Báo cáo: Tìm hiểu về dòng hải lưu

40 3.4K 13
Báo cáo: Tìm hiểu về dòng hải lưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hải lưu là sự lưu thông trực tiếp và có hướng tương đối ổn định của khối nước từ nơi này đến nơi khác trong biển và đại dương Hải lưu cố định: là hải lưu có hướng và vận tốc ít biến đổi trong mùa hay trong năm.

Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN K56 A2 KHMT – Khoa Môi trường Bài báo cáo Tài nguyên thiên nhiên 1 HẢI LƯU Nhóm thực hiện : • Vũ Ngọc Liên • Đặng Thị Hải Linh • Trần Thị Ngọc Mai • Bùi Đỗ Thị Quyên • Phạm Đức Thịnh Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 1 ĐỀ CƯƠNG 1. Khái niệm và cách phân loại. 1.1- Phân loại theo độ ổn định. 1.2- Phân loại theo độ sâu phân bố. 1.3- Phân loại theo tính chất hoá lý của khối nước trong dòng chảy. 2. Cơ chế hoạt động và nhân tố hình thành 2.1. Cơ chế hoạt động. 2.2. Nhân tố hình thành. 3. Tác động của dòng hải lưu đến các vùng nó đi qua. 3.1. Tác động đến tự nhiên 3.1.1 Khí hậu. 3.1.2 Tài nguyên. 3.2 Tác động đến con người 4. Ứng dụng của dòng hải lưu. 5. Một số dòng biển chính trên thế giới và ở Việt Nam. 5.1. Hải lưu Gulf Stream 5.2. Hải lưu Peru 5.3. Hải lưu Brazil 5.4. Các dòng hải lưu trong vùng biển Việt Nam Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 2 1. Khái niệm chung và phân loại về hải lưu -Hải lưu là sự lưu thông trực tiếp và có hướng tương đối ổn định của khối nước từ nơi này đến nơi khác trong biển và đại dương . 3 Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 1. Khái niệm chung và phân loại về hải lưu 1.1 Phân loại theo độ ổn định 1.1.1 Hải lưu cố định: là hải lưu có hướng và vận tốc ít biến đổi trong mùa hay trong năm. 1.1.2 Hải lưu tuần hoàn:là hải lưu biển đổi định kỳ. Dòng triều thuộc loại dòng chảy này. 1.1.3 Hải lưu tạm thời là hải lưu biến đổi không có tính chất định kì. 1.2 Phân loại theo độ sâu phân bố 1.2.1 Hải lưu bề mặt: là hải lưu quan trắc được trong lớp nước hàng hải, tức lớp nước tương ứng với phần chìm dưới nước của tàu (0 - 10 m). 1.2.2 Hải lưu tầng sâu: là dòng chảy quan trắc được ở độ sâu giữa dòng chảy mặt và dòng chảy sát đáy. 1.2.3 Hải lưu sát đáy: là dòng chảy quan sát được ở lớp nước sát đáy. Ma sát đáy ảnh hưởng mạnh đến loại dòng chảy này. 4 Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 1. Khái niệm chung và phân loại về hải lưu 1.3 Phân bố theo tính chất hoá lý của khối nước trong dòng chảy 1.3.1 Hải lưu nóng: là dòng chảy có nhiệt độ của nước trong dòng chảy cao hơn nhiệt độ của nước xung quanh. 1.3.2 Hải lưu lạnh: là dòng chảy có nhiệt độ của nước trong dòng chảy thấp hơn nhiệt độ của nước xung quanh. 1.3.3 Hải lưu mặn: là dòng chảy có độ mặn của nước trong dòng chảy cao hơn nhiệt độ của nước xung quanh. 1.3.4 Hải lưu nhạt: là dòng chảy có độ mặn của nước trong dòng chảy cao hơn nhiệt độ của nước xung quanh.  Hầu hết các hải lưu nóng là hải lưu bề mặt và hải lưu lạnh là hải lưu sát đáy. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 5 2.Cơ chế hoạt động và các nhân tố hình thành. 2.1 Cơ chế hoạt động -Hải lưu hoạt động chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều cơ chế khác nhau: do gió, do thủy triều, hay do chênh lệch nhiệt độ,… - Đa số các dòng hải lưu bề mặt được hình thành bởi gió và có xu hướng chảy theo hình xoắn ốc do hiệu ứng Coriolis. + Gió thổi ngang qua bề mặt đại dương ảnh hưởng đến nước. Nếu gió mạnh và ổn định, nước bắt đầu chuyển động, đầu tiên là chầm chậm. + Độ sâu của dòng chảy phụ thuộc vào sức gió và thời gian mà nó thổi theo một hướng. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 6 …2.1.Cơ chế hoạt động. +Hiệu ứng xoắn ốc Ekman (hệ quả của hiệu ứng Coriolis). =>Gây nên độ lệch hướng của dòng chảy so với hướng gió. =>Trong đại dương, những luồng chảy đáy có thể chảy theo hướng ngược lại so với luồng chảy bề mặt. +Tại bán cầu Bắc, hiệu ứng Coriolis làm lệch dòng chảy hướng về bên phải của hướng gió thịnh hành. +Tại bán cầu Nam, dòng chảy bị lệch về bên trái của những cơn gió thịnh hành. =>Kết quả là các dòng chảy có xu hướng chảy theo chiều kim đồng hồ tại Bán Cầu Bắc và ngược chiều kim đồng hồ tại Bán Cầu Nam. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 7 …2.1.Cơ chế hoạt động - Sự chênh lệch nhiệt độ và độ mặn ảnh hưởng đến dòng chảy dại dương. * Cơ chế: +Nhiệt độ và độ mặn ảnh hưởng đến tỷ trọng, hay “độ nặng” của bất cứ khối nước nào. Nước càng lạnh và mặn hơn thì nó càng nặng hơn. + Khi có sự chênh lệch nhiệt độ và độ mặn, các khối nước trong đại dương bắt đầu chuyển dịch đi lên và đi xuống. + Sự chuyển dịch có xu hướng di chuyển nước đại dương chảy vòng từ các cực đến đáy và ngang qua đường xích đạo. + Từ đường xích đạo, nước có xu hướng chảy lên bề mặt và sau đó quay trở lại các cực, lặp lại chu trình này. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 8 2.2 Nhân tố hình thành 2.1.1 Nhân tố chủ yếu - Khí tượng: đó là lực tiếp tuyến của gió có tác dụng hình thành hải lưu. - Thủy văn: là sự chênh lệch về mật độ hay tỉ trọng nước, mực nước. - Thiên văn: các lực sinh ra thủy triều cũng có thể gây ra hải lưu 2.2.2 Nhân tố thứ yếu - Lực ma sát: phát sinh do có sự chênh lệch về tốc độ giữa các lớp nước trong quá trình chuyển động - Lực Coriôlis: làm lệch hướng của hải lưu lệch phải ở Bán cầu bắc và lệch trái ở Bán cầu nam - Lực li tâm: có tác dụng ở các đoạn chảy vòng tuy nhiên lực này rất nhỏ. 9 Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 3. Tác động của hải lưu đến những vùng nó đi qua. 3.1 Tác động đến tự nhiên 3.1.1 Khí hậu -Hải lưu ảnh hưởng lớn đối với khí hậu của các vùng trên thế giới. +Nước biển truyền nhiệt cao gấp nhiều lần so với không khí, do đó hải lưu có tác dụng lớn trong việc truyền nhiệt giữa vĩ độ thấp và vĩ độ cao, điều tiết chênh lệch nhiệt độ giữa các vĩ độ . +Chênh lệch nhiệt độ nước của hải lưu nóng và lạnh giữa hai bờ Đông Tây, khiến nhiệt độ giữa hai bờ Đông Tây cùng vĩ độ khác nhau rõ rệt, phá vỡ quy luật càng lên vĩ độ cao nhiệt độ càng thấp. +Ngoài ra, hải lưu nóng ven bờ gây mưa nhiều, hải lưu lạnh ven bờ có thể gây nên hiện tượng sương mù (đặc trưng là vùng duyên hải Califorlia với dòng biển lạnh Clifornia). Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 10 …3.1 Tác động đến tự nhiên -Hải lưu nóng thường giúp cho nhiệt độ những vùng nó đi qua cao hơn so với các vùng cùng vĩ độ, làm tăng cường độ ẩm cho gió, gây mưa nhiều, tạo nên khí hậu nhiệt đới ẩm. VD: Hải lưu nóng Guy-a-na làm khí hậu Đông Bắc Nam Mĩ mang tính chất dịu và ẩm, hình thành rừng rậm nhiệt đới ở sườn đông An đet từ độ cao 0-1000m -Hải lưu lạnh có xu hướng làm cho nhiệt độ những vùng nó đi qua thấp hơn so với những vùng cùng vĩ độ, làm tăng chế độ khô hạn, gây hiếm mưa và tạo cảnh quan hoang mạc. VD: Hải lưu lạnh Canari làm các vùng ven bờ Tây Nam, Tây Bắc Phi có khí hậu khô hạn và cảnh quan hoang mạc phát triển tận bờ biển… Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 11 …3.1 Tác động đến tự nhiên 3.1.2 Tài nguyên. - Hải lưu có vai trò trong các quá trình địa chất, địa mạo: +Di chuyển trầm tích biển +Tham gia vào quá trình mài mòn và xâm thực bờ biển +Tham gia vào quá trình hình thành địa hình đáy biển. ~Tuy nhiên sự tham gia này không đáng kể và phụ thuộc nhiều vào tốc độ dòng hải lưu. - Hải lưu có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển oxi đến các vùng biển sâu, cung cấp lượng oxi cần thiết cho sinh vật. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 12 3.2 Tác động đến con người 3.2.1 Tác động tích cực -Khi các hải lưu di chuyển chúng mang theo nguồn thức ăn lớn cho các loài sinh vật biển,và khi các hải lưu nóng và lạnh gặp nhau chúng sẽ hình thành nên các ngư trường lớn. *Nguyên nhân: • Sự giao nhau của các dòng hải lưu cũng là sự giao nhau của các luồng sinh vật di cư. • Tạo sự chuyển dịch các luồng nước theo chiều lên xuống, giúp hải sản phân bố đa dạng và rộng hơn bình thường. => Tăng tính đa dạng sinh học của khu vực có hải lưu đi qua, thuận lợi cho con người khai thác thủy hải sản, phát triển ngành ngư nghiệp. 13 Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh …3.2 Tác động đến con người …3.2.1. Tác động tích cực -Một số ngư trường lớn trên thế giới hình thành bởi sự gặp nhau của các hải lưu nóng lạnh: +Các hải lưu nóng của vịnh Mêxico (Tây Bắc Đại Tây Dương) hòa nhập với các hải lưu lạnh Labuladuo=> Ngư trường New Fenlan. +Hải lưu nóng của Bắc Đại Tây Dương gặp các hải lưu lạnh của Bắc Băng Dương chảy xuống=>Ngư trường Bắc Hải ở Châu Âu. +Hải lưu nóng Cưrôsivô gặp hải lưu lạnh Ôiasivô tại Nhật Bản => Ngư trường Bắc Hải Đạo 14 Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh …3.2 Tác động đến con người …3.2.1. Tác động tích cực -Tận dụng khả năng điều hòa khí hậu của hải lưu đặc biệt là hải lưu nóng, con người đã xây dựng các khu nghỉ dưỡng và khu du lịch sinh thái,…, tạo việc làm cho cư dân địa phương. Khu du lịch ở Florida-Mỹ hưởng lợi từ hải lưu Gulf Stream 15 Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh …3.2 Tác động đến con người …3.2.1. Tác động tích cực -Con người đã sử dụng hải lưu để vận chuyển đồ trên biển, sản xuất điện . Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 16 3.2.2 Tác động tiêu cực - Di chuyển giữa Greenland và Nauy, hải lưu Bắc Đại Tây Dương mang nguồn nước ấm nhất trong 2000 năm qua đang đựợc cho là nguyên nhân đẩy nhanh tốc độ tàn phá đối với biển băng Bắc Cực . (Báo cáo trên chuyên san Science)  Các chuyên gia đã ghi nhận sự thay đổi nhiệt độ khi nghiên cứu lớp carbonate của những sinh vật phù du hiện diện ở đáy biển tại Eo Fram, ngoài khơi đảo Western Svalbard:  Nước ở Eo Fram đã ấm lên 3,5 độ F trong thế kỷ qua.Trên thực tế, nhiệt độ không khí tại Greenland tăng khoảng 7 độ F trong vài trăm năm nay.  Trong tuyên bố chung của ĐH Colorado-Boulder, Trung tâm Dữ liệu Tuyết và Băng quốc gia (Mỹ), ước tính từ năm 1979 đến 2009, biển băng Bắc Cực đã mất một khu vực có diện tích rộng hơn cả bang lớn nhất của Mỹ là Alaska (1,71 triệu km2). 17 Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh Hậu quả là: => Làm đảo ngược HST vùng Bắc Cực, ảnh hưởng đến tập tính của nhiều sinh vật vốn thích nghi với môi trường băng Đại Dương. Gấu Bắc Cực phải ăn thịt đồng loại do bị cô lập lâu ngày trên những tảng băng nhỏ. => Trái Đất sẽ mất một tấm gương khổng lồ - phản chiếu lượng nhiệt Mặt Trời bức xạ trở lại vũ trụ. => Nếu tảng băng Greenland tan hoàn toàn thì mực nước biển trên toàn Thế giới tăng lên 7 m, đe dọa sự tồn tại của nhiều khu vực ven biển và các đaỏ. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 18 -Sự di chuyển chậm hơn của một hải lưu quanh Nam Cực là nguyên nhân khiến tốc độ quay của Trái Đất đột ngột tăng trong tháng 11/2009. +Vì nếu một hải lưu đi chuyển chậm hơn Trái Đất sẽ phải quay nhanh hơn để bảo toàn động lượng góc. Những tảng băng trôi dọc theo một hải lưu gần Nam Cực. Ảnh: National Geographic. - Hải lưu ấm là một trong những hoài nghi liên quan đến việc không sao tìm thấy xác tàu hoặc máy bay bị rơi tại vùng biển tam giác Bermuda. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 19 4.Ứng dụng của Hải lưu . -Theo tính toán của các nhà khoa học, tổng năng lượng tiềm năng của hải lưu và đại dương tên thế giới lên tới 5 tỉ kW. -Với tiềm năng năng lượng lớn, hải lưu đang trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới. -Hiện nay, các nước Mỹ, Pháp, Italia, Anh, Nhật Bản… đang tập trung nghiên cứu kỹ thuật phát điện từ năng lượng của hải lưu. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 20 4.Ứng dụng của Hải lưu . 4.1 Phương án tập trung dòng chảy dưới dạng “dù” của nhà khoa học Mỹ: Gary Stillman: -Dùng 50 “dù” đường kính 0,6m nối với nhau bởi sợi dây 150m và mắc vào bánh xe được gắn cố định vào đuôi tàu neo trên biển. -Dòng chảy mạnh sẽ dẫn động cho dù xòe ra giống như gió mạnh kéo căng dù. -Dây nối các dù lại làm bánh xe gắn ở tàu chuyển động và chuyển động không ngừng. -Thông qua hệ thống bánh xe răng cưa sẽ làm tăng tốc chuyển động nhiều cấp để gia tăng tốc độ quay, và cuối cùng làm máy phát điện để sinh ra điện, =>Với phương án này, mỗi ngày thiết bị làm việc 4 giờ và công suất là 500W. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 21 4.Ứng dụng của Hải lưu . 4.2 Dự án Sản xuất điện từ dòng hải lưu tại Durban-Nam Phi. - Thành phố Durban của Nam Phi đang xét một dự án nhằm khai thác hải lưu Agulhas chảy nhanh về phía bắc tại Ấn Độ Dương để sản xuất điện trong bối cảnh thành phố này đang thiếu điện. Một tuabin tạo ra điện từ các hải lưu. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 22 …4.2 Dự án Sản xuất điện từ dòng hải lưu tại Durban-Nam Phi. - Công ty "Hydro Alternative Energy Inc." có trụ sở tại Florida (Mỹ) đang đề xuất dự án xây dựng một nhà máy mẫu có công suất 1 MW, sẽ sản xuất điện từ dòng hải lưu Agulhas. -Hệ thống nguyên mẫu -"Oceanus",sẽ sử dụng các máy phát điện nổi có chiều cao bằng tòa nhà 5 tầng, neo vào đáy biển, cách mặt biển ~1.000m để không cản trở việc đi lại trên biển. - Tuy nhiên, dự án còn phải chứng minh rằng việc tiến hành dự án không làm hại đến môi trường, ảnh hưởng đến các loài sinh vật ( đặc biệt là sự di cư của cá heo và cá voi ). Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 23 4.Ứng dụng của Hải lưu . 4.3 Dự án thí điểm ở -Một tổItalia. hợp gồm 50 trạm điện thủy triều mỗi trạm có công suất thiết kế 20 MW neo đậu ngoài khơi. -Năng lượng hải lưu sử dụng để sản xuất điện đã được thử nghiệm thành công tại Ytalia. -Năng lượng đó có thể được sử dụng để sản xuất điện phục vụ điện phân hyđrô và trong những năm tới sẽ cung cấp cho thế giới khối lượng lớn nguồn năng lượng sạch. -Theo ước tính việc khai thác năng lượng sóng và hải lưu có thể đáp ứng 10% nhu cầu điện năng trên thế giới dựa trên mức tiêu thụ điện năm 2006 là 19.900 TWh/năm. 24 Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 4.Ứng dụng của Hải lưu . 4.4 Pháp: Thử nghiệm tuabin nước sản xuất điện Tuabin có đường kính 16m, trọng lượng 700T đặt cách bờ biển Bretagne 350 m . - Tuabin này có thể đạt tới công suất 500 kW. Nếu sử dụng 4 tuabin nước, nguồn điện sản xuất được sẽ đủ cung cấp cho 2.000 đến 3.000 hộ dân trong khu vực. -Tuabin nước làm cho các hải lưu chuyển động điều hòa tạo ra môi trường sống lý tưởng cho các sinh vật biển. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 25 4.Ứng dụng của Hải lưu . -Hải lưu đang dần được khai thác phổ biến để sản xuất điện ở nhiều quốc gia. -Việc khai thác tiềm năng của hải lưu để sản xuất điện có ý nghĩa vô cùng quan trọng: + Là nguồn năng lượng vô tận, có thể khai thác một cách ổn định và liên tục không giới hạn thời gian. +Cung cấp một lượng điện năng lớn cho con người trên Trái Đất, đặc biệt là những nơi đang thiếu điện như Durban… + Giảm thiểu việc khai thác nguồn năng lượng hoá thạch đang ngày càng khan hiếm. + Hạn chế gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến HST của khu vực khai thác dòng chảy biển. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 26 5. Một số dòng biển chính trên thế giới và ở Việt Nam. 5.1. Hải lưu Gulf Stream - chảy nhanh ở Đại Tây Dương xuất phát từ vịnh Mexico, chảy qua eo biển Florida tới bờ biển phía đông nước Mỹ, trải dài tới tận châu Âu. -hải lưu mạnh hải lưu mạnh nhất, ấm và là đã được biết đến, nó vận chuyển một nguồn năng lượng khổng lồ cỡ 1,4 x 1015 W. -Lưu lượng nước của nó đạt tới 30 triệu mét khối trên giây. Sau khi nó vượt qua mũi Hatteras, lưu lượng tăng lên tới 80 triệu mét khối trên giây. =>Lưu lượng nước vận chuyển của hải lưu Gulf Stream này vượt xa lưu lượng của tất cả các con sông đổ ra Đại Tây Dương cộng lại. (tổng lưu lượng của chúng chỉ có tối đa 0,6 triệu mét khối trên giây).27 Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 5.1. Hải lưu Gulf Stream -Hải lưu Gulf Stream ảnh hưởng sâu sắc đến khí hâụ, cảnh quan, sinh vật,… nơi nó đi qua. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 28 5.1. Hải lưu Gulf Stream Một số dẫn chứng: - Hiệu ứng của hải lưu Gulf Stream đủ mạnh để làm cho một số phần đất miền tây nước Anh và Ireland có nhiệt độ trung bình cao hơn vài độ so với phần lớn các vùng khác của các quốc gia này. - Ảnh hưởng đặc biệt tới khí hậu đông Florida (Mỹ) giúp cho thời tiết ở đây ấm hơn trong mùa đông và ít nóng hơn so với phần còn lại của đông nam nước Mỹ trong mùa hè. - Tại Cornwall, và chủ yếu là quần đảo Scilly, những loài thực vật chủ yếu sinh trưởng ở những vùng khí hậu ấm áp như dừa cũng có thể sống được. - Vườn bách thảo Logan ở Scotland cũng hưởng lợi từ hải lưu Gulf Stream, các cây đại hoàng Nam Mỹ (Gunnera manicata) ở đây cao tới trên 3 mét. 29 Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 5.1. Hải lưu Gulf Stream - Khi chuyển động về phía bắc, một lượng nước ấm của hải lưu Gulf Stream bị bay hơi, làm tăng độ mặn của nước trong hải lưu. - Ở bắc Đại Tây Dương nước lạnh đi và nặng hơn cùng với độ mặn cao nước trong hải lưu sẽ chìm xuống. => Cơ chế chìm xuống - Hiện tượng ấm toàn cầu làm tan chảy các núi băng ở Bắc Băng Dương, nước ngọt tạo ra có thể làm loãng nước của Gulf Stream và làm cho nó nhẹ đi => không xảy ra “cơ chế chìm xuống”. => Khí hậu của châu Âu sẽ thay đổi lớn, với những hậu quả chưa thể tính trước. -Sự thay đổi nhiệt độ hoặc hướng của dòng Gulf Stream làm tăng nhiệt độ của các trầm tích dưới biển khu vực dọc Bắc Đại Tây Dương lên 80C. => Giải phóng 2,5 tỉ tấn CH4,tăng nguy cơ xuất hiện sóng thần và ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 30 5.2. Hải lưu Peru - Hay hải lưu Humbolt, là hải lưu lạnh xuất phát từ Nam Đại Tây Dương gần Nam Cực chảy theo hướng bắc ngoài bờ biển phía tây Nam Mỹ, nhiệt độ khoảng 7-8°C. - Vận chuyển nước biển giầu chất dinh dưỡng vào trong khu vực, tạo ra một lưu vực giàu cá cho công nghiệp đánh cá của Peru. Tại các vùng ven biển: Gió Tín phong thổi mạnh theo 1 chiều cố định, khiến những tầng nước gần bờ bên trên bị thổi ra biển. Sự thiếu hụt nước ở tầng mặt được bù đắp bởi các tầng nước ở đáy di chuyển lên trên.  Khi nước tầng đáy trồi lên nó mang theo nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng thích hợp cho nuôi dưỡng lượng lớn cá ở Peru. - Hải lưu Peru làm khí hậu sườn Tây An-đét có tính chất khô, hình thành thảm thực vật nửa hoang mạc ngay ở độ cao 0-1000 m Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 31 5.2. Hải lưu Peru -Ở điều kiện bình thường tại khu vực biển Thái Bình Dương: + Gió thổi mạnh từ Đông sang Tây làm cho các dòng biển nóng tạm thời trên mặt biển di chuyển về phía ĐNA, biển phía Bắc Úc . => Gây mưa bão ở khu vực ĐNA, Bắc Úc. + Dọc theo bờ biển Tây-Nam Mĩ, hải lưu lạnh Pêru trồi lên từ đáy đại dương tiến gần Pêru. => Gây thời tiết khô hanh cho khu vực Đông Thái Bình Dương. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 32 -Khi xảy ra hiện tượng El nino: 5.2. Hải lưu Peru Gió tín phong yếu đi Vùng nước biển nóng ấm di chuyển từ phía Tây về phía Đông đến giữa Nam Thái Bình Dương và gần bờ biển Nam Mỹ. Dòng biển lạnh không trồi lên. =>Gây ra mưa lớn, bão tố, lũ lụt... tại nhiều quốc gia Nam Mĩ. =>Gây hạn hán kéo dài tại Đông Nam Á, Nam Á, Châu Úc. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 33 5.3 Hải lưu Brazil - Là hải lưu nóng bắt nguồn từ dòng ấm Nam xích đạo di chuyển đến và hoạt động ở bờ Đông và Đông Nam lục địa Nam Mĩ. - Có nhiệt độ trung bình vào khoảng từ 18- 28oC. Độ mặn khoảng 35,1- 36,2 o/oo, cá biệt có nơi lên đến trên dưới 37o/oo. =>Tăng cường độ ẩm cho gió mậu dịch Đông Nam khi thổi vào miền đông Nam Mĩ. =>Gây mưa nhiều tới sườn đông nam sơn nguyên Brazil ngay cả vào mùa đông. => Điều hòa nhiệt độ tại khu vực ven biển. - Hải lưu Brazil và hoàn lưu của nó (dòng biển Benguela) hình thành ngư trường cá lớn ở nam Đại Tây Dương. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 34 5.3 Hải lưu Brazil - Hải lưu Brazil góp phần làm khu vực duyên hải đông nam Brazil có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm=>Hình thành cánh rừng nhiệt đới ẩm Amazon-nơi có thực vật và động vật phát triển mạnh mẽ. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 35 5.4 Hải lưu Việt Nam -Hải lưu Biển Đông chảy không thường trực cố định mà chuyển vận tùy thuộc vào hướng thổi của gió mùa địa phương. -Trong mùa gió Đông Bắc: + Hải lưu Biển Đông chảy ngược chiều kim đồng hồ mạnh từ Đài Loan ngang qua Hoàng Sa. +Phía Tây Trường Sa, nước chảy ngược lại hướng Đông Bắc như một đối lưu,vận tốc thường thấp. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 36 5.4 Hải lưu Việt Nam Trong mùa gió Tây Nam: +Hải lưu chảy theo chiều kim đồng hồ, từ phía Malay đi dọc bờ biển miền Trung ra Hoàng Sa. +Đối lưu từ phía Đông quần đảo Hoàng Sa chảy về Trường Sa rất yếu. => Gây mưa lớn và cung cấp lượng ẩm, lượng nước ngọt cần thiết cho khu vực Biển đảo đặc biệt là khu vực Hoàng Sa. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 37 5.4 Hải lưu Việt Nam - Hải lưu Biển Đông không hoàn toàn là một vòng kín. Khi gió mùa thổi mạnh, những khối lượng nước biển lớn được đẩy ra ngoài qua các eo biển. => Ảnh hưởng đến vòng tuần hoàn nước tại khu vực Vịnh Bắc Bộ, vịnh Nha Trang…. góp phần hình thành đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. -Hải lưu Biển Đông chảy qua chảy lại như một máy điều hòa làm nồng độ muối ở Hoàng Sa và Trường Sa trong suốt năm giữ nguyên trong mức độ 33.5o/oo và 33 o/oo. +Muối tập trung chủ yếu tại bề mặt đại dương có vai trò điều hòa các quá trình trao đổi nước và nhiệt của đại dương với không khí. => Giúp giữ khí hậu và nhiệt độ khu vực này ổn định, tạo điều kiện phát triển cho các loài thủy sinh. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 38  Nói tóm lại, sự vận hành của hải lưu liên quan đến những thay đổi về thời tiết, khí hậu, tài nguyên trong vùng nó đi qua và cả thế giới, gây ảnh hưởng lớn cả tích cực lẫn tiêu cực đến môi trường sinh sống của người và sinh vật dưới biển cũng như trên bờ. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 39 Tài liệu tham khảo 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. Nguyễn Chu Hồi(2005)-Cơ sở tài nguyên và môi trường biển – NXB ĐHQG HN Phạm Văn Vỵ(2005)-Động lực học biển- dòng chảy biển –NXB ĐHQG HN Đinh Văn Ưu( 2008)-Lý thuyết dòng chảy biển và đại dương –NXB ĐHQG HN http://huse.edu.vn/elearningbook/PDF/Dong%20luc%20hoc%20bien/Chuong%20 1-X.pdf (Động lực học biển – chương 1) http://anhduong.net/biendong/BienDong5.htm http://www.gazhoo.com/upload/document/2011/04/24/201104241303292281.swf http://vi.wikipedia.org/ http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/tham-hoa/42470_Dong-hai-luu-a m-Gulf-Stream-dang-giai-phong-methane-tu-day-bien.aspx http://nlsh.khcn-moit.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id= 115&news_id=9953 (Khai thác năng lượng từ dòng hải lưu ) Cùng một số tài liệu khác trên internet. Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 40 [...]... bởi sự gặp nhau của các hải lưu nóng lạnh: +Các hải lưu nóng của vịnh Mêxico (Tây Bắc Đại Tây Dương) hòa nhập với các hải lưu lạnh Labuladuo=> Ngư trường New Fenlan +Hải lưu nóng của Bắc Đại Tây Dương gặp các hải lưu lạnh của Bắc Băng Dương chảy xuống=>Ngư trường Bắc Hải ở Châu Âu +Hải lưu nóng Cưrôsivô gặp hải lưu lạnh Ôiasivô tại Nhật Bản => Ngư trường Bắc Hải Đạo 14 Ngọc Liên -Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ... suất là 500W Ngọc Liên -Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 21 4.Ứng dụng của Hải lưu 4.2 Dự án Sản xuất điện từ dòng hải lưu tại Durban-Nam Phi - Thành phố Durban của Nam Phi đang xét một dự án nhằm khai thác hải lưu Agulhas chảy nhanh về phía bắc tại Ấn Độ Dương để sản xuất điện trong bối cảnh thành phố này đang thiếu điện Một tuabin tạo ra điện từ các hải lưu Ngọc Liên -Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên-... cũng hưởng lợi từ hải lưu Gulf Stream, các cây đại hoàng Nam Mỹ (Gunnera manicata) ở đây cao tới trên 3 mét 29 Ngọc Liên -Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 5.1 Hải lưu Gulf Stream - Khi chuyển động về phía bắc, một lượng nước ấm của hải lưu Gulf Stream bị bay hơi, làm tăng độ mặn của nước trong hải lưu - Ở bắc Đại Tây Dương nước lạnh đi và nặng hơn cùng với độ mặn cao nước trong hải lưu sẽ chìm xuống... Âu -hải lưu mạnh hải lưu mạnh nhất, ấm và là đã được biết đến, nó vận chuyển một nguồn năng lượng khổng lồ cỡ 1,4 x 1015 W -Lưu lượng nước của nó đạt tới 30 triệu mét khối trên giây Sau khi nó vượt qua mũi Hatteras, lưu lượng tăng lên tới 80 triệu mét khối trên giây = >Lưu lượng nước vận chuyển của hải lưu Gulf Stream này vượt xa lưu lượng của tất cả các con sông đổ ra Đại Tây Dương cộng lại (tổng lưu. .. khu vực ven biển - Hải lưu Brazil và hoàn lưu của nó (dòng biển Benguela) hình thành ngư trường cá lớn ở nam Đại Tây Dương Ngọc Liên -Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 34 5.3 Hải lưu Brazil - Hải lưu Brazil góp phần làm khu vực duyên hải đông nam Brazil có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm=>Hình thành cánh rừng nhiệt đới ẩm Amazon-nơi có thực vật và động vật phát triển mạnh mẽ Ngọc Liên -Hải Linh-Ngọc Mai-... hậu của hải lưu đặc biệt là hải lưu nóng, con người đã xây dựng các khu nghỉ dưỡng và khu du lịch sinh thái,…, tạo việc làm cho cư dân địa phương Khu du lịch ở Florida-Mỹ hưởng lợi từ hải lưu Gulf Stream 15 Ngọc Liên -Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh …3.2 Tác động đến con người …3.2.1 Tác động tích cực -Con người đã sử dụng hải lưu để vận chuyển đồ trên biển, sản xuất điện Ngọc Liên -Hải Linh-Ngọc... lượng của chúng chỉ có tối đa 0,6 triệu mét khối trên giây).27 Ngọc Liên -Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 5.1 Hải lưu Gulf Stream -Hải lưu Gulf Stream ảnh hưởng sâu sắc đến khí hâụ, cảnh quan, sinh vật,… nơi nó đi qua Ngọc Liên -Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 28 5.1 Hải lưu Gulf Stream Một số dẫn chứng: - Hiệu ứng của hải lưu Gulf Stream đủ mạnh để làm cho một số phần đất miền tây nước Anh... và các đaỏ Ngọc Liên -Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 18 -Sự di chuyển chậm hơn của một hải lưu quanh Nam Cực là nguyên nhân khiến tốc độ quay của Trái Đất đột ngột tăng trong tháng 11/2009 +Vì nếu một hải lưu đi chuyển chậm hơn Trái Đất sẽ phải quay nhanh hơn để bảo toàn động lượng góc Những tảng băng trôi dọc theo một hải lưu gần Nam Cực Ảnh: National Geographic - Hải lưu ấm là một trong những... và phụ thuộc nhiều vào tốc độ dòng hải lưu - Hải lưu có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển oxi đến các vùng biển sâu, cung cấp lượng oxi cần thiết cho sinh vật Ngọc Liên -Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 12 3.2 Tác động đến con người 3.2.1 Tác động tích cực -Khi các hải lưu di chuyển chúng mang theo nguồn thức ăn lớn cho các loài sinh vật biển,và khi các hải lưu nóng và lạnh gặp nhau chúng... cho 2.000 đến 3.000 hộ dân trong khu vực -Tuabin nước làm cho các hải lưu chuyển động điều hòa tạo ra môi trường sống lý tưởng cho các sinh vật biển Ngọc Liên -Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh 25 4.Ứng dụng của Hải lưu -Hải lưu đang dần được khai thác phổ biến để sản xuất điện ở nhiều quốc gia -Việc khai thác tiềm năng của hải lưu để sản xuất điện có ý nghĩa vô cùng quan trọng: + Là nguồn năng ... đến người Ứng dụng dòng hải lưu Một số dòng biển giới Việt Nam 5.1 Hải lưu Gulf Stream 5.2 Hải lưu Peru 5.3 Hải lưu Brazil 5.4 Các dòng hải lưu vùng biển Việt Nam Ngọc Liên -Hải Linh-Ngọc Mai-... định 1.1.1 Hải lưu cố định: hải lưu có hướng vận tốc biến đổi mùa hay năm 1.1.2 Hải lưu tuần hoàn:là hải lưu biển đổi định kỳ Dòng triều thuộc loại dòng chảy 1.1.3 Hải lưu tạm thời hải lưu biến... Hải lưu mặn: dòng chảy có độ mặn nước dòng chảy cao nhiệt độ nước xung quanh 1.3.4 Hải lưu nhạt: dòng chảy có độ mặn nước dòng chảy cao nhiệt độ nước xung quanh  Hầu hết hải lưu nóng hải lưu

Ngày đăng: 15/10/2015, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • 1.1 Phân loại theo độ ổn định

  • Slide 5

  • 2.Cơ chế hoạt động và các nhân tố hình thành.

  • +Tại bán cầu Bắc, hiệu ứng Coriolis làm lệch dòng chảy hướng về bên phải của hướng gió thịnh hành. +Tại bán cầu Nam, dòng chảy bị lệch về bên trái của những cơn gió thịnh hành. =>Kết quả là các dòng chảy có xu hướng chảy theo chiều kim đồng hồ tại Bán Cầu Bắc và ngược chiều kim đồng hồ tại Bán Cầu Nam.

  • Slide 8

  • 2.2 Nhân tố hình thành

  • 3. Tác động của hải lưu đến những vùng nó đi qua.

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 16

  • 3.2.2 Tác động tiêu cực

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 4.Ứng dụng của Hải lưu .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan