xử, mà săn sóc, mà dạy bảo Bác thấy ở đây, đối với các cháu còn cái vẽ “trại lính” thiếu cái ấm cúng của gia đình Dạy cho các cháu vào khuôn phép sống có kỷ luật, trật tự là đúng Nhng không để các cháu mất đi cái hồn nhiên, vui tơi, thoải mái đừng biến các cháu trở thành “ông cụ non” Các cô, các chú phải làm sao cho các cháu thấy trại Kim Đồng là gia đình của các cháu,
đi xa các cháu nhớ, ở nhà các cháu vui Đợc nh vậy thì cần gì phải rào dây thép gai, phải canh phòng nghiêm ngặt với các cháu?
Bác lại hỏi:
- Những cháu kém có nhiều không?
- Tha Bác nhiều ạ
- Nhiều là bao nhiêu?
Đồng chí phụ trách hơi bối rối Bác nói ngay:
- Quản lý các cháu thì cần phải biết cụ thể từng cháu một, biết chắc chắn cái
dở, cái hay của mỗi đứa Có nh vậy thì dạy mới có kết quả tốt
Bác bảo chú Thuận đứng bên:
- Cho Bác gặp cháu nào kém nhất trại
Em Quốc đứng khoanh tay trớc mặt Bác Bác cúi xuống vuốt nhè nhẹ tóc em Bác hỏi:
- Tên cháu là gì?
- Tha Bác cháu tên là Quốc lủi ạ!
Bác nhìn em ái ngại:
- Ai đặt cho cháu cái tên ấy?
- Dạ tha, các bạn gọi cháu thế ạ
- Vì sao các bạn gọi cháu là Quốc lủi?
- Tha Bác: Cháu … còn thế nào các cô, các cháu hay trốn trại, cháu hay chui qua hàng rào, lủi qua ngõ phố ạ!
- Sao cháu không chịu ở trong trại mà lại trốn ra bên ngoài?
- Tha Bác ở trong trại cực khổ lắm ạ … còn thế nào các cô, các chúng cháu bị gò bó đủ thứ
- Cháu nói sự gò bó cho Bác nghe nào?
Tha Bác… còn thế nào các cô, các
Trang 3Quốc nhìn Bác mà nớc mắt cứ trào ra, nghẹn ngào không nói lên lời Bác xoa
đầu em, Bác đã thấu hiểu những điều muốn tha với Bác, Bác khuyên Quốc từ nay cháu hãy cố gắng bỏ cái tên “Lủi” giữ cái tên Quốc
… còn thế nào các cô, các Nớc mắt càng giàn dụa trên hai má Quốc
Bác Hồ cầm tay Quốc đi ra chỗ mọi ngời đang tập hợp đón đợi Bác Bác thân mật kể cho các em nghe về một số tấm gơng tốt của thiếu nhi trong kháng chiến chống pháp, gơng tốt của thiếu nhi Liên Xô và các nớc bạn Các em đã không đợc nớc mắt khi nghe Bác kể về thời niên thiếu của Bác Bác cũng từng thèm đợc một cái đồ chơi, ớc ao đợc một bộ quần áo để mặc tết Bác đã phải mồ côi mẹ lúc lên chín, lên mời Bác đã phải bế em trèo trẹo bên hông đi xin sữa cho em sau những ngày mẹ qua đời Bác căn dặn các em nh ông dặn cháu:
- Các cháu phải vâng lời các cô, các chú phụ trách Thiếu nhi thì phải ngoan, phải thật thà lễ phép với ngời lớn, kính trọng ngời già, giúp đỡ ngời tàn tật yếu
đau Các cháu phải ở trong tập thể với nhau cần phải thơng yêu nhau nh anh chị
em ruột thịt Phải dũng cảm sữa chữa những khuyết điểm , những thói h tật xấu
để lớn lên làm chủ của đất nớc, đừng để mình là gắng nặng của xã hội … còn thế nào các cô, các
Rồi Bác lại bảo các cháu co làm đợc những điều Bác còn dặn không nào?
- Một tiếng “Có” vang lên, đều khắp và rôi nổi Bác còn dặn thêm các cháu là phải noi gơng dũng cảm của liệt sỹ Kim Đồng Trong học tập và rèn luyện, em nào đạt kết quả tốt, Bác sẽ gửi phần thởng và Bác thân mật hẹn: Nếu cả trại cùng tiến bộ vợt bậc, Bác sẽ còn về thăm các cháu nhiều lần nữa
Ngày hôm ấy Bác để lại rất nhiều quà để chia cho các em Nhận phần quà Bác cho nhiều em không ăn cất làm kỷ niệm Từ hôm đó trong từng đôi mắt của các em ngời lên niềm vui nhận quà của Bác Em Quốc không lủi qua hàng rào nữa mà giữ gìn mình nh giữ gìn món quà Bác để trong trái tim
* ý nghĩa rút ra từ câu chuyện:
Câu chuyện Bác Hồ đến thăm các cháu thiếu nhi ở trại Kim Đồng nh một thông điệp đã để lại cho chúng ta một bài học thấm thía về cách nuôi dạy giáo dục trẻ
Câu chuyện trên một lần nữa thuyết phục chúng ta về tấm gơng đạo đức của chủ tịch Hồ Chí Minh Ngời là cha, là Bác, là anh “ Trái tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ”
Ngày nay Bác Hồ kính yêu của chúng ta không còn nữa, nhng đạo đức của ngời mãi mãi là tấm gơng sáng cho chúng em học tập và noi theo
Hôm nay thế hệ chúng em rất vinh dự đợc ngồi dới mái trờng mến yêu, đợc học hành vui chơi ca hát em phải luôn tu dỡng đạo đức để trở thành con ngoan trò
Trang 4giỏi, lớn lên xây dựng đất nớc để xứng đáng với công lao trời biển của Bác dành cho chúng em
Đề tài ca ngợi Bác Hồ bằng những ca khúc, bài thơ của nhiều tác giả nổi
tiếng Sau đây em xin trình bày bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ“ ” của nhà thơ Thanh Hải, viết về một em bé miền Nam ở vùng tạm chiếm đợc Bác Hồ thơng yêu, nổi nhớ của em cũng nh Thiếu Nhi cả nớc, ai ai cũng muốn đợc gặp Bác Hồ, bài thơ
nh sau:
Cháu nhớ Bác Hồ
Đêm nay bên bến Ô Lâu, Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ.
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ.
Hồng hào đôi má bạc phơ mái đầu.
Mắt hiền sáng tựa vì sao.
Bác nhìn đến tận cà mau cuối trời.
Nhớ khi trăng sáng đầy trời.
Trung thu Bác gửi những lời vào thăm.
Đêm đêm cháu những bâng khuâng.
Giở xem ảnh Bác cất thầm bấy lâu.
Nhìn mắt sáng, nhìn chòm râu, Nhìn vầng trán rộng, nhìn đầu bạc phơ.
Càng nhìn càng lại ngẩn ngơ.
Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn.