1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực đồng bằng sông cửu long tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt

104 241 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- TRẦN THỊ HẠNH MỞ RỘNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN KHU VƢ̣C ĐỒNG BẰNG SÔNG CƢ̉U LONG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- TRẦN THỊ HẠNH MỞ RỘNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN KHU VƢ̣C ĐỒNG BẰNG SÔNG CƢ̉U LONG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO THỊ Ý NHI Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Mở rộng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long taị Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điê ̣n Liên Viê ̣t” tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Xin chân thành cảm ơn cô giáo, TS Cao Thị Ý Nhi, giảng viên trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn thạc sỹ này. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân, gia đình đã luôn ở bên tôi, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Mặc dù đã cố gắng, nỗ lực hết mình để nghiên cứu đề tài song do thời gian có hạn, kiến thức và kinh nghiệm thực tế vẫn còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót khi thực hiện nghiên cứu, tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung luận văn “Mở rôṇ g cho vay nông nghiê ̣p nông thôn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long taị Ng ân hàng Thương mại cổ phần Bưu điê ̣n Liên Viê”̣t là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu viết tắt ......................... Error! Bookmark not defined. Danh mục bảng biểu........................................ Error! Bookmark not defined. Danh mục các hình vẽ ..................................... Error! Bookmark not defined. Danh mục sơ đồ............................................... Error! Bookmark not defined. LỜI MỞ ĐẦU ................................................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ MỞ RỘNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN CỦA NHTM ........ Error! Bookmark not defined. 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Các luận văn, luận án ..................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Các Bài viết , Hội nghi ,̣ hội thảo , về cho vay nông nghiê ̣p nông thôn ............................................................ Error! Bookmark not defined. 1.2. Cơ sở lý luận về mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn .......... Error! Bookmark not defined. 1.2.1.Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined. 1.2.2. Hoạt động cho vay đối với nông nghiệp nông thôn của Ngân hàng thương mại ................................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn của NHTM ........... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined. 2.1. Phƣơng pháp thu thâ ̣p thông tin ........... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Thu thập thông tin thứ cấp .............. Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Thu thập thông tin sơ cấp ............... Error! Bookmark not defined. 2.2. Phƣơng pháp xƣ̉ lý thông tin................ Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Xử lý thông tin thứ cấp .................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Xử lý thông tin sơ cấp ..................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT ................................. Error! Bookmark not defined. 3.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP bƣu điện Liên ViệtError! Bookmark not defined. 3.1.1. Quá trình hình thành phát triển ...... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Cơ cấu tổ chức ................................ Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Hệ thống mạng lưới ........................ Error! Bookmark not defined. 3.1.4. Khái quát tình hình cho vay tại LPBError! Bookmark not defined. 3.1.5. Kết quả kinh doanh ......................... Error! Bookmark not defined. 3.2. Thực trạng cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực ĐBSCL tại LPB giai đoạn 2012-2014.................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tiềm năng của khu vực ĐBSCL ................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Quy trình cho vay NNNT................. Error! Bookmark not defined. 3.2.3.Thực trạng mở rộng cho vay NNNT khu vực ĐBSCL tại LPB giai đoạn 2012-2014 ........................................ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT ..................... Error! Bookmark not defined. 4.1. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng LPBError! defined. Bookmark not 4.1.1. Định hướng kinh doanh .................. Error! Bookmark not defined. 4.1.2. Định hướng tín dụng ....................... Error! Bookmark not defined. 4.2. Các giải pháp mở rộng cho vay NNNT khu vực ĐBSCL tại LPB ..................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Đa dạng hoá hình thức, đối tượng cho vay nông nghiệp nông thôn ................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Tổ chức hội nghị, hội thảo, diễn đàn giới thiệu các sản phẩm cho vay nông nghiệp nông thôn ....................... Error! Bookmark not defined. 4.2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ, đạo đức, am hiểu về nông nghiệp nông thôn ....................................... Error! Bookmark not defined. 4.2.4.Tăng cường huy động vốn để phục vụ cho vay NNNT............ Error! Bookmark not defined. 4.2.5. Nâng cấp PGD/điểm giao dịch tại khu vực ĐBSCL .............. Error! Bookmark not defined. 4.2.6. Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụngError! Bookmark not defined. 4.2.7. Hoàn thiện cơ chế chính sách của Ngân hàng:Error! Bookmark not defined. 4.2.8. Các giải pháp khác ......................... Error! Bookmark not defined. 4.3. Kiến nghị .............................................. Error! Bookmark not defined. 4.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Error! Bookmark not defined. 4.3.2. Kiến nghị với các bộ ban ngành có liên quanError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO........................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 2 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long 3 HTX Hợp tác xã 4 KH Khách hàng 5 KHCN Khách hàng cá nhân 6 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 7 LPB Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt 8 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 9 NNNT Nông nghiệp nông thôn 10 PGD Phòng giao dịch 11 SME (s) Doanh nghiệp vừa và nhỏ 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 TMCP Thƣơng mại cổ phần 14 UBND Uỷ ban nhân dân 15 VAMC Công ty Quản lý và khai thác tài sản Việt Nam i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung 1 Bảng 3.1 Cho vay tại LPB giai đoạn 2012-2014 33 2 Bảng 3.2 Kết quả kinh doanh tại LPB giai đoạn 2012-2014 35 3 Bảng 3.3 Dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn tại LPB 44 4 Bảng 3.4 5 Bảng 3.5 Doanh số cho vay NNNT khu vực ĐBSCL 49 6 Bảng 3.6 Dƣ nợ cho vay NNNT khu vực ĐBSCL 50 7 Bảng 3.7 8 Bảng 3.8 9 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 12 Bảng 4.1 13 Bảng 4.2 Số lƣơ ̣ng khách hàng và dƣ nơ ̣ bình quân cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL Số lƣợng khách hàng cho vay NNNT khu vực ĐBSCL Cho vay NNNT khu vực ĐBSCL tại LPB chia theo mục đích sử dụng vốn Cho vay NNNT khu vực ĐBSCL chia theo thời gian vay vốn Tỷ lệ nơ ̣ xấ u của LPB và nợ xấu trong lĩnh vực cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL Kết quả khảo sát 40 cán bộ LPB về hoạt động cho vay NNNT khu vực ĐBSCL Định hƣớng kinh doanh đến năm 2020 của LPB Định hƣớng cho vay NNNT khu vực ĐBSCL đến năm 2020 ii Trang 45 50 51 54 58 65 71 71 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung 1 Hình 3.1 Quy mô cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL 46 2 Hình 3.2 Cho vay NNNT chia theo địa bàn năm 2012 46 3 Hình 3.3 Cho vay NNNT chia theo địa bàn năm 2013 47 4 Hình 3.4 Cho vay NNNT chia theo địa bàn năm 2014 47 5 Hình 3.5 Cho vay NNNT theo mục đích sử dụng vốn 2012 52 6 Hình 3.6 Cho vay NNNT theo mục đích sử dụng vốn 2013 53 7 Hình 3.7 Cho vay NNNT theo mục đích sử dụng vốn 2014 53 8 Hình 3.8 9 Hình 3.9 Cho vay NNNT khu vực ĐBSCL tại LPB theo hình thức đảm bảo khoản vay Tỷ lệ nợ xấu cho vay NNNT khu vực ĐBSCL iii Trang 55 58 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Nội dung Trang 1 Sơ đồ 3.1 Mô hình tổ chức NHTMCP Bƣu điện Liên Việt 32 2 Sơ đồ 3.2 Quy trình cho vay NNNT tại LPB 38 iv LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Việt Nam là nƣớc nông nghiệp với khoảng 70% dân số sống ở các vùng nông thôn và dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, cuộc sống gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng yếu kém, sản xuất manh mún, năng suất thấp. Do đó đây là khu vực đang cần chiến lƣợc phát triển dài hạn và cần có nguồn vốn đầu tƣ rất lớn. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn bởi cuộc khủng hoảng, các NHTM khi cho vay theo các loại hình truyền thống gặp nhiều rủi ro thì việc chuyển hƣớng sang cho vay nông nghiệp nông thôn đƣợc coi là kênh đầu tƣ khá an toàn, ổn định do món vay nhỏ lẻ, ngân hàng phân tán đƣợc rủi ro. Vì vậy cho vay nông nghiệp nông thôn đƣợc đánh giá là an toàn, hiệu quả. Nghị định số 41/2010/NĐ-CP của Chiń h phủ ngày 12/04/2010 ra đời đã quy định chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp , nông thôn, tháo gỡ nhƣ̃ng khó khăn trong hoa ̣t đô ̣ng cho vay nông nghiê ̣p n ông thôn: Các lĩnh vƣ̣c nông, lâm, ngƣ, diêm nghiê ̣p đã tiế p câ ̣n đƣơ ̣c vố n tƣ̀ khâu sản xuấ t , chế biế n, tiêu thu ̣ và xuấ t khẩ u trong sản xuấ t nông nghiê ̣p ; Ngân hàng mở rô ̣ng hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn ; tăng nguồ n thu . Bên cạnh Agribank luôn đi đầ u và duy trì tỷ lê ̣ cho vay nông nghiê ̣p nông thôn ở mức cao thì các NHTM cũng đã đẩy mạnh cho vay lĩnh vực này , trong đó có Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt. Với viê ̣c đă ̣t tru ̣ sở chiń h ở Hâ ̣u Giang, cùng với viê ̣c mở rô ̣ng ma ̣ng lƣới chi nhánh/phòng giao dịch gần hết toàn bộ 13 tỉnh thành của khu vƣ̣c Đồ ng bằ ng sông Cƣ̉u Long , LPB đã sớm tâ ̣p trung vào phát triể n hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh ở khu vƣ̣c nông thôn , đă ̣c biê ̣t là khu vƣ̣c ĐBS CL để tận dụng tiềm năng của khu vƣ̣c này . Đây là khu vƣ̣c đƣơ ̣c biế t đế n là vùng sản xuấ t lƣơng 1 thƣ̣c tro ̣ng điể m của cả nƣớc , có lợi thế để phát triển nông nghiệp nông thôn , nuôi trồ ng thuỷ hải sản, rấ t giàu tiềm năng phát triể n trong thời gian tới. Khi tìm hiể u về cho vay nông nghiê ̣p nông thôn , tác giả nhận thấy c ác công trình nghiên cứu trƣớc đây thƣờng nghiên cƣ́u hoa ̣t đô ̣ng nông nghiê ̣p nông thôn cho vay tại Agribank. Theo tìm hiểu của tác giả đến thời điể m hiê ̣n ta ̣i hầu nhƣ chƣa có công trình nghiên cứu mở rộng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn khu vƣ̣c ĐBSCL của NHTM nói chung và của LPB nói riêng , đă ̣c biê ̣t là sau khi nghi ̣đinh ̣ 41/2010/NĐCP ra đời . Nhận thức đƣợc điều đó , tác giả kế thừa nhữn g thành tựu nghiên cứu đã đạt đƣợc , đồng thời đi sâu vào nghiên cứu viê ̣c mở rô ̣ng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn khu vƣ̣c ĐBSCL ta ̣i LPB. Đề tài nghiên cƣ́u “ Mở rôṇ g cho vay nông nghiê ̣p nông thôn khu vực ĐBSCL taị Ngân hàng TMCP Bưu điê ̣n Liên V iê ̣t” phù hơ ̣p với chƣơng trình đào tạo sau đại học, chuyên ngành Tài chiń h Ngân hàng, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội mà tác giả đang ho ̣c. 2. Câu hỏi nghiên cƣ́u Hoạt động cho vay của NHTM đối với lĩnh vực nông ngh iê ̣p nông thôn là gì? Hoạt động cho vay nông nghiê ̣p nông thôn có vai trò nhƣ thế nào? Các tiêu chí nào để mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn? Thƣ̣c tra ̣ng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn khu vƣ̣c ĐBSCL ta ̣i Ngân hàng TMCP bƣu điê ̣n L iên Viê ̣t giai đoa ̣n 2012-2014 diễn ra nhƣ thế nào? Những mặt đạt đƣợc? Những điểm còn hạn chế và nguyên nhân? Để mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn khu vƣ̣c Đồng Bằng Sông Cửu Long tại Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt những giải pháp gì? 2 cần 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1. Mục đích nghiên cứu: Thông qua nghiên cƣ́u lý luận về hoa ̣t đô ̣ng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn của ngân hàng thƣơng ma ̣i để đánh giá thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng cho vay nông nghiê ̣p nông thô n khu vƣ̣c Đồ ng bằ ng Sông Cƣ̉u Long tại Ngân hàng TMCP Bƣu điê ̣n Liên Viê ̣t , tƣ̀ đó đƣa ra giải pháp, kiến nghị nhằm mở rô ̣ng hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng TMCP Bƣu điê ̣n Liên Viê ̣t nói chung cũng nhƣ khu vực Đồng bằng Sông Cƣ̉u Long nói riêng. 3.2. Các nhiệm vụ nghiên cứu chính của luận văn: + Hê ̣ thố ng hoá các vấ n đề lý luận về hoạt động cho vay nông nghiê ̣p nông thôn của Ngân hàng thƣơng mại. + Đánh giá hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn khu vự c ĐBSCL tại LPB để tìm ra những những mặt đạt đƣợc và những điểm còn hạn chế trong quá trình cho vay NNNT của LPB. + Trên cơ sở phân tić h nguyên nhân của những điểm còn hạn chế trong hoạt động cho vay nông nghiê ̣p nông thôn khu vƣ̣c ĐBSCL ta ̣i LPB để đƣa ra mô ̣t số giải pháp, kiến nghị nhằm tháo gỡ nhƣ̃ng khó khăn , mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn ta ̣i Ngân hàng. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 4.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động cho vay nông nghiê ̣p nông thôn của Ngân hàng thƣơng mại. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cƣ́u giới ha ̣n trong khu vƣ̣c ĐBSCL. + Về thời gian : Thƣ̣c tra ̣ng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn khu vƣ̣c ĐBSCL ta ̣i Ngân hàng TMCP Bƣu điê ̣n Liên Viê ̣t giai đoa ̣n 2012-2014. 5. Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm 4 chƣơng : 3 Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn của NHTM Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tại Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt. Chƣơng 4: Giải pháp mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tại Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt 4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MỞ RỘNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN CỦA NHTM 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Các luận văn, luận án Trong hầ u hế t các nghiên cƣ́u trƣớc đây về cho vay nông nghiê ̣p nông thôn, các tác giả thƣờng nghiên cứu hoạ t đô ̣ng cho vay nông nghiệp nông thôn của một đối tƣợng cho vay cụ thể nhƣ cho vay hộ sản xuất tại các chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn nhƣ: Tác giả Huỳnh Công Nguyên , 2013. Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại Agribank chi nhánh tỉnh Gia Lai đã tâ ̣p trung nghiên cƣ́u cho vay tại thị trƣờng nông thôn tỉnh Gia Lai với thành phần kinh tế hô ̣ sản xuấ t là chủ yếu. Đây cũng là thế mạnh của Agribank với mạng lƣới phân bố rộng khắp trong tỉnh. Trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Nhấ t, 2012. Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại Agribank huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, tác giả đã tìm hiểu về những khó khăn cũng nhƣ vƣớng mắc trong việc tiếp cận vốn của hộ sản xuất trên địa bàn. Qua đó đề xuất một số giải pháp để giúp Agribank huyê ̣n Ngo ̣c Hồi, tỉnh KonTum có thể mở rộng cho vay an toàn, hiệu quả. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Thanh 2010. Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại Agribank huyện An Nhơn đã đánh giá thƣ̣c tra ̣ng đầ u tƣ cho vay hô ̣ sản xuấ t ta ̣i Agribank huyê ̣n An Nhơn với các đặc trƣng riêng về kinh tế nông nghiệp nông thôn của huyện An Nhơn. Đa số các nghiên cƣ́u trên đã chỉ ra đƣơ ̣c nhƣ̃ng vấ n đề đề lý luâ ̣n cơ bản về mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất , vai trò của hoa ̣t đô ̣ng cho vay 5 đố i với hô ̣ sản xuấ t , các tiêu chí đánh giá m ở rộng cho vay hộ sản xuất , phân tích , đánh giá thƣ̣c tra ̣ng cho vay để đƣa ra các giải pháp phù hơ ̣p nhằ m mở rô ̣ng cho vay đố i với hô ̣ sản xuấ t . Tuy nhiên do các tác giả trên tâ ̣p trung nghiên cƣ́u mô ̣t đố i tƣơ ̣ng cho vay cu ̣ thể là “hô ̣ sản xuấ t” nên các vấ n đề lý luâ ̣n cơ bản , các giải pháp đƣa ra trong các nghiên cứu đó chỉ ứng dụng trong phạm vi một chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi đƣợc nghiên cứu và chỉ ứng dụng tại điạ phƣơng mà tác giả đã nghiên cƣ́u với đố i tƣơ ̣ng cho vay là hô ̣ sản xuấ t . Trong nghiên cƣ́u của tác giả Nguyễn Ma ̣nh Hùng (2005) về thƣ̣c tra ̣ng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn của Agribank Gia Lai , tác giả cũng đã đƣa ra cơ sở lý luận, đánh giá nhƣ̃ng mă ̣t đa ̣t đƣơ ̣c và tìm ra nhƣ̃ng ha ̣n chế trong hoạt động tín dụng này , đồng thời tác giả đƣa ra mô ̣t số giải pháp nâng cao chấ t lƣơ ̣ng tin ́ du ̣ng trong cho vay nông nghiê ̣p nông thôn . Tuy nhiên pha ̣m vi nghiên cứu của luận văn cũng chỉ bó hẹp trong phạm vi một Chi nhánh của Agribank. Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc, đồng thời căn cứ vào tình hình biến động kinh doanh của ngành ngân hàng trong thời gian gần đây, tác giả lựa chọn đề tài “Mở rộng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn khu vực ĐBSCL taị Ngân hàng TMCP Bưu điê ̣n Liên Viê ̣t ” để làm rõ sự cần thiết mở rộng cho vay nông nghiệp nông của LPB tại khu vực ĐBSCL - Đây cũng là chủ trƣơng mà Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt đã đặt ra. 1.1.2. Các Bài viết, Hội nghi,̣ hôị thảo, về cho vay nông nghiê ̣p nông thôn - Bài viết “Tín dụng ngân hàng đối với nông sản xuất khẩu vùng ĐBSCL” đăng trên tạp chí Ngân hàng số 155 tháng 4/2015 của tác giả Tô Ngọc Hƣng đã phân tích về thực trạng hoạt động tín dụng tại khu vực này, đồng thời đƣa ra những khuyến nghị về chính sách tín dụng để thúc đẩy 6 tăng trƣởng xuất khẩu nông sản tại ĐBSCL. Bài viết tập trung vào phân tích tiềm năng cũng nhƣ thế mạnh của vùng là hƣớng tới xuất khẩu các sản phẩm nông sản - Hô ̣i nghi ̣tổ ng kế t 3 năm về viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n nghi ̣đinh ̣ nông nghiê ̣p nông thôn 41 về cho vay (12/2013) do UBND tỉnh Cà Mau và Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh Cà Mau tổ chƣ́c . Tại Hội nghị, lãnh đạo NHNN các tỉnh , thành phố , các TCTD đã đánh giá những thành công , hạn chế đồng thời đƣa ra kiế n nghi ̣để trình Chính phủ sƣ̉a đổ i , bổ sung Nghi ̣đinh ̣ 41 cho phù hơ ̣p với tình hình mới . - Hội thảo "Giải pháp cho vay nông nghiệp, nông thôn có bảo hiểm lãi suất tại đồng bằng sông Cửu Long (10/2013) của NHNN , UBND tỉnh Hâ ̣u Giang và Ngân hàng Bƣu điê ̣n Liên Viê ̣t tổ chƣ́c , đã đánh giá về vai trò của hoạt động nông nghiệp, nông thôn, những khó khăn và cả những rủi ro sản xuất, kinh doanh trong nông nghiệp, khả năng tiếp cận, đáp ứng nguồn vốn tín dụng cho nông nghiệp , nông dân và nông thôn , các đề xuất về các giải pháp chính sách đối với Nhà nƣớc, đối với chính quyền của địa phƣơng. Đặc biệt là các giải pháp cho vay có bảo hiểm lãi suất lần đầu tiên đƣợc đề cập và sẽ triển khai trƣớc hết tại khu vực ĐBSCL, sau đó có thể đƣợc nhân rộng trên một số vùng khác. Đây là một trong những giải pháp tạo điều kiện cho ngƣời nông dân dễ dàng và yên tâm tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, góp phần phát triển hiệu quả, bền vững nông nghiệp, nông thôn, phát huy tối đa các lợi thế và thế mạnh của từng vùng. - Hội thảo: "Kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ĐBSCL từ sau khi Viê ̣t Nam gia nhập WTO " của VCCI Cần Thơ (4/2007). Thông qua hội thảo, các nhà khoa học đã đƣa ra các đánh giá về kinh tế nông thôn vùng ĐBSCL từ sau khi Viê ̣t Nam gia nhập WTO . Trong hội thảo này, các nhà khoa học cũng 7 đã đƣa ra đƣợc một số mô hình và phƣơng pháp giải quyết các vấn đề mà kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ĐBSCL đang gặp phải. Nhƣ vâ ̣y c ó thể nói từ trƣớc đến nay hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn hầ u hế t đƣơ ̣c nghiên cƣ́u ta ̣i Ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn vì đây là đối tƣợng cho vay chính của Agribank. Hình thức cho vay này ít đƣợc nghiên cứ u ta ̣i các Ngân hàng TMCP vì có nhiề u đă ̣c trƣng khác biê ̣t so với các hình thƣ́c cho vay thông thƣờng khác . Tuy nhiên tƣ̀ sau Nghi ̣ đinh ̣ số 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/04/2010 ra đời đã quy định chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nên bên ca ̣nh Agribank luôn đi đầ u và duy trì tỷ lê ̣ cho vay nông nghiê ̣p nông thôn các ngân hàng khác cũng đã đẩy mạnh cho vay lĩnh vực này cao thì , trong đó có Ngân hàng TMCP Bƣu điê ̣n Liên Viê ̣t. Vì vậy tác giả sẽ nghiên cứu hoạt động mở rô ̣ng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn khu vƣ̣c ĐBSCL ta ̣i LPB . Hoạt động cho vay nông nghiê ̣p nôn thôn có ý nghiã to lớn về an sinh xã hô ̣i , góp phần tạo vốn cho ngƣời dân sản xuất , tạo công ăn việc làm, phát triển kinh tế nông nghiê ̣p nông thôn. 1.2. Cơ sở lý luận về mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn 1.2.1.Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm Theo quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng (ban hành kèm theo Quyết định 1627/2011/QĐ-NHNN ngày 31/12/2011 của Ngân hàng Nhà nƣớc) thì cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. 8 Nhƣ vậy, cho vay phản ánh mối quan hệ giữa hai bên - Một bên là ngƣời cho vay, và một bên là ngƣời đi vay. Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả,... Thực chất, cho vay là biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả. Lãi suất trong hợp đồng cho vay theo thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng cho vay. (Ví dụ: Lãi suất cố định, lãi suất thả nổi,…). Các khoản cho vay có hoặc không có tài sản đảm bảo tuỳ vào việc đánh giá và xếp hạng khách hàng của ngân hàng cho vay. Khi kết thúc hợp đồng khách hàng có nghĩa vụ trả gốc và lãi hoặc một số thoả thuận khác nếu đƣợc ngân hàng cho vay chấp nhận. Trƣờng hợp khách hàng không thực hiện hợp đồng hay không có một điều khoản nào khác thì tài sản đảm bảo thuộc quyền quyết định của ngân hàng cho vay. 1.2.1.2. Quy trình cho vay Quy trình cho vay là tổng hợp các bƣớc Ngân hàng thực hiện từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn từ khách hàng đến khi ra quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng. Thông thƣờng quy trình cho vay gồm 5 bƣớc: Bƣớc 1: Lập hồ sơ đề nghị vay. Bƣớc 2: Phân tích tín dụng. Bƣớc 3: Quyết định cấp tín dụng cho vay. Bƣớc 4: Giải ngân. Bƣớc 5: Giám sát thu nợ và thanh lý hợp đồng cho vay. 1.2.1.3. Phân loại cho vay a) Theo mục đích sử dụng vốn vay: 9 - Cho vay tiêu dùng: thực chất là việc cho vay mà trong đó các bên có thoả thuận, cam kết với nhau về vấn đề số tiền cho vay đƣợc sử dụng vào việc thoả mãn nhu cầu sinh hoạt hàng ngày và tiêu dùng (mua đồ gia dụng, nhà cửa, phƣơng tiện đi lại…) - Cho vay kinh doanh: Là hình thức cho vay mà các bên cam kết số tiền vay đƣợc sử dụng để thực hiện các công việc kinh doanh của bên vay. Nếu sau giải ngân TCTD phát hiện bên đi vay sử dụng vốn sai mục đích so với thoả thuận trong hợp đồng tín dụng thì bên cho vay có quyền áp dụng các chế tài thích hợp (đình chỉ sử dụng vốn vay, thu hồi vốn vay trƣớc hạn…) b) Theo thời gian vay vốn Theo quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng (ban hành kèm theo Quyết định 1627/2011/QĐ-NHNN ngày 31/12/2011 của Ngân hàng Nhà nƣớc), Thời gian cho vay là khoảng thời gian đƣợc tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã đƣợc thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng. Thời gian cho vay đƣợc chia làm 3 loại: - Cho vay ngắn hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay không quá 12 tháng - Cho vay trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay từ 12-60 tháng - Cho vay dài hạn: các khoản vay có thời hạn cho vay trên 60 tháng c) Theo hình thức đảm bảo khoản vay - Cho vay có tài sản đảm bảo: Là hình thức cho vay trong đó nghĩa vụ trả nợ tiền vay đƣợc bảo đảm bằng tài sản của bên vay hoặc của bên thứ ba (ngƣời đứng ra bảo lãnh khoản tiền vay). 10 Thực chất là hình thức bảo đảm tín dụng. TCTD áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo ra cơ sở kinh tế, pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã cho khách hàng vay. - Cho vay không có tài sản đảm bảo: Đây là hình thức cho vay trong đó nghĩa vụ nghĩa vụ hoàn trả tiền vay không đƣợc bảo đảm bằng các tài sản thuộc quyền sở hữu của khách hàng vay hoặc của bên thứ ba. Do không có tài sản đảm bảo nên yêu cầu đối với khách hàng là phải có đủ năng lực pháp luật về năng lực hành vi, có uy tín và có tình hình tài chính lành mạnh. d) Theo hình thức hình thành khoản vay - Cho vay trực tiếp: là hình thức cho vay trong đó Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngƣời có nhu cầu, đồng thời ngƣời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng. - Cho vay gián tiếp: là khoản vay đƣợc thực hiện thông qua việc mua lại các khế ƣớc hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán. 1.2.2. Hoạt động cho vay đối với nông nghiệp nông thôn của Ngân hàng thương mại 1.2.2.1. Một số khái niệm về cho vay nông nghiệp nông thôn: Nông thôn đƣợc hiểu là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn, đƣợc quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã. Nông nghiệp là phân ngành trong hệ thống ngành kinh tế quốc dân, bao gồm các lĩnh vực nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản. Cho vay nông nghiệp nông thôn là cho vay vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo và từng bƣớc nâng cao đời sống của nhân dân. 11 Nông thôn là khu vực sinh lời thấp, chi phí cao, nhiều rủi ro khách quan (thiên tai, dịch bệnh, khả năng trả nợ của khách hàng thấp...) nên luồng vốn đầu tƣ, đặc biệt là vốn thƣơng mại không đổ vào nhiều. Mặc dù thị trƣờng tài chính nông thôn Việt Nam đang đƣợc tiếp nhận nhiều nguồn vốn đầu tƣ đa dạng nhƣ: Vốn ngân sách nhà nƣớc; vốn tín dụng nông nghiệp lãi suất ƣu đãi đầu tƣ các dự án; vốn tín dụng lãi suất ƣu đãi cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách... Tuy nhiên, các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tại khu vực nông thôn còn nghèo nàn, chủ yếu là tín dụng truyền thống, các dịch vụ thanh toán, bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm tín dụng nông nghiệp còn rất hạn chế, gần nhƣ mới phát triển ở mức thử nghiệm, sản phẩm tín dụng của ngân hàng chƣa bao gồm các dịch vụ hỗ trợ đi kèm, các công cụ đầu tƣ tài chính chuyên nghiệp cho thị trƣờng này hầu nhƣ chƣa có. Quy trình cung cấp tín dụng còn phức tạp, chƣa phù hợp với trình độ của ngƣời dân, đặc biệt là các thủ tục liên quan đến tài sản thế chấp là đất đai; không đáp ứng kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và lãi suất các khoản cho vay thƣơng mại đối với nông nghiệp - nông thôn còn ở mức rất cao, khiến còn nhiều tệ nạn nhƣ cò vay vốn, tín dụng nặng lãi,... Hơn nữa, các nguồn tín dụng còn mất cân đối, khả năng huy động vốn tại chỗ chƣa cao; sử dụng vốn tín dụng và đầu tƣ còn tình trạng bị động, bất hợp lý, dàn trải, chồng chéo, ban phát, chƣa đƣợc phối hợp đồng bộ, có hiệu quả, nhiều chƣơng trình, dự án kinh tế không đƣợc đầu tƣ đúng hƣớng, đúng tiến độ gây thất thoát tài sản... 1.2.2.2 Đặc điểm về cho vay nông nghiệp nông thôn của NHTM NNNT chịu ảnh hƣởng lớn của tự nhiên nhƣ khí hậu, đất đai, thiên tai, dịch bệnh dẫn đến mất mùa hàng loạt nếu thiên tai xảy ra, điều này ảnh hƣởng lớn đến khả năng trả nợ Ngân hàng. 12 Sản phẩm nông nghiệp chịu ảnh hƣởng lớn của giá cả thị trƣờng, đƣợc mùa giá rẻ, mất mùa giá cao… Ngoài ra các sản phẩm xuất khẩu nhƣ xuất khẩu gạo, sản phẩm thuỷ hải sản bị ảnh hƣởng của luật chống phá giá, các rào cản kỹ thuật của nƣớc nhập khẩu… ảnh hƣởng lớn đến khả năng tiêu thụ đầu ra của sản phẩm. Nông thôn là khu vực còn tƣơng đối lạc hậu về khoa học kỹ thuật, sản xuất manh mún, chạy theo phong trào, rất bị động nên ảnh hƣởng lớn đến năng suất, hiệu quả sản xuất. Tài sản của ngƣời dân có giá trị không lớn, đất đai thƣờng do ông cha để lại nên giấy tờ không rõ ràng, khó chứng minh năng lực tài chính để làm thế chấp chi vay vốn. Vì vậy cho vay có tài sản đảm bảo khu vực nông nghiệp nông thôn còn khó triển khai. Mục đích khi cho vay nông nghiệp nông thôn của các NHTM chủ yếu là các chi phí để sản xuất, chế biến các sản phẩm từ nông lâm ngƣ nghiệp nhƣ cây trồng, vật nuôi, thuỷ hải sản… nên thời gian sản xuất, chế biến ngắn, điều này ảnh hƣởng đến thời gian vay vốn của từng khoản vay. Các chi phí đầu tƣ cơ sở hạ tầng, phát triển ngành nghề cần vốn lớn, thời gian cho vay dài cũng ảnh hƣởng đến quyết định cho vay của các Ngân hàng thƣơng mại. 1.2.2.3 Đối tượng cho vay Là tổ chức, cá nhân đƣợc vay vốn để phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn bao gồm: - Hộ gia đình, hộ kinh doanh trên địa bàn nông thôn; - Cá nhân; - Chủ trang trại; - Các hợp tác xã, tổ hợp tác trên địa bàn nông thôn; 13 - Các tổ chức và cá nhân cung ứng các dịch vụ phục vụ trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản; - Các doanh nghiệp chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp hoặc kinh doanh trong các lĩnh vực công nghiệp, thƣơng mại, cung ứng dịch vụ phi nông nghiệp, có cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn nông thôn. 1.2.2.4. Lĩnh vực cho vay Lĩnh vực cho vay NNNT tƣơng đối đa dạng, bao gồm : - Cho vay các chi phí sản xuất trong lĩnh vực nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp ở nông thôn; - Cho vay phát triển ngành nghề tại nông thôn; - Cho vay đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn: Điện, đƣờng, trƣờng, trạm, nƣớc sạch và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở nông thôn; - Cho vay để chế biến, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp; - Cho vay để sản xuất, kinh doanh, cung ứng các sản phẩm dịch vụ phục vụ nông nghiệp và đời sống nông dân ở nông thôn; - Cho vay theo các chƣơng trình kinh tế của Chính phủ. 1.2.3. Mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn của NHTM 1.2.3.1. Quan điểm về mở rộng cho vay NNNT Mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn đƣợc hiểu là sự tăng lên về số lƣợng khách hàng, tăng lên về tổng dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn cũng nhƣ sự tăng lên về dƣ nợ của từng món vay và chất lƣợng cho vay nhằm đáp ứng những nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng về quy mô vay, tăng hiệu quả món vay. Đối với ngân hàng, mở rộng cho vay NNNTlà sự tăng lên tỷ trọng tài sản có cho vay nông nghiệp nông thôn của NHTM và kèm theo đó là sự tăng lên về chất lƣợng tín dụng NNNT. 14 1.2.3.2. Sự cần thiết mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn của NHTM Trong những năm gần đây việc các ngân hàng ồ ạt cho vay vào những lĩnh vực phát triển nóng, đồng thời với lợi nhuận kỳ vọng cao là rủi ro lớn nhƣ cho vay bất động sản, sắt thép, đóng tàu… đẩy các Ngân hàng thƣơng mại lâm vào khủng hoảng, lợi nhuận giảm sút, khách hàng không có khả năng trả nợ, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng tăng cao. Thị trƣờng tín dụng nông thôn là một thị trƣờng nhiều tiềm năng, gắn với nhu cầu sinh hoạt và kinh doanh ngày càng tăng của trên 2/3 tổng dân số, nhất là với nhu cầu hình thành các vùng chuyên canh lúa, hoa màu, cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm; xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn (điện, đƣờng giao thông), phát triển các trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ và trên 2.000 làng nghề trên cả nƣớc... Việc chuyển hƣớng cho vay sang lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đƣợc đánh giá là hiệu quả, an toàn, nợ xấu thấp… Chính vì vậy, cho vay NNNT là lĩnh vực đang đƣợc rất nhiều ngân hàng quan tâm. Nhiều NHTM hiện nay quan niệm về cho vay NNNT là phƣơng thức đầu tƣ “không bỏ hết trứng vào một giỏ”: nhiều ngƣời vay, món vay nhỏ thì rủi ro thấp hơn so với việc dồn vốn vào một vài khách hàng lớn. Đối với ngƣời dân, hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn giúp họ tiếp cận nguồn vốn với chi phí vay thấp (không phải đi vay tín dụng đen) để đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh tại địa phƣơng, tạo công ăn việc làm cho các thành viên trong gia đình, HTX… và tăng thu nhập, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân, giảm khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị. Việc áp dụng mô hình cho vay khép kín từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ giúp ngƣời dân yên tâm sản xuất, không lo sản xuất ra không có nơi tiêu thụ sản phẩm dẫn đến nguy cơ giảm giá, giảm áp lực của Nhà nƣớc về trợ giá 15 nông sản, thủy sản. Hình thành cơ chế gắn kết giữa Nhà nông, Nhà doanh nghiệp, Nhà khoa học và Nhà nƣớc thông qua các mô hình cánh đồng mẫu lớn với mục đích tạo ra sản lƣợng nông sản tập trung, chất lƣợng cao; Mô hình sản xuất áp dụng công nghệ cao nhằm hƣớng tới nền nông nghiệp toàn diện theo hƣớng hiện đại, năng suất, chất lƣợng và giá trị cao; Mô hình chuỗi sản xuất liên kết các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu nhằm phát triển bền vững đối với các sản phẩm có thế mạnh và xuất khẩu chủ lực, bảo đảm chất lƣợng, quy mô sản xuất và liên kết theo chuỗi giá trị giữa ngƣời sản xuất - chế biến - tiêu thụ theo hợp đồng... Cho vay nông nghiệp nông thôn đóng vai trò tích cực trong việc ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn trong việc thu hoạch, bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao giá trị hàng hóa nông nghiệp trên thị trƣờng. Đối với NHTM: Cho vay nông nghiệp nông thôn là thực hiện chủ trƣơng chung của Ngân hàng nhà nƣớc, ngoài ra các NHTM khi thực hiện chủ trƣơng này còn đƣợc hƣởng nhiều chế độ, chính sách ƣu đãi từ phía Nhà nƣớc thông qua tái cấp vốn và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc (khi NHTM đạt tỷ trọng cho vay nông nghiệp, nông thôn lớn, từ 40% trở lên); đƣợc tạo điều kiện mở rộng mạng lƣới tại các vùng sâu, vùng xa, các địa bàn nông nghiệp, nông thôn. Bên cạnh đó cho vay NNNT là đa dạng hoá các hình thức cho vay, chuyển dịch sang cho vay các ngành nghề tuy lợi nhuận không cao nhƣng ổn định và an toàn, tạo điều kiện thuận lợi triển khai mở rộng mạng lƣới, cung cấp sản phẩm đến vùng nông thôn; kết hợp với việc triển khai các sản phẩm, dịch vụ khác của Ngân hàng; quảng bá rộng rãi hình ảnh Ngân hàng với nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Hoạt động cho vay NNNT góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế khu vực nông thôn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn 16 nói riêng, kinh tế đất nƣớc nói chung. Cho vay nông nghiệp nông thôn góp phần phát triển kinh tế nông thôn, xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời nông dân và doanh nghiệp nông thôn, cải thiện đời sống ngƣời dân, chia sẻ gánh nặng về áp lực cải thiện điều kiện kinh tế nông thôn, góp phần hỗ trợ đắc lực chƣơng trình xoá đói giảm nghèo của Chính phủ. Hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn còn góp phần áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao, an toàn và hoàn thiện dần quá trình tiêu thụ sản phẩm của nông dân, giảm áp lực của Nhà nƣớc về bao tiêu, trợ giá hàng nông - lâm - thuỷ sản. Đứng trên mục tiêu an sinh xã hội, mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn góp phần cải thiện hạ tầng giao thông, điện - thông tin, nƣớc sạch và hệ thống y tế - trƣờng học, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân sống ở nông thôn, giảm dần khoảng cách, chênh lệch giữa nông thôn và thành thị. 1.2.3.3. Các tiêu chí phản ánh mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn của NHTM a) Tăng trưởng về quy mô *) Tăng dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn: Là sự tăng lên về tổng dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn theo thời gian. Dƣ nơ ̣ là chỉ tiêu phản ánh ta ̣i mô ̣t thời điể m xác đinh ̣ nào đó ngân hàng còn cho vay bao nhiêu, đây là khoản mà ngân hàng cầ n thu hồ i nơ ̣. Dƣ nơ ̣ ta ̣i mô ̣t thời điể m = Dƣ nơ ̣ đầ u kỳ + doanh số cho vay trong kỳ – doanh số thu nơ ̣ trong kỳ. - Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trƣởng về dƣ nợ tuyệt đối: Giá trị tăng = Tổng dƣ nợ cho vay 17 - Tổng dƣ nợ cho vay trƣởng dƣ nợ nông nghiệp nông thôn nông nghiệp nông thôn năm t năm t -1 Chỉ tiêu này cho kết quả dƣơng thể hiện dƣ nợ năm sau cao hơn năm trƣớc, có sự tăng trƣởng về tín dụng NNNT và ngƣợc lại, nếu đạt kết quả âm thể hiện có sự giảm sút về cho vay NNNT. - Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trƣởng dƣ nợ tƣơng đối Giá trị tăng trƣởng dƣ nợ cho vay NNNT = Giá trị tăng trƣởng dƣ nợ tuyệt đối Tổng dƣ nợ cho vay NNNT năm t-1 x 100% Chỉ tiêu này mang giá trị dƣơng hoặc âm phản ánh dƣ nợ năm sau tăng hoặc giảm tƣơng ứng so với năm trƣớc bao nhiêu phần trăm. *) Tăng tỷ trọng cho vay nông nghiệp nông thôn: Là sự tăng lên về tỷ trọng cho vay nông nghiệp nông thôn trong tổng dƣ nợ của NHTM theo thời gian. Tỷ trọng cho vay NNNT = Dƣ nợ cho vay NNNT x 100% Tổng dƣ nợ của NHTM Ý nghĩa: Chỉ số này thể hiện cứ trong 100 đồng vốn NHTM bỏ ra cho vay có bao nhiêu đồng dành để cho vay NNNT. *) Tăng trƣởng số lƣợng khách hàng: Là sự tăng lên về số lƣợng, tỷ trọng khách hàng trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn theo thời gian. Mức tăng (giảm) số lƣợng khách hàng = Số lƣợng khách hàng năm t - Số lƣợng khách hàng năm t-1 Nếu kết quả cho giá trị dƣơng hoặc âm thể hiện số lƣợng khách hàng năm sau tăng hoặc giảm tƣơng ứng so với số lƣợng khách hàng năm trƣớc. Tỷ lệ tăng (giảm) số lƣợng khách hàng = Mức tăng giảm số lƣợng khách hàng Số lƣợng khách hàng năm t-1 x 100% Chỉ tiêu này mang số dƣơng hoặc âm phản ánh số lƣợng khách hàng năm sau tăng hoặc giảm so với năm trƣớc bao nhiêu phần trăm. 18 *) Tăng dƣ nợ bình quân: Là sự tăng về quy mô khoản vay nông nghiệp nông thôn. Dƣ nợ bình quân = Tổng dƣ nợ cho vay NNNT Tổng số khách hàng Là số dƣ nợ bình quân của 1 khoản vay. b) Đa dạng hoá cho vay - Đa dạng hoá thời gian cho vay: Trƣớc đây khi cho vay NNNT các NHTM thƣờng cho vay ngắn hạn. Tuy nhiên căn cứ vào thời gian luân chuyển vốn, khả năng hoàn vốn của phƣơng thức kinh doanh mà Ngân hàng có thể mở rộng cho vay trung hạn hoặc dài hạn tuỳ từng dự án cụ thể. - Đa dạng hoá hình thức cho vay: Ngoài khách hàng có tài sản đảm bảo, Ngân hàng mở rộng cho vay đối với khách hàng không có tài sản đảm bảo phù hợp với quy định hiện hành và quy định của TCTD đối với khách hàng. - Đa dạng hoá đối tƣợng và lĩnh vực cho vay Đa dạng hoá đối tƣợng cho vay gồm: Hộ gia đình, hộ kinh doanh; Cá nhân; Chủ trang trại; Các hợp tác xã, tổ hợp tác; Các tổ chức và cá nhân cung ứng các dịch vụ phục vụ trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản; Các doanh nghiệp chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp hoặc kinh doanh trong các lĩnh vực công nghiệp, thƣơng mại, cung ứng dịch vụ phi nông nghiệp, có cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn nông thôn. Đa dạng hoá lĩnh vực cho vay: Cho vay trong lĩnh vực nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp ở nông thôn; phát triển ngành nghề; đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm, nƣớc sạch và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở nông thôn; chế biến, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp… c) Các chỉ tiêu về chất lượng tín dụng 19 Chất lƣợng tín dụng đƣợc phản ánh thông qua việc cho vay an toàn, thu hồi đầy đủ gốc và lãi vay đúng hạn. Chất lƣợng tín dụng càng tốt đi đôi với tỷ lệ nợ xấu/nợ quá hạn thấp và ngƣợc lại. Theo Quyết định 493/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD và các thông tƣ hƣớng dẫn của Ngân hàng nhà nƣớc nhƣ Thông tƣ 49/2004/TT-BTC ngày 03/06/2004 hƣớng dẫn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng Nhà nƣớc; Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng về xử lý trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài quy định: - Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. - Chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn: Tỷ lệ nợ quá hạn = Dƣ nợ quá hạn / Tổng dƣ nợ * 100% Đối với lĩnh vực cho vay NNNT thì tỷ lệ nợ quá hạn đƣợc tính nhƣ sau: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay NNNT = Dƣ nợ quá hạn cho vay NNNT Tổng dƣ nợ cho vay NNNT x 100% Trong đó: Nợ quá hạn đƣợc xác định theo phân loại nợ do Ngân hàng Nhà nƣớc quy định, ngoại trừ các khoản nợ khoanh theo quy định của Chính phủ và nợ tồn đọng cũ đƣợc xử lý theo Quyết định 149/2001/QĐ-TTg ngày 06/05/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ. Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh số dƣ nợ gốc và lãi đã quá hạn mà chƣa thu hồi đƣợc. - Nợ xấu là khoản nợ thuộc các nhóm 3,4 hoặc 5 quy định chi tiết tại điều 6, điều 7 Quy định 493. - Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu: 20 Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu / tổng dƣ nợ * 100% Tỷ lệ nợ xấu cho vay NNNT = Nợ xấu cho vay NNNT x 100% Tổng dƣ nợ cho vay NNNT 1.2.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn của NHTM a) Nhân tố chủ quan: Đây là nhân tố thuô ̣c về phía Ngân hàng thƣơng mại, bao gồ m : chính sách tín dụng, nguồn vốn của Ngân hàng, năng lực của đội ngũ lãnh đạo Ngân hàng, chất lƣợng nhân sự, cơ sở vật chất, chiến lƣợc kinh doanh, đối thủ cạnh tranh, mạng lƣới chi nhánh… - Chính sách cho vay nông nghiệp nông thôn: Mỗi NHTM đều xây dựng cho mình một hệ thống các biện pháp, chính sách cho vay cụ thể trong đó có chính sách về cho vay nông nghiệp nông thôn. Chính sách cho vay NNNT đƣợc xây dựng dựa trên nhiều yếu tố: vị trí hiện tại của Ngân hàng trong hệ thống, xem xét điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội, cũng nhƣ thách thức trong cho vay NNNT, những dự đoán sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh trong tƣơng lai từ đó đƣa ra các quyết định trong việc thu hẹp hay mở rộng cho vay NNNT, lãi suất cho vay trong lĩnh vực NNNT. Nếu NHTM quan tâm và có chính sách phục vụ NNNT sẽ góp phần tăng trƣởng hoạt động cho vay NNNT của Ngân hàng đó và ngƣợc lại, nếu các NHTM không chú trọng cho vay NNNT sẽ làm thu hẹp hoạt động cho vay này. - Nguồn vốn cho vay NNNT của Ngân hàng: là một trong những yếu tố quyết định đến hoạt động cho vay. Nếu các NHTM có nguồn vốn dồi dào sẽ thúc đẩy hoạt động cho vay nói chung, hoạt động cho vay NNNT nói riêng phát triển. - Chất lƣợng nguồn nhân lực của Ngân hàng: thể hiện ở trình độ chuyên 21 môn nghiệp vụ ngân hàng, trình độ hiểu biết về lĩnh vực cho vay nông nghiệp nông thôn, tác phong làm việc, tác phong giao tiếp với khách hàng, kinh nghiệm làm việc thực tế. NHTM có đội ngũ lãnh đạo có trình độ, quản lý tốt, tâm huyết cho vay phát triển NNNT, cán bộ tín dụng có trình độ năng lực, am hiểu về lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, tận tình với ngƣời dân, không ngại khó khăn về địa bàn hoạt động… sẽ góp phần phát triển hoạt động cho vay NNNT của Ngân hàng và ngƣợc lại. - Quy trình cho vay: là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay của Ngân hàng nói chung, hoạt động cho vay NNNT nói riêng. Quy trình cho vay nông nghiệp nông thông bao gồm các bƣớc từ khi lập hồ sơ cho vay NNNT, thẩm định khoản vay, giải ngân, quản lý sau khi vay đến khi thu hồi nợ. Chất lƣợng khoản vay có tốt hay không phụ thuộc vào việc thực hiện từng khâu của quy trình cho vay, cần sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng. Nếu quy trình cho vay hợp lý, thực hiện nhịp nhàng, nhanh chóng sẽ có nhiều ngƣời dân đƣợc vay vốn, từ đó thúc đẩy việc mở rộng cho vay NNNT và ngƣợc lại nếu quy trình cho vay rƣờm rà sẽ làm cho ngƣời dân ngại vay ngân hàng, tác động tiêu cực đến việc mở rộng cho vay NNNT. - Hệ thống mạng lƣới: Hệ thông mạng lƣới của Ngân hàng tại khu vực nông thôn là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến việc mở rộng cho vay NNNT vì khu vực nông thôn thƣờng giao thông chƣa phát triển, đi lại khó khăn, ngƣời dân thƣờng không có phƣơng tiện đi lại thuận lợi, nhanh chóng nên giao dịch ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Ngân hàng có mạng lƣới rộng khắp khu vực nông thôn, gần các khu dân cƣ sẽ thúc đẩy ngƣời dân sử dụng các dịch vụ ngân hàng, cán bộ tín dụng sẽ 22 dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với ngƣời dân để giới thiệu về các sản phẩm cho vay, theo dõi các khoản vay và thu hồi nợ. b) Nhân tố khách quan - Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, khí hậu ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh khu vực nông nghiệp nông thôn. Nếu khu vực có vị trí địa lý, khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhƣ trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hay nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản thuận lợi sẽ cho năng suất cao, ngân hàng nhìn thấy khả năng trả nợ tốt sẽ thúc đẩy mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên khu vực nông thôn thƣờng gặp sự cố bất lợi mà con ngƣời không thể dự đoán trƣớc và không thể ngăn chặn đƣợc nhƣ thiên tai, bão lụt, dịch bệnh, hoả hoạn làm ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngƣời dân, gây rủi ro lớn đến khả năng trả nợ của khách hàng. - Điều kiện kinh tế xã hội: Chế độ chính sách của Nhà nƣớc về lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, chính sách của địa phƣơng, sự cạnh tranh của các ngân hàng khác … + Môi trường pháp lý: Các hoạt động kinh tế nói chung đó đều phải chịu sự điều chỉnh của nhà nƣớc bởi pháp luật. Hoạt động cho vay NNNT của NHTM cũng phải tuân theo Luật các TCTD và các chính sách tiền tệ, các quy định cụ thể trong từng thời kỳ do Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành. Sự ràng buộc về pháp luật ảnh hƣởng lớn đến hoạt động cho vay NNNT của ngân hàng. Các chính sách của Nhà nƣớc nhƣ chính sách trợ giá, ƣu đãi về thuế, ƣu đãi về lãi suất, cho vay không có tài sản đảm bảo, khoanh nợ cho nông dân khi gặp bất khả kháng (thiên tai, dịch bệnh…) sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh ở nông thôn phát triển, góp phần thúc đẩy mở rộng cho vay nông 23 nghiệp nông thôn của các NHTM. Ngƣợc lại nếu Nhà nƣớc, địa phƣơng đƣa ra các chính sách bất lợi cho ngƣời dân nhƣ thu hồi đất, tăng thuế… sẽ gây khó khăn trong sản xuất kinh doanh, hạn chế ngân hàng cho vay vốn. + Môi trường kinh doanh: Môi trƣờng kinh doanh là các điều kiện kinh tế xã hội nơi ngân hàng đang hoạt động và sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thƣơng mại trên cùng địa bàn. Các địa phƣơng có môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng, có nhiều chính sách thu hút các nhà đầu tƣ đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn sẽ thúc đẩy mở rộng hoạt động cho vay NNNT. + Đối thủ cạnh tranh: Là sự cạnh tranh của các NHTM về cho vay NNNT. Tại khu vực ĐBSCL đứng đầu và chiếm tỷ trọng cao về cho vay NNNT là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các NHTM khác cho vay NNNT chiếm tỷ trọng không đáng kể, mức độ cạnh tranh khi cho vay nông nghiệp nông thôn giữa các ngân hàng không cao, các ngân hàng có sự cạnh tranh nhau về lãi suất cho vay, quy trình thủ tục cho vay, hệ thống mạng lƣới tại địa bàn nông thôn… + Môi trường Văn hoá xã hội: Tập quán canh tác, thói quen trong sản xuất kinh doanh, trình độ dân trí, nguồn vốn hiện có… Đặc trƣng cơ bản của cho vay NNNT là khách hàng chủ yếu là ngƣời dân sống ở vùng nông thôn, có tập quán canh tác tƣơng đối lạc hậu, sản xuất kinh doanh đơn giản, ít cập nhật, nắm bắt khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi; trình độ dân trí thấp, tài sản không đáng kể, thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, thiếu các thông tin về các sản phẩm cho vay, dịch vụ của Ngân hàng. Những nhân tố này ảnh hƣởng lớn đến hoạt động cho vay NNNT: ngƣời dân thì cần vốn, khó tiếp cận với nguồn vốn của Ngân hàng với lãi suất thấp hơn vay ngoài còn Ngân hàng khi triển khai cho vay cũng gặp không ít 24 khó khăn, ngƣời dân khó đáp ứng các điều kiện vay vốn của Ngân hàng, vì thế NNNT khó tăng trƣởng tín dụng hơn so với các ngành nghề khác. 25 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp thu thâ ̣p thông tin 2.1.1. Thu thập thông tin thứ cấp Luâ ̣n văn sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp thu thâ ̣p thông tin thƣ́ cấ p là chủ yế u tƣ̀ các nguồn sau : 2.1.1.1.Tài liệu từ Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt: Luận văn sử dụng báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên các năm 2012, 2013, 2014 của LPB trên trang web http://www.lienvietpostbank.com.vn/ để tìm hiểu các thông tin chung về Ngân hàng, lịch sử hình thành phát triển, sơ đồ tổ chức, tình hình kinh doanh của Ngân hàng nhƣ tổng tài sản, tổng dƣ nợ, huy động, lợi nhuận trƣớc thuế, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ chi trả cổ tức qua các năm 2012, 2013, 2014. Thông qua các báo cáo nội bộ của LPB để tìm hiểu các thông tin về cho vay nông nghiệp nông thôn nói chung, cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng nhƣ số liệu về tổ ng dƣ nơ ̣ vay , doanh số cho vay , số lƣơ ̣ng khách hàng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn của Ngân hàng giai đoa ̣n 2012-2014 để phân tích. Luận văn sử dụng số liệu cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ khối Sản phẩm tại Hội sở chính của LPB cung cấp nhƣ số liệu về dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn : - Số liệu cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực ĐBSCL chia theo địa bàn 13 tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL. - Số liệu dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực ĐBSCL chia theo mục đích sử dụng vốn vay gồm : cho vay các chi phí sản xuất, cho vay chế biến, tiêu thụ sản phẩm, cho vay kinh doanh các sản phẩm nông, lâm, 26 ngƣ, diêm nghiệp, cho vay phát triển ngành nghề tại địa bàn nông thôn, cho vay để phục vụ sản xuất và cung ứng dịch vụ nông nghiệp, cho vay tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống của ngƣời dân ở nông thôn. - Số liệu dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực ĐBSCL chia theo thời gian vay vốn gồm dƣ nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. - Số liệu dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực ĐBSCL chia theo hình thức đảm bảo tài sản gồm cho vay có tài sản đảm bảo và cho vay không có tài sản đảm bảo. Tài liệu cung cấp từ Khối sản phẩm của LPB giúp luận văn có thêm thông tin về số lƣợng khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp vay vốn để phát triển nông nghiệp nông thôn khu vực ĐBSCL, số liệu về dƣ nợ xấu của đối tƣợng khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp từ 2012-2014 khu vực ĐBSCL. 2.1.1.2. Báo cáo tại các Hội nghị, hội thảo về cho vay nông nghiệp nông thôn. Thông qua báo cáo đánh giá tại các hội nghị , hội thảo, chuyên đề về cho vay nông nghiệp nông thôn do Ngân hàng Nhà nƣớc , các TCTD hoặc UBND các tỉnh , thành tổ chức để t hu thâ ̣p các số liê ̣u tổ ng hơ ̣p về dƣ nơ ̣ cho vay nông nghiê ̣p nông thôn các năm 2012-2014, cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL của các NHTM làm cơ sở đánh giá, so sánh với hoa ̣t đô ̣ng cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL ta ̣i LPB. 2.1.1.3. Sách báo, tài liệu chuyên môn: Thông qua sách báo, tài liệu chuyên ngành về lĩnh vực tài chính ngân hàng, cho vay nông nghiệp nông thôn để tìm hiểu cơ sở lý luận về đề tài nghiên cứu. Mô ̣t số sách chuyên khảo , giáo trình mà tác giả đã sử dụng để đƣa ra cơ sở lý luâ ̣n về tài tài nhƣ: - Sách “Quản trị Ngân hàng thƣơng ma ̣i” do Nhà xuấ t bản Tài chiń h phát hành năm 2001, tác giả Peter Rose. 27 - Sách “Tiền tệ ngân hàng và thị trƣờng tài chính” do Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật phát hành năm 1999, tác giả Fredric S.Miskin. - Tác giả Nguyễn Minh Kiều, năm 2011 với giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại của Nhà xuất bản Lao động Xã hội Hà Nội. - Tác giả Võ Thị Thuý Anh và Lê Phƣơng Dung, năm 2009 với giáo trình Nghiệp vụ tài chính của Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. - Tác giả Phan Thị Cúc, năm 2009 với giáo trình Bài tập – bài giảng nghiệp vụ ngân hàng thương mại, tín dụng ngân hàng của Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. - Tác giả Phan Thị Thu Hà, năm 2009 với giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại của Nhà xuất bản Giao thông Vận tải thành phố Hồ Chí Minh. - Tác giả: Lê Vinh Danh, năm 2009 với giáo trình Tiền và hoạt động ngân hàng của Nhà xuất bản Giao thông vận tải Hồ Chí Minh. - Tác giả Nguyễn Đăng Dờn, năm 2009 với giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ của Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. - Tác giả Lê Thị Mận, năm 2010 với giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ của Nhà xuất bản Lao động Xã hội Hà Nội. - Tác giả Lê Thị Tuyết Hoa và Nguyễn Thị Nhung, năm 2011 với giáo trình Tiền tệ ngân hàng của Nhà xuất bản Phƣơng Đông thành phố Hồ Chí Minh. 2.1.1.4. Tài liệu từ các nguồn khác: Thông qua Website của Ngân hàng Nhà nƣớc http ://www.sbv.gov.vn/, website của các NHTM khác… để thu thâ ̣p số liê ̣u về cho vay nông nghiê ̣p nông thôn của các NHTM giai đoa ̣n 2012-2014 làm cơ sở so sánh với số liệu cho vay NNNT của LPB , tìm hiểu xem các ngân hàng có quan tâm, ƣu tiên cho vay nông nghiệp nông thôn hay không… 28 2.1.2. Thu thập thông tin sơ cấp Luận văn sử dụng thu thập thông tin sơ cấp bằ ng phƣơng pháp điề u tra chọn mẫu, sƣ̉ du ̣ng bảng câu hỏi đƣơ ̣c thiế t kế sẵn gồ m phầ n thông tin chung tƣ̀ đố i tƣơ ̣ng đƣơ ̣c hỏi và phầ n đánh giá về hoa ̣t đô ̣ng mở rô ̣ng cho vay nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng. - Quy mô mẫu : 40 Cán bộ làm việc tại các chi nhánh khu vực ĐBSCL của LPB và Lãnh đạo từ cấp phòng trở lên tại Hội sở - Đối tƣợng khảo sát: Các cán bộ có chuyên môn về cho vay trực tiếp khách hàng tại các chi nhánh của LPB (30 ngƣời), Lãnh đạo từ cấp phòng hoặc tƣơng đƣơng trở lên tại Chi nhánh hoặc Hội sở (10 ngƣời). - Hình thức : Bằng bảng câu hỏi thiết kế sẵn, ngƣời đƣợc hỏi chỉ việc tích vào các câu trả lời hoặc tích vào các mức độ quan trọng có sẵn gợi ý. Tác giả gửi e-mail trực tiếp và/hoặc gọi điện đến từng đối tƣợng/nhóm đối tƣợng đƣợc khảo sát, gửi đƣờng link khảo sát (qua e-mail) thông qua trang web https://docs.google.com - Thời gian khảo sát : Từ ngày 01/05/2015 đến ngày 15/05/2015 - Bảng câu hỏi (xem phụ lục) 2.2. Phƣơng pháp xƣ̉ lý thông tin 2.2.1. Xử lý thông tin thứ cấp Luận văn xƣ̉ lý thông tin thứ cấp dƣ̣a trên phƣơng pháp thố ng kê mô tả , tổng hợp, phân tích thƣ̣c tra ̣ng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn khu vƣ̣c ĐBSCL giai đoa ̣n 2012-2014, cụ thể nhƣ sau: - So sánh, đánh giá số liê ̣u cho vay nông nghiê ̣p nông thôn biế n đô ̣ng qua các năm 2012-2014 tại LPB và các Ngân hàng thƣơng mại khác để thấy đƣợc quá trình tăng giảm về quy mô cho vay. - Tính tỷ trọng cho vay nông nghiệp nông thôn so với tổng dƣ n ợ của Ngân hàng và tỷ tro ̣ng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn khu vƣ̣c ĐBSCL so 29 với số liê ̣u toàn Ngân hàng giai đoạn 2012-2014 để thấy đƣợc sự biến động về mặt tỷ trọng. - Tính toán và so sánh tỷ trọng cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực ĐBSCL tại LPB các năm 2012-2014 theo các mục đích cho vay (cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh, chủ trang trại, HTX, doanh nghiệp…), lĩnh vực cho vay (cho vay các chi phí sản xuất, cho vay chế biến, tiêu thụ sản phẩm, cho vay kinh doanh các sản phẩm nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp, cho vay phát triển ngành nghề tại địa bàn nông thôn, cho vay để phục vụ sản xuất và cung ứng dịch vụ nông nghiệp, cho vay tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống của ngƣời dân ở nông thôn), hình thức cho vay (có tài sản đảm bảo/không có tài sản đảm bảo), thời gian cho vay (ngắn – trung – dài hạn), theo địa bàn cho vay (địa bàn 13 tỉnh ĐBSCL)…để phân tích về thực trạng cho vay NNNT tại LPB. - So sánh số liê ̣u cho vay nông nghiê ̣p nông thôn của LPB so với các NHTM khác cùng quy mô. 2.2.2. Xử lý thông tin sơ cấp Các thông tin thu đƣợc từ phiếu khảo sát sẽ đƣợc tổng hợp trực tiếp bằng phần mềm Google Docs và xuất dữ liệu ra file Exel. Tác giả sẽ tính toán các kết quả nhận đƣợc qua phần mềm exel để đánh giá hoạt động mở rô ̣ng cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực ĐBSCL của Ngân hàng. Kết quả khảo sát cho thấy những mặt đạt đƣợc, những tồn tại, vƣớng mắc, rủi ro gặp phải trong quá trình mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn. Nhƣ̃ng thông tin này giúp bổ sung căn cƣ́ đánh giá thƣ̣c tra ̣ng và cá c giải pháp mở rô ̣ng cho vay NNNT tại LPB. 30 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT 3.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP bƣu điện Liên Việt 3.1.1. Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Bƣu điện Liên Việt (LienVietPostBank) tiền thân là Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Liên Việt (LienVietBank) đƣợc thành lập theo Giấy phép thành lập và hoạt động số 91/GP-NHNN ngày 28/03/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Năm 2011, với việc Tổng Công ty Bƣu chính Việt Nam góp vốn vào LienVietBank bằng giá trị Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bƣu điện (VPSC) và bằng tiền mặt. Ngân hàng Liên Việt đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cho phép đổi tên thành Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Bƣu điện Liên Việt. Cùng với việc đổi tên này, Tổng Công ty Bƣu chính Việt Nam chính thức trở thành cổ đông lớn nhất của LienVietPostBank. Cổ đông sáng lập của LienVietPostBank là Công ty Cổ phần Him Lam, Tổng Công ty Thƣơng mại Sài Gòn (SATRA) và Công ty dịch vụ Hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO). Đến cuối năm 2014, với số vốn điều lệ 6.460 tỷ đồng, LienVietPostBank hiện là 1 trong 10 Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần lớn nhất tại Việt Nam. Các cổ đông và đối tác chiến lƣợc của LienVietPostBank là các tổ chức Tài chính - Ngân hàng lớn đang hoạt động tại Việt Nam và nƣớc ngoài nhƣ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), Ngân 31 hàng Wells Fargo (Mỹ), Ngân hàng Credit Suisse (Thụy Sỹ), Công ty Oracle Financial Services Software Limited… LienVietPostBank định hƣớng xây dựng thƣơng hiệu mạnh trên cơ sở phát huy nội lực, hoạt động minh bạch, gắn xã hội trong kinh doanh. 3.1.2. Cơ cấu tổ chức Đại hội đồng cổ đông Ban Kiểm soát Hội đồng quản trị UB chiến lƣợc chi nhánh và đối ngoại Uỷ ban Alco Ban Tổng giám đốc Mảng kinh doanh Các khối kinh doanh trực tiếp (nguồn vốn, thẻ…) Sở giao dịch và các chi nhánh Chi nhánh tiết kiệm bƣu điện Mảng tham mƣu Các khối hỗ trợ (sản phẩm, pháp chế, quản lý rủi ro) Khối quản lý PGD Bƣu điện Mảng kiểm soát Khối kiểm toán nội bộ Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt 3.1.3. Hệ thống mạng lưới Tính đến 31/12/2014, LienVietPostBank đã có 91 điểm giao dịch, bao gồm 56 chi nhánh, 33 Phòng giao dịch, 2 quỹ tiết kiệm tại 51 Tỉnh/Thành 32 phố. Ngoài ra, còn 05 Chi nhánh đã đƣợc gửi hồ sơ lên Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chờ chấp thuận. [16] Dự kiến trong năm 2015, LienVietPostBank sẽ tiếp tục khai trƣơng các Chi nhánh và gửi hồ sơ đề nghị mở mới thêm 07 Chi nhánh, nâng tổng số Tỉnh/Thành phố có Chi nhánh của LienVietPostBank lên con số 63/63.[16] 3.1.4. Khái quát tình hình cho vay tại LPB Bảng 3.1. Cho vay tại LPB giai đoạn 2012-2014 ĐVT:Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng dƣ nợ 2012 2013 29.325 35.425 46.399 20,80% 30,98% 4,99% 4,41% 1,68% 2,71% 2,48% 1,10% Tốc độ tăng Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dƣ nợ Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nợ 2014 Nguồn: Báo cáo thường niên LPB các năm 2012,2013,2014 LPB luôn duy trì đƣợc đà tăng trƣởng tín dụng của các năm trƣớc nhờ nắm bắt và dự đoán đƣợc những khó khăn chung của tình hình tín dụng trên toàn hệ thống trong giai đoạn 2012-2014. Tổng dƣ nợ đến thời điểm 31/12/2014 đạt 46.399 tỷ đồng (bao gồm nợ cho vay và đầu tƣ trái phiếu doanh nghiệp) tăng 10.974 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 31%) so với năm 2013. Trong bổi cảnh chung của thị trƣờng khó khăn phát triển tín dụng nhƣng Ngân hàng đã có những chính sách thay đổi kịp thời nhằm hạ lãi suất tín dụng, tham gia tài trợ vốn cho nhiều dự án lớn, trọng điểm quốc gia; hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, tăng cƣờng tín dụng đối 33 với các KHCN và SMEs... Vì vậy, trong năm 2014, mặc dù là năm đầu tiên LienVietPostBank triển khai mô hình quản lý tín dụng tập trung nhƣng tín dụng của Ngân hàng vẫn tăng trƣởng tốt và cao hơn nhiều so với mức tăng trƣởng tín dụng bình quân (12,62%) của toàn ngành ngân hàng. Số lƣợng Khách hàng có sự tăng trƣởng mạnh, cơ cấu khách hàng đƣợc cải thiện, số lƣợng Khách hàng cho vay tới cuối năm 2014 đạt 33.896 khách hàng, tăng 20.868 khách hàng (tƣơng đƣơng tăng 160%) so với năm 2013. Trong đó, xét riêng mảng bán lẻ, toàn hệ thống tăng mới 20.492 khách hàng tín dụng bán lẻ, gấp 02 lần so với số lƣợng khách hàng tín dụng bán lẻ còn lại của cả giai đoạn 2008 - 2013. Chất lƣợng tín dụng của LPB cũng đƣợc duy trì tốt, tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn giảm dần qua các năm nhờ chính sách giám sát tín dụng và xử lý nợ tập trung tại Hội sở, đồng thời tăng cƣờng giám sát hoạt động cấp tín dụng tại đơn vị kinh doanh thông qua việc ban hành các quy định nội bộ về quản lý rủi ro tín dụng và xử lý nợ xấu. Theo đó tỷ lệ nợ xấu của LPB liên tục giảm, từ 2,71% năm 2012 xuống 1,1% năm 2014. Trong năm 2014 LPB thực hiện bán 1.770 tỷ đồng nợ xấu cho VAMC. 3.1.5. Kết quả kinh doanh Bƣớc sang năm 2014 kinh tế trong nƣớc đạt đƣợc kết quả khả quan hơn so với năm 2013. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê: kinh tế tăng trƣởng đạt 5,98%, lạm phát đƣợc kiểm soát ở mức 1,84%... Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn, khu vực doanh nghiệp nội địa khả quan hơn nhƣng tăng trƣởng còn chậm, tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch còn thấp. Ngành Ngân hàng vẫn phải tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn trong việc tìm đầu ra cho nguồn vốn, tỷ lệ nợ xấu giảm nhƣng công tác thu hồi nợ xấu của hệ thống ngân hàng còn chậm, nợ xấu giảm chủ yếu vẫn 34 thông quan bán nợ cho VAMC. Những khó khăn trên đã ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh của Hệ thống Ngân hàng. Trong điều kiện kinh doanh vẫn còn khó khăn, với nỗ lực cố gắng của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên, LienVietPostBank đã triển khai tốt hoạt động kinh doanh và đã đạt đƣợc kết quả khả quan. Hiệu quả kinh doanh và tỷ lệ chi trả cổ tức của LienVietPostBank đạt mức khá cao so với hệ thống: Bảng 3.2. Kết quả kinh doanh tại LPB giai đoạn 2012-2014 ĐVT: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu 2012 2013 2014 1 Tổng tài sản 66.413 79.594 100.802 2 Huy động vốn TT1 57.628 55.553 77.820 3 Dƣ nợ tín dụng TT1 29.325 35.425 46.399 4 Lợi nhuận trƣớc thuế 968 664 535 5 Tỷ lệ nợ xấu 2,71% 2,48% 1,10% 6 Tỷ lệ chi trả cổ tức 10% 8% 6% Nguồn: Báo cáo Tài chính LPB các năm 2012, 2013, 2014 Mặc dù hoạt động chung của các Ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn nhƣng LienVietPostBank vẫn đảm bảo hoạt động hiệu quả, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) đạt 6,3% (bình quân ngành ngân hàng năm 2014 là 5,5%). Tình hình tài chính minh bạch, trích dự phòng đầy đủ và tuân thủ đúng quy định của Pháp luật. [21] 35 3.2. Thực trạng cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực ĐBSCL tại LPB giai đoạn 2012-2014 3.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tiềm năng của khu vực ĐBSCL Vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong tiểu vùng sông Mê Kông, 3 mặt tiếp giáp biển, ở vào vị trí trung tâm của ASEAN, thuận lợi cho giao thƣơng quốc tế. ĐBSCL gồm 13 tỉnh thành (Long An, Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và TP. Cần Thơ) với 4 triệu ha đất tự nhiên; trong đó có trên 3,8 triệu ha đất nông nghiệp. Hàng năm, vào mùa lũ, ĐBSCL đón trên 500 tỷ m3 nƣớc, cung cấp lƣợng phù sa màu mỡ; đồng thời giúp tháo chua, rửa phèn, làm vệ sinh đồng ruộng. Đây là nguồn tài nguyên nƣớc rất thuận lợi cho sản xuất và sinh sống của toàn vùng. Từ vị trí địa lý, cộng với sự ƣu đãi của thiên nhiên, nên từ rất lâu ĐBSCL đã trở thành vùng kinh tế nông nghiệp hàng hóa lớn cả nƣớc, hƣớng mạnh vào xuất khẩu và tiếp cận tham gia hội nhập quốc tế từ rất sớm. ĐBSCL là vựa lúa lớn nhất cả nƣớc chiếm hơn 50% diện tích và sản lƣợng, đóng góp đến 90% sản lƣợng gạo xuất khẩu. Bên cạnh đó, còn có trên 250.000ha diện tích trồng cây ăn quả, hàng năm cung cấp đến 70% sản lƣợng hoa trái phong phú cho cả nƣớc. ĐBSCL cũng là vựa thủy sản đƣợc khai thác và nuôi trồng lớn nhất cả nƣớc với tổng diện tích nuôi trồng trên 1,1 triệu ha, chiếm 55% diện tích của cả nƣớc, hàng năm cung cấp khoảng 52% sản lƣợng thủy sản đánh bắt và gần 67% sản lƣợng thủy sản nuôi trồng trong cả nƣớc, xuất khẩu chiếm 60% sản lƣợng thủy sản cả nƣớc. ĐBSCL có 17 triệu dân (chiếm 21% dân số cả nƣớc) với trên 60% dân số từ 15-30 tuổi. Đây là nguồn nhân lực trẻ, dồi dào và năng động, sớm hòa nhập với những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến. Những tiềm năng nói trên cho thấy, ĐBSCL là một vùng đất có tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế, là 36 nguồn lực mạnh mẽ về địa lý, sinh thái và nhân văn không chỉ của khu vực mà còn cả nƣớc. Hàng năm, vùng đóng góp vào GDP cả nƣớc là 18% (đứng thứ 3 sau vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng Sông Hồng). 3.2.2. Quy trình cho vay NNNT Quy trình cho vay NNNT tại LPB về cơ bản gồm các bƣớc sau: (Xem sơ đồ 3.2) 37 Giới thiệu sản phẩm, tiếp nhận hồ sơ vay vốn của KH Thẩm định các điều kiện vay vốn Không duyệt Phê duyệt khoản vay Thông báo từ chối khoản vay Duyệt Soạn thảo hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay Ký đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay Nhập dữ liệu, hạch toán và giải ngân khoản vay Thu nợ gốc, lãi và theo dõi việc sử dụng khoản vay Thu nợ gốc, lãi và theo dõi việc sử dụng khoản vay Gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và tất toán khoản vay Sơ đồ 3.2: Quy trình cho vay NNNT tại LPB 38 Bước 1: Giới thiệu sản phẩm, tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng Đây là bƣớc đầu tiên của quá trình vay vốn. Sau khi cán bộ tín dụng tiếp xúc khách hàng, giới thiệu các sản phẩm và tìm hiểu nhu cầu vay vốn của khách hàng sẽ hƣớng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn. Thông thƣờng hồ sơ vay vốn gồm: - Giấy đề nghị vay vốn kiêm phƣơng án trả nợ: Giấy đề nghị vay vốn đối với khách hàng là hộ gia đình, cá nhân, chủ trang trại có tài sản đảm bảo hay không có tài sản đảm bảo hoặc giấy đề nghị dùng cho HTX vay vốn nông nghiệp nông thôn theo mẫu quy định của LPB. - Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn (nếu có) - Hồ sơ pháp lý: chứng minh thƣ, giấy phép kinh doanh… - Hồ sơ về tài sản đảm bảo: + Đối với trƣờng hợp không có tài sản đảm bảo: khách hàng vay vốn nộp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc xác nhận của UBND xã chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không có tranh chấp để đảm bảo khách hàng không thụ hƣởng chính sách này cùng một lúc tại hai tổ chức tín dụng trở lên. + Trƣờng hợp vay có tài sản đảm bảo: Thực hiện theo quy định hiện hành của LPB. Bước 2: Thẩm định các điều kiện vay vốn Sau khi tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng, cán bộ tín dụng kiểm tra hồ sơ vay vốn, thẩm định thông tin khách hàng, xác định phƣơng thức cho vay, xem xét khả năng nguồn vốn, điều kiện vay vốn và lãi suất cho vay của Ngân hàng sau đó báo cáo trƣởng phòng kiểm soát hồ sơ. Nếu hồ sơ cần làm rõ, bổ sung trƣởng phòng yêu cầu cán bộ tín dụng thông báo tới khách hàng để hoàn thiện sau đó trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. 39 Bước 3: Cấp có thẩm quyền phê duyệt khoản vay theo quy định hiện hành của LPB. Nếu khoản vay đƣợc duyệt sẽ chuyển sang bƣớc 4, nếu không đƣợc duyệt thông báo khách hàng từ chối khoản vay. Bước 4: Soạn thảo hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có). Căn cứ vào hồ sơ vay vốn đã đƣợc phê duyệt, cán bộ tín dụng soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay (nếu có) theo quy định hiện hành của LPB và chuyển các hợp đồng này lên Trƣởng phòng Quản lý tín dụng kiểm soát. Bước 5: Ký kết hợp đồng, giao nhận giấy tờ và tài sản đảm bảo (nếu có). Cán bộ tín dụng hƣớng dẫn khách hàng trình tự và thủ tục ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có) và khế ƣớc nhận nợ theo quy định hiện hành của LPB. Bước 6: Nhập dữ liệu, hạch toán và giải ngân khoản vay Sau khi Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có), khế ƣớc nhận nợ đƣợc cấp có thẩm quyền ký duyệt, cán bộ hỗ trợ tín dụng cập nhật thông tin khoản vay trên Phân hệ cho vay của Hệ thống tin học của LPB theo Quy định hiện hành; Cán bộ Hỗ trợ Tín dụng phối hợp với phòng Kế toán giao dịch hoàn thiện các thủ tục hạch toán, giải ngân cho khoản vay theo Quy định hiện hành của LPB Bước 7: Thu nợ gốc, lãi và theo dõi việc sử dụng khoản vay: Cán bộ Hỗ trợ Tín dụng lƣu giữ toàn bộ Hồ sơ vay vốn và phối hợp với Cán bộ tín dụng theo dõi, quản lý khoản vay theo Quy định hiện hành của LPB; Thực hiện thu nợ gốc và lãi theo Hợp đồng tín dụng đã ký. 40 Theo dõi khoản vay, khi phát hiện Khách hàng có những sai phạm hoặc có dấu hiệu sai phạm theo Quy định hiện hành của Pháp luật và LPB, có khả năng ảnh hƣởng đến việc trả nợ, cán bộ Hỗ trợ Tín dụng, Cán bộ tín dụng cần báo cáo lên các cấp có thẩm quyền, đề xuất hƣớng xử lý và thu hồi nợ trƣớc hạn. Bước 8: Gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và tất toán khoản vay: Khách hàng đƣợc xem xét gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ theo Quy định hiện hành của LPB. Các trƣờng hợp khác đƣợc Tổng Giám đốc quy định trong từng thời kỳ. Thanh lý hợp đồng tín dụng và hợp đồng đảm bảo tiền vay, giải chấp tài sản đảm bảo. Trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n , quy trình cho vay còn rƣờm rà, phức tạp đối với ngƣời dân. Nông dân chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, thiếu tài sản đảm bảo, kiến thức về tài chính còn hạn chế nên quản lý tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh còn khó khăn, không chứng minh đƣợc năng lực tài chính, hiệu quả kinh doanh dẫn đến khó đáp ứng các thủ tục vay vốn. Vì vậy khi làm thủ tục vay vốn ngƣời dân phải làm đi làm lại nhiều lần mới đáp ứng đúng form mà LPB quy định. Thực tế cho thấy nhu cầu vay vốn của hộ nông dân rất cao trong khi tỷ lệ tiếp cận đƣợc vốn từ ngân hàng lại thấp. Theo số liệu điều tra tiếp cận nguồn lực hộ nông thôn Việt Nam (VARHS) 2006-2012 có 50% số hộ nông dân đƣợc khảo sát có nhu cầu vay nợ, 60% trong số đó ghi nhận có vay ngân hàng nhƣng quy mô vay thấp, chiếm 13,6% tổng lƣợng vay [25]. Do nông dân thiếu hiểu biết về lĩnh vực kinh tế và khó chứng minh năng lực tài chính, xây dựng phƣơng án kinh doanh phức tạp cộng thêm điều kiện vay vốn của ngân hàng khá phức tạp nên ngƣời dân khi có nhu cầu vay vốn rất khó đáp ứng những yêu cầu của Ngân hàng vì vậy họ buộc phải vay mƣợn lẫn nhau hoặc tìm đến tín dụng đen – chỉ cần viết giấy nhận nợ mặc dù chịu 41 mức lãi suất cao. Tín dụng đen đẩy nhiều ngƣời dân vào tình trạng khó khăn chồng chất khi thời tiết bất lợi, dịch bệnh nhiều, mất mùa, giá cả thị trƣờng bấp bênh… trong khi lãi suất tín dụng đen rất cao nên nhiều ngƣời phải bán “lúa non” để trả nợ, vốn ngày càng thiếu. Vì vậy cần có chính sách để hoạt động tín dụng chính thống phát huy hiệu quả nhằm giải quyết nhu cầu thiếu vốn của ngƣời dân và doanh nghiệp tại khu vực ĐBSCL với lãi suất cho vay hợp lý. Do đó LPB cầ n xây dƣ̣ng quy trình cho vay hợp lý hơn đối với lĩnh vực NNNT sao cho các nội dung dễ hiể u, dễ áp du ̣ng , để ngƣời dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân hàng, hạn chế tín dụng đen. 3.2.3.Thực traṇ g mở rộng cho vay NNNT khu vực ĐBSCL tại LPB giai đoaṇ 2012-2014 3.2.3.1. Quy mô cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực ĐBSCL tại LPB giai đoạn 2012-2014 Nếu nhƣ trƣớc đây, mảng cho vay nông nghiệp đƣợc coi là “độc quyền” của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì đến nay rất nhiều NHTM khác cũng chú trọng tới khu vực này , trong đó có LPB . Đƣợc coi là một trong những lĩnh vực ƣu tiên về nguồn vốn vay cũng nhƣ lãi suất vay, các ngân hàng liên tục đƣa ra các gói ƣu đãi với lãi suất tốt để phát triển cho vay trong lĩnh vực này. Có thể kể đến rất nhiều chƣơng trình ƣu đãi nhƣ Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt đề xuất với Ngân hàng Nhà nƣớc giải pháp cho vay 10.000 tỷ đồng để các hộ nông dân khu vực Tây Nguyên thay đổi cơ cấu cây trồng. Đề án cụ thể đã đƣợc LPB xây dựng nhằm phát triển cây mắcca tại khu vực Tây Nguyên; góp phần tháo gỡ khó khăn trong sản xuất của các hộ nông dân, kỳ vọng tạo hiệu quả lớn hơn so với cây cà phê - loại cây chủ lực trong nhiều năm qua. Thƣ̣c hiê ̣n chính sách ƣu tiên phát triển nông nghiê ̣p nông thôn của Ngân hàng Nhà nƣớc cũng nhƣ các chính sách khuyến 42 khích riêng của Ngân hàng, LPB đã triển khai rất nhiều chƣơng trình khuyến khích tăng trƣởng cho vay NNNT nói chung cũng nhƣ cho vay NNNT tại các chi nhánh khu vực ĐBSCL nói riêng. LPB cho vay ƣu đãi thu mua dự trữ lúa gạo, cho vay không có tài sản đảm bảo (LPB thực hiện cho vay NNNT lên đến 80% nhu cầu vốn thực tế, cho vay tối đa đến 50 triệu đồng đối với đối tƣợng vay vốn là cá nhân, hộ sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp; tối đa đến 200 triệu đồng đối với hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề, hoặc làm dịch vụ nông nghiệp, nông thôn; tối đa đến 500 triệu đồng đối với đối tƣợng là hợp tác xã, chủ trang trại), các đề án ƣu đãi về nguồn vốn (dành 5.000 tỷ đồng ƣu đãi cho vay NNNT khu vực ĐBSCL, 10.000 tỷ đồng ƣu đãi phát triển cây mắc ca,…) Tại khu vực ĐBSCL, do có điều kiện thuận lợi là LPB đặt trụ sở chính tại tỉnh Hậu Giang, do vậy ngân hàng đã triển khai mạng lƣới chi nhánh và các phòng giao dịch hoạt động rộng khắp trong khu vực, tính đến cuối năm 2014 LPB đã có mặt tại 13/13 tỉnh thành của khu vực, cùng với đó là việc nâng cấp các phòng giao dịch bƣu điện đang đƣợc ngân hàng tiến hành để đƣợc phép triển khai đầy đủ các nghiệp vụ ngân hàng tại tất cả các huyện nhằm phục vụ tốt nhu cầu vốn của ngƣời dân. Nguồn vốn cho vay NNNT của LPB đã hỗ trợ, tạo điều kiện để các địa phƣơng trên địa bàn các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, từng bƣớc nâng cao đời sống cũng nhƣ thu nhập cho ngƣời đi vay. Dƣ nơ ̣ và tỷ trọng cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL thể hiê ̣n ở bảng liê ̣u dƣới đây: 43 số Bảng 3.3: Dƣ nơ ̣ và tỷ trọng cho vay NNNT tại LPB ĐVT: Triệu đồng. Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Tổ ng dƣ nơ ̣ (1) 29.325.000 35.425.000 46.399.000 Dƣ nợ cho vay NNNT (2) 13.526.031 23.773.489 36.462.791 2.248.000 1.190.000 1.100.000 46,12% 67,11% 78,59% 7,67% 3,36% 2,37% Dƣ nợ cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL (3) Tỷ trọng cho vay NNNTtrên tổng dƣ nợ cho vay (2)/(1) Tỷ trọng cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL trên tổng dƣ nợ cho vay (3)/(1) Nguồn: Báo cáo cho vay NNNT khu vực ĐBSCL của khối Sản phẩm LPB Nhìn bảng số liệu ta thấy cùng với việc tăng trƣởng quy mô cho vay trên toàn hệ thống, hoạt động cho vay NNNT của LPB cũng liên tục tăng trƣởng qua các năm cả về tuyệt đối và tƣơng đối. Năm 2012 cho vay NNNT toà n hàng đạt gần 46,12%, sang năm 2014 đa ̣t mƣ́c tăng trƣởng cao , hơn 78,59% tỷ trọng cho vay toàn hàng . Số liê ̣u này cho thấ y LPB luôn ƣu tiên , chú trọng đến hoạt động cho vay NNNT , điề u này càng rõ nét khi so sánh với số liê ̣u cho vay NNNT toàn ngành ngân hàng. Tính đến hết tháng 12/2014, dƣ nợ vốn cho vay nông nghiệp - nông thôn của các TCTD trong toàn quốc đạt 758 nghìn tỷ đồng (không bao gồm Ngân hàng chính sách xã hội là 129 nghìn tỷ đồng) trong khi Agribank chiế m tỷ tro ̣ng chính, còn lại là các NHTM. [29] Tuy dƣ nơ ̣ và tỷ tro ̣ng cho vay NNNT tại LPB liên tu ̣c tăng qua các năm 2012, 2013, 2014 nhƣng dƣ nơ ̣ cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL tại LPB lại giảm. Năm 2012 tỷ trọng cho vay NNNT khu vực ĐBSCL là 7,67% trên tổng dƣ nơ ̣ vay , các năm 2013, 2014 liên tu ̣c giảm tƣơng ứng là 3,36% và 2,37%. 44 Dƣ nợ tín dụng của các TCTD cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL không ngừng gia tăng qua các năm, cụ thể tăng từ 271.556 tỷ đồng năm 2012 lên 302.794 tỷ đồng năm 2013 và lên 334.146 tỷ đồng năm 2014 (chiếm khoảng hơn 9% so với tổng dƣ nợ tín dụng của cả nƣớc). Điề u này cho thấ y quy mô và tỷ trọng cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL chƣa tƣơng xƣ́ng với tố c đô ̣ tăng trƣởng chung về cho vay của Ngân hàng và chƣa tƣơng xƣ́ng với ti ềm năng và thế mạnh của vùng. Bảng 3.4: Số lƣơ ̣ng khách hàng và dƣ nơ ̣ bin ̀ h quân cho vay NNNT khu vƣc̣ ĐBSCL ĐVT: Triệu đồng 2012 2013 2014 Cho vay NNNT ĐBSCL (1) 2.248.000 1.190.000 1.100.000 Số lƣợng khách hàng cho vay NNNT khu vực ĐBSCL (2) 3.353 4.090 5.017 670,44 290,95 219,25 Chỉ tiêu Dƣ nợ bình quân cho vay NNNT khu vực ĐBSCL (1)/(2) Nguồn: Báo cáo cho vay NNNT khu vực ĐBSCL của khối Sản phẩm LPB Tuy dƣ nợ cho vay NNNT khu vực ĐBSCL giảm nhƣng số lƣợng khách hàng lại tăng, từ 3.353 khách hàng năm 2012 lên 4.090 khách hàng năm 2013 và 5.017 năm 2014. Điều này cho thấy dƣ nợ bình quân cho vay NNNT khu vực ĐBSCL tại LPB giảm, từ 670 triệu đồng/khách hàng năm 2012 xuống 219 triệu đồng/khách hàng năm 2014, chứng tỏ trong điều kiện kinh tế còn khó khăn của cuộc khủng hoảng LPB đã chủ động phân tán rủi ro, cho vay nhiều món nhỏ hơn cho vay một món to. Tuy nhiên cho vay nhiề u món vay nhỏ dẫn đế n số lƣơ ̣ng khách hàng lớn , hoạt động ở nhiều địa bàn khác nhau gây khó khăn cho công tác quản lý khách hàng. 45 ĐVT: triệu đồng Hình 3.1. Quy mô cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL (Nguồn: Báo cáo cho vay NNNT của khối Sản phẩm LPB) Doanh số và dƣ nợ cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL năm 2012 đạt mức khá cao, sang đến năm 2013 và 2014 thì doanh số cũng nhƣ dƣ nợ đều giảm. Doanh số cho vay năm 2012 đạt mức cao cho thấy thời điểm này ngân hàng dễ dàng tiếp cận các khách hàng, vốn vay đƣợc luân chuyển tƣơng đối tốt. Sang đến năm 2013 và 2014 do tình hình kinh tế nói chung gặp nhiều khó khăn nên doanh số cho vay cũng nhƣ dƣ nợ cho vay NNNT đều giảm. Về cơ cấu cho vay theo địa bàn: Tính đến thời điểm cuối năm 2014 LPB đã triển khai cho vay đến hầu hết 13 tỉnh ĐBSCL. Hình 3.2 Cho vay NNNT chia theo địa bàn năm 2012 (Nguồn: Báo cáo cho vay NNNT của khối Sản phẩm LPB) 46 Năm 2012 LPB mới chỉ có 7/13 tỉnh thành khu vực ĐBSCL có phát sinh dƣ nợ cho vay NNNT, trong đó tập trung chủ yếu (chiếm tỷ trọng trên 30%) ở 2 tỉnh, thành phố là Cần Thơ và Cà Mau (chiếm lần lƣợt là 38% và 31% tổng dƣ nợ cho vay NNNT khu vực ĐBSCL) Hình 3.3 Cho vay NNNT chia theo địa bàn năm 2013 (Nguồn: Báo cáo cho vay NNNT của khối Sản phẩm LPB) Đến năm 2013 địa bàn cho vay đã đƣợc mở rộng, có sự phân bố đồng đều hơn về tỷ lệ cho vay theo địa bàn. Các địa phƣơng có dƣ nợ lớn là An Giang, Hậu Giang, Kiên Giang, Cà Mau và Cần Thơ. Hình 3.4 Cho vay NNNT chia theo địa bàn năm 2014 (Nguồn: Báo cáo cho vay NNNT của khối Sản phẩm LPB) 47 Năm 2014 LPB đã triển khai cho vay NNNT trên khắp13/13 tỉnh thành của khu vực ĐBSCL. Tuy nhiên các địa phƣơng có dƣ nợ lớn vẫn tập trung ở các tỉnh có kinh tế phát triển nhƣ Cần Thơ, Hậu Giang, An Giang, Cà Mau, đây là các tỉnh giàu tiềm năng về đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, lúa gạo,…. 3.2.3.2. Đa dạng hoá cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực ĐBSCL tại LPB giai đoạn 2012-2014 Trong những năm qua, ngành Ngân hàng đã bám sát sự chỉ đạo của Chính phủ, tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp tín dụng cho các tỉnh vùng ĐBSCL, nhất là chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Bên cạnh các chính sách chung , NHNN đã phối hợp với các Bộ , Ngành tham mƣu cho Chính phủ ban hành nhiề u chính sách đă ̣c thù nhằ m hỗ trợ cho các sản phẩm chủ lực của khu vực ĐBSCL. Đã có hàng loạt các chƣơng trình nhƣ: “Chƣơng trình cho vay thí điểm nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp theo các mô hình liên kết, mô hình áp dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, mô hình liên kết sản xuất các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu với lãi suất cho vay ƣu đãi từ 7%-10,5%/năm. Chƣơng triǹ h cho vay tạm trữ lúa gạo để ổn định giá lúa trong thời kỳ thu hoạch của nông dân; Chính sách tháo gỡ khó khăn trong lĩnh vực chăn nuôi, chế biến thịt lợn, gia cầm; Chính sách tín dụng hỗ trợ cho ngƣời nuôi tôm và cá tra gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh không trả đƣợc nợ ngân hàng, chính sách cho vay hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp; Chính sách tín dụng phục vụ phát triển thủy sản, hỗ trợ khai thác hải sản xa bờ...”. Các chính sách này đã góp phần thúc đẩy mở rộng vay NNNT tại LPB, đa da ̣ng hoá các loa ̣i hiǹ h vay, cụ thể : 48 hoạt động cho , lĩnh vực , đố i tƣơ ̣ng cho a) Đa dạng hoá đối tượng cho vay Đối tƣợng cho vay nông nghiệp nông thôn tại LPB là hộ gia đình, hộ kinh doanh trên địa bàn nông thôn, cá nhân, chủ trang trại, các hợp tác xã trên địa bàn nông thôn. LPB tập trung cho vay vào các đối tƣợng chủ yếu là cá nhân; hộ gia đình, hộ kinh doanh và doanh nghiệp. Cho vay HTX, tổ hợp tác và chủ trang trại chƣa đƣợc LPB chú trọng. Bảng 3.5. Doanh số cho vay NNNT khu vực ĐBSCL ĐVT: Triệu đồng STT Đối tƣợng 1 Cá nhân 2 Hộ gia đình, hộ 2012 2013 2014 1.390.000 2.502.000 2.669.000 386.000 426.000 454.000 kinh doanh 3 Chủ trang trại 0 0 0 4 HTX, tổ hợp tác 0 0 0 5 Doanh nghiệp 7.224.000 2.355.000 2.877.000 Tổng 9.000.000 5.283.000 6.000.000 (Nguồn: Báo cáo cho vay NNNT của khối Sản phẩm LPB) Năm 2012 doanh số cho vay NNNT chủ yếu tập trung vào đối tƣợng doanh nghiệp, chiếm trên 80% tỷ trọng cho vay NNNT tại khu vực ĐBSCL, còn lại là cho vay cá nhân, hộ gia đình và hộ kinh doanh. Sang năm 2013, 2014 tỷ trọng doanh số cho vay có sự chuyển dịch, doanh số cho vay NNNT đối với đối tƣợng cá nhân tăng, tƣơng đƣơng doanh số cho vay doanh nghiệp. Doanh số cho vay hộ gia đình, hộ kinh doanh các năm ít biến động. Chƣa có doanh số cho vay đối với các đối tƣợng chủ trang trại, HTX và tổ hợp tác. Nhƣ vậy đối tƣợng cho vay NNNT khu vực ĐBSCL chƣa đƣợc đa dạng hoá, chủ yếu tập trung vào cho vay cá nhân và doanh nghiệp. 49 Bảng 3.6. Dƣ nợ cho vay NNNT khu vực ĐBSCL ĐVT: Triệu đồng STT Đối tƣợng 2012 2013 2014 1 Cá nhân 521.000 442.000 356.000 2 Hộ gia đình, hộ kinh doanh 232.000 186.000 181.000 3 Chủ trang trại 0 0 0 4 HTX, tổ hợp tác 0 0 0 5 Doanh nghiệp 1.495.000 562.000 563.000 Tổng 2.248.000 1.190.000 1.100.000 (Nguồn: Báo cáo cho vay NNNT của khối Sản phẩm LPB) Dƣ nợ cho vay NNNT khu vực ĐBSCL các năm 2012, 2013, 2014 liên tục giảm, giảm nhiều nhất là dƣ nợ cho vay đối với đối tƣợng doanh nghiệp, giảm, dƣ nợ năm 2014 chỉ bằng 37,7% so với dƣ nợ năm 2012. Nguyên nhân chính là do khủng hoảng kinh tế nói chung dẫn đến dƣ nợ tín dụng giảm, kéo theo dƣ nợ cho vay NNNT đối với đối tƣợng doanh nghiệp trong khu vực giảm sút. Dƣ nợ cho vay cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh có sự sụt giảm trong năm 2013 so với 2012 và năm 2014 cũng chỉ ở mức tƣơng đƣơng với năm 2013 Bảng 3.7. Số lƣợng khách hàng cho vay NNNT khu vực ĐBSCL ĐVT: Khách hàng STT Đối tƣợng 1 Cá nhân 2 Hộ gia đình, hộ kinh doanh 3 2012 2013 2014 354 597 965 2.950 3.447 4.016 Chủ trang trại 0 0 0 4 HTX, tổ hợp tác 0 0 0 5 Doanh nghiệp 49 46 36 3.353 4.090 5.017 Tổng (Nguồn: Báo cáo cho vay NNNT của khối Sản phẩm LPB) 50 Dƣ nợ cho vay đối với doanh nghiệp cao trong khi số lƣợng khách hàng ít chứng tỏ khoản vay lớn, ngƣợc lại dƣ nợ cho vay đối với cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh nhỏ nhƣng số lƣợng khách hàng lớn chứng tỏ số lƣợng khách hàng nhiều nhƣng món vay nhỏ lẻ, điều này đặc biệt với đối tƣợng là hộ gia đình, hộ kinh doanh, năm 2014 trung bình mỗi hộ gia đình đƣợc vay 45,07 triệu đồng, phù hợp với quy định tại ghị định 41 mỗi gia đình đƣợc vay tối đa 50 triệu đồng nếu không có tài sản đảm bảo. Nhƣ vâ ̣y để mở rô ̣ng cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL , LPB cầ n đa da ̣ng hoá đối tƣợng cho vay , mở rô ̣ng cho vay sang các đố i tƣơ ̣ng là chủ trang tra ̣i , HTX, tổ hơ ̣p tác. b) Đa dạng hoá lĩnh vực cho vay Xét theo mục đích sử dụng vốn vay nông nghiệp nông thôn khu vực ĐBSCL tại LPB từ 2012 đến nay nhƣ sau: Bảng 3.8. Cho vay NNNT khu vực ĐBSCL tại LPB chia theo mục đích sử dụng vốn ĐVT: Triệu đồng 2012 Mục đích 2013 Tỷ trọng Dƣ nợ Dƣ nợ 2014 Tỷ trọng Tỷ trọng Dƣ nợ CP SX nông lâm ngƣ diêm nghiệp 288.357 13% 315.482 27% 333.730 30% Chế biến tiêu thụ SP nông lâm thuỷ sản và muối 931.194 41% 417.878 35% 229.481 21% ĐTXD CS hạ tầng nông thôn - 0% 300 0% - 0% 265.050 12% 388.662 33% 201.961 18% KD các SP,DV nông lâm diêm nghiệp và thuỷ sản 51 PT ngành nghề tại nông thôn 57.117 3% 17.142 1% 22.920 2% Pvu SX CN,TM và cung ứng các DV phi NN trên địa bàn NT 454.010 20% 47.904 4% 262.946 24% Tiêu dùng 252.169 11% 2.928 0% 48.983 4% Tổng 2.247.899 100% 1.190.295 100% 1.100.021 100% Nguồn: Báo cáo cho vay NNNT khu vực ĐBSCL của khối sản phẩm LPB Năm 2012 cho vay NNNT tập trung chủ yếu vào cho vay chế biến, tiêu thụ các sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản và muối là 931 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 41,42% tổng dƣ nợ cho vay NNNT, tiếp theo là cho vay phục vụ sản xuất công nghiệp, thƣơng mại và cung ứng các dịch vụ phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn, chiếm 20,2% tổng dƣ nợ cho vay NNNT. Hình 3.5. Cho vay NNNT theo mục đích sử dụng vốn năm 2012 (Nguồn: Báo cáo cho vay NNNT của khối Sản phẩm LPB) Ngành chế biến nông lâm thuỷ sản và muối là ngành kinh tế mũi nhọn của khu vực và có tiềm năng rất lớn vì sản phẩm ngành này ở Việt Nam không chỉ tiêu thụ ở thị trƣờng trong nƣớc mà còn chiếm lĩnh thị trƣờng quốc tế. 52 Hình 3.6. Cho vay NNNT theo mục đích sử dụng vốn năm 2013 (Nguồn: Báo cáo cho vay NNNT của khối Sản phẩm LPB) Sang năm 2013 có sự dịch chuyển cho vay, LPB tập trung cho vay các chi phí sản xuất, chế biến, tiêu thụ và kinh doanh các sản phẩm nông, lâm, diêm nghiệp và thuỷ sản; giảm tỷ trọng cho vay phục vụ sản xuất công nghiệp, thƣơng mại và cung ứng dịch vụ phi nông nghiệp, cho vay tiêu dùng so với năm 2012 (chỉ bằng khoảng 10% so với năm 2012). Hình 3.7. Cho vay NNNT theo mục đích sử dụng vốn năm 2014 (Nguồn: Báo cáo cho vay NNNT của khối Sản phẩm LPB) 53 Năm 2014, ngoài tập trung cho vay các chi phí sản xuất, chế biến, tiêu thụ và kinh doanh các sản phẩm nông, lâm, diêm nghiệp và thuỷ sản nhƣ năm 2013, LPB còn tập trung cho vay phục vụ sản xuất công nghiệp, thƣơng mại và cung ứng các dịch vụ phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn. Cho vay phát triển ngành nghề nông thôn khu vực ĐBSCL của LPB chƣa đƣợc chú trọng, quan tâm, chiếm tỷ trọng rất nhỏ, khoảng 2% tổng dƣ nợ cho vay NNNT khu vực ĐBSCL. LPB hầu nhƣ không cho vay đầu tƣ cơ sở hạ tầng nông thôn. c) Đa dạng hoá thời gian cho vay Về cơ cấu kỳ hạn cho vay: Do đặc trƣng riêng của NNNT mang tính thời vụ, sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp thƣờng ngắn ngày nên cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn so với các loại hình cho vay khác. Bảng 3.9. Cho vay NNNT khu vực ĐBSCL chia theo thời gian vay vốn ĐVT: Triệu đồng TT 1 2 3 Kỳ hạn vay 2012 Dƣ nợ Ngắn hạn 2.123.186 Trung hạn Dài hạn Tổng cộng 124.713 0 2013 Tỷ trọng Dƣ nợ 2014 Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng 94% 958.607 81% 982.003 89% 6% 54.230 5% 91.376 8% 0% 177.458 15% 26.642 2% 2.247.899 100% 1.190.295 100% 1.100.021 100% (Nguồn: Báo cáo cho vay NNNT của khối Sản phẩm LPB) 54 Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng trên 80% tổng dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn, đặc biệt năm 2012 chiếm đến 94% tổng dƣ nợ cho vay NNNT, cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng không đáng kể. Nhìn vào mặt cơ cấu về thời hạn vay vốn của LPB cũng phản ánh về nền kinh tế nông thôn hiện nay, hầu hết nhu cầu vốn là ngắn hạn. Có thể thấy việc cho vay ngắn hạn sẽ chỉ tập trung vào các lĩnh vực chế biến, tiêu thụ hoặc sản xuất nông nghiệp có vòng quay vốn ngắn. Việc hỗ trợ vốn cho ngƣời vay trong giai đoạn này là tƣơng đối cần thiết và cho vay ngắn hạn sẽ giảm thiểu đƣợc nhiều rủi ro cho ngân hàng do dễ dàng tính toán đƣợc hiệu quả sử dụng vốn vay. Tuy nhiên xét về mặt dài hạn việc đầu tƣ vào máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng cho nông thôn, hay trồng các loại cây công nghiệp dài ngày sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao, lâu dài và bền vững. d) Đa dạng hoá hình thức cho vay Phân loại theo hình thức có tài sản đảm bảo và không có tài sản đảm bảo thì cho vay NNNT lại LPB giai đoạn từ 2012-2014 nhƣ sau: ĐVT: Triệu đồng. Hình 3.8. Cho vay NNNT khu vực ĐBSCL tại LPB theo hình thức đảm bảo khoản vay (Nguồn: Báo cáo cho vay NNNT từ khối Sản phẩm LPB) 55 Năm 2012 là những năm đầu LPB triển khai cho vay NNNT theo nghị định 41. Nghị định đã góp phần khơi thông nguồn vốn và thúc đẩy cho vay nông nghiệp nông thôn, tháo gỡ khó khăn về cơ chế tín dụng cho cả ngƣời đi vay và ngân hàng. Tại LPB số lƣợng khách hàng vay vốn theo quy đinh ̣ của Nghị định 41 chiếm tỷ trọng cao, hầu hết các khách hàng có món vay nhỏ và vay vốn không có tài sản đảm bảo. Thực tế qua 3 năm triển khai thƣ̣c hiê ̣n ta ̣i khu vƣ̣c nông thôn nói chung , khu vƣ̣c ĐBSCL nói riêng, Nghị định 41 bắt đầu bộc lộ những điểm chƣa phù hợp với thực tế cho vay, cần có chính sách, biện pháp tháo gỡ, đó là: + Đối tƣợng đƣợc áp dụng cho vay không có tài sản đảm bảo theo Nghị định 41 còn hạn chế. Theo Nghị định 41 đối tƣợng thụ hƣởng chính sách tín dụng NNNT phải là tổ chức, cá nhân cƣ trú và có cơ sở, dự án sản xuất kinh doanh tại nông thôn. Quy định này làm cho các cơ sở sản xuất nông nghiệp ở vùng ven đô thị và nông, ngƣ dân cƣ trú tại các phƣờng, thị trấn không tiếp cận đƣợc chính sách, mặc dù đôi khi họ canh tác trên các thửa đất liền kề nhau; hoặc đánh bắt trên cùng ngƣ trƣờng với nông, ngƣ dân đang thụ hƣởng chính sách. Do đó, đã có tình trạng bất hợp lý, thiếu công bằng trong thực thi chính sách. + Quy mô sản xuất nông nghiệp có xu hƣớng mở rộng và chi phí cho sản xuất nông nghiệp tăng lên trong khi đó các quy định về mức cho vay không có tài sản bảo đảm là 50 triệu đồng, 200 triệu đồng, 500 triệu đồng đối với cá nhân, hộ kinh doanh, hợp tác xã, chủ trang trại đƣợc thực hiện từ năm 2010 đến nay không còn phù hợp. Chính vì vậy, Chính phủ cần xem xét sửa đổi, bổ sung Nghị định 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng NNNT theo hƣớng mở rộng đối tƣợng áp dụng đến tất cả nông, ngƣ, diêm dân, không phân biệt nơi cƣ trú, nơi sản xuất và bổ sung biện pháp xử lý trong trƣờng hợp ngƣời vay gặp rủi ro thị trƣờng. 56 Tuy nhiên quá trình triển khai ở các năm tiếp theo cho thấy quy mô vay vốn không có tài sản đảm bảo giảm dần. Điều này một mặt cho thấy việc cho vay không có tài sản đảm bảo với số tiền nhỏ (dƣới 50 triệu đồng đối với cá nhân, hộ sản xuất, dƣới 200 triệu đồng đối với hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề, dƣới 500 triệu đồng đối với hợp tác xã, chủ trang trại) đã không đáp ứng đƣợc nhu cầu về vốn của ngƣời đi vay. Mặt khác do thời gian qua nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, tỷ lệ nợ xấu tăng cao ở hầu hết các ngân hàng do vậy việc vay vốn cũng thắt chặt hơn trƣớc, nhất là với những khoản vay có nguy cơ rủi ro cao hoặc không có tài sản đảm bảo. Do vậy dƣ nợ cho vay có tài sản đảm bảo cũng tăng dần qua các năm, từ 762 tỷ năm 2012 tăng lên 969 tỷ năm 2014. Tóm lại LPB cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL khá đa da ̣ng , tuy nhiên tỷ trọng cho vay một số ngành nghề nhƣ cho vay đầ u tƣ cơ sở ha ̣ tầ ng nông thôn, cho vay tiêu dùng còn thấ p. Cho vay các đố i tƣơ ̣ng HTX, chủ trang trại, tổ hơ ̣p tác chƣa phát triển. Xét về thời gian vay vốn chủ yếu vẫn là vay ngắn hạn, vay trung và d ài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ . Để mở rô ̣ng cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL, LPB cầ n đa da ̣ng hoá ngành nghề, đố i tƣơ ̣ng cho vay , mở rô ̣ng cho vay trung dài ha ̣n theo thời gian hoàn vố n của phƣơng thƣ́c kinh doanh . 3.2.3.3. Chấ t lượng cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực ĐBSCL tại LPB giai đoạn 2012-2014 Chấ t lƣơ ̣ng cho vay là mô ̣t trong nhƣ̃ng yế u tố quan tro ̣ng ảnh hƣởng đế n quyế t đinh ̣ có mở rô ̣ng cho vay hay không . Các khoản cho vay có chất lƣợng khi vốn vay đƣợc khách hàng sử dụng hiệu quả, đúng mục đích, tạo ra số tiề n lớn hơn, thông qua đó ngân hàng thu hồi đƣợc gốc và lãi, còn ngƣời đi vay trả đƣợc nợ, bù đắp chi phí và thu đƣợc lợi nhuận. Điều này có nghĩa là ngân hàng vừa tạo ra hiệu quả kinh tế lại tạo đƣợc hiệu quả xã hội. 57 Tỷ lệ nợ xấu khu vực ĐBSCL đang có xu hƣớng gia tăng. Theo thông báo của NHNN tính đến 31/5/2013 tỷ lệ nợ xấu khu vực này là 2,9%, tăng 0,4% so với thời điểm 31/12/2012, trong đó các địa phƣơng có tỷ lệ nợ xấu cao là Hậu Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Long An. (Nguồn: website của Ngân hàng Nhà nƣớc, http://www.sbv.gov.vn/) Bảng 3.10. Tỷ lệ nơ ̣ xấ u của LPB và nợ xấu trong lĩnh vực cho vay NNNT khu vƣc̣ ĐBSCL Chỉ tiêu Tỷ lệ nợ xấu toàn hê ̣ thố ng Tỷ lệ nợ xấu NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL 2012 2013 2014 2,71% 2,48% 1,10% 3,92% 3,30% 2,87% (Nguồn: Báo cáo tài chính, báo cáo của khối Sản phẩm LPB) Đối với LPB, tỷ lệ nợ xấu khi cho vay NNNT khu vực ĐBSCL năm 2014 tuy có giảm hơn so với các năm trƣớc nhƣng vẫn ở mức tƣơng đối cao 2,87% so với tỷ lệ nợ xấu chung của toàn hệ thống là 1,1%. Hình 3.9. Tỷ lệ nợ xấu cho vay NNNT khu vực ĐBSCL Nguồn: Báo cáo cho vay NNNT từ khối Sản phẩm LPB 58 Theo cơ cấu KHCN/KHDN thì tỷ lệ nợ xấu cho vay khách hàng doanh nghiệp có xu hƣớng giảm qua các năm, nhƣng nợ xấu phát sinh từ khu vực khách hàng cá nhân có xu hƣớng tăng cao, năm 2014 tỷ lệ nợ xấu khách hàng cá nhân tăng mạnh từ 1,82% lên 5,06%. 3.2.3.4. Đánh giá về hoạt động cho vay NNNT khu vực ĐBSCL tại LPB a) Kế t quả đạt được Số lƣợng khách hàng trong lĩnh vực NNNT khu vực ĐBSCL không ngừng tăng lên. Nguồn vốn cho vay NNNT của LPB đã hỗ trợ đƣợc địa phƣơng trên địa bàn ĐBSCL thực hiện phƣơng án sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, ngƣ nghiệp. Nguồn vốn giúp các hộ gia đình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao năng suất cũng nhƣ thu nhập. Cho vay nông nghiệp nông thôn giúp LPB phân tán rủi ro, tạo lợi nhuận cho ngân hàng và mở rộng thị trƣờng huy động, cho vay và phát triển các dịch vụ ngân hàng khác sang khu vực nông thôn nhiều tiềm năng với số lƣợng khách hàng lớn. LPB đã thí điểm giải pháp cho vay có bảo hiểm lãi suất lần đầu tiên đƣợc áp dụng tại khu vực ĐBSCL, sau đó có thể đƣợc nhân rộng trên một số vùng khác. Đây là một trong những giải pháp tạo điều kiện cho ngƣời nông dân dễ dàng và yên tâm tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng còn Ngân hàng giảm đƣợc tỷ lệ nợ xấu. Đây là giải pháp hiệu quả, phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn, phát huy tối đa các lợi thế và thế mạnh của từng vùng. Theo Đề án “5000 tỷ đồng cho vay ƣu đãi NNNT khu vực ĐBSCL có bảo hiểm lãi suất” do LPB hợp tác với một số đơn vị bảo hiểm, trong đó Tổng Công ty cổ phần bảo hiểm bƣu điện (PTI) nhận bảo hiểm miễn phí toàn bộ lãi suất tiền vay cho các cá nhân vay vốn tại LPB nằm trong chính sách vay vốn của Đề án. PTI hỗ trợ khách hàng vay vốn thông qua việc miễn phí bảo hiểm đối với khách hàng vay vốn và chi trả bảo hiểm cho khách hàng gặp khó khăn 59 khách quan (tử vong, thƣơng tật vĩnh viễn do tai nạn, ốm đau, bệnh tật, thai sản). Việc bƣớc đầu triển khai bảo hiểm cho hoạt động tín dụng NNNT đã phần nào giúp ngân hàng cũng nhƣ ngƣời vay an tâm hơn trong việc cho vay và đi vay. b) Những hạn chế: Cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL đã đa ̣t đƣơ ̣c mô ̣t số kết quả đánh kể , ngân hàng phát triể n thêm thi ̣trƣờng , tạo nguồn thu; ngƣời dân tiế p câ ̣n đƣơ ̣c vố n vay với chi phí thấ p để sản xuấ t , phát triển sản xuất , kinh doanh, tiêu thu ̣ chế biế n sản phẩ m , tạo công ăn việc làm , nâng cao đời số ng ngƣời dân vùng nông thôn . Bên ca ̣nh nhƣ̃ng kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c , cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL còn mô ̣t số mă ̣t ha ̣n chế cầ n khắ c phu ̣c nhƣ sau: Thứ nhấ t , quy mô cho vay còn chƣa tƣơng xƣ́ng với tiề m năng phát triể n của vùng. Thứ hai, cho vay NNNT chƣa đƣơ ̣c đa da ̣ng . LPB hầ u nhƣ chƣa cho vay đến đối tƣợng chủ tra ng tra ̣i , HTX, tổ hơ ̣p tác ; cho vay ngắ n ha ̣n chiế m tỷ trọng chủ yếu. LPB chú tro ̣ng cho vay sản xuấ t , tiêu thu ̣, chế biế n, kinh doanh các sản phẩm nông , lâm, thuỷ, hải sản mà chƣa quan tâm cho vay đầu tƣ xây dƣ̣ng cơ sở ha ̣ tầ ng nông thôn, cho vay phát triể n ngành nghề ta ̣i nông thôn và cho vay tiêu dùng , đây là mô ̣t trong nhƣ̃ng liñ h vƣ̣c cầ n vố n đầ u tƣ lớn và mang la ̣i hiê ̣u quả lâu dài cho phát triể n kinh tế nông thôn. Thứ ba, tỷ lệ nợ xấu cho vay NNNT khu vực ĐBSCL còn cao. Tuy nơ ̣ xấ u cho vay NNNT khu vƣ̣c này có giảm tƣ̀ năm 2012 đến 2014 nhƣng tỷ lê ̣ nơ ̣ xấ u cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL vẫn cao hơn tỷ lê ̣ nơ ̣ xấ u toàn hê ̣ thố ng LPB . c) Nguyên nhân Những mặt còn hạn chế trong quá trình cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực ĐBSCL tại Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt do các nguyên nhân sau: 60 Nguyên nhân chủ quan: - Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt còn thiếu các đinh ̣ hƣớng và dƣ̣ báo từ phía Hô ̣i sở chính. Công tác dự báo và định hƣớng phát triển nông nghiệp nông thôn khu vực ĐBSCL cho các chi nhánh trong từng thời kỳ còn chƣa đƣợc LPB chú trọng, điều này dẫn đến cho vay NNNT chỉ tập trung vào một số đối tƣợng, lĩnh vực nhất định, không phân tán đƣợc rủi ro, do đó tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao có thể gây ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của LPB. - Cán bộ tín dụng còn thiếu kiến thức thực tiễn về lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Hầu hết cán bộ ngân hàng đều đƣợc trang bị kiến thức về tài chính ngân hàng, thông lệ quốc tế, quy trình quy định đối với các tổ chức tín dụng… Tuy nhiên kiến thức về nông nghiệp nông thôn nhƣ kiến thức về mùa vụ, về chế biến, tiêu thụ sản phẩm, kiến thức về ngành nghề tại nông thôn… rất khác xa so với kiến thức về tài chính ngân hàng. Một số cán bộ LPB chƣa có kỹ năng chuyên môn tốt liên quan đến tài chính nông thôn, thiếu chuyên môn liên quan đến khả năng quản lý chiến lƣợc và kỹ năng phát triển kinh doanh trong nông nghiệp nông thôn. Điều này dẫn đến năng lực quản trị rủi ro thấp, quản lý thông tin về khách hàng chƣa đƣợc chuẩn hóa. Một bộ phận cán bộ tín dụng của LPB thiếu kiến thức về sản xuất nông nghiệp, không am hiểu đầy đủ các định mức kinh tế kỹ thuật cũng nhƣ các cơ chế chính sách liên quan đến khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ dẫn đến các kế hoạch tín dụng không phù hợp, đề xuất phê duyệt khoản vay (mức tiền, thời hạn…) chƣa khách quan, thiếu chính xác. - Nguồn vốn cho vay NNNT còn hạn chế Để có thể chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu vay vốn cho khu vực nông nghiệp nông thôn, LPB đã cố gắng thu xếp nguồn vốn riêng dành cho các trƣơng trình vay vốn ƣu đãi trong lĩnh vực này. Tuy nhiên việc thu xếp vốn dựa chủ yếu vào việc điều hoà vốn tổng thể từ hội sở chính, hầu hết các 61 chi nhánh tại địa bàn ĐBSCL công tác huy động vốn còn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu. Nguồn vốn huy động từ các cá nhân/doanh nghiệp tại địa bàn NNNT tuy có giá trị không cao nhƣng mang tính chất ổn đinh, giá rẻ, từ đó có thể tạo cơ sở cho các chính sách cho vay ƣu đãi, lâu dài hơn cho các khách hàng. - Quy trình cho vay còn rƣờm rà, cần đƣợc cải tiến, rút ngắn thời gian. Quy trình cho vay hiện tại của LPB đối với cho vay NNNT vẫn chƣa tách biệt đƣợc các khâu kinh doanh, quản lý rủi ro và hỗ trợ tác nghiệp đƣợc rõ ràng. Các cán bộ tín dụng còn kiêm nhiệm nhiều khâu nên chƣa có sự chuyên nghiệp, việc xử lý một khoản vay mất nhiều thời gian. Cơ cấu các phòng ban liên quan đến các khâu trong cho vay tại LPB hiện đang tập trung nhiều về kiểm soát rủi ro làm tăng thời gian xử lý khoản vay, phát sinh thêm thủ tục gây phiền hà cho khách hàng. Mặt khác, việc định lƣợng về mặt thời gian của các khâu xử lý hồ sơ vay chƣa đƣợc tuân thủ, chƣa có bộ phận, công cụ theo dõi, giám sát tiến độ xử lý hồ sơ. - LPB còn thiếu các sản phẩm cho vay chuyên biệt. Các sản phẩm cho vay cung cấp cho khu vực nông thôn khu vực ĐBSCL của LPB chủ yếu là các sản phẩm truyền thống nhƣ cho vay theo món, cho vay hạn mức và cho vay tài trợ dự án. Các sản phẩm tín dụng chuyên biệt của LPB tại khu vực này chƣa đa dạng gồm cho vay lƣu vụ, cho vay thu mua nông sản vụ hè thu. LPB chƣa có các sản phẩm cho vay phát triển ngành nghề cụ thể tại nông thôn. LPB thiếu các sản phẩm cho vay chủ lực theo từng thời kỳ liên quan đến các sản phẩm nông nghiệp nhƣ cá tra, basa, cà phê, các sản phẩm cho ngƣ dân… vì với mỗi sản phẩm nông nghiệp có cách khác nhau trong quá trình sản xuất cũng nhƣ chế biến, tiêu thụ đòi hỏi chúng ta phải có chính sách riêng về tín dụng cho phù hợp. Hình thức cho vay qua tổ nhóm tại LPB còn mang tính hình thức, sự liên kết giữa các thành viên trong nhóm không cao, và trách nhiệm của nhóm 62 trƣởng chủ yếu chỉ là đại diện. LPB còn thiếu sản phẩm cho vay theo chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp (từ sản xuất, thu hoạch, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm), đây là sản phẩm giúp đẩy nhanh quá trình mở rộng cho vay NNNT khá hiệu quả. - Mạng lƣới cho vay chƣa đƣợc triển khai rộng khắp đến các điểm giao dịch vùng sâu, vùng xa. LPB hiện đã có đủ 13 chi nhánh/13 tỉnh thành khu vực ĐBSCL, các chi nhánh của LPB thƣờng đặt tại các điểm trung tâm của tỉnh/thành của khu vực này. Ngƣời dân tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, các huyện, xã khu vực ĐBSCL khi có nhu cầu vay vốn phải di chuyển đến các chi nhánh của LPB để liên hệ công việc, gặp nhiều khó khăn do việc di chuyển, liên hệ công việc. Các điểm giao dịch Bƣu điện tại địa bàn ĐBSCL bố trí rộng khắp vùng, gần các khu dân cƣ, tuy nhiên không có chức năng cho vay nhƣ tại chi nhánh. Nguyên nhân khách quan: - Do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế nói chung trong các năm từ 20112014 nên hầu hết các doanh nghiệp đều gặp phải khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến mất khả năng trả nợ ngân hàng. LPB cũng bị ảnh hƣởng do suy thoái kinh tế, do vậy tỷ lệ nợ xấu cho vay NNNT khu vực ĐBSCL tăng cao, nhất là vào thời điểm từ năm 2012 đến đầu năm 2014. - Ngoài ra, khu vƣ̣c kinh tế NNNT luôn tiềm ẩn nhiều r ủi ro nhƣ thiên tai, dịch bệnh, biến động giá cả thị trƣờng. Việc xuất khẩu gạo, thuỷ sản khu vực ĐBSCL còn bị các nƣớc áp dụng rào cản kỹ thuật, áp thuế chống phá giá đối với sản phẩm thuỷ sản của Việt nam. - Ngƣời dân vẫn còn thiếu kiến thức, thông tin về kinh tế, tài chính, kỹ thuật nên sản xuất còn manh mún, chạy theo phong trào, sản xuất còn bị động. Những lý do này ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngƣời dân, từ đó gây tác động hoạt động tín dụng của Ngân hàng. 63 - Về mă ̣t triể n khai bảo hiểm cho liñ h vƣ̣c NNNT còn hạn chế. Do sản xuất nông nghiệp, nƣớc ta luôn đối mặt với nhiều rủi ro và thách thức về tình trạng biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh; đối mặt với những đòi hỏi khắt khe của thị trƣờng trong quá trình hội nhập, đòi hỏi yêu cầu cao về kỹ thuật sản xuất, chế biến, nguồn gốc chất lƣợng sản phẩm; đối mặt với các rào cản kỹ thuật thƣơng mại của các nƣớc nhập khẩu;…nên các doanh nghiệp cung cấ p dich ̣ vu ̣ bảo hiể m còn chƣa quan tâm vào liñ h vƣ̣c này , không mặn mà với việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm. Chính sách của Nhà nƣớc cũng chƣa rõ ràng trong việc khuyến khích các công ty bảo hiểm tham gia vào thị trƣờng NNNT. Do vậy việc sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực NNNT cũng nhƣ hoạt động cho vay NNNT của LPB khi phát sinh rủi ro, tổn thất (do nguyên nhân khách quan) thì không có cơ quan nào đứng ra bồi thƣờng, bảo hiểm, dẫn đến việc xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn, tồn đọng trong thời gian dài. - Ngƣời dân khu vực nông thôn ít hiểu biết về các sản phẩm cho vay nông nghiệp nông thôn. Vì vậy khi thiếu vốn một bộ phận ngƣời dân rất ngại tiếp cận vốn ngân hàng nên thƣờng tìm đến tín dụng đen dẫn đến chi phí sản xuất cao, doanh thu không đủ bù đắp các khoản chi phí. Một số ngƣời dân khác khi tìm đến ngân hàng vay vốn thì khá lúng túng trong việc đáp ứng các yêu cầu từ phía ngân hàng, khó chứng minh năng lực tài chính khi làm thủ tục vay vốn. - Các doanh nghiệp trong nông nghiệp khu vực ĐBSCL hoạt động sản xuất theo kiểu mạnh ai nấy làm, thiếu tổ chức liên kết, đồng hành với nông dân; ít doanh nghiệp có đủ năng lực tổ chức toàn bộ quy trình sản xuất từ đầu vào đến đầu ra cho sản phẩm. Nông sản của khu vực ĐBSCL chủ yếu xuất thô, chỉ phù hợp với thị trƣờng gần; khả năng tiếp cận thị trƣờng và vƣợt qua những rào cản kỹ thuật ở các thị trƣờng ở xa, tiềm năng lớn còn hạn chế. 64 Việt Nam đã xây dựng Đề án 80 về liên kết các nhà (nhà nƣớc, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông), nhƣng chƣa có quy hoạch từng nhóm ngành, từng vùng sản xuất cụ thể để phát triển sự liên kết tạo cơ sở cho hoạt động tín dụng bền vững. d) Đánh giá của cán bộ LPB về hoạt động cho vay NNNT tại khu vực ĐBSCL Để có các nhận xét khách quan về hoạt động cho vay NNNT tại khu vực ĐBSCL của LPB, tác giả đã khảo sát trực tiếp 40 cán bộ tín dụng tại một số chi nhánh của LPB trong số 13 chi nhánh tại các tỉnh khu vực ĐBSCL và thu đƣợc kết quả nhƣ sau: Bảng 3.11. Kết quả khảo sát 40 cán bộ LPB về hoạt động cho vay NNNT khu vực ĐBSCL Kết quả Tiêu chí khảo sát Dƣ nơ ̣ cho vay trong liñ h vƣ̣c Câu1 NNNT ta ̣i chi nhánh có tăng trƣởng trong thời gian gầ n đây hay kông? Số lƣơ ̣ng khách hàng đƣơ ̣c Câu2 vay vố n trong liñ h vƣ̣c NNNT tại chi nhánh anh /chị so với các năm trƣớc Câu 3 Tăng trƣởng Tỷ lƣợng trọng 0 0% Duy trì 13 32.5% Sụt giảm 27 67.5% Tăng 29 72.5% Duy trì 11 27.5% Giảm Chi nhánh anh/chị có đáp ứng Chỉ đáp ứng đƣơ ̣c mô ̣t phầ n đƣơ ̣c nhu cầ u vay vố n của khách hàng trong lĩnh vực Số Đáp ƣ́ng hầ u 65 0 0% 38 95% Tổng 40 40 40 2 5% NNNT hay không? hế t nhu cầ u vay vố n Câu 4 Chi nhánh anh /chị có đủ nguồ n vố n để đáp ƣ́ng nhu cầ u cho vay NNNT không? Có Không Ngân hàng anh/chị gần đây có Hầu nhƣ không Câu 5 mở rộng mạng lƣới về điạ bàn Rất ít huyê ̣n, xã vùng sâu , vùng xa Đang mở rộng không? Rấ t đa da ̣ng Câu 6 Anh chi ̣đánh giá nhƣ thế nào Đủ đáp ƣ́ng về mƣ́c đô ̣ đa da ̣ng của các nhu cầ u hiê ̣n sản phẩm cho vay NNNT tại tại Ngân hàng Thiế u sản phẩ m phù hơ ̣p Rất phức tạp Câu 7 Câu 8 Thủ tục cho vay NNNT tại ngân hàng anh/chị có thuận tiện không? Tƣơng đối phức tạp Tƣơng đối thuận tiện 6 15% 34 85% 1 2.5% 37 92.5% 2 5% 0 0% 15 37.5% 0 40 0% 35 87.5% 40 5 12.5% 0 0% Theo anh /chị: Khi cho vay Bắt buộc 2 5% trong liñ h vƣ̣c NNNT có nhấ t Không bắt 66 40 25 62.5% Rất nhanh gọn thiế t phải yêu cầ u khách hàng buộc 40 4 10% 40 có tài sản đảm bảo hay Không bắt không? buộc nhƣng khuyến khích khách hàng bổ 34 85% sung tài sản đảm bảo Theo anh /chị mức cho vay Câu 9 không có tài sản đảm bảo đố i với hoa ṭ đô ̣ng cho vay NNNT đã phù hơ ̣p với nhu cầ u của khách hàng hay chƣa? Theo anh /chị khi cho vay Câu 10 trong liñ h vƣ̣c NNNT có cầ n thiế t bắt buộc khách hàng mua bảo hiểm khi vay vốn không? Thấ p hơn so với nhu cầ u Cao hơn so với 31 77.5% 1 2.5% 8 20% Có 4 10% Không 1 2.5% nhu cầ u Phù hợp với thƣ̣c tế 40 Không bắt 40 buộc nhƣng khuyến khích 35 87.5% khách hàng mua bảo hiểm Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào Đƣợc ƣu đãi Câu 11 về lãi suất cho vay NNNT so hơn với các loại hình cho vay khác Tƣơng đƣơng đang áp dụng tại ngân hàng anh/chị công tác Câu Cao hơn Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào Rất khó khăn 67 33 82,5% 7 17,5% 0 0% 0 0% 40 40 12 về viê ̣c tiế p câ ̣n khách hàng Khó khăn 28 vay vố n trong liñ h vƣ̣c này Bình thƣờng 11 27.5% Thuận lợi 1 2.5% Rất thuận lợi 0 0% Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào Cao hơn Câu về rủi ro của loại hình cho vay 13 NNNT so với các loại hình cho vay khác Theo anh /chị h oạt động cho Câu 14 25 62.5% 15 37.5% Thấp hơn 0 0% Tƣơng xƣ́ng 4 10% 36 90% 40 vay NNNT ta ̣i Ngân hàng có tƣơng xƣ́ng với tiề m năng thi ̣ Theo anh/chị có nên mở rộng 15 Tƣơng đƣơng Chƣa tƣơng trƣờng ta ̣i khu vƣ̣c Đồ ng bằ ng xƣ́ng Sông Cƣ̉u Long hay không? Câu 70% hoạt động cho vay NNNT ta ̣i điạ b àn Chi nhánh anh không? /chị Không cần thiết Nên khuyến khích Khác 40 5 12.5% 35 87.5% 0 40 0% Nhận xét về kết quả khảo sát trong lĩnh vực cho vay NNNT tại các chi nhánh trên địa bàn ĐBSCL: Qua kết quả khảo sát có thể thấy hoạt động cho vay NNNT tại các chi nhánh trên địa bàn cũng đạt đƣợc một số kết quả nhất định nhƣ số lƣợng khách hàng tăng (theo 72,5% số ngƣời đƣợc hỏi), ngân hàng cũng ƣu tiên cho vay trong lĩnh vực này về mặt lãi suất, với 82,5% ngƣời đƣợc hỏi đánh giá là lãi suất cho vay NNNT đƣợc ƣu đãi hơn so với các loại hình cho vay khác. 68 Về tiềm năng mở rộng cho vay NNNT tại khu vực ĐBSCL: Qua kết quả khảo sát cho thấy 95% ngƣời đƣợc hỏi đánh giá cho vay NNNT tại chi nhánh mình công tác mới chỉ đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu của ngƣời vay, 90% ngƣời đƣợc hỏi đánh giá việc cho vay chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của thị trƣờng và 87% đánh giá là nên mở rộng cho vay NNNT tại chi nhánh. Tuy nhiên cũng qua kết quả khảo sát có thể thấy một số hạn chế của LPB trong việc cho vay NNNT tại khu vực này: Về quy mô tăng trƣởng cho vay NNNT trên địa bàn: Hầu hết các chi nhánh tại khu vực ĐBSCL đều có sự giảm sút về mặt dƣ nợ cho vay NNNT tại thời điểm khảo sát. Về nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc mở rộng cho vay NNNT, có thể kể đến nhƣ mức độ đa dạng của sản phẩm cho vay còn ít (với 62,5% các cán bộ đánh giá LPB còn chƣa có các sản phẩm thực sự phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng), thủ tục vay vốn còn chƣa đƣợc đơn giản hoá (87,5% ngƣời đƣợc hỏi đánh giá là thủ tục cho vay còn tƣơng đối phức tạp), thiếu nguồn vốn cho vay do công tác huy động vốn còn yếu kém (85% ngƣời đƣợc hỏi đánh giá là nguồn vốn cho vay vẫn còn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu). Ngoài ra là một số nguyên nhân khác nhƣ mức cho vay không có tài sản đảm bảo thấp hơn nhu cầu (theo đánh giá của 77,5% ngƣời đƣợc hỏi). Tóm lại : Qua phân tić h , đánh giá nhƣ̃ng mă ̣t đa ̣t đƣơ ̣c , nhƣ̃ng ha ̣n chế hoạt động cho vay NNNT khu vực ĐBSCL , tìm hiểu các nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra các mă ̣t ha ̣n chế nêu trên , tác giả mạnh dạn đề xuất mô ̣t số giải pháp nhằ m tháo gỡ nhƣ̃ng ha ̣n chế nhằ m thúc đẩ y hoa ̣t đô ̣ng cho vay NNNT khu vƣ̣c ĐBSCL ta ̣i LPB ở chƣơng tiế p theo. 69 CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT 4.1. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng LPB 4.1.1. Định hướng kinh doanh Định hƣớng kinh doanh đến năm 2020, LienVietPostBank tiếp tục đẩy mạnh hoạt động bán lẻ nhƣ đẩy mạnh cho vay tiêu dùng; cho vay nuôi trồng thủy sản; phát triển nông nghiệp nông thôn khu vực Đồng bàng Sông Cửu Long; hỗ trợ vốn cho các hộ nông dân cho vay phát triển cây cà phê, cao su, hồ tiêu, đặc biệt phát triển cây mác ca tại khu vực Tây Nguyên. Cây mắc ca là loại quả hạt giàu giá trị dinh dƣỡng, có triển vọng tiêu thụ tốt, nhu cầu thế giới hiện gấp bốn lần tổng sản lƣợng, và là một trong những hàng nông sản đắt giá nhất hiện nay. Vì vậy, phát triển cây mắc ca không những giúp ngƣời nông dân trở nên giàu có mà còn tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động của ngành chế biến, thƣơng mại từ đó mang lại lợi nhuận cho các đơn vị hỗ trợ vốn trong đó có LienVietPostBank. Ngoài ra LPB cũng chú trọng vào việc tiếp tục tìm kiếm những dự án lớn (đặc biệt là những dự án có bảo lãnh của Chính phủ, Bộ Tài chính...), đa dạng hóa đầu tƣ; Duy trì, chăm sóc tốt các khách hàng doanh nghiệp lớn hiện có, tìm kiếm và phát triển thêm các khách hàng mới. 4.1.2. Định hướng tín dụng Với chiến lƣợc trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, LPB đã và đang tập trung vào phát triển các sản phẩm bán lẻ nhƣ: cho vay tiêu dùng, chiến dịch 120 ngày bán lẻ, Giải pháp vay nhanh - Giành lợi ích lớn, Nghìn tỷ ƣu đãi - lãi suất tự chọn,... 70 Đặc biệt trong thời gian tới, LPB sẽ tích cực triển khai các chƣơng trình cho vay nông nghiệp nông thôn để phát triển nông lâm thủy sản; cho vay trồng cây mắc ca, phát triển kinh tế nông thôn… Ngoài ra Ngân hàng còn tập trung thực hiện các chƣơng trình mở rộng tín dụng bằng các dự án đầu tƣ cấp quốc gia có bảo lãnh của Chính phủ. Bảng 4.1. Định hƣớng kinh doanh đến năm 2020 của LPB STT Chỉ tiêu Năm 2014 Định hƣớng 1 Tổng tài sản 100.802 2 Vốn điều lệ 6.460 250.000 2020 18.000 3 Huy động vốn thị trƣờng 1 77.820 195.000 4 Dƣ nợ tín dụng thị trƣờng 1 46.399 115.000 5 Tỷ lệ nợ xấu 1,1% [...]... lời mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm 4 chƣơng : 3 Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn của NHTM Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tại Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt Chƣơng 4: Giải pháp mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tại. .. 1.2.3 Mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn của NHTM 1.2.3.1 Quan điểm về mở rộng cho vay NNNT Mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn đƣợc hiểu là sự tăng lên về số lƣợng khách hàng, tăng lên về tổng dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn cũng nhƣ sự tăng lên về dƣ nợ của từng món vay và chất lƣợng cho vay nhằm đáp ứng những nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng về quy mô vay, tăng hiệu quả món vay Đối... hoa ̣t đô ̣ng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn khu vƣ̣c Đồng Bằng Sông Cửu Long tại Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt những giải pháp gì? 2 cần 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Thông qua nghiên cƣ́u lý luận về hoa ̣t đô ̣ng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn của ngân hàng thƣơng ma ̣i để đánh giá thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng cho vay nông nghiê ̣p nông thô n khu vƣ̣c Đồ... ng Sông Cƣ̉u Long tại Ngân hàng TMCP Bƣu điê ̣n Liên Viê ̣t , tƣ̀ đó đƣa ra giải pháp, kiến nghị nhằm mở rô ̣ng hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng TMCP Bƣu điê ̣n Liên Viê ̣t nói chung cũng nhƣ khu vực Đồng bằng Sông Cƣ̉u Long nói riêng 3.2 Các nhiệm vụ nghiên cứu chính của luận văn: + Hê ̣ thố ng hoá các vấ n đề lý luận về hoạt động cho vay nông nghiê ̣p nông thôn. .. Đối với ngân hàng, mở rộng cho vay NNNTlà sự tăng lên tỷ trọng tài sản có cho vay nông nghiệp nông thôn của NHTM và kèm theo đó là sự tăng lên về chất lƣợng tín dụng NNNT 14 1.2.3.2 Sự cần thiết mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn của NHTM Trong những năm gần đây việc các ngân hàng ồ ạt cho vay vào những lĩnh vực phát triển nóng, đồng thời với lợi nhuận kỳ vọng cao là rủi ro lớn nhƣ cho vay bất động... khai mở rộng mạng lƣới, cung cấp sản phẩm đến vùng nông thôn; kết hợp với việc triển khai các sản phẩm, dịch vụ khác của Ngân hàng; quảng bá rộng rãi hình ảnh Ngân hàng với nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hoạt động cho vay NNNT góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế khu vực nông thôn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn 16 nói riêng, kinh tế đất nƣớc nói chung Cho vay nông nghiệp. .. ngại vay ngân hàng, tác động tiêu cực đến việc mở rộng cho vay NNNT - Hệ thống mạng lƣới: Hệ thông mạng lƣới của Ngân hàng tại khu vực nông thôn là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến việc mở rộng cho vay NNNT vì khu vực nông thôn thƣờng giao thông chƣa phát triển, đi lại khó khăn, ngƣời dân thƣờng không có phƣơng tiện đi lại thuận lợi, nhanh chóng nên giao dịch ngân hàng gặp nhiều khó khăn Ngân hàng. .. hàng TMCP Bưu điê ̣n Liên Viê ̣t ” để làm rõ sự cần thiết mở rộng cho vay nông nghiệp nông của LPB tại khu vực ĐBSCL - Đây cũng là chủ trƣơng mà Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt đã đặt ra 1.1.2 Các Bài viết, Hội nghi,̣ hôị thảo, về cho vay nông nghiê ̣p nông thôn - Bài viết “Tín dụng ngân hàng đối với nông sản xuất khẩu vùng ĐBSCL” đăng trên tạp chí Ngân hàng số 155 tháng 4/2015... sống ở nông thôn, giảm dần khoảng cách, chênh lệch giữa nông thôn và thành thị 1.2.3.3 Các tiêu chí phản ánh mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn của NHTM a) Tăng trưởng về quy mô *) Tăng dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn: Là sự tăng lên về tổng dƣ nợ cho vay nông nghiệp nông thôn theo thời gian Dƣ nơ ̣ là chỉ tiêu phản ánh ta ̣i mô ̣t thời điể m xác đinh ̣ nào đó ngân hàng còn cho vay. .. phát triển nông nghiệp, nông thôn nên bên ca ̣nh Agribank luôn đi đầ u và duy trì tỷ lê ̣ cho vay nông nghiê ̣p nông thôn các ngân hàng khác cũng đã đẩy mạnh cho vay lĩnh vực này cao thì , trong đó có Ngân hàng TMCP Bƣu điê ̣n Liên Viê ̣t Vì vậy tác giả sẽ nghiên cứu hoạt động mở rô ̣ng cho vay nông nghiê ̣p nông thôn khu vƣ̣c ĐBSCL ta ̣i LPB Hoạt động cho vay nông nghiê ̣p nôn thôn có ý ... luận mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn NHTM Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực Đồng sông Cửu Long Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt. .. pháp mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực Đồng sông Cửu Long Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MỞ RỘNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG... GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT Error! Bookmark not defined 4.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng LPBError!

Ngày đăng: 15/10/2015, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w