Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

86 106 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Mai Hòa - Lớp A1 CN9 Mục lục Trang Lời mở đầu Chơng I: Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam 7 I. Một số vấn đề về toàn cầu hoá 7 1. Toàn cầu hoá và chiến lợc của các nớc đang phát triển 7 1.1. Các nớc đang phát triển trong cơn lốc toàn cầu hoá 7 1.1.1. Bất bình đẳng - mảng tối của bức tranh toàn cầu hoá 10 1.1.2. Giáo dục - Phơng thuốc hữu hiệu làm giảm bất bình đẳng 12 1.2. Toàn cầu hoá mang tính hai mặt 13 1.2.1 Những cơ hội khi tham gia toàn cầu hoá 13 1.2.2 Những thách thức khi tham gia toàn cầu hoá 16 1.3 Toàn cầu hoá gắn liền với xu thế khu vực hoá 17 2. Hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam - thuận lợi và khó khăn 19 2.1 Quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế trong những năm gần đây 19 2.2 Một số thuận lợi và khó khăn 21 2.2.1 Thuận lợi 21 2.2.2 Khó khăn, thách thức chủ yếu 23 Chơng II: Công nghiệp ô Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá 26 1. Công nghiệp ô thế giới 26 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 26 1.2 Nền công nghiệp ô thế giới trong bối cảnh toàn cầu hoá 28 1.3. Thị trờng ô thế giới hiện tại 30 2. Hiện trạng ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô Việt Nam 31 trong bối cảnh toàn cầu hoá 2.1. Hiện trạng ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô Việt Nam 31 2.2. Các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô Việt Nam 33 3. Hoạt động tiêu thụ sản phẩmcác doanh nghiệp liên doanh sản 38 xuất và lắp ráp ô tại Việt Nam 3.1. Tình hình thị trờng tiêu thụ ô Việt Nam trớc năm 1990 38 3.2. Tình hình thị trờng tiêu thụ ô Việt Nam từ khi có các liên doanh ô 40 3.2.1. Nhu cầu thị trờng ô Việt Nam 40 3.2.2. Khả năng đáp ứng nhu cầu của các liên doanh ô 41 3.2.3. Đối tợng khách hàng 43 4. Khả năng cạnh tranh của các liên doanh sản xuất và lắp ráp ô trong nớc 44 Trang 1 Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Mai Hòa - Lớp A1 CN9 4.1.Cạnh tranh giữa xe lắp ráp trong nớc với xe nguyên chiếc nhập ngoại 44 4.2.Cạnh tranh giữa các xe lắp ráp trong nớc với nhau 46 4.2.1. Đối với xe tải nhẹ 46 4.2.2. Đối với xe du lịch 7 chỗ 46 4.2.3. Đối với xe hai cầu 7 chỗ 47 4.2.4. Đối với xe du lịch 12 chỗ 47 4.2.5. Đối với xe du lịch 7 chỗ 48 4.2.6. Đối với xe du lịch 5 chỗ 48 Chơng III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu 51 thụ sản phẩm của các liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tại Việt nam - Nghiên cứu điển hình tại Xí nghiệp liên doanh sản xuất ô Hòa Bình I. Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của VMC 51 1. Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm 51 1. 1.Sản phẩm của VMC 51 1.2.Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm của VMC 54 2. Phân tích các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của VMC 59 2.1. Hoạt động điều tra nghiên cứu thị trờng 59 2.2. Chiến lợc sản phảm 59 2.3. Chiến lợc giá cả 61 2.4. Chính sách phân phối sản phẩm 63 2.5. Khuyếch trơng sản phẩm 65 2.6. Chích sách hậu mãi 67 3. Khả năng năng cạnh tranh của VMC 68 II. Định hớng sản xuất kinh doanh của xí nghiệp liên doanh VMC 69 1. Phơng hớng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 69 1.1 Những thuận lợi: 69 1.2. Những khó khăn: 70 2. Mục tiêu, phơng hớng sản xuất kinh doanh của VMC 72 III. Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm 73 1. Tăng cờng công tác điều tra nghiên cứu thị trờng 73 2. Nâng cao chất lợng, đa dạng hoá sản phẩm để giữ uy tín với khách hàng 74 3. Xây dựng chính sách giá cả linh hoạt 76 Trang 2 Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Mai Hòa - Lớp A1 CN9 4. Quản lý hiệu quả và phát triển mạng lới tiêu thụ sản phẩm 77 5. Thực hiện các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 79 5.1. Hoạt động khuyếch trơng sản phẩm 79 5.2. Tổ chức tốt hoạt động bảo hành bảo dỡng sau bán 80 IV. Các điều kiện đảm bảo thực hiện tại Xí nghiệp liên doanh sản 81 xuất ô Hoà Bình 1. Điều kiện về công nghệ và kỹ thuật sản xuất 81 2. Điều kiện về vốn kinh doanh 82 3. Điều kiện về tổ chức và nhân sự 82 Trang 3 Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Mai Hòa - Lớp A1 CN9 Danh mục bảng biểu: Bảng: Bảng 1: Tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm và mức độ thay đổi của khối lợng mậu dịch thế giới (%) Bảng 2: Vốn đầu t nớc ngoài vào các khu vực năm 2002. Bảng 3: Số lợng tiêu thụ ô tại một số nớc ASEAN Bảng 4: Sản lợng ô của 11 liên doanh sản xuất và lắp ráp tại VN từ năm 1998 - 2002 Bảng 5: Kết quả tiêu thụ của các liên doanh sản xuất ô Việt Nam từ năm 1998 - 2002. Bảng 6: Tỷ trọng khách hàng mua xe theo nhóm Bảng 7: Thống kê lợng tiêu thụ của xe nguyên chiếc nhập khẩu. Bảng 8: Thống kê lợng tiêu thụ của xe lắp ráp trong nớc. Bảng 8: Danh mục xe tải nhẹ Bảng 9: Danh mục xe tải nhẹ Bảng 10: Danh mục xe hai cầu 7 chỗ Bảng 11: Bảng thống kê các loại xe 5 chỗ sản xuất tại Việt Nam Bảng 12: So sánh số lợng xe lắp ráp và tiêu thụ từ 1999 - 2002 Bảng 13: Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ chủ yếu Bảng 14: Tỷ trọng tiêu thụ theo nhóm khách hàng Bảng 15: Tiêu thụ các sản phẩm chính Bảng 16: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của VMC và Đại lý VMC Bảng 16: Giá bán một số loại xe của VMC tại thời điểm tháng 12/2002. Bảng 17: Chi phí cho các hoạt động xúc tiến bán hàng từ 1999 - 2002 Trang 4 Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Mai Hòa - Lớp A1 CN9 Lời mở đầu Hiện Việt Nam có 14 liên doanh sản xuất và lắp ráp ô đợc cấp giấy phép hoạt động, trong đó 11 liên doanh đã đi vào hoạt động và có sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng, 02 liên doanh đang tiến hành xây dựng nhà xởng và chuyển giao công nghệ, 1 liên doanh đã bị giải thể. Ngành công nghiệp ô Việt Nam đang phát triển trong một xu thế chung của toàn thế giới - đó là xu thế toàn cầu hoá. Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đang là một vấn đề nóng bỏng buộc các nhà hoạch định chính sách phải dày công suy nghĩ để làm sao có đợc kết quả tốt nhất, phù hợp nhất. Một trong những bớc đi đầu tiên trong quá trình hội nhập là những cam kết của khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA/CEPT). Công nghiệp ô Vịêt nam cũng phải tìm ra con đờng đi riêng của mình. Khi những cam kết này đợc thực hiện, ô của các nớc ASEAN sẽ tràn sang Việt Nam. Và với lợi thế của nhũng nớc đi trớc, họ sẽ chiếm u thế so với ngành công nghiệp ô non trẻ của chúng ta. các doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩmgiai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ tức là nó đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện uy tín của doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu ngời tiêu dùng và sự hoàn thiện các hoạt động dịch vụ. Nói cách khác tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp đồng thời nó thể hiện cả ba mục tiêu: lợi nhuận, vị thế và an toàn. Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt bắt buộc mỗi doanh nghiệp phải nỗ lực hết sức để tồn tại và phát triển thì việc tiêu thụ sản phẩm càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó là cơ sở để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục, có hiệu quả nhằm đ- a doanh nghiệp phát triển hơn nữa. Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự xác định cho mình phơng hớng, cách thức tiêu thụ thích hợp với khả năng và điều kiện của doanh nghiệp mình. Trang 5 Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Mai Hòa - Lớp A1 CN9 Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, chiếm thị phần lớn luôn là mục tiêu phấn đấu chung của tất cả các liên doanh ô hiện đang hoạt động tại Việt Nam. Nó có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của các liên doanh và còn đối với sự phát triển của ngành công nghiệp ô non trẻ trong nớc cũng nh sự phát triển của đất nớc trong những năm tới. Theo gợi ý của khoa Kinh tế Ngoại thơng - Trờng đại học Ngoại thơng và nguyện vọng cá nhân đợc tìm hiểu vấn đề này, tôi đã chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô trong bối cảnh toàn cầu hoá" - Nghiên cứu điển hình tại Xí nghiệp Liên Doanh Sản Xuất Ô Hoà Bình". Khoá luận này tập trung trình bày khái quát một số yếu tố về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam cũng nh thực trạng ngành công nghiệp ô thế giới, thị trờng ô Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá; phân tích khả năng đáp ứng thị trờng từ đó đa ra giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô trong nớc. Tuy nhiên do khả năng còn hạn chế nên bản khóa luận này không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và đồng nghiệp để bản khoá luận của tôi đợc hoàn chỉnh hơn. Nội dung chính của khoá luận gồm có 3 chơng: Chơng I: Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam Chơng II: Nền công nghiệp ô Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá Chơng III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tại thị trờng Việt Nam - Nghiên cứu điển hình tại Xí nghiệp liên doanh sản xuất ô Hòa Bình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo Thạc sĩ Đặng Thị Lan, thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Tuấn - Khoa Kinh tế Ngoại thơng - Trờng Đại học Ngoại th- ơng, các bạn đồng nghiệp và anh Võ Hoàng Anh đã giúp đỡ nhiệt tình trong khâu tìm kiếm tài liệu, số liệu để tôi có thể hoàn thành bản khoá luận này. Trang 6 Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Mai Hòa - Lớp A1 CN9 Chơng I toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam I. Một số vấn đề về toàn cầu hóa 1. Toàn cầu hoá và chiến lợc của các nớc đang phát triển 1.1. Các nớc đang phát triển trong cơn lốc toàn cầu hóa Chúng ta biết rằng chủ nghĩa t bản đã tạo ra sự phát triển của sản xuất mà cha nền văn minh nào trớc đó đạt đợc. Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa t bản, các cuộc chiến tranh giành giật thị trờng cũng không ngừng bùng nổ. Chính từ những cuộc chiến tranh này mà các nớc t bản đã triển khai một sức mạnh kinh tế, quân sự bao trùm thế giới. Nh vậy, có thể nói thời đại quốc tế hóa đã đợc mở ra trong vũ lực và bóc lột đối với các vùng thuộc địa. Vào thế kỷ XIX đế quốc Anh có sự phát triển mạnh, khống chế hầu nh toàn bộ thế giới. Cho đến đầu thế kỷ XX n- ớc Anh kiểm soát các đờng giao thông hàng hải quốc tế và khống chế nhiều vùng thuộc địa với 1/5 diện tích trái đất. Sự hội nhập của các thị trờng thuộc địa vào thị trờng thế giới đã đa đến sự biến động về luồng di dân và giao lu phát triển kinh tế. Thời kỳ này bên cạnh hoạt động hàng hóa hữu hình là sự gia tăng hoạt động xuất khẩu vốn dới dạng t bản cho vay. Vào nửa sau thế kỷ XIX, mậu dịch giữa các nớc mà trung tâm đặt tại Luân Đôn đã trở thành một hệ thống thống nhất sau khi các quốc gia chính Châu Âu đã chính thức công nhận chế độ bản vị vàng. Một đặc trng nổi bật của các nớc đang phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay là sự khan hiếm và thiếu sót của tài nguyên con ngời và thể chế cần thiết cho phát triển. Vì vậy, đặc điểm quan trọng của các nớc này là tăng trởng kinh tế đôi khi không đồng hành với phát triển kinh tế, do những bất bình đẳng trong phân phối thu nhập và do phúc lợi xã hội nh giáo dục, y tế, giao thông, môi trờng .chậm đợc cải thiện. Tăng trởng kinh tế không đi liền với phát triển là một vấn đề rất đáng lu ý, vì nó cho thấy toàn cầu hoá không phải là một quá trình tự phát mà là một quá trình Trang 7 Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Mai Hòa - Lớp A1 CN9 áp đặt, dới nhiều hình thức khác nhau, cái gọi là "chủ nghĩa tự do mới" (neo - liberalism) của các nớc t bản lớn, lên những nớc phát triển. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng ta hãy cùng quay lại với bối cảnh quan hệ kinh tế quốc tế cuối những năm 1980, khi ngân sách của các nớc Mỹ, Anh thâm hụt nghiêm trọng. Những năm cuối nhiệm kỳ của tổng thống Ronald Reagan và suốt nhiệm kỳ của tổng thống George Bush, do chính sách chạy đua vũ trang với Liên Xô, ngân sách của thâm hụt khoảng 200 tỷ USD mỗi năm. Trong thời kỳ đó, Mỹ và các nớc đồng minh phơng Tây đã ép các nớc nghèo phải tuân thủ nghiêm ngặt các điều khoản bất bình đẳng trong các mối quan hệ kinh tế với họ, đồng thời ra các điều kiện bất bình đẳng trong quan hệ viện trợ và đầu t nớc ngoài. Đến năm 1989, chính phủ Mỹ cùng với Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) nhất trí đi tới cái gọi là "Sự đồng thuận Oasinhtơn" (The Washington Concencus), bao gồm 10 chính sách lớn - mà IMF gọi là điều kiện tiên quyết - nhằm định nghĩa mô hình phát triển kinh tế mới mà chính quyền Mỹ và đồng minh bắt buộc các nớc đang phát triển phải thi hành để cải cách và thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Điều này có nghĩa là, Mỹ dùng các thể chế quốc tế WB và IMF để thu hẹp thâm hụt kinh tế thành tăng trởng kinh tế theo mô hình của Mỹ. Mô hình này dựa trên hai vấn đề chủ yếu sau: một là ổn định kinh tế vĩ mô mà trong đó giảm lạm phát và giảm thâm hụt ngân sách là mục tiêu hàng đầu; hai là cải cách cơ cấu kinh tế bằng tự do hoá mậu dịch, tự do hoá tài chính, t nhân hoáthu nhỏ một cách dứt khoát vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế. Trên lý thuyết thì tự do hoá thơng mại và tài chính giúp gia tăng hiệu quả kinh tế và về lâu dài nó đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế. Trên thực tế, tự do hoá, đặc biệt là tự do hoá tài chính, làm lợi nhiều nhất cho nhóm thu nhập cao, làm tài sản của họ ngày một gia tăng, dựa trên việc đầu t những tài sản đã có. Tự do hoá giúp họ có những cơ hội đầu t với lợi nhuận cao và nhanh chóng rút ra khỏi cuộc chơi khi rủi ro đến gần, do họ là một trong số ít ngời đợc trang bị tri thức đầy đủ về thị trờng và có khả năng nắm bắt, xử lý thông tin hơn các bộ phận khác trong cộng đồng. Khi kinh tế suy thoái, nhóm thu nhập thấp luôn là nhóm bị tổn thơng nhiều nhất do những khoản tiết kiệm ít ỏi của họ buộc phải đem ra để trả nợ nớc ngoài, phần còn lại của các khoản tiết kiệm này thì lại bị mất mát lớn do đồng tiền trong nớc mất giá. Trang 8 Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Mai Hòa - Lớp A1 CN9 T nhân hoá, nếu thi hành một cách dân chủ, công khai, tôn trọng pháp luật, có giám sát của chính quyền và nhân dân, thì có thể đem lại lợi ích chung cho nền kinh tế cũng nh cho nhóm có thu nhập thấp. Nhng nhiều nớc, t nhân hoá đã làm cho phân hoá giàu nghèo thêm sâu sắc. Trờng hợp điển hình là Nga, vì vấn đề tham nhũng đợc "hợp pháp hoá" qua t nhân hoá. Vì thế, nếu chính sách t nhân hoá không đợc thi hành với mục đích tạo thêm bình đẳng cho xã hội thì về lâu dài sẽ làm cho bất bình đẳng ngày càng trầm trọng. Bảng 1 - Tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm và mức thay đổi của khối lợng mậu dịch thế giới (%). Các năm Mức tăng mậu dịch thế giới (%) Mức tăng trởng kinh tế thế giới (%) 1981 - 1990 (tính trung bình trong suốt thời kỳ) 4,7 3,4 1991 4,6 1,8 1992 4,7 2,5 1993 3,9 2,7 1994 9,1 4,0 1995 9,4 3,8 1996 6,8 4,3 1997 9,9 4,2 1998 3,6 2,5 1999 4,3 3,0 2000 6,3 3,5 2001 6,5 3,7 2002* 6,2 4,0 Nguồn: World Economic Review, 10/2002; * Số liệu dự báo Trongcấu của nền thơng mại thế giới hiện nay xuất hiện một loại hình buôn bán mới về hàng hóa và dịch vụ dựa trên tốc độ phát triển chóng mặt của ngành công nghệ thông tin - đó là thơng mại điện tử. Với lợi thế trong giao dịch thanh toán, quản lý vv ., thơng mại điện tử đã nhanh chóng đợc phổ biến và áp dụng trong các thơng vụ các quy mô khác nhau. Với thơng mại điện tử các hoạt động thơng mại toàn cầu sẽ thực sự gắn bó chặt chẽ với nhau, đó sẽ là công cụ đắc lực của toàn cầu hóa kinh tế. Một vấn đề khác là thị trờng lao động quốc tế đợc mở rộng. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, dới tác động của sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã mở ra cho con ngời khả năng giao lu, tiếp cận các thông tin, nâng cao Trang 9 Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Mai Hòa - Lớp A1 CN9 trình độ dân trí. Vì vậy con ngời có thể tiếp cận đợc nhiều các cơ hội việc làm hơn các nớc khác nhau. Bên cạnh đó, bản thân sự bành trớng của các công ty xuyên quốc gia đã là nhân tố hạn chế sự dịch chuyển lao động quốc tế. Song chính điều đó lại càng tạo ra sự gắn kết chặt chẽ của thị trờng lao động quốc tế chứ không phải là ngợc lại. Lao động các quốc gia đang phát triển đợc thu hút vào chi nhánh các công ty xuyên quốc gia. 1.1.1. Bất bình đẳng - mảng tối trong bức tranh toàn cầu hoá Hiển nhiên quá trình toàn cầu hóa gắn liền với chủ nghĩa t bản dựa trên sự phát triển của khoa học kỹ thuật tạo ra sự phát triển sản xuất mạnh mẽ. Và chính trong sự phát triển sản xuất với mục tiêu lợi nhuận các tổ chức độc quyền cạnh tranh nhau gay gắt. Kết quả là hình thành những liên minh độc quyền không chỉ trong phạm vi quốc gia mà trên phạm vi quốc tế. Sau khi chủ nghĩa xã hội Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ, phạm vi ảnh hởng của chủ nghĩa t bản đợc mở rộng. Các nớc đế quốc mu toan lợi dụng xu thế toàn cầu hóa để nhằm xóa bỏ các nớc xã hội chủ nghĩa còn lại. Rõ ràng là xét về logic và lịch sử thì toàn cầu hóamột xu thế tất yếu, là kết quả của sự phát triển lực lợng sản xuất, của kinh tế thị trờng, song cũng cần phải thấy toàn cầu hóa hiện nay không phải không có tính chất chính trị do việc tham gia vào toàn cầu hóa xuất phát từ các lợi ích khác nhau, đôi khi đối nghịch nhau giữa các chủ thể của chính quá trình toàn cầu hóa. Sự tác động to lớn của Mỹ đối với quá trình toàn cầu hóa bắt nguồn từ sự chi phối của Mỹ đối với các lĩnh vực quyền lợi cơ bản của thế giới ngày nay, đó là sức mạnh về kinh tế, khoa học công nghệ và về quân sự. Những điều này khẳng định vai trò siêu cờng số một, chi phối phần quan trọng đối với quan hệ kinh tế quốc tế. Thừa nhận sự chi phối của chủ nghĩa t bản đối với quá trình toàn cầu hóa hiện nay, thừa nhận tính chính trị của quá trình toàn cầu hóa không có nghĩa là chúng ta tẩy chay, từ chối tham gia toàn cầu hóa mà ngợc lại phải đấu tranh vì toàn cầu hóa hớng tới sự tiến bộ và phát triển của nhân loại. Tham gia vào toàn cầu hóa không chỉ có Mỹ và các nớc t bản mà còn có hàng loạt các quốc gia trên thế giới trong đó có các quốc gia đang trên con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội. Do vậy quá trình toàn cầu hóa không phải đơn giản là sự phổ biến các giá trị của chủ nghĩa t bản mà là quá trình đấu tranh sàng lọc mà trong đó các giá trị văn minh Trang 10 [...]... công nghiệp ô Việt Nam, thiết nghĩ chúng ta cũng nên điểm qua đôi nét về lịch sử hình thành và phát triển của nền công nghiệp ô thế giới trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay Trang 26 Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Mai Hòa - Lớp A1 CN9 Chơng II: Nền công nghiệp ô Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá 1 Nền công nghiệp ô thế giới 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công nghiệp ô Lời tiên đoán... này đã tạo nên một sức ép cạnh tranh ghê gớm đối với các nhà sản xuất ô Việt Nam Sản phẩm chủ yếu của các liên doanh này là xe du lịch 4 - 7 chỗ, xe van, xe minibus, xe bus, xe tải thông dụng từ 1,2 đến 7,5 tấn 11 liên doanh có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI đang sản xuất lắp ráp ô đó là: - Công ty ô Mekong - Xí nghiệp liên doanh sản xuất ô Hòa Bình (VMC) - Công ty ô Việt Nam Daewoo... Hiện tại nhiều hãng sản xuất ô Châu á cũng đang tích cực cạnh tranh với các doanh nghiệp phơng Tây, nhằm duy trì thị phần của mình Châu á 2 Hiện trạng ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá 2.1 Hiện trạng của ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô Việt Nam trong bối canh toàn cầu hoá Trong những năm 80, thị trờng xe hơi Việt Nam gần nh bị các. .. Nền công nghiệp ô thế giới trong bối cảnh toàn cầu hoá Ngày nay, trong xu thế phát triển không ngừng của các tiến bộ khoa học công nghệ, ngành công nghiệp ô cũng có những tiến bộ không ngừng trong sự phát triển của mình Có thể nói công nghiệp ô là ngành tiếp cận nhanh nhất và sớm nhất các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại từ công nghệ thông tin, điều khiển, vật liệu mới và tự động hoá sản. .. về chế tạo ô và cũng là thị tr ờng tiêu thụ lớn nhất Theo phòng thơng mại Mỹ (US Department of Commerce) thì nền công nghiệp ô Mỹ chiếm 4,5% tổng sản phẩm quốc dân và tạo 1,4 triệu chỗ làm cho công nhân trong 4400 nhà máy chế tạo ô Vai trò của ngành công nghiệp ô còn thể hiện chỗ nó là động lực cho sự phát triển của các ngành công nghiệp liên quan nh: công nghiệp ô tiêu thụ 70% cao... hãng sản xuất máy bay của Gustav Otto Trang 27 Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Mai Hòa - Lớp A1 CN9 Ngày nay, ngành công nghiệp ô đang đóng một vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế các nớc công nghiệp phát triển, công nghiệp ô là nguồn động lực phát triển của các ngành công nghiệp khác Một nớc công nghiệp hoá không thể không quan tâm đến ngành công nghiệp sản xuất ô Mỹ, Nhật và các nớc... các số liệu thống kê về mua bán và sử dụng ô Ta có thể tham khảo qua một số nớc có lợng tiêu thụ lớn nhất tại ASEAN (xem bảng 3) Bảng 3 - Số lợng tiêu thụ ô tại một số nớc ASEAN Thị trờng Số lợng xe tiêu thụ (chiếc) Tăng trởng so với năm 2000 năm 2001 (%) Indonesia năm 2000 (tính đến hết 197.312 342 Thái Lan 172.542 131 Malaysia 234.193 120 Philipines 69.401 134 Nguồn: Tạp chí ô Nhật Bản số. .. và sau 5 năm nữa con số này sẽ là 20 triệu chiếc Đây là yếu tố thuận lợi để ngành công nghiệp ô Châu á ổn định và phát triển sản xuất Tuy nhiên theo các nhà kinh tế của cơ quan t vấn tại London, mặc dù ngành công nghiệp ô Châu á có khả năng phục hồi vào năm 2003, nhng tới năm 2005, doanh thu từ bán ô mới đạt mức tơng đơng năm 2000 Các công ty sản xuất ô có quy mô nhỏ tại Châu á sẽ phát triển... xuất tới 82,5% tổng số ô thế giới trong đó Mỹ có 3 tập đoàn, Nhật, Đức, Pháp mỗi nớc có 1 tập đoàn Có thể nói công nghiệp ô là ngành công nghiệp toàn cầu hoá sớm nhất, và hiện nay cung đã vợt cầu, năng lực sản xuất d thừa khoảng 21% Các thị trờng Mỹ và Châu Âu gần nh bão hoà hoặc tăng rất ít Xu hớng của các nớc công nghiệp ô là dịch chuyển các nhà máy của họ và đầu t sang các nớc đang phát triển... 99% 1.3 Thị trờng ô thế giới hiện tại Theo The Economic Review, tháng 11/2002 lợng ô các loại bán ra tại Liên minh Châu Âu (EU) tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2001 Trong đó l ợng ô bán ra tại Đức - thị trờng lớn nhất EU tăng 3,5%; tại Pháp, Italy, Tây Ban Nha tăng 3,2% Cả năm 2002 lợng ô tiêu thụ các nớc EU chỉ cao hơn mức của năm 2001, khoảng 15,547 triệu chiếc Trang 31 Khoá luận tốt nghiệp . ở th nh th - nh ng ng i c c h i n m b t tri th c và th ng tin nhanh ch ng c a M và c c n c ph ng T y. Nhi u ng i cho r ng b t b nh đ ng trong thu nh p. ti p nh n và p d ng nh ng th ng tin tri th c m i. Ng y nay, s hi n di n c a m ng Internet đã nhanh ch ng lan truy n th ng tin to n c u, s ng n c ch không

Ngày đăng: 19/04/2013, 09:50

Hình ảnh liên quan

Trong cơ cấu của nền thơng mại thế giới hiện nay xuất hiện một loại hình buôn bán mới về hàng hóa và dịch vụ dựa trên tốc độ phát triển chóng mặt của ngành công nghệ thông tin - đó là thơng mại điện tử - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

rong.

cơ cấu của nền thơng mại thế giới hiện nay xuất hiện một loại hình buôn bán mới về hàng hóa và dịch vụ dựa trên tốc độ phát triển chóng mặt của ngành công nghệ thông tin - đó là thơng mại điện tử Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1- Tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm và mức thay đổi của khối lợng mậu dịch thế giới (%). - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Bảng 1.

Tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm và mức thay đổi của khối lợng mậu dịch thế giới (%) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3- Số lợng tiêu thụ ô tô tại một số nớc ASEAN - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Bảng 3.

Số lợng tiêu thụ ô tô tại một số nớc ASEAN Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4- Sản lợn gô tô của 11 liên doanh sản xuất & lắp ráp tại Việt Nam từ năm 1998 - 2002 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Bảng 4.

Sản lợn gô tô của 11 liên doanh sản xuất & lắp ráp tại Việt Nam từ năm 1998 - 2002 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả tiêu thụ của các Liên doanh sản xuấ tô tô ở Việt Nam từ năm 1998 - 2002 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Bảng 5.

Kết quả tiêu thụ của các Liên doanh sản xuấ tô tô ở Việt Nam từ năm 1998 - 2002 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 6- Tỷ trọng khách hàng mua xe theo nhóm - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Bảng 6.

Tỷ trọng khách hàng mua xe theo nhóm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 6- Thống kê lợng tiêu thụ của xe nguyên chiếc nhập khẩu - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Bảng 6.

Thống kê lợng tiêu thụ của xe nguyên chiếc nhập khẩu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 7- Thống kê lợng tiêu thụ của xe lắp ráp trong nớc - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Bảng 7.

Thống kê lợng tiêu thụ của xe lắp ráp trong nớc Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 9: Danh mục xe hai cầu 7 chỗ - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Bảng 9.

Danh mục xe hai cầu 7 chỗ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 1 0- Bảng thống kê các loại xe 5 chỗ sản xuất tại Việt Nam - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Bảng 1.

0- Bảng thống kê các loại xe 5 chỗ sản xuất tại Việt Nam Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 11: So sánh số lợng xe lắp ráp và tiêu thụ từ 1999- 2002: - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Bảng 11.

So sánh số lợng xe lắp ráp và tiêu thụ từ 1999- 2002: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 12 dới đây chỉ cho chúng ta thấy số lợng xe tiêu thụ từng lạo xe từ năm 1999 - 2002 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Bảng 12.

dới đây chỉ cho chúng ta thấy số lợng xe tiêu thụ từng lạo xe từ năm 1999 - 2002 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 13: Tỉ trọng tiêu thụ theo nhóm khách hàng: - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Bảng 13.

Tỉ trọng tiêu thụ theo nhóm khách hàng: Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 14. Tiêu thụ các sản phẩm chính: - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Bảng 14..

Tiêu thụ các sản phẩm chính: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 15: Giá bán một số loại xe của VMC tại thời điểm tháng 12/2002 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Bảng 15.

Giá bán một số loại xe của VMC tại thời điểm tháng 12/2002 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình thức bán 1998 1999 2000 2001 2002 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

Hình th.

ức bán 1998 1999 2000 2001 2002 Xem tại trang 65 của tài liệu.
cáo sản phẩm, thực hiện qua hình thức giới thiệu cho khách hàng tới Hội chợ nắm biết đợc những u điểm, mặt mạnh của sản phẩm, ngoài ra còn thông qua hình thức cho, tặng quà nh áo, mũ, bút .. - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các liên doanh ô tô trong bối cảnh toàn cầu hoá

c.

áo sản phẩm, thực hiện qua hình thức giới thiệu cho khách hàng tới Hội chợ nắm biết đợc những u điểm, mặt mạnh của sản phẩm, ngoài ra còn thông qua hình thức cho, tặng quà nh áo, mũ, bút Xem tại trang 67 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan