1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo: Tìm hiểu về ENSO

38 664 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Nội dung

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 2.1.5 Sóng đại dương

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • 3.2. La nina

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Công cụ dự báo ENSO

  • Slide 33

  • Hệ thống quan trắc khí hậu toàn cầu

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • 5) Tài liệu tham khảo

Nội dung

El Nino là hiện tượng bất thường về thời tiết và nguồn cá biển bờ Đông Thái Bình Dương: Mặt nước bờ Đông nóng thêm 4 – 5oc, gây mưa lớn, bão nhiệt đới mạnh, lũ quét, trượt đất, lũ bùn đá dữ dội, nước trồi biến mất. Trong khi đó, vùng nhiệt đới Tây Thái Bình Dương lạnh đi, dòng khí giáng biến mất, khô hạn kéo dài. Hiện tượng El Nino xảy ra bắt đầu từ lễ Giáng Sinh, kéo dài vài tháng,thường lặp lại với chu kì từ 2 – 7 năm. Kế tiếp El Nino thường xảy ra Lanina, là hiện tượng mặt nước biển Đông TBD lạnh đi dị thường.

ENSO Sinh viên: 1.Phạm Minh Tuấn 2.Nguyễn Đức Anh 3.Vũ Quang Hải 4.Nguyễn Duy Tùng 5.Nguyễn Văn Trung Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 1 Nội dung 1. Định nghĩa 2. Nguyên nhân và cơ chế hình thành 2.1. Một số khái niệm liên quan 2.2. Cơ chế hoạt động của ENSO 3. Tác động đối với hệ thống môi trường. 4. Công tác theo dõi dự báo. 4.1. Diễn biến qua các năm các công cụ dự báo ENSO 4.2. Công tác dự báo và khắc phục hậu quả. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 2 1)Định nghĩa  El Nino là hiện tượng bất thường về thời tiết và nguồn cá biển bờ Đông Thái Bình Dương: • Mặt nước bờ Đông nóng thêm 4 – 5oc, gây mưa lớn, bão nhiệt đới mạnh, lũ quét, trượt đất, lũ bùn đá dữ dội, nước trồi biến mất. • Trong khi đó, vùng nhiệt đới Tây Thái Bình Dương lạnh đi, dòng khí giáng biến mất, khô hạn kéo dài.  Hiện tượng El Nino xảy ra bắt đầu từ lễ Giáng Sinh, kéo dài vài tháng,thường lặp lại với chu kì từ 2 – 7 năm.  Kế tiếp El Nino thường xảy ra Lanina, là hiện tượng mặt nước biển Đông TBD lạnh đi dị thường. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 3 …1)Định nghĩa.  EL Nino - Dao động nam (ENSO: El Nino Southern Oscillation) • Là dị thường quy mô lớn của hệ thống đại dương khí quyển với nhiễu động lớn trong dòng biển và nhiệt độ mặt nước biển gây nên điều kiện dị thường khí quyển và môi trường trong khu vực xích đạo, trước hết là ở Thái Bình Dương. • ENSO bao gồm 2 pha: Pha nóng: El Nino + SO Pha lạnh: La Nina + SO Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 4 2. Cơ chế hoạt động của ENSO ENSO Dao động nam và hoàn lưu Walker Tương tác Đại dương – khí quyển Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 5 2.1. Một số khái niệm liên quan 2.1.1 Nước trồi (upwelling) Nước trồi  Nước trồi là một quá trình chuyển động theo phương thẳng đứng, Gió nước dưới sâu sẽ dâng lên trên mặt.  Nước trồi có thể xảy ra do gió hay do nước mặt từ bờ bị dòng chảy cuốn ra khơi.  Trong vùng nước trồi, khối nước Nước giàu dinh dưỡng đã thực hiện sự trao đổi động lượng, nhiệt, muối… giữa nước sâu và nước mặt. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 6 …2.1. Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Nêm nhiệt. iệt h n m Nê T Đ  Trong điều kiện bình thường: • Nhiệt độ nước biển giảm dần theo độ sâu. Lớp nước chuyển tiếp giữa lớp nước bên trên nóng hơn với lớp nước bên dưới lạnh hơn được gọi là “Thermocline”. • Tín phong đưa nước từ bờ đông đại dương sang bờ tây đại dương. Do đó, lớp “Thermocline” sẽ bị đẩy lên trên => hình thành nêm nhiệt. Cùng với đó, “nước trồi” cũng diễn ra. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 7 …2.1. Một số khái niệm liên quan 2.1.3 Dao động nam và hoàn lưu Walker.  Dao động Nam: • Được Gilbert I.Walker phát hiện vào cuối những năm 20 của thế kỷ trước. • Hơn 40 năm sau, Jacob Bjerknes (1966) thừa nhận có sự dao động cỡ lớn trong hoàn lưu tín phong của Bán cầu Bắc và Nam ở Thái Bình Dương và ông cho rằng nó có liên quan với Dao động Nam. • Nhiễu loạn Dao động nam xảy ra do sự thay đổi lớn của hoàn lưu Walker có liên quan chặt chẽ đến mô hình nhiệt độ nước biển vùng nhiệt đới Thái Bình Dương. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 8 …2.1.3. Dao động nam và hoàn lưu Walker.  Hoàn lưu Walker: • Khi tín phong mạnh, nước tương đối lạnh có nguồn gốc nước trồi ở xích đạo thuộc bờ biển Nam Mỹ được hình thành bởi áp lực của gió Đông lên bề mặt đại dương, mở rộng về phía Tây tới trung tâm Thái Bình Dương. • Sự chênh lệch khí áp và nhiệt độ trên khu vực xích đạo Thái Bình Dương dẫn đến chuyển động ngược chiều của không khí ở tầng thấp (gió Đông) và trên cao (gió Tây) => Ở phía Đông có chuyển động giáng, ở phía Tây có chuyển động thăng của không khí, tạo thành một hoàn lưu khép kín, được Bjerknes gọi là Hoàn lưu Walker. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 9 Sơ đồ hoàn lưu Walker trong điều kiện bình thường. T Đ Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 10 …1. Một số khái niệm liên quan d. Tương tác đại dương – Khí quyển.  Là quá trình trao đổi nhiệt, ẩm, động lượng, năng lượng giữa lớp nước bề mặt đại dương với lớp không khí bên trên , chủ yếu thông qua hoạt động đối lưu và các nhiễu động khí quyển.  Phía Tây xích đạo Thái Bình Dương là nơi hội tụ của gió Đông và gió Tây tầng thấp, thường diễn ra hoạt động đối lưu của hoàn lưu Walker.  Trái lại, ở vùng xích đạo phía Đông Thái Bình Dương , nhánh phía Đông của Hoàn lưu Walker thường có chuyển động giáng của không khí, hoạt động đối lưu bị hạn chế, ít mây, mưa. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 11 …2.1. Một số khái niệm liên quan 2.1.5 Sóng đại dương  là sóng di chuyển bên dưới mặt nước biển. • • • • • Bắt đầu là gợn sóng của nêm nhiệt di chuyển. Biên độ 10 m Bước sóng 100-1000km Chu kỳ hàng giờ tới hàng tuần Có 2 loại sóng: - Sóng Kelvin - Sóng Rossby Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 12 …2.1.5 Sóng đại dương 1. Sóng Kelvin: Ở khu vực Xích Đạo, lan truyền từ Tây sang bờ Đông Thái Bình Dương, trung bình khoảng 50 ngày và bị phản xạ trở lại. 2. Sóng Rossby: Ở khu vực Xích Đạo, chuyển động về phía Tây thái bình Dương với thời gian trung bình khoảng 6 tháng. Sự phản xạ qua lại của các sóng Kelvin và Rossby ở hai bờ của Thái Bình Dương quyết định độ dài và tính không ổn định trong các pha của một chu trình El Nino. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 13 2.2 Cơ chế hoạt động của ENSO Cơ chế tạo thành El Nino Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 14 2.2 Cơ chế hoạt động của ENSO Khi hoàn lưu Walker suy yếu hoặc bị tách thành 2 phần:  Áp lực của gió Đông lên mặt biển giảm đi, kéo theo sự suy yếu của nước trồi và dòng chảy hướng Tây  Nước biển từ vùng biển nóng Tây Thái Bình Dương chảy về phía Đông theo hướng Xích Đạo, tạo thành một sóng đại dương (sóng Kelvin), mang theo nhiệt về vùng trung tâm và Đông Thái Bình Dương =>làm cho nước biển bề mặt ở vùng này nóng lên dị thường. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 15 2.2 Cơ chế hoạt động của ENSO =>> Chênh lệch nhiệt độ nước biển giữa vùng phía Đông và phía Tây giảm đi Độ sâu của nêm nhiệt ở bờ phía Tây giảm đi, ở bờ phía Đông tăng lên Trao đổi nhiệt thẳng đứng trong lớp nước xáo trộn đại dương mạnh mẽ hơn. Sóng Kelvin lan truyền về phía bờ Đông, bị phản xạ tạo thành sóng Rossby chuyển động về phía Tây => lớp nước bề mặt ấm được vận chuyển về phía Tây Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 16 2.2 Cơ chế hoạt động của ENSO Sơ đồ hoàn lưu Walker trong điều kiện El Nino Nêm nhiệt biến mất Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 17 2.2 Cơ chế hoạt động của ENSO Cơ chế tạo thành La Nina  Khi hoàn lưu Walker mạnh hơn bình thường, áp lực gió Đông lên mặt biển tăng lên  Nước trồi mạnh hơn  Bình lưu lạnh hướng Tây tăng lên, làm cho vùng biển trung tâm và Đông Thái Bình Dương lạnh đi dị thường. → Hình thành La Nina Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 18 3) Ảnh hưởng của ENSO đối với hệ thống môi trường 3.1. El Nino • Khi El nino xuất hiện, khí hậu ở nhiều nơi trên toàn cầu sẽ bị thay đổi trạng thái, các vùng nóng bức xảy ra nhiệt độ thấp, những vùng có mưa lại trở nên khô ráo Nguyên nhân: do trong thời ki El nino, những cơn gió ở Thái Bình Dương tự dưng đổi hướng. Chúng thổi ngược về hướng Đông thay vì hướng Tây như thời tiết mọi năm. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 3) Ảnh hưởng của ENSO đối với hệ thống môi trường • Bình thường, gió thổi từ Đông sang Tây với hệ quả là làm nhiệt độ nước biển gần Indonesia thường cao hơn bờ biển ở Nam Mỹ và giữa Thái Bình Dương khoảng 40C. Nước bốc hơi lên tầng khí quyển và đi vế phía Tây, gây ra mưa bình thường ở Đông Nam Á và Bắc Úc. • El nino xảy ra khi vùng nước biển nóng ấm di chuyển khỏi Indonesia, về phía Dôngđến giữa Nam Thái Bình Dương và gần bờ biển Nam Mỹ.  Mưa xảy ra nhiều hơn ở giữa Nam Thái Bình Dương và Nam Mỹ, nhưng lại có rất ít ở Đông Nam Á và Bắc Úc. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 3) Ảnh hưởng của ENSO đối với hệ thống môi trường • Ở Đông Nam Á và châu Úc, nạn hạn hán xảy ra ở nhiều nơi, hệ quả trầm trọng nhất là ở Indonesia. Vào năm 1997, cháy rừng lớn ở đất nước này đã làm nghẹt khói và ô nhiễm không khí Đông Nam Á, mùa mang bị thiệt hại nặng vì hạn hán. • Ngược lại, các quốc gia ở Nam Mỹ phải hứng chịu một Lượng mưa lớn bất thường, có khi lượng mưa lên đến 15cm mỗi ngày. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung • Hệ sinh thái biển Chim biển di chuyển về phía nam dọc theo bờ biển Peru sau khi xuất hiện En Nino do thiếu thức ăn. En Nino năm 1972-1973 làm cua biển xâm chiếm toàn bờ biển từ Êcuado đến Chilê En Nino năm 1982-1983 tôm hùm di chuyển đến vĩ độ 18o Nam dọc bờ biển Peru cách xa nơi cư trú của chúng 1000km Các loài nhuyễn thể, bào ngư tập với mật độ không bình thường dọc bờ biển miền trung Peru Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 3) Ảnh hưởng của ENSO đối với hệ thống môi trường 3.2. La nina  Dù được đánh giá là khá ôn hòa, song hiện tượng thời tiết bất thường La nina cung gây ra nhưng thiệt hại đáng kể cho nhiều quốc gia.  La Nina sẽ gây mưa bão rất lớn ở Tây Bắc Thái Bình Dương, Indonesia, Australia, khu vực Amazon ở Nam Mỹ và khô hạn nặng ở Nam Thái Bình Dương, Đông châu Phi, Nam và Tây Nam nước Mỹ.  Hoạt động của các cơn bão tại Đại Tây Dương cũng sẽ mạnh hơn do La Nina. Có thể xuất hiện các trận bão và lốc xoáy với cường độ rất mạnh.  Các tác động lớn nhất của La nina thể hiện trong mùa đông, thường là gây hạn hán nghiêm trọng ở Nam bán cầu, nhưng lại gây mưa nhiều ở Bắc bán cầu.  Nhiệt độ toàn cấu thường thấp hơn bình thường, đặc biệt ở nhưng vùng nhiệt đới. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 4. Công tác dự báo và khắc phục hậu quả Diễn biến qua các năm  Chỉ tiêu xác định các chu trình ENSO • Một chu trình El Nino là thời kỳ liên tục, kéo dài từ 6 tháng trở lên • Có trị số trung bình trượt 5 tháng của chuẩn sai tháng nhiệt độ trung bình mặt nước biển ( SSTA ) ở vùng NINO.3 (50N - 50S, 1500W - 900W) (>=0,50C). • Một chu trình La Nina là thời kỳ liên tục, kéo dài từ 6 tháng trở lên. • Có trị số trung bình trượt 5 tháng của chuẩn sai tháng nhiệt độ trung bình bề mặt nước biển ở vùng NINO.3 nhỏ hơn hoặc bằng 0,50C. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 24 Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 25 Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 26 Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 27 Nhận xét về đặc điểm phân bố và diễn biến của các chu trình ENSO 1/ Trong 60 năm (1951 - 2010) đã xảy ra: •16 đợt El Nino, trong đó: Đợt dài nhất (1968 - 1970 và 1982 - 1983): 18 tháng. Đợt ngắn nhất (1979): 6 tháng. Trung bình một đợt: 12 tháng. •11 đợt La Nina, trong đó: Đợt dài nhất (1954 - 1956): 22 tháng. Đợt ngắn nhất (1967 - 1968): 8 tháng. Trung bình một đợt: 13 tháng. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 28 …Nhận xét về đặc điểm phân bố và diễn biến của các chu trình ENSO 2/ Thời kỳ mạnh nhất (cực đại) của mỗi đợt ENSO là giữa mùa đông (tháng 12 - tháng 1). 3/ Mỗi đợt ENSO đều thể hiện rõ 7 giai đoạn, mỗi giai đoạn kéo dài 2 - 3 tháng •Giai đoạn trước khi bắt đầu. •Giai đoạn bắt đầu. •Giai đoạn phát triển. •Giai đoạn chuyển tiếp. •Giai đoạn cực trị. •Giai đoạn suy yếu. •Giai đoạn tan rã. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 29 Sự biến đổi cường độ của hệ thống hoàn lưu Walker được định lượng hóa bằng chỉ số Dao động nam (SOI: Southern Oscillation Index). Chỉ số SOI được tính theo công thức TROUP (1965): Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 30 Theo Cơ quan khí tượng của Úc SOI > + 8 => La Nina xảy ra SOI < - 8 => El Nino xảy ra Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 31 Công cụ dự báo ENSO  Vệ tinh cung cấp dữ liệu về lượng mưa nhiệt đới, gió, và các mô hình nhiệt độ đại dương, cũng như những thay đổi trong điều kiện bão hình thành. Phao đại dương ( Ocean buoys ) giúp đỡ để theo dõi nhiệt độ bề mặt biển và tầng cao . Các máy thăm dò theo dõi thời tiết toàn cầu và các mô hình khí hậu, để theo dõi và dự đoán ảnh hưởng của hiện tượng El Nino và La Niña. Mật độ cao bề mặt dữ liệu mạng giúp theo dõi và dự đoán ảnh hưởng của hiện tượng El Nino và La Niña. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 32 …Công cụ dự báo ENSO Siêu máy tính được sử dụng để thu thập tất cả các dữ liệu thời tiết trên toàn thế giới .Chúng cũng chạy các mô hình máy tính phức tạp để giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn và dự đoán hiện tượng El Nino và La Nina. Toàn bộ một bộ phần mềm của các công cụ chẩn đoán và dự báo chạy trên máy tính tốc độ cao cho phép El Niño và La Niña để được theo dõi trong thời gian gần. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 33 Hệ thống quan trắc khí hậu toàn cầu Hệ thống quan trắc đất liền toàn cầu Hệ thống quan trắc thời tiết thế giới Hệ thống quan trắc đại dương toàn cầu Hệ thống quan trắc khí quyển toàn cầu Hệ thống quan trắc khí hậu toàn cầu Các trung tâm nghiên cứu Các trung tâm Phân tích và dự báo Phục vụ người dùng Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung Công tác dự báo và khắc phuc hậu quả 1. Công tác dự báo  Trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa các đặc trưng của ENSO với các yếu tố khí hậu và hiện tượng khí tượng thủy văn xây dựng được : • Tần suất xoáy thuận nhiệt đới trên khu vực Biển Đông và Việt Nam. • Nhiệt độ không khí trung bình và cực trị. • Lượng mưa (tổng lượng và cực đại). • Lưu lượng dòng chảy tại một số điểm trên lưu vực sông Hồng. • Hạn hán. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 35 Công tác dự báo và khắc phuc hậu quả  Các kết quả dự báo đều được đánh giá bằng các chỉ số đánh giá dự báo: • FI (Forecasting Index) • Tỷ lệ thành công HR (Hit Rate), sai số quân phương (RMSE), phương sai rút gọn (RV) và độ tinh xảo (Heidke) và cho kết quả tốt. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 36 2.Khắc phục hậu quả Ngoài các giải pháp công trình liên quan đến thủy lợi, rừng phòng hộ, bảo vệ giải ven biển..., các giải pháp phi công trình chủ yếu là: Quy hoạch và quản lý tổng thể các lưu vực sông, hệ thống các hồ chứa nước. Điều chỉnh cơ cấu sản xuất, mùa vụ ở một số vùng nhằm thích ứng với ảnh hưởng của ENSO. Xây dựng và hoàn thiện các phương án theo dõi, cảnh báo, dự báo tác động của ENSO. Tăng cường công tác tổ chức, quản lý thiên tai của Nhà nước và các ngành đối với tác động của ENSO, một bộ phận của chiến lược về phát triển bền vững. Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho công chúng về ENSO và những giải pháp phòng tránh. Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 37 5) Tài liệu tham khảo 1. Khí hậu và khí tượng đại cương – Trần Công Minh 2. Cơ sở tài nguyên và môi trường Biển – Nguyễn Chu Hồi 3. Giáo trình tài nguyên nước – Nguyễn Thị Phương Loan 5. PGS.TS Trần Thục: Biến đổi khí hậu tác động từng ngày: http://thanhgiong.vn/Home/Tin-tuc-New/NewsDetail.aspx?id=4387 6. Defining ENSO – Colombia University, USA http://iri.columbia.edu/climate/ENSO/background/pastevent.html 7. Prediecting ENSO – Colombia University, USA http://iri.columbia.edu/climate/ENSO/background/prediction.html 8. Tác động của ENSO - Colombia University, USA http://iri.columbia.edu/climate/ENSO/globalimpact/index.html 9. Tool, technonogy for predicting - Colombia University, USA http://www.cpc.ncep.noaa.gov/products/analysis_monitoring/lanina/ Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 38 [...]... Cơ chế hoạt động của ENSO =>> Chênh lệch nhiệt độ nước biển giữa vùng phía Đông và phía Tây giảm đi Độ sâu của nêm nhiệt ở bờ phía Tây giảm đi, ở bờ phía Đông tăng lên Trao đổi nhiệt thẳng đứng trong lớp nước xáo trộn đại dương mạnh mẽ hơn Sóng Kelvin lan truyền về phía bờ Đông, bị phản xạ tạo thành sóng Rossby chuyển động về phía Tây => lớp nước bề mặt ấm được vận chuyển về phía Tây Phạm Minh... tháng Trung bình một đợt: 13 tháng Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 28 …Nhận xét về đặc điểm phân bố và diễn biến của các chu trình ENSO 2/ Thời kỳ mạnh nhất (cực đại) của mỗi đợt ENSO là giữa mùa đông (tháng 12 - tháng 1) 3/ Mỗi đợt ENSO đều thể hiện rõ 7 giai đoạn, mỗi giai đoạn kéo dài 2 - 3 tháng •Giai đoạn trước khi bắt đầu •Giai đoạn bắt đầu •Giai đoạn... Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 32 …Công cụ dự báo ENSO Siêu máy tính được sử dụng để thu thập tất cả các dữ liệu thời tiết trên toàn thế giới Chúng cũng chạy các mô hình máy tính phức tạp để giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn và dự đoán hiện tượng El Nino và La Nina Toàn bộ một bộ phần mềm của các công cụ chẩn đoán và dự báo chạy trên máy tính tốc độ cao cho phép El Niño và La Niña... cầu Hệ thống quan trắc khí hậu toàn cầu Các trung tâm nghiên cứu Các trung tâm Phân tích và dự báo Phục vụ người dùng Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung Công tác dự báo và khắc phuc hậu quả 1 Công tác dự báo  Trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa các đặc trưng của ENSO với các yếu tố khí hậu và hiện tượng khí tượng thủy văn xây dựng được : • Tần suất xoáy... Nguyễn Văn Trung 14 2.2 Cơ chế hoạt động của ENSO Khi hoàn lưu Walker suy yếu hoặc bị tách thành 2 phần:  Áp lực của gió Đông lên mặt biển giảm đi, kéo theo sự suy yếu của nước trồi và dòng chảy hướng Tây  Nước biển từ vùng biển nóng Tây Thái Bình Dương chảy về phía Đông theo hướng Xích Đạo, tạo thành một sóng đại dương (sóng Kelvin), mang theo nhiệt về vùng trung tâm và Đông Thái Bình Dương =>làm... 30 Theo Cơ quan khí tượng của Úc SOI > + 8 => La Nina xảy ra SOI < - 8 => El Nino xảy ra Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 31 Công cụ dự báo ENSO  Vệ tinh cung cấp dữ liệu về lượng mưa nhiệt đới, gió, và các mô hình nhiệt độ đại dương, cũng như những thay đổi trong điều kiện bão hình thành Phao đại dương ( Ocean buoys ) giúp đỡ để theo dõi nhiệt độ bề... dòng chảy tại một số điểm trên lưu vực sông Hồng • Hạn hán Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 35 Công tác dự báo và khắc phuc hậu quả  Các kết quả dự báo đều được đánh giá bằng các chỉ số đánh giá dự báo: • FI (Forecasting Index) • Tỷ lệ thành công HR (Hit Rate), sai số quân phương (RMSE), phương sai rút gọn (RV) và độ tinh xảo (Heidke) và cho kết quả tốt... Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 26 Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 27 Nhận xét về đặc điểm phân bố và diễn biến của các chu trình ENSO 1/ Trong 60 năm (1951 - 2010) đã xảy ra: •16 đợt El Nino, trong đó: Đợt dài nhất (1968 - 1970 và 1982 - 1983): 18 tháng Đợt ngắn nhất (1979): 6 tháng Trung bình một đợt:... Rossby: Ở khu vực Xích Đạo, chuyển động về phía Tây thái bình Dương với thời gian trung bình khoảng 6 tháng Sự phản xạ qua lại của các sóng Kelvin và Rossby ở hai bờ của Thái Bình Dương quyết định độ dài và tính không ổn định trong các pha của một chu trình El Nino Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 13 2.2 Cơ chế hoạt động của ENSO Cơ chế tạo thành El Nino Phạm... Tây Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 16 2.2 Cơ chế hoạt động của ENSO Sơ đồ hoàn lưu Walker trong điều kiện El Nino Nêm nhiệt biến mất Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đức Anh, Vũ Quang Hải, Nguyễn Duy Tùng, Nguyễn Văn Trung 17 2.2 Cơ chế hoạt động của ENSO Cơ chế tạo thành La Nina  Khi hoàn lưu Walker mạnh hơn bình thường, áp lực gió Đông lên mặt biển tăng lên ... http://thanhgiong.vn/Home/Tin-tuc-New/NewsDetail.aspx?id=4387 Defining ENSO – Colombia University, USA http://iri.columbia.edu/climate /ENSO/ background/pastevent.html Prediecting ENSO – Colombia University, USA http://iri.columbia.edu/climate /ENSO/ background/prediction.html... Trung 28 …Nhận xét đặc điểm phân bố diễn biến chu trình ENSO 2/ Thời kỳ mạnh (cực đại) đợt ENSO mùa đông (tháng 12 - tháng 1) 3/ Mỗi đợt ENSO thể rõ giai đoạn, giai đoạn kéo dài - tháng •Giai... thích ứng với ảnh hưởng ENSO Xây dựng hoàn thiện phương án theo dõi, cảnh báo, dự báo tác động ENSO Tăng cường công tác tổ chức, quản lý thiên tai Nhà nước ngành tác động ENSO, phận chiến lược

Ngày đăng: 15/10/2015, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w