Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
58,56 KB
Nội dung
Chương III: Kế toán tài sản cố định
Chương III: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Bài 1: Định khoản các nghiệp vụ
- Ngày 1/1, DN mua một thiết bị dùng cho hoạt động SXKD với giá mua là
385.000.000đ (bao gồm thuế GTGT 10%), chưa thanh toán tiền cho nhà cung cấp.
Thiết bị này cần qua giai đoạn lắp đặt, chạy thử trước khi chính thức đưa vào hoạt
động.
- Ngày 2/6, DN mua một TSCĐ giá mua 290.000.000đ, thuế GTGT 10% thanh
toán bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền mặt theo hoá
đơn là 11.000.000đ (bao gồm thuế GTGT 10%). TSCĐ sử dụng ngay ở bộ phận
sản xuất và có thời gian sử dụng hữu ích là 5 năm.
- Ngày 6/6, quá trình lắp đặt, chạy thử hoàn thành, bàn giao thiết bị mua ngày 1/6
đưa vào sử dụng. Tổng chi phí phát sinh trong quá trình lắp đặt, chạy thử thanh
toán bằng TGNH là 70.000.000đ. Tài sản này được tài trợ bằng quỹ đâu tư phát
triển 50% và nguồn vốn kinh doanh 50%.
- Ngày 8/6 mua trả góp một TSCĐ HH về sử dụng ngay cho bộ phận bán hàng với
giá mua trả góp chưa thuế GTGT là 324.000.000đ (trong đó lãi trả góp là
24.000.000đ), thuế GTGT là 5 %. DN trả đợt đầu bằng TGNH 50.000.000đ ngay
khi nhận tài sản. Số còn lại trả góp trong vòng 12 tháng bắt đầu từ tháng sau.
TSCĐ HH có thời gian sử dụng ước tính là 5 năm.
- Ngày 15/6: nhượng bán một phương tiện vận tải thuộc bộ phận sản xuất, nguyên
giá 240 tr, đã hao mòn 80 tr. Khách hàng là công ty xây lắp TT Huế chấp nhận
mua với giá (cả thuế GTGT 10%) là 165.000.000 đ.
- Ngày 20/6: thanh lý một nhà kho của bộ phận sản xuất đã khấu hao hết từ tháng
trước, nguyên giá 180.000.000 đ. Chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt 5.000.000
Giá trị phế liệu bán thu hồi bằng tiền mặt 11.000.000 đ (trong đó thuế GTGT
10%).
Giải:
-Ngày 1/6:
Nợ TK 241: 350.000.000
Nợ TK 133: 35.000.000
Có TK 331: 385.000.000
Nợ TK 241: 70.000.000
Có TK 112: 70.000.000
1
Chương III: Kế toán tài sản cố định
Nợ TK 211: 350.000.000 + 70.000.000 = 420.000.000 tr
Có TK 241: 420.000.000
-
Bút toán chuyển nguồn:
Nợ TK 414: 210.000.000 tr
Có TK 411: 210.000.000 tr
Ngày 2/6:
Nợ TK 211: 290 tr
Nợ TK 133: 29 tr
Có TK 112: 319 tr
Nợ TK 211: 10 tr
Nợ TK 133: 1 tr
Có TK 111: 11 tr
- Ngày 8/6:
Nợ TK 142: 24 tr
Nợ TK 211: 300.000.000
Nợ TK 133: 300.000.000*0,05 = 15.000.000
Có TK 331: 339 tr
Chú ý: nếu trả góp ≤ 12 tháng thì hạch toán vào TK 142 còn nếu trả góp > 12 thì
hạch toán vào TK 242.
Nợ TK 331: 50 tr
Có TK 112: 50 tr
Số còn lại hạch toán trong tương lai (không tính ở thời điểm hiện tại):
Kỳ 1:
Nợ TK 331: = 24,08 tr
Trả gốc và lãi
Có TK 112: 24,08 tr
-
Nợ TK 635: = 2 tr
Chỉ có lãi thôi
Có TK 142: 2 tr
Ngày 15/6:
Bút toán xóa sổ:
Nợ TK 214: 80.000.000 đ
Nợ TK 811: 160.000.000 đ
Có TK 211: 240.000.000 đ
2
Chương III: Kế toán tài sản cố định
-
Nợ TK 131: 165.000.000 đ
Có TK 331: 15.000.000 đ
Có TK 711: 150.000.000 đ
Ngày 20/6:
Nợ TK 214: 180.000.000 đ
Có TK 211: 180.000.000 đ
Vì đã khấu hao hết nên
hao mòn lũy kế = nguyên
giá luôn.
Nợ TK 811: 5.000.000 đ
Có TK 111: 5.000.000 đ
Nợ TK 111: 11.000.000 đ
Có TK 333: 1.000.000 đ
Có TK 711: 10.000.000 đ
Ở đây đề có nhắc tới phế
liệu nhưng phế liệu cũng
bán luôn chứ không nhập
kho.
Bài 2: Có tài liệu về TSCĐ tại một Công ty trong tháng 6/N (1.000 đồng):
1. Ngày 7, nhận vốn góp liên doanh dài hạn của công ty V bằng một TSCĐ dùng
cho sản xuất theo giá thỏa thuận như sau:
- Nhà xưởng sản xuất : 300.000 , thờ gian sử dụng 10 năm:
- Thiết bị sản xuất : 360.000, thời gian sử dụng 5 năm.
- Bằng sáng chế : 600.000, thời gian khai thác 5 năm.
2. Ngày 10, tiến hành mua một dây chuyền sản xuất của công ty K dùng cho phân
xưởng sản xuất. Giá mua phải trả theo hóa đơn (cả thuế GTGT 5%) 425.880; trong
đó: giá trị hữu hình của thiết bị sản xuất 315.000 (khấu hao trong 8 năm); giá trị vô
hình của công nghệ chuyển giao 110.880 (khấu hao trong 4 năm). Chi phí lắp đặt
chạy thử thiết bị đã chi bằng tiền tạm ứng (cả thuế GTGT 5%) là 12.600. Tiền mua
Công ty đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn 50%. Còn lại thanh toán bằng chuyển
khoản thuộc quỹ đầu tư phát triển.
3. Ngày 16, phát sinh các nghiệp vụ :
- Thanh lý một nhà kho của phân xưởng sản xuất, đã khấu hao hết từ tháng 5/N,
nguyên giá 48.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12%. Chi phí thanh lý đã chi
bằng tiền mặt 5.000, phế liệu thu hồi nhập kho 10.000.
- Gửi một thiết bị sản xuất đi tham gia liên kết dài hạn với Công ty B, nguyên giá
300.000; giá trị hao mòn lũy kế 55.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%. Giá trị
vốn góp được Công ty B ghi nhận là 320.000, tương ứng 21% quyền kiểm soát.
3
Chương III: Kế toán tài sản cố định
4. Ngày 19, mua một thiết bị quản lý sự dụng cho văn phòng Công ty. Giá mua (cả
thuế GTGT 5%) là 315.000, đã trả bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển,
bốc dỡ, lắp đặt đã chi bằng tiền mặt 2.100 (cả thuế GTGT 5%). Tỷ lệ khấu hao
bình quân năm của TSCĐ là 15% và thiết bị đầu tư bằng nguồn vốn kinh doanh.
5. Ngày 22, nghiệm thu nhà văn phòng quản lý do bộ phận XDCB bàn giao. Giá
quyết toán của ngôi nhà là 1.000.800, vốn xây dựng công trình là nguồn vốn đầu tư
XDCB. Thời gian tính khấu hao 20 năm.
6. Ngày 25, tiến hành nghiệm thu công trình sửa chữa nâng cấp một quầy hàng của
bộ phận bán hàng bằng nguồn vốn khấu hao. Chi phí sửa chữa nâng cấp thuê ngoài
chưa trả cho công ty V (cả thuế GTGT 5%) là 189.000. Dự kiến sau khi sửa chữa
xong, TSCĐ này sẽ sử dụng trong vòng 5 năm nữa. Được biết nguyên giá TSCĐ
trước khi sửa chữa là 300.000, hao mòn lũy kế 240.000, tỷ lệ khấu hao bình quân
năm 10%.
7. Ngày 28, tiến hành nghiệm thu một thiết bị sản xuất thuê ngoài sửa chữa lớn đã
hoàn thành, bàn giao cho bộ phận sử dụng. Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài chưa
trả cho công ty W (cả thuế GTGT 5%) là 56.700. Được biết DN đã trích trước chi
phí sửa chữa lớn theo kế hoạch của thiết bị này là 50.000.
Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ nêu trên:
1. Ngày 7:
Nợ 2111: 300.000
Nợ 2112 : 360.00
Nợ TK 2133 : 600.000
Có TK 411: 1.260.000
2. Ngày 10:
a.
Nợ TK 2112: 300.000
Nợ TK 2138: 105.600
Nợ TK 133: 20.280
Có TK 331(K): 425.880
b.
Nợ TK 331(K): 425.880
Có TK 341: 212.940
Có TK 112: 212.940
c.
Nợ TK 211: 12.000
Nợ TK 133: 600
Có TK 141: 12.600
4
Chương III: Kế toán tài sản cố định
d. Bút toán chuyển nguồn:
Nợ TK 414 : 204.660
Có TK 411: 204.600
3. Ngày 16:
a.
Nợ TK 214: 48.000
Có TK 211: 48.000
b.
Nợ TK 811: 5.000
Có TK 111: 5.000
c.
Nợ TK 152 (phế liệu): 10.000
Có TK 711: 10.000
Nợ TK 223 (B): 320.000
Nợ TK 214(2141) : 55.000
Có TK 711: 75.000
Có TK 211 (2112): 300.000
4. Ngày 19:
a.
b.
5. Ngày 22:
a.
b.
Nợ TK 211: 300.000
Nợ TK 133: 15.000
Có TK 112: 315.000
Nợ TK 211: 2.000
Nợ TK 133: 100
Có TK 111: 2.100
Không có bút toán chuyển
nguồn vì TSCĐ được hình
thành từ vốn kinh doanh.
Nợ TK 211: 1.000.800
Có TK 241: 1.000.800
Nợ TK 441: 1.000.800
Có TK 411: 1.000.800
6. Ngày 25:
a.
Nợ TK 241 (2413) : 180.000
Nợ TK 133 (1332): 9.000
Có TK 331 (V) : 189.000
b.
Nợ TK 211(2111): 180.000
Có TK 214 (2143): 180.000
5
Chú ý câu này
Chương III: Kế toán tài sản cố định
7. Ngày 28:
a.
Nợ TK 241(2412) : 54.000
Nợ TK 133 (1331): 2.700
Có TK 331 (W): 56.700
b.
Nợ TK 335: 54.000
Có TK 241(2413): 54.000
c.
Nợ TK 627: 4.000
Có TK 335: 4.000
Bài 3: Tại công ty Minh Hà nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong
tháng 5 có tài liệu:
1. Ngày 08/05 mua 1 TSCĐ hữu hình sử dụng ở bộ phận sản xuất, theo HĐ GTGT
giá mua 50.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. Chi phí
vận chuyển chi bằng tiền mặt: 210.000đ (gồm thuế GTGT 5%). Tài sản này do
nguồn vốn đầu tư XDCB đài thọ.
2. Ngày 18/05 mua 1 TSCĐ hữu hình sử dụng ở bộ phận bán hàng, theo HĐ GTGT
có giá mua 60.000.000đ, thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán. Chi phí lắp đặt
phải trả là: 2.500.000đ (trong đó thuế GTGT 300.000đ). Tài sản này do quỹ đầu tư
phát triển tài trợ theo nguyên giá.
3. Ngày 20/05 thanh lý 1 nhà kho dự trữ hàng hóa, có nguyên giá 158.400.000đ,
thời gian sử dụng 12 năm, đã trích khấu hao 152.000.000đ.
Chi phí thanh lý gồm:
- Lương: 2.000.000đ
- Trích theo lương: 380.000đ
- Công cụ dụng cụ: 420.000đ
- Tiền mặt: 600.000đ
Thu nhập thanh lý bán phế liệu thu ngay bằng tiền mặt 1.800.000đ.
4. Ngày 22/05 bán thiết bị đang sử dụng ở bộ phận bán hàng có nguyên giá
24.000.000đ, đã hao mòn lũy kế 6.000.000đ, thời gian sử dụng 2 năm. Chi phí tân
trang trước khi bán 500.000đ trả bằng tiền mặt. Giá bán chưa thuế 5.800.000đ, thuế
GTGT 10%, đã thu bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
- Thực hiện bút toán liên quan các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
6
Chương III: Kế toán tài sản cố định
Bài giải
1. Ngày 08/05:
Nợ TK 211: 50.000.000
Nợ TK 133: 5.000.000
Có TK 331: 55.000.000
Nợ TK 211: 200.000
Nợ TK 133: 10.000
Có TK 111: 210.000
Nợ TK 441: 50.200.000
Có TK 411: 50.200.000
2. Ngày 18/05:
Nợ TK 211: 60.000.000
Nợ TK 133: 6.000.000
Có TK 331: 66.000.000
Nợ TK 211: 2.200.000
Nợ TK 133: 300.000
Có TK 331: 2.500.000
Nợ TK 414: 62.200.000
Có TK 411: 62.200.000
3. Ngày 20/05:
Nợ TK 214: 152.000.000
Nợ TK 811: 6.400.000
Có TK 211: 158.400.000
Nợ TK 811: 3.400.000
Có TK 334: 2.000.000
Có TK 338: 380.000
Có TK 153: 420.000
Có TK 111: 600.000
Nợ TK 111: 1.800.000
Có TK 711: 1.800.000
7
Chương III: Kế toán tài sản cố định
4. Ngày 22/05:
Nợ TK 214: 6.000.000
Nợ TK 811: 18.000.000
Có TK 211: 24.000.000
Nợ TK 811: 500.000
Có TK 111: 500.000
Nợ TK 111: 6.380.000
Có TK 333: 580.000
Có TK 711: 5.800.000
Bài 4: tại một doanh nghiệp có các nghiệp vụ liên quan đến xây dựng cơ bản công
trình A như sau (ĐVT: 1.000.000 đ)
1. Doanh nghiệp xác định thu phí thiết kế phải trả 3% giá trị công trình “A”: 33
(gồm cả thuế GTGT 10%)
2. Mua nguyên vật liệu chuyển thẳng vào công trình đã thanh toán bằng chuyển
khoản: 840 (gồm cả thuế GTGT 5%).
3. Tính lương phải trả cho công nhân: 200
4. Trích các khoản theo lương theo tỷ lệ 23% tính vào chi phí.
5. Tính khấu hao các phương tiện đào, lấp … trị giá 40 triệu.
6. Tổng hợp giá trị khối lượng công tác xây dựng do một nhà thầu đã thi công
gồm:
- Thiết bị đưa vào lắp đặt: 300
- Vật liệu chuyên dùng: 50
- Dịch vụ khác: 200
7. Tập hợp phiếu chi, giấy thanh toán tạm ứng. Giấy biên nhận phát sinh liên quan
đến tổ chức quản lý công trình.
- Tiền mặt: 20
- Tạm ứng: 25
- Tiền gửi ngân hàng: 25
8. Tổng hợp hóa đơn thanh toán điện nước, bưu chính, phục vụ công trình, giá
chưa thuế 60, thuế GTGT 6 đã thanh toán chuyển khoản 70%.
9. Doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thương mại 1%, giảm giá 2%, chiết khấu
thanh toán 1%, đã được thực hiện bằng tiền mặt cho nhà cung cấp vật liệu (nghiệp
vụ 2) chuyển về.
8
Chương III: Kế toán tài sản cố định
10. Nghiệp thu công trình xây dựng đã hoàn thành toàn bộ, được biết:
- Một số khoản chi không đủ chứng từ: 10
- Giá trị thiết kế không được tính vào giá trị TSCĐ tăng thêm, được chuyển trừ vào
nguồn vốn XDCB.
- Tổng nợ vay dài hạn đầu tư vào công trình là 40%, còn lại do nguồn XDCB tài
trợ.
Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ.
Giải:
Cách làm: dạng này cũng có cách làm tương tự như trường hợp mua sắm
TSCĐ, tức là ta phải tập hợp các chi phí vào TK trung gian là 2412. Sau khi
nghiệp thu công trình thì chuyển 241 vào 211. Tuy nhiên cần phải trừ ra những
khoản không được tính vào 211:
TK 2412
211
số dư đầu kỳ
152, 111…
1.
Nợ TK 2412 (A): 30 tr
Nợ TK 133: 3 tr
Có TK 331: 33 tr
2.
Nợ TK 2412 (A): 800 tr
Nợ TK 133: 40 tr
Có TK 112: 840 tr
3.
Nợ TK 2412 (A): 200 tr
Có TK 334: 200 tr
4.
Nợ TK 2412 (A): 46 tr
Có TK 338: 46 tr
Chú ý: khoản trích theo lương này là những khoản trích bảo hiểm xã hội cho công
nhân.
9
Chương III: Kế toán tài sản cố định
5.
Nợ TK 2412 (A): 40 tr
Có TK 214: 40 tr
6.
Nợ TK 2412 (A): 550 tr
Có TK 331: 550 tr
7.
Nợ TK 2412: 70 tr
Có TK 111: 20 tr
Có TK 112: 25 tr
Có TK 141: 25 tr
8.
Nợ TK 2412: 60 tr
Nợ TK 133: 6 tr
Có TK 112: 46,2 tr
Có TK 331: 19,8 tr
9.
Nợ TK 111: 25,2 tr
Có TK 133: 1%*40 + 2%*40 = 1,2 tr
Có TK 2412: 1%*800 + 2%*800 = 24 tr
Nợ TK 111: 8,4 tr
Có TK 515: 8,4 tr
Chú ý: ở chiết khấu thanh toán không được khấu trừ thuế GTGT vì giá gốc của
NVL đối với chiết khấu thanh toán thì không đổi nên không có định khoản Có TK
133 như trường hợp chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán.
10.
Nợ TK 1381: 10 tr
Có TK 2412: 10 tr
Nợ TK 441: 30 tr
Có TK 2412: 30 tr
Nợ TK 211: 1732 tr
Có TK 2412 (A): 1732 tr
10
Chương III: Kế toán tài sản cố định
Bút toán chuyển nguồn:
Nợ TK 441: 60%*1732: 1039,2 tr
Có TK 411: 1039,2 tr
2412 (A)
0
của chiết khấu thương mại
30
và giảm giá hàng bán
800 24
46 10
200 30
40
550
70
60
1796 64
Dư nợ cuối kỳ = 1796 – 64 = 1732
Chú ý: nợ vay thì không chuyển nguồn vì nó không ảnh hưởng đến vốn chủ sở
hữu. Nhưng nếu tiền vay này khi đến hạn mà dùng vốn đầu tư xây dựng cơ bản thì
phải chuyển nguồn.
Bài 5: Doanh nghiệp “A” có tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình như sau (đvt:
1.000 đ):
Yêu cầu định khoản các nghiệp vụ phát sinh:
1. Công ty mua một TSCĐ hữu hình bằng TGNH có giá 10.000, thuế GTGT khấu
trừ 500, chi phí lắp đặt chạy thử: 500. Tiền mua thuộc nguồn vốn XDCB.
Nợ TK 211: 10.500
Nợ TK 133: 500
Có TK 112: 11.000
Bút toán chuyển nguồn:
Nợ TK 411: 10.500
Có TK 441: 10.500
2. Công ty chuyển 1 TSCĐ hữu hình đi góp vốn liên doanh dài hạn, nguyên giá
16.000, đã hao mòn 6.000. Hội đồng liên doanh chấp nhận tỷ lệ vốn góp 10.500
(chiếm 25% vốn chủ sở hữu liên doanh).
Nợ TK 214: 6.000
Nợ TK 222: 10.500
11
Chương III: Kế toán tài sản cố định
Có TK 211: 16.000
Có TK 711: 500
Trường hợp giảm TSCĐ do góp vốn liên doanh bằng TSCĐ HH:
Những TSCĐ HH của doanh nghiệp đưa đi góp vốn liên doanh không còn
thuộc quyền sử dụng của doanh nghiệp, được coi như đã khấu hao một lần với
nguyên giá còn lại của TSCĐ HH đó, ghi thành giá trị tài sản tài chính, ghi:
Nợ TK 214
Nợ TK 222: vốn góp liên doanh
Nợ TK 811: chi phí khác (nếu giá ghi số > giá liên doanh)
Có TK 211
Hoặc:
Nợ TK 214
Nợ TK 222: vốn góp liên doanh
Có TK 711: thu nhập khác (nếu giá ghi sổ < giá liên doanh)
Có TK 211
3. Bán TSCĐ hữu hình, nguyên giá 17.500, đã hao mòn 500. Chi phí tháo gỡ bằng
TM 100. Bán thu bằng TGNH 18.700, trong đó thuế GTGT 1.700
Nợ TK 214: 500
Nợ TK 811: 17.000
Có TK 211: 17.500
Nợ TK 811: 100
Có TK 111: 100
Nợ TK 112: 18.700
Có TK 333: 1.700
Có TK 711: 17.000
4. Kiểm kê phát hiện thiếu 1 TSCĐ hữu hình, nguyên giá 20.000, còn mới chưa rõ
nguyên nhân.
Nợ TK 138: 20.000
Có TK 211: 20.000
5. Công ty sửa chữa TSCĐ hữu hình đang sử dụng ở phân xưởng bằng vốn trích
trước 10.000, tập hợp chi phí sửa chữa gồm:
12
Chương III: Kế toán tài sản cố định
- Phụ tùng thay thế: 1.500
- Vật liệu phụ: 800
- Phải trả tiền công thuê ngoài: 4.500
- Chi phí bằng TM khác: 2.200
Công việc sửa chữa chưa hoàn thành.
Nợ TK 241: 9.000
Có TK 152: 2.300
Có TK 331: 4.500
Có TK 111: 2.200
6. Thanh lý 1 TSCĐ hữu hình nguyên giá 18.500, hao mòn hết, chi phí thanh lý trả
bằng TM 50.
Nợ TK 214: 18.500
Có TK 211: 18.500
Nợ TK 811: 50
Có TK 111: 50
7. Nhận bàn giao công trình nhà kho mới xây dựng, giá thành được duyệt 600.000,
chi phí không hợp lệ được duyệt bỏ 10.000, TSCĐ được đầu tư từ nguồn vốn
XDCB.
Nợ TK 138: 10.000
Có TK 241: 10.000
Nợ TK 211: 590.000
Có TK 214: 600.000 – 10.000 = 590.000
Nợ TK 441: 590.000
Có TK 411: 590.000
8. Chuyển 1 TSCĐ hữu hình đang sử dụng ở bán hàng, nguyên giá 5.000, đã hao
mòn 1.000 thành công cụ, phân bổ vào chi phí 10 tháng trong năm.
Nợ TK 214: 1.000
Nợ TK 142: 4.000
Có TK 211: 5.000
Phân bổ kỳ này:
Nợ TK 641: 400
Có TK 142: 400
13
Chương III: Kế toán tài sản cố định
Bài 6: Tài liệu tại một DN tính thuế GTGT theo pp khấu trừ, trong tháng 4 năm
2009 như sau (1.000 đồng)
I. Số dư đầu tháng:
- TK 211: 8.000.000
TK 214: 1.250.000
II. Các nghiệp vụ trong tháng:
1. Ngày 10, bán 1 thiết bị sản xuất, nguyên giá 240.000, đã khấu hao 80.000, tỷ lệ
khấu hao năm 12%. Giá bán (cả thuế GTGT 5%) là 136.500, đã thu bằng TGNH.
2. Ngày 13, đem 1 TBSX đi góp vốn dài hạn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát
A, nguyên giá 840.000, hao mòn lũy kế 130.000, tỷ lệ khấu hao 10% năm. TSCĐ
trên được thỏa thuận 800.000
3. Ngày 16, bộ phận XDCB của đơn vị bàn giao một văn phòng dùng làm phòng
kế toán bằng quỹ đầu tư phát triển, giá thành xây dựng thực tế 480.000, sử dụng
trong 10 năm.
4. Ngày 16, mua và đưa vào sử dụng một máy phát điện ở PXSX. Giá mua chưa
thuế GTGT 5% là 180.000, đã thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí trước khi
dùng chi bằng TM 6.000 Tỷ lệ khấu hao 15%. TS được đầu tư bằng vốn XDCB.
5. Ngày 22, nhận lại vốn góp liên doanh từ cơ sở liên doanh đồng kiểm soát B do
hết hạn hợp đồng bằng 1 thiết bị bán hàng theo giá thỏa thuận 100.000, tỷ lệ khấu
hao 12% năm, tổng giá trị vốn góp vào B là 520.000. Doanh nghiệp đã nhận phần
chênh lệch bằng chuyển khoản.
6. Trích khấu hao TSCĐ trong tháng 4 năm 2009.
Yêu cầu:
a. Lập bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 4 năm 2009 tại doanh nghiệp trên, biết
trong tháng 3 không có biến động TSCĐ. Mức khấu hao trích tháng 3 như sau:
- Khấu hao TSCĐ sản xuất: 37.000
- Khấu hao TSCĐ bán hàng: 7.000
- Khấu hao TSCĐ quản lý doanh nghiệp: 8.500
Giải: Sử dụng công thức:
CPKH
tháng này
=
Mức KH trung
bình của TSCĐ
hiện có đầu tháng
Số khấu hao
+ của TSCĐ tăng trong tháng
Cách làm như sau:
14
Số khấu hao của
TSCĐ giảm
trong tháng.
Chương III: Kế toán tài sản cố định
Ở nghiệp vụ 1, giả sử thiết bị sản xuất đó mua ngày 25/3 trong tháng 3 chỉ tính
khấu hao 7 ngày. Trong tháng 4, thiết bị sản xuất khấu hao trong 9 ngày (từ 1/4
10/4 không kể ngày 10/4) trong trường hợp này thì khấu hao đối với thiết bị sản
xuất này trong tháng 4 tăng lên.
Nhưng để có nói là trong tháng 3 không có biến động TSCĐ có nghĩa là khấu
hao mọi loại TSCĐ trong tháng đều tính tròn tháng. Trong khi thiết bị sản xuất ở
nghiệp vụ 1 của tháng 4 chỉ khấu hao 9 ngày trong trường hợp này thì khấu hao
đối với thiết bị sản xuất này trong tháng 4 giảm xuống.
NV1: Khấu hao giảm thiết bị sản xuất = *21 =1.680
Của tháng tư
NV2: Khấu hao giảm bộ phận sản xuất = *18 = 4.200
Của tháng tư
NV3: Khấu hao tăng bộ phận QLDN = *15 = 2.000
Của tháng tư
NV4: Khấu hao tăng bộ phận sản xuất= *15 = 1162,5
Của tháng tư
NV5: Khấu hao tăng bộ phận bán hàng = * 9 = 300
Của tháng tư
Khấu hao
Bộ phận s/x
Bộ phận bán hàng Bộ phận QLDN
Tháng 3
37.000
7.000
8.500
Tăng
1162,5
300
2.000
Giảm
1.680
4.200
Tháng tư
32.282,5
7.300
10.500
b. Mở sổ nhật ký chung phản ánh các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 4:
- Đầu tiên ta định khoản cái đã:
NV1:
Nợ TK 214: 80.000
Nợ TK 811: 160.000
Có TK 211: 240.000
Nợ TK 112: 136.500
Có TK 333: 130.000
Có TK 711: 6.500
NV2:
15
Chương III: Kế toán tài sản cố định
Nợ TK 214: 130.000
Nợ TK 222: 800.000
Có TK 711: 90.000
Có TK 211: 840.000
NV3:
Nợ TK 211: 480.000
Có TK 241: 480.000
Bút toán chuyển nguồn:
Nợ TK 414: 480.000
Có TK 411: 480.000
NV4:
Nợ TK 211: 180.000
Nợ TK 133: 9.000
Có TK 112: 189.000
Nợ TK 211: 6.000
Có TK 111: 6.000
Bút toán chuyển nguồn
Nợ TK 441: 186.000
Có TK 411: 186.000
NV5:
Nhận TSCĐ do hết hạn vốn góp:
Nợ TK 211: 100.000
Có TK 222: 100.000
Phần chênh lệch:
Nợ TK 112: 420.000
Có TK 222: 420.000
NV6:
Nợ TK 627: 32.282,5
Nợ TK 641: 7.300
Nợ TK 642: 10.500
Có TK 214: 50.082,5
16
Chương III: Kế toán tài sản cố định
c. Giả sử trong tháng 5 không có biến động về TSCĐ, hãy lập bảng tính và phân bổ
khấu hao tháng 5 năm 2009 tại doanh nghiệp trên. Doanh nghiệp áp dụng phương
pháp khấu hao theo đường thẳng.
NV1: Khấu hao giảm thiết bị sản xuất = *9 = 720
Của tháng tư
NV2: Khấu hao giảm bộ phận sản xuất = *12 = 3.360
Của tháng tư
NV3: Khấu hao tăng bộ phận QLDN = *15 = 2.000
Của tháng tư
NV4: Khấu hao tăng bộ phận sản xuất= *15 = 1162,5
Của tháng tư
NV5: Khấu hao tăng bộ phận bán hàng = * 21 = 700
Của tháng tư
Khấu hao
Bộ phận s/x
Bộ phận bán hàng Bộ phận QLDN
Tháng tư
32.282,5
7.300
10.500
Tăng
1162,5
700
2.000
Giảm
720
3.360
Tháng năm
29.365
8.000
12.500
Bài 7: Công ty H.M là doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xi măng nhãn hiệu
HM cho thị trường các tỉnh miền Bắc. Công ty có một đội xe ben loại lơn hiệu
Huyn Dai được đánh số từ 1 đến 10. Đội xe này dùng để chở đá nguyên liệu khai
thác được từ mỏ đá về nhà máy phục vụ cho việc sản xuất xi măng. Công ty thực
hiện kỳ kế toán theo quý. Tháng 5/2013, công ty phát sinh một khoản phí tổn 200
tr cho việc sửa chữa đội xe. Đối với công ty, khoản phí tổn này là lớn. Là kế toán
công ty HM, bạn sẽ xử lý khoản phí tổn này ntn trong các tình huống sau, giải
thích?
a. Đây là phí tổn để bảo dưỡng định kỳ 10 xe.
Bão dưỡng định kỳ vì đã biết trước trích trước chi phí.
Giải thích: theo nguyên tắc trọng yếu: nếu chi phí 200 tr đó hạch toán hết vào
tháng 5 chi phí quá lớn, làm bóp méo lợi nhuận. Nguyên tắc phù hợp: chi phí
bảo trì góp phần duy trì hoạt động của đội xe, mang lại lợi ích kinh tế trong nhiều
kỳ.
b. Đây là phí tổn để sửa chữa 3 xe 01, 02, 03 do hư hỏng trong một vụ lỡ đá trong
tháng 5.
17
Chương III: Kế toán tài sản cố định
Vì vụ lỡ đá mà phải sửa xe đây là yếu tố bất ngờ mà chi phí sửa chữa lớn
phải tập hợp vào 241 và sau đó phân bổ chi phí phát sinh trong tương lai.
Giải thích theo nguyên tắc trọng yếu và nguyên tắc phù hợp trên.
c. Đây là phí tổn để đại tu xe số 10, sau khi đại tu xe thì thời gian sử dụng thêm 1
năm.
Sửa chữa ngân cấp, ghi tăng TSCĐ.
Giải thích theo nguyên tắc trọng yếu và nguyên tắc phù hợp trên.
Bài 8: Công ty T nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán HTK theo
phương pháp KKTX, trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng, số dư
đầu tháng của TK 335: 180 tr. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
a. Ngày 05/11: công ty hoàn thành bảo trì thiết bị sản xuất thanh toán bằng tiền
mặt 5.500.000 (gồm thuế GTGT 10%).
Nợ TK 627: 5.000.000
Nợ TK 133: 500.000
Có TK 111: 5.500.000
b. Ngày 10/11: công ty A hoàn thành công việc sửa chữa thiết bị làm lạnh của bộ
phận bán hàng, chi phí 66 tr (gồm thuế GTGT 10%), đã thanh toán bằng chuyển
khoản. Chi phí này được phân bổ 10 tháng bắt đầu từ tháng này.
Nợ TK 241: 60 tr
Nợ TK 133: 6 tr
Có TK 112: 66 tr
Nợ TK 142: 60 tr
Có TK 241: 60 tr
Phân bổ tháng này:
Nợ TK 641: 6 tr
Có TK 142: 6 tr
3. Ngày 15/11 công ty B hoàn thành công việc sửa chữa dây chuyền sản xuất, chi
phí 165 tr (gồm thuế GTGT 10%), đã thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí này
được lấy từ quỹ trích trước, công ty đã hoàn thành nhập phần chênh lệnh.
Nợ TK 241: 150 tr
Nợ TK 133: 15 tr
Có TK 112: 165 tr
18
Chương III: Kế toán tài sản cố định
Nợ TK 335: 180 tr
Có TK 241: 150 tr
Có TK 627: 30 tr
4. Ngày 20/11, công ty C hoàn thành việc nâng cấp thiết bị sản xuất, chi phí 220
trđ (gồm thuế GTGT 10%), chưa thanh toán cho C, thiết bị đã đưa vào sử dụng chi
phí này lấy từ quỹ đầu tư phát triển.
Nợ TK 241: 200 tr
Nợ TK 133: 20 tr
Có TK 331: 220 tr
Nợ TK 211: 200 tr
Có TK 241: 200 tr
Nợ TK 414: 200 tr
Có TK 411: 200 tr
5. Ngày 30/11: trích trước chi phí sửa chữa lớn thiết bị quản lý, sử dụng ở bộ phận
quản lý doanh nghiệp 39 tr.
Nợ TK 642: 39 tr
Có TK 335: 39 tr
Bài 9: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế về tình hình biến động TSCĐ hữu hình tại
công ty cổ phần COXANO trong tháng 5/2008 như sau (đvt: 1.000.000 đ)
1. Ngày 3: dùng quỹ đầu tư phát triển mua oto vận tải theo tổng giá thanh toán 385
(trong đó thuế GTGT 35).Chi phí mới chi ra để chạy thử: 2. Toàn bộ tiền mua và
chi phí liên quan đã chi bằng TGNH.
Nợ TK 211: 350 tr
Nợ TK 133: 35 tr
Có TK 112: 385 tr
Nợ TK 211: 2 tr
Có TK 112: 2 tr
2. Ngày 10: mua một thiết bị sản xuất theo tổng giá thanh toán 630, trong đó thuế
GTGT 5%. Toàn bộ tiền mua thiết bị đã thanh toán bằng chuyển khoản. Thiết bị
này phải thông qua lắp đặt, chạy thử và đã hoàn thành với chi phí đã chi bằng tiền
mặt (cả thuế GTGT 5%) 31,5. Được biết nguồn vốn dn sử dụng để bù đắp lấy từ
quỹ đầu tư phát triển 200, từ vốn đầu tư XDCB 300, còn lại sử dụng vốn kinh
doanh.
19
Chương III: Kế toán tài sản cố định
Nợ TK 241: 600 tr
Nợ TK 133: 30 tr
Có TK 112: 630 tr
Nợ TK 241: 30 tr
Nợ TK 133: 1,5 tr
Có TK 112: 31,5 tr
Nợ TK 211: 630 tr
Có TK 241: 630 tr
Bút toán chuyển nguồn:
Nợ TK 414: 200 tr
Nợ TK 441: 300 tr
Có TK 411: 500 tr
3. Ngày 12: công ty đưa một máy xúc “C” nguyên giá 500, hao mòn lũy kế 100 để
trao đổi: giá được chấp nhận cả thuế GTGT 10% (khấu trừ) là 462. Để nhận về
máy xúc “D” với giá thanh toán chưa thuế GTGT 700, thuế suất 10%. D/n đã thanh
toán bù trừ qua NH theo kế hoạch sử dụng quỹ đầu tư phát triển 60%, nguồn vốn
kinh doanh 40%.
- Khi giao TSCĐHH cho bên trao đổi, kế toán ghi giảm TSCĐHH:
Nợ TK 811: 400 tr
Nợ TK 214: 100 tr
Chú ý câu này
Có TK 211: 500 tr
- Giá trị được chấp nhận:
Nợ TK 131: 462 tr
Có TK 711: 420 tr
Có TK 333: 42 tr
- Khi nhận TSCĐHH “D”
Nợ TK 211: 700 tr
Nợ TK 133: 70 tr
Có TK 131: 770 tr
- Bù trừ công nợ:
Nợ TK 131: 770- 462 = 308 tr
Có TK 112: 308 tr
- Kết chuyển nguồn:
20
Chương III: Kế toán tài sản cố định
Nợ TK 414: 60%*(700 – 420) = 168 tr
Có TK 411: 168 tr
4. Ngày 15: nhượng bán một phương tiện vận tải thuộc bộ phận sản xuất, nguyên
giá 240, đã hao mòn 80. Khách hàng là công ty xây lắp TT Huế chấp nhận mua với
giá (cả thuế GTGT 10%) 165.
Nợ TK 214: 80 tr
Nợ TK 811: 160 tr
Có TK 211: 240 tr
Nợ TK 131: 165 tr
Có TK 333: 15 tr
Có TK 711: 150 tr
5. Ngày 20: thanh lý một nhà kho của bộ phận sản xuất đã khấu hao hết từ tháng
trước, nguyên giá 180 tr. Chi phí thanh lý đã chi bằng TM 5. Giá trị phế liệu bán
thu hồi bằng tiền 11 (trong đó thuế GTGT 1).
Nợ TK 214: 180 tr
Có TK 211: 180 tr
Nợ TK 811: 5 tr
Có TK 111: 5 tr
Nợ TK 111: 11 tr
Có TK 333: 1 tr
Có TK 711: 10 tr
6. Ngày 27: do thay đổi tiêu chuẩn về giá trị TSCĐ (tăng giá trị) nên một số TSCĐ
không đủ tiêu chuẩn mới được chuyển thành công cụ nhỏ như sau:
- Thiết bị văn phòng: nguyên giá 4,5 hao mòn lũy kế 4. Phần giá trị còn lại được
phân bổ hết vào chi phí.
Nợ TK 214: 4 tr
Nợ TK 642: 0,5 tr
Có TK 211: 4,5 tr
- Thiết bị sản xuất: nguyên giá 14,8 tr đã hao mòn 0,8. Phần giá trị còn lại được
phân bổ dần vào chi phí trong 2 năm tài chính.
Nợ TK 214: 0,8 tr
Nợ TK 242: 14 tr
21
Chương III: Kế toán tài sản cố định
Có TK 211: 14,08 tr
Phân bổ:
Nợ TK 627: 7 tr
Có TK 242: 7 tr
22
[...]... 641: 400 Có TK 142: 400 13 Chương III: Kế toán tài sản cố định Bài 6: Tài liệu tại một DN tính thuế GTGT theo pp khấu trừ, trong tháng 4 năm 2009 như sau (1.000 đồng) I Số dư đầu tháng: - TK 211: 8.000.000 TK 214: 1.250.000 II Các nghiệp vụ trong tháng: 1 Ngày 10, bán 1 thiết bị sản xuất, nguyên giá 240.000, đã khấu hao 80.000, tỷ lệ khấu hao năm 12% Giá bán (cả thuế GTGT 5%) là 136.500, đã thu bằng... nguyên tắc phù hợp trên Bài 8: Công ty T nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán HTK theo phương pháp KKTX, trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng, số dư đầu tháng của TK 335: 180 tr Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh a Ngày 05/11: công ty hoàn thành bảo trì thiết bị sản xuất thanh toán bằng tiền mặt 5.500.000 (gồm thuế GTGT 10%) Nợ TK... bị sản xuất theo tổng giá thanh toán 630, trong đó thuế GTGT 5% Toàn bộ tiền mua thiết bị đã thanh toán bằng chuyển khoản Thiết bị này phải thông qua lắp đặt, chạy thử và đã hoàn thành với chi phí đã chi bằng tiền mặt (cả thuế GTGT 5%) 31,5 Được biết nguồn vốn dn sử dụng để bù đắp lấy từ quỹ đầu tư phát triển 200, từ vốn đầu tư XDCB 300, còn lại sử dụng vốn kinh doanh 19 Chương III: Kế toán tài sản cố. .. “D” với giá thanh toán chưa thuế GTGT 700, thuế suất 10% D/n đã thanh toán bù trừ qua NH theo kế hoạch sử dụng quỹ đầu tư phát triển 60%, nguồn vốn kinh doanh 40% - Khi giao TSCĐHH cho bên trao đổi, kế toán ghi giảm TSCĐHH: Nợ TK 811: 400 tr Nợ TK 214: 100 tr Chú ý câu này Có TK 211: 500 tr - Giá trị được chấp nhận: Nợ TK 131: 462 tr Có TK 711: 420 tr Có TK 333: 42 tr - Khi nhận TSCĐHH “D” Nợ TK 211:... Bù trừ công nợ: Nợ TK 131: 770- 462 = 308 tr Có TK 112: 308 tr - Kết chuyển nguồn: 20 Chương III: Kế toán tài sản cố định Nợ TK 414: 60%*(700 – 420) = 168 tr Có TK 411: 168 tr 4 Ngày 15: nhượng bán một phương tiện vận tải thuộc bộ phận sản xuất, nguyên giá 240, đã hao mòn 80 Khách hàng là công ty xây lắp TT Huế chấp nhận mua với giá (cả thuế GTGT 10%) 165 Nợ TK 214: 80 tr Nợ TK 811: 160 tr Có TK 211:... tắc phù hợp: chi phí bảo trì góp phần duy trì hoạt động của đội xe, mang lại lợi ích kinh tế trong nhiều kỳ b Đây là phí tổn để sửa chữa 3 xe 01, 02, 03 do hư hỏng trong một vụ lỡ đá trong tháng 5 17 Chương III: Kế toán tài sản cố định Vì vụ lỡ đá mà phải sửa xe đây là yếu tố bất ngờ mà chi phí sửa chữa lớn phải tập hợp vào 241 và sau đó phân bổ chi phí phát sinh trong tương lai Giải thích theo... 214: 6.000 Nợ TK 222: 10.500 11 Chương III: Kế toán tài sản cố định Có TK 211: 16.000 Có TK 711: 500 Trường hợp giảm TSCĐ do góp vốn liên doanh bằng TSCĐ HH: Những TSCĐ HH của doanh nghiệp đưa đi góp vốn liên doanh không còn thuộc quyền sử dụng của doanh nghiệp, được coi như đã khấu hao một lần với nguyên giá còn lại của TSCĐ HH đó, ghi thành giá trị tài sản tài chính, ghi: Nợ TK 214 Nợ TK 222: vốn góp... ty đã hoàn thành nhập phần chênh lệnh Nợ TK 241: 150 tr Nợ TK 133: 15 tr Có TK 112: 165 tr 18 Chương III: Kế toán tài sản cố định Nợ TK 335: 180 tr Có TK 241: 150 tr Có TK 627: 30 tr 4 Ngày 20/11, công ty C hoàn thành việc nâng cấp thiết bị sản xuất, chi phí 220 trđ (gồm thuế GTGT 10%), chưa thanh toán cho C, thiết bị đã đưa vào sử dụng chi phí này lấy từ quỹ đầu tư phát triển Nợ TK 241: 200 tr Nợ TK... - Thiết bị văn phòng: nguyên giá 4,5 hao mòn lũy kế 4 Phần giá trị còn lại được phân bổ hết vào chi phí Nợ TK 214: 4 tr Nợ TK 642: 0,5 tr Có TK 211: 4,5 tr - Thiết bị sản xuất: nguyên giá 14,8 tr đã hao mòn 0,8 Phần giá trị còn lại được phân bổ dần vào chi phí trong 2 năm tài chính Nợ TK 214: 0,8 tr Nợ TK 242: 14 tr 21 Chương III: Kế toán tài sản cố định Có TK 211: 14,08 tr Phân bổ: Nợ TK 627: 7 tr... các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 4: - Đầu tiên ta định khoản cái đã: NV1: Nợ TK 214: 80.000 Nợ TK 811: 160.000 Có TK 211: 240.000 Nợ TK 112: 136.500 Có TK 333: 130.000 Có TK 711: 6.500 NV2: 15 Chương III: Kế toán tài sản cố định Nợ TK 214: 130.000 Nợ TK 222: 800.000 Có TK 711: 90.000 Có TK 211: 840.000 NV3: Nợ TK 211: 480.000 Có TK 241: 480.000 Bút toán chuyển nguồn: Nợ TK 414: 480.000 Có TK 411: 480.000 ... 211: 5.000 Phân bổ kỳ này: Nợ TK 641: 400 Có TK 142: 400 13 Chương III: Kế toán tài sản cố định Bài 6: Tài liệu DN tính thuế GTGT theo pp khấu trừ, tháng năm 2009 sau (1.000 đồng) I Số dư đầu... III: Kế toán tài sản cố định Nợ TK 335: 180 tr Có TK 241: 150 tr Có TK 627: 30 tr Ngày 20/11, công ty C hoàn thành việc nâng cấp thiết bị sản xuất, chi phí 220 trđ (gồm thuế GTGT 10%), chưa toán. .. với giá toán chưa thuế GTGT 700, thuế suất 10% D/n toán bù trừ qua NH theo kế hoạch sử dụng quỹ đầu tư phát triển 60%, nguồn vốn kinh doanh 40% - Khi giao TSCĐHH cho bên trao đổi, kế toán ghi