Nhà thơ thuờng dễ nhạy cảm với sự đổi thay của đất trời. Với Xuân Diệu, một nhà thơ mới, một nhà thơ lãng mạn tiêu biểu lại càng không dễ bỏ qua sự biến đổi diệu kì của hai mùa xuân – thu. Đó là hai mùa tồn tại duy nhât trong ý niệm của nhà thơ. Bởi thế, thơ viết về thu của Xuân Diệu khá nhiều. "Đây mùa thu tới" không chỉ là một bức tranh chuyến mùa tinh tế và gợi cảm, nó còn là một tâm hồn tiêu biểu cho thời đại lãng mạn 1930 – 1945. Đất trời và con người của một thời đã được Xuân Diệu ghi lại trong bài thơ thu đầy lãng mạn đó. đây mùa thu tới Dường như thơ viết về mùa thu đã rất nhiều, trước Xuân Diệu và cả sau này nữa. Sức hấp dẫn của mùa thu nơi đồng bằng Bắc bộ đã khiến Nguyễn Khuyến không thể làm ngơ và cho ra đời chùm thơ thu nổi tiếng. "Đây mùa thu tới" của Xuân Diệu cũng chính là sự kế thừa truyền thống đó, tuy nhiên đã được nhà thơ thổi vào đây nét mới, mang âm hưởng của thời đại. Bài thơ vừa cổ điển vừa hiện đại, vừa mang cái buồn của ổng cha lại vừa cỏ tiếng reo vui của thế hệ trẻ trước sự giao mùa của thiên nhiên. Quan niệm về thời gian thiên nhiên và thời gian đời người đã ảnh hưởng lớn tới sáng tác của các nhà thơ; khi hè đã qua mà đông thì chưa đến, "nằm áp giữa hai khôi khí nóng lạnh đó, thu là một lãnh thổ bị lấn cả đôi đầu nên hay có những trở trời". Hơn nữa, thu là khoảnh khắc ngưng kì diệu để cho sự vật lần cuối được bừng sắc để rồi đi vào héo úa. Các nhà thơ xưa khổng làm ngơ trước "phút an lạc vĩnh hằng" này và đã nương gửi cái hài hòa của tâm hồn mình với đất trời thường là những nỗi buồn mang tính suy tưởng, triết lí nhưng lại không bộc lộ rõ mà nấp sau bộ mặt buồn mênh mang, khiến cho người đọc thơ có cảm giác buồn mà vẫn mặc nhiên chấp nhận nó, không cần giải thích. Với Xuân Diệu thì khác, nhà thơ đã có phản ứng mạnh với các thay đối của mùa thu. "Đây mùa thu tới" tuy vẳn tiếp mạch buồn của thơ thu cổ nhưng đã biến tấu theo chủ quan của tác giả và theo thời đại, vì thế bài thơ không đơn thuần là sự báo mùa mà còn là sự hối thúc cùa thời gian. Thời đại cùa Xuân Diệu là thời đại của hy vọng nhưng cũng là thời đại của thất vọng. Xã hội có những "rung chuyên mạnh mẽ đã hất con người ra khỏi những mối quan hệ tự nhiên – xã hội – con người chưa tìm được vị trí cho mình trong cuộc đời. Thời đại 30 – 45 là thời đại các nhà thơ tỏ ra bơ vơ, cô đơn, lạc lõng và nháo nhác đi tìm chỗ đứng cùa mình trong cuộc đời. Khi Xuân Diệu nói về Tản Đà, hẳn ông cùng đã nghĩ cho cả mình: "Mọi cái cũ đã phá đi và chưa có chút gì cùa cái mới để thay thế; con nguời chỉ là khả năng của một cái gì sẽ có thật trong tương lai và là một ảo ảnh của hiện tại". Đó là lủc con người tự ý thức rõ cá nhân mình, tự khám phá, bộc lộ mình để mong tìm gặp những tâm hồn đồng điệu. Cái "tôi" trong “đây mùa thu tới" được biểu hiện trong tiếng reo vui: "Đây mùa thu tới! mùa thu tới", tiếng reo được buột miệng rất tự nhiên, hứng khởi, quên đi cả truyền thống buồn của thơ thu, vì thế, ngay sau đó là sự chừa lại: "Với áo mờ phai dệt lá vàng" giọng thơ chùng xuống, trám lắng một cách o ép. Cũng từ đây, giọng văn mất hẳn sự xôn xao, reo vui đón nhộn giao mùa, chủ thể trữ tình cũng "lặn" mất hay đúng hơn biến sang một dạng khác để dễ bày tỏ hơn. Nếu chủ thể trữ tình bộc lộ mình một cách trực tiếp qua niềm vui khám phá đón nhận mùa thu ở trên thì ở khổ thơ dưới, một cách gián tiếp chủ thể trữ tình đã phải khép mình lại, ý tứ hơn với những "nàng trăng tự ngân nga", “ít nhiều thiếu nữ buồn không nói". Trong cái tự ngẩn ngơ kia chưa hẳn đã là quên đi mà chính là nhớ đến. Trạng thái ngẩn ngơ cỏ thể chỉ là trạng thái giả, thực tế thì vần rất nhạy cảm. Nếu ngẩn ngơ thật thì sẽ không bao giờ thấy được: "non xa khởi sự nhạt tương mờ", không nghe được "rét mướt luồn trong gió“ và không cảm được "đã vắng người sang những chuyến đò”. Cái tôi vẫn ẩn nấp đâu đây chứ chưa hề mất hẳn. Hái câu cuối cùng: Ít nhiều thiểu nữ buồn không nói Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì Chủ thể trữ tình trở lại xuất hiện lần nữa dưới dạng một chủ thể khác nhưng vẫn tiếp nối mạch cảm xúc ở câu trên. Nếu ở trên là "tự ngẩn ngơ" thì ở câu này lại là “buồn không nói". Không nói nhưng lại nghĩ rất nhiều. Khác hẳn với câu thơ của khổ đầu reo vui, hoan hỉ, câu thơ đấy mang nét người lớn hơn, mặc dù vẫn là cái lớn ngượng ngập, kiểu cách của các thiếu nữ. Điệu tựa cửa nhìn xa và nghĩ ngợi có vẻ già nua nhưng lại "nghĩ ngợi gì", cũng như "nỗi buồn khồng hiểu vì sao tôi buồn" mà thôi. Ta sẽ thây mức độ cảm xúc của cái "tôi" trong bài giảm dẩn, lúc đầu còn cất lời hồ hởi, phấn chấn, sau đó lá trạng thái trẻ con nhưng điệu đàng hơn "tự ngẩn ngơ", cuối cùng là nét trầm mi lộ rõ trên khuân mặt "buồn không nói" của thiếu nữ. Phải chăng đó là cá nhân muốn được khám phá, được bộc lộ nhưng còn chưa đúng lúc, đúng chỗ. Hoài Thanh gọi thời dại 30-46 là "thời đại chữ tôi” không phải là vô cớ. Hàng trăm định nghĩa về "tôi”: ‘Tôi là khách bộ hành phiêu lãng" hay ”Tôi chỉ là một khách tình si”, lúc thì "Tôi là chim non đến từ núi lạ"… Nhiều cái tôi xưng danh nhưng tất cả đều giống nhau ỏ sự cởi mở, tự cho mình thoát khỏi những ràng buộc. Đây là nét đổi thay táo bạo trong thơ ca Việt Nam bởi trước đó, trong tư tưởng của nhà thơ cổ không hề có quan niệm về cái tôi như thế mà chỉ là cái "ta" chung chung. Tuy nhiên, trong "đây mùa thu tới", Xuân Diệu đồng thời thế hiện cái "tôi" song vẫn e ngại, dè dặt nên hay nói khéo, nói tránh. Điều này cũng được hiếu bởi vì sao quan niệm thơ tự do, cởi mở, lãng mạn này chỉ phát huy được trong phạm vi thế giới tỉnh cảm, chứ chưa nhập được vào sự đa dạng thực sự của đời sống. Ngay cách gọi "nàng trồng" cũng chỉ được sử dụng trong giới văn nghệ sĩ chứ chưa phố biến bởi nó có vẻ gì điệu đàng, câu chữ. Xuân Diệu được coi là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới và lãng mạn nhất trong các nhà thơ mới cũng bởi lối dùng từ, lối cảm thụ văn chương của ông ở mức khác hẳn mọi người. ”Hơn một" là bao nhiêu? ít nhiều" là bao nhiêu? Cách nói của nhà thơ không khỏi gây ngỡ ngàng cho mọi người. Đã thế lại thêm "trong vườn… rũa… xanh" rồi thì “những luồng run rẩy rung rinh lá", hàng loạt âm "r” tạo cảm giác lành lạnh đang xâm nhập vào chính cơ thể mình và chứng tỏ con mắt nhìn tinh tế, một khám phá mới lạ. Ta nhắc đến những câu thơ khác của Xuân Diệu: Cây bên đường, trụi lả đứng tẩn ngần Khắp xương nhánh chuyển một luồng tê tái Vá giữa vườn im, hoa run sợ hãi Bao nỗi phôi pha, khô héo rụng rời. Ở Xuân Diệu cũng như à nhiều nhà thơ khác, mùa thu thường choán một chỗ đặc biệt trong thơ. Khồng chỉ riêng mình Xuân Diệu "buồn không nói" mà nỗi buồn ấy tổn tại trong "vô thức tập thể” của cá một lớp người. Có người gọi đó là thứ “bệnh thời đại", đó là bệnh muốn được khẳng định, bệnh cảm thây bơ vơ, lạc lõng, không có chỗ dứng hay chưa tìm đuực cho mình chỗ đứng trong cuộc đời. Bởi vậy, cá nhân cô đơn phải tự tìm lấy phương thuốc của mình, tự chữa cho mình. Với Xuân Diệu, ông đã khám phá, tìm ra nét mới của mùa thu. Các nhà thơ khác cũng có cái nhìn mới về mùa thu, nhưng chỉ có Xuân Diệu nói lên lời rằng: "Với lòng tôi trời đất chỉ có hai mùa: Xuân và Thu, hai mùa đặc biệt ý nhị, hai mùa có bình minh". Nhiều chi tiết rất lãng mạn trong bài "Đây mùa thu tới”, đây cũng chính là xu thế chung của thời đại 30 – 46. Các nhà thơ đi tìm cái tinh tế và lãng mạn nhất để qua đó bộc lộ mình. Với Thế Lữ thì; Mắt lệ đắm trông miền cách biệt, Phút giây chừng mỏi gối phiếu lưu… Với Lưu Trọng Lư thì: Biết sao trái được tính trời Giang hồ cốt ấy trọn đời phiêu linh… Hay với Nguyễn Bính: Giếng thổi mưa ngập nước tràn Ba gian đẩy cà ba gian nắng chiều. Nhưng tất cả đều khổng bằng được Xuân Diệu khi ông nói: - Những luồng run rẩy rung rinh lá - Lung linh bóng sáng bỗng rùng mình. Thơ lãng mạn 30 – 45 là cuộc đi tìm kiếm cái đẹp. Với "Đây mùa thu tới", Xuân Diệu đá khám phá ra vẻ dẹp tự nhiên của mùa thu mà bấy lâu bị mọi người nhìn nó bằng con mất buồn buồn. Bức tranh thu đẹp bởi xức tưởng tượng mớt lạ của Xuân Diệu và hấp dẫn bởi từng chi tiết rất tinh tế. Vẫn là những chất liệu thơ ca quen thuộc khi ông dùng lá, trăng, chuyến đò, mây trời, chim chóc… có điều nó được sử dụng theo lối nói khác hẳn, thiên nhiên không nhất nhất là chuẩn mực cho con người nữa mà con người đã trở thành nét tiêu chuấn đế nói về thiên nhiên. Khố thơ đầu nói đến rặng liễu nhưng cách nói như đang hướng người đọc nhìn về một cô gái buồn rượi. Lá liễu rủ vừa được xem là "tóc buồn buông xuống", vừa được ví là “lệ ngàn hàng". Lối so sánh thiên nhiên – con nguời này khá phổ hiến ở thời dại thơ lãng mạn. Anh Thơ trong "Bến đồ ngày mưa" cũng nhân hóa thiên nhiên như thế: Tre rũ rượi ven bờ chen ướt át Chuối bơ phờ đầu bến đứng dầm mưa. Nói đến trăng, Xuân Diệu cũng tiếp mạch ví von ấy chứ khổng chỉ nhấc một cách chung chung "bóng trồng", "ánh trăng”, "trăng sáng"… mà cụ thể cá cách gọi lẫn cách tả trăng: Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ. Xuân Diệu nói đến mùa thu nhưng không chỉ nhắc đến sắc vàng vọt của thu nữa mà ống đã mở rộng tầm nhìn đế thu về những màu sắc khác làm thay đổi khổng khí thu bấy lâu. Ngoài sắc áo vàng còn có màu "Ao mơ", đỏ, xanh… Trong vườn sắc đỏ rữa màu xanh. Nói đây là bài thơ thu tiêu biếu cho thơ ca lãng mạn 30 – 45 cổ lẽ bởi hổn của bái thơ. Thời đại Xuân Diệu, các tác giả có xu hướng đi tìm cái mới, đi khám phá thiên nhiên đế được khẳng định mình nhưng vì phong trào thơ mới, thơ cùa cái "tôi" còn phải đối đầu gay gắt với thơ cũ nên dù muốn cởi mở lòng mình vẫn có nét e dè, chưa thực sự nói hết lòng mình. Cảm xúc ở "Đây mùa thu tới" không tránh khỏi hai nét lớn của thời đại , đó là sự tiếp tục gắn với nỗi buồn truyền thống để nói về thu và tâm thế thời đại đang hoang mang như "đứa con lạc mẹ” và phân vân "bâng khuâng dứng giữa hai dòng nước". "Đây mùa thu tới" là một khởi sắc rất đáng kể so với thơ thu trước nó. Bài thơ tập trung miêu tả sự chuyển động của thiên nhiên ở những biểu hiện nhỏ bé, tinh vi nhất nhưng lại thể hiện một hồn thơ mới rộng mở, tiêu biểu cho cả một thời đại. Bài thơ không mang dáng vẻ to tát nói về dất trời hay nỗi niềm ân sĩ mà ỉà khao khát mạnh mẽ, rất con người là muấn được bộc lộ cá nhân trước sự dối thay của trời đất. Xuân Diệu đề cập đến một cái "tôi" cô dơn, đang đi tìm mình trong cuộc đời, những ngẩn ngơ, đìu hiu, buồn không nói, run rẩy, u uất… chứng tỏ điều đó. Cái tôi đó cũng ý thức được bản thân mình trong xã hội nên càng khao khát hơn được bày tỏ cho chúng ta vê chính họ, muốn phơi bày tâm hồn, cõi lòng họ. Không chỉ Xuân Diệu tỏ ra đồng cảm với nỗi buồn không nổi của ít nhiều thiếu nữ, ngay Thế Lữ (Cây đàn muôn điệu) cũng tỏ bày: Tôi ngợi ca tiếng lòng phấn khởi Tồi thở than cùng thiếu nữ bâng khuâng. Xuân Diệu hay Thế Lữ đều muôn được chú ý, muốn được hòa hợp với mọi người và bản thân nhà thơ cũng tỏ ra biết thông cảm. Hơn một lần Xuân Diệu viết về mùa thu với mong muốn được hòa hợp giữa con người và thiên nhiên, giữa con người với nhau và giữa cảnh với nhau: Chiều mộng hòa thơ trèn nhánh duyên Cây me ríu rít cập chim chuyển ĐỔ trời xanh ngọc qua muôn lả Thu đến nơi nơi động tiếng huyền, Khi Xuân Diệu tìm thấy cho mình một "nàng trăng ngẩn ngơ”, thì Lưu Trọng Lư cũng thổn thức với "Tiếng thu : Em không nghe mùa thu Lá thu rơi xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô. Đều giống nhau ở cám xúc bâng khuâng, xao xuyến trước mùa thu chứ không chỉ là cắm xúc buồn, sẵn lòng đón nhận điều gì âm u, tê tái của mùa đông, vẻ đẹp của mùa thu được các nhi thơ phát hiện và tỏ ra thích thú: "Đây mùa thu tới Mùa thu tới" hay “Em không nghe mùa thu“ hay thu đến nơi nơi động tiếng huyền" đều là những lời ca vang, reo mừng khi đất trời chuyến mùa. Mùa thu rõ ràng đã trờ thành một mùa thu hoàn tòan khác với thơ cổ. Vẫn còn nét buồn cô hữu của thu song thi nhân đã nhìn nhận nó ở một góc độ khác, tươi mới hơn, lạ lẫm hơn, thậm chí lạ với nét buồn của mùa thu. Chế Lan Viên khống chỉ đón nhận mùa thu mà còn tỏ ra tiếc nuôi, muốn níu kéo. Ai đâu trở lại mùa thu truớc Nhặt lấy cho tối những lá váng Với nửa hoa tươi muôn cánh rã Về đây đen chắn nẻo xuân sang Rõ ràng phải có những cảm xúc đặc biệt với mùa thu, các nhà thơ mới ưu ái thu đến thế. Không riêng mình Xuân Diệu biết phấn khởi, hớn hở khi thu đến, nhiểu nhà thơ khác cũng cằm mến mùa thu theo cách ấy. Hình như nỗi buồn thời đại cộng với lâng mạn tuổi trẻ cổ nét giao thoa, gần gũi với mùa thu. Đa phần các nhà thơ lấy canh thu để bày tỏ lòng mình. Với một người luôn "vội vàng", giục giã, sợ thời gian trội chày, tuổi trẻ tàn phai như Xuân Diệu lại càng khỗng thể làm ngơ trước giao mùa dù đó là mùa thu. Mùa thu là mùa đáng buồn nhất trong quan niệm của thơ ca cổ, trung đại. Con người thời ây luôn tiếc nuối những ngày nắng ấm đã qua, chờ đợi ngày rét mướt, àm đạm cùa thu – dông mang tới. Ở thời cùa Xuân Diệu dường như thi sĩ chỉ quan tâm tới cái hiện hiện cùa mùa thu, nhà thơ thường khám phá vẻ đẹp hiện tại mà chưa cần bận tâm tới mùa đông cận kề. Nhà thơ nhìn mùa thu bằng con mắt thật cùa chính mình, không thòng qua một ước lệ tượng trưng nào còn rơi rớt lại cùa thời đại trước, ảo nảo đèn như Huy Cận cũng thây được một chút gì vương vấn chứ chưa buồn hẳn: Rơi rơi… dìu dịu rơi rơi… Trên muôn giọt nhẹ nối lời vu vơ… Nỗì buồn này cũng khác với thơ cổ điển; nó mang dáng vẻ lãng mạn tâm lí, dòng tám linh sâu thẳm, nên ý thơ cũng khó hiểu. Thơ Xuân Diệu cùng khó hiểu nhưng rốt thực: "Những luồng run rẩy rung rinh lá", "Cành biếc run run chân ý nhì"… Với "Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu, chúng ta thấy nét chung của thơ ca lãng mạn 30 – 45 là sự cởi bỏ mọi ràng buộc, khao khát giải phóng cá nhân, là sự tự do cho tâm hồn bav bổng, đón nhận thiên nhiên, vạn vật.’ Xu thế chung của thế hệ Xuân Diộu là thây vui mừng vì được tự do giải phóng cá nhân, tự do đi tìm những tâm hồn đồng điệu cho mình. Song vẫn còn nét buồn vì dù sao vẫn chưa thoát khỏi ảnh hường của thơ ca trung đại, ý thức hệ tư tường về cái "tôi" vẫn chưa định hình rõ nét và buồn hơn cả vì chưa khăng định được bản thân, chưa tạo được cho mình thế đứng riêng, độc lập. "Đáy mùa thu tới" mang được hai nét lớn đó vào nội dung của bài thông qua nghệ thuật biểu hiện rất tài tình của Xuân Diệu. Trogg bài đó cả niềm vui được chứng kiến, được đón nhận mùa thu với những đổi thay mới mẻ, lạ lẫm, gây tò mò cho những con nguời vừa "trẻ tuổi” lại "trẻ lòng". Còn nét buồn chủ yếu là do cá nhàn cảm thây thời gian cứ trôi, tuổi trẻ có giđi hạn mà con .người vẫn chưạ làm được gì đề khẳng định mình. Thiên nhiên trong "Đây mùa thu tới" vừa tả khái quát sự giao mùa, vừa đặc tả sự chuvển động, trở mình của mùa thu ở mức rất tinh vi, tinh tế. Thời đại thơ lãng mạn 30 I 45 đã qua nhưng âm vang và những gì nó để lại cho thơ ca Việt Nam thật đáng giữ gìn. Đó là một cuộc cách mạng thực sự làm thay đổi nhãn quan thơ, cách cảm thụ, đánh giá thơ. Mở ra cho thơ ca Việt Nam một hướng đi mới, một kiểu sáng tác mới tiến bộ hơn thớ ca cổ. Thơ lãng mạn đáp ứng được nhu cầu biểu hiện và tiếp nhận của quần chúng. Xuân Diệu là nhà thơ tiêu biểu nhất và có những đóng góp lớn lao cho nền văn học đó. Bức tranh thu "Đây mùa thu tới" của ông được xem là tiêu biểu cho thơ lãng mạn 30 – 45 cũng bởi chất lãng mạn thời đại thấm nhuần trong từng câu chữ. Đúng như đánh giá về Xuân Diệu "ông là nhà thơ lâng mạn, ỉà nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới".
Trang 1Nhà thơ thuờng dễ nhạy cảm với sự đổi thay của đất trời Với Xuân Diệu, một nhà thơ mới, một nhà thơ lãng mạn tiêu biểu lại càng không dễ bỏ qua sự biến đổi diệu kì của hai mùa xuân – thu Đó là hai mùa tồn tại duy nhât trong ý niệm của nhà thơ Bởi thế, thơ viết về thu của Xuân Diệu khá nhiều "Đây mùa thu tới" không chỉ là một bức tranh chuyến mùa tinh tế và gợi cảm, nó còn là một tâm hồn tiêu biểu cho thời đại lãng mạn 1930 – 1945 Đất trời và con người của một thời đã được Xuân Diệu ghi lại trong bài thơ thu đầy lãng mạn đó
đây mùa thu tới
Dường như thơ viết về mùa thu đã rất nhiều, trước Xuân Diệu và cả sau này nữa Sức hấp dẫn của mùa thu nơi đồng bằng Bắc bộ đã khiến Nguyễn Khuyến không thể làm ngơ và cho ra đời chùm thơ thu nổi tiếng "Đây mùa thu tới" của Xuân Diệu cũng chính là sự kế thừa truyền thống đó, tuy nhiên đã được nhà thơ thổi vào đây nét mới, mang âm hưởng của thời đại Bài thơ vừa cổ điển vừa hiện đại, vừa mang cái buồn của ổng cha lại vừa cỏ tiếng reo vui của thế hệ trẻ trước sự giao mùa của thiên nhiên Quan niệm về thời gian thiên nhiên và thời gian đời người đã ảnh hưởng lớn tới sáng tác của các nhà thơ; khi hè đã qua
mà đông thì chưa đến, "nằm áp giữa hai khôi khí nóng lạnh đó, thu là một lãnh thổ bị lấn cả đôi đầu nên hay có những trở trời" Hơn nữa, thu là khoảnh khắc ngưng kì diệu để cho sự vật lần cuối được bừng sắc
để rồi đi vào héo úa Các nhà thơ xưa khổng làm ngơ trước "phút an lạc vĩnh hằng" này và đã nương gửi cái hài hòa của tâm hồn mình với đất trời thường là những nỗi buồn mang tính suy tưởng, triết lí nhưng lại không bộc lộ rõ mà nấp sau bộ mặt buồn mênh mang, khiến cho người đọc thơ có cảm giác buồn mà vẫn mặc nhiên chấp nhận nó, không cần giải thích Với Xuân Diệu thì khác, nhà thơ đã có phản ứng mạnh với các thay đối của mùa thu "Đây mùa thu tới" tuy vẳn tiếp mạch buồn của thơ thu cổ nhưng đã biến tấu theo chủ quan của tác giả và theo thời đại, vì thế bài thơ không đơn thuần là sự báo mùa mà còn là sự hối thúc cùa thời gian
Thời đại cùa Xuân Diệu là thời đại của hy vọng nhưng cũng là thời đại của thất vọng Xã hội có những
"rung chuyên mạnh mẽ đã hất con người ra khỏi những mối quan hệ tự nhiên – xã hội – con người chưa tìm được vị trí cho mình trong cuộc đời Thời đại 30 – 45 là thời đại các nhà thơ tỏ ra bơ vơ, cô đơn, lạc lõng và nháo nhác đi tìm chỗ đứng cùa mình trong cuộc đời Khi Xuân Diệu nói về Tản Đà, hẳn ông cùng
đã nghĩ cho cả mình: "Mọi cái cũ đã phá đi và chưa có chút gì cùa cái mới để thay thế; con nguời chỉ là khả năng của một cái gì sẽ có thật trong tương lai và là một ảo ảnh của hiện tại" Đó là lủc con người tự ý thức rõ cá nhân mình, tự khám phá, bộc lộ mình để mong tìm gặp những tâm hồn đồng điệu
Cái "tôi" trong “đây mùa thu tới" được biểu hiện trong tiếng reo vui: "Đây mùa thu tới! mùa thu tới", tiếng reo được buột miệng rất tự nhiên, hứng khởi, quên đi cả truyền thống buồn của thơ thu, vì thế, ngay sau đó là sự chừa lại: "Với áo mờ phai dệt lá vàng" giọng thơ chùng xuống, trám lắng một cách o ép Cũng từ đây, giọng văn mất hẳn sự xôn xao, reo vui đón nhộn giao mùa, chủ thể trữ tình cũng "lặn" mất hay đúng hơn biến sang một dạng khác để dễ bày tỏ hơn Nếu chủ thể trữ tình bộc lộ mình một cách trực tiếp qua niềm vui khám phá đón nhận mùa thu ở trên thì ở khổ thơ dưới, một cách gián tiếp chủ thể trữ tình đã phải khép mình lại, ý tứ hơn với những "nàng trăng tự ngân nga", “ít nhiều thiếu nữ buồn không nói" Trong cái tự ngẩn ngơ kia chưa hẳn đã là quên đi mà chính là nhớ đến Trạng thái ngẩn ngơ cỏ thể chỉ là trạng thái giả, thực tế thì vần rất nhạy cảm Nếu ngẩn ngơ thật thì sẽ không bao giờ thấy được: "non
xa khởi sự nhạt tương mờ", không nghe được "rét mướt luồn trong gió“ và không cảm được "đã vắng người sang những chuyến đò” Cái tôi vẫn ẩn nấp đâu đây chứ chưa hề mất hẳn Hái câu cuối cùng:
Ít nhiều thiểu nữ buồn không nói
Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì
Chủ thể trữ tình trở lại xuất hiện lần nữa dưới dạng một chủ thể khác nhưng vẫn tiếp nối mạch cảm xúc ở câu trên Nếu ở trên là "tự ngẩn ngơ" thì ở câu này lại là “buồn không nói" Không nói nhưng lại nghĩ rất nhiều Khác hẳn với câu thơ của khổ đầu reo vui, hoan hỉ, câu thơ đấy mang nét người lớn hơn, mặc dù vẫn là cái lớn ngượng ngập, kiểu cách của các thiếu nữ Điệu tựa cửa nhìn xa và nghĩ ngợi có vẻ già nua nhưng lại "nghĩ ngợi gì", cũng như "nỗi buồn khồng hiểu vì sao tôi buồn" mà thôi Ta sẽ thây mức độ cảm xúc của cái "tôi" trong bài giảm dẩn, lúc đầu còn cất lời hồ hởi, phấn chấn, sau đó lá trạng thái trẻ con
Trang 2nhưng điệu đàng hơn "tự ngẩn ngơ", cuối cùng là nét trầm mi lộ rõ trên khuân mặt "buồn không nói" của thiếu nữ Phải chăng đó là cá nhân muốn được khám phá, được bộc lộ nhưng còn chưa đúng lúc, đúng chỗ Hoài Thanh gọi thời dại 30-46 là "thời đại chữ tôi” không phải là vô cớ Hàng trăm định nghĩa về
"tôi”: ‘Tôi là khách bộ hành phiêu lãng" hay ”Tôi chỉ là một khách tình si”, lúc thì "Tôi là chim non đến
từ núi lạ"… Nhiều cái tôi xưng danh nhưng tất cả đều giống nhau ỏ sự cởi mở, tự cho mình thoát khỏi những ràng buộc Đây là nét đổi thay táo bạo trong thơ ca Việt Nam bởi trước đó, trong tư tưởng của nhà thơ cổ không hề có quan niệm về cái tôi như thế mà chỉ là cái "ta" chung chung Tuy nhiên, trong "đây mùa thu tới", Xuân Diệu đồng thời thế hiện cái "tôi" song vẫn e ngại, dè dặt nên hay nói khéo, nói tránh Điều này cũng được hiếu bởi vì sao quan niệm thơ tự do, cởi mở, lãng mạn này chỉ phát huy được trong phạm vi thế giới tỉnh cảm, chứ chưa nhập được vào sự đa dạng thực sự của đời sống Ngay cách gọi
"nàng trồng" cũng chỉ được sử dụng trong giới văn nghệ sĩ chứ chưa phố biến bởi nó có vẻ gì điệu đàng, câu chữ Xuân Diệu được coi là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới và lãng mạn nhất trong các nhà thơ mới cũng bởi lối dùng từ, lối cảm thụ văn chương của ông ở mức khác hẳn mọi người ”Hơn một" là bao nhiêu? ít nhiều" là bao nhiêu? Cách nói của nhà thơ không khỏi gây ngỡ ngàng cho mọi người Đã thế lại thêm "trong vườn… rũa… xanh" rồi thì “những luồng run rẩy rung rinh lá", hàng loạt âm "r” tạo cảm giác lành lạnh đang xâm nhập vào chính cơ thể mình và chứng tỏ con mắt nhìn tinh tế, một khám phá mới lạ Ta nhắc đến những câu thơ khác của Xuân Diệu:
Cây bên đường, trụi lả đứng tẩn ngần
Khắp xương nhánh chuyển một luồng tê tái
Vá giữa vườn im, hoa run sợ hãi
Bao nỗi phôi pha, khô héo rụng rời
Ở Xuân Diệu cũng như à nhiều nhà thơ khác, mùa thu thường choán một chỗ đặc biệt trong thơ Khồng chỉ riêng mình Xuân Diệu "buồn không nói" mà nỗi buồn ấy tổn tại trong "vô thức tập thể” của cá một lớp người Có người gọi đó là thứ “bệnh thời đại", đó là bệnh muốn được khẳng định, bệnh cảm thây bơ
vơ, lạc lõng, không có chỗ dứng hay chưa tìm đuực cho mình chỗ đứng trong cuộc đời Bởi vậy, cá nhân
cô đơn phải tự tìm lấy phương thuốc của mình, tự chữa cho mình Với Xuân Diệu, ông đã khám phá, tìm
ra nét mới của mùa thu Các nhà thơ khác cũng có cái nhìn mới về mùa thu, nhưng chỉ có Xuân Diệu nói lên lời rằng: "Với lòng tôi trời đất chỉ có hai mùa: Xuân và Thu, hai mùa đặc biệt ý nhị, hai mùa có bình minh" Nhiều chi tiết rất lãng mạn trong bài "Đây mùa thu tới”, đây cũng chính là xu thế chung của thời đại 30 – 46 Các nhà thơ đi tìm cái tinh tế và lãng mạn nhất để qua đó bộc lộ mình Với Thế Lữ thì;
Mắt lệ đắm trông miền cách biệt,
Phút giây chừng mỏi gối phiếu lưu…
Với Lưu Trọng Lư thì:
Biết sao trái được tính trời
Giang hồ cốt ấy trọn đời phiêu linh…
Hay với Nguyễn Bính:
Giếng thổi mưa ngập nước tràn
Ba gian đẩy cà ba gian nắng chiều
Nhưng tất cả đều khổng bằng được Xuân Diệu khi ông nói:
- Những luồng run rẩy rung rinh lá
- Lung linh bóng sáng bỗng rùng mình
Thơ lãng mạn 30 – 45 là cuộc đi tìm kiếm cái đẹp Với "Đây mùa thu tới", Xuân Diệu đá khám phá ra vẻ dẹp tự nhiên của mùa thu mà bấy lâu bị mọi người nhìn nó bằng con mất buồn buồn Bức tranh thu đẹp bởi xức tưởng tượng mớt lạ của Xuân Diệu và hấp dẫn bởi từng chi tiết rất tinh tế Vẫn là những chất liệu thơ ca quen thuộc khi ông dùng lá, trăng, chuyến đò, mây trời, chim chóc… có điều nó được sử dụng theo lối nói khác hẳn, thiên nhiên không nhất nhất là chuẩn mực cho con người nữa mà con người đã trở thành nét tiêu chuấn đế nói về thiên nhiên Khố thơ đầu nói đến rặng liễu nhưng cách nói như đang hướng người đọc nhìn về một cô gái buồn rượi Lá liễu rủ vừa được xem là "tóc buồn buông xuống", vừa được ví là “lệ
Trang 3ngàn hàng" Lối so sánh thiên nhiên – con nguời này khá phổ hiến ở thời dại thơ lãng mạn Anh Thơ trong "Bến đồ ngày mưa" cũng nhân hóa thiên nhiên như thế:
Tre rũ rượi ven bờ chen ướt át
Chuối bơ phờ đầu bến đứng dầm mưa
Nói đến trăng, Xuân Diệu cũng tiếp mạch ví von ấy chứ khổng chỉ nhấc một cách chung chung "bóng trồng", "ánh trăng”, "trăng sáng"… mà cụ thể cá cách gọi lẫn cách tả trăng:
Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ
Xuân Diệu nói đến mùa thu nhưng không chỉ nhắc đến sắc vàng vọt của thu nữa mà ống đã mở rộng tầm nhìn đế thu về những màu sắc khác làm thay đổi khổng khí thu bấy lâu Ngoài sắc áo vàng còn có màu
"Ao mơ", đỏ, xanh…
Trong vườn sắc đỏ rữa màu xanh
Nói đây là bài thơ thu tiêu biếu cho thơ ca lãng mạn 30 – 45 cổ lẽ bởi hổn của bái thơ Thời đại Xuân Diệu, các tác giả có xu hướng đi tìm cái mới, đi khám phá thiên nhiên đế được khẳng định mình nhưng vì phong trào thơ mới, thơ cùa cái "tôi" còn phải đối đầu gay gắt với thơ cũ nên dù muốn cởi mở lòng mình vẫn có nét e dè, chưa thực sự nói hết lòng mình Cảm xúc ở "Đây mùa thu tới" không tránh khỏi hai nét lớn của thời đại , đó là sự tiếp tục gắn với nỗi buồn truyền thống để nói về thu và tâm thế thời đại đang hoang mang như "đứa con lạc mẹ” và phân vân "bâng khuâng dứng giữa hai dòng nước"
"Đây mùa thu tới" là một khởi sắc rất đáng kể so với thơ thu trước nó Bài thơ tập trung miêu tả sự
chuyển động của thiên nhiên ở những biểu hiện nhỏ bé, tinh vi nhất nhưng lại thể hiện một hồn thơ mới rộng mở, tiêu biểu cho cả một thời đại Bài thơ không mang dáng vẻ to tát nói về dất trời hay nỗi niềm ân
sĩ mà ỉà khao khát mạnh mẽ, rất con người là muấn được bộc lộ cá nhân trước sự dối thay của trời đất Xuân Diệu đề cập đến một cái "tôi" cô dơn, đang đi tìm mình trong cuộc đời, những ngẩn ngơ, đìu hiu, buồn không nói, run rẩy, u uất… chứng tỏ điều đó Cái tôi đó cũng ý thức được bản thân mình trong xã hội nên càng khao khát hơn được bày tỏ cho chúng ta vê chính họ, muốn phơi bày tâm hồn, cõi lòng họ Không chỉ Xuân Diệu tỏ ra đồng cảm với nỗi buồn không nổi của ít nhiều thiếu nữ, ngay Thế Lữ (Cây đàn muôn điệu) cũng tỏ bày:
Tôi ngợi ca tiếng lòng phấn khởi
Tồi thở than cùng thiếu nữ bâng khuâng
Xuân Diệu hay Thế Lữ đều muôn được chú ý, muốn được hòa hợp với mọi người và bản thân nhà thơ cũng tỏ ra biết thông cảm Hơn một lần Xuân Diệu viết về mùa thu với mong muốn được hòa hợp giữa con người và thiên nhiên, giữa con người với nhau và giữa cảnh với nhau:
Chiều mộng hòa thơ trèn nhánh duyên
Cây me ríu rít cập chim chuyển
ĐỔ trời xanh ngọc qua muôn lả
Thu đến nơi nơi động tiếng huyền,
Khi Xuân Diệu tìm thấy cho mình một "nàng trăng ngẩn ngơ”, thì Lưu Trọng Lư cũng thổn thức với
"Tiếng thu :
Em không nghe mùa thu
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô
Trang 4Đều giống nhau ở cám xúc bâng khuâng, xao xuyến trước mùa thu chứ không chỉ là cắm xúc buồn, sẵn lòng đón nhận điều gì âm u, tê tái của mùa đông, vẻ đẹp của mùa thu được các nhi thơ phát hiện và tỏ ra thích thú: "Đây mùa thu tới Mùa thu tới" hay “Em không nghe mùa thu“ hay thu đến nơi nơi động tiếng huyền" đều là những lời ca vang, reo mừng khi đất trời chuyến mùa Mùa thu rõ ràng đã trờ thành một mùa thu hoàn tòan khác với thơ cổ Vẫn còn nét buồn cô hữu của thu song thi nhân đã nhìn nhận nó ở một góc độ khác, tươi mới hơn, lạ lẫm hơn, thậm chí lạ với nét buồn của mùa thu Chế Lan Viên khống chỉ đón nhận mùa thu mà còn tỏ ra tiếc nuôi, muốn níu kéo
Ai đâu trở lại mùa thu truớc
Nhặt lấy cho tối những lá váng
Với nửa hoa tươi muôn cánh rã
Về đây đen chắn nẻo xuân sang
Rõ ràng phải có những cảm xúc đặc biệt với mùa thu, các nhà thơ mới ưu ái thu đến thế Không riêng mình Xuân Diệu biết phấn khởi, hớn hở khi thu đến, nhiểu nhà thơ khác cũng cằm mến mùa thu theo cách
ấy Hình như nỗi buồn thời đại cộng với lâng mạn tuổi trẻ cổ nét giao thoa, gần gũi với mùa thu Đa phần các nhà thơ lấy canh thu để bày tỏ lòng mình
Với một người luôn "vội vàng", giục giã, sợ thời gian trội chày, tuổi trẻ tàn phai như Xuân Diệu lại càng khỗng thể làm ngơ trước giao mùa dù đó là mùa thu Mùa thu là mùa đáng buồn nhất trong quan niệm của thơ ca cổ, trung đại Con người thời ây luôn tiếc nuối những ngày nắng ấm đã qua, chờ đợi ngày rét mướt,
àm đạm cùa thu – dông mang tới Ở thời cùa Xuân Diệu dường như thi sĩ chỉ quan tâm tới cái hiện hiện cùa mùa thu, nhà thơ thường khám phá vẻ đẹp hiện tại mà chưa cần bận tâm tới mùa đông cận kề Nhà thơ nhìn mùa thu bằng con mắt thật cùa chính mình, không thòng qua một ước lệ tượng trưng nào còn rơi rớt lại cùa thời đại trước, ảo nảo đèn như Huy Cận cũng thây được một chút gì vương vấn chứ chưa buồn hẳn:
Rơi rơi… dìu dịu rơi rơi…
Trên muôn giọt nhẹ nối lời vu vơ…
Nỗì buồn này cũng khác với thơ cổ điển; nó mang dáng vẻ lãng mạn tâm lí, dòng tám linh sâu thẳm, nên ý thơ cũng khó hiểu Thơ Xuân Diệu cùng khó hiểu nhưng rốt thực: "Những luồng run rẩy rung rinh lá",
"Cành biếc run run chân ý nhì"…
Với "Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu, chúng ta thấy nét chung của thơ ca lãng mạn 30 – 45 là sự cởi bỏ mọi ràng buộc, khao khát giải phóng cá nhân, là sự tự do cho tâm hồn bav bổng, đón nhận thiên nhiên, vạn vật.’ Xu thế chung của thế hệ Xuân Diộu là thây vui mừng vì được tự do giải phóng cá nhân, tự do đi tìm những tâm hồn đồng điệu cho mình Song vẫn còn nét buồn vì dù sao vẫn chưa thoát khỏi ảnh hường của thơ ca trung đại, ý thức hệ tư tường về cái "tôi" vẫn chưa định hình rõ nét và buồn hơn cả vì chưa khăng định được bản thân, chưa tạo được cho mình thế đứng riêng, độc lập "Đáy mùa thu tới" mang được hai nét lớn đó vào nội dung của bài thông qua nghệ thuật biểu hiện rất tài tình của Xuân Diệu Trogg bài đó cả niềm vui được chứng kiến, được đón nhận mùa thu với những đổi thay mới mẻ, lạ lẫm, gây tò
mò cho những con nguời vừa "trẻ tuổi” lại "trẻ lòng" Còn nét buồn chủ yếu là do cá nhàn cảm thây thời gian cứ trôi, tuổi trẻ có giđi hạn mà con người vẫn chưạ làm được gì đề khẳng định mình Thiên nhiên trong "Đây mùa thu tới" vừa tả khái quát sự giao mùa, vừa đặc tả sự chuvển động, trở mình của mùa thu ở mức rất tinh vi, tinh tế
Thời đại thơ lãng mạn 30 I 45 đã qua nhưng âm vang và những gì nó để lại cho thơ ca Việt Nam thật đáng giữ gìn Đó là một cuộc cách mạng thực sự làm thay đổi nhãn quan thơ, cách cảm thụ, đánh giá thơ Mở
ra cho thơ ca Việt Nam một hướng đi mới, một kiểu sáng tác mới tiến bộ hơn thớ ca cổ Thơ lãng mạn đáp ứng được nhu cầu biểu hiện và tiếp nhận của quần chúng Xuân Diệu là nhà thơ tiêu biểu nhất và có
Trang 5những đóng góp lớn lao cho nền văn học đó Bức tranh thu "Đây mùa thu tới" của ông được xem là tiêu biểu cho thơ lãng mạn 30 – 45 cũng bởi chất lãng mạn thời đại thấm nhuần trong từng câu chữ Đúng như đánh giá về Xuân Diệu "ông là nhà thơ lâng mạn, ỉà nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới"