Seminar dược lí chủ đề quinolon
Trang 1Seminar dược lí
Chủ đề: quinolon
Bộ môn Dược lí
Trang 3Các nội dung trình bày
A Đặt vấn đề
B Nội dung chính
C Kết luận
Trang 5A.Đặt vấn đề
• Các chất quinolon -hiện nay là nhóm thuốc kháng sinh quan trọng-đang được sử dụng rộng rãi trong y học để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn nặng và nguy hiểm.
• Năm 1962,hợp chất quinolone đầu tiên được tổng hợp
là acid nalidixic.
• Năm 1964,hợp chất này được phê duyệt tại Anh cho điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu chưa có biến chứng.
Trang 6A.Đặt vấn đề
Trong đến năm 2005 đã tổng hợp đến 10.000 chất trên cơ sở nhân quinolin và nhân naphtyridin,tuy nhiên chỉ có dưới 20 thuốc là có thể
áp dụng lâm sàng.
Trang 7• Trong khoảng 20 năm (1985-2005) đã công bố hơn 2000 công trinh khoa học và 600 bài báo tổng quan về quinolone
• Hiện nay,ước tính có tới trên 800 triệu người đang sử dụng các kháng sinh quinolon
Trang 8Ban đầu các quinolone được coi là các thuốc kháng khuẩn vạn năng tuy
nhiên việc sử dụng sai hoặc đã dẫn đến tính kháng thuốc kháng khuẩn quan trọng
Trang 9Việc hiểu rõ đặc điểm Dược động học, tác dụng
dược lý của các thuốc nhóm Quinolon có ý nghĩa quan trọng trong sử dụng đúng và hiệu quả kháng sinh này
Trang 111.Cơ chế tác dụng
Ức chế AND gyrase và topoisomerase IV Tạo chelat với ion kim loại
Trang 122.Phổ kháng khuẩn
Trang 13hệ II NorfloxacinOfloxacin
Ciprofloxacin
Phổ rộng Gram(-),kể cả Pseudomonas aeruginosaTác dụng một số vk Gram(+),bao gồm Staphyllococcus aureus,trừ Streptococcus pneumoniae
Vk không điển hình: Mycoplasma,Chlamydia
Gram (-),kể cả PseudomonasMột số Gram (+) như S.aureus
Một số vi khuẩn không điển hình
Phổ mở rộng trên vk không điển hình
Tương tự thế hệ 2 nhưng mở rộng thêm phổ đối với Gram (+)
và vi khuẩn không điển hình
Thế
hệ IV TrovafloxacinAlatrovafloxacin Phổ rộng Gram (-),kể cả P.aeruginosaMạnh cả với Gram(+),đặc biệt là S.pneumonia
Phổ mở rộng với các vk kị khí và các vk không điển hình
Tương tự thế hệ 3 nhưng mở rộng them về
vi khuẩn kị khí
Trang 143.Cơ chế đề kháng
Trang 15CƠ CHẾ
ĐỀ KHÁNG
Thay đổi tính thấm màng tế bào vi khuẩn
Hoạt hóa bơm kháng thuốc (influx decrease)
Đột biến 2 enzyme đích của quynolon là AND gyrase và topoisomerase
4 Thông qua
plasmid
Trang 164.Mối liên quan đặc tính dược động học/dược lực học
• Các kháng sinh nhóm quinolon: Có đặc tính
diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ, có PAE kéo dài
Thông số PK/PD tiên đoán hiệu quả điều trị ở
đây là Cpeak/MIC và AUC24/MIC
• Mục tiêu điều trị cần đạt là Cpeak/MIC>10
hoặc AUC24/MIC≈25-125.
• S pneumoniae và hầu hết các vi khuẩn Gram
dương khác thường nhanh chóng bị giết bởi
quinolone tại một tỷ lệ AUC / MIC24hr> 30
P.aeruginosa và vi khuẩn Gram âm khác, đòi
hỏi phải tiếp xúc lớn hơn nhiều thời gian
hơn(tỷ lệ AUC / MIC24hr> 100-125)
• Liều cả ngày chỉ đưa 1-2 lần
Trang 17Phân bố phân bố kém ở mô,đạt nồng cao trong nước tiểu
Không qua được nhau thai,sữa mẹ và dịch não tủy
=> Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
=> Viêm màng nãoChuyển
hóa Sản phẩm chuyển hóa có hoạt tính giống sản phẩm mẹ (acid hydroxyl nalidixic)
=>tác dụng kéo dài hơn
chuyển hóa qua thận hầu hết chủ yếu dưới dạng không đổi và một phần chuyển hóa qua gan mật
Thải trừ Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu,thải hết sau 24h
Thời gain bán thải ngắn Thải trừ chủ yếu qua thận, thời gian bán thải đa số là dài
Tác dụng kéo dài
Trang 185.Chỉ định lâm sàng
Chỉ định lâm sàng
Thế hệ I Nhiếm khuẩn tiết niệu chưa có biến chứng
Thế hệ II Nhiếm khuẩn tiết niệu có hoặc không có biến chứng (bể thận,sinh dục,tiền liệt tuyến,sa,mô mềm
Thế hệ III Viêm phổi cộng đồng, viêm xoang cấp và đợt cấp của viêm phế quản mạn Gatifloxacin cũng được
cấp phép dùng điều trị nhiễm trùng tiết niệu và lậu
Thế hệ IV Chủ yếu là nhiễm khuẩn đường hô hấp.ngòao ra có thể nhiếm khuẩn tiết niệu,ổ bụng,vùng chậu
Trang 19Chỉ định Quinolons
Nhiễm khuẩn niệu không biến chứng Acid nalidixic,ofloxacin,ciprofloxacin,levofloxacinNhiễm khuẩn niệu có biến chứng Ofloxacin,levofloxacin
Nhiễm khuẩn niệu và tử cung do lậu cầu,Chlamydia ofloxacin
Nhiễm khuẩn xương khớp do vi khuẩn Gram (-) ciprofloxacin
Trang 206.Tác dụng không mong muốn
Trang 23fluoroquinolon Liều cao nhất không thấy
xuất hiện quang độc tính(mg/kg) Norfloxacin >300
Trang 246.Tác dụng không mong muốn
Trang 256.Tác dụng không mong muốn
Cipro(ciprofloxacin),Levaquin(levofloxacin),avelox(moxifloxacin)
Trang 267.Chống chỉ định
• Trẻ em < 16 tuổi (không tuyệt đối)
• Phụ nữ có thai và đang cho con bú
• Động kinh
• Đoạn QT kéo dài
Trang 278.Tương tác thuốc
Trang 288.Tương tác thuốc
Tương tác thuốc do ức chế CP450
Trang 298.Tương tác thuốc
Tương tác với thụ thể GABA
Trang 309.Một số đại diện chính của nhóm
Trang 3110.So sánh sự khác biệt về đặc tính dược lí
Trang 32=> Acid nalidixic (thê hệ I) Fluoroquinolon (thế hệ II)
Dược động
học -Thức ăn ít ảnh hưởng tới hấp thu
-Ít qua nhau thai, sữa mẹ
-Thức ăn và thuốc kháng acid làm chậm hấp thu-Qua được nhau thai và sữa mẹ
Phổ tác dụng -Chủ yếu tác dụng trên vi khuẩn G(-) ưa khí
E.coli, Proteus, Klebsiella, Enterobacter
-Không tác dụng trên Pseudomonas aeruginosa-Không tác dụng trên vi khuẩn G(+), kỵ khí
-Tác dụng trên G(-) mạnh hơn thế hệ I : E.coli, Enterobacter, Shighella, Salmonella, V.cholera, H.influenzae
-Tác dụng trên cả Pseudomonas aeruginosa
-Trên 1 số G(+) (Staphylococcus, Streptoccus), vi khuẩn nội bào
Chỉ định Chủ yếu nhiêm khuẩn G(-) :
-Nhiễm khuẩn niệu, sinh dục : viêm bàng quan,
bể thận, niệu quản-Nhiễm khuẩn tiêu hóa : viêm dạ dày, ruột
=>Dùng trong nhiễm khuẩn nhẹ và trung bình
Nhiễm khuẩn do G(-) và các G(+) nhạy cảm :-Tiêu hóa, sinh dục, tiết niệu, hô hấp
-Nhiễm khuẩn xương và mô mềm-Viêm màng não, màng trong tim, màng bụng, nhiễm khuẩn huyết, …
=> Dùng trong nhiễm khuẩn nặng và nhiễm khuẩn
đã kháng thuốc
Trang 33Ciprofloxacin Quinolon hô hấp
Phổ tác dụng Tác dụng không mạnh trên S pneumoniae
Tác dụng mạnh trên S.pneumoniae kể cả chủng kháng penicillin
Chỉ định -Bệnh than: Ciproxacin là thuốc lựa chọn
-NK tiết niệu: NK không biến chứng và biến chứng
-NK tiêu hóa: hiệu quả cao trong tiêu chảy cấp do
vi khuẩn
-thay thế các kháng sinh không dùng đường uống
để điều trị viêm xương tủy do vi khuẩn nhạy cảm gây ra
Trang 34Nhìn chung nhóm quinolone
PHỔ: Hoạt tính diệt khuẩn nhanh, phổ rộng kể cả với Pseudomonas, cầu trùng Gram(+) ,VK nội bào,có thể cả vi khuẩn kị khí
vào nội bào tốt
nhiễm trùng hô hấp, nhiễm trùng tiết niệu, da – mô mềm, xương và khớp, mắt và tai
khác, nhưng có nguy cơ ngày một tăng