kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty tnhh sxtmdv vua vi sinh

84 294 0
kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty tnhh sxtmdv vua vi sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THÀNH HUY KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY TNHH SX-TM-DV VUA VI SINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kế Toán Mã số ngành: 52340301 Tháng 09 năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THÀNH HUY MSSV: 4114000 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY TNHH SX-TM- DV VUA VI SINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TRẦN QUẾ ANH Tháng 09 năm 2014 LỜI CẢM TẠ Trên con đường hướng tới tương lai, phía sau sự thành công của mỗi chúng ta, ngoài sự hy sinh âm thầm, lặng lẽ của Cha và Mẹ thì còn một sự dạy dỗ ân cần, chu đáo của Thầy Cô. Chính Thầy Cô đã trang bị cho chúng ta những kiến thức thực tiễn để vững bước trên con đường công danh và sự nghiệp. Trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Cần Thơ, em đã nhận được sự giúp đỡ và hỗ trợ nhiệt tình của Thầy Cô trong trường và đặc biệt là Quý Thầy Cô của khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh. Cùng với kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tế và tâm huyết của một giảng viên, Thầy Cô đã tận tình truyền thụ kiến thức cho em, đó là hành trang quý báo để em vững tin trên đường đời. Để hoàn thành được luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô khoa kinh tế và Bộ môn Kế toán kiểm toán, đồng thời xin gửi đến ban lãnh đạo của công ty TNHH SX TM&DV Vua Vi Sinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình. Và em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Cô Trần Quế Anh, người đã cùng em đi qua một khoảng thời gian đầy khó khăn của một sinh viên, người đã giúp em sửa chữa những sai sót và cho em những lời khuyên hữu ích. Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Anh Quách Tấn Phát, kế toán tổng hợp của Công ty đã nhiệt tình giúp em giải quyết những khó khăn, vướng mắc phát sinh trong thực tế. Cuối lời, em xin kính chúc quý Thầy Cô dồi giàu sức khoẻ, tràn đầy niềm tin và nghị lực để tiếp tục sự nghiệp “ trồng người”, kính chúc toàn thể các Anh, Chị trong công ty Vua Vi Sinh đạt được nhiều thành công hơn nữa trong tương lai. Ngày 17 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực hiện PHẠM THÀNH HUY i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực hiện PHẠM THÀNH HUY ii MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: ............................................................................................. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung: ................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: ................................................................................. 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2 1.3.1 Không gian nghiên cứu ..................................................................... 2 1.3.2 Thời gian nghiên cứu ......................................................................... 2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 2 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................ 3 2.1.1 Một số khái niệm về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.................................................................................................................... 3 2.1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế...................................................................................................... 4 2.1.3 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm ..................................... 11 2.2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ........................................................................... 12 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 13 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu .......................................................... 13 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu ........................................................ 13 Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SX TM-DV VUA VI SINH 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ..................................................................... 14 3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH ............................................................... 14 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC ................................................................................... 14 3.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ....................................................................... 14 3.3.2 Phân công nhiệm vụ của cơ cấu quản lí .......................................... 15 3.4 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN ........................................................... 15 3.4.1 Sơ đồ tổ chức ................................................................................... 15 3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức kế toán ............................................... 16 iv 3.4.3 Phương pháp kế toán ....................................................................... 17 3.5 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH......................... 18 3.5.1 Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2011-2013 ....... 18 3.5.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012-2014 ........... 19 3.6 NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ............................................................................................................... 22 CHƯƠNG 4 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SX TM DV VUA VI SINH 4.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ ................................... 24 4.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ...................................................................................................... 24 4.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ..................................................... 24 4.2.2 Kế toán tính giá thành sản phẩm ..................................................... 40 4.3 PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CHI PHÍ SẢN XUẤT ĐẾN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ....................................................................................... 43 4.3.1 Sự biến động của giá thành thực tế so với giá thành kế hoạch ....... 43 4.3.2 Sự biến động của giá thành thực tế kỳ này so với kỳ trước ............ 46 CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ TIẾT KIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH SX TM DV VUA VI SINH 5.1 NHẬN XÉT CHUNG ................................................................................. 49 5.1.1 Nhận xét về con người và bố trí lao động ....................................... 49 5.1.2 Nhận xét về cơ sở vật chất ............................................................... 49 5.1.3 Nhận xét về công tác tổ chức thực hiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm .................................................................................... 50 5.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN ............................... 50 5.2.1 Giải pháp về Công tác kế toán ......................................................... 50 5.2.2 Giải pháp về Bộ máy kế toán .......................................................... 51 5.3 GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍ ............................................................ 52 5.3.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ..................................................... 52 5.3.2 Chi phí sản xuất chung .................................................................... 52 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN................................................................................................. 53 6.2 KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 55 v Phụ lục số 01 ............................................................................................... 56-60 Phụ lục số 02 .................................................................................................... 61 Phụ lục số 03 .................................................................................................... 62 Phụ lục số 04 .................................................................................................... 63 Phụ lục số 05 .................................................................................................... 64 Phụ lục số 06 .................................................................................................... 65 Phụ lục số 07 ............................................................................................... 66-68 Phụ lục số 08 .................................................................................................... 69 Phụ lục số 09 .................................................................................................... 70 Phụ lục số 10 .................................................................................................... 71 Phụ lục số 11 .................................................................................................... 72 Phụ lục số 12 ............................................................................................... 73-75 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp .................... 5 Hình 2.2 Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí Nhân công trực tiếp ............................ 6 Hình 2.3 Sơ đồ kế toán chi phí Sản xuất chung ................................................. 9 Hình 2.4 Sơ đồ kế toán tính giá thành sản phẩm ............................................. 10 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí doanh nghiệp..................................... 14 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức phòng kế toán ............................................................ 16 Hình 3.3 Sơ đồ kế toán theo hình thức nhật ký chung..................................... 17 Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện doanh thu, chi phí, lợi nhuận 2 năm 2012-2013.... 19 Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện doanh thu, chi phí, lợi nhuận 6 tháng đầu năm 20122014 ................................................................................................................. 21 Hình 4.1 Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ ................................................. 24 Hình 4.2 Sơ đồ lưu chuyển chứng từ tập hợp chi phí NVLTT ........................ 25 Hình 4.3 Sơ đồ lưu chuyển chứng từ tập hợp chi phí NCTT .......................... 28 Hình 4.4 Sơ đồ lưu chuyển chứng từ tập hợp chi phí SXC ............................. 31 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn từ năm 2011 đến 2013 ........................................................................................................... 18 Bảng 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2012- 2014 ....................................................................................................... 20 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp nghiệp vụ khi lên sổ nhật ký chung TK 621 ............ 27 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp nghiệp vụ khi lên sổ cái TK 621 .............................. 27 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp nghiệp vụ khi lên sổ nhật ký chung TK 622 ............ 30 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp nghiệp vụ khi lên sổ cái TK 622 .............................. 30 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp nghiệp vụ khi lên sổ nhật ký chung TK 627 ............ 38 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp nghiệp vụ khi lên sổ cái TK 627 .............................. 39 Bảng 4.7 Định mức chi phí sản xuất của 1 đvsp ............................................. 41 Bảng 4.8 Bảng tính giá thành định mức 1 đvsp ............................................... 41 Bảng 4.9 Bảng tính giá thành tháng 06 năm 2014 ........................................... 45 Bảng 4.10 Bảng so sánh giữa giá thành thực tế và giá thành kế hoạch ........... 44 Bảng 4.11 Bảng so sánh giá thành thực tế tháng 06 năm 2014 với tháng 06 năm 2013 ......................................................................................................... 47 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPSXC Chi phí sản xuất chung CPSX Chi phí sản xuất DV Dịch vụ ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐVSP Đơn vị sản phẩm GTGT Giá trị gia tăng KPCĐ Kinh phí công đoàn SX Sản xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn TM Thương mại ix CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tình hình nền kinh tế ngày càng phát triển, sự biến động không ngừng của thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng chứng khoán cùng với các chính sách điều hành vĩ mô của nhà nƣớc, thì các doanh nghiệp trong nƣớc phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải có những chính sách quản lí, đƣờng lối lãnh đạo đúng đắn để giúp doanh nghiệp của mình tồn tại và phát triển. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất, không chỉ sản xuất ra sản phẩm mà còn phải tiêu thụ tốt sản phẩm để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và mở rộng, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên quyết liệt. Bên cạnh đó sự đầu tƣ của các tập đoàn kinh tế lớn từ nƣớc ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều, đã làm cho sự cạnh tranh đó không chỉ giữa các doanh nghiệp trong nƣớc mà còn cả các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Để đƣa đƣợc sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp mình đến tay của ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp phải thực hiện giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất là bán hàng. Thực hiện tốt quá trình này thì doanh nghiệp sẽ thu hồi đƣợc vốn, bù đắp đƣợc tất cả chi phí và có thể tiến hành tái sản xuất trong kỳ sau. Tuy nhiên, hiệu quả của công tác bán hàng phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố nhƣ: chính sách bán hàng, trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân viên, vv… trong số đó thì giá thành sản xuất là yếu tố ảnh hƣởng hàng đầu, nó quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh, tác động đến việc ra quyết định của nhà quản lí và phán đoán của nhà đầu tƣ. Vì vậy, việc quản lí chi phí và tính giá thành là công việc vô cùng quan trọng và ý nghĩa đối với doanh nghiệp sản xuất, nếu việc quản lí chi phí có hiệu quả, việc tính giá thành chính xác và hợp lí sẽ phản ánh đúng tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, có thể giúp doanh nghiệp thực hiện đƣợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, có đủ sức mạnh để tồn tại và cạnh tranh mạnh mẽ với các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thƣơng mại và dịch vụ (TNHH SX TM & DV) Vua Vi Sinh cũng là một công ty sản xuất với sản phẩm chính là phân hữu cơ vi sinh phục vụ nhiều cho hoạt động nông nghiệp của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long . Doanh nghiệp thành lập vào năm 2011 vì thế vẫn chƣa có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lí chi phí sản xuất, công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vẫn còn nhiều hạn chế ảnh hƣởng rất lớn đến giá thành sản phẩm và hoạt động kinh doanh của doanh 1 nghiệp. Vì vậy, việc lập kế hoạch sản xuất, tập hợp chi phí và tính giá thành một cách hợp lí là công việc cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với công ty, giúp doanh nghiệp có thể hiểu đƣợc sự biến động của chi phí và sự tác động của nó đến giá thành, giúp nhà quản lí đƣa ra quyết định đúng đắn. Từ đó doanh nghiệp có thể xây dựng chiến lƣợc kinh doanh đầy hứa hẹn. Xuất phát từ vấn đề thực tế trên nên tôi đã chọn đề tài: “ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH SX TM DV Vua Vi Sinh ” để làm luận văn tốt nghiệp của mình. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH SX TM DV Vua Vi Sinh và đề xuất một số giải pháp về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành để nâng cao hiệu quả quản lí chi phí sản xuất. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty. Phân tích tình hình biến động chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công ty. Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện tại công ty TNHH sản xuất thƣơng mại và dịch vụ Vua Vi Sinh. 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Số liệu dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là số liệu của tháng 6 năm 2014. Số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh là số liệu của 3 năm (2011, 2012, 2013) và 6 tháng đầu năm 2014. Thời gian thực hiện luận văn từ ngày 11 tháng 08 năm 2014 đến ngày 17 tháng 11 năm 2014. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phân bón hữu cơ tại công ty TNHH SX TM & DV Vua Vi Sinh. 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2.1.1.1 Kế toán chi phí sản xuất a) Kế toán chi phí Kế toán chi phí sản xuất là việc tập hợp hệ thống hoá các khoản chi phí sản xuất và tình hình phân bổ, kết chuyển các khoản chi phí này vào các đối tƣợng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm trong kỳ kế toán của doanh nghiệp. b) Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất (CPSX ) là những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh gắn liền với quá trình sản xuất. Chi phí sản xuất phát sinh liên tục, khách quan, đa dạng theo từng loại hình sản xuất. Chi phí sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung, chi phí khấu hao máy móc, tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ sản xuất,… c) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất. Thực chất của việc xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là xác định chi phí phát sinh ở những nơi nào (phân xƣởng, bộ phận, quy trình sản xuất,… ) và thời kỳ chi phí phát sinh (trong kỳ hay kỳ trƣớc ) để ghi nhận vào sản phẩm chịu chi phí. Căn cứ để xác định đƣợc đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là địa bàn sản xuất, cơ cấu tổ chức, tính chất quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất,… 2.1.1.2 Giá thành sản phẩm a) Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là toàn bộ lao động vật hoá (nguyên vật liệu, nhiên liệu, khấu hao tài sản,….) và lao động sống trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, quản lí kinh doanh, đƣợc tính bằng tiền cho một sản phẩm, một đơn vị công việc hoặc một dịch vụ sau một thời kỳ, thƣờng là đến ngày cuối tháng. Về mặt ý nghĩ kinh tế, giá thành là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lƣợng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lí kinh tế tài chính tại doanh nghiệp. b) Đối tượng tính giá thành Đối tƣợng tính giá thành là khối lƣợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định mà công ty cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm thƣờng là sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc những chi tiết, khối lƣợng sản phẩm dịch vụ đến một điểm dừng thích hợp mà nhà quản lí cần thông tin về giá thành. Căn cứ để xác định đối tƣợng 3 tính giá thành có thể dựa vào quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lí, trình độ và phƣơng tiện của kế toán. Kỳ tình giá thành là khoản thời gian cần thiết để tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất và tính tổng giá thành, giá thành đơn vị. Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất và thông tin giá thành, kỳ tính giá thành có thể đƣợc xác định khác nhau. Việc xác định kỳ tính giá thành sẽ giúp cho kế toán xác định rõ khoảng thời gian chi phí phát sinh, thời gian tổng hợp chi phí và tính tổng giá thành sản phẩm để thu thập, cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo kế toán, ra quyết định và đánh giá hoạt động sản xuất theo yêu cầu của nhà quản lí trong từng thời kỳ kế toán nhƣ: tháng, quý, năm. d) Phân loại giá thành sản xuất sản phẩm Phân loại theo thời điểm xác định giá thành Gồm có 3 loại: Giá thành sản xuất định mức: Là giá thành đƣợc tính trƣớc khi sản xuất cho một đơn vị sản phẩm, theo chi phí sản xuất định mức. Giá thành sản xuất kế hoạch: Là giá thành đƣợc tính trƣớc khi sản xuất cho tổng số sản phẩm sản xuất kế hoạch, theo chi phí sản xuất định mức. Giá thành sản xuất thực tế: Là giá thành sản xuát đƣợc tính sau khi sản xuất hoàn thành, theo chi phí sản xuất thực tế. Phân loại theo nội dung cấu thành giá thành Gồm có 2 loại: Giá thành sản xuất: Là chi phí sản xuất của khối lƣợng thành phẩm Nội dung cấu thành của giá thành sản xuất gồm 3 khoản mục chi phí:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  Chi phí nhân công trực tiếp  Chi phí sản xuất chung Giá thành toàn bộ: (giá thành đầy đủ ) bao gồm giá thành sản xuất và chi phí ngoài sản xuất của khối lƣợng thành phẩm tiêu thụ. 2.1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế. 2.1.2.1 Quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế đƣợc tiến hành theo quy trình: - Xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành, kỳ tính giá thành và kết cấu giá thành sản phẩm thích hợp với từng loại sản xuất. - Tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí. 4 - Tổng hợp chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng đối tƣợng tính giá thành. - Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Xác định tổng giá thành, giá thành đơn vị sản phẩm. 2.1.2.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. a. Khái niệm Chi phí nguyên vật liệu (CPNVL) trực tiếp là giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ bán thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu,… sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm. Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất từng loại sản phẩm, thì tập hợp chi phí theo từng loại sản phẩm. Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất nhiều loại sản phẩm thì đƣợc tập hợp chung và trƣớc khi tổng hợp chi phí để tính giá thành, phải phân bổ cho từng đối tƣợng tính giá thành. b. Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 152 TK 621 Trị giá nguyên vật liệu xuất kho để sản xuất TK 152 Trị giá NVL chƣa sử dụng đã nhập kho TK 111,331 TK 154 Trị giá nguyên vật liệu mua Giao thẳng cho sản xuất Kết chuyển chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp TK 152 TK 632 (Trị giá nguyên vật liệu còn ở xƣởng sản xuất cuối kỳ) Chi phí NVL trực tiếp vƣợt mức bình thƣờng Hình 2.1 Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.1.2.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp a. Khái niệm 5 Chi phí nhân công trực tiếp (CPNC) là tiền lƣơng, phụ cấp, các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và khoản trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ). Chi phí nhân công trực tiếp của riêng từng loại sản phẩm thì tập hợp theo từng sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp của nhiều loại sản phẩm thì đƣợc tập hợp chung và trƣớc khi tổng hợp chi phí để tính giá thành, phải phân bổ cho từng đối tƣợng tính giá thành. Cách tính phân bổ: Ci  C n T i 1 Ti (2.1) i - Ci: Chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho sản phẩm i - C: Tổng chi phí nhân công trực tiếp - Ti: Tiêu thức phân bổ Tiêu thức phân bổ: Chi phí nhân công trực tiếp định mức, khối lƣợng sản phẩm. b. Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp TK 334, 111 TK 622 Tiền lƣơng, phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất TK 154 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp TK 338 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất TK 632 TK 335 Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp SX Chi phí nhân công trực tiếp vƣợt mức bình thƣờng Hình 2.2 Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 2.1.2.4 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung a. Khái niệm 6 Chi phí sản xuất chung (CPSXC) là chi phí quản lí và phục vụ sản xuất, tiền lƣơng nhân viên quản lý, giá trị vật liệu gián tiếp, công cụ dụng cụ, khấu hao máy móc nhà xƣởng, tiền sửa máy,… Chi phí sản xuất chung tập hợp theo từng phân xƣởng, từng bộ phận sản xuất,… chi tiết riêng biến phí và định phí. Trƣớc khi tính giá thành, phải phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tƣợng tính giá thành. Phân bổ biến phí sản xuất chung: Xác định biến phí sản xuất chung vƣợt mức bình thƣờng Xác định biến phí sản xuất chung phân bổ cho đối tƣợng tính giá thành: B pb  B  Bv (2.2) - Bpb : Biến phí sản xuất chung phân bổ cho đối tƣợng tính giá thành - B: Tổng biến phí sản xuất chung đã tập hợp - Bv : Biến phí sản xuất chung vƣợt mức bình thƣờng. Phân bổ biến phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm: Bi  Bpb n  Ti Ti (2.3) i 1 - Bi: Biến phí sản xuất chung phân bổ cho đối tƣợng i - Bpb : Biến phí sản xuất chung phân bổ cho đối tƣợng tính giá thành - Ti : Tiêu thức phân bổ Tiêu thức phân bổ: Số giờ máy sản xuất, khối lƣợng sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,…. Phân bổ định phí sản xuất chung Trường hợp công suất sản xuất thực tế cao hơn hoặc bằng công suất bình thường. Phân bổ định phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm: Đi  Đ  n T i 1 i Ti - Đi: Định phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm i - Đ: Tổng định phí sản xuất chung đã tập hợp 7 - Ti: Tiêu thức phân bổ chi phí cho sản phẩm i Tiêu thức phân bổ: Số giờ máy sản xuất, khối lƣợng sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,… Trường hợp công suất sản xuất thực tế thấp hơn công suất bình thường Xác định định phí sản xuất chung thiệt hại do công suất sản xuất thực tế thấp hơn công xuất bình thƣờng để tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ: Đth  Đ CS th CS b (2.4) - Đth: Định phí sản xuất chung thiệt hại do công suất sản xuất thực tế thấp hơn công suất sản xuất bình thƣờng. - Đ: Tổng định phí sản xuất chung đã tập hợp - CSb: Công suất sản xuất bình thƣờng. - CSth: Chênh lệch công suất sản xuất thực tế thấp hơn công suất bình thƣờng. Xác định định phí sản xuất chung phân bổ cho đối tƣợng tính giá thành Đ pb  Đ CS tt CS b (2.5) - Đpb: Định phí sản xuất chung phân bổ cho đối tƣợng tính giá thành. - Đ: Tổng định phí sản xuất chung đã tập hợp. - CSb: Công suất sản xuất bình thƣờng - CStt: Công suất sản xuất thực tế. Phân bổ định phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm: Đ pbi  Đ pb n T i 1 Ti (2.6) i - Đpbi: Định phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm i. - Đpb: Định phí sản xuất chung phân bổ cho đối tƣợng tính giá thành - Ti: Tiêu thức phân bổ Tiêu thức phân bổ: Số giờ máy sản xuất, khối lƣợng sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,… b. Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung. 8 TK 627 TK 334 Tiền lƣơng phụ cấp của nhân viên quản lý phân xƣởng TK 111, 152 Khoản giảm chi phí Sản xuất chung TK 338 Các khoản trích của nhân viên quản lý phân xƣởng TK 152, 153 Giá trị vật liệu gián tiếp, Công cụ dụng cụ TK 154 Kết chuyển chi phí sản xuất chung TK 214 Trích khấu hao tài sản cố định TK 142 TK 632 Phân bổ dần chi phí trả trƣớc Kết chuyển phần định phí SXC của công suất thực tế bé hơn công suất bình thƣờng TK 335 Trích trƣớc chi phí Phải trả Kết chuyển biến phí SXC vƣợt trên mức bình thƣờng TK 111,112,331 Chi phí bằng tiền Chi phí khác Hình 2.3 Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 2.1.2.5 Kế toán tính giá thành sản phẩm Điều kiện áp dụng: Sản xuất có quy trình công nghệ đơn giản, khép kính, chu kỳ sản xuát ngắn. Đối tƣợng tập hợp chi phí: Sản phẩm, phân xƣởng Đối tƣợng tính giá thành: Sản phẩm Kỳ tính giá thành: Tháng, quý… Phương pháp tính: - Xác định tổng giá thành thực tế sản phẩm- Từng khoản mục chi phí: 9 Z  Dđk  C  Dck  G (2.7) Z: Tổng giá thành thực tế sản phẩm Dđk: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Dck: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ G: Khoản giảm chi phí sản xuất trong kỳ - Xác định giá thành thực tế đơn vị sản phẩm- Từng khoản mục chi phí: J Z S tp (2.8) J: Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm Z: Tổng giá thành thực tế sản phẩm Stp: Số lƣợng thành phẩm. Sơ đồ kế toán tính giá thành sản phẩm: TK 621 TK 155 TK 154 Kết chuyển chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp Nhập kho thành phẩm TK 622 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp TK 632 TK 627 Xuất bán cho khách hàng Kết chuyển chi phí sản xuất chung Hình 2.4 Sơ đồ kế toán tính giá thành sản phẩm 2.1.3 Các phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm 2.1.3.1 Tính giá thành ở các đơn vị có quy trình sản xuất giản đơn a) Phương pháp trực tiếp (giản đơn) 10 Theo phƣơng pháp này đối tƣợng tập hợp chi phí trùng với đối tƣợng tính giá thành. Giá thành sản phẩm đƣợc tính theo công thức sau: Tổng giá thành thực tế sản phẩm = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ _ CPSX dở dang cuối kỳ _ Giá trị các khoản giảm giá thành (2.9) Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm Tổng giá thành thực tế sản phẩm = Số lƣợng sản phẩm hoàn thành (2.10) b) Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ Đối với quy trình công nghệ sản xuất kết quả sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính và sản phẩm phụ thì phƣơng pháp này đƣợc áp dụng để tính giá thành sản phẩm. Khi tính giá thành của một loại hay một nhóm sản phẩm chính cần loại trừ ra giá trị sản phẩm phụ. Giá trị sản phẩm phụ có thể đƣợc tính theo giá vốn ƣớc tính, giá thành kế hoạch, giá nguyên vật liệu ban đầu. c) Phương pháp hệ số Phƣơng pháp này dùng để tính giá thành khi cùng một quy trình công nghệ thu đƣợc nhiều sản phẩm khác nhau về giá trị sử dụng, chi phí tập hợp theo quy trình công nghệ, còn giá thành tính cho từng loại sản phẩm, mỗi loại sản phẩm đƣợc xây dựng cho một hệ số để tính giá thành. Hệ số này đƣợc xây dựng dựa vào định mức chi phí, hoặc giá thành kế hoạch. d) Phương pháp tỉ lệ Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng khi chi phí đƣợc tập hợp cho nhiều đối tƣợng, cùng một quy trình công nghệ cho ra nhiều loại sản phẩm cùng loại nhƣng có quy cách khác nhau. 2.1.3.2 Tính giá thành ở các đơn vị có quy trình sản xuất phức tạp a) Phương pháp phân bước Những quy trình sản xuất phức tạp, tạo ra một loại sản phẩm, gồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau, sản phẩm hoàn thành của giai đoạn trƣớc là nguyên vật liệu của giai đoạn sau. Doanh nghiệp sử dụng phƣơng pháp này để tính giá thành là hiệu quả và chính xác nhất. b) Tính giá thành theo phương pháp đơn đặt hàng 11 Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng ở các doanh nghiệp chuyên thực hiện gia công sản xuất theo yêu cầu của khách hàng hay những sản phẩm đƣợc sản xuất theo yêu cầu đặc biệt, ít đƣợc lập lại. Đối tƣợng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng, đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. c) Tính giá thành theo phương pháp liên hiệp Phƣơng pháp tính giá thành này thực chất là phƣơng pháp kết hợp của các phƣơng pháp tính giá thành ở trên, để tính giá thành sản phẩm của những quy trình công nghệ kết hợp sản phẩm của nhiều công đoạn, quy trình nhỏ khác nhau. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu đƣợc thu thập chủ yếu từ các sổ kế toán nhƣ: Sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết tài khoản, các chứng từ kế toán từ phòng kế toán của công ty. 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu - Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối, tƣơng đối đƣợc sử dụng để phân tích sự biến động của chi phí và giá thành của công ty. - Phƣơng pháp hạch toán kế toán đƣợc sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Hạch toán: Là công cụ nhằm thông báo thƣờng xuyên, chính xác và kịp thời các thông tin về tình hình kinh tế xã hội trên tầm vi mô và vĩ mô. Kế toán là việc thu thập, kiểm tra, phân tích và xử lí thông tin kinh tế, tài chính dƣới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. => Hạch toán kế toán: là một nghệ thuật tính toán và ghi chép những hiện tƣợng kinh tế- tài chính phát sinh liên quan đến các đơn vị thông qua việc quan sát, đo lƣờng nhằm cung cấp một cách toàn diện các thông tin về tình hình và kết quả hoạt động, tình hình sử dụng vốn của đơn vị. - Phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích những điểm mạnh và hạn chế của công ty để đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty. Thống kê mô tả: bao gồm các phƣơng pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tính toán, tóm tắt trình bày bằng biểu đồ các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu. 12 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SX TM DV VUA VI SINH 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY - Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ VUA VI SINH. - Tên công ty viết bằng tiếng nƣớc ngoài: BIO KING PRODUCING TRADING SERVICE COMPANY LIMITED. - Tên công ty viết tắt: BIO KING.CO, LTD. - Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, Khu vực 8, Phƣờng An Bình, Quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ, Việt Nam. - Điện thoại: 07106.500.999 - Vốn điều lệ : 10.000.000.000 đồng - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và thuế số: 1500742481-001 do Sở kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Cần Thơ cấp ngày 17 tháng 03 năm 2011. 3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty TNHH SX TM & DV Vua Vi Sinh là : - Sản xuất phân bón hữu cơ theo phƣơng pháp hữu cơ vi sinh (chính ) - Xử lý nƣớc thải công nghiệp bằng phƣơng pháp vi sinh - Mua bán phân bón tinh dầu, kinh doanh chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý cải tạo môi trƣờng nuôi trồng thuỷ sản. 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Giám đốc Phòng tổ chức P. Thí nghiệm Phân xƣởng P. Kinh doanh P. Kế toán Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 13 Ƣu điểm: - Quyền lực tập trung trong tay Giám đốc, thuận lợi trong việc quản lý toàn công ty. - Tổ chức bộ máy giản đơn rất thuận tiện cho việc điều hành, trách nhiệm phân bố rõ ràng không bị trùng lắp. Nhƣợc điểm - Mỗi bộ phận có chuyên môn nghiệp vụ khác nhau nên khó hợp tác trong quá trình sản xuất và kinh doanh. 3.3.2 Phân công nhiệm vụ của cơ cấu quản lý a) Giám đốc - Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Xây dựng kế hoạch kinh doanh, tổ chức sản xuất kinh doanh đúng quy chế tài chính của công ty và luật pháp của nhà nƣớc - Quản lí và sử dụng tài sản một cách hiệu quả - Ký hợp đồng sản xuất kinh doanh b) Phòng kinh doanh - Chịu trách nhiệm thúc đẩy doanh thu bán hàng. - Tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ cho công ty - Thực hiện chức năng điều tra, khảo sát thị trƣờng. Đƣa ra những chính sách bán hàng hiệu quả. c) Phòng tổ chức Phòng thí nghiệm - Kiểm tra chất lƣợng thành phẩm - Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới - Thử nghiệm, tìm kiếm thay thế nguồn nguyên liệu đầu vào. Phân xƣởng - Tổ chức sản xuất sản phẩm - Thực hiện chức năng giao hàng hoá Phòng kế toán - Thực hiện chức năng ghi chép theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 3.4 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 3.4.1 Sơ đồ tổ chức Sơ đồ tổ chức trong phòng kế toán của doanh nghiệp đƣợc mô tả cụ thể nhƣ sau: 14 Kế toán trƣởng KT tổng hợp Kế toán kho Thủ quỷ KT công nợ Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức phòng kế toán - Kế toán trưởng: Phụ trách chung quá trình thực hiện nhiệm vụ của từng thành viên trong phòng kế toán. Chịu trách nhiệm trƣớc ban giám đốc về hoạt động của phòng. - Kế toán tổng hợp: Tập hợp chi phí, lập bảng kê, mẫu biểu báo cáo hoạt động của công ty. Tổng hợp các số liệu kế toán để báo cáo với ban giám đốc về tình hình kế toán của doanh nghiệp qua mối kỳ kế toán. Lập và in ấn các mẫu báo cáo, trình ký và lƣu trữ theo quy định. - Kế toán kho: Là ngƣời theo dõi tình hình lƣu chuyển hàng hoá về mặt giá trị và hiện vật, xác định đúng kết quả kinh doanh hàng hoá, tổ chức kiểm kê hàng hoá theo quy định và báo cáo kịp thời hàng tồn kho. - Kế toán công nợ: Theo dõi các tài khoản 131, 331 . Hàng ngày, cập nhật công nợ. Hàng tháng, lập biên bản đối chiếu công nợ hoặc biên bản thanh lý hợp đồng với khách hàng. Cuối tháng đối chiếu với các bộ phận liên quan. - Thủ quỹ: Quản lý nguồn tiền, trực tiếp thu chi tiền mặt theo chứng từ thu chi đã đƣợc phê duyệt, nhận tiền mặt từ các ngân hàng hoặc khách hàng. Hằng ngày kiểm kê lƣợng tiền mặt còn lại của công ty. Cuối tháng đối chiếu với các bộ phận có liên quan. 3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức kế toán Chế độ kế toán: Hạch toán theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính và hƣớng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp theo thông tƣ 244/2009/TT- BTC ngày 31/12/2009 của BTC. Hình thức kế toán: Kế toán theo hình thức nhật ký chung Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung Đặc trƣng cơ bản của hình thức Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự phát sinh và theo nội dung kinh tế. Sau đó từ sổ nhật ký chung ghi lên sổ cái các tài khoản. Hình thức Nhật ký chung bao gồm các sổ sau: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái, Các sổ- thẻ kế toán chi tiết. - Hằng ngày căn cứ, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. 15 - Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái và lập bảng cân đối số phát sinh. - Sau khi đã kiểm tra đối chiếu đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết đƣợc dùng để lập các báo cáo tài chính. - Ƣu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện, thuận tiện cho phân công lao động kế toán. Có thể thực hiện đối chiếu, kiểm tra về số liệu kế toán cho từng đối tƣợng kế toán ở mọi thời điểm => Cung cấp thông tin kịp thời cho quản lí. - Nhƣợc điểm: Lƣợng ghi chép nghiệp vụ tƣơng đối nhiều Sau đây là sơ đồ trình từ ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung Chứng từ kế toán Sổ Nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ cái Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiễm tra Hình 3.3 Sơ đồ kế toán theo hình thức nhật ký chung 3.4.3 Phƣơng pháp kế toán - Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng. - Tính và nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. 16 - Tính giá xuất kho theo phƣơng pháp bình quân gia quyền liên hoàn - Kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên - Phƣơng pháp tính khấu hao TSCĐ theo phƣơng pháp đƣờng thẳng - Tính giá thành theo chi phí thực tế. - Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực - Kỳ tính giá thành là tháng - Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 - Phân bổ chi phí liên quan theo sản lƣợng tiêu thụ tiếp. 3.5 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Trong 3 năm 2011- 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Vua Vi Sinh có sự biến đổi mạnh mẽ về doanh thu và lợi nhuận. Để hiểu rõ hơn về sự biến động đó, ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính của công ty 3.5.1 Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2011- 2013. Sau đây xin trình bày tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp qua 3 năm 2011, 2012 và 2013. Nhìn chung tình hình kinh doanh có sự biến động mạnh mẽ, thăng trầm theo xu hƣớng chung của nền kinh tế, phần phân tích dƣới đây sẽ làm rõ vấn đề hơn. Bảng 3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 20112013 ĐVT: Nghìn đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2013/2012 Giá trị Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Tỷ lệ % 0 744.784 2.409.762 1.664.978 223,55 2.350 911.000 2.211.936 1.300.936 142,80 (2.350) (166.216) 197.826 364.042 219,02 (Nguồn: Số liệu của phòng kế toán, 2011- 2013) 17 3000000 2500000 Nghìn đồng 2000000 Doanh t hu 1500000 Chi phí 1000000 Lợi nhuận 500000 0 Năm 2012 Năm 2013 -500000 Năm Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện doanh thu, chi phí và lợi nhuận 2 năm 2012-2013 Nhận xét: So sánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp năm 2013 so với 2012 Doanh thu: Năm 2013 đạt 223,55% so với năm 2012, từ 744.784.506 năm 2012 lên đến 2.409.761.823 năm 2013 đã tăng 1.664.977.317 tƣơng đƣơng 123,55% . Nguyên nhân chủ yếu là do sau một năm kinh doanh, doanh nghiệp đã có một số kinh nghiệm trong công tác bán hàng, mọi hoạt động đã dần ổn định. Đây là điều đáng khích lệ cho doanh nghiệp mới thành lập. Chi phí: Cũng có sự biến động mạnh, năm 2012 đã chi 910.999.899 nhƣng đến năm 2013 con số này đã tăng lên 2.211.936.162 tƣơng đƣơng đã vƣợt 42,8% (1.300.936.263). Chi phí tăng nguyên nhân chủ yếu là do doanh nghiệp đã tập trung vào công tác bán hàng để thúc đẩy doanh thu bán hàng tăng nhanh. Lợi nhuận: Năm 2012 doanh nghiệp bị thua lỗ 166.215.399, nhƣng đến năm 2013 thì lợi nhuận đạt đƣợc 197.825.661 đồng tƣơng đƣơng đạt 219,02% vƣợt 119,02% so với năm 2012, tăng 364.041.060 đồng. Tóm lại: Chịu sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế năm 2011 ( lạm phát tăng) nên tình hình của doanh nghiệp năm 2011 có sự biến động xấu, hệ lụy vẫn kéo dài đến năm 2012 làm cho lợi nhuận bị âm 166.215.399. Nhƣng đến năm 2013 thì doanh nghiệp đã có sự đột phá trong công tác quản lí làm lợi nhuận đã tăng lên 197.825.661, doanh nghiệp cần phát huy điểm mạnh này. 3.5.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012-2014 Để thấy đƣợc xu hƣớng phát triển của kết quả kinh doanh trong 6 tháng đầu năm nên tôi thực hiện so sánh số liệu, chọn kỳ gốc là năm liền kề. 18 Bảng 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2012-2014 ĐVT: Nghìn đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 Giá trị Tỷ lệ % 2014/2013 Giá trị Tỷ lệ % Doanh thu bán hàng phát sinh trong kỳ 253.467 894.557 231.540 641.090 252,93 (663.017) (74,12) Chi phí phát sinh trong kỳ 278.181 810.570 288.737 532.389 191,38 (521.833) (64,38) Lợi nhuận phát sinh trong kỳ (24.714) 83.987 (57.197) 108.701 439,84 (141.184) (168,10) (Nguồn: Số liệu của phòng kế toán, 2012- 2014) 19 1000000000 800000000 600000000 Đồng Doanh thu 400000000 Chi phí Lợi nhuân 200000000 0 6 tháng 2012 6 tháng 2013 6 tháng 2014 -200000000 Năm Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện doanh thu, chi phí và lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2012-2014 Nhận xét: - Doanh thu: Nhìn chung doanh thu 6 tháng của mỗi năm có sự tăng giảm không đồng. So sánh cùng kỳ, 6 tháng đầu của mỗi năm tài chính thì doanh thu chiếm giá trị cao nhất là năm 2013 với 894.557.199 vƣợt 252,93% so với năm 2012 tƣơng ứng tăng 641.090.125, nguyên nhân chủ yếu là do sự ổn định trở lại của của doanh nghiệp sau cuộc khủng hoảng, nền kinh tế đang trên đà phục hồi, nhƣng đến năm 2014 thì doanh thu có dấu hiệu sụt giảm cụ thể là doanh thu chỉ đạt 231.540.366 đã giảm 74,12% so với năm 2013 tƣơng đƣơng giảm 663.016.833. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí dành cho bán hàng trong 6 tháng tăng nhanh hơn so với doanh thu. - Chi phí: Chi phí có xu hƣớng tăng nhẹ qua mỗi năm, cao nhất là 6 tháng đầu của năm 2013 với 810.570.117 vƣợt 191,38% so với năm 2012, nguyên nhân là do tăng theo doanh thu trong kỳ và đầu năm thƣờng hay phát sinh nhiều chi phí để phục vụ cho sản xuất, chi phí 6 tháng đầu năm 2014 đã giảm 64,38% so với năm 2013, nhƣng nó lại có tốc độ tăng nhanh hơn doanh thu nên vẫn ảnh hƣởng đến kết quả kinh - Lợi nhuận: Lợi nhuận là chỉ tiêu có sự biến động mạnh mẽ nhất, 6 tháng đầu năm 2012 lợi nhuận bị âm (24.713.653) do đây là giai đoạn bắt đầu kinh doanh nên 20 còn thiếu nhiều kinh nghiệm và chịu ảnh hƣởng của nền kinh tế khủng hoảng, nhƣng đến năm 2013 thì có sự đột biến về lợi nhuận đạt 83.987.082 tăng 108.700.735 chiếm 439,84% là do đã cải thiện đƣợc công tác bán hàng và khách hàng đã biết nhiều đến sản phẩm. Nhƣng đến 6 tháng 2014 thì lợi nhuận đã giảm mạnh từ 83.987.082 năm 2013 xuống lỗ (57.196.351) đã giảm 141.183.433 tƣơng đƣơng giảm 168,1%. Nguyên nhân sự sụt giảm này là do phát sinh nhiều chi phí trong 6 tháng đầu để phục vụ sản xuất và bán hàng kèm theo đó là sự giảm nhẹ của doanh thu bán hàng. Nhìn chung lợi nhuận 6 tháng đầu năm có sự biến động mạnh mẽ, nổi bật nhất là năm 2013, tuy nhiên doanh thu tăng mạnh, chi phí cũng tăng theo nên dẫn đến lợi nhuận không cao. Doanh nghiệp cần xem xét điều chỉnh lại chi phí cho phù hợp để đảm bảo mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Tóm lại: Do ảnh hƣởng dƣ âm của nền kinh tế năm 2011, nên sang đầu năm 2012 tình hình kinh doanh của doanh nghiệp vẫn thật sự chƣa phục hồi vẫn ở trong tình trạng thua lỗ (24.713.653), nhƣng đến sáu tháng đầu năm 2013 thì tình hình kinh doanh có chút khởi sắc hơn, doanh thu đạt 894.557.199 trong khi chi phí chỉ đạt 810.570.000 góp phần giúp lợi nhuận đạt đƣợc 83.987.082 đồng. Sang sáu tháng đầu năm 2014 thì lợi nhuận lại bị giảm. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp có biến động nhiều ở sáu tháng đầu năm, nguyên nhân chủ yếu là do thời vụ thƣờng tập trung vào sáu tháng cuối năm, nông dân tập trung trồng nhiều rau màu và cây ăn quả để phục vụ tết Nguyên Đán. => Kế luận: Công ty Vua Vi Sinh là công ty sản xuất mới thành lập nên tình hình kinh doanh có nhiều biến động, sự tăng giảm, thay đổi của chi phí, doanh thu đã ảnh hƣởng rất nhiều đến kết quả kinh doanh. Cần xem xét đánh giá thật kỹ tình hình kinh doanh của công ty để xem các chỉ tiêu doanh thu, chi phí biến đổi có tính quy luật hay không, cần xác định đƣợc chiều hƣớng biến đổi của chúng để có thể có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp. 3.6 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN a) Thuận lợi - Doanh nghiệp tọa lạc trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long ( Sau đây đƣợc viết tắt ĐBSCL) là nơi dồi dào về rao, đậu và hoa màu đặc biệt là 21 các tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Hậu Giang nên nguồn nguyên liệu đầu vào cũng khá ổn định. - Sản phẩm mới nên ít doanh nghiệp cạnh tranh, đây là dòng phân bón hữu cơ vi sinh ít gây hại cho môi trƣờng và ngƣời sử dụng nên tƣơng lai có thể sẽ đƣợc ƣu chuộng hơn, đặc biệt ĐBSCL là khu vực trồng nông sản, hoa màu là chủ yếu, có thể nói đây là thị trƣờng tiềm năng cho dòng phân bón này. - Doanh nghiệp mới thành lập nên đã đƣợc trang bị Máy móc thiết bị mới, hiện đại, năng suất cao, ít tiêu hao nguyên vật liệu vƣợt định mức. - Đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn đáp ứng đƣợc nhu cầu của doanh nghiệp, nhiệt tình, làm việc có hiệu quả. b) Khó khăn - Tuy các nhà khoa học đã khuyến cáo ngƣời nông dân không nên sử dụng các loại phân bón hoá học vì chúng có thể gây hậu quả nghiêm trọng về sau, tuy vậy vì hiệu quả trƣớc mắt nên ngƣời nông dân vẫn tiếp tục sử dụng, chƣa thật sự biết nhiều về Sản phẩm phân bón hữu cơ vi sinh. - Trong công tác bán hàng, cần chú trọng khâu giao hàng cho khách, cần đảm bảo tính an toàn và kịp thời cho hàng hoá, tuy vậy doanh nghiệp vẫn chƣa trang bị cho mình những phƣơng tiện chuyên chở thật hiệu quả, phải thuê xe máy khi giao hàng ở các đơn vị trong khu vực, nếu ở các tỉnh miền Trung thì phải gửi xe khách. - Diện tích mặt bằng bị hạn chế, để thực hiện đƣợc mục tiêu mở rộng thị trƣờng thì doanh nghiệp nên tính đến việc mở rộng thêm mặt bằng. c) Định hƣớng phát triển - Nâng cao doanh số bán hàng là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp, bên cạnh đó thực hiện tiết kiệm chi phí để đảm bảo mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, đi song song đó là gắn liền với việc khẳng định uy tín chất lƣợng sản phẩm đối với ngƣời tiêu dùng, - Đầu tƣ thêm trang thiết bị, ứng dụng công nghệ vi sinh để nâng cao chất lƣợng sản phẩm. - Mở rộng thị trƣờng ra các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long và cả nƣớc, đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm của nông dân ở mức cao nhất. 22 CHƢƠNG 4 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SX TM VUA VI SINH 4.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ Đây là quy trình sản xuất phân bón hữu cơ, nó là một dây chuyền công nghệ khép kín, ít có sự tác động của nhân công. Đậu xanh hột Xoay Ủ Bỏ vào bồn Lọc lấy nƣớc Nấu Hình 4.1 Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ Mô tả quy trình: Đậu xanh xuất xuống phân xƣởng sau đó bỏ vào cối xay, tiếp đó tiến hành ủ khoảng 12 đến 24 giờ và nấu ở nhiệt độ khoảng 70-800C, sau đó lọc lấy nƣớc và bỏ vào bồn chứa ủ trong vòng khoảng 10 đến 15 ngày (trong khoảng thời gian này tiến hành lấy mẫu kiểm nghiệm 3 lần để đếm số vi sinh) là đƣợc thành phẩm, sau đó thành phẩm này phải đƣợc mang đi kiểm nghiệm, phải thoả mãn điều kiện 9.109 con vi sinh trên một đơn vị thể tích thì mới đạt yêu cầu. Khi khách hàng đến mua hoặc đặt hàng thì nhân viên mới bắt đầu xuất kho chai, thùng, nhãn tiến hành đóng chai và đóng thùng để giao cho khách. 4.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 4.2.1.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) a. Chứng từ và sổ sách - Chứng từ: Phiếu xuất kho mẫu số (02-VT), phiếu hạch toán, hoá đơn Giá trị gia tăng (GTGT) - Sổ sách: Sổ nhật ký chung và sổ cái tài khoản chi phí NVLTT. b. Luân chuyển chứng từ Sau đây là lƣu đồ luân chuyển chứng từ tập hợp chi phí NVLTT. 23 Phân xƣởng sản xuất Kế toán kho Kế toán tổng hợp Phiếu yêu cầu NVL Bắt đầu Lập phiếu yêu cầu NVL A Duyệt, lập phiếu xuất kho Phiếu yêu cầu NVL đã duyệt Phiếu xuất 3 kho 2 1 Phiếu yêu cầu NVL Phiếu yêu cầu NVL đã duyệt C Phiếu xuất 3 2 kho 1 Đối chiếu trình GĐ, KTT ký B Phiếu yêu cầu NVL đã duyệt Phiếu xuất kho 1 N D B Phiếu yêu cầu NVL đã duyệt A Phiếu xuất kho đã ký 2 C Thẻ kho Phiếu xuất kho đã ký 2 N Phiếu xuất kho Ghi sổ kế toán Sổ cái 621 Phiếu xuất kho NVL đã 3 ký N Hình 4.2 Sơ đồ lƣu chuyển chứng từ tập hợp chi phí NVLTT 24 1 3 2 Tại bộ phận sản xuất: Lập phiếu yêu cầu nguyên vật liệu sau đó gửi qua cho kế toán kho. Tại bộ phận kế toán kho: Kế toán kho đối chiếu, duyệt và lập phiếu xuất kho gồm 3 liên, sau đó gửi phiếu xuất kho kèm phiếu yêu sang kế toán tổng hợp. Tại bộ phận kế toán tổng hợp: Đối chiếu phiếu yêu cầu NVL và các phiếu xuất kho, sau đó ký và trình cho kế toán trƣởng và giám đốc ký. Liên 3 của phiếu xuất kho kế toán trƣởng dùng để ghi sổ cái tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và lƣu tại bộ phận theo số thứ tự, liên 2 chuyển cho kế toán kho, kế toán kho tiến hành ghi thẻ kho và lƣu tại bộ phận theo số thứ tự. Kế toán tổng hợp chuyển liên 1 của phiếu xuất kho kèm với phiếu yêu cầu nguyên vật liệu đã duyệt cho bộ phận phân xƣởng sản xuất, tại đây liên 1 đƣợc lƣu theo số thứ tự, phiếu yêu cầu lƣu theo ngày tháng. Nhận xét quy trình luân chuyển chứng từ: Ưu điểm: Chứng từ luân chuyển rõ ràng, xác định đƣợc trách nhiệm của từng bộ phận liên quan, sau một chu trình luân chuyển thì chứng từ có đủ chữ ký trƣớc khi đƣa vào lƣu trữ. Nhược điểm: Bộ phận phân xƣởng sản xuất cần đối chiếu liên 1 phiếu xuất kho và phiếu yêu cầu nguyên vật liệu khi nhận từ kế toán tổng hợp để tránh sai sót trong quá trình thực hiện. c. Các nghiệp vụ phát sinh Tại doanh nghiệp, kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo tháng, trong tháng có phát sinh các nghiệp vụ nhƣ sau (Đơn vị tính: Đồng) Ngày 20/06/2014, Căn cứ theo các đơn đặt hàng (phụ lục 01-1) , phân xƣởng sản xuất tiến hành lập phiếu yêu cầu nguyên vật liệu PYC00036 (phụ lục 01-2), kế toán kho xét duyệt phiếu yêu cầu và lập phiếu xuất kho số XNVL-00036 (phụ lục 01-3) xuất chai nhựa 1 lít, thùng và nhãn chai. (Bộ chứng từ đính kèm tại phụ lục số 01) Kế toán định khoản: Nợ TK 621: 39.979.632 đồng Có TK 152: 39.979.632 đồng Ngày 30/06, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho và sổ cái tài khoản 621 tiến hành kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phiếu hạch toán số BTTH-00016 để tính giá thành sản phẩm (phụ lục 02). Kế toán định khoản Nợ TK 154: 39.979.632 đồng Có TK 621: 39.979.632 đồng 25 d. Thực hiện kế toán tổng hợp Sổ nhật ký chung: Kế toán sử dụng mẫu sổ nhật ký chung số S03a- DN, sau đây là bảng tổng hợp nghiệp vụ phát sinh liên quan đến khâu tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, sổ nhật ký chung xem phụ lục số 07 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp nghiệp vụ phát sinh khi lên sổ nhật ký chung TK 621 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng Nội dung nghiệp vụ TK đối ứng 20/06 Xuất kho NVL phục vụ sản xuất 621 20/06 Xuất kho NVL phục vụ sản xuất 152 30/06 Kết chuyển chi phí NVL 154 30/06 Kết chuyển chi phí NVL 621 Số phát sinh Nợ Có 39.979.632 39.979.632 39.979.632 39.979.632 (Bảng tổng hợp nghiệp vụ phát sinh) Sổ cái: Kế toán sử dụng mẫu sổ S03b- DN theo quyết định 15/2006 của Bộ tài chính, sau đây là bảng tổng hợp nghiệp vụ phát sinh, chi tiết sổ cái tài khoản xem phụ lục số 08 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp nghiệp vụ phát sinh khi lên sổ cái TK 621 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng Nội dung nghiệp vụ TK đối ứng 20/06 Xuất kho NVL phục vụ sản xuất 152 30/06 Kết chuyển chi phí NVL 154 Số phát sinh Nợ Có 39.979.632 39.979.632 (Bảng tổng hợp nghiệp vụ phát sinh) 4.2.1.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (NCTT) a. Chứng từ và sổ sách - Chứng từ: Phiếu chi Mẫu số 02- TT - Sổ sách: Sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản 622- chi phí NCTT b. Luân chuyển chứng từ Sau đây là lƣu đồ luân chuyển chứng từ tập hợp chi phí NCTT. 26 Kế toán tổng hợp Kế toán trƣởng Bảng lƣơng Bắt đầu Phiếu 2 chi 1 Nhân viên đã ký Bảng chấm công Ký, xác nhận Lập bảng lƣơng Tiến hành chi tiền A Bảng lƣơng đã duyệt Phiếu 2 chi 1 Phiếu 2 chi 1 Bảng lƣơng Bảng chấm công Thủ quỹ N B Bảng lƣơng đã duyệt D Ký, xác nhận Lập phiếu chi Bảng lƣơng đã duyệt Phiếu 2 chi 1 Phiếu 2 chi 1 D A B Phiếu chi 1 Ghi sổ kế toán Sổ cái 622 Phiếu chi 1 N Hình 4.3 Sơ đồ lƣu chuyển chứng từ tập hợp chi phí NCTT 27 Tại bộ phận kế toán tổng hợp: Từ bảng chấm công, kế toán tổng hợp tiến hành lập bảng lƣơng, sau đó lƣu bảng chấm công tại bộ phận theo ngày tháng. Tiếp theo gửi bảng lƣơng đến kế toán trƣởng (bảng lƣơng này đã đƣợc nhân viên ký), kế toán trƣởng ký xác nhận và trả lại cho kế toán tổng hợp. Sau khi nhận đƣợc bảng lƣơng, kế toán tổng hợp lƣu bảng lƣơng đã duyệt tại bộ phận và tiến hành lập phiếu chi gồm 2 liên gửi lại cho kế toán trƣởng. Kế toán trưởng: Xem xét phiếu chi và ký xác nhận, sau đó gửi cho thủ quỹ. Thủ quỹ: Xem xét, ký phiếu chi và tiến hành chi tiền, liên 2 của phiếu chi lƣu lại tại đơn vị, liên 1 giao cho kế toán tổng hợp ghi sổ và lƣu lại theo số thứ tự. Nhận xét quy trình luân chuyển chứng từ: Chứng từ, sổ sách sử dụng đúng biểu mẫu quy định của Bộ Tài chính, luân chuyển chứng từ chặt chẽ. Bên cạnh đó đa phần các phiếu chi thƣờng thiếu chữ ký của Giám đốc. c. Các nghiệp vụ phát sinh Trong tháng doanh nghiệp có các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp nhƣ sau ( Đơn vị tính: Đồng) Ngày 30/06/2014, theo phiếu hạch toán KTTL-00006 (phụ lục 03) kế toán phân bổ tiền lƣơng cho nhân viên trực tiếp sản xuất số tiền 20.000.000. Kế toán định khoản: Nợ TK 622: 20.000.000 đồng Có TK 334: 20.000.000 đồng Ngày 30/06/2014, căn cứ vào phiếu hạch toán số BTK-00006 trích các khoản BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ quy định: Kế toán định khoản: Nợ TK 622: 20.000.000* 24% = 4.800.000 đồng Nợ TK 334: 20.000.000* 10,5% = 2.100.000 đồng Có TK 338: 6.900.000 đồng Ngày 30/06/2014 theo phiếu hạch toán BTTH-00017 tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp số tiền 24.800.000 đồng Kế toán định khoản: Nợ TK 154: 24.800.000 Có TK 622: 24.800.000 28 d. Thực hiện kế toán tổng hợp Sổ nhật ký chung: Kế toán sử dụng mẫu sổ nhật ký chung số S03a- DN, sau đây là bảng tổng hợp nghiệp vụ phát sinh liên quan đến khâu tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, sổ nhật ký chung xem phụ lục số 07 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp nghiệp vụ phát sinh Khi lên sổ nhật ký TK 622 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng Nội dung nghiệp vụ Số phát sinh TK đối ứng Nợ 20.000.000 30/06 Phân bổ lƣơng cho nhân viên trực tiếp sản xuất 622 30/06 Phân bổ lƣơng cho nhân viên trực tiếp sản xuất 334 30/06 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định 622 4.800.000 30/06 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định 334 2.100.000 30/06 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định 338 30/06 Kết chuyển chi phí NCTT 154 30/06 Kết chuyển chi phí NCTT 622 Có 20.000.000 6.900.000 24.800.000 24.800.000 (Bảng tổng hợp nghiệp vụ phát sinh) Sổ cái: Kế toán sử dụng mẫu sổ S03b- DN theo quyết định 15/2006 của Bộ tài chính, sau đây là bảng tổng hợp nghiệp vụ phát sinh, chi tiết sổ cái tài khoản xem phụ lục số 09 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp nghiệp vụ phát sinh khi lên sổ cái TK 622 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng Nội dung nghiệp vụ Số phát sinh TK đối ứng Nợ 30/06 Phân bổ lƣơng cho nhân viên trực tiếp sản xuất 334 20.000.000 30/06 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định 338 4.800.000 30/06 Kết chuyển chi phí NCTT 154 (Bảng tổng hợp nghiệp vụ phát sinh) 29 Có 24.800.000 4.2.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung a. Chứng từ và sổ sách - Chứng từ: Hoá đơn Giá trị gia tăng, phiếu chi 02-TT, phiếu hạch toán. - Sổ sách: Sổ nhật ký chung, sổ tổng hợp và sổ chi tiết tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung b. Luân chuyển chứng từ Sau đây là lƣu đồ luân chuyển chứng từ tập hợp chi phí sản xuất chung Kế toán tổng hợp Thủ quỹ A Bắt đầu K.Hàng Hoá đơn mua hàng Hoá đơn mua hàng Lập phiếu chi Hoá đơn mua hàng Phiếu 2 chi 11 Ký, chi tiền Hoá đơn mua hàng Phiếu 2 chi 11 Phiếu 2 chi 11 KTT, GĐ ký N A Hoá đơn mua hàng Phiếu chi 1 N Hình 4.4 Sơ đồ lƣu chuyển chứng từ tập hợp chi phí sản xuất chung 30 Tại bộ phận kế toán tổng hợp: Khi nhận đƣợc hoá đơn giá trị gia tăng của khách hàng, kế toán tổng hợp tiến hành lập phiếu chi gồm 2 liên, trình giám đốc và kế toán trƣởng ký, sau đó chuyển hoá đơn mua hàng và các phiếu chi cho thủ quỹ. Thủ quỹ: Ký duyệt phiếu chi và chi tiền, sau đó lƣu liên 2 tại bộ phận theo số thứ tự, liên 1 và hoá đơn mua hàng giao lại cho kế toán tổng hợp lƣu lại tại bộ phận theo số thứ tự. Nhận xét quá trình lưu chuyển chứng từ: Ưu điểm: Chứng từ đƣợc lƣu trữ đầy đủ, đúng nơi quy định, đúng quy định biểu mẫu của Bộ tài chính. Nhược điểm: Kế toán cần đối chiếu, kiểm tra hoá đơn mua hàng khi nhận từ khách hàng, sau đó mới lập phiếu chi. Phiếu chi còn thiếu chữ ký của Giám đốc. c. Các nghiệp vụ phát sinh Trong tháng tại doanh nghiệp phát sinh một số nghiệp vụ liên quan đến chi phí sản xuất chung nhƣ sau ( Đơn vị tính: Đồng) Ngày 03/06/2014, căn cứ theo hoá đơn mua hàng số 0044526 (Phụ lục số 04) kế toán tiến hành lập phiếu chi số PC-000170 (phụ lục số 04-1) công ty mua ống ruột gà với tổng số tiền 280.000 đồng. Kế toán định khoản: Nợ TK 627: 280.000 Có TK 111: 280.000 Ngày 22/06/2014, theo hóa đơn GTGT số 0082485 (phụ lục số 05) kế toán lập phiếu chi số PC- 000198 trả tiền mua dầu của công ty dầu Tây Nam Bộ số tiền 1.014.750 đồng, thuế GTGT 10%. Kế toán định khoản Nợ TK 627: 922.500 Nợ TK 133: 92.250 Có TK 111: 1.014.750 Ngày 24/06/2014 theo hoá đơn VAT số 0000232 (phụ lục số 06) kế toán tiến hành lập phiếu chi số PC-000203 (phụ lục số 06-1) mua bình CMF 105D31R. Kế toán định khoản: Nợ TK 627: 1.545.455 đồng Nợ TK 133: 154.545 đồng Có TK 111: 1.700.000 đồng Ngày 28/06/2014 trích khấu hao tài sản cố định số tiền 533.333 đồng theo phiếu hạch toán KHTS-0006 31 Kế toán định khoản: Nợ TK 627: 533.333 Có TK 214: 533.333 Ngày 30/06/2014 căn cứ chỉ số đồng hồ nƣớc kế toán tiến hành tính chi phí nƣớc sử dụng trong tháng, chỉ số cũ là 465 chỉ số hiện tại 522, đơn giá 9.333,333 đồng.Tổng số tiền phải trả 532.000 đồng. Kế toán định khoản Nợ TK 627: 532.000 Có TK 331: 532.000 Ngày 30/06/2014 căn cứ chỉ số đồng hồ điện kế toán tính chi phí điện phát sinh trong tháng, chỉ số cũ 11.455 chỉ số mới 12.901, trong đó 1.263 Kwh đầu tiên đƣợc tính với đơn giá 1.388 đồng, 183 Kwh còn lại đƣợc tính với đơn giá 2.188 đồng. Tổng số tiền phải trả là 2.153.448 đồng. Kế toán định khoản Nợ TK 627: 2.153.448 Có TK 331: 2.153.448 Ngày 30/06/2014 tiến hành phân bổ lƣơng cho bộ phận số tiền 4.000.000 đồng theo chứng từ số KTTL-00006 Kế toán định khoản: Nợ TK 627: 4.000.000 Có TK 334: 4.000.000 Ngày 30/06/2014, theo phiếu hạch toán số BTK-00006 trích BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ qui định Kế toán định khoản Nợ TK 627: 4.000.000* 24% = 960.000 đồng Nợ TK 334: 4.000.000* 10,5% = 420.000 đồng Có TK 338: 1.380.000 đồng Ngày 30/06/2014 kết chuyển chi phí sản xuất chung theo phiếu hạch toán số BTTH-00018 Kế toán định khoản Nợ TK 154: 10.926.736 đồng Có TK 627: 10.926.736 32 d. Thực hiện kế toán chi tiết Tại công ty TNHH SX TM DV Vua Vi Sinh có mở sổ chi tiết để theo dõi tình hình phát sinh chi phí sản xuất chung ở doanh nghiệp. Sau đây là các sổ chi tiết đƣợc mở. Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vua Vi Sinh Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, Mẫu số S38- DN (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC) Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6271- Chi phí nhân viên phân xƣởng Ngày tháng ghi sổ A 30/06 30/06 30/06 Chứng từ Số hiệu B KTTL00006 BTK00006 BTTH00018 Ngày tháng C 30/06 30/06 30/06 Diễn giải D Phân bổ lƣơng cho nhân viên bộ phận Các khoản trích theo lƣơng Kết chuyển chi phí sản xuất chung Loại tiền: VNĐ Số phát sinh TK đối ứng Nợ Có E 1 2 334 4.000.000 338 960.000 154 4.960.000 Cộng số phát sinh 4.960.000 4.960.000 0 0 Số dƣ cuối kỳ - Sổ này có 1 trang, đƣợc đánh số từ trang 01 đến trang 01 - Ngày mở sổ: 01/01 Ngƣời ghi sổ (Ký họ, tên ) Kế toán trƣởng ( Ký họ, tên) 33 Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vua Vi Sinh Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, Mẫu số S38- DN (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC) Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6274- Chi phí khấu hao Tài sản cố định Ngày tháng ghi sổ A 28/06 30/06 Chứng từ Số hiệu B KHTS00006 BTTH00018 Ngày tháng C 28/06 30/06 Diễn giải D Khấu hao TSCĐ tại phân xƣởng. Kết chuyển chi phí sản xuất chung TK đối ứng Loại tiền: VNĐ Số phát sinh Nợ Có E 1 2 214 533.333 154 Cộng số phát sinh 533.333 533.333 0 533.333 0 Số dƣ cuối kỳ - Sổ này có 1 trang, đƣợc đánh số từ trang 01 đến trang 01 - Ngày mở sổ: 01/01 Ngƣời ghi sổ (Ký họ, tên ) Kế toán trƣởng ( Ký họ, tên) 34 Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vua Vi Sinh Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, Mẫu số S38- DN (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC) Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài Ngày tháng ghi sổ A Chứng từ Số hiệu B Ngày tháng C 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 BTTH00018 30/06 Diễn giải D Tạm tính tiền nƣớc trong tháng Tạm tính tiền điện trong tháng Kết chuyển chi phí sản xuất chung Loại tiền: VNĐ Số phát sinh TK đối ứng E Nợ Có 1 2 331 532.000 331 2.153.448 154 2.685.448 Cộng số phát sinh 2.685.448 2.685.448 0 0 Số dƣ cuối kỳ - Sổ này có 1 trang, đƣợc đánh số từ trang 01 đến trang 01 - Ngày mở sổ: 01/01 Ngƣời ghi sổ (Ký họ, tên ) Kế toán trƣởng ( Ký họ, tên) 35 Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vua Vi Sinh Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, Mẫu số S38- DN (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC) Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6278- Chi phí mua hàng bằng tiền khác Ngày tháng ghi sổ A 03/06 22/06 24/06 30/06 Chứng từ Số hiệu B HĐ0044526 HĐ0082485 HD0000232 BTTH00018 Ngày tháng C Diễn giải TK đối ứng D E Loại tiền: VNĐ Số phát sinh Nợ Có 1 2 03/06 Mua ống ruột gà 111 280.000 22/06 Chi mua dầu 0,25s Chi tiền mua bình CMF 105D31R Kết chuyển chi phí sản xuất chung 111 922.500 111 1.545.455 24/06 30/06 154 2.747.955 Cộng số phát sinh 2.747.955 2.747.955 0 0 Số dƣ cuối kỳ - Sổ này có 1 trang, đƣợc đánh số từ trang 01 đến trang 01 - Ngày mở sổ: 01/01 Ngƣời ghi sổ (Ký họ, tên ) Kế toán trƣởng ( Ký họ, tên) 36 e. Thực hiện kế toán tổng hợp Sổ nhật ký chung: Kế toán sử dụng mẫu sổ nhật ký chung số S03a- DN, sau đây là bảng tổng hợp nghiệp vụ phát sinh liên quan đến khâu tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, sổ nhật ký chung xem phụ lục số 07 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp nghiệp vụ phát sinh khi lên sổ nhật ký TK 627 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng Nội dung nghiệp vụ TK đối ứng Số phát sinh Nợ 03/06 Mua ống ruột gà 627 03/06 Mua ống ruột gà 111 22/06 Chi mua dầu 0,25s 627 922.500 22/06 Chi mua dầu 0,25s 133 92.250 22/06 Chi mua dầu 0,25s 111 24/06 Chi mua bình CMF 627 1.545.455 24/06 Chi mua bình CMF 133 154.545 24/06 Chi mua bình CMF 111 28/06 Trích khấu hao TSCĐ 627 28/06 Trích khấu hao TSCĐ 214 30/06 Tạm tính chi phí nƣớc 627 30/06 Tạm tính chi phí nƣớc 331 30/06 Tạm tính chi phí điện 627 30/06 Tạm tính chi phí điện 331 30/06 Phân bổ lƣơng 627 30/06 Phân bổ lƣơng 334 30/06 Trích các khoản theo lƣơng 627 960.000 30/06 Trích các khoản theo lƣơng 334 420.000 30/06 Trích các khoản theo lƣơng 338 30/06 Kết chuyển CPSXC 154 30/06 Kết chuyển CPSXC 627 37 Có 280.000 280.000 1.014.750 1.700.000 533.333 533.333 532.000 532.000 2.153.448 2.153.448 4.000.000 4.000.000 1.380.000 10.926.736 10.926.736 Sổ cái: Kế toán sử dụng mẫu sổ S03b- DN theo quyết định 15/2006 của Bộ tài chính, sau đây là bảng tổng hợp nghiệp vụ phát sinh, chi tiết sổ cái tài khoản xem phụ lục số 10 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp nghiệp vụ phát sinh khi lên sổ cái TK 627 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng Nội dung nghiệp vụ TK đối ứng Số phát sinh Nợ 03/06 Mua ống ruột gà 111 280.000 22/06 Chi mua dầu 0,25s 111 922.500 24/06 Chi mua bình CMF 111 1.545.455 28/06 Trích khấu hao TSCĐ 214 533.333 30/06 Tạm tính chi phí nƣớc 331 532.000 30/06 Tạm tính chi phí điện 331 2.153.448 30/06 Phân bổ lƣơng 334 4.000.000 30/06 Trích các khoản theo lƣơng 338 960.000 30/06 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 154 Có 10.926.736 Tóm lại: Quy trình tập hợp chi phí sản xuất tại doanh có một số ƣu điểm và nhƣợc điểm nhƣ sau: Ưu điểm: Sổ sách và chứng từ sử dụng đúng biểu mẫu quy định của Bộ tài chính, quá trình luân chuyển rõ ràng, xác định đƣợc trách nhiệm của những bên liên quan, chứng từ và sổ sách đƣợc lƣu trữ đúng theo quy định của Bộ tài chính. Nhược điểm: - Chứng từ chi tiền vẫn còn thiếu chữ ký của giám đốc, kế toán nên trình ký đủ chữ ký trƣớc khi đƣa vào lƣu trữ để đảm bảo tính hợp pháp của chứng từ. - Tại bộ phận phân xƣởng khi nhận phiếu xuất kho và phiếu yêu cầu Nguyên vật liệu thì cần đối chiếu lại một lần nữa để quá trình luân chuyển chứng từ đƣợc chặt chẽ hơn và tránh sai sót khi thực hiện nghiệp vụ 38 4.2.2 Kế toán tính giá thành sản phẩm Quy trình tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp: Đây là quy trình công nghệ sản xuất khép kín, đầu vào là nguyên liệu thô sau khi đi qua quy trình công nghệ sẽ thành thành phẩm và kết tinh trong thành phẩm chủ yếu là nguyên vật liệu trực tiếp (đậu xanh), nên doanh nghiệp đã chọn phƣơng pháp tính giá thành định mức. Dựa vào định mức để xác định NVLTT tiêu hao. Chi phí NVLTT: Chi phí NVLTT của một thành phẩm đƣợc xuất bán bao gồm: Đậu xanh: Chiếm tỉ trọng cao trong thành phẩm, đậu xanh mua vào là xuất dùng ngay vào sản xuất (không nhập kho vì doanh nghiệp không có đủ điều kiện để bảo quản, để lâu sẽ lên mầm ảnh hƣởng đến NVLTT), khi đƣa đậu xanh vào quy trình thì sau khoảng 10-15 ngày thì có thành phẩm (thành phẩm ở đây không phải là thành phẩm xuất bán) thành phẩm này đƣợc lƣu trữ trong các bồn chứa để đảm bảo vi sinh không bị chết, căn cứ vào đơn đặt hàng của khách hàng mà doanh nghiệp tiến hành xả bồn đóng chai để đủ số lƣợng yêu cầu, khi đó doanh nghiệp tiến hành đóng chai sản phẩm và đóng thùng để giao cho khách. Sau đó kế toán dựa vào số lƣợng bán đƣợc và căn cứ vào định mức NVLTT để xác định số nguyên vật liệu đã tiêu hao. (Phụ lục số 16 Bảng kê nguyên vật liệu (đậu xanh) mua vào.) Chai nhựa : (chai 1 lít) Là một bộ phận của thành phẩm, căn cứ vào đơn đặt hàng, kế toán tiến hành xuất số lƣợng chai theo yêu cầu. Thùng giấy: Doanh nghiệp đƣa chi phí thùng vào CPNVLTT, mỗi thùng thì chứa đƣợc 12 chai 1 lít và bên ngoài thùng cần có 2 cái nhãn. Căn cứ vào đơn đặt hàng kế toán tiến hành xuất kho thùng giấy theo yêu cầu. Nhãn : Cũng là một bộ phận của CPNVLTT, mỗi chai 1 lít thì cần có 1 cái nhãn và bên ngoài thùng cần có 2 nhãn. Vì vậy mỗi thùng cần có 14 nhãn, căn cứ vào đơn đặt hàng, kế toán tiến hành xuất kho nhãn theo số lƣợng yêu cầu. => Chi phí NVLTT= Chi phí đậu xanh tiêu hao+ Chi phí chai+ Chi phí nhãn+ Chi phí thùng. Chi phí NCTT: Tại doanh nghiệp, chi phí NCTT đƣợc tập hợp và tiến hành phân bổ theo số lƣợng thành phẩm bán ra, để tìm chi phí tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm. Chi phí sản xuất chung: Tƣơng tự nhƣ chi phí NCTT, chi phí SXC cũng đƣợc tập hợp và phân bổ theo số lƣợng bán ra để tìm chi phí tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm. Tóm lại: Kế toán căn cứ vào đơn đặt hàng của khách để xuất NVLTT (Thùng, chai, nhãn), phân bổ chi phí NCTT và chi phí SXC theo số lƣợng bán ra, khi đóng chai thì kế toán tính lƣợng NVLTT tiêu hao (đậu xanh) và tính giá thành đơn vị sản phẩm. 39 a. Định mức chi phí sản xuất Định mức chi phí này là do doanh nghiệp căn cứ vào thông số kỹ thuật của quy trình công nghệ để xây dựng nên, định mức này xây dựng vào đầu năm 2012. Bảng 4.7 Định mức chi phí sản xuất của 1 đơn vị sản phẩm. Đơn vị tính: VNĐ Khoản mục chi phí Số lƣợng Đậu Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đơn giá 0,85Kg/1 lít 26.000 Thùng* 1 10.500 Chai 1 5.355 Nhãn ** 1 400 Chi phí nhân công trực tiếp 1 lít 3.000 Chi phí sản xuất chung 1 lít 2.000 (Nguồn:Phòng kế toán công ty Vua Vi Sinh) Chú ý : - Thùng *: 1 thùng chứa 12 chai, mỗi chai 1 lít. - Nhãn** : 1 thùng 14 nhãn (bên ngoài thùng 2 nhãn+ mỗi chai một nhãn) - Đậu xanh: 0,85Kg đơn giá 26.000 thì sản xuất đƣợc 1 lít thành phẩm. b. Giá thành định mức 1 sản phẩm Bảng 4.8 Bảng tính giá thành định mức 1 đvsp Đơn vị tính: VNĐ Khoản mục chi phí Số lƣợng Đậu Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đơn giá Giá thành đơn vị 0,85Kg/1 lít 26.000 22.100 Thùng* 1 10.500 875 Chai 1 5.355 5.355 Nhãn ** 1 400 467 Chi phí nhân công trực tiếp 1 lít 3.000 3.000 Chi phí sản xuất chung 1 lít 2.000 2.000 Tổng giá thành đơn vị 33.797 (Nguồn:Phòng kế toán công ty Vua Vi Sinh) 40 Chi phí NVLTT: Đậu xanh: Theo định mức 1 lít sản phẩm cần 0,85 Kg đậu với đơn giá là 26.000  giá thành đơn vị: 0,85* 26.000 = 22.100 đồng Thùng: 1 thùng với đơn giá 10.500 thì chứa đƣợc 12 chai  chi phí thùng dành cho 1 chai: 10.500/12= 875 đồng Chai: 1 chai với đơn giá là 5.355 thì chứa 1 lít sản phẩm  Chi phí chai cho 1 đơn vị sản phẩm (đvsp): 5.355 đồng Nhãn: Theo định mức thì 1 thùng chứa 12 chai và 1 thùng cần 14 cái nhãn, có nghĩa là 12 chai cần đến 14 cái nhãn nhƣ vậy với đơn giá 400 thì chi phí nhãn dành cho 1 ĐVSP: (400*14)/12 = 467 đồng Chi phí NCTT: Theo định mức thì 1 đvsp cần 3.000 đồng Chi phí SXC: Theo định mức thì 1 đvsp cần 2.000 đồng  Chi phí định mức cho 1 đvsp 22.100+875+5.355+467+3.000+2.000 = 33.797 đồng/1đvsp. c. Tính giá thành sản phẩm. Theo hoá đơn GTGT số 0000001, 0000002, 0000003 (phụ lục số 12) trong tháng doanh nghiệp đã xuất bán tổng cộng 5.802 lít phân bón. Đơn vị tính: Đồng Chi phí NVLTT: - Đậu xanh: Căn cứ vào bảng kê hàng hóa mua vào (phụ lục số 11) Giá mua bình quân của một kg đậu xanh: 1.300 * 26.300  1.400 * 26.300  1.200 * 26.200  1.600 * 26.200  26.250 1.300  1.400  1.200  1.600 Chi phí đậu xanh tiêu hao cho 1 đvsp: 0,85kg * 26.250đ = 22.313 đồng. Căn cứ vào phiếu xuất kho XNVL-00036 (phụ lục số 01-3) ta có giá xuất kho của thùng, nhãn, chai lần lƣợt là 9.303 đồng, 651 đồng, 5.355 đồng. - Thùng: Trong kỳ sản xuất đƣợc 5.802 sp  số thùng cần dùng 5.802  484 thùng 12 Tổng chi phí cho 484 thùng là : 484*9.303 = 4.502.652 Chi phí thùng dành cho 1 đvsp: 4.502.652/5.802 = 776 đồng/1 lít - Nhãn: + Bán đƣợc 5.802 lít tƣơng đƣơng 5.802 nhãn + 484 thùng tƣơng đƣơng 484*2 = 968 nhãn Tổng chi phí nhãn: (5.802 + 968)* 651 = 4.407.270 đồng Chi phí nhãn dành cho 1 đvsp: 4.407.270/5.802 = 760 đông/1lit - Chai: Giá của chai 1 lít là 5.355 đồng 41 Chi phí chai dành cho 1đvsp: 5.355 đồng/1 lít Chi phí NVLTT cho 1 đvsp: 22.313 + 776 + 760 + 5.355 = 29.204 đồng Chi phí NCTT: Tổng chi phí NCTT phát sinh trong kỳ là 24.800.000 đồng  Chi phí NCTT dành cho 1 đvsp: 24.800.000/5.802 = 4.274 đồng Chi phí SXC: Tổng chi phí SXC phát sinh trong kỳ: 10.926.736 đồng  Chi phí SXC dành cho 1 đvsp: 10.926.736/5.802 = 1.883 đồng Giá thành đơn vị của 1 sp: 29.204 + 4.274 + 1.883 = 35.361 đồng/1 sp Bảng 4.9 Bảng tính giá thành Số lƣợng: 5.802 lít Đơn vị tính: Đồng Khoản mục chi phí Đậu CPNVLTT Số lƣợng Đơn giá Tổng giá thành Giá thành đơn vị 4.931,7 Kg 26.250 129.457.125 22.313 484 9.303 4.502.652 776 Chai 5.802 5.355 31.069.710 5.355 Nhãn ** 6.770 651 4.407.270 760 Thùng* CPNCTT 1 lít 24.800.000 4.274 CPSXC 1 lít 10.926.736 1.883 Tổng cộng 35.361 (Nguồn:Phòng kế toán công ty Vua Vi Sinh) 4.3 PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CHI PHÍ SẢN XUẤT ĐẾN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.3.1 Sự biến động của giá thành thực tế so với giá thành định mức So sánh giá thành thực tế và giá thành kế hoạch nhằm mục đích: - Để thấy đƣợc việc chấp hành các định mức đã đề ra có đúng theo dự kiến hay không. - Xem trong kỳ thực tế các khoản mục chi phí đã có sự thay đổi nhƣ thế nào, có còn phù hợp với định mức đã đề ra hay không. Nếu giá thành thực tế càng gần với giá thành định mức thì có ý nghĩa vô cùng quan trọng, chứng tỏ định mức đã lập phù hợp với thực tế, có thể áp dụng cho kỳ kế tiếp, giúp doanh nghiệp lập kế hoạch kinh doanh hiệu quả. 42 Bảng 4.10 Bảng so sánh giữa giá thành kế hoạch và giá thành thực tế Đơn vị tính: VNĐ Khoản mục chi phí Giá thành định mức Đơn giá Giá thành đơn vị Giá thành thực tế Đơn giá Chênh lệch Giá thành đơn vị Đơn giá Giá trị Giá thành đơn vị Tỉ số % Giá trị Tỉ số % Đậu xanh 26.000 22.100 26.250 22.313 250 0,96 213 0,96 Thùng 10.500 875 9.303 776 (1.197) (11,4) (99) (11,3) Chai 5.355 5.355 5.355 5.355 0 0 0 0 Nhãn 400 467 651 760 251 62,75 293 62,74 CPNCTT 3.000 3.000 4.274 1.274 42,47 CPSXC 2.000 2.000 1.883 (117) (5,85) 33.797 35.361 1.564 4,63 CPNVLTT Tổng cộng (Nguồn: Số liệu từ phòng kế toán của công ty Vua Vi Sinh) 43 Nhận xét: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Đậu xanh: Qua bảng 4.10 cho ta thấy giá mua thực tế của đậu xanh đã tăng 250 đồng/1kg tƣơng đƣơng đã tăng 0,96% so với định mức đặt ra, nguyên nhân chủ yếu là do thay đổi chủ bán, chính sự gia tăng này đã làm cho giá thành thực tế của sản phẩm tăng theo từ 22.100 đồng tăng lên 22.313 đồng tức đã làm cho giá thành đơn vị tăng 213 đồng 1 sản phẩm. Thùng: Thùng carton giảm giá so với kế hoạch, theo kế hoạch đơn giá là 10.500 đồng nhƣng thực tế thì chỉ có 9.303 đồng tức là giá mua thực tế thấp hơn kế hoạch 1.197 đồng, tƣơng đƣơng thấp hơn 11,4 %. Chính giá mua thực tế thấp hơn đã làm cho chi phí tiết kiệm đƣợc 99 đồng /1 lít sản phẩm Chai : Giá chai ổn định so với kế hoạch đề ra, kế hoạch phù hợp với thực tế. Nhãn: Giá mua của nhãn chai đã tăng hơn so với kế hoạch đề ra theo kế hoạch thì giá nhãn là 400 đồng nhƣng thực tế mua là 651 đồng tức đã vƣợt 251 đồng, vƣợt 62,75%. Chính sự gia tăng này đã làm cho giá thành đơn vị tăng thêm 293 đồng/1 lít sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công có sự tăng mạnh so với kế hoạch đề ra, theo kế hoạch chi phí cho nhân công trực tiếp là 3.000 đồng/1 lít, nhƣng thực tế nó đã tăng lên 4.274 tƣơng đƣơng đã tăng 1.274 đồng/1lit, tức đã hao phí 42,47%. Nguyên nhân chủ yếu là doanh nghiệp đã tăng lƣơng cho nhân viên kèm theo đó là các khoản trích theo lƣơng đã tăng 1% so với năm trƣớc. Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung đã giảm 5,85% so với định mức tức đã giảm từ 2.000 đồng/1 lít xuống 1.883 đồng/1 lít, chính sự sụt giảm này đã làm cho giá thành thực tế tiết kiệm đƣợc 117 đồng so với định mức. => Chính sự biến động của các nhân tố trên đã làm cho giá thành đơn vị của sản phẩm có sự thay đổi so với định mức, làm cho giá thành đã tăng 1.564 đồng/1 lít từ 33.797 đồng theo định mức tăng lên 35.361 thực tế. Tóm lại: Qua việc đánh giá, so sánh giá thành thực tế và giá thành định mức ta thấy đƣợc rằng: 44 Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng cao trong thành phẩm, việc giá nguyên vật liệu đầu vào tăng sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến giá thành nhƣ trong bảng 4.10 ta thấy chính nguyên vật liệu tăng giá 250 đồng đã kéo theo giá thành đơn vị tăng 213 đồng, cho nên chính sách ổn định giá NVL đầu vào là rất cần thiết, doanh nghiệp cần tìm thị trƣờng nguyên vật liệu thật ổn định về giá để ký kết hợp đồng cung cấp lâu dài. Định mức chi phí của doanh nghiệp đƣợc xây dựng vào đầu năm 2012 (phân xƣởng sản xuất còn ở Vĩnh Long) nên mọi chi phí phát sinh sẽ phù hợp với định mức, nhƣng cho đến hiện tại (Phân xƣởng đã dời về Cần Thơ) chi phí cao, nền kinh tế có nhiều biến động, lạm phát tăng, tiền lƣơng nhân viên cũng có sự thay đổi. Vì vậy việc xây dựng một định mức mới là điều doanh nghiệp cần phải làm trong thời gian gần, chỉ có xây dựng định mức mới thì mới đảm bảo có sự phù hợp với thực tế. Cách tính giá thành của đơn vị vẫn còn một vài hạn chế: Giá thành tính sau khi xuất bán thành phẩm làm chậm trễ quá trình cung cấp thông tin, không có căn cứ để đƣa ra giá bán thích hợp. Chi phí NCTT và chi phí SXC phân bổ theo số lƣợng bán ra nên sẽ bị ảnh hƣởng rất nhiều bởi số lƣợng bán trong tháng, dẫn đến hiện tƣợng có lúc chi phí sẽ rất cao nếu số lƣợng trong tháng bán ra ít nhƣng cũng có lúc sẽ rất thấp nếu số lƣợng bán ra nhiều. 4.3.2 Sự biến động của giá thành thực tế tháng 06 năm 2014 so với giá thành thực tế tháng 06 năm 2013. 45 Bảng 4.11 Bảng so sánh giữa giá thành thực tế tháng 06 năm 2014 với tháng 06 năm 2013. Đơn vị tính: VNĐ Khoản mục chi phí Giá thành thực tế Giá thành thực tế Tháng 06 năm 2013 Tháng 06 năm 2014 Đơn giá Đậu xanh CPNVLTT Giá thành đơn vị Đơn giá Chênh lệch Giá thành đơn vị Đơn giá Giá trị Giá thành đơn vị Tỉ số % Giá trị Tỉ số % 28.000 23.800 26.250 22.313 (1.750) (6,25) (1.487) (6,25) Thùng 9.225 772 9.303 776 78 0,85 4 0,5 Chai 5.100 5.100 5.355 5.355 255 5 255 5 Nhãn 651 760 651 760 0 0 0 0 CPNCTT 6.191 4.274 (1.917) (30,96) CPSXC 2.443 1.883 (560) (22,92) 39.066 35.361 (3.705) (9,48) Tổng cộng (Nguồn: Số liệu từ phòng kế toán của công ty Vua Vi Sinh) 46 Nhận xét: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Đậu xanh: Giá đậu xanh kỳ này sụt giảm hơn so với cùng kỳ năm trƣớc, từ 28.000đ/kg kỳ trƣớc đã giảm xuống còn 26.250 đồng tƣơng đƣơng giảm 6,25% đã giúp tiết kiệm đƣợc 1.7501 đồng/1 kg, chính sự sụt giảm này đã làm cho giá thành đơn vị giảm 1.487 đồng, tƣơng đƣơng 6,25%. Nguyên nhân chủ yếu là do giá thị trƣờng của đậu xanh kỳ này có sự giảm giá mạnh so với năm trƣớc, cung nhiều hơn cầu. Thùng: Chi phí của thùng carton có sự tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trƣớc, từ 9.225 đồng đã tăng lên 9.303 đồng, tức đã tăng 78 đồng tƣơng đƣơng 0,85%. Nguyên nhân là do hợp đồng của năm trƣớc đã hết, kỳ này ký hợp đồng cung cấp thùng mới nên giá của nhà cung cấp đƣa ra có phần cao hơn so với năm trƣớc. Chai: Giá mua chai kỳ này đã tăng so với năm trƣớc, nguyên nhân là do vừa ký hợp đồng mới, nhà cung cấp đƣa ra giá cao hơn so với kỳ trƣớc. Từ 5.100 đồng đã tăng lên 5.355 đồng, đã tăng 225 đồng tƣơng đƣơng 5%. Sự thay đổi giá cả này đã làm cho giá vốn tăng 225 đồng/1 lít. Nhãn: Giá nhãn thì ít biến động hơn so với các chi phí khác. Tóm lại: - Nguyên vật liệu trực tiếp là yếu tố quan trọng cấu thành nên sản phẩm, sự thay đổi của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cụ thể là giá mua của NVLTT sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến giá vốn của sản phẩm sản xuất, cũng nhƣ ảnh hƣởng đến giá bán và sự cạnh tranh của sản phẩm. Nhƣng giá mua là nhân tố khách quan, chịu sự chi phối của quan hệ cung cầu vì vậy, doanh nghiệp cần tổ chức quá trình thu mua NVL hiệu quả, tiết kiệm đƣợc chi phí thu mua, doanh nghiệp có thể ký hợp đồng với nông hộ có quy mô lớn để đảm bảo giá mua ổn định và hợp lí. - Doanh nghiệp tính giá thành sản phẩm theo cách hiện tại là cách tính rất phức tạp, phải xử lí chênh lệch vào cuối năm tài chính, rồi sau đó điều chỉnh lại giá vốn, cộng thêm việc đến khi xuất bán thành phẩm mới tiến hành tính giá thành, nhƣ vậy sẽ ảnh hƣởng đến việc cung cấp thông tin cho nhà quản lí ra quyết định, không mang tính cập nhật kịp thời để phục vụ quản lí. Vì vậy doanh nghiệp cần xem xét lại phƣơng pháp tính giá thành có thể sử dụng phƣơng pháp tính giá thành khác phù hợp với doanh nghiệp hơn. 47 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ TIẾT KIỆM CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH SX TM DV VUA VI SINH 5.1 NHẬN XÉT CHUNG Dựa trên sơ đồ tổ chức của công ty ta thấy, Công ty tổ chức phòng kế toán theo hình thức tập trung, phân công nhiệm vụ rõ ràng đối với từng phần hành kế toán, bên cạnh đó phòng kế toán còn đƣợc hỗ trợ của phần mềm kế toán, và chƣơng trình quản lí bán hàng nên giúp cho công việc của kế toán trở nên nhanh chóng và chính xác hơn: Sau quá trình tìm hiểu về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SX TM DV Vua Vi Sinh, tôi có một số nhận xét sau: 5.1.1 Nhận xét về con ngƣời và bố trí lao động Phòng kế toán bố trí lao động khá hợp lý, các nhân viên trong phòng kế toán điều có trình độ chuyên môn cao, những nhân viên mới vào doanh nghiệp thì đƣợc đào tạo thêm để nâng cao trình độ và sớm thích nghi tốt với môi trƣờng làm việc. Phong cách làm việc chuyên môn, có tinh thần tốt trong công việc, luôn vì mục tiêu chung, mục tiêu phát triển mở rộng thị trƣờng của doanh nghiệp. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn có hạn chế nhƣ: Căn cứ vào sơ đồ tổ chức phòng kế toán ta thấy rằng, một doanh nghiệp sản xuất lại thiếu bộ phận kế toán tính giá thành, kế toán tổng hợp lại kiêm nhiệm luôn khâu này, điều này làm cho công tác quản lý nói chung và công tác tính giá thành nói riêng sẽ gặp nhiều khó khăn, việc cung cấp thông tin cho quản lí sẽ có phần chậm trễ. Căn cứ vào sơ đồ tổ chức ta thấy doanh nghiệp không có tổ chức bộ phận kế toán quản trị. 5.1.2 Nhận xét về cơ sở vật chất Để đảm bảo tính kịp thời, chính xác, đầy đủ của công tác kế toán thì đòi hỏi doanh nghiệp phải trang bị cho mình những công cụ phục vụ công tác kế toán Công tác giao hàng của doanh nghiệp: Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của từng phần hành ta thấy, Bộ phận phân xƣởng sản xuất lại kiêm luôn chức năng giao hàng, không giao cho bộ phận kho thực hiện chức năng này. 48 Căn cứ vào những khó khăn của doanh nghiệp ta thấy, khi thực hiện công tác giao hàng, nếu khách hàng ở gần trong các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long thì đƣợc giao bằng xe gắn máy, nếu ở ngoài vùng thì gửi xe => việc giao hàng này rất nguy hiểm, có thể gây mất hàng, thất thoát cho doanh nghiệp, phát sinh nhiều chi phí cho công tác bán hàng. 5.1.3 Nhận xét về công tác tổ chức thực hiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Quy trình kế toán đƣợc thực hiện một cách đầy đủ, chính xác, nhƣng quá trình luân chuyển chứng từ quá đơn giản. Căn cứ vào quá trình luân chuyển chứng từ để tập hợp chi phí NVLTT ta thấy, bộ phận phân xƣởng không đối chiếu phiếu xuất kho và phiếu yêu cầu nguyên vật liệu khi nhận từ kế toán tổng hợp để tránh sai sót. Hệ thống tài khoản kế toán, chứng từ, sổ sách và các báo cáo tài chính của doanh nghiệp thực hiện đúng theo biểu mẫu quy định của nhà nƣớc về chế độ kế toán. Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tổ chức đúng với quy định của kế toán, tập hợp đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 5.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN 5.2.1 Giải pháp về công tác kế toán  Giải pháp về Chứng từ và sổ sách Chứng từ Theo quy định thì chứng từ trƣớc khi ghi sổ phải ký đủ chữ ký, chứng từ phải hợp lý và hợp pháp thì mới đƣợc ghi sổ, tuy vậy phần lớn trên chứng từ của doanh nghiệp là thƣờng thiếu chữ ký của giám đốc, chỉ có chữ ký của ngƣời lập, kế toán tổng hợp và kế toán trƣởng. Doanh nghiệp nên trình ký đủ chữ ký trƣớc khi ghi sổ để đảm bảo tính hợp lí, hợp pháp của chứng từ. Sổ sách Doanh nghiệp cần mở thêm các sổ chi tiết để theo dõi chặt chẽ từng mặt hàng, ví dụ nhƣ cần mở thêm sổ chi tiết cho tài khoản 621- Chi phí NVLTT  Giải pháp về Chế độ kế toán Năm 2012, vốn điều lệ của công ty là 20 tỷ đồng, công ty thực hiện chế độ kế toán theo quyết định 15/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính là điều hợp lý và đúng đắn. Nhƣng hiện nay, vốn điều lệ của công ty giảm xuống chỉ còn 10 tỷ đồng nên công ty có thể chọn lại chế độ kế toán theo quyết định 48/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. Nhƣ vậy sẽ góp phần giảm nhẹ bộ máy kế toán, tài khoản sử dụng đơn giản, giúp nhân viên giảm bớt áp lực trong công việc. 49 Với quy mô 10 tỷ của công ty và với 5 nhân sự trong phòng kế toán thì việc áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 48/2006 là hợp lý nhất.  Giải pháp về Cơ sở vật chất phục vụ công tác bán hàng Nếu có điều kiện doanh nghiệp nên mua hoặc thuê xe tải để thực hiện chức năng giao hàng, không nên gửi xe, nhƣ vậy sẽ giúp công tác bán hàng đạt hiệu quả và tránh thất thoát.  Giải pháp về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Căn cứ vào phần so sánh và phân tích giá thành ở chƣơng 4 ta nhận thấy rằng:  Nếu giữ nguyên phƣơng pháp tính giá thành cũ thì Doanh nghiệp nên căn cứ vào tình hình thực tế để xây dựng một định mức mới phù hợp hơn.  Hoặc doanh nghiệp nên lựa chọn một phƣơng pháp tính giá thành mới: Căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp tôi xin đề xuất phƣơng pháp tính giá thành mới nhƣ sau: Quy trình sản xuất của doanh nghiệp là quy trình khép kín, cùng một quy trình sản xuất cho ra 3 loại sản phẩm: Phân bón rễ, bón đất và bón lá tuy nhiên 3 loại này lại có cùng nguyên liệu đầu vào, cùng tiêu hao khoản chi phí nhƣ nhau, chỉ khác thời gian ủ và không gian ủ, cho nên phƣơng pháp tính giá thành phù hợp nhất là phƣơng pháp giản đơn. Cụ thể nhƣ sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là đậu xanh thì doanh nghiệp căn cứ vào giá trị xuất ra sản xuất và định mức sản xuất để tính đƣợc số lƣợng sản phẩm đƣợc tạo ra trong kỳ, căn cứ vào số lƣợng sản phẩm đó để tiến hành xuất kho thùng, nhãn, chai sau đó tiến hành đóng chai và nhập kho thành phẩm. Các khoản mục chi phí NCTT và chi phí SXC thì đƣợc tập hợp và phân bổ theo số lƣợng thành phẩm nhập kho Nhƣ vậy phƣơng pháp này đƣợc tính theo chi phí thực tế phát sinh, giá thành đƣợc tính ngay sau khi nhập kho thành phẩm. 5.2.2 Giải pháp về bộ máy kế toán Doanh nghiệp cần phải phân chia bộ phận kế toán tổng hợp ra không đƣợc kiêm nhiệm luôn bộ phận tính giá thành, phải hình thành nên bộ phận tính giá thành riêng, vì đối với một doanh nghiệp sản xuất thì việc tính giá thành chính xác là vô cùng quan trọng, đòi hỏi phải tập trung chuyên môn cao. Tăng cƣờng bồi dƣỡng thêm cho nhân viên về kỹ năng sử dụng các phần mềm thông dụng, giúp nhân viên giảm bớt khối lƣợng công việc, nâng cao hiệu quả lao động. 50 Do mới thành lập vào năm 2011 nên quy mô doanh nghiệp còn nhỏ, thị trƣờng chƣa đƣợc mở rộng nên với số lƣợng nhân viên của phòng kế toán là 5 thì rất phù hợp, nhƣng trong tƣơng lai doanh nghiệp cần phải mở rộng thêm quy mô ra các tỉnh ĐBSCL và cả nƣớc thì cần phải tuyển thêm nhân viên kế toán để tránh tình trạng kiêm nhiệm. Tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các lớp đào tạo chuyên môn về nghiệp vụ, giúp nhân viên nâng cao tay nghề hơn nữa để chuẩn bị cho mục tiêu mổ rộng quy mô và thị trƣờng. Bên cạnh đó cần tổ chức các buổi sinh hoạt lành mạnh nhƣ sử dụng các khoản kinh phí công đoàn hoặc lập quỹ khen thƣởng phúc lợi tổ chức các ngày nhƣ 8/03, 20/10, ngày thành lập công ty để toàn thể nhân viên có thể hiểu hơn về đồng nghiệp của mình và nâng cao sự đoàn kết trong doanh nghiệp. Vì đoàn kết là sức mạnh. Doanh nghiệp nên tổ chức thêm bộ phận kế toán quản trị để theo dõi, phân tích sự biến động của doanh thi chi phí và lợi nhuận, bộ phận kế toán quản trị sẽ là công cụ đắc lực hỗ trợ giám đốc trong việc ra quyết định và xây dựng kế hoạch kinh doanh mang tính chiến lƣợc. 5.3 GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍ 5.3.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản cấu thành nên sản phẩm, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi phí, cho nên việc tiết kiệm chi phí là yếu tố quan trọng và cần thiết đối với doanh nghiệp sản xuất. Đặc điểm của doanh nghiệp là sản xuất sản phẩm theo quy trình công nghệ mới, nên việc tiêu hao nguyên vật liệu vƣợt định mức là việc ít khi xảy ra, vì vậy nguyên nhân chủ yếu mà chi phí nguyên vật liệu tăng cao là do đơn giá của nguyên liệu đầu vào. Nhân tố này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố nhƣ: giá mua nguyên vật liệu và quá trình tổ chức thu mua nguyên vật liệu 5.3.2 Chi phí sản xuất chung Đối với biến phí sản xuất chung: Nhƣ chi phí điện nƣớc, điện thoại thì doanh nghiệp hãy sử dụng chúng một cách tiết kiệm và hiệu quả: sử dụng đúng mục đích, thực hiện tinh thần “Tắt khi không sử dụng”. Đối với chi phí cố định: Nhƣ khấu hao tuy doanh nghiệp không thể cắt giảm đƣợc, nhƣng chúng ta có thể sử dụng hết công suất của thiết bị, máy móc. Thƣờng xuyên bảo trì, nâng cấp chúng để đạt hiệu suất làm việc tối đa. 51 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Chịu sự chi phối của nền kinh tế thị trƣờng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự thân mình vận động, tự sản xuất, tự tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ và đối đầu với sự cạnh tranh quyết liệt. Vì lẻ đó, để tồn tại và phát triển các công ty sản xuất phải đảm bảo đƣợc sự tự chủ của mình về giá bán, cho nên việc hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí là điều mọi doanh nghiệp sản xuất phải làm. Công ty TNHH SX TM & DV Vua Vi Sinh là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các loại phân bón hữu cơ vi sinh (Phân bón đất, bón lá, bón rễ), và các chế phẩm xử lý nƣớc. Công ty mới thành lập vào năm 2011 nên tình hình kinh doanh vẫn còn nhiều biến động, nhƣng trong tƣơng lai có thể doanh nghiệp sẽ đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể bởi lẽ, dòng phân bón hữu cơ vi sinh này ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi nguyên nhân chủ yếu là nó an toàn cho môi trƣờng và cho ngƣời sử dụng, hiệu quả và chất lƣợng lại cao nên ngày càng sẽ thay thế cho các loại phân bón hóa học, dòng phân bón này có rất nhiều tiềm năng. Qua quá trình đánh giá về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH SX TM&DV Vua Vi Sinh ta thấy rằng doanh nghiệp đã ngày càng tiến đến hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành, tuy giá thành thực tế có cao hơn so với giá thành định mức nhƣng đã hạ đƣợc giá vốn so với cùng kỳ năm trƣớc, các chứng từ và sổ sách điều làm đúng theo quy định của bộ tài chính. Tuy nhiên doanh nghiệp vẫn còn vƣớng phải một số hạn chế nhƣ: Thiếu các sổ chi tiết để phục vụ cho công tác theo dõi, hạch toán kế toán, trên phiếu chi thì thiếu chữ ký của giám đốc, nguồn nguyên vật liệu vẫn chƣa ổn định, vẫn còn sự biến động về giá mua. Đặc biệt một hạn chế lớn của doanh nghiệp là giá vốn đƣợc tính sau khi bán hàng, điều này sẽ ảnh hƣởng đến quá trình ra quyết định và xây dựng chiến lƣợc kinh doanh. Với một vài giải pháp của mình, tôi hy vọng sẽ giúp ít đƣợc cho quý công ty hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, cùng với việc thực hiện đƣợc mục tiêu giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, quan trọng hơn nữa là có thể khẳng định đƣợc vai trò của mình trong nền kinh tế Việt Nam. Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức của tôi vẫn còn hạn chế nên khó tránh khỏi sự thiếu sót trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu . Tôi rất 52 mong sự chỉ bảo góp ý và bổ sung thêm của quý Thầy Cô và các anh chị trong công ty để hoàn thiện đề tài hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Thầy Cô và Anh Chị trong công ty để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này. 6.2 KIẾN NGHỊ Đối với cơ quan chức năng: Tạo điều kiện thuận lợi cho 3 nhà: Nhà nông, nhà khoa học và nhà sản xuất tiếp cận với nhau, để đảm bảo từng khâu từ nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm làm ra điều đạt chất lƣợng. Điều tiết thị trƣờng tiền tệ, đảm bảo các doanh nghiệp và hộ nông dân tiếp cận đƣợc vốn vay với lãi suất thấp nhất. Khuyến khích nông dân thực hiện mô hình “luân canh xen vụ”, trồng lúa kết hợp với hoa màu (đậu). 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Văn Trƣờng, 2008. Kế toán chi phí. Nhà xuất bản Lao Động- Xã Hội. 2. Phạm Văn Dƣợc và cộng sự, 2002. Kế toán chi phí. Nhà xuất bản thống kê. 3. Trần Quốc Dũng, 2009. Bài giảng kế toán tài chính. Đại học Cần Thơ 4. Trịnh Quốc Hùng- Trịnh Minh Tân. Bài tập kế toán doanh nghiệp. Nhà xuất bản Phƣơng Đông 5. Võ văn Nhị. 450 tình huống kế toán tài chính. Nhà xuất bản tài chính 6. Nguyễn Khải Ngọc Phƣơng, 2013. Phân tích biến động chi phí sản xuất tại công ty cổ phần sản xuất kinh doanh vật tư và thuốc thú y VEMEDIM. Đại học Cần Thơ. 7. Quách Thị Đoan Trang. Hệ thống bài tập kế toán tài chính. Nhà xuất bản lao động xã hội. 8. Quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính ban hành ngày 20/03/2006 về việc ban hành Chế độ kế toán Doanh nghiệp. 9. Nguyễn Lê Nhã Uyên, 2013. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long- Tân Thạnh. Đại học Cần Thơ. 10. Thông tƣ 244/2009/TT-BTC của Bộ Tài Chính ban hành ngày 31/12/2009 về việc hƣớng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp. 54 Phụ lục số 01-1 Đơn đặt hàng số DDH-008, DDH-00030, DDH-00045 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------------ĐƠN ĐẶT HÀNG Số: DDH-008 Kính gửi: Công ty TNHH SX TM-DV Vua Vi Sinh Khách lẻ Bùi Văn Hiền địa chỉ Số 9 Tổ 1, Ấp Xuân Kiểng, Hội Xuân , Cai Lậy Tiền Giang, có nhu cầu đặt hàng tại quý công ty theo mẫu yêu cầu. Nội dung đặt hàng nhƣ sau: STT Tên mặt hàng ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền 01 Phân bón rễ Lít 84 37.793 3.174.612 02 Phân bón đất Lít 84 37.793 3.174.612 03 Phân bón lá Lít 84 37.793 3.174.612 Tổng cộng 252 9.523.836 Thời gian giao hàng: Giao hàng vào ngày 27/06/2014. Địa điểm giao hàng: Giao hàng tại xƣởng sản xuất của công ty Vua Vi Sinh Phƣơng thức thanh toán: - Thanh toán bằng tiền mặt. Ngày 02 tháng 06 năm2014 Ngƣời đặt hàng 55 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------------ĐƠN ĐẶT HÀNG Số: DDH-00030 Kính gửi: Công ty TNHH SX TM-DV Vua Vi Sinh Cửa hàng thuốc trừ sâu Lộc Hà địa chỉ Số 05, Lý Thƣờng Kiệt, KV 04, Hoà Thành, Tây Ninh, có nhu cầu đặt hàng tại quý công ty theo mẫu yêu cầu. Nội dung đặt hàng nhƣ sau: STT Tên mặt hàng ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền 01 Phân bón rễ Lít 1.056 40.018 42.259.008 02 Phân bón đất Lít 1.056 40.018 42.259.008 03 Phân bón lá Lít 1.056 40.018 42.259.008 Tổng cộng 3.168 126.777.024 Thời gian giao hàng: Giao hàng vào ngày 28/06/2014. Địa điểm giao hàng: Giao hàng tại xƣởng sản xuất của công ty Vua Vi Sinh Phƣơng thức thanh toán: - Thanh toán bằng chuyển khoản Ngày 01 tháng 06 năm2014 Ngƣời đặt hàng 56 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------------ĐƠN ĐẶT HÀNG Số: DDH-00045 Kính gửi: Công ty TNHH SX TM-DV Vua Vi Sinh Đại lí Nông Dƣợc Trung Tâm địa chỉ Tân Bình, Châu Thành, Đồng Tháp, có nhu cầu đặt hàng tại quý công ty theo mẫu yêu cầu. Nội dung đặt hàng nhƣ sau: STT Tên mặt hàng ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền 01 Phân bón rễ Lít 794 39.983 31.746.502 02 Phân bón đất Lít 794 39.983 31.746.502 03 Phân bón lá Lít 794 39.983 31.746.502 Tổng cộng 2.382 95.239.506 Thời gian giao hàng: Giao hàng vào ngày 29/06/2014. Địa điểm giao hàng: Giao hàng tại xƣởng sản xuất của công ty Vua Vi Sinh Phƣơng thức thanh toán: - Thanh toán bằng chuyển khoản Ngày 01 tháng 06 năm2014 Ngƣời đặt hàng 57 Phụ lục số 01-2 Phiếu yêu cầu nguyên vật liệu PYC-0036 Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vua Vi Sinh Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. Cần Thơ, Ngày 20 tháng 06 năm 2014 PHIẾU YÊU CẦU VẬT TƢ Số: PYC-0036 Ngƣời yêu cầu: Nguyễn Thanh Sang Bộ phận : Phân xƣởng Đề xuất vật tƣ theo bảng liệt kê đính kèm Mục đích sử dụng: Xuất để sản xuất. BẢNG LIỆT KÊ VẬT TƢ STT Tên vật tƣ 01 Chai nhựa 1 lít 02 Nhãn VVS 1 lít 03 * * Thùng 5 lớp trắng 45 23 29 Mã số ĐVT Ch1 Chai 5.802 Nh Cái 6.770 Th5 Cái 484 Tổng cộng 58 Số lƣợng Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vua Vi Sinh Mẫu số: 02- VT Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC) Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. PHIẾU XUẤT KHO Ngày 20 tháng 06 năm 2014 Số : XNVL-00036 Nợ TK 621: 39.979.632 Có TK 152: 39.979.632 - Họ và tên ngƣời nhận: Nguyễn Thanh Sang - Địa chỉ: Phân xƣởng - Lý do xuất kho: Xuất nguyên vật liệu sản xuất Xuất tại kho: Kho xƣởng Tên, nhãn hiệu, qui cách, Số lƣợng STT phẩm chất vật tƣ Mã số Đơn vị tính Yêu cầu Thành tiền Thực xuất Đơn giá 01 Nhãn VVS 1 lít Nh Cái 6.770 6.770 651 4.407.270 02 Thùng 5 lớp trắng 45*23*29 Th5 Cái 484 484 9.303 4.502.652 03 Chai nhựa 1 lít Ch1 Chai 5.802 5.802 5.355 31.069.710 39.979.632 Cộng - Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba mƣơi chín triệu chín trăm bảy mƣơi chín nghìn sáu trăm ba mƣơi hai đồng./ - Số chứng từ gốc kèm theo: - Ngƣời nhận hàng (Ký họ, tên ) Ngƣời lập phiếu (Ký họ, tên ) Thủ kho (Ký họ, tên ) 59 Kế toán trƣởng ( Ký họ, tên) Ngày 20 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Ký họ, tên, đóng dấu ) Phụ lục số 02 Phiếu hạch toán BTTH-00016 Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vua Vi Sinh Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. PHIẾU HẠCH TOÁN Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Số: BTTH-00016 Nợ TK 154: 39.979.632 Có TK 621: 39.979.632 Họ và tên ngƣời đề nghị: Quách Tấn Phát Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Lý do hạch toán: Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tháng 06 Số tiền: 39.979.632 Số tiền bằng chữ: Ba mƣơi chín triệu chín trăm bảy mƣơi chín nghìn sáu trăm ba mƣơi hai đồng./ Kèm theo:…………………Chứng từ gốc. Ngƣời lập phiếu (Ký họ, tên ) Kế toán trƣởng ( Ký họ, tên) 60 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Ký họ, tên, đóng dấu ) Phụ lục số 03 Phiếu hạch toán phân bổ lƣơng tiền lƣơng nhân công trực tiếp và sản xuất chung KTTL-00006 Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vua Vi Sinh Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. PHIẾU HẠCH TOÁN Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Số: KTTL-00006 Nợ TK 622, 627: 24.000.000 Có TK 334: 24.000.000 Họ và tên ngƣời đề nghị: Quách Tấn Phát Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Lý do hạch toán: Phân bổ lƣơng cho công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên phân xƣởng Số tiền: 24.000.000 Số tiền bằng chữ: Hai mƣơi bốn triệu đồng chẵn./ Kèm theo:…………………Chứng từ gốc. Ngƣời lập phiếu (Ký họ, tên ) Kế toán trƣởng ( Ký họ, tên) 61 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Ký họ, tên, đóng dấu ) Phụ lục số 04-1 Phiếu chi số PC- 000180 Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vua Vi Sinh Mẫu số:02- TT Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC) Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. PHIẾU CHI Ngày 03 tháng 06 năm 2014 Số: PC-000180 Nợ TK 627: 280.000 Có TK 111: 280.000 - Họ và tên ngƣời nhận tiền: Nguyễn Thanh Sang - Địa chỉ: Phân xƣởng - Lý do chi: Chi mua ống ruột gà - Số tiền: 280.000 Viết bằng chữ: Hai trăm tám mƣơi nghìn đồng chẵn. - Kèm theo: ………………chứng từ gốc. Ngày 03 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Ký họ, tên ) Kế toán trƣởng ( Ký họ, tên) Ngƣời nhận tiền ( Ký họ, tên) Ngƣời lập phiếu (Ký họ, tên ) Thủ quỹ (Ký họ, tên ) - Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Hai trăm tám mƣơi nghìn đồng chẵn. - Tỷ giá ngoại tệ: - Số tiền quy đổi: 62 Phụ lục số 05 Hóa đơn GTGT số HĐ-0082485 Mẫu số: 01GTKT2/002 Ký hiệu: CT/12P Số: 0082485 Số KT: 002368 Đơn vị bán hàng: CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM BỘ MST: 1800158559 Địa chỉ: 21, Cách Mạng Tháng Tám, P.Thới Bình, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ Cửa hàng số: 06 Ngƣời mua: CTY TNHH SX TM DV VUA VI SINH MST: 1500742481 Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ Phƣơng thức thanh toán: Tiền mặt STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền -DO 0,25s lít 45 20.500 922.500 HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG (Liên 2: Giao ngƣời mua) Ngày 22 tháng 06 năm 2014 Cộng tiền hàng 922.500 Tiền thuế GTGT (10%) 92.250 Tiền phí khác Tổng số tiền thanh toán 1.014.750 Tổng số tiền thanh toán bằng chữ: Một triệu không trăm mƣời bốn nghìn bảy trăm năm mƣơi đồng. Ngƣời mua hàng (Ký họ, tên ) Ngƣời bán hàng ( Ký họ, tên) 63 Phụ lục số 06-1 Phiếu chi số PC-000203 Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vua Vi Sinh Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, Mẫu số:02- TT (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC) Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. PHIẾU CHI Ngày 24 tháng 06 năm 2014 Số: PC-000203 Nợ TK 627,133: 1.700.000 Có TK 111: 1.700.000 - Họ và tên ngƣời nhận tiền: Quách Tấn Phát - Địa chỉ: Phòng kế toán - Lý do chi: Chi mua bình CFM - Số tiền: 1.700.000 Viết bằng chữ: Một triệu bảy trăm nghìn đồng chẵn Kèm theo: ………………chứng từ gốc. Ngày 24 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Ký họ, tên ) Kế toán trƣởng ( Ký họ, tên) Ngƣời nhận tiền ( Ký họ, tên) Ngƣời lập phiếu (Ký họ, tên ) Thủ quỹ (Ký họ, tên ) - Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Một triệu bảy trăm nghìn đồng chẵn. - Tỷ giá ngoại tệ: - Số tiền quy đổi: 64 Phụ lục số 07 Sổ nhật ký chung Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vua Vi Sinh Mẫu số:S03a- DN Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC) Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. SỔ NHẬT KÝ CHUNG (Trích sổ nhật ký chung của doanh nghiệp) Chứng từ Ngày, tháng Ngày, Diễn giải Số hiệu ghi sổ Tháng A B C D Số trang trƣớc chuyển sang … … … … HĐ03/06 0044526 03/06 Mua ống ruột gà HĐ03/06 0044526 03/06 Mua ống ruột gà ... ... ... ... XNVL20/06 00036 XNVL20/06 00036 ... ... 22/06 22/06 22/06 24/06 24/06 24/06 HĐ0082485 HĐ0082485 HĐ0082485 HD0000232 HD0000232 HD0000232 XK NVL phục vụ sản 20/06 xuất XK NVL phục vụ sản 20/06 xuất ... ... 22/06 22/06 22/06 24/06 24/06 24/06 Chi mua dầu 0,25s của Tây Nam Bộ Chi mua dầu 0,25s của Tây Nam Bộ Chi mua dầu 0,25s của Tây Nam Bộ Chi tiền mua bình CMF 105D31R Chi tiền mua bình CMF 105D31R Chi tiền mua bình CMF 105D31R Cộng chuyển trang sau 65 Số Đã STT hiệu ghi dòngTK Nợ Sổ cái ĐƢ E G H Loại tiền: VNĐ Số phát sinh Có 1 … … … x 627 280.000 x ... 111 ... ... … … ... x 621 39.979.632 x ... 152 ... ... 2 ... x 627 922.500 x 133 92.250 x 111 x 627 1.545.455 x 133 154.545 x 111 280.000 ... 39.979.632 ... 1.014.750 1.700.000 Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vua Vi Sinh Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, Mẫu số:S03a- DN (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC) Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. SỔ NHẬT KÝ CHUNG (Trích sổ nhật ký chung của doanh nghiệp) Chứng từ Ngày, tháng Ngày, Diễn giải Số hiệu ghi sổ Tháng A B C … … KHTS28/06 00006 KHTS28/06 00006 … … D Số trang trƣớc chuyển sang … Khấu hao TSCĐ tại 28/06 phân xƣởng Khấu hao TSCĐ tại 28/06 phân xƣởng … … 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 BTTH00016 BTTH00016 PC000215 PC000215 BTK00006 BTK00006 BTK00006 Số Đã STT hiệu ghi dòngTK Nợ Sổ cái ĐƢ E G H 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 … Tạm tính chi phí nƣớc phát sinh trong tháng Tạm tính chi phí nƣớc phát sinh trong tháng Tạm tính chi phí điện trong tháng Tạm tính chi phí điện trong tháng Kết chuyển chi phí NVL Kết chuyển chi phí NVL Phân bổ lƣơng cho NCTT sản xuất Phân bổ lƣơng cho NCTT sản xuất Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định 66 … … Loại tiền: VNĐ Số phát sinh Có 1 2 … … x 627 533.333 x 214 … … 533.333 … x 627 532.000 x 331 x 627 2.153.448 x 331 x 154 39.979.632 x 621 x 622 20.000.000 x 334 x 622 4.800.000 x 334 2.100.000 x 338 … 532.000 2.153.448 39.979.632 20.000.000 6.900.000 Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vua Vi Sinh Mẫu số:S03a- DN Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC) Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. SỔ NHẬT KÝ CHUNG (Trích sổ nhật ký chung của doanh nghiệp) Chứng từ Ngày, tháng Ngày, Diễn giải Số hiệu ghi sổ Tháng A 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 B BTTH00017 BTTH00017 KTTL00006 KTTL00006 BTK00006 BTK00006 BTK00006 BTTH00018 BTTH00018 C 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 30/06 D Số trang trƣớc chuyển sang Kết chuyển chi phí NCTT Kết chuyển chi phí NCTT Phân bổ lƣơng cho nhân Viên sản xuất Phân bổ lƣơng cho nhân Viên sản xuất Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định Kết chuyển chi phí sản xuất chung Kết chuyển chi phí sản xuất chung Cộng chuyển trang sau Số Đã STT hiệu ghi dòngTK Nợ Sổ cái ĐƢ E G H Loại tiền: VNĐ Số phát sinh Có 1 x 154 24.800.000 x 622 x 627 4.000.000 x 334 x 627 960.000 x 334 420.000 x 338 x 154 10.926.736 x 627 2 24.800.000 4.000.000 1.380.000 10.926.736 - Sổ này có 03 trang, đánh số thứ tự từ trang 01 đến trang 03 - Ngày mở sổ: 01/01 Ngƣời ghi sổ (Ký họ, tên ) Kế toán trƣởng ( Ký họ, tên) 67 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Ký họ, tên, đóng dấu ) Phụ lục số 08 Sổ cái tài khoản 621- Chi phí NVL trực tiếp Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vua Vi Sinh Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, Mẫu số:S03b- DN (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC) Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) Trích sổ cái tài khoản 621 Tài khoản: 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Ngày, Chứng từ Tháng Ngày, Ghi sổ Số hiệu tháng A 20/06 30/06 B XNVL00036 BTTH00016 C Diễn Giải 20/06 D Xuất kho NVL phục vụ sản xuất 30/06 Kết chuyển chi phí NVL Cộng số phát sinh Loại tiền: VNĐ Số tiền TK đối ứng G Nợ Có 1 2 152 39.979.632 154 39.979.632 39.979.632 Số dƣ cuối kỳ 39.979.632 0 - Sổ này có một trang, đánh số thứ tự từ trang 01 đến trang 01 - Ngày mở sổ: 01/01 Ngƣời ghi sổ (Ký họ, tên ) Kế toán trƣởng ( Ký họ, tên) 68 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Ký họ, tên, đóng dấu ) 0 Phụ lục số 09 Sổ cái tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vua Vi Sinh Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, Mẫu số:S03b- DN (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC) Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) Trích sổ cái tài khoản 622 Tài khoản: 622- Chi phí nhân công trực tiếp Ngày, Chứng từ Tháng Ngày, Ghi sổ Số hiệu tháng A 30/06 30/06 30/06 B PC000215 BTK006 BTTH00017 C 30/06 30/06 30/06 Diễn Giải D Phân bổ lƣơng cho nhân viên trực tiếp sản xuất Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định Kết chuyển chi phí NCTT Cộng số phát sinh Loại tiền: VNĐ Số tiền TK đối ứng G Nợ Có 1 2 334 20.000.000 338 4.800.000 154 24.800.000 24.800.000 Số dƣ cuối kỳ 24.800.000 0 - Sổ này có một trang, đánh số thứ tự từ trang 01 đến trang 01 - Ngày mở sổ: 01/01 Ngƣời ghi sổ (Ký họ, tên ) Kế toán trƣởng ( Ký họ, tên) 69 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Ký họ, tên, đóng dấu ) 0 Phụ lục 10 Sổ cái tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Vua Vi Sinh Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, KV8, P.An Bình, Mẫu số:S03b- DN (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC) Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) Trích sổ cái tài khoản 627 Tài khoản: 627- Chi phí sản xuất chung Ngày, Chứng từ Tháng Ngày, Ghi sổ Số hiệu tháng A 03/06 22/06 24/06 28/06 B HĐ0044526 HĐ0082485 HĐ0000232 KHTS0006 1 2 111 280.000 22/06 Mua ống ruột gà Chi mua dầu 0,25s của Tây Nam Bộ 111 922.500 24/06 Chi mua bình CMF 111 1.545.455 28/06 Trích khấu hao TSCĐ Tạm tính chi phí nƣớc trong tháng Tạm tính chi phí điện trong tháng 214 533.333 331 532.000 331 2.153.448 Phân bổ lƣơng Trích các khoản theo lƣơng Kết chuyển chi phí sản xuất chung 334 4.000.000 338 960.000 30/06 30/06 Có 03/06 30/06 30/06 Nợ D 30/06 KTTL00006 BTK00006 BTTH00018 TK đối ứng G C 30/06 30/06 Diễn Giải Loại tiền: VNĐ Số tiền 30/06 30/06 30/06 Cộng số phát sinh 154 10.926.736 10.926.736 Số dƣ cuối kỳ 10.926.736 0 - Sổ này có một trang, đánh số thứ tự từ trang 01 đến trang 01 - Ngày mở sổ: 01/01 Ngƣời ghi sổ (Ký họ, tên ) Kế toán trƣởng ( Ký họ, tên) 70 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Ký họ, tên, đóng dấu ) 0 Phụ lục số 11 Bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào BẢNG KÊ THU MUA HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO KHÔNG CÓ HOÁ ĐƠN Tháng 06 năm 2014 Mẫu số: 01/TNDN (ban hành kèm theo thông tƣ số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của bộ tài chính) Tên doanh nghiệp: Cty TNHH SX TM DV Vua Vi Sinh Mã số thuế: 1500742481-001 Địa chỉ: Lộ Vòng Cung, Khu vực 8, Phƣờng An Bình, Quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ Địa chi nơi tổ chức thu mua: Đông Hoà 2, Đông Thành, Bình Minh Vĩnh Long Ngƣời phụ trách thu mua: Ngƣời bán Ngày Tên Hàng hoá mua vào Địa chỉ Tên mặt hàng Số lƣợng (Kg) Đơn giá(đ/kg) Thành tiền 02/06/2014 Nguyễn Thanh Tòng Lai Vung, Đồng Tháp Đậu xanh 1.300 26.300 34.190.000 03/06/2014 Nguyễn Thanh Tòng Lai Vung, Đồng Tháp Đậu xanh 1.400 26.300 36.820.000 06/06/2014 Lâm Sơn Tùng Cái Tàu Hạ, Đồng Tháp Đậu xanh 1.200 26.200 31.440.000 08/06/2014 Lâm Sơn Tùng Cái Tàu Hạ, Đồng Tháp Đậu xanh 1.600 26.200 41.920.000 Tổng cộng 144.370.000 Tổng giá trị hàng hoá mua vào: Một trăm bốn mƣơi bốn triệu ba trăm bảy mƣơi nghìn đồng chẵn. Ngày 08 tháng 06 năm 2014 Giám đốc Nguyễn Thế Dũng Ngƣời lập Quách Tấn Phát 71 Phụ lục 12 Hóa đơn GTGT số 0000001, 0000002, 00000003 72 73 74 [...]... thành sản phẩm theo chi phí thực tế 2.1.2.1 Quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế đƣợc tiến hành theo quy trình: - Xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành, kỳ tính giá thành và kết cấu giá thành sản phẩm thích hợp với từng loại sản xuất - Tập. .. đề tài là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phân bón hữu cơ tại công ty TNHH SX TM & DV Vua Vi Sinh 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2.1.1.1 Kế toán chi phí sản xuất a) Kế toán chi phí Kế toán chi phí sản xuất là vi c tập hợp hệ thống hoá các khoản chi phí sản xuất và tình hình... Giá thành sản xuất: Là chi phí sản xuất của khối lƣợng thành phẩm Nội dung cấu thành của giá thành sản xuất gồm 3 khoản mục chi phí:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  Chi phí nhân công trực tiếp  Chi phí sản xuất chung Giá thành toàn bộ: (giá thành đầy đủ ) bao gồm giá thành sản xuất và chi phí ngoài sản xuất của khối lƣợng thành phẩm tiêu thụ 2.1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành. .. hẹn Xuất phát từ vấn đề thực tế trên nên tôi đã chọn đề tài: “ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH SX TM DV Vua Vi Sinh ” để làm luận văn tốt nghiệp của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH SX TM DV Vua Vi Sinh và đề xuất một số giải pháp về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành. .. thành để nâng cao hiệu quả quản lí chi phí sản xuất 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty Phân tích tình hình biến động chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công ty Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian... tính trƣớc khi sản xuất cho một đơn vị sản phẩm, theo chi phí sản xuất định mức Giá thành sản xuất kế hoạch: Là giá thành đƣợc tính trƣớc khi sản xuất cho tổng số sản phẩm sản xuất kế hoạch, theo chi phí sản xuất định mức Giá thành sản xuất thực tế: Là giá thành sản xuát đƣợc tính sau khi sản xuất hoàn thành, theo chi phí sản xuất thực tế Phân loại theo nội dung cấu thành giá thành Gồm có 2 loại: Giá. .. chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung, chi phí khấu hao máy móc, tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ sản xuất, … c) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất Thực chất của vi c xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là xác định chi phí phát sinh ở những nơi nào (phân... phân bổ, kết chuyển các khoản chi phí này vào các đối tƣợng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm trong kỳ kế toán của doanh nghiệp b) Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất (CPSX ) là những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh gắn liền với quá trình sản xuất Chi phí sản xuất phát sinh liên tục, khách quan, đa dạng theo từng loại hình sản xuất Chi phí sản xuất bao gồm: chi phí nguyên... Tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí 4 - Tổng hợp chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng đối tƣợng tính giá thành - Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ - Xác định tổng giá thành, giá thành đơn vị sản phẩm 2.1.2.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp a Khái niệm Chi phí nguyên vật liệu (CPNVL) trực tiếp là giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ bán thành. .. trình công nghệ sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lí, trình độ và phƣơng tiện của kế toán Kỳ tình giá thành là khoản thời gian cần thiết để tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất và tính tổng giá thành, giá thành đơn vị Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất và thông tin giá thành, kỳ tính giá thành có thể đƣợc xác định khác nhau Vi c xác định kỳ tính giá thành sẽ giúp cho kế toán xác định

Ngày đăng: 17/10/2015, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan