Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
CÁC TIÊU CHÍ, TIÊU CHUẨN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC
ĐÔ THỊ
5.1. TIÊU CHÍ CƠ BẢN
-
Quy hoạch thoát nƣớc Thủ đô Hà Nội sẽ bám sát Quy hoạch chung xây dựng Thủ
đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, tuân thủ theo định hƣớng phát triển
không gian phù hợp với quan điểm về hệ thống thoát nƣớc đô thị trong tƣơng lai,
mang các yếu tố của thế kỷ 21, trong đó mục tiêu quan trọng Quy hoạch thoát
nƣớc hƣớng đến là:
“Thành phố sinh thái”
Và “Phát triển bền vững”
Bảo tồn
Phát triển
"Cân bằng"
dựa trên
Bảo tồn
Phát triển
Hành lang Xanh
Phát triển bền vững
-
Quy hoạch thoát nƣớc Thủ đô Hà Nội đảm bảo thể hiện tầm nhìn dài hạn cho thủ
đô Hà Nội thông qua một kế hoạch cung cấp một “không gian xanh”:
Hành lang xanh chính của thành phố sẽ bao gồm không gian xanh dọc sông
Đáy, sông Tích theo đƣờng vành đai 4 vƣợt qua sông Hồng kết nối với khu vực
xanh quanh Đền Sóc và không gian xanh sông Nhuệ đầm Vân Trì, sông Cà Lồ
tới sông Đuống qua Sông Hồng về Yên Sở kết nối vùng xanh Nam Linh Đàm
về sông Nhuệ lên phía bắc về sông Hồng.
Vành đai xanh bố trí dọc sông Nhuệ đóng vai trò vùng đệm ngăn cách chuỗi đô
thị mới trong khu vực vành đai 3-vành đai 4 với khu vực nội đô, kết hợp với
sông Hồng tạo “hai lá phổi xanh” cho Thủ đô.
1
Các nêm xanh tập trung chủ yếu tại khu vực thành phố mở rộng.
5.1.1. Thành phố sinh thái – Thành phố mặt nƣớc
-
Đặc điểm nổi bật của Hà Nội là mặt nƣớc. Quy hoạch thoát nƣớc Thủ đô Hà Nội
sẽ đặc biệt quan tâm bảo tồn và phát triển đặc điểm này theo tiêu chí Hiện đại hóa
và Sinh thái.
Sông Hồng trong quy hoạch xây dựng đƣợc xem là không gian trung tâm của
thành phố kết nối với trung tâm thƣơng mại của thành phố và các khu công
nghiệp, do đó việc bảo vệ môi trƣờng sông Hồng trong quy hoạch thoát nƣớc
sẽ phải đƣợc chú trọng.
Sông Đáy và Sông Tích sẽ là những con sông sinh thái. Điều này sẽ bảo đảm
tính bền vững, tính thống nhất trong mối liên kết đa cực, đa trung tâm và đa
tầng bậc, gìn giữ bản sắc văn hóa và các làng nghề truyền thống. Quy hoạch
thoát nƣớc sẽ chú trọng bảo tồn cảnh quan ao hồ, sông suối tự nhiên trong vùng
và khu vực.
5.2. TIÊU CHÍ TỔNG QUAN CỦA QUY HOẠCH THOÁT NƢỚC
5.2.1. Những yêu cầu cơ bản trong quy hoạch thoát nƣớc
Quy hoạch hệ thống thoát nƣớc đô thị Thủ đô Hà Nội dựa trên Quy hoạch xây dựng
Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 cũng phải dựa trên các xu thế của thế
kỷ 21 và mục tiêu cuối cùng là cải tiến chất lƣợng cuộc sống bằng cách giảm nhẹ ảnh
hƣởng của ngập lụt, tạo môi trƣờng xanh sinh thái cho thành phố Hà Nội.
Các tiêu chí tổng quan quy hoạch thoát nƣớc đƣợc xem xét trên các khía cạnh về
không gian, thời gian và quản lý.
a) Khía cạnh về không gian:
Quy hoạch thoát nƣớc đƣợc nghiên cứu trên cơ sở phƣơng pháp quản lý toàn diện lƣu
vực sông, phù hợp với quy hoạch hệ thống sông Hồng và các sông nhánh, sông nội
đồng trong khu vực đô thị nhƣ sông Đáy, sông Tích, sông Nhuệ, sông Đuống, sông Cà
Lồ, sông Cầu Bây, hệ thống Bắc Hƣng Hải.
b) Khía cạnh về thời gian:
Căn cứ vào tốc độ phát triển kinh tế, mức độ đô thị hóa để quy hoạch và từng bƣớc
hoàn thiện hệ thống thoát nƣớc đô thị cho từng lƣu vực đô thị.
Quy hoạch thoát nƣớc phục vụ cho các giai đoạn trong tƣơng lai gần và định hƣớng
dài hạn sẽ tính đến các dự báo liên quan đến tác động của biến đổi khí hậu theo các
kịch bản biến đổi khí hậu Việt Nam đã công bố.
Phân giai đoạn quy hoạch thoát nƣớc:
- Giai đoạn ngắn hạn: đến năm 2020
- Giai đoạn trung hạn: đến năm 2030
2
-
Giai đoạn dài hạn: định hƣớng đến năm 2050
c) Khía cạnh về quản lý:
Bao gồm các biện pháp quy hoạch: biện pháp kết cấu, biện pháp phi kết cấu và công
cụ quản lý tài chính, pháp luật.
Các biện pháp kết cấu: bao gồm quy hoạch các công trình cải tạo sông, đƣờng thoát
lũ, hồ chứa-thấm, thoát nƣớc cƣỡng bức, mạng lƣới cống thoát nƣớc,...
Các biện pháp phi kết cấu: kiểm soát quy hoạch sử dụng đất, kiểm soát tác động môi
trƣờng, hệ thống dự báo và quản lý thoát nƣớc đô thị, sự tham gia của cộng đồng
Các công cụ quản lý tài chính, pháp luật: các quy định quản lý đô thị, các chi phí thoát
nƣớc chống ngập đối với các nhà đầu tƣ, quỹ quay vòng thoát nƣớc và vệ sinh môi
trƣờng đô thị.
5.2.2. Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản trong quy hoạch thoát nƣớc
Đảm bảo hệ thống thoát nƣớc hoạt động đúng công suất thiết kế, quản lý chủ động
tình hình ngập úng của thành phố trong mùa mƣa và tình hình ô nhiễm môi trƣờng từ
nƣớc thải cho thành phố Hà Nội cũng nhƣ các thủy vực liên quan, giảm thiểu tác động
môi trƣờng nƣớc tới các tỉnh, khu vực hạ lƣu. Đây là tiêu chí vệ sinh môi trƣờng là
hàng đầu.
Khai thác tối đa khả năng, các điều kiện thuận lợi của thành phố cho việc thoát nƣớc
nhƣ hệ thống cống hiện có, các hồ điều tiết, khả năng thoát nƣớc tự chảy v.v...
Sử dụng công nghệ thoát nƣớc hiện đại một cách hợp lý để nâng cao khả năng thoát
nƣớc, chống ô nhiễm môi trƣờng.
Là căn cứ tin cậy để lập các dự án đầu tƣ các công trình thoát nƣớc bằng các nguồn
vốn trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài.
5.2.3. Cao độ san nền quy hoạch thoát nƣớc
Định hƣớng san nền: cao độ san nền xây dựng đô thị đã đƣợc nghiên cứu trong báo
cáo Quy hoạch xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và định hƣớng đến năm 2050 (xem
hình vẽ dƣới đây). Định hƣớng về cao độ san nền đƣợc tính toán theo nguyên tắc ứng
với trận mƣa có tần suất P (cho lƣu vực sông Nhuệ P=1%, lƣu vực khác P=3-10%) và
nâng cao thêm 30-50cm đối với đất dân dụng và 50-80cm đối với đất công nghiệp.
3
Đây là định hƣớng chung để nghiên cứu quy hoạch hệ thống thoát nƣớc mƣa để góp
phần xem xét xác định cao độ chi tiết trong từng lƣu vực thoát nƣớc đô thị.
5.3. HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC ĐÔ THỊ BỀN VỮNG (SUDS)
5.3.1. Cơ sở thực hiện
Hiện nay, thiết kế thoát nƣớc đô thị thông thƣờng dựa trên việc tháo nƣớc thừa từ các
khu vực ngập úng đến các nguồn tiếp nhận một cách nhanh và an toàn nhất có thể
bằng cách sử dụng nhiều hệ thống cống ngầm. Trong khi giải pháp này đã đƣợc kiểm
tra và đã đƣợc coi là thành công, các nghiên cứu mới đã nhận ra rằng phƣơng pháp
truyền thống chỉ có thể đơn thuần đƣa vấn đề từ nơi này sang nơi khác. Trong nhiều
trƣờng hợp giữ lại nƣớc để thấm hoặc kiểm soát đƣợc dòng chảy là phƣơng án thay
thế tốt hơn, thay vì là xây dựng các tuyến cống có kích thƣớc lớn hơn. Một yếu tố nữa
là tăng cƣờng nhận thức về nƣớc ngầm, nguồn nƣớc là nguồn tài nguyên quý giá trong
điều kiện đô thị ngày càng mở rộng.
Phát triển bền vững là khái niệm bao gồm các nhân tố dài hạn về môi trƣờng và xã hội
liên quan đến việc đƣa ra quyết định về hệ thống thoát nƣớc. Nó ảnh hƣởng đến chất
lƣợng và khối lƣợng dòng chảy và giá trị tiện ích của nƣớc bề mặt ở môi trƣờng đô thị
cũng nhƣ sự cân bằng nƣớc. Việc áp dụng SUDS kết hợp với thiết kế và quản lý hệ
thống thoát nƣớc mƣa và nƣớc thải đô thị là một biện pháp quan trọng.
Các đánh giá so sánh giữa hệ thống thoát nƣớc thông thƣờng và hệ thống SUDS:
4
Các yếu tố đánh giá
HTTN thông thƣờng
Dung lƣợng
Nƣớc mƣa đƣợc chuyển tải ra Nƣớc mƣa sẽ đƣợc giữ lại
khỏi khu vực đô thị càng nhanh tại nguồn và giảm lƣu
càng tốt
lƣợng, cho phép thấm vào
tầng ngậm nƣớc và thoát
dần đến nguồn tiếp nhận
Chất lƣợng
Nƣớc mƣa bị pha loãng với nƣớc
thải và sẽ đƣợc xử lý trong TXL
nƣớc thải tập trung hoặc đƣợc xả
trực tiếp ra nguồn tiếp nhận
không qua xử lý
Nƣớc mƣa đƣợc xử lý
bằng các dạng xử lý phân
tán tự nhiên nhƣ lọc qua
đất, qua tầng thực vật
hoặc hồ
Cảnh quan
Không đƣợc xem xét
Nƣớc mƣa đƣợc sử dụng
làm gia tăng cảnh quan
Đa dạng sinh học
Không đƣợc xem xét
Hệ thống kinh tế đô thị
đƣợc hoàn trả và bảo vệ
thông qua việc sử dụng
nƣớc mƣa cho bảo tồn và
nâng cao môi trƣờng tự
nhiên
Nguồn tự nhiên tiềm Không đƣợc xem xét
năng
Nƣớc mƣa đƣợc sử dụng
cho cấp nƣớc và duy trì
hỗ trợ cho nguồn nƣớc,
dòng chảy và thực vật
HTTN SUDS
Hiệu quả của việc áp dụng kỹ thuật SUDS:
- Góp phần giảm thiểu ngập úng: do việc làm giảm lƣu lƣợng và thấm nƣớc mƣa sẽ
làm giảm lƣu lƣợng đỉnh dòng chảy, do đó làm giảm áp lực đối với hệ thống thoát
nƣớc tại chỗ cũng nhƣ nguy cơ ngập lụt phía hạ lƣu nguồn tiếp nhận.
- Quản lý ô nhiễm: các dạng xử lý phân tán tự nhiên nhƣ đã nêu trong bảng trên sẽ
góp phần làm giảm ô nhiễm nƣớc mƣa bề mặt từ cặn, dầu mỡ, chất hữu cơ, do đó
làm giảm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm tự nhiên.
- Bảo vệ chống xói mòn: dòng chảy lƣu lƣợng lớn dẫn đến nguy cơ làm sạt lở mái
kè kênh, sông và kéo theo bùn cát gây lắng đọng trong kênh sông.
-
Là một nguồn cho cấp nƣớc
Giá trị nguồn nƣớc: việc xây dựng các hồ khô, bãi thấm sẽ là cơ hội tạo cảnh quan,
môi trƣờng tự nhiên và nâng cao điều kiện sống tự nhiên.
Đáp ứng yếu tố biến đổi khí hậu: nhiều hệ thống thoát nƣớc mƣa đƣợc thiết kế
theo số liệu thống kê lịch sử. Trong trƣờng hợp biến đổi khí hậu, việc giảm lƣu
lƣợng đỉnh dòng chảy sẽ mang lại các giải pháp mềm hữu ích trong trƣờng hợp có
mƣa lớn.
5
-
-
Hiệu quả kinh tế: các giải pháp xử lý nƣớc mƣa phân tán sẽ giúp giảm giá thành
xây dựng và quản lý hệ thống thoát nƣớc, đồng thời việc tách nƣớc mƣa cũng giúp
cho giảm chi phí xử lý nƣớc thải tập trung.
Theo nghiên cứu của thế giới, áp dụng kỹ thuật SUDS sẽ giảm đƣợc khoảng 1015% lƣu lƣợng đỉnh dòng chảy. Điều quan trọng là phải đƣợc quy định và thể chế
hóa trong quy định quản lý xây dựng đô thị.
5.3.2. Kỹ thuật SUDS
1) Ngăn ngừa
Khi áp dụng khái niệm hệ thống thoát nƣớc bền vững, châm ngôn “phòng bệnh hơn
chữa bệnh” có tính thực tiễn về mặt kinh tế. Việc quản lý dòng chảy bề mặt sẽ góp
phần giảm đáng kể dòng chảy đỉnh và chất lƣợng dòng chảy.
Hạn chế dòng chảy bằng cách giảm thiểu các khu vực đƣợc lát đƣờng và các khu vực
đƣợc kết nối trực tiếp.
Ngăn chặn tích tụ chất ô nhiễm, bao gồm cả nƣớc mƣa ban đầu, không cho nƣớc mƣa
chảy tràn bề mặt gây ô nhiễm
Các chất gây ô nhiễm cần phải đƣợc kiểm soát nhƣ chất tẩy rửa, hóa chất, đất cát xây
dựng, …
2) Các biện pháp làm chủ dòng chảy bề mặt
Các công trình thấm trong khuôn viên tƣ nhân, đƣờng phố; Các công trình thấm bao
gồm các giếng tiêu nƣớc, rãnh thấm nƣớc hoặc lƣu vực thấm nƣớc nhƣ các hố thấm,
hồ khô. Các công trình lọc có thể đƣợc kết hợp vào hoặc đƣợc xây dựng riêng tạo
thành một phần cảnh quan trong khu vực.
Các cấu trúc chứa trong đô thị: là các công trình sẽ trữ nƣớc mƣa ban đầu trên bề mặt
nhƣng hoàn toàn khô do đƣợc xả đi sau khi mƣa trừ khi trong giai đoạn mƣa lớn.
3) Lƣu vực chứa và hồ
Lƣu vực chứa là các khu vực chứa nƣớc chảy tràn bề mặt, đƣợc chảy tự do trong các
điều kiện thời tiết khô nhƣ hành lang xanh hai bên các trục xanh sinh thái của thành
phố.
Hồ chứa nƣớc trong điều kiện thời tiết khô, và đƣợc thiết thế kể trữ nƣớc nhiều hơn
khi có mƣa. Hồ chứa sẽ gồm hồ điều hoà, hồ khô, vùng đất trũng.
5.3.3. Kế hoạch áp dụng kỹ thuật SUDS
Kỹ thuật SUDS áp dụng ở đây sẽ tập trung chủ yếu vào biện pháp kiểm soát dòng
chảy bề mặt bằng việc phối hợp giữa công tác thiết kế và quản lý hệ hống thoát nƣớc
đô thị. Áp dụng kỹ thuật SUDS sẽ giúp giảm ngập lụt 20-30% trong điều kiện khí hậu
hiện tại và tƣơng lai. Việc thiết kế hệ thống thoát nƣớc cần có sự cân nhắc tổng thể và
triển khai cục bộ. Do đó, việc kiểm soát dòng chảy sẽ đƣợc chia ra bốn cấp: cấp hộ gia
đình, cấp tiểu khu, cấp thành phố, cấp khu vực.
6
Cấp vùng: cải thiện các khu vực tự nhiên, quản lý các kế hoạch phát triển nông nghiệp
và các khu sinh thái tự nhiên. Việc phát triển đô thị càng gần chân núi nhƣ hiện nay sẽ
làm cho dòng chảy bề mặt sẽ tăng lên đáng kể vì tính chất bê tông hoá các khu vực có
độ dốc lớn. Các khu vực núi và xung quanh vùng núi cần quy hoạch trồng rừng để
giảm dòng chảy bề mặt. Đây là điều kiện tiên quyết để giảm dòng chảy bề mặt phía
thƣợng lƣu thay vì đầu tƣ hệ thống tiêu thoát nƣớc quá lớn ở phía hạ lƣu.
Cấp thành phố: xây dựng hệ thống thoát nƣớc
kết hợp với các hành lang xanh, bao gồm kênh
mƣơng, cống thoát nƣớc, hồ điều hoà, công
trình tiêu nƣớc cƣỡng bức (trạm bơm tiêu) vào
các trục sông. Trong quy hoạch đô thị tại các
khu vực cây xanh sẽ bố trí các hồ khô, bãi
thấm, thay đổi bề mặt không thấm bê tông tại
các vỉa hè, sân đỗ xe,… bằng các vật liệu thấm
nhƣ các vật liệu xốp hoặc tăng diện tích trồng
cây. Các nhà máy xử lý nƣớc thải sẽ sử dụng
lại nƣớc thải sau xử lý để tăng cƣờng cho các
dòng chảy mặt hoặc công trình chứa trong đô
thị hoặc các khu sinh thái tự nhiên nhằm gìn
giữ “thành phố mặt nƣớc” cũng nhƣ nhằm để
bổ cập nguồn nƣớc ngầm khu vực.
Cấp phƣờng/tiểu khu: đối với quy mô các khu
đô thị hoặc khu nhà ở xây dựng mới, cần đầu
tƣ xây dựng hệ thống thoát nƣớc riêng hoàn
toàn nhằm tách nƣớc thải khỏi nƣớc mƣa. Giải
pháp này sẽ hạn chế sự phát tán các chất ô
nhiễm trong nƣớc thải vào nguồn nƣớc tiếp
nhận. Ngoài ra trong các khu vực này nên xây
dựng các hào/ rãnh thoát nƣớc mƣa bằng đất
trồng cây.
Cấp hộ gia đình: thiết kế các hệ thống gây trễ
dòng chảy bằng giải pháp cắt dòng chảy trực
tiếp bằng mái nhà xanh, hồ thấm hoặc sử dụng
phƣơng tiện chứa nƣớc mƣa từ mái nhà đối với
các hộ gia đình hoặc cơ sở công nghiệp,
thƣơng mại để sử dụng cho các hoạt động nhƣ
vệ sinh, tƣới cây, rửa xe…
7
Hình ảnh dẫn chứng về lợi ích giảm ngập lụt khi áp dụng kỹ thuật SUDS
5.4. NGUYÊN TẮC CHUNG CHỐNG NGẬP LỤT
5.4.1. Các hình thái về ngập lụt đô thị
Tình trạng ngập lụt tại đô thị có thể đƣợc chia thành 4 dạng sau: ngập cục bộ, ngập do
nƣớc sông, ngập do nƣớc biển, và ngập do lũ quét. Ngập lụt tại đô thị có thể xảy ra do
một hoặc sự kết hợp của tất cả các dạng trên.
Ngập do nƣớc biển dâng: mƣa to kết hợp với triều cƣờng nhất là trong trƣờng hợp
biến đổi khí hậu tƣơng lai đối với hệ thống sông Hồng, sông Đáy gây cho nƣớc dâng
thƣợng lƣu lƣu vực sông.
Ngập do lũ/ lũ quét: xảy ra do mƣa to tại thƣợng nguồn sông hoặc các khu vực núi,
dòng chảy bề mặt tăng lên rất nhanh trong thời gian ngắn gây ra lũ lụt ở hạ lƣu lƣu
vực sông.
Ngập do nƣớc sông: do mƣa to làm cho lƣu lƣợng nƣớc sông vƣợt qua lƣu tốc dòng
chảy thông thƣờng làm mực nƣớc sông dâng cao và tràn vào các khu vực trũng dọc
hai bên sông.
Ngập cục bộ đô thị: do mƣa to làm nƣớc không kịp tiêu thoát dẫn tới ngập cục bộ
hoặc hệ thống thoát nƣớc không đủ công suất do đầu tƣ ban đầu hoặc tình trạng xuống
cấp của hệ thống. Ngập lụt cục bộ còn do điều kiện sử dụng đất nhƣ đã nêu trong
chƣơng 3, theo đó diện tích đất đô thị có nguy cơ ngập lụt chiếm tỷ trọng khá lớn nhất
là khu vực phía Nam thành phố và phải tiêu thoát bằng cƣỡng bức.
5.4.2. Nguyên tắc quy hoạch hệ thống thoát nƣớc
Nội dung cơ bản của quy hoạch thoát nƣớc đô thị trong khu vực thành phố là áp dụng
kỹ thuật SUDS:
Cấu trúc của mạng lƣới thoát nƣớc quan tâm đến biện pháp giữ lại từ nguồn lƣợng
nƣớc mƣa và các chất ô nhiễm có trong nƣớc mƣa đồng thời kiểm soát chặt điều kiện
vệ sinh khi xả nƣớc mƣa vào môi trƣờng tự nhiên (xem sơ đồ 1)
8
Sơ đồ 1 : Cấu trúc hoạt động của mạng lưới và công trình
Nƣớc mƣa
Nƣớc thải
Nƣớc thải dân dụng
Hỗn hợp nước mưa, nước thải
Dòng chảy
Giữ lại từ nguồn
Mạng lƣới
Hồ chứa
Xả nƣớc mƣa
Ô nhiễm
Bể chứa và điều hoà
(B – S – R)
Môi trƣờng không
Tự nhiên
có
Bể điều
hoà
Bể giữ lại chất ô nhiễm
Bể giữ lại chất ô nhiễm
Trạm xử lý
Bể điều hoà
Đối với các công trình xây dựng khu đô thị phải thực hiện các biện pháp giảm thiểu
(xem sơ đồ 2)
Phƣơng tiện
giữ nƣớc lũ
Bể điều
hoà
Phƣơng tiện
thấm nƣớc lũ
Phƣơng tiện giữ nƣớc lũ hồ chứa
Phƣơng tiện giữ nƣớc trong công viên
Phƣơng tiện giữ nƣớc trong vƣờn trƣờng
Phƣơng tiện giữ nƣớc lũ đa năng
Phƣơng tiện giữ nƣớc lũ trong khu vực đỗ
Phƣơng
xe tiện giữ nƣớc lũ giữa các chung cƣ
Hồ giữ nƣớc lũ thử nghiệm (mô hình)
Phƣơng tiện giữ nƣớc ngầm
Phƣơng tiện giữ nƣớc lũ trong vƣờn nhà
Giếng thấm
Mƣơng thấm
Hồ thấm
Vỉa hè thấm
Rãnh thấm
Hầm thấm
9
Trong quy hoạch thoát nƣớc sẽ đề xuất các chỉ tiêu để khống chế lƣu lƣợng nƣớc mƣa
trong các khu đô thị xây dựng hoặc cải tạo mới phải thực hiện với sự kiểm soát của
cơ quan chức năng của thành phố. (Theo kinh nghiệm của các nƣớc thì các chỉ tiêu
kiểm soát theo diện tích bề mặt không thấm nƣớc (đơn vị ha)).
Thu phí thoát nƣớc góp phần quản lý dòng chảy bề mặt và chất lƣợng nƣớc thải: đối
với thành phố cũ mức phí cao, đối với thành phố mới mức phí thấp hơn và có thể
không thu phí nếu đô thị mới đã thực hiện các biện pháp nhƣ quy định nói trên.
5.5. NGUYÊN TẮC CHUNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ THOÁT NƢỚC VỆ SINH MÔI
TRƢỜNG, LỰA CHỌN KIỂU HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC
5.5.1. Phân loại khu vực thoát nƣớc theo đặc điểm vùng, khu vực
A: Hệ thống thoát nƣớc cho khu đô thị cũ mật độ cao: thoát nƣớc, thu gom và xử lý
tập trung.
B: Hệ thống thoát nƣớc cho khu đô thị mới, khu công nghiệp: thoát nƣớc, thu gom và
xử lý tập trung.
C: Hệ thống thoát nƣớc cho các cụm dân cƣ nông thôn: áp dụng các biện pháp thoát
nƣớc đơn giản. Sử dụng các ao hồ trong khu dân cƣ làm hồ điều tiết. Ngăn không cho
nƣớc từ các khu vực có cốt nền cao (chủ yếu là các khu đô thị mới) tràn vào hoặc
không bị chặn dòng thoát nƣớc hiện có; xử lý nƣớc thải tại chỗ kiểu phân tán.
D: Giải pháp thoát nƣớc các khu đất nông nghiệp và không gian xanh: sử dụng hệ
thống tƣới tiêu thủy lợi hiện có. Áp dụng giải pháp không xây dựng công trình nhƣ hồ
khô, công trình thấm.
5.5.2. Nguyên tắc lựa chọn kiểu hệ thống thoát nƣớc
1. Nếu xét về đặc điểm và điều kiện tự nhiên, xét về yêu cầu vệ sinh, xét về yêu cầu
phát triển đô thị bền vững thì việc lựa chọn kiểu cống riêng cho thành phố Hà Nội
là điều có thể dễ dàng thống nhất. Tuy nhiên, các mạng lƣới thoát nƣớc hiện trạng
là hệ thống thoát nƣớc chung (thu gom và vận chuyển chung cả nƣớc mƣa và nƣớc
thải) sự lựa chọn kiểu nào cũng gặp không ít khó khăn về tính khả thi của nó. Do
vậy cần đƣợc phân tích làm rõ để lực chọn đƣợc giải pháp tối ƣu.
2. Cống riêng đảm bảo yêu cầu vệ sinh cao hơn so với cống chung. Đối với hệ thống
cống chung, về mặt lƣu lƣợng dòng chảy, do lƣu lƣợng giữa mùa khô và mùa mƣa
trong cống chung chênh lệch nhau rất nhiều nên về mùa khô cặn lắng đọng lại trong
cống gây khó khăn cho công việc vận hành khai thác và do đó chi phí quản lý cũng
tăng lên.
3. Hệ thống thoát nƣớc riêng chỉ hoàn chỉnh khi đƣợc đầu tƣ theo kế hoạch đồng bộ
xây dựng mới mạng lƣới thu gom nƣớc thải riêng và trạm xử lý nƣớc thải.
4. Nguyên tắc lựa chọn kiểu hệ thống thoát nƣớc:
Xuất phát từ những nhận định trên, việc lựa chọn các kiểu hệ thống thoát nƣớc theo
định hƣớng sau đây:
10
HT1: Đối với khu vực thành phố cũ có mật độ dân số cao, đã có cống chung và trong
tƣơng lai gần nhƣ không thay đổi điều kiện sử dụng đất, vẫn tiếp tục sử dụng hệ thống
cống chung.
HT2: Đối với khu vực đô thị nằm trong vùng quy hoạch mới, sẽ áp dụng hệ thống
cống riêng hoàn toàn. Tuy vậy nếu là cải tạo xây dựng mới đô thị, hoặc chuyển đổi
quy hoạch sử dụng đất mà hiện trạng có những tuyến phố đã có cống chung thì vẫn
tiếp tục sử dụng cống chung thêm một thời gian, việc cải tạo thành HTTN riêng sẽ
tiến hành theo từng bƣớc thích hợp.
HT3: Đối với khu vực có mật độ dân số thấp áp dụng hệ thống thoát nƣớc riêng (thoát
nƣớc mƣa), xử lý nƣớc thải dạng phân tán, cục bộ cho từng hộ hoặc một cụm dân cƣ.
HT4: Đối với các khu nông nghiệp, cây xanh: áp dụng giải pháp “không xây dựng”
đối với thoát nƣớc mƣa.
(“Giải pháp không xây dựng” đƣợc hiểu theo nghĩa là tận dụng và khai thác các điều
kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu, áp dụng các biện pháp kỹ thuật để nâng cao
hiệu quả thoát nƣớc nhƣ giải pháp thấm, hồ khô, …)
5.5.3. Giải pháp thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải theo các kiểu HTTN
Bảng 0-1: Các giải pháp thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải theo các kiểu HTTN
Kiểu HT
HT1
HT2
HT3
HT4
Hệ thống
Giải pháp
Hệ thống thoát nƣớc nửa riêng
Nƣớc thải: vào mùa khô, tất cả nƣớc thải đều đƣợc
thu gom bằng mạng lƣới cống bao và xử lý tập
trung. Khi có mƣa, thu gom nƣớc thải và một phần
nƣớc mƣa (Qmƣa=1-2 Qthải) hoà lẫn với nƣớc thải.
-
Nƣớc mƣa: đƣợc dẫn trong mạng lƣới cống chung,
thoát nƣớc bằng cƣỡng bức kết hợp hồ điều hòa
Hệ thống thoát nƣớc riêng
Nƣớc thải: tất cả nƣớc thải bẩn đƣợc thu gom
riêng cho cả hai mùa và đƣợc xử lý tập trung trƣớc
khi xả ra nguồn.
-
Nƣớc mƣa: đƣợc dẫn trong mạng lƣới cống chung,
thoát nƣớc bằng cƣỡng bức kết hợp hồ điều hòa
Hệ thống thoát nƣớc
riêng
không hoàn toàn
-
Nƣớc thải: đƣợc xử lý tại chỗ theo mô hình xử lý
phân tán.
Hệ thống thoát nƣớc “không xây
dựng”
Nƣớc mƣa đƣợc trữ lại khi có mƣa tại khu vực
trũng hoặc thoát nƣớc (và xả sau khi mƣa) bằng
các công trình tự nhiên đã có. Thoát nƣớc bằng tự
Nƣớc mƣa: đƣợc thu gom bằng mạng thống riêng,
có tiếp nhận nƣớc thải xả ra sau khi đã đƣợc xử lý
cục bộ mà không có xử lý tập trung tiếp. Thoát
nƣớc bằng tự chảy kết hợp với hồ điều hòa, kết
hợp bơm cƣỡng bức thủy lợi
11
Kiểu HT
Hệ thống
Giải pháp
chảy, có thể kết hợp bơm cƣỡng bức thủy lợi
-
Không có nƣớc thải phát sinh, không xử lý.
5.5.4. Nguyên tắc tổ chức thoát nƣớc theo vùng, lƣu vực
Quy hoạch phát triển hệ thống thoát nƣớc theo giải pháp “mềm dẻo” nhƣ sau:
Bảng 0-2: Bảng phân loại và tổ chức hệ thống thoát nƣớc theo vùng, khu vực
Loại
A
B
C
D
Năm 2020
HT1
HT1
HT1*
HT4
Năm 2030-2050
HT1
HT2
HT3
HT4
Khu vực
(* không bao gồm mạng lƣới cống bao và trạm xử lý nƣớc thải tập trung, chỉ xây dựng
mạng lƣới thoát nƣớc chung)
5.6. CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
Áp dụng các tiêu chuẩn, quy phạm Việt nam hiện hành nhƣ:
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008 – Quy hoạch xây dựng
Quy chuẩn QCVN 07:2010/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Các công trình hạ
tầng kỹ thuật đô thị
Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 7957:2008 – Thoát nƣớc và nƣớc thải – Mạng lƣới bên
ngoài và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế
Và có tham khảo các tiêu chuẩn quốc tế của Mỹ, Anh, Nhật bản cũng nhƣ các tiêu
chuẩn quốc tế khác tƣơng đƣơng.
5.7. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ THOÁT NƢỚC MƢA
5.7.1. Lựa chọn chu kỳ lặp lại trận mƣa tính toán
Bảng 0-3: Tiêu chuẩn thiết kế cho công trình thoát nƣớc mƣa
Cấp độ cống
Chu kỳ tính toán (P)
Cống cấp III,IV
1-2 năm
Cống cấp II
2-5 năm (kiểm tra 10 năm)
Cống hoặc kênh mƣơng cấp I
5-10 năm
Trạm bơm, Sông, Hồ điều hòa
10 năm (kiểm tra theo kịch bản biến đổi khí
hậu đến năm 2050 – lƣợng mƣa tăng 5%)
12
5.7.2. Trận mƣa thiết kế
a) Soát xét chuỗi số liệu mƣa
(1) Cập nhật dữ liệu lƣợng mƣa
Các số liệu về lƣợng mƣa, trận mƣa đƣợc cập nhật đến năm 2010 đƣợc sử dụng để
phân tích lƣợng mƣa và nghiên cứu mô hình mƣa.
Bảng 0-4: So sánh số liệu về trận mƣa-lƣợng mƣa
Mục
QH/TT( JICA)
Số liệu quy hoạch
Giai đoạn quan sát
40 năm
55 năm
Thời gian
1955 ~ 1994
1955 ~ 2010
Số lần mƣa bão
16 lần
20 lần
Lƣợng mƣa 1 ngày/Tổng lƣợng mƣa
72,7 %
66,8 %
Lƣợng mƣa 2 ngày/Tổng lƣợng mƣa
90.7 %
91.8 %
(2) Lƣợng mƣa thiết kế
Độ sâu lƣợng mƣa thiết kế đã đƣợc tính toán soát xét lại và thể hiện trong báo cáo
phân tích, tính toán, xử lý, tổng hợp số liệu khí tƣợng, thủy văn phục vụ quy hoạch
thoát nƣớc Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Độ sâu lƣợng mƣa thiết kế đƣợc tính theo Công thức của Gumbel.
Kết quả cho thấy độ sâu lƣợng mƣa thiết kế tính theo chuỗi số liệu 50 năm là nhỏ hơn
so với số liệu thiết kế quy hoạch năm 1995.
Bảng 0-5: Bảng so sánh độ sâu lƣợng mƣa thiết kế
Chu kỳ lặp
(Năm)
Quy hoạch tổng thể JICA
Lƣợng mƣa 1
ngày
NCKT Dự án II, 2004
Lƣợng mƣa 2
ngày
Lƣợng mƣa 1
ngày
Lƣợng mƣa 2
ngày
100
350
481
319
430
80
339
465
309
416
60
324
444
296
399
50
314
430
288
387
40
303
414
278
373
30
288
393
265
355
25
278
379
257
344
20
267
363
246
330
15
251
341
233
312
10
230
310
214
286
8
217
293
204
271
5
191
255
181
239
4
178
237
170
224
13
Chu kỳ lặp
(Năm)
Quy hoạch tổng thể JICA
Lƣợng mƣa 1
ngày
NCKT Dự án II, 2004
Lƣợng mƣa 2
ngày
Lƣợng mƣa 1
ngày
Lƣợng mƣa 2
ngày
3
160
212
154
203
2
133
173
130
170
1,5
104
139
110
141
1,2
83
103
88
111
1,03
47
51
58
69
b) Độ sâu lƣợng mƣa thiết kế
Đề xuất tiếp tục sử dụng độ sâu lƣợng mƣa thiết kế là 310mm/ 2ngày theo Quy hoạch
thoát nƣớc lập năm 1995 làm số liệu để phân tích lƣợng mƣa và tính toán các công
trình đầu mối thoát nƣớc (trạm bơm, sông, hồ, ...) đối với lƣu vực Tô Lịch, Tả Nhuệ,
theo tính toán cập nhật số liệu lƣợng mƣa đến thời điểm hiện tại độ sâu lƣợng mƣa
thiết kế này đã gồm dự phòng tăng khoảng 10%.
Lƣợng mƣa cho các khu vực còn lại của thành phố đƣợc tính toán cụ thể căn cứ theo
chuỗi số liệu mƣa thống kê trong hơn 50 năm (1955-2010) tại các trạm đo mƣa của
từng lƣu vực tính toán và đƣợc thống kê trong bảng dƣới đây.
Lƣợng mƣa tính kiểm tra ứng với tác động biến đổi khí hậu đến năm 2050 sẽ xác định
theo kịch bản biến đổi khí hậu của Việt Nam là tăng thêm 5%.
c) Trận mƣa thiết kế
Những số liệu trận mƣa thực tế đƣợc dùng để thiết kế thuỷ lực nhằm tái tạo mô hình
lƣợng mƣa và thực hiện nghiên cứu mô phỏng để xác định đƣợc lƣợng mƣa thiết kế
phù hợp.
Đề xuất tiếp tục sử dụng trận mƣa ngày 11/6/1989 để áp dụng làm nguồn số liệu gốc
cho trận mƣa thiết kế bởi lý do quan trọng là tổng độ sâu của nó tƣơng tự nhƣ tổng độ
sâu của cơn mƣa thiết kế.
14
Tên trạm đo
Số liệu lƣ ng mƣa lớn nhất
P (năm)
10
Trận mƣa ngày
5
TT
Lƣu vực
1
Lƣu vực Bắc Hà Nội
1.1
P=10
năm
P=5 năm
Lƣu vực Hữu Cà Lồ: Đông
Anh và Mê Linh
220
180
230
180
220
220
ngày
Đông Anh
233.2
184.7
Gia Lâm (Trâu Quỳ)
238.6
180.0
Hà Đông
253.7
190.0
Kim Anh (Mê Linh)
218.4
182.2
Láng
219.3
176.0
1.2
Lƣu vực Cầu Bây:
Biên
Quốc Oai
243.1
200.0
2.
Lƣu vực Tả Đáy
Sóc Sơn
200.5
167.6
Sơn Tây
268.9
208.3
2.1
Lƣu vực Tô Lịch
Thạch Thất
264.5
213.2
2.2
Lƣu vực sông Nhuệ:
Số liệu lƣ ng mƣa lớn nhất
Long
Tả Nhuệ
ngày
Trận mƣa ngày
P=10
năm
P=5
năm
172
310
240
172
310
240
Đông Anh
301.0
232.1
Hữu Nhuệ (trên Hà Đông)
350
260
Gia Lâm (Trâu Quỳ)
337.4
257.0
Hà Đông
350
260
Hà Đông
351.0
258.4
Kim Anh (Mê Linh)
278.9
228.2
Láng
302.3
241.6
Quốc Oai
324.0
Sóc Sơn
Phú Xuyên
220
172
3
Lƣu vực Hữu Đáy
260.0
3.1
Lƣu vực Sơn Tây
265
210
249.1
207.4
3.2
Hòa Lạc, Quốc Oai
250
200
Sơn Tây
352.6
268.7
3.3
Xuân Mai
250
200
Thạch Thất
359.7
282.2
Bảng 0-6: Lƣợng mƣa tính toán thực tế
Bảng 0-7: Đề xuất lựa chọn độ sâu lƣợng mƣa thiết kế
16
Hình 0-1: Biểu đồ độ sâu lƣợng mƣa thiết kế
Đối với trận mƣa chu kỳ 10 năm, lƣợng mƣa trong 02 giờ lớn nhất là 94mm, trong 04
giờ lớn nhất là 130mm.
d) Lƣợng mƣa thiết kế
Lƣợng mƣa theo xác suất ở chu kỳ 5 năm sẽ đƣợc áp dụng làm lƣợng mƣa thiết kế
mạng lƣới tuyến cống thoát nƣớc. Mô hình lƣợng mƣa để phân tích thuỷ lực cho mạng
lƣới cống đƣợc lập ra bằng cách sử dụng lƣợng mƣa hai ngày 310mm theo mô hình
cơn mƣa ngày 11/6/89. Dữ liệu mƣa thiết kế cơ bản đƣợc giảm xuống chu kỳ 5 năm.
Mô hình mƣa thiết kế cho phân tích thuỷ lực đƣợc minh hoạ dƣới đây.
70
Chu kú 5 n¨m
Chu kú 10 n¨m
68.5mm (chu kú 10 n¨m)
60
56.5mm (chu kú 5 n¨m)
L-îng m-a (mm)
50
40
30
20
10
0
0
5
10
15
20
25
Thêi gian (ha)
30
35
40
45
Hình 0-2: Mô hình mƣa thiết kế cho phân tích thuỷ lực
17
50
5.7.3. Thực hiện phân tích thuỷ lực hệ thống thoát nƣớc
(1) Phân tích dòng chảy hở
Phân tích dòng chảy đƣợc tính toán bằng cách sử dụng môđun tính toán tiêu chuẩn
MIKE 11 (Đan mạch). Phƣơng pháp này đƣợc gọi là phƣơng pháp NAM, nghĩa là Mô
hình - Dòng chảy - Lƣợng mƣa.
Biểu đồ thuỷ lực của mạng lƣới các công trình đầu mối phải bao gồm các sông-hồkênh dẫn.
(2) Phân tích dòng chảy trong cống
Sử dụng phần Phần mềm MOUSE hoặc MIKE URBAN do Học viện Thuỷ lực Đan
Mạch (DHI) phát triển đƣợc áp dụng cho phân tích thuỷ lực.
(Các phần mềm này cũng đã đƣợc sử dụng tính toán quy hoạch các sông Nhuệ, Đáy)
(3) Điều kiện phân tích thuỷ lực :
Bảng 0-8: Điều kiện phân tích thuỷ lực
Điều kiện nghiên cứu
Trạm bơm-sônghồ điều hòa
Cống-kênh cấp
Cống-kênh cấp
Quy hoạch sử dụng đất
2050
2030
2030
Dân số
2050
2030
2030
10 năm
5-10 năm
2-5 năm
310mm/2ngày
>200mm/1ngày
56,5-68,5mm/h
38-56,5mm/h
MIKE 11
MIKE URBAN/
MOUSE
MOUSE hoặc
Rational Method
Chu kỳ lặp lại
Lƣơng mƣa thiết kế
Phƣơng pháp tính
5.7.4. Nguyên tắc thiết kế thuỷ lực hệ thống
Lƣu lƣợng thoát nƣớc tối đa và nhu
cầu về công suất hồ chứa điều hòa,
trạm bơm đƣợc tính toán theo
phƣơng pháp đã thực hiện trong
Quy hoạch tổng thể thoát nƣớc
JICA để cân bằng nƣớc của hệ
thống.
Hình 0-3: Mô hình cân bằng thủy lực
18
5.7.5. Thiết kế thuỷ lực cho cống.
a) Cƣờng độ mƣa:
Tính toán thuỷ lực đƣợc thực hiện bằng cách áp dụng công thức Rational Method.
Cƣờng độ mƣa đƣợc tính theo công thức do Bộ Xây dựng lập ra và công thức này đã
đƣợc sử dụng kể từ nghiên cứu JICA. Đến nay chƣa có thay đổi nào, vì vậy công thức
này cũng đƣợc sử dụng cho tính toán thuỷ lực các tuyến cống thoát nƣớc trong quy
hoạch.
I 0.36
5416(1 0.25 log P t 0.13 )
(t 19) 0.82
Trong đó,
I:
Cƣờng độ lƣợng mƣa (mm/h)
t:
Thời gian tập trung (phút) - to=10phút
P:
Chu kỳ (năm)
* Thời gian tập trung dòng chảy được xác định theo công thức:
T = To + Tr + Tm (phút)
Trong đó:
Tm: Thời gian tập trung nƣớc mƣa trên bề mặt của tiểu khu. Tm phụ thuộc vào diện
tích tiểu khu, độ dốc, hệ thống thoát nƣớc mƣa trong tiểu khu, đặc điểm lớp phủ,
cƣờng độ mƣa. Trong thực tế ngƣời ta chọn:
Tm = 10 phút khi trong tiểu khu không có ống thoát nƣớc mƣa.
Tm = 5 phút khi trong tiểu khu có ống thoát nƣớc mƣa.
Tr: Thời gian nƣớc chảy trong rãnh thoát nƣớc mƣa.
Tr = 1.25
lr
vr
(phút)
Trong đó:
lr: Chiều dài rãnh thoát nƣớc (m).
vr: Vận tốc dòng chảy trong rãnh thoát nƣớc (m/s).
1,25: Hệ số kể đến sự tăng dần tốc độ trong rãnh.
Theo kinh nghiệm thực tế thiết kế thoát nƣớc mƣa, ở những khu vực không có hệ
thống thoát nƣớc riêng, ta có thể lấy: Tr + Tm = 15 - 20 phút.
To: Thời gian nƣớc mƣa chảy trong ống thoát nƣớc mƣa của thành phố.
To M x
lcèng, i
(phót) .
vcèng, i
trong đó:
Lcống,i : Chiều dài của đoạn cống thứ i (m).
Vcống,i : Vận tốc dòng chảy trong đoạn cống thứ i (m/s).
19
M: Hệ số kể đến sự chậm chảy trong cống thoát nƣớc mƣa. Địa hình bằng
phẳng, lấy M = 2.
b) Hệ số dòng chảy
Hệ số dòng chảy của mỗi loại mặt phủ xác định theo TCVN 7957:2008 – Thoát nƣớc
và nƣớc thải – Mạng lƣới bên ngoài và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế.
Bảng 0-9: Hệ số dòng chảy cho phân tích thuỷ lực
TT
Đặc trƣng bề mặt
Hệ số dòng chảy ()
1
Khu dân cƣ
0,80
2
Khu công nghiệp
0,65
3
Khu thƣơng mại
0,80
4
Vƣờn, công viên
0,35
5
Hồ, ao
1,00
6
Sân, đƣờng giao thông
0,90
7
Diện tích khác (ruộng, v.v...)
0,35
Hệ số dòng chảy trong mỗi lƣu vực chi tiết đƣợc tính toán dựa trên quy hoạch sử dụng
đất đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
20
Bảng 0-10: Hệ số dòng chảy
Kiểu mặt phủ
TT
Lƣu vực thoát nƣớc
Mái nhà,mặt phủ bê
tông
Ai (ha)
AiCi
Ai (ha)
AiCi
Ai (ha)
AiCi
Ai (ha)
AiCi
Hệ số
dòng
chảy
C
749.86
335.89
124.28
404.35
327.52
64.67
64.67
0.73
197.35
159.85
56.14
20.77
82.69
66.98
12.10
12.10
0.75
Tiểu lƣu vực K2
15.26
12.36
7.46
2.76
97.53
79.00
1.76
1.76
0.79
3
Tiểu lƣu vực K3
85.76
69.46
39.85
14.74
24.69
20.00
8.47
8.47
0.71
4
Tiểu lƣu vực K4
81.80
66.25
23.41
8.66
21.28
17.23
0.12
0.12
0.73
5
Tiểu lƣu vực K5
150.05
121.54
52.46
19.41
56.26
45.57
17.77
17.77
0.74
6
Tiểu lƣu vực K6
395.55
320.39
156.56
57.93
121.89
98.73
24.45
24.45
0.72
I.1.1.2
Lƣu vực Hoàng Liệt
338.02
273.80
145.89
53.98
238.32
193.04
87.17
87.17
0.75
1
Tiểu lƣu vực H1
217.58
176.24
94.27
34.88
165.45
134.02
84.67
84.67
0.76
2
Tiểu lƣu vực H2
120.45
97.56
51.62
19.10
72.87
59.02
2.50
2.50
0.72
I.1.1.3
Tiểu lƣu vực S.Lừ
547.68
443.62
208.90
77.29
201.42
163.15
62.56
62.56
0.73
1
Tiểu lƣu vực L1
106.16
85.99
34.13
12.63
61.49
49.80
13.14
13.14
0.75
2
Tiểu lƣu vực L2
101.17
81.95
32.68
12.09
37.99
30.77
2.87
2.87
0.73
3
Tiểu lƣu vực L3
51.15
41.43
14.97
5.54
24.37
19.74
2.10
2.10
0.74
4
Tiểu lƣu vực L4
58.41
47.32
22.04
8.15
22.04
17.85
2.79
2.79
0.72
5
Tiểu lƣu vực L5
47.87
38.77
17.83
6.60
5.04
4.08
4.25
4.25
0.72
I
Vùng trung tâm thành phố Hà Nội
I.1
Vùng Nam Sông Hồng
I.1.1
Lƣu vực Tô Lịch
I.1.1.1
Lƣu vực S.Kim Ngƣu
925.76
1
Tiểu lƣu vực K1
2
Cây xanh,công viên
21
Mặt đƣờng atphan
Mặt nƣớc
6
Tiểu lƣu vực L6
182.91
148.16
87.25
32.28
50.51
40.91
37.41
37.41
0.72
I.1.1.4
Lƣu vực S.Tô Lịch
1050.82
851.17
414.25
153.27
446.08
361.33
87.16
87.16
0.73
1
Tiểu lƣu vực T1
60.59
49.07
25.47
9.42
43.99
35.63
0.24
0.24
0.72
2
Tiểu lƣu vực T2
218.70
177.15
106.61
39.45
98.34
79.65
12.45
12.45
0.71
3
Tiểu lƣu vực T3
187.11
151.56
62.09
22.97
48.44
39.23
14.14
14.14
0.73
4
Tiểu lƣu vực T4
62.47
50.60
22.92
8.48
32.15
26.04
4.56
4.56
0.73
5
Tiểu lƣu vực T5
171.58
138.98
73.67
27.26
71.25
57.71
13.64
13.64
0.72
6
Tiểu lƣu vực T6
132.74
107.52
43.82
16.21
56.14
45.48
17.37
17.37
0.75
7
Tiểu lƣu vực T7
60.73
49.19
16.83
6.23
25.38
20.55
2.37
2.37
0.74
8
Tiểu lƣu vực T8
117.18
94.92
44.71
16.54
55.55
45.00
16.64
16.64
0.74
9
Tiểu lƣu vực T9
39.74
32.19
18.14
6.71
14.85
12.03
5.76
5.76
0.72
I.1.1.5
Lƣu vực S.Sét
390.92
316.64
137.49
50.87
143.88
116.54
38.18
38.18
0.74
1
Tiểu lƣu vực S1
89.94
72.85
50.60
18.72
52.37
42.42
24.47
24.47
0.73
2
Tiểu lƣu vực S2
113.30
91.77
36.32
13.44
45.91
37.18
3.54
3.54
0.73
3
Tiểu lƣu vực S3
94.30
76.39
23.79
8.80
26.29
21.30
5.61
5.61
0.75
4
Tiểu lƣu vực S4
93.37
75.63
26.78
9.91
19.31
15.64
4.57
4.57
0.73
I.1.1.6
Lƣu vực Yên Sở
105.00
85.05
153.37
56.75
128.05
103.72
163.58
163.58
0.74
I.1.2
Lƣu vực sông Nhuệ
I.1.2.1
Lƣu vực S.Pheo
1062.82
860.88
1103.86
408.43
530.52
429.72
69.87
69.87
0.64
1
Tiểu lƣu vực SP1
307.37
248.97
264.40
97.83
144.04
116.67
14.11
14.11
0.65
2
Tiểu lƣu vực SP2
248.64
201.40
225.84
83.56
112.23
90.91
48.19
48.19
0.67
3
Tiểu lƣu vực SP3
222.02
179.84
533.82
197.51
175.69
142.31
7.57
7.57
0.56
4
Tiểu lƣu vực SP4
284.78
230.68
79.81
29.53
98.56
79.84
0.00
0.00
0.73
22
I.1.2.2
I.1.2.2-Lƣu vực S.Dăm
413.66
335.06
540.31
199.91
127.93
103.62
35.74
35.74
0.60
I.1.2.3
I.1.2.3-Lƣu vực Cổ Nhuế
710.07
575.15
361.48
133.75
394.09
319.21
54.47
54.47
0.71
1
Tiểu lƣu vực C1
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
2
Tiểu lƣu vực C2
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
3
Tiểu lƣu vực C3
125.60
101.73
57.66
21.33
94.91
76.88
0.00
0.00
0.72
4
Tiểu lƣu vực C4
151.22
122.49
45.82
16.95
54.29
43.97
8.50
8.50
0.74
5
Tiểu lƣu vực C5
87.47
70.85
63.46
23.48
50.02
40.52
5.04
5.04
0.68
6
Tiểu lƣu vực C6
134.66
109.07
70.20
25.98
65.20
52.81
3.95
3.95
0.70
7
Tiểu lƣu vực C7
28.00
22.68
19.76
7.31
22.83
18.49
4.42
4.42
0.71
8
Tiểu lƣu vực C8
53.27
43.15
15.65
5.79
26.08
21.12
0.00
0.00
0.74
9
Tiểu lƣu vực C9
95.03
76.98
59.14
21.88
57.31
46.42
23.62
23.62
0.72
10
Tiểu lƣu vực C10
34.82
28.20
29.80
11.03
23.45
18.99
8.94
8.94
0.69
I.1.2.4
Lƣu vực Đào Nguyên
693.91
562.07
532.05
196.86
311.01
251.92
47.98
47.98
0.67
I.1.2.5
I.1.2.5-Lƣu vực Cầu Ngà
712.56
577.17
535.05
197.97
225.67
182.80
32.01
32.01
0.66
I.1.2.6
I.1.2.6-Tiểu lƣu vực Mỹ Đình
711.95
576.68
309.98
114.69
283.79
229.87
54.26
54.26
0.72
1
Tiểu lƣu vực D1
259.77
210.41
99.38
36.77
85.60
69.34
12.26
12.26
0.72
2
Tiểu lƣu vực D2
165.69
134.21
76.88
28.45
69.07
55.95
14.37
14.37
0.71
3
Tiểu lƣu vực D3
59.61
48.29
18.29
6.77
34.09
27.61
0.00
0.00
0.74
4
Tiểu lƣu vực D4
98.23
79.57
32.67
12.09
37.07
30.03
0.00
0.00
0.72
5
Tiểu lƣu vực D5
128.66
104.21
82.75
30.62
57.96
46.95
27.63
27.63
0.71
I.1.2.7
I.1.2.4-Lƣu vực Yên Nghĩa
2340.42
1895.74
927.42
751.21
804.01
297.48
90.47
90.47
0.73
1
Tiểu lƣu vực Y1
197.81
160.23
115.46
93.52
91.55
33.87
31.75
31.75
0.73
2
Tiểu lƣu vực Y2
351.28
284.54
183.63
148.74
28.65
10.60
13.27
13.27
0.79
23
3
Tiểu lƣu vực Y3
143.08
115.90
87.12
70.56
93.30
34.52
9.40
9.40
0.69
4
Tiểu lƣu vực Y4
1648.24
1335.08
541.22
438.39
590.51
218.49
36.05
36.05
0.72
I.1.2.8
Lƣu vực Mễ Trì
754.48
611.13
313.44
115.97
347.68
281.62
54.42
54.42
0.72
1
Tiểu lƣu vực MT1
175.55
142.19
55.91
20.69
59.54
48.23
0.00
0.00
0.73
2
Tiểu lƣu vực MT2
111.95
90.68
59.59
22.05
60.02
48.62
29.45
29.45
0.73
3
Tiểu lƣu vực MT3
137.37
111.27
43.89
16.24
51.25
41.51
6.50
6.50
0.73
4
Tiểu lƣu vực MT4
206.88
167.57
120.98
44.76
126.68
102.61
18.47
18.47
0.70
5
Tiểu lƣu vực MT5
122.74
99.42
33.07
12.24
50.19
40.65
0.00
0.00
0.74
I.1.2.8
Lƣu vực Khe Tang
1100.07
891.05
747.88
276.72
440.40
356.72
79.49
79.49
0.68
1
Tiểu lƣu vực KT1
275.71
223.32
185.19
68.52
128.15
103.80
27.04
27.04
0.69
2
Tiểu lƣu vực KT2
176.54
143.00
147.84
54.70
60.88
49.31
14.70
14.70
0.65
3
Tiểu lƣu vực KT3
647.82
524.73
414.86
153.50
251.37
203.61
37.75
37.75
0.68
I.1.2.9
I.1.2.7-Lƣu vực Ba xã
593.74
480.93
228.20
84.44
163.15
132.15
61.73
61.73
0.73
1
Tiểu lƣu vực BX1
283.88
229.94
103.47
38.28
68.69
55.64
5.59
5.59
0.71
2
Tiểu lƣu vực BX2
220.52
178.62
56.73
20.99
82.13
66.53
24.07
24.07
0.76
3
Tiểu lƣu vực BX3
89.34
72.36
68.00
25.16
12.32
9.98
32.08
32.08
0.69
I.1.2.10 I.1.2.8-Lƣu vực Tả Thanh Oai
1187.20
961.63
1704.45
630.65
843.39
683.15
366.28
366.28
0.64
I.1.2.11 I.1.2.9-Lƣu vực Đông Mỹ
637.76
516.59
938.70
347.32
356.29
288.60
103.83
103.83
0.62
433.05
787.90
350.77
448.96
1008.96
166.11
79.32
381.26
64.25
24.30
80.10
24.30
0.61
80.10
0.62
I.2
I.2-Vùng Bắc sông Hồng
I.2.1
I.2.1-Lƣu vực Đông Bắc Mê Linh
I.2.2
I.2.2-Lƣu vực Tây Nam Mê Linh
638.20
24
373.31
308.82
c) Tính toán lƣu lƣợng dòng chảy trong cống nƣớc mƣa
Trong trƣờng hợp sử dụng Hệ thống cống chung trong khu vực nghiên cứu, lƣu lƣợng
tính toán cần đƣợc tính bao gồm cả nƣớc mƣa và nƣớc thải.
Lƣu lƣợng dòng chảy nƣớc mƣa vào cống đƣợc tính toán dựa theo công thức Rational
Method đƣợc trình bày nhƣ sau:
Q
Trong đó,
Q:
1
CIA
360
Hệ số dòng chảy nƣớc mƣa thiết kế (m3/s)
C:
Hệ số dòng chảy
I:
Cƣờng độ mƣa (mm/h)
A:
Diện tích tiểu lƣu vực (ha)
22
5.8. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ THẢI NƢỚC
5.8.1. Dự báo dân số tính toán
Bảng 8 - Dự báo dân số tính toán (căn cứ theo QH xây dựng Thủ đô Hà Nội)
Đơn vị: 1000 người
Năm 2020
1/7/2008
Danh mục
TT
Dân số (1000
ngƣời)
Mật độ dân số
(ngƣời/km2)
Năm 2030
Dân số (1000 Mật độ dân số Dân số (1000
ngƣời)
(ngƣời/km2)
ngƣời)
Mật độ dân số
(ngƣời/km2)
I.
Toàn thành phố Hà Nội mới
6.350,0
1.899
7.956,0
2.188
9.135,5
2.731
II.1
Đô thị trung tâm
3.578,0
4.784
3.748,3
5.012
4.606,0
6.159
II.1.A Khu nội đô (9 quận hiện có, trừ Long
Biên+mở rộng)
2.167,8
13.836
1.727,8
10.820
1.656,0
10.371
1.
Nội đô lịch sử (4 quận nội thành cũ – Hoàn
Kiếm, ¾ Hai Bà Trưng, Ba Đình, Đống Đa,
một phần Tây Hồ)
1.203,3
25.290
913,3
18.676
800,0
16.371
2.
Nội đô mở rộng (từ vành đai 2 đến sông
Nhuệ: 4 quận nội thành mới, trừ Long
Biên)
964,5
8.731
808,5
7.319
856,0
7.749
1.369,0
1.678
2.020,5
2.670
2.950,0
4.213
II.1.B Khu phát triển mới của đô thị trung tâm
1.
Chuỗi đô thị phía đông vành đai 4 (từ sông
Nhuệ đến vành đai 4)
678,0
2.654
743,6
2.911
1.250,0
4.894
-
Khu đô thị Hà Đông
143,2
3.448
145,5
3.502
350,0
8.424
23
Năm 2020
1/7/2008
Năm 2030
Danh mục
Dân số (1000
ngƣời)
Mật độ dân số
(ngƣời/km2)
-
Khu đô thị thuộc Từ Liêm, Thanh Trì, Hoài
Đức, Đan Phượng, Thanh Oai, Thường Tín
534,7
2.500
598,1
2.796
900,0
4.208
2.
Các khu đô thị phía Bắc sông Hồng
600,7
2.076
1.277,0
3.837
1.700,0
5.109
-
Khu đô thị Yên Viên-Long Biên-Gia Lâm
355,0
2.928
497,0
4.100
700,0
5.776
-
Khu đô thị Mê Linh-Đông Anh
163,4
1.446
300,0
2.654
450,0
3.982
-
Khu đô thị Đông Anh
172,4
1.750
480,0
4.871
550,0
5.581
II.2
Các đô thị vệ tinh
354,6
760
722,2
1.648
1.377,0
2.975
1.
Đô thị Sơn Tây
94,75
1.550
130,0
2.127
180,0
2.945
2.
Đô thị Hòa Lạc
59,86
298
300,0
1.492
600,0
2.983
3.
Đô thị Xuân Mai
67,03
1.009
100,0
1.506
220,0
3.313
4.
Đô thị Phú Xuyên
66,26
1.321
94,5
1.884
127,0
2.531
5.
Đô thị Sóc Sơn
66,71
1.109
97,8
1.626
250,0
4.158
II.3
Các thị trấn sinh thái
90,2
1.981
100,9
2.214
115,9
2.541
1.
Phúc Thọ (đô thị mới)
17,5
2.015
18,5
2.126
22,0
2.523
2.
Quốc Oai (mở rộng)
38,2
2.046
42,0
2.248
48,9
2.619
3.
Chúc Sơn (mở rộng)
34,5
1.898
40,5
2.227
45,0
2.471
TT
24
Dân số (1000 Mật độ dân số Dân số (1000
ngƣời)
(ngƣời/km2)
ngƣời)
Mật độ dân số
(ngƣời/km2)
5.8.2. Dự báo tỷ lệ dân số đƣ c phục vụ (phạm vi phục vụ của mạng lƣới thu
gom nƣớc thải)
Dự báo về lƣợng nƣớc thải phát sinh đƣợc tính toán dựa trên “dự báo lƣợng nƣớc tiêu
thụ trung bình hàng ngày”, “hệ số không điều hòa theo ngày” và “hệ số phát sinh nƣớc
thải”.
Công suất yêu cầu của trạm xử lý nƣớc thải đƣợc tính toán dựa trên “số dân đƣợc
phục vụ” nhân với “lƣợng nƣớc thải phát sinh theo đầu ngƣời”, “tỉ lệ kết nối với dịch
vụ thoát nƣớc” và “hệ số thấm đất”.
Điều kiện tính toán đƣợc nêu trong bảng sau:
Bảng 0-11: Điều kiện tính toán lƣợng nƣớc thải phát sinh
1.
2.
Đơn vị
tính
Khu vực
TT
Năm 2020
Năm 2030
Tiêu chuẩn nƣớc thải sinh hoạt
Đô thị trung tâm
(l/ng.ng)
180
200
Đô thị vệ tinh
(l/ng.ng)
150
180
Đô thị trung tâm
% S.hoạt
25-40
25-40
Đô thị vệ tinh
% S.hoạt
22-30
22-30
90%
100%
Đô thị trung tâm
270
300
Đô thị vệ tinh
230
260
Lƣợng nƣớc tiêu thụ phục vụ cộng cộng,
khách vãng lai, ….dịch vụ
3.
Tỉ lệ đƣợc phục vụ
4.
Tiêu chuẩn lƣợng nƣớc thải phát sinh
5.
Tiêu chuẩn
(l/ng.ng)
Tải lƣợng chất ô nhiễm
Có bể tự hoại
g/ng.ng
25-30
25-35
Không có bể tự hoại
g/ng.ng
40-50
50-60
Cơ sở xác định chỉ tiêu thải nƣớc: theo TCXDVN: 7956-2008 và Quy chuẩn Việt
Nam: 01/2008/BXD.
5.8.3. Tiêu chuẩn cấp nƣớc
25
Bảng 0-12: Tiêu chuẩn cấp nƣớc 2020 - 2050
Khu vực
Năm 2010 (h.nay)
%
(l/ng.ng)
Năm 2020
Năm 2030
Năm 2050
%
(l/ng.ng)
%
(l/ng.ng)
%
(l/ng.ng)
A. Khu đô thị
A.1. Khu vực đô thị trung tâm Hà Nội
A.1.1. Khu trung tâm (8 quận)
1. Quận Ba Đình
100%
150
100%
170
100%
180
100%
190
2. Quận Hoàn Kiếm
100%
150
100%
170
100%
180
100%
190
3. Quận Đống Đa
99%
150
100%
170
100%
180
100%
190
4. Quận Hai Bà Trƣng
100%
150
100%
170
100%
180
100%
190
5. Quận Tây Hồ
80%
145
100%
160
100%
170
100%
190
6. Quận Cầu Giấy
99.9%
145
100%
160
100%
170
100%
190
7. Quận Thanh Xuân
98.5%
145
100%
160
100%
170
100%
190
8. Quận Hoàng Mai
53%
145
100%
160
100%
170
100%
190
A.1.2. Khu giữa vành đai (3-4) phía Nam sông Hồng
1. Quận Hà Đông
90%
120
95%
160 100%
170 100%
190
2. Khu vực còn lại
50%
90
95%
140 100%
160 100%
190
A.2.Các khu đô thị và thị trấn
A.2.1.Khu vực phía Tây
1. Đô thị Hòa lạc
50%
120
90%
140 100%
160 100%
180
2. Đô thị Xuân Mai
50%
120
90%
130 100%
150 100%
170
3.Thị xã Sơn Tây+Ba Vì
72%
130
90%
140 100%
160 100%
180
4. Đô thị Phúc Thọ
50%
130
90%
120
95%
140 100%
160
4.Đô thị Quốc Oai
50%
130
95%
120 100%
140 100%
160
5.Đô thi Chúc Sơn
50%
130
90%
120
95%
140 100%
160
Các Thị trấn phía Tây
70%
130
90%
110
90%
120 100%
150
6. Đô thị thuộc Mê Linh
60%
130
90%
130 100%
150 100%
160
7. Đô thị Sóc Sơn
60%
130
90%
140 100%
150 100%
160
8. Đô thị Đông Anh-Cổ
70%
Loa
130
90%
140 100%
150 100%
160
Các Thị trấn phía Bắc
130
90%
110
120 100%
150
A.2.2.Khu vực phía Bắc
70%
A.2.3. K.vực phía Đông
26
90%
Năm 2010 (h.nay)
Khu vực
Năm 2020
Năm 2030
%
(l/ng.ng)
%
85%
130
95%
150 100%
160 100%
180
10. Các thị trấn phía Đông
70%
(Trâu Quỳ, Yên Viên)
130
90%
130
95%
150 100%
170
9. Quận Long Biên
(l/ng.ng)
%
Năm 2050
(l/ng.ng)
%
(l/ng.ng)
A.2.4. K.vực phía Nam
11. Đô thị Phú Xuyên
70%
130
90%
120 100%
140 100%
160
12. Các thị trấn phía Nam
85%
130
90%
110
90%
120 100%
150
B. Nông thôn
55%
60
70%
90
90%
100 100%
120
(Nguồn: Báo cáo lần 1 Quy hoạch Cấp nước - VIWASE)
Bảng 0-13: Tỉ lệ khách vãng lai
Khu vực Tỷ lệ % khách vãng lai
Dự báo của Quy hoạch
Năm
2020
2030
2050
Đô thị trung tâm
8 Quận nội thành
12%
15%
15%
Quận Hà Đông
12%
15%
15%
Khu vực còn lại
7%
10%
15%
Vành đai 3-4
Các đô thị
5
Khu thành phố phụ cận
5%
7% 1012%
7%
9%
Bảng 0-14: Tiêu chuẩn cấp nƣớc công nghiệp tập trung và tiểu thủ công nghiệp
Loại công nghiệp
Đơn vị
Năm 2020 Năm 2030 Năm 2050
Công nghiệp tập trung
m3/ngày/ha
Tiểu thủ công nghiệp
%QSH
22-30
22-30
22-30
5-7
5-7
5-7
Bảng 0-15: Đề xuất nhu cầu dịch vụ công cộng
Địa điểm
Tính (%) nhu
cầu nƣớc
Năm 2020
sinh hoạt
Năm 2030
Năm 2050
Đô thị trung tâm
%
15-18
17-20
18-20
Đô thị vệ tinh
%
15
15-16
15-18
Các thị trấn sinh thái, %
10
10-11
10-12
27
thị trấn khác
Khu vực nông thôn
%
8
8
8
Bảng 0-16: Nhu cầu nƣớc dịch vụ kinh doanh
Địa điểm
Tính (%) nhu cầu
Năm 2020
nƣớc sinh hoạt
Năm 2030
Năm 2050
Đô thị trung tâm
%
16
15
15
Đô thị khác
%
10-15
10-15
12-15
8
8
8
Các thị trấn sinh thái, %
thị trấn khác
5.8.4. Tiêu chuẩn thiết kế lƣu lƣ ng nƣớc thải
a) Công thức tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt trung bình ngày:
Lƣu lƣợng dòng chảy nƣớc thải sinh hoạt trung bình ngày đƣợc tính toán theo công
thức sau:
qr
N x qo l
(
)
s ha
86400
Trong đó:
N: Dân số tính toán của khu vực (ngƣời) (xem 6.3.1 và 6.3.2).
q0: Tiêu chuẩn thải nƣớc của khu vực (l/ngƣời-ngđ). Đƣợc xác định bằng 80%
nhu cầu dùng nƣớc (xem mục 6.3.1).
86400: Số giây trong một ngày đêm.
b) Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình ngày:
Đối với hệ thống thoát nƣớc riêng (HT2): lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình ngày bao
gồm lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt trung bình, nƣớc thải phi sinh hoạt, nƣớc thải công
nghiệp.
Đối với kiểu hệ thống thoát nƣớc nửa riêng (HT1): lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình
ngày bao gồm lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt trung bình, nƣớc thải phi sinh hoạt, nƣớc
thải công nghiệp. Ngoài ra còn đƣợc tính thêm lƣợng nƣớc đồng hành là lƣợng nƣớc
thấm vào cống và một phần nƣớc mƣa hòa lẫn với nƣớc thải cũng đƣợc thu gom về
trạm xử lý tập trung. Trong đó:
Lƣợng nƣớc thấm đƣợc tính bằng 10% lƣu lƣợng nƣớc thải.
Lƣợng nƣớc mƣa đồng hành dự kiến bằng 1-2 lần lƣu lƣợng nƣớc thải, tức là Qthiết kế
= (2-3) Qnƣớc thải trung bình.
c) Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải lớn nhất ngày
Lƣu lƣợng nƣớc thải lớn nhất ngày đƣợc tính toán với Hệ số lƣu lƣợng đƣợc xác định
theo tiêu chuẩn TCVN 51-2006 theo lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình.
28
5.8.5. Thiết kế thuỷ lực cho cống.
Việc xác định kích cỡ các cống thu gom nƣớc thải đƣợc xác định bằng cách sử dụng
công thức Maining là công thức thƣờng đƣợc sử dụng nhất cho việc thiết kế cống vì
tính đơn giản của nó và có thể cho cống thuộc mọi hình dạng chảy hết hoặc không hết
công suất.
Q=AxV
R
xi1 / 2
n
Trong đó: Q: Lƣu lƣợng (m3/s)
V
2/3
A: Diện tích mặt cắt của ống (m2)
V: Vận tốc trung bình (m/s)
n: Hệ số nhám (m-1/3.s)
i: Độ dốc thuỷ lực
5.8.6. Thời hạn tính toán quy mô công trình
Căn cứ theo yêu cầu của đời dự án nên thời hạn tính toán quy hoạch dự kiến nhƣ sau:
Đối với mạng lƣới thoát nƣớc thải tính với giai đoạn dài hạn đến 2030 và định hƣớng
đến năm 2050.
Đối với trạm bơm nƣớc thải:
Phần xây dựng trạm bơm tính đến 2030
Thiết bị trạm bơm tính theo 2 giai đoạn: đến 2020 và đến 2030
Đối với trạm xử lý nƣớc thải đầu tƣ trong giai đoạn I chỉ tính với thời hạn đến 2020 và
quy hoạch mặt bằng tính đến năm 2030, trong đó có dự trù diện tích xây dựng và cách
ly vệ sinh phù hợp trong tƣơng lai.
5.9. Tiêu chuẩn thiết kế trạm xử lý nƣớc thải
5.9.1.
Tiêu chuẩn tính toán lƣ ng chất thải bẩn
a) Tiêu chuẩn tính toán lƣợng chất bẩn sinh hoạt
Chỉ tiêu nhiễm bẩn của nƣớc thải sinh hoạt đƣợc xem xét theo các khu vực nghiên cứu
khác nhau, đƣợc dự báo trung bình nhƣ sau:
Bảng 0-17: Tải trọng chất bẩn sinh hoạt trong các trƣờng hợp
Tiêu chuẩn tải trọng chất bẩn (BOD5)
(g/ngƣời/ngày)
Khu vực
Hiện trạng
Năm 2020
Năm 2030
Khu vực A (có bể tự hoại)
20-25
25-30
25-35
Khu vực B (không có bể TH)
-
40-50
50-60
29
Bảng 0-18: Hàm lƣợng chất bẩn sinh hoạt trong các trƣờng hợp
Khu vực
Tiêu chuẩn tải trọng chất bẩn (BOD5) (mg/l)
Hiện trạng
Năm 2020
Năm 2030
Khu vực A (có bể tự hoại)
180
180
160
Khu vực B (không có bể TH)
-
300
300
b) Tiêu chuẩn tính toán lƣợng chất bẩn tập trung về trạm xử lý
Lƣợng chất bẩn sinh hoạt tập trung tính toán dựa vào hàm lƣợng chất bẩn.
Lƣợng chất bẩn tính toán tập trung về trạm xử lý bằng tổng lƣợng chất thải bẩn sinh
hoạt, phi sinh hoạt và công nghiệp.
5.9.2.
Yêu cầu mức độ xử lý nƣớc thải
Tiêu chuẩn đối với nƣớc thải sinh hoạt/đô thị: đối với hệ thống xử lý nƣớc thải
đô thị tập trung áp dụng tiêu chuẩn xử lý theo Quy chuẩn Quốc gia về nƣớc thải
công nghiệp QCVN 24:2009/BTNMT.
Tiêu chuẩn áp dụng cho nƣớc thải từ các cơ sở dịch vụ, thƣơng mại: chất lƣợng
nƣớc thải sau khi xử lý phải đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008 trƣớc khi xả ra hệ
thống thoát nƣớc đô thị.
5.9.3.
Yêu cầu khoảng cách cách ly vệ sinh
Khoảng cách cách ly vệ sinh đối với các trạm xử lý nƣớc thải đô thị tập trung đảm bảo
phải theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008 – Quy hoạch xây dựng.
5.10. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CỐNG THOÁT NƢỚC
Theo tiêu chuẩn Việt Nam, cỡ ống nhỏ nhất đƣợc sử dụng là 300mm khi đƣợc đặt trên
đƣờng. Kích thƣớc đƣờng cống xác định theo tính toán thuỷ lực và đƣợc xem xét cụ
thể hơn trong giai đoạn thiết kế chi tiết.
Các tiêu chuẩn khác nhau đòi hỏi các độ dốc tối thiểu của các ống có thể chấp nhận
đƣợc khác nhau. Độ dốc tối thiểu có thể đƣợc xác định theo công thức I = 1/D hoặc
theo vận tốc tối thiểu trong ống.
Bảng 0-19: Độ dốc tối thiểu của cống
Cỡ ống (mm)
Độ dốc tối Cỡ ống (mm)
thiểu
Độ dốc tối Cỡ ống (mm)
thiểu
Độ dốc tối
thiểu
200
0,0050
500
0,0016
1100
0,0010
250
0,0040
600
0,0015
1200
0,0010
300
0,0033
800
0,0010
1300
0,0010
400
0,0020
900
0,0010
1400
0,0010
450
0,0018
1000
0,0010
1500
0,0010
30
Vận tốc tối thiểu của dòng chảy trong cống phụ thuộc vào tiết diện dòng chảy và độ
dốc của cống. Thông thƣờng, vận tốc tối thiểu phải đảm bảo vận tốc tự làm sạch là
không nhỏ hơn 0,6m/s.
5.11. VẬT LIỆU ỐNG CỐNG VÀ CÁC CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ
Cống thoát nƣớc mƣa có thể là cống tròn hay các kiểu tiết diện khác. Cụ thể:
Nếu là cống tròn, phải sử dụng ống BTCT ly tâm nối gioăng cao su, bề mặt bên
trong phải bảo đảm có độ nhám tốt, hệ số Maining n 0,013
Nếu có kiểu tiết diện khác, có thể đổ bê tông tại chỗ hay lắp ghép nhƣng đảm
bảo độ nhám Maning nhƣ nói ở trên.
Nói chung cống tròn chỉ áp dụng khi D 1200mm (cá biệt có thể đến
1500mm). Khi có yêu cầu lƣu lƣợng lớn thì sử dụng loại tiết diện chữ nhật hoặc
các loại tiết diện khác.
Cống thoát nƣớc thải có đƣờng kính D 400mm sẽ dùng ống nhựa (PVC, HDPE,...)
nối gioăng cao su.
Cống thoát nƣớc thải D> 400mm sẽ dùng ống BTCT ly tâm nối gioăng cao su nhƣng
phải có biện pháp hoàn thiện bề mặt bên trong (có thể bằng polyme hay loại vật liệu
cao cấp khác để phun lên bề mặt bên trong cống).
Cấu tạo của hố ga trong hệ thống cống chung cần có biện pháp ngăn mùi hôi thối của
nƣớc thải bốc lên.
Nắp đậy của hố thăm và nắp đậy của hố thu nƣớc mƣa trong khu vực trung tâm và
trên các phố chính về cơ bản đều sử dụng nắp gang để thuận lợi cho công tác kiểm tra,
giám sát trong hoạt động quản lý, khai thác.
5.12. VỊ TRÍ ĐẶT CỐNG NƢỚC MƢA, NƢỚC THẢI TRONG MẶT CẮT NGANG
ĐƢỜNG PHỐ
Cống chính: các đƣờng phố ở Thành phố Hà Nội cũ có vỉa hè rất hẹp, trong khu vực
thành phố cũ hầu hết là 3m. Trong khu vực mở rộng theo quy định cũng chỉ có
khoảng 4m, rất ít đƣờng phố có vỉa hè rộng 5m. Trong khi đó, trên vỉa hè đã có
nhiều công trình ngầm và nổi (cột điện, cây xanh, cấp nƣớc, điện thọai...) Vì thế cống
nƣớc mƣa và nƣớc thải phải đặt ở lòng đƣờng. Tùy từng trƣờng hợp cụ thể có thể đặt
ở chính giữa đƣờng hay gần mép đƣờng. Đối với các đô thị xây dựng mới, tuyến cống
sẽ đặt trên vỉa hè hoặc khoảng không lƣu giữa đƣờng giao thông và chỉ giới xây dựng
nhà/ công trình phù hợp với quy hoạch mặt cắt xây dựng mới các công trình hạ tầng
đô thị.
Cống nhánh thu gom: khi xây dựng cống thoát nƣớc chính trên đƣờng phố, cần phải
đồng thời đặt các cống nhánh thu gom nƣớc thải (tạm gọi là mạng lƣới cấp 4) về 2
phía của vỉa hè (các điểm chờ) để thực hiện việc đấu nối cống thoát nƣớc thải cho các
hộ ở 2 bên đƣờng. Dự kiến áp dụng 2 dạng cống thu gom: (1) trong mạng lƣới thoát
nƣớc chung sẽ sử dụng cống hộp đúc sẵn đặt dƣới rãnh thu nƣớc lòng đƣờng để thu
gom cả nƣớc mƣa và nƣớc thải các hộ dân và (2) áp dụng cống nhánh trong mạng lƣới
31
thoát nƣớc riêng thu gom nƣớc thải nói chung là khoảng 100 - 200mm, sử dụng ống
nhựa PVC và đặt sát nhà dân. Cống nhánh thoát nƣớc mƣa có đƣờng kính quy đổi nhỏ
hơn 600mm.
Khoảng cách giữa các giếng thăm có thể là 40-100m (tăng hay giảm tùy theo từng
trƣờng hợp theo tiêu chuẩn xây dựng 51-2006). Khoảng cách giữa các giếng thu nƣớc
mƣa phải đạt trung bình khoảng 25-30m.
5.13. VẤN ĐỀ CHỐNG Ô NHIỄM AO HỒ TRONG THÀNH PHỐ
Hà Nội là đô thị mặt nƣớc, vì vậy Quy hoạch thoát nƣớc sẽ tận dụng tối đa sử dụng ao
hồ để điều hoà dòng chảy. Tuy nhiên trong quá trình vận hành ao hồ vấn đề ô nhiễm
nƣớc là khó tránh khỏi. Để chống ô nhiễm cho ao hồ và kênh mƣơng hở đòi hỏi phải
có biện pháp tự làm sạch tại chỗ bằng sinh học, hóa chất hoặc thau rửa (thay nƣớc).
Các giải pháp kỹ thuật cụ thể sẽ đƣợc đề xuất trong phần quy hoạch thoát nƣớc mƣa,
bao gồm nhƣng không giới hạn các biện pháp sử dụng công trình lắng trƣớc các
miệng xả cho các loại mạng lƣới thoát nƣớc, riêng đối với mạng lƣới thoát nƣớc
chung sẽ phải xây dựng tuyến cống bao nƣớc thải kết hợp với giếng tách để ngăn chặn
nƣớc thải chảy trực tiếp vào hồ khi không có mƣa.
Các sông, hồ cũng sẽ đƣợc thau rửa bằng cách sử dụng nguồn nƣớc bổ cập từ các sông
chính trong mùa khô hoặc từ nguồn nƣớc sau khi xử lý tại các nhà máy xử lý nƣớc
thải. Nguồn cấp nƣớc và giải pháp thau rửa cũng sẽ đƣợc trình bày chi tiết trong quy
hoạch thoát nƣớc mƣa.
32
CHƢƠNG 5: CÁC TIÊU CHÍ, TIÊU CHUẨN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT
NƢỚC ĐÔ THỊ 1
5.1. TIÊU CHÍ CƠ BẢN ...................................................................................................1
5.2. TIÊU CHÍ TỔNG QUAN CỦA QUY HOẠCH THOÁT NƢỚC .............................2
5.2.1.
5.2.2.
5.2.3.
5.3.
HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC ĐÔ THỊ BỀN VỮNG (SUDS) ..................................4
5.3.1.
5.3.3.
5.4.
Những yêu cầu cơ bản trong quy hoạch thoát nƣớc ................................ 2
Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản trong quy hoạch thoát nƣớc .................. 3
Cao độ san nền quy hoạch thoát nƣớc ..................................................... 3
Cơ sở thực hiện ........................................................................................ 4
Kế hoạch áp dụng kỹ thuật SUDS ........................................................... 6
NGUYÊN TẮC CHUNG CHỐNG NGẬP LỤT .......................................................8
5.4.1.
5.4.2.
Các hình thái về ngập lụt đô thị ............................................................... 8
Nguyên tắc quy hoạch hệ thống thoát nƣớc ............................................. 8
5.5. NGUYÊN TẮC CHUNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ THOÁT NƢỚC VỆ SINH MÔI
TRƢỜNG, LỰA CHỌN KIỂU HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC ...........................................10
5.5.3.
5.5.4.
5.6.
5.7.
CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG .............................................................................12
TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ THOÁT NƢỚC MƢA .................................................12
5.7.1.
5.7.2.
5.7.3.
5.7.4.
5.7.5.
5.8.
Giải pháp thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải theo các kiểu HTTN .............. 11
Nguyên tắc tổ chức thoát nƣớc theo vùng, lƣu vực ............................... 12
Lựa chọn chu kỳ lặp lại trận mƣa tính toán ........................................... 12
Trận mƣa thiết kế ................................................................................... 13
Thực hiện phân tích thuỷ lực hệ thống thoát nƣớc ................................ 18
Nguyên tắc thiết kế thuỷ lực hệ thống ................................................... 18
Thiết kế thuỷ lực cho cống..................................................................... 19
TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ THẢI NƢỚC ...............................................................23
5.8.1. Dự báo dân số tính toán ......................................................................... 23
5.8.2. Dự báo tỷ lệ dân số đƣợc phục vụ (phạm vi phục vụ của mạng lƣới thu
gom nƣớc thải) ...................................................................................................... 25
5.8.3. Tiêu chuẩn cấp nƣớc .............................................................................. 25
5.8.4. Tiêu chuẩn thiết kế lƣu lƣợng nƣớc thải ................................................ 28
5.8.5. Thiết kế thuỷ lực cho cống..................................................................... 29
5.8.6. Thời hạn tính toán quy mô công trình ................................................... 29
5.9.
Tiêu chuẩn thiết kế trạm xử lý nƣớc thải .................................................................29
5.9.1.
5.9.2.
5.9.3.
Tiêu chuẩn tính toán lƣợng chất thải bẩn ............................................... 29
Yêu cầu mức độ xử lý nƣớc thải ............................................................ 30
Yêu cầu khoảng cách cách ly vệ sinh .................................................... 30
5.10.
TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CỐNG THOÁT NƢỚC ...........................................30
5.11.
VẬT LIỆU ỐNG CỐNG VÀ CÁC CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ ..........................31
5.12.
VỊ TRÍ ĐẶT CỐNG NƢỚC MƢA, NƢỚC THẢI TRONG MẶT CẮT NGANG
ĐƢỜNG PHỐ ......................................................................................................................31
5.13.
VẤN ĐỀ CHỐNG Ô NHIỄM AO HỒ TRONG THÀNH PHỐ .........................32
Bảng 5-1: Các giải pháp thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải theo các kiểu HTTN ............. 11
33
Bảng 5-2: Bảng phân loại và tổ chức hệ thống thoát nƣớc theo vùng, khu vực ......... 12
Bảng 5-3: Tiêu chuẩn thiết kế cho công trình thoát nƣớc mƣa ................................... 12
Bảng 5-4: So sánh số liệu về trận mƣa-lƣợng mƣa ..................................................... 13
Bảng 5-5: Bảng so sánh độ sâu lƣợng mƣa thiết kế .................................................... 13
Bảng 5-6: Lƣợng mƣa tính toán thực tế ....................................................................... 16
Bảng 5-7: Đề xuất lựa chọn độ sâu lƣợng mƣa thiết kế ............................................... 16
Bảng 5-8: Điều kiện phân tích thuỷ lực ...................................................................... 18
Bảng 5-9: Hệ số dòng chảy cho phân tích thuỷ lực .................................................... 20
Bảng 5-10: Hệ số dòng chảy ........................................................................................ 21
Bảng 5-11: Điều kiện tính toán lƣợng nƣớc thải phát sinh ......................................... 25
Bảng 5-12: Tiêu chuẩn cấp nƣớc 2020 - 2050 ........................................................... 26
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
5-13: Tỉ lệ khách vãng lai .................................................................................. 27
5-14: Tiêu chuẩn cấp nƣớc công nghiệp tập trung và tiểu thủ công nghiệp...... 27
5-15: Đề xuất nhu cầu dịch vụ công cộng ......................................................... 27
5-16: Nhu cầu nƣớc dịch vụ kinh doanh ........................................................... 28
5-17: Tải trọng chất bẩn sinh hoạt trong các trƣờng hợp .................................. 29
5-18: Hàm lƣợng chất bẩn sinh hoạt trong các trƣờng hợp ............................... 30
Bảng 5-19: Độ dốc tối thiểu của cống......................................................................... 30
Hình 5-1: Biểu đồ độ sâu lƣợng mƣa thiết kế .............................................................. 17
Hình 5-2: Mô hình mƣa thiết kế cho phân tích thuỷ lực .............................................. 17
Hình 5-3: Mô hình cân bằng thủy lực .......................................................................... 18
34
[...]... chi tiết trong quy hoạch thoát nƣớc mƣa 32 CHƢƠNG 5: CÁC TIÊU CHÍ, TIÊU CHUẨN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC ĐÔ THỊ 1 5.1 TIÊU CHÍ CƠ BẢN 1 5.2 TIÊU CHÍ TỔNG QUAN CỦA QUY HOẠCH THOÁT NƢỚC .2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 5.3 HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC ĐÔ THỊ BỀN VỮNG (SUDS) 4 5.3.1 5.3.3 5.4 Những yêu cầu cơ bản trong quy hoạch thoát nƣớc 2 Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản trong quy hoạch thoát nƣớc ... tiêu chuẩn, quy phạm Việt nam hiện hành nhƣ: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008 – Quy hoạch xây dựng Quy chuẩn QCVN 07:2010/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 7957:2008 – Thoát nƣớc và nƣớc thải – Mạng lƣới bên ngoài và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế Và có tham khảo các tiêu chuẩn quốc tế của Mỹ, Anh, Nhật bản cũng nhƣ các tiêu. .. thời hạn đến 2020 và quy hoạch mặt bằng tính đến năm 2030, trong đó có dự trù diện tích xây dựng và cách ly vệ sinh phù hợp trong tƣơng lai 5.9 Tiêu chuẩn thiết kế trạm xử lý nƣớc thải 5.9.1 Tiêu chuẩn tính toán lƣ ng chất thải bẩn a) Tiêu chuẩn tính toán lƣợng chất bẩn sinh hoạt Chỉ tiêu nhiễm bẩn của nƣớc thải sinh hoạt đƣợc xem xét theo các khu vực nghiên cứu khác nhau, đƣợc dự báo trung bình nhƣ... (ngƣời/km2) ngƣời) Mật độ dân số (ngƣời/km2) 5.8.2 Dự báo tỷ lệ dân số đƣ c phục vụ (phạm vi phục vụ của mạng lƣới thu gom nƣớc thải) Dự báo về lƣợng nƣớc thải phát sinh đƣợc tính toán dựa trên dự báo lƣợng nƣớc tiêu thụ trung bình hàng ngày”, “hệ số không điều hòa theo ngày” và “hệ số phát sinh nƣớc thải” Công suất yêu cầu của trạm xử lý nƣớc thải đƣợc tính toán dựa trên “số dân đƣợc phục vụ” nhân với “lƣợng... chất lƣợng nƣớc thải sau khi xử lý phải đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008 trƣớc khi xả ra hệ thống thoát nƣớc đô thị 5.9.3 Yêu cầu khoảng cách cách ly vệ sinh Khoảng cách cách ly vệ sinh đối với các trạm xử lý nƣớc thải đô thị tập trung đảm bảo phải theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008 – Quy hoạch xây dựng 5.10 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ CỐNG THOÁT NƢỚC Theo tiêu chuẩn Việt Nam, cỡ ống nhỏ nhất đƣợc sử... 100 100% 120 (Nguồn: Báo cáo lần 1 Quy hoạch Cấp nước - VIWASE) Bảng 0-13: Tỉ lệ khách vãng lai Khu vực Tỷ lệ % khách vãng lai Dự báo của Quy hoạch Năm 2020 2030 2050 Đô thị trung tâm 8 Quận nội thành 12% 15% 15% Quận Hà Đông 12% 15% 15% Khu vực còn lại 7% 10% 15% Vành đai 3-4 Các đô thị 5 Khu thành phố phụ cận 5% 7% 1012% 7% 9% Bảng 0-14: Tiêu chuẩn cấp nƣớc công nghiệp tập trung và tiểu thủ công nghiệp... i: Độ dốc thuỷ lực 5.8.6 Thời hạn tính toán quy mô công trình Căn cứ theo yêu cầu của đời dự án nên thời hạn tính toán quy hoạch dự kiến nhƣ sau: Đối với mạng lƣới thoát nƣớc thải tính với giai đoạn dài hạn đến 2030 và định hƣớng đến năm 2050 Đối với trạm bơm nƣớc thải: Phần xây dựng trạm bơm tính đến 2030 Thiết bị trạm bơm tính theo 2 giai đoạn: đến 2020 và đến 2030 Đối với trạm xử lý nƣớc thải đầu... tắc tổ chức thoát nƣớc theo vùng, lƣu vực Quy hoạch phát triển hệ thống thoát nƣớc theo giải pháp “mềm dẻo” nhƣ sau: Bảng 0-2: Bảng phân loại và tổ chức hệ thống thoát nƣớc theo vùng, khu vực Loại A B C D Năm 2020 HT1 HT1 HT1* HT4 Năm 2030-2050 HT1 HT2 HT3 HT4 Khu vực (* không bao gồm mạng lƣới cống bao và trạm xử lý nƣớc thải tập trung, chỉ xây dựng mạng lƣới thoát nƣớc chung) 5.6 CÁC TIÊU CHUẨN ÁP... độ san nền quy hoạch thoát nƣớc 3 Cơ sở thực hiện 4 Kế hoạch áp dụng kỹ thuật SUDS 6 NGUYÊN TẮC CHUNG CHỐNG NGẬP LỤT .8 5.4.1 5.4.2 Các hình thái về ngập lụt đô thị 8 Nguyên tắc quy hoạch hệ thống thoát nƣớc 8 5.5 NGUYÊN TẮC CHUNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ THOÁT NƢỚC VỆ SINH MÔI TRƢỜNG, LỰA CHỌN KIỂU HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC 10 5.5.3 5.5.4 5.6 5.7 CÁC TIÊU CHUẨN... nƣớc mƣa và nƣớc thải Lƣu lƣợng dòng chảy nƣớc mƣa vào cống đƣợc tính toán dựa theo công thức Rational Method đƣợc trình bày nhƣ sau: Q Trong đó, Q: 1 CIA 360 Hệ số dòng chảy nƣớc mƣa thiết kế (m3/s) C: Hệ số dòng chảy I: Cƣờng độ mƣa (mm/h) A: Diện tích tiểu lƣu vực (ha) 22 5.8 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ THẢI NƢỚC 5.8.1 Dự báo dân số tính toán Bảng 8 - Dự báo dân số tính toán (căn cứ theo QH xây dựng Thủ ... bày chi tiết quy hoạch thoát nƣớc mƣa 32 CHƢƠNG 5: CÁC TIÊU CHÍ, TIÊU CHUẨN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC ĐÔ THỊ 5.1 TIÊU CHÍ CƠ BẢN 5.2 TIÊU CHÍ TỔNG QUAN CỦA QUY HOẠCH THOÁT NƢỚC... truyền thống Quy hoạch thoát nƣớc trọng bảo tồn cảnh quan ao hồ, sông suối tự nhiên vùng khu vực 5.2 TIÊU CHÍ TỔNG QUAN CỦA QUY HOẠCH THOÁT NƢỚC 5.2.1 Những yêu cầu quy hoạch thoát nƣớc Quy hoạch hệ... 5.2.3 5.3 HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC ĐÔ THỊ BỀN VỮNG (SUDS) 5.3.1 5.3.3 5.4 Những yêu cầu quy hoạch thoát nƣớc Những yêu cầu kỹ thuật quy hoạch thoát nƣớc Cao độ san quy hoạch thoát nƣớc