1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Đừng bao giờ bỏ khăn giấy vào bồn cầu

2 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 12,72 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Nhà vệ sinh là một phần của cuộc sống hàng ngày. Tuy vậy, bên cạnh giấy vệ sinh, rất nhiều gia đình còn vứt đủ các thứ xuống bồn cầu như băng vệ sinh, ngũ cốc thừa,....Họ coi nhà vệ sinh như một thùng rác không đáy - đổ, xối nước và mọi thứ sẽ biến mất mãi mãi. Tuy nhiên, có rất nhiều thứ bạn KHÔNG BAO GIỜ được vứt vào trong bồn cầu. Chưa tính đến việc làm ô nhiễm môi trường thì dễ nhất là khiến tắc hệ thống ống nước, bể phốt và các chất thải sẽ dềnh lên trong bồn cầu. 1. Khăn ướt Rất nhiều nhà hiện nay khi hết giấy vệ sinh thường lôi luôn khăn ướt ra xài - sạch sẽ và tiện lợi. Tuy vậy, nhiều người dùng xong không vứt vào thùng riêng mà tiện tay cho luôn xuống bồn cầu. Khăn ướt không thể tan rã hay phân hủy trong bể phốt do đó dễ dàng gây ra tắc cống. 2. Bao cao su Bao cao su trông trông vô cùng nhỏ nhưng chất liệu thì chẳng thể nào phân hủy trong bể tự hoại hay nhà máy xử lý chất thải. Một kỹ thuật viên hệ thống cống thoát nước đã chia sẻ: "Tôi đã xuống đường cống ngầm ở trung tâm London và nhìn thấy những chiếc bao cao su nổi lềnh bềnh trên mặt nước. Trông thật đáng sợ". 3. Bông & Gạc Chúng chỉ là bông, phải không? Trông chúng nhỏ gọn, sũng nước và bạn tưởng rằng chúng có thể trôi nhanh trong các đường ống nước. Nhưng không, chúng sẽ dính cục lại với nhau ở các khúc ngoặt của đường ống gây tắc nghẽn lớn.   4. Thuốc Nhiều người hay vứt thuốc vào bồn cầu. Họ cho rằng cách này rất an toàn vì những vỉ thuốc quá hạn sử dụng khuất mắt khỏi tre em. Tuy vậy, điều này rất nguy hiểm. Những loại thuốc tiêu diệt vi khuẩn có lợi, làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, và có thể có tác động khủng khiếp đến động vật hoang dã ở hạ lưu. 5. Khăn giấy Nhiều người sử dụng khăn giấy thay giấy vệ sinh vì cho rằng chúng dai và sạch sẽ hơn. Tuy vậy, khăn giấy không được sản xuất với thiết kế dễ dàng tan rã trong nước. Vứt khăn giấy, khăn ăn vào bồn cầu có thể gây ra vấn đề tắc nghẽn cực lớn. 6. Tàn thuốc lá Không chỉ gây mất thẩm mỹ khi chúng trôi nổi trong bồn cầu mà chúng còn mang trong mình rất nhiều hóa chất độc hại. Trôi nổi lâu trong nước bồn cầu khiến những hóa chất trong thuốc lá có thể ám ra nhà vệ sinh gây hại. Nếu cố gắng xối hết sạch những mẩu tàn thuốc lá còn khiến bạn lãng phí rất nhiều nước trong tình trạng khan hiếm nước sạch đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới.   7. Băng cá nhân Băng cá nhân được làm từ nhựa không phân hủy. Chúng là mối đe dọa khủng khiếp đối với môi trường và cả hệ thống nước thải trong nhà.   8. Chỉ nha khoa Mặc dù có cảm giác như chúng rất nhỏ bé nhưng chỉ nha khoa là sản phẩm sinh học không phân hủy. Mặt khác, khi ở trong ống cống, nó dễ dàng bị rối và kéo theo đó nhiều các chất thải khác tạo thành một bọc rác khổng lồ. 9. Chất béo, dầu, mỡ Chất béo, dầu, mỡ không bao giờ được đổ xuống bồn cầu. Chúng ở dạng lỏng khi trời nóng nhưng ngay sau khi vào cống, chúng nguội đi và đóng thành sáp khiến thành ống bị tắc. Đổ dầu, mỡ thừa vào thùng rác nếu không còn sử dụng. 10. Cát vệ sinh của chó mèo Nghe thì có vẻ ổn khi đó chỉ là phân và nước tiểu của động vật. Tuy vậy, cát vệ sinh được làm chủ yếu từ đất sét và cát. Chưa kể rằng trong chất thải của mèo có chứa các độc tố và ký sinh trùng không nên có trong hệ thống nước của gia đình.   11. Băng vệ sinh Kể cả loại hàng ngày hay tampons - dù nhỏ bé nhưng không có nghĩa là được vứt chúng vào bồn cầu. Chúng được làm từ các chất liệu nhựa phó phân hủy và được thiết kế để nở ra khi tiếp xúc với nước. Khi bạn vứt chúng xuống bồn cầu, nó sẽ ngay lập tức mở to và gây ra hậu quả khủng khiếp cho nhà vệ sinh của gia đình.

Nhà vệ sinh là một phần của cuộc sống hàng ngày. Tuy vậy, bên cạnh giấy vệ sinh, rất nhiều gia đình còn vứt đủ các thứ xuống bồn cầu như băng vệ sinh, ngũ cốc thừa,....Họ coi nhà vệ sinh như một thùng rác không đáy - đổ, xối nước và mọi thứ sẽ biến mất mãi mãi. Tuy nhiên, có rất nhiều thứ bạn KHÔNG BAO GIỜ được vứt vào trong bồn cầu. Chưa tính đến việc làm ô nhiễm môi trường thì dễ nhất là khiến tắc hệ thống ống nước, bể phốt và các chất thải sẽ dềnh lên trong bồn cầu. 1. Khăn ướt Rất nhiều nhà hiện nay khi hết giấy vệ sinh thường lôi luôn khăn ướt ra xài - sạch sẽ và tiện lợi. Tuy vậy, nhiều người dùng xong không vứt vào thùng riêng mà tiện tay cho luôn xuống bồn cầu. Khăn ướt không thể tan rã hay phân hủy trong bể phốt do đó dễ dàng gây ra tắc cống. 2. Bao cao su Bao cao su trông trông vô cùng nhỏ nhưng chất liệu thì chẳng thể nào phân hủy trong bể tự hoại hay nhà máy xử lý chất thải. Một kỹ thuật viên hệ thống cống thoát nước đã chia sẻ: "Tôi đã xuống đường cống ngầm ở trung tâm London và nhìn thấy những chiếc bao cao su nổi lềnh bềnh trên mặt nước. Trông thật đáng sợ". 3. Bông & Gạc Chúng chỉ là bông, phải không? Trông chúng nhỏ gọn, sũng nước và bạn tưởng rằng chúng có thể trôi nhanh trong các đường ống nước. Nhưng không, chúng sẽ dính cục lại với nhau ở các khúc ngoặt của đường ống gây tắc nghẽn lớn. 4. Thuốc Nhiều người hay vứt thuốc vào bồn cầu. Họ cho rằng cách này rất an toàn vì những vỉ thuốc quá hạn sử dụng khuất mắt khỏi tre em. Tuy vậy, điều này rất nguy hiểm. Những loại thuốc tiêu diệt vi khuẩn có lợi, làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, và có thể có tác động khủng khiếp đến động vật hoang dã ở hạ lưu. 5. Khăn giấy Nhiều người sử dụng khăn giấy thay giấy vệ sinh vì cho rằng chúng dai và sạch sẽ hơn. Tuy vậy, khăn giấy không được sản xuất với thiết kế dễ dàng tan rã trong nước. Vứt khăn giấy, khăn ăn vào bồn cầu có thể gây ra vấn đề tắc nghẽn cực lớn. 6. Tàn thuốc lá Không chỉ gây mất thẩm mỹ khi chúng trôi nổi trong bồn cầu mà chúng còn mang trong mình rất nhiều hóa chất độc hại. Trôi nổi lâu trong nước bồn cầu khiến những hóa chất trong thuốc lá có thể ám ra nhà vệ sinh gây hại. Nếu cố gắng xối hết sạch những mẩu tàn thuốc lá còn khiến bạn lãng phí rất nhiều nước trong tình trạng khan hiếm nước sạch đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới. 7. Băng cá nhân Băng cá nhân được làm từ nhựa không phân hủy. Chúng là mối đe dọa khủng khiếp đối với môi trường và cả hệ thống nước thải trong nhà. 8. Chỉ nha khoa Mặc dù có cảm giác như chúng rất nhỏ bé nhưng chỉ nha khoa là sản phẩm sinh học không phân hủy. Mặt khác, khi ở trong ống cống, nó dễ dàng bị rối và kéo theo đó nhiều các chất thải khác tạo thành một bọc rác khổng lồ. 9. Chất béo, dầu, mỡ Chất béo, dầu, mỡ không bao giờ được đổ xuống bồn cầu. Chúng ở dạng lỏng khi trời nóng nhưng ngay sau khi vào cống, chúng nguội đi và đóng thành sáp khiến thành ống bị tắc. Đổ dầu, mỡ thừa vào thùng rác nếu không còn sử dụng. 10. Cát vệ sinh của chó mèo Nghe thì có vẻ ổn khi đó chỉ là phân và nước tiểu của động vật. Tuy vậy, cát vệ sinh được làm chủ yếu từ đất sét và cát. Chưa kể rằng trong chất thải của mèo có chứa các độc tố và ký sinh trùng không nên có trong hệ thống nước của gia đình. 11. Băng vệ sinh Kể cả loại hàng ngày hay tampons - dù nhỏ bé nhưng không có nghĩa là được vứt chúng vào bồn cầu. Chúng được làm từ các chất liệu nhựa phó phân hủy và được thiết kế để nở ra khi tiếp xúc với nước. Khi bạn vứt chúng xuống bồn cầu, nó sẽ ngay lập tức mở to và gây ra hậu quả khủng khiếp cho nhà vệ sinh của gia đình. ... hay tampons - dù nhỏ bé nghĩa vứt chúng vào bồn cầu Chúng làm từ chất liệu nhựa phó phân hủy thiết kế để nở tiếp xúc với nước Khi bạn vứt chúng xuống bồn cầu, mở to gây hậu khủng khiếp cho nhà... dầu, mỡ Chất béo, dầu, mỡ không đổ xuống bồn cầu Chúng dạng lỏng trời nóng sau vào cống, chúng nguội đóng thành sáp khiến thành ống bị tắc Đổ dầu, mỡ thừa vào thùng rác không sử dụng 10 Cát vệ sinh

Ngày đăng: 17/10/2015, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w