1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Kế toán quản trị CHƯƠNG 4 dự toán ngân sách

15 2,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

Trình tự lập dự toán ngân sách 8 Dự toán tiêu thụ Dự toán sản xuất Dự toán chi phí NVL trực tiếp Dự toán chi phí NCông trực tiếp Dự toán chi phí sản xuất chung Dự toán tồn kho thành phẩm

Trang 1

1 Khái niệm và ý nghĩa của dự toán ngân sách

2 Trình tự lập dự toán ngân sách

3 Lập dự toán ngân sách

3.1 Dự toán tiêu thụ

3.2 Dự toán sản xuất

3.3 Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp

3.4 Dự toán nhân công trực tiếp

3.5 Dự toán chi phí sản xuất chung

3.6 Dự toán tồn kho thành phẩm

3.7 Dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

3.8 Dự toán vốn bằng tiền

3.9 Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh

3.10.Dự toán bảng cân đối kế toán

3

Dự toán ngân sách là những dự kiến chi tiết của

nhà quản lý về sử dụng và huy động nguồn lực

trong một thời kỳ của doanh nghiệp

Ngân sách được thể hiên với những thông tin về số

lượng và giá trị

Ngân sách được chia thành nhiều cấp độ khác nhau

cho các cấp quản lý và các thời kỳ khác nhau

1 Khái niệm và ý nghĩa của dự toán ngân sách

Trang 2

Cung cấp cho nhà quản lý các mục tiêu cụ thể

và giúp doanh nghiệp đi đúng hướng để đạt

được mục tiêu đề ra

1 Khái niệm và ý nghĩa của dự toán ngân sách

5

Cung cấp các thông tin để làm căn cứ đánh giá

sau này

Phối hợp giữa các bộ phận trong công ty lại với

nhau thông qua mục tiêu chung

Lường trước những khó khăn khi chúng chưa

xảy ra để có biện pháp đối phó

1 Khái niệm và ý nghĩa của dự toán ngân sách

6

Hội đồng quản trị

Quản lý cấp trung gian

Quản lý cấp cơ sở

Các ưu điểm của trình tự lập dự toán được đề cập:

Có sự đóng góp của các cấp quản lý vào công tác lập dự toán

Dự toán có độ tin cậy và tính chính xác cao

Các cấp quản lý sẽ thực hiện kế hoạch chủ động và thoải mái

Khả năng hoàn thành kế hoạch cao

2 Trình tự lập dự toán ngân sách

Trang 3

Dự toán hoạt động: là dự toán phản ánh

doanh thu, chi phí để đạt được mục tiêu lợi

nhuận của doanh nghiệp (dự toán tiêu thụ, dự

toán chi phí)

Dự toán tài chính: phản ánh vị trí tài chính và

các phương thức tài trợ cho doanh nghiệp (dự

toán vốn bằng tiền)

2 Trình tự lập dự toán ngân sách

8

Dự toán tiêu thụ

Dự toán sản xuất

Dự toán chi phí

NVL trực tiếp

Dự toán chi phí NCông trực tiếp

Dự toán chi phí sản xuất chung

Dự toán tồn kho

thành phẩm Dự toán chi phí BH & QLDN

Dự toán vốn bằng tiền

Báo cáo kết quả kinh

doanh kế hoạch

Bảng cân đối kế toán kế hoạch

2 Trình tự lập dự toán ngân sách

9

Thông tin bên ngoài: thông tin về thị trường,

thông tin về nhà cung cấp, khách hàng, thông

tin về nguồn huy động vốn…

Thông tin bên trong: các định mức, số liệu về

tồn kho…

2 Trình tự lập dự toán ngân sách

Trang 4

trong quý 1 ước tính là bao nhiêu?

Q A ?

DỰ TOÁN TIÊU TH Ụ

11

Phần 1: Dự đoán và ước tính các chỉ tiêu về

sản lượng sản phẩm tiêu thụ, giá bán, doanh

thu cho từng thời kỳ

Phần 2: Lập dự kiến thu tiền bán hàng trong

trường hợp công ty có bán hàng trả chậm

3.1 Dự toán tiêu thụ

12

Dự toán tiêu thụ được lập căn cứ vào dự báo

tình hình tiêu thụ về sản lượng tiêu thụ, giá bán

Các kỹ thuật dự báo gồm:

Kỹ thuật định tính: Dựa chủ yếu vào kinh

nghiệm của nhà quản lý

Kỹ thuật định lượng: Sử dụng các phương pháp

của thống kê để phân tích xu hướng

3.1 Dự toán tiêu thụ

Trang 5

Các dữ liệu quá khứ

Chính sách giá cả của doanh nghiệp

Quảng cáo, khuyến mãi

Kết quả nghiên cứu thị trường

Tình trạng cạnh tranh trong ngành

Những biến động về kinh tế, chính trị có liên

quan đến tiêu thụ sản phẩm

Sự thay đổi các chỉ số kinh tế

Các chính sách của Nhà nước

3.1 Dự toán tiêu thụ

14

Doanh nghiệp sản xuất T chuẩn bị cho việc lập kế hoạch

tài chính năm 2007 Các nhà quản lý dự đoán tình hình tại

doanh nghiệp như sau:

Sản lượng tiêu thụ sản phẩm A dự kiến trong 4 quí lần

lượt là:

Quí 1 : 30.000 sản phẩm

Quí 2 : 45.000 sản phẩm

Quí 3 : 60.000 sản phẩm

Quí 4 : 50.000 sản phẩm

Đơn giá bán dự kiến là 25.000đ

3.1 Dự toán tiêu thụ

15

Qua tình hình của những năm trước, công ty dự

đoán 60% doanh thu sẽ thu được ngay trong quý

bán hàng, phần còn lại sẽ thu trong quý kế tiếp

Khoản phải thu trên Bảng cân đối kế toán ngày

31/12/2006 là 350.000.000 đồng sẽ được thu hết

trong quý 1

Lập dự toán tiêu thụ và kế hoạch thu tiền trong

mỗi quý của năm 2007

3.1 Dự toán tiêu thụ

Trang 6

16 Cộng

Quý 4

Quý 3

Quý 2

Quý 1

Phải thu 31/12/2006

Kế hoạch thu tiền Doanh thu

Đơn giá bán

Lượng bán

3.1 Dự toán tiêu thụ

17

Dự toán này được lập căn cứ vào dự toán tiêu thụ

Mục đích: Xác định số lượng sản phẩm cần sản xuất

Số lượng

sản phẩm

cần sản xuất

=

Số lượng sản phẩm tiêu thụ

Số lượng sản phẩm tồn cuối kỳ

Số lượng sản phẩm tồn đầu kỳ

-Số lượng

sản phẩm

cần mua

=

Số lượng sản phẩm tiêu thụ

Số lượng sản phẩm tồn cuối kỳ

Số lượng sản phẩm tồn đầu kỳ

-Trong doanh nghiệp sản xuất

Trong doanh nghiệp thương mại

3.2 Dự toán sản xuất

18

Công ty xây dựng định mức tồn kho thành phẩm

như sau:

Doanh nghiệp mong muốn tồn kho đầu mỗi quý

phải tương đương 10% sản lượng bán ra trong quý

Biết rằng số lượng sản phẩm tồn kho ước tính vào

31/12/2007 là 4000 sản phẩm

3.2 Dự toán sản xuất

Trang 7

Số lượng sản phẩm

cần sản xuất

Tồn kho thành phẩm

đầu kỳ

Cộng nhu cầu

Tồn kho thành phẩm

cuối kỳ

Lượng bán

3.2 Dự toán sản xuất

20

Phần 1: Xác định định mức tiêu hao NVL trên 1

sản phẩm, số lượng NVL cần mua , đơn giá mua

NVL, số tiền mua NVL và chi phí NVL trực tiếp

Phần 2 : Lập dự kiến trả tiền cho nhà cung cấp

3.3 Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

21

Số lượng NVL

dùng vào sản

xuất

=Số lượng sản

phẩm sản xuất

Định mức tiêu hao NVL/1sp

*

Số lượng

NVL cần

mua

=Số lượng NVL

dùng vào sản xuất

Số lượng NVL dự trữ cuối kỳ

Số lượng NVL dự trữ đầu kỳ

-Số tiền cần

mua NVL =

Số lượng NVL cần mua

Đơn giá mua NVL

*

Chi phí

NVL trực

tiếp

= Số lượng NVL

dùng vào sản xuất

Đơn giá mua NVL

*

3.3 Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp

Trang 8

Để sản xuất sản phẩm A cần sử dụng một loại nguyên

vật liệu với định mức tiêu hao được công ty T tính

toán là 1kg/sản phẩm, đơn giá mua từ nhà cung cấp là

12.000 đồng/1kg

Lượng nguyên vật liệu tồn đầu quý được xác định là

10% số lượng nguyên vật liệu sử dụng trong quý và

tồn kho nguyên vật liệu cuối quý 4/2007 là 3.500 kg

3.3 Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

23

Theo phân tích thu được từ những năm trước, 50%

giá trị nguyên vật liệu cần mua sẽ được thanh toán

ngay trong quý, phần còn lại sẽ thanh toán trong quý

kế tiếp

Khoản phải trả nhà cung cấp trên Bảng cân đối kế

toán 31/12/2006 là 258.000.000 đồng Khoản này sẽ

được thanh toán hết vào quý 1 năm 2007

Lập dự toán chi phí NVL và khoản phải trả cho người

bán

3.3 Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

24

Nhu cầu NVL cho SX

Lượng NVL tồn kho cuối kỳ

Tổng nhu cầu

Lượng NVL tồn kho đầu kỳ

Lượng NVL cần mua trong kỳ

Đơn giá mua

Số tiền cần mua NVL

Chi phí NVL trực tiếp

Cộng

Quý 4

Quý 3

Quý 2

Quý 1

Phải trả 31/12/2006

Kế hoạch trả tiền cho nhà cung cấp

Tiêu hao NVL/1SP

SL SP sản xuất

Năm Quý 4 Quý 3 Quý 2 Quý 1 Chỉ tiêu

Trang 9

Gọi (1) Số giờ công dùng vào sản xuất trong 1 tháng

(2) Số giờ công thực tế = số lượng lao động * 26ngày * 8h

vào sản xuất = phẩm sản xuất * gian / 1 sp

Chi phí nhân

công trực tiếp =

Số giờ công dùng vào sản xuất

Đơn giá của 1 giờ công

*

(1) > (2) : Thiếu công nhân à tuyển, đào tạo lao động…

(1) < (2) : Thừa công nhân à giảm hoặc cho nghỉ tạm thời

3.4 Dự toán chi phí nhân công trực tiếp

26

Để sản xuất một sản phẩm A cần 0,5 h công

lao động

Đơn giá một giờ công là 8.000 đồng

Lương và các khoản trích theo lương được

thanh toán hết trong quý

Hãy lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp

của Công ty T

3.4 Dự toán chi phí nhân công trực tiếp

27 Chi phí nhân công

Đơn giá 1 giờ lao

động

Số giờ cần sử dụng

Định mức thời

gian/1SP

Số lượng SP sản

xuất

Năm Quý 4 Quý 3 Quý 2 Quý 1 Chỉ tiêu

3.4 Dự toán chi phí nhân công trực tiếp

Trang 10

Chi phí sản xuất chung bao gồm cả biến phí và

định phí

Chi phí sản xuất chung là chi phí gián tiếp nên để

tính toán và lập kế hoạch cần phân bổ theo tiêu

thức nhất định

Sau khi lập dự toán xong cần xác định đơn giá

phân bổ chi phí sản xuất chung Đơn giá này sẽ

được áp dụng trong suốt thời kỳ hoạch định

3.5 Dự toán chi phí sản xuất chung

29

Chi phí sản xuất chung dự kiến như sau:

Biến phí sản xuất chung tính cho một giờ công lao

động trực tiếp là 4.000 đồng/giờ

Định phí sản xuất chung hàng quý là 30 triệu

đồng, trong đó khấu hao chiếm 10 triệu đồng

Biết rằng doanh nghiệp phân bổ chi phí sản xuất

chung theo số giờ công lao động trực tiếp

3.5 Dự toán chi phí sản xuất chung

30

Tổng tiền chi cho chi

phí SXC

Chi phí khấu hao

Tổng chi phí SXC

Tổng định phí SXC

Tổng biến phí SXC

Biến phí SXC tính

cho 1 giờ công

Số giờ công lao động

trực tiếp

Năm Quý 4 Quý 3 Quý 2 Quý 1 Chỉ tiêu

Trang 11

Nếu kỳ sản xuất ngắn, doanh nghiệp có thể đợi

đến khi có đơn giá phân bổ thực tế để sử dụng

Nếu kỳ sản xuất dài, doanh nghiệp có thể sử dụng

đơn giá kế hoạch để phân bổ chi phí sản xuất

chung

Theo ví dụ:

Đơn giá phân bổ chi phí SXC = 492.000 / 93.000

= 5.290 đồng / giờ

3.5 Dự toán chi phí sản xuất chung

32

• Phần 1 : Ước tính giá thành đơn vị sản phẩm

• Phần 2: Xác định số lượng và giá trị thành

phẩm tồn kho vào cuối kỳ

Ware house

3.6 Dự toán tồn kho thành phẩm

33 Giá vốn hàng bán

Số lượng thành phẩm tiêu thụ trong kỳ

Trị giá sản phẩm tồn kho

Số lượng thành phẩm tồn kho cuối kỳ

Dự kiến trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ và giá vốn hàng bán

Cộng

CP sản xuất chung

CP nhân công trực tiếp

CP nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí tính cho 1SP Đơn giá

Định mức tiêu hao /1SP Chi phí

3.6 Dự toán tồn kho thành phẩm

Trang 12

• Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

cũng bao gồm cả biến phí và định phí

• Thông thường biến phí được tính theo sản

lượng sản phẩm tiêu thụ hay doanh thu

• Nếu chi phí này bao gồm cả chi phí khấu hao

thì khi tính số tiền thực chi phải trừ khoản khấu

hao ra khỏi tổng chi phí

3.7 Dự toán chi phí bán hàng và quản lý

35

Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tại công ty T ước

tính là 2.000 đồng/sản phẩm

Chi phí quảng cáo là 100 triệu 1 năm, chi phí lương quản lý là

80 triệu 1 năm, chi phí khấu hao 40 triệu 1 năm Các chi phí

này được chia đều cho 4 quý

Trong quí 1 công ty mua bảo hiểm vận chuyển hàng hoá với

giá trị bảo hiểm là 15 triệu đồng; quý 2 công ty mua bảo hiểm

cho kho hàng với số tiền 10 triệu đồng

Chi phí gắn bảng hiệu mới phát sinh vào quý 4 là 5 triệu

3.7 Dự toán chi phí bán hàng và quản lý

36 Tiền thực chi BH và QLDN

Tổng chi phí BH và QLDN

Tổng định phí

Chi phí gắn bảng hiệu mới

Bảo hiểm

Khấu hao

Lương quản lý

Chi phí quảng cáo

Tổng biến phí BH và QLDN

Biến phí BH và QLDN đơn vị

Số lượng SP tiêu thụ

Năm Quý 4 Quý 3 Quý 2 Quý 1 Chỉ tiêu

3.7 Dự toán chi phí bán hàng và quản lý

Trang 13

Dự toán vốn bằng tiền là dự toán phản ánh dòng

tiền thu vào và chi ra theo dự tính của công ty

Dự toán vốn bằng tiền thể hiện khả năng đáp ứng

nhu cầu thanh toán tiền cho người lao động, cho

nhà cung cấp, cho Nhà nước và các khoản chi tiêu

khác

Dự toán vốn bằng tiền giúp xác định lượng tiền

thừa, thiếu Đây là cơ sở để doanh nghiệp quyết

định vay ngắn hạn khi thiếu tiền và trả nợ vay hay

đầu tư khi thừa tiền

3.8 Dự toán vốn bằng tiền

38

Dự đoán được khoảng thời gian từ lúc ghi nhận doanh

thu đến lúc thực sự thu tiền

Dự đoán được khoảng thời gian từ khi ghi nhận chi

phí phát sinh đến lúc thật sự chi tiền cho khoản chi

phí đó

Loại trừ các khoản chi phí không dùng tiền mặt ( Chi

phí khấu hao, chi phí dự phòng)

Xác định được mức dự trữ tiền tối thiểu tại công ty

3.8 Dự toán vốn bằng tiền

39

Số dư tiền vào ngày 31/12/2006 là 150 triệu đồng

Doanh nghiệp xác định lượng tiền tồn quỹ tối thiểu là

130 triệu

Doanh nghiệp dự kiến một mua dây chuyền sản xuất

vào quý 1 với tổng giá trị là 250 triệu và mua thiết bị

mới vào quý 2 với trị giá 100 triệu

Thuế ước tính trong năm là 80 triệu, chia đều cho 4 quý

3.8 Dự toán vốn bằng tiền

Trang 14

Trong những quý thiếu tiền, doanh nghiệp sẽ vay

ngắn hạn ngân hàng vào đầu quý với lãi suất 3% / 1

quý

Trong những quý thừa tiền, doanh nghiệp sẽ trả nợ

vay và lãi vào cuối quý

Lãi và nợ gốc được tính trả cùng lúc vào cuối quý

thừa tiền

3.8 Dự toán vốn bằng tiền

41

Số dư tiền cuối kỳ

Trả lãi vay (c.kỳ)

Trả nợ gốc (c.kỳ)

Tiền cần vay (đ.kỳ)

Tiền thừa (thiếu)

Tổng dòng tiền ra

Thuế

Mua thiết bị

Chi BH và QLDN

Chi phí SXC

Chi trả lương NC tt

Chi mua NVL tt

Tổng dòng tiền vào

Tiền thu bán hàng

Số dư tiền đầu kỳ

Năm Quý 4 Quý 3 Quý 2 Quý 1

Chỉ tiêu

42 Lãi ròng

Thuế

Lãi trước thuế

Lãi vay

EBIT

Chi phí BH và QLDN

Lãi gộp

GVHB

Doanh thu

Số tiền Nguồn số liệu

Chỉ tiêu

Đơn vị tính: 1000 đồng

3.9 Dự toán Báo cáo kết quả kinh doanh

Trang 15

43 1.873.735

Tổng tài sản

(245.000) Hao mòn

650.000 Thiết bị & dây chuyền sx

875.000 Đất

1.280.000 Tài sản cố định

55.935 Tồn kho thành phẩm

37.800 Tồn kho nguyên liệu

350.000 Phải thu

150.000 Tiền

593.735 Tài sản lưu động

Số cuối kỳ

Số đầu kỳ Tài sản

3.10 Dự toán Bảng cân đối kế toán

44

1.873.735 Tổng nguồn vốn

850.000 Lãi để lại

765.735 Nguồn vốn kinh doanh

1.615.735 Nguồn vốn chủ sở hữu

258.000 Phải trả người bán

258.000

Nợ phải trả

Số cuối kỳ

Số đầu kỳ Nguồn vốn

Đơn vị tính: 1000 đồng

3.10 Dự toán Bảng cân đối kế toán

45

Ngày đăng: 13/10/2015, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w