Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
PHẠM MINH TOÀN
N
Đ
Ư NG
T N
TN
NG
T
T ĐƯỜNG
NG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ
Cần Thơ – 07/2014
Đ N
T
ỌC CÂY TRỒNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
LUẬN VĂN
Ỹ SƯ TRỒNG TRỌT
Tên đề tài:
N
Đ
Ư NG
T N
TN
NG
T
T ĐƯỜNG
NG
Đ N
T
Sinh viên thực hiện:
Phạm Minh Toàn
MSSV: 3108311
Lớp trồng trọt k36
Cán bộ hướng dẫn:
Ts. Nguyễn Bá Phú
Cần Thơ – 07/2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN T Ơ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
B MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG
-----------------------
Chứng nhận đã chấp nhận luận văn với đề tài:
Đ
TN
N
Ư NG
NG
T
T N Đ N
T ĐƯỜNG
NG
T
Do sinh viên Phạm Minh Toàn thực hiện.
Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét.
Cần Thơ, ngày....tháng….năm 2014
Cán bộ hướng dẫn
T . g y n á h
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN T Ơ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
B MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG
----------------------Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn với đề tài:
Đ
TN
N
Ư NG
NG
T
T N Đ N
T ĐƯỜNG
NG
T
Do sinh viên Phạm Minh Toàn thực hiện và bảo vệ trước hội đồng
Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp:
…………………………………………………………………………………..
.………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Luận văn tót nghiệp được hội đồng đánh giá: …………………
Cần Thơ, ngày……tháng…… năm 2014
Thành viên hội đồng
Ts. Nguy n Bá Phú
Ts. Lê Vĩnh Thúc
PGs. Ts Trần Văn Hâ
DUYỆT KHOA
Trưởng Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng
LỜI CAM Đ
N
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết
quả trình bày trong luận văn là tr ng thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình luận văn trước đây.
Tác giả
Phạm Minh Toàn
LÝ LỊCH CÁ NHÂN
I. Lý lịch sơ lược
Họ và tên: Phạm Minh Toàn
Giới tính: Nam
gày tháng năm sinh: 23/12/1992
Dân tộc: Kinh
ơi sinh: An h , An Giang.
ê án: p Vĩnh Bảo, xã Vĩnh Hậ , h yện An h , tỉnh An Giang.
Số điện thoại: 01689810369
II. Quá trình học tập
ăm 2003: Tốt nghiệp Tiểu học, trường Tiể học Vĩnh Hậ , xã Vĩnh Hậ ,
h yện An h , tỉnh An Giang.
ăm 2007: Tốt nghiệp Trung học cơ sở, trường Trung học Cơ sở Vĩnh Hậ ,
xã Vĩnh Hậ , h yện An h , tỉnh An Giang.
ăm 2010: Tốt nghiệp Trung học phổ thông, trường Trung học Phổ Thông an
h , h yện An h , tỉnh An Giang.
Từ 2010 đến 2014: sinh viên ngành Trồng trọt khóa 36, khoa Nông nghiệp và
Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.
Cần Thơ, ngày……tháng…… năm 2014
gười viết
Phạm Minh Toàn
LỜI C M TẠ
Kính dâng lên ba mẹ
Lòng biết ơn vô hạn, người yê thương, n ôi dạy con nên người và hy sinh tất
cả vì tương lai của con.
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
Thầy Nguy n á h đã tận tình hướng dẫn, góp ý, động viên và cho em
những lời khuyên vô cùng hữu ích trong suốt thời gian thực hiện đề tài và
hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.
Thầy Lê Vĩnh Thúc và cô Võ Thị Bích Thủy đã dẫn dắt em trong suốt thời
gian học tại trường.
Chân Thành cảm ơn
Anh La Hoàng Châ đã tận tình gi p đỡ trong suốt quá trình làm thí nghiệm
và viết luận văn. Cảm ơn các bạn: Hồ Văn Hạnh, Tống Trung Trực, Tô Thị
é, Đinh Thanh Tông, Trần Minh Dững, Đinh Văn Tà đã nhiệt tình hổ trợ.
Thân gửi đến
Quý thầy cô khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần
Thơ đã tr yền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt khóa học. Xin
trân trọng ghi nhớ và gửi lời cảm ơn chân tình tới bạn bè đã gi p đỡ tôi hoàn
thành luận văn.
Phạm Minh Toàn, 2014. Ảnh hưởng của Atonik đến đặc tính không hột của
ýt Đường không hột. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khoa học cây trồng, khoa
Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ, 34 trang.
Cán bộ hướng dẫn: Ts. Nguy n Bá Phú.
TÓM LƯỢC
Đề tài “Ảnh hưởng của Atonik đến đặc tính không hột của ýt Đường
không hột” được thực hiện với mục tiê : bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của
Atonik đến đặc tính không hột của ýt Đường không hột. Thí nghiệm được
bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 4 nghiệm thức với 6 lần
lặp lại, mỗi lặp lại là 1 cây. Các nghiệm thức được bố trí như sa : nghiệm thức
1: ph n nước (đ/c); nghiệm thức 2: ph n Atonik 0,5‰; nghiệm thức 3: phun
Atonik 1‰; nghiệm thức 4: ph n Atonik 2‰. Thí nghiệm được thực hiện tại
khu nhà lưới thí nghiệm của bộ môn Khoa học Cây trồng, khoa Nông nghiệp
và Sinh học Ứng dụng, kh II, trường Đại học Cần Thơ. Vật liệu là quýt
Đường không hột. Với các chỉ tiêu theo dỏi: (1) Các đặc tính hình thái hoa,
thời gian phát triển hoa; (2) Sự hữu thụ của hạt phấn, tỷ lệ đậu trái; (3) Sự ổn
định đặc tính không hột thông qua số lượng tiể noãn, kích thước tiểu noãn lúc
hoa nở và số hột trên trái tại thời điểm trái 3 tháng tuổi. Kết quả khi phun
Atonik ở các nồng độ 0,5‰, 1‰, và 2‰ vào thời điểm xuất hiện nụ cho thấy:
(1) Không làm thay đổi các đặc tính hình thái hoa, thời gian phát triển hoa; (2)
Không ảnh hưởng đến sự hữu thụ của hạt phấn và tỷ lệ đậ trái; (3) Đặc tính
không hột vẫn giữ được sự ổn định, trái hoàn toàn không hột (số hột chắc và
hột lép ở các nghiệm thức đều bằng 0).
Từ khóa: quýt Đường không hột, Atonik, sự ổn định, đặc tính không hột
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOA ………………………………………………...
iii
LÝ LỊCH CÁ HÂ ……………………………………………..
iv
LỜI CẢM TẠ ……………………………………………………..
v
TÓM LƯỢC ………………………………………………………
vi
MỤC LỤC………………………………………………………… vii
DA H ÁCH HÌ H……………………………………………...
x
DANH SÁCH BẢ G……………………………………………..
xi
Mở đầu……………………………………………………………………..
1
hương 1: Lược khảo tài liệu…………………………………….............
3
1.1 Nguồn gốc và phân loại cam
ýt…. …………………………………..
3
1.1.1 Nguồn gốc…….………………………………………………………
3
1.1.2 Phân loại………………………………………………………………
3
1.2 Đặc tính thực vật của
ýt Đường không hột ………………….………
3
1.2.1 Đặc điểm thân cành
ýt Đường không hột ……………… ………...
3
ýt Đường không hột ……………………………….....
4
ýt Đường không hột………………………………...
4
1.2.4 Đặc điểm trái quýt Đường không hột ………………………………..
4
1.3 Đặc điểm hạt phấn, tiểu noãn của
ýt Đường không hột ……..............
5
1.3.1 Đặc điểm hạt phấn …………………………………………………....
5
1.3.2 Đặc điểm tiể noãn…………………………………………………...
5
1.4 Nguyên nhân không hột và sự ổn định đặc tính không hột của quýt
Đường không hột ………………………………………………………….
6
1.4.1 Khái niệm không hột………………………………………................
6
ýt Đường không hột ………………...
6
1.2.2 Đặc điểm lá
1.2.3 Đặc điểm hoa
1.4.2 Nguyên nhân không hột của
1.4.3 Sự ổn định đặc tính không hột của
ýt Đường không hột…………..
7
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự đậu trái của cam
ýt………………….
7
1.5.1 Yếu tố môi trường…………………………………………………...
7
1.5.2 Kỹ thuật canh tác…...……………………………………………….
11
1.6 Chất điề hòa sinh trưởng………………………………….………….
11
1.6.1 A xin………………………………………………………………...
12
1.6.2 Tác dụng của A xin …………………………………………...........
12
1.6.3 Atonik……………………………………………………………….. 13
1.6.4 Tác dụng của Atonik…………………………………………...........
13
hương 2: Phương tiện và Phương pháp………………………………
15
2.1 Mục tiê ……………………………………………………………….
15
2.2 hương tiện……………………………………………………………
15
2.2.1 Thời gian và địa điểm ………………………………………………
15
2.2.2 Vật liệ ……………………………………………………………...
15
2.3 hương pháp ………………………………………………………….
15
2.3.1 Bố trí thí nghiệm ……………………………………………………
15
2.3.2 hương pháp thực hiện ……………………………………………..
16
2.3.3 Kỹ thuật canh tác ……………………………………………...........
16
2.3.4 Các chỉ tiê theo dõi ………………………………………………...
16
2.3.5 Xử lý số liệu và thống kê ……………………………………...........
18
hương 3:
ết quả và thảo luận………………………………………...
19
3.1 Điều kiện môi trường tự nhiên trong quá trình thí nghiệm …………...
19
3.2 Các đặc tính của hoa
ýt Đường không hột sau khi xử lý Atonik …... 20
3.2.1 Đặc tính về cánh hoa ………………………………………………..
20
3.2.2 Đặc tính về bộ phận đực ……………………………………………
20
3.2.3 Đặc tính bộ phận cái ………………………………………………..
3.3 Thời gian phát triển của hoa ýt Đường không hột sau khi xử lý
Atonik …………………………………………………………………….
3.4 Sự hữu thụ hạt phấn của ýt Đường không hột sau khi xử lư Atonik
21
3.5 Tỷ lệ đậu trái của
26
ýt Đường không hột sau khi xử lý Atonik ...........
23
23
3.6 Sự ổn định đặc tính không hột của ýt Đường không hột sau khi xử
lý Atonik ……………………………………………………………….....
27
3.6.1 Tổng số tiể noãn …………………………………………………...
27
3.6.2 Kích thước tiể noãn ………………………………………………..
27
3.7 Đặc tính trái …………………………………………………………...
30
3.7.1 Kích thước trái ………………………………………………...........
30
3.7.2 Số hột trên trái ………………………………………………............
30
hương 4: kết luận và đề nghị…………………………………………..
32
4.1 Kết luận ……………………………………………………….............
32
4.2 Đề nghị ………………………………………………………………..
32
Tài liệu tham khảo……………………………………………………….
33
Phụ lục
CHỮ VI T TẮT
DNA
Deoxyribo Nucleic Acid
Đ
Đồng bằng sông Cửu Long
CL
RAPD
Random Amplified Polymorphic DNA
TSKT
Tháng sau khi trồng
DANH SÁCH B NG
TT
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
Tên Bảng
Các đặc tính cánh hoa của ýt Đường không hột sa khi xử lý
Atonik ở các nồng độ khác nhau
Các đặc tính về bộ phận đực của ýt Đường không hột sa khi
xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
Các đặc tính về bầ noãn của ýt Đường không hột sa khi xử
lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
Các đặc tính về nhụy và nướm của ýt Đường không hột sa
khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
Thời gian (ngày) hoa nở và thời gian (ngày) từ nở đến tàn của
ýt Đường không hột sa khi xử lý Atonik ở các nồng độ
khác nhau
Kích thước tiể noãn lớn nhất của hoa ýt Đường không hột
sa khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
Kích thước trái của ýt Đường không hột khoảng 3 tháng tuổi
sa khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
Số hột chắc, hột lép, số mài của trái ýt Đường không hột
khoảng 3 tháng t ổi sa khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác
nhau
trang
20
21
21
22
23
28
30
31
DANH SÁCH HÌNH
TT
Tên Hình
trang
3.1 Nhiệt độ và ẩm độ trong ngày (13-14 giờ) của môi trường thí
nghiệm từ ngày xử lý Atonik
19
3.2 Tỷ lệ hạt phấn hữu thụ (%) của ýt Đường không hột sau khi xử
lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
24
3.3 Sự ăn mà Acetocamine của hạt phấn hoa ýt Đường không hột
sau khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
25
3.4 Tỷ lệ đậu trái (%) từ tuần thứ 2 đến tuần thứ 12 SKXL Atonik ở
các nồng độ khác nhau của ýt Đường không hột
26
3.5 Số tiểu noãn của hoa ýt Đường không hột sau khi xử lý Atonik
ở các nồng độ khác nhau
27
3.6 Phẩu diện cắt ngang bầu noãn của hoa ýt Đường không hột sau
khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
29
3.7 Phẩu diện cắt ngang của trái ýt Đường không hột ở giai đoạn 3
tháng tuổi sau khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
31
MỞ ĐẦU
Cam ýt (Citr s) được trồng phổ biến trên thế giới. Chúng có khả năng
làm thay đổi cả nền kinh tế, văn hóa của một nước sở hữu chúng (Pinhas và
Goidschmid, 1996). Ở nước ta, diện tích trồng cam quýt khá lớn, với nhiều
chủng loại như: cam ành, cam Mật, cam oàn, bưởi ăm Roi và đặc biệt là
ýt Đường rất được ưa ch ộng (Trần Thượng Tuấn và ctv, 1999). Tuy nhiên,
đặc điểm có nhiều hột của trái thuộc họ cam quýt khiến ch ng khó được chấp
nhận khi xuất khẩu và phục vụ cho ngành công nghiệp nước ép vì nước ép từ
trái cam quýt có hột thường có mùi không thích hợp và còn có vị đắng
(Ollitrault và ctv., 2007). Đặc tính không hột là một đặc điểm quý của trái cây
nói ch ng và cam ýt (Citr s) nói riêng vì đó là đặc tính mong muốn của thị
trường trái tươi và ngay cả ngành chế biến nước ép (Ollitrault và ctv., 2007).
Vì thế, tạo ra trái không hột trên cam quýt là một vấn đề rất được quan tâm
nghiên cứu nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng cao (Trần Văn Hâ , 2009).
Trên thế giới, nhiều loại cam quýt không hột đã được chọn lọc từ đột
biến tự nhiên như: cam avel, ýt ats ma… (Vũ Công Hậu, 1996) và
những loại không hột được tìm thấy trong nước như: bưởi ăm Roi, cam Mật
không hột (Trần Thị Oanh Yến và ctv., 2004). ăm 2007, các nhà khoa học
của trường Đại học Cần Thơ đã phát hiện được hai cá thể ýt Đường không
hột tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp (Nguy n Bảo Vệ và ctv., 2007). Qua
khảo sát, Nguy n Bá Phú (2013) cho rằng: đặc điểm hình thái thực vật của
ýt Đường không hột giống với ýt Đường có hột trong vùng và nguyên
nhân không hột của ýt Đường không hột là do tiể noãn “phát triển muộn”.
Tuy nhiên theo Jackson và Gmitter (1997), sự phát triển sớm hay muộn của
tiểu noãn có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài và
theo Nguy n Bá Phú (2013), có thể có một số tác nhân nào đó làm cho sự phát
triển của tiể noãn ýt Đường không hột sớm hơn bình thường và đồng thời
thời gian nhận phấn của nướm nhụy được kéo dài hơn (kết quả khảo sát cho
thấy thời gian từ khi hoa nở đến hoa tàn của ýt Đường không hột chỉ trong
khoảng 2 – 3 ngày), thì lúc này có thể sẽ xảy ra thụ tinh và hình thành hột
trong trái ýt Đường không hột, vì thế mà trong nghiên cứu của mình, ông
cũng đã có đề nghị cần tìm hiểu các tác nhân (chất điề hòa sinh trưởng, phân
vi lượng,…) có ảnh hưởng đến đặc tính hoàn toàn không hột của ýt Đường
không hột.
Theo kết quả điều tra của Phạm Hồng Chiêu (2009), Ngô Minh Hải
(2009) và Nguy n Thanh T (2009), trong á trình canh tác cây ýt Đường
đa số nông dân có sử dụng các loại phân bón lá, trong số đó Atonik được sử
dụng khá phổ biến và như vậy khi cây ýt Đường không hột được trồng phổ
biến thì việc phun Atonik có làm ảnh hưởng đến đặc tính không hột của quýt
Đường không hột hay không?
Chính vì thế, đề tài: “Ảnh hưởng của Atonik đến sự ổn định đặc tính
không hột của ýt Đường không hột” được thực hiện là việc làm cần thiết
nhằm mục tiê : bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của Atonik đến sự ổn định đặc
tính không hột của ýt Đường không hột.
ƯƠNG 1
LƯỢC KH O TÀI LIỆU
1.1 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CAM QUÝT
1.1.1 Nguồn gốc
Cam quýt trồng và hoang dại có nguồn gốc ở vùng Đông am Châ Á,
quần đảo phía Đông n Độ, New Guinea, quần đảo Tây Nam Thái Bình
Dương, ew Caledonia, và A stralia ( wingle và Reece, 1967; Moore và ctv.,
2005), nhóm khác có nguồn gốc ở Châu Phi (Swingle và Reece, 1967). Cam
ýt được du nhập sang Châ Â và được đặt tên Latin lần đầu tiên
(Mabberley, 1997).
Trần Thượng Tuấn và ctv.,(1999), cho rằng cây ýt Đường không biết
được trồng ở đồng bằng sông Cửu Long từ bao giờ và có phải nhập từ Thái
Lan hay không, vì ýt Đường trước đây còn được gọi là quýt Xiêm do trái
l c còn non ít ch a nên người dân Chợ Lách chở cây giống đem bán gọi là
ýt Đường. ăm 2007, hai cá thể ýt Đường không hột đã được nhóm nhà
khoa học trường Đại học Cần Thơ tìm thấy tại xã Tân hước, h yện Lai Vung,
tỉnh Đồng Tháp (Nguy n Bảo Vệ và ctv., 2007).
1.1.2 Phân loại
Theo FAO (2004),
ýt được chia làm 3 nhóm: nhóm quýt Citrus
reticulata, nhóm quýt King (Citrus nobilis) là nhóm lai giữa quýt và cam
(Citrus sinensis x Citrus reticulata) và nhóm ýt lai bưởi (Citrus reticulata x
Citrus maxima). Nguy n Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2013) cho rằng, quýt
Đường thuộc chi Citrus, nhóm nhỏ Eucitrus, họ Rutaceae và họ phụ
Aurantioideae. Theo Mukhopadhyay (2004), cam quýt trong tự nhiên bình
thường có bộ nhi m sắc thể lưỡng bội 2n = 18, và quýt Citrus reticulata
Blanco thuộc họ Rutaceae, họ phụ Aurantioideae, chi Citrus và có bộ nhi m
sắc thể 2n = 18. Qua khảo sát so sánh số lượng nhi m sắc thể của các loài cam,
chanh của Việt Nam, Thiều Thị Tạo (1996) cũng kết luận rằng nhóm cam quýt
có 2n = 18 và theo Nguy n Bá Phú và ctv., (2009) khảo sát mối liên quan giữa
2 cá thể ýt Đường không hột tìm thấy tại Lai Vung với ýt Đường có hột
cho rằng, chúng có mối liên hệ gần về mặt di truyền với ýt Đường có hột
trong vùng. Bằng kỹ thuật RAPD, có thể phân biệt 2 cá thể ýt Đường không
hột này với ýt Đường có hột bằng đoạn mồi A13 có trình tự 5’ CAG CAC
CCA C 3’ ( g y n Bá Phú và ctv., 2011).
12Đ
TN T
VẬT
T ĐƯỜNG
NG
T
1.2.1 Đặc điểm thân cành u t Đư ng kh ng hột
Nguy n Bá Phú và ctv.,(2011), cho rằng cây ýt Đường không hột được
phát hiện ở Đ CL đều có dạng tán cây hình elip, dáng cây thẳng đứng, mật độ
cành thưa, hướng ngọn và phân cành nhiều, mật độ gai thưa, dạng gai thẳng và
ngắn, cây có cấ tr c thân láng và góc độ phân cành vừa phải. hn ch ng, đặc
tính bên ngoài của cây ýt Đường không hột không có gì khác biệt so với cây
ýt Đường có hột bình thường theo mô tả của Trần Thế Tục và ctv., (1998),
Trần Thượng Tuấn và ctv., (1999) và Đường Hồng Dật (2003). Bên cạnh đó
các đặc tính nông học như chiề cao cây, đường kính tán, đường kính thân
tháp, gốc tháp cũng không có sự khác biệt với ýt Đường có hột (Nguy n Bá
Phú và ctv.,2011).
1.2.2 Đặc điểm lá u t Đư ng kh ng hột
Đặc điểm hình thái lá ýt Đường không hột không có sự khác biệt với lá
ýt Đường có hột. Lá thuộc kiể lá đơn, phiến lá màu xanh, không có tai lá,
rìa lá dạng răng cưa, đỉnh đầu lá có khía. Có gân lá không nổi ở bề mặt trên
tạo sự bằng phẳng ở mặt trên phiến lá và đều có cuống lá ngắn, phần nối giữa
phiến lá và cuống lá có khớp. Lá có nhiều hình dạng khác nhau (mác, elip và
trứng) nhưng hình mác là phổ biến. Lá có mà xanh đậm ở mặt trên và mà
xanh sáng ở mặt dưới, Chiều dài phiến lá khoảng 7, 7-8,11 cm, chiều rộng
phiến lá khoảng 3, 6-4,04 cm, bề dày lá khoảng 0,33-0,34 mm, chiều dài
cuống lá khoảng 1,23- 1,30 cm, số gân lá từ 21,0-22,5 và mật số túi dầ từ
72,1-74,6/cm2 (Nguy n Bá Phú và ctv.,2011)
1.2.3 Đặc điểm hoa u t Đư ng kh ng hột
Theo g y n á h và ctv.,(2011), hoa của ýt Đường không hột
giống với hoa ýt Đường có hột về đặc điểm hình thái. Phát hoa gồm nhiều
hoa hoặc chỉ có một hoa (biến thiên từ 1-10 hoa). Hoa màu trắng, mọc ở nách lá
hoặc tận ngọn, đề là hoa lưỡng tính, số cánh hoa biến thiên từ 4- 6 cánh,
thường 5 cánh là phổ biến. Bao phấn mà vàng và thấp hơn so với nướm.
C ống hoa dài từ 1,95-1,99 mm, đường kính đài hoa rộng từ 2,9 -3,03
mm, chiề dài cánh hoa từ 11,3-11,5 mm, chiều rộng cánh hoa từ 4,23-4,27
mm, số nhị đực từ 1 ,9-19,4 nhị/hoa, chiều dài bao phấn từ 1,29-1,32 mm. Thời
gian từ khi xuất hiện nụ đến khi nở của hoa ýt Đường không hột trong
khoảng 11-12 ngày, từ khi nở đến hoa tàn trong khoảng 2- 3 ngày (Nguy n Bá
Phú và ctv.,2011).
1.2.4 Đặc điểm trái u t Đư ng kh ng hột
Trái của ýt Đường không hột khác biệt không có ý nghĩa với trái ýt
Đường có hột. Trái có dạng tròn, to, hơi dẹp, đáy có n m, đỉnh trái hơi lõm.
Khi trái gần chín diệp lục tố dần dần biến mất và lục lạp chuyển thành sắc lạp
giàu thể carotene và ngoại quả bì trở nên mỏng hơn và khi chín vỏ trái có mà
vàng xanh và láng (Nguy n Bá Phú và ctv.,2011).
Chiề cao trái khoảng 5,59-5,73 cm, chiề rộng trái khoảng 6,49-6,61
cm, trọng lượng trái tr ng bình 124-127 g. Trọng lượng vỏ trái từ 1 ,7-20,1 g.
Dày vỏ trái từ 0,22-0,24 mm, số m i/trái từ 10,5-10, , số t i dầ /cm2 của vỏ
trái từ 102-104 (Nguy n Bá Phú và ctv.,2011).
13Đ
Đ ỂM HẠT PHẤN, TIỂU NOÃN
1 3 1 Đặc điểm của hạt phấn
1.3.1.1 Sự nẩy mầm của hạt phấn
Kết quả từ Nguy n Bá Phú (2013) cho thấy không có sự khác biệt về tỷ
lệ hạt phấn nẩy mầm ở hoa của ýt Đường không hột với hoa của quýt
Đường có hột. Tỷ lệ hạt phấn nẩy mầm của ýt Đường không hột là 25,65%
và của ýt Đường có hột là 25,66%. Điều này cho thấy hạt phấn của cây quýt
Đường không hột phát triển bình thường, giống như cây ýt Đường có hột.
1.3.1.2 khả năng thụ tinh của hạt phấn
Theo Phan Kim Ngọc và Hồ Huỳnh Thùy Dương (2000), thụ tinh là kết
quả bởi sự hợp nhất của một nhân tinh trùng và một nhân trứng. Sự thụ tinh
xảy ra sau khi thụ phấn. Noãn sau khi thụ tinh sẽ phát triển thành phôi và hột.
Vì vậy, dựa vào số hột/trái có thể gián tiếp đánh giá khả năng thụ tinh của hạt
phấn.
Kết quả thí nghiệm của Nguy n Bá Phú (2013) về sự biến động số hột
chắc/trái và hột lép/trái được hình thành khi thụ phấn bắt buộc các loại hạt
phấn lên nướm hoa ýt Đường có hột cho thấy, hạt phấn cây ýt Đường
không hột tạo 8,97 hột chắc, và hạt phấn cây ýt Đường có hột tạo 8,90 hột,
nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Kết quả trên cho thấy
hạt phấn của cây ýt Đường không hột có khả năng thụ tinh bình thường,
giống như cây ýt Đường có hột.
1 3 2 Đặc điểm của tiểu noãn
Theo Nguy n Bá Phú (2013), tiểu noãn của ýt Đường không hột bắt
đầu xuất hiện vào thời điểm hoa tàn, tuy nhiên số lượng tiểu noãn quan sát
được thấp hơn nhiều so với ýt Đường có hột (biến động trong khoảng 2,4 4,5 tiểu noãn). Về kích thước, thời điểm hoa tàn tiểu noãn có chiều dài biến
động trong khoảng 77 - 1μm và chiều rộng trong khoảng 63 - 66 μm, thời
điểm hoa rụng nướm chiều dài trong khoảng 127 - 131 μm và thời điểm trái
2,5 mm chiều dài trong khoảng 191 - 199 μm. Kết quả trên cho thấy, ở cây
ýt Đường không hột, đến thời điểm trái 2,5 mm, tiểu noãn vẫn đang phát
triển, chưa đạt đến kích thước trưởng thành.
1.4 NGUYÊN NHÂN KHÔNG H T V S
N ĐỊN Đ
TN
NG
TC
T ĐƯỜNG KHÔNG H T
1.4.1 Khái niệm về không hột
Manner và ctv., (2006) cho rằng hột cam ýt đa phôi, mà trắng đến
xanh. Phôi có hai dạng: phôi hữu tính và phôi vô tính. Phôi hữu tính hình
thành từ giao tử do sự thụ tinh của tế bào trứng. Phôi vô tính phát triển từ tế
bào sinh dưỡng của phôi tâm và vì vậy cây sẽ mang đặc điểm của cây mẹ
(Manner và ctv., 2006; Nguy n Bảo Vệ và Lê Thanh Phong, 2013)
Theo Trần Văn Hâ (2009), ở Mỹ cam có từ 0 – 6 hột xem như là cam
không hột. Theo Varoquaux và ctv., (2000), trái cây cam ýt được xem là
không hột khi số hột nhỏ hơn 5 hột. Theo Ollitrault và Dambier ( 2008), có ba
phương pháp để sản xuất cây trồng không hột, tạo cây trồng tự bất tương hợp,
gây đột biến ở cây trồng có hột, và sản xuất cây tam bội.
1.4.2 Ngu ên nhân kh ng hột củ u t Đư ng kh ng hột
Nguy n Bá Phú và Nguy n Bảo Vệ (2012b) cho biết, lúc hoa nở là thời
điểm tốt nhất cho sự thụ phấn, thụ tinh và tạo hột. Vào lúc này, trên cây quýt
Đường có hột, qua hình thái giải phẫu bầu noãn cắt ngang, hầu hết tiểu noãn
đã trưởng thành. Trong khi đó, ở cây ýt Đường không hột, tiểu noãn lại
chưa phát triển. Đến thời điểm hoa tàn (khoảng 2-3 ngày sau khi hoa nở) thì
tiểu noãn trên cây ýt Đường không hột mới phát triển, nhưng kích thước
còn nhỏ chưa đạt đến kích thước của tiể noãn trưởng thành. Vì vậy, dù có thụ
phấn vào thời điểm này (rất khó xảy ra do hoa đã tàn, nướm nhụy đã khô,
chuyển màu và không còn khả năng nhận phấn), thì việc thụ tinh cũng khó
thực hiện được do tiể noãn chưa trưởng thành. Chính đặc điểm tiể noãn
“phát triển m ộn”, không đồng bộ với các bộ phận khác của hoa là ng yên
nhân làm cho trái không hột trên cây ýt Đường không hột.
Đặc điểm tiể noãn trưởng thành muộn hơn vài ngày so với thời điểm
hoa nở cũng được ghi nhận trên giống cam ashington avel và
ýt
Satsuma (Jackson và Gmitter, 1997), là những giống cam quýt không hột nổi
tiếng trên thế giới. Mặc dù có thể xảy ra quá trình thụ phấn nhưng không thể
thực hiện thụ tinh vì chưa có tiể noãn trưởng thành, điề này đã dẫn đến sự
không hột của trái.
hư vậy, cây ýt Đường không hột có hạt phấn hữu dục bình thường,
có khả năng nẩy mầm, thụ tinh và tạo hột như cây ýt Đường có hột, do đó
không có liên an đến đặc tính không hột của nó. Đặc tính không hột của cây
ýt Đường không hột không có liên an đến tính tự bất tương hợp vì ống
phấn của nó vẫn hiện diện trong bầu noãn của chính nó và hoàn toàn không
hột khi được thụ phấn chéo với giống cam ýt khác ( ýt Đường có hột, cam
ành). Đặc điểm tiể noãn “phát triển muộn” chính là ng yên nhân cho việc
tạo trái không hột của cây ýt Đường không hột ( g y n Bá Phú và Nguy n
Bảo Vệ (2012b).
1.4.3 Sự n định đặc t nh kh ng hột củ u t Đư ng kh ng hột
Kết quả khảo sát của Nguy n Bá Phú (2013) về số hột/trái của cây quýt
Đường không hột trong 5 năm theo dõi, từ l c cây được 7 năm t ổi đến khi
cây được 11 năm t ổi, cho thấy đặc tính hoàn toàn không hột của cây quýt
Đường không hột là ổn định theo tuổi cây (thời gian), với tỷ lệ 100% trái được
khảo sát hoàn toàn không hột (không có hột chắc và cũng không có hột lép)
trong điều kiện trong vườn có trồng xen với các giống cam quýt khác (quýt
Đường, quýt Tiều, chanh Tàu, cam Mật, cam ành). Trong khi đó, ở cây quýt
Đường có hột đối chứng, số hột chắc/trái biến động trong khoảng ,37 đến
9,60 và số hột lép/trái trong khoảng 2,30 đến 3,83. Kết quả này phù hợp với
kết quả khảo sát sự thụ tinh của noãn khi cho thụ phấn bổ sung các giống cam
ýt khác trên cây ýt Đường không hột, cũng cho trái hoàn toàn không hột.
Đồng thời kết quả thí nghiệm ýt Đường không hột được trồng tại 3
vùng canh tác cam quýt của Đ CL (Đồng Tháp, Cần Thơ và Vĩnh Long) cho
thấy đặc tính hoàn toàn không hột được di truyền sang đời con, khi được tháp
trên gốc cam Mật, và không bị ảnh hưởng khi thay đổi vùng trồng. Kết quả
trên cũng đưa đến nhận định đặc tính hoàn toàn không hột vẫn duy trì ổn định
khi thay đổi địa điểm trồng tại Đ CL ( g y n Bá Phú và Nguy n Bảo Vệ,
2012a).
ong song đó, các kết quả khảo sát trên ýt Đường không hột ở cả 3 thế
hệ tháp đều không thấy sự hiện diện của tiể noãn có hình thái và kích thước
của tiể noãn trưởng thành lúc hoa nở và ba ngày sau khi hoa nở. Đặc điểm
phát triển muộn của tiể noãn không thay đổi qua ba thế hệ tháp. Đây là cơ sở
cho sự ổn định của đặc tính không hột ở các thế hệ tháp tiếp theo của hai dòng
ýt Đường không hột (Nguy n Bá Phú và Nguy n Bảo Vệ, 2012c).
1
TỐ N
Ư NG Đ N S ĐẬ TR
M
T
1.5.1 Yếu tố môi trư ng
Môi trường có ảnh hưởng an trọng đến các á trình biến đổi sinh lý,
hóa học bên trong thực vật, và do đó ảnh hưởng đến sự rụng. Các yế tố môi
trường cảm ứng sự lão s y như khô hạn, ang kỳ ngày ngắn, hoặc sự cạnh
tranh dinh dưỡng, cũng như sự mất cân bằng dinh dưỡng, thiế hoặc thừa các
chất khoáng, nấm bệnh gây hại hay sự tấn công của côn trùng cũng kích thích
sự rụng (Trần Văn Hâ , 2009).
Theo Vũ Văn Vụ và ctv., (1999), sự thụ phấn và thụ tinh chịu ảnh hưởng
trực tiếp của các điều kiện ngoại cảnh. Trong các điều kiện ngoại cảnh thì
nhiệt độ, ẩm độ không khí và gió là quan trọng nhất.
1.5.1.1 Nhiệt độ
Cây cam, chanh, ýt, bưởi ưa ấm nhưng cũng chị được nhiệt độ thấp
đa số các giống có thể sinh trưởng trong phạm vi nhiệt độ từ 12-39oC, thích
hợp nhất đối với quýt là từ 25-27oC (Hoàng Ngọc Thuận, 2000). Theo Nguy n
Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2013), nhiệt độ còn ảnh hưởng quan trọng đến
chất lượng và sự phát triển trái. Thường ở nhiệt độ cao, trái chín sớm, ít xơ và
ngọt, nhưng khả năng cất giữ kém và màu sắc trái chín không đẹp (ở nhiệt độ
thấp, sắc tố hình thành nhiề hơn).
Theo Phạm Văn Côn (2003), để trải qua tất cả các chu kỳ sống cây quýt
cần tổng tính ôn là: 4.200oC; cam bằng và lớn hơn 4.500oC. Nói chung nhiệt
độ bình quân bằng và lớn hơn 15oC mới trồng cam quýt thuận lợi. Ngoài ra,
nhiệt độ còn tác động đến môi trường r , khoảng 25-26oC là khoảng nhiệt độ
tối hảo để r cây h t đạm tốt nhất (Nguy n Bảo Vệ và Lê Thanh Phong, 2013).
Trần Văn Hâ (2009) cho rằng, trên cây cam quýt sự kích thích mầm hoa
bắt đầu sau khi ngừng sinh trưởng dinh dưỡng trong thời gian nghỉ đông ở
vùng á nhiệt đới hoặc trong thời gian khô hạn ở vùng nhiệt đới. Ông cũng cho
rằng, sýò ðâòu traìi biò aÒnh hýõÒng râìt maònh bõÒi nhiêòt ðôò vaÌ sýò khô
haòn. Nhiêòt ðôò cao (>35oC) vaÌ sýò khô haòn dêÞ gây ra sýò ruòng traìi non.
Theo Vũ Văn Vụ và ctv., (1999), nhiệt độ quá thấp, hạt phấn nẩy mầm
kém và ống phấn không sinh trưởng, tức là ức chế quá trình thụ phấn, thụ tinh,
kết ả là phôi không hình thành, hột bị lép. Chính vì vậy l c cây nở hoa, t ng
phấn mà gặp rét sẽ làm giảm sự đậ trái, giảm năng s ất rõ rệt, tăng tỉ lệ lép
nhiều. Tuy nhiên, nếu nhiệt độ quá cao thì sự nẩy mầm và sinh trưởng của ống
phấn bất bình thường, sự thụ tinh cũng bị kém và trái rụng nhiề .
1.5.1.2 Ánh sáng
Nhìn chung, các loài cam quýt không thích ánh sáng mạnh, ưa ánh sáng
tán xạ có cường độ 10.000-15.000 L x tương ứng với 0,6 calo/cm2 - điều kiện
vào lúc 8 giờ sáng và 4-5 giờ chiều vào những ngày quang mây mùa hè (Phạm
Văn Côn, 2003). Trong họ cam ýt thì bưởi tương đối chị đựng được lượng
ánh sáng cao, kế đến là cam. Cam ành và ýt thì thích lượng ánh sáng vừa
phải (Nguy n Bảo Vệ và Lê Thanh hong, 2013). Chưa có thí nghiệm chính
xác nào chứng minh rằng ngày ngắn hay ngày dài có ảnh hưởng lớn tới cam
quýt và nhiề người cho rằng yếu tố sinh thái này không có ảnh hưởng lớn
(Vũ Công Hậu, 1996).
Trong điề kiện bình thường, nế thiế hoặc thừa ánh sáng đề ảnh
hưởng đến sinh trưởng và á trình ra hoa kết trái của cam ýt ( g y n Hữ
Đống
2003).
1 1 3 Nước
Đối với tất cả các yếu tố cần thiết cho sự sinh trưởng của cây, nước là
yếu tố quan trọng hơn hết vì tr ng bình nước chiếm khoảng 70% trọng lượng
cây, có khi trọng lượng còn lên tới 90% (Nguy n Thị Ngọc Ẩn, 1999). Theo
Lê Văn Hòa và g y n Bảo Toàn (2004), nước ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh
trưởng của thực vật. Trước hết là ảnh hưởng đến sự hấp th và thoát hơi nước,
ảnh hưởng đến sự vận chuyển các chất tan trong cây, ảnh hưởng đến các phản
ứng sinh hóa xảy ra trong cây, ảnh hưởng đến sự giãn dài tế bào, đến các hoạt
động hô hấp, chuyển hóa trong cơ an. Cam ýt cần nhiề nước trong thời
kỳ sinh trưởng mạnh, phát tán nhiề . gười ta nhận thấy quýt cần nhiề nước
hơn cam, tr ng bình phải tưới cho một cây quýt một năm 1.500-2.000 mm
nước, trong khi đó cam chỉ cần 100-1.500 mm nước (Nguy n Hữ Đống và
ctv., 2003). Tuy nhiên, cây cam quýt rất mẫn cảm với điều kiện ngập nước,
cam Mật chết toàn bộ sau 18 ngày ngập nước (Nguy n Bảo Vệ và Lê Thanh
Phong, 2013).
ước rất cần cho cây trong thời kỳ ra hoa và phát triển trái (Trần Thế
Tục
1998). Ở giai đoạn nở hoa, đậ trái và phát triển các cơ đọt mới,
cần có nước đầy đủ, chỉ hơi thiế nước cũng làm lá nhỏ đi, cơi đọt ngắn lại.
Thiế nước trầm trọng sẽ làm cho lá nhỏ đi, cơi đọt kém phát triển, hoa nở
không được, trái đậ kém và bị rụng nhiề (Trần Thượng T ấn
1994).
1.5.1.4 Ẩm độ
Theo Phạm Văn Côn (2003) cam ýt yê cầu ẩm độ không khí 75%, độ
ẩm đất 60% để đảm bảo sản lượng trái cao, chất lượng trái tốt, vỏ mỏng trơn,
nhiề nước và ngọt. Vũ Công Hậu (1996) cho rằng cam quýt rất mẫn cảm với
sự dao động của ẩm độ trong đất, khi thì cao khi thì thấp d làm cho cam quýt
ra hoa trái vụ lãng phí dinh dưỡng, loạn nhịp sinh học. Hơn nữa khi trái đã lớn
dù chưa chín, nếu ẩm độ đất thay đổi thất thường, trái cam d nứt đôi.
Độ ẩm không khí cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sự nảy mầm của hạt phấn
trên cây ăn trái. Độ ẩm quá thấp hạt phấn không có khả năng nẩy mầm. Chính
vì vậy mà cây nở hoa, tung phấn gặp gió Tây am có độ ẩm không khí quá
thấp sẽ giảm năng s ất nghiêm trọng. hưng nếu gặp mưa nhiều thì có thể gây
trở ngại cho sự thụ phấn vì hạt phấn sẽ bị trôi, bao phấn không tung phấn được
(Vũ Văn Vụ và ctv.,1999).
1.5.1.5 Gió
Phần lớn các loài cam quýt có thể chị được bão nhỏ trong một thời gian
ngắn, mức độ chống chịu theo thứ tự sau: chanh Yên, chanh Ta, chanh Tây,
bưởi, cam Ngọt, cam Chua, quýt, quất (Fortunella) và cam Ba Lá (Poncirus
trifoliata). Gió nhẹ với vận tốc khoảng 5-10 km/giờ, có tác dụng hạ thấp nhiệt
độ của vườn cây trong mùa hè, cây được thoáng mát, giảm sâu bệnh (Nguy n
Bảo Vệ và Lê Thanh Phong, 2013).
Theo Vũ Văn Vụ
(1999), gió cũng là yế tố ảnh hưởng đến sự
thụ phấn. Gió vừa phải tạo điề kiện cho sự giao phấn th ận lợi, nhưng gió to
cũng sẽ c ốn bay hạt phấn, gây khó khăn cho ch ng rơi trên nướm nhụy. Tự
thụ phấn có thế xảy ra ở những kiể di tr yền tự tương hợp bởi hạt phấn t ng
ra do gió hay tiếp x c trực tiếp của bao phấn và nướm nhụy cái (gặp nhiề ở
những giống có nhị chín trước).
1 1 6 Đất và chất dinh dưỡng
Theo Nguy n Thị Ngọc Ẩn (1999) ba yếu tố chính trong chọn đất đai để
trồng cây thuộc họ cam ýt là: độ pH, bề sâu tầng đất hữu dụng, tình trạng
thoát thủy. Điều kiện tiên quyết khi chọn đất canh tác cây cam ýt đòi hỏi có
tầng canh tác dầy, pH phù hợp, thoát thủy tốt vì cam quýt có bộ r gần mặt đất
và yếu. Tốt nhất là đất thịt pha, mầu mỡ, thoát thủy tốt (Nguy n Bảo Vệ và Lê
Thanh Phong, 2013). cam quýt là cây trồng lâ năm nên phải chú ý lớp đất
bên dưới, lớp đất dưới càng sâu càng tốt, độ pH là 5- ,5, nhưng tốt nhất là 6-7
(Nguy n Hữ Đống, 2003).
Về mặt dinh dưỡng, cam quýt cần đầy đủ N, P, K và một số nguyên tố vi
lượng. Đạm (N) giữ vai trò quan trọng trong á trình sinh trưởng của cây
cũng như á trình hình thành hoa và trái. Lân (P) có tác dụng giữ sản lượng
và chất lượng hàng năm. Lân gi p điề hòa dinh dưỡng đạm của cây. Kali (K)
có ảnh hưởng lớn đến chất lượng trái (trái to, ngọt hơn), làm chắc mô, giúp
cây chị được rét (Nguy n Hữ Đống và ctv., 2003). Cam quýt cần hấp thu
chất dinh dưỡng anh năm. hất là thời kỳ nở hoa và khi cây ra đọt non cây
cần cung cấp nhiề dưỡng chất (Nguy n Bảo Vệ và Lê Thanh Phong, 2013)
Xử lý H3BO3 100 ppm vào thời điểm 1 tháng trước thu hoạch kết hợp
ngâm CaCl2 2.000 ppm sau thu hoạch có tác dụng trì hoãn tiến trình chín của
trái ýt Đường, kéo dài thời gian tồn trữ đến 4 tuần trong điều kiện phòng thí
nghiệm (nhiệt độ trung bình 29-30oC, ẩm độ trung bình 70%) mà chất lượng
vẫn chấp nhận được (Nguy n Thị Kim Thoa, 2009). Theo Nguy n Bảo Vệ và
Lê Thanh hong (2013) trong cây calci m có tác động như một chất giải độc,
trung hòa hoặc kết tủa một vài acid hữ cơ vốn đã bị tăng do hoạt động trao
đổi chất của cây. Calcium cũng là chất cần thiết cho cam quýt phát triển bình
thường, nhiều nhà nghiên cứu về cam quýt nhận thấy, nhu cầu calcium của
cam quýt gần như đạm (Nguy n Hữ Đống và ctv., 2003).
Theo Trần Văn Hâ (2009) tình trạng dinh dưỡng của cây có liên quan
trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự ra hoa của cây. Hàm lượng đạm cao trong cây
còn tơ có thể kích thích á trình sinh trưởng quá mạnh và sản xuất chồi sinh
trưởng hơn là chồi sinh sản. gược lại mức độ đạm thấp th c đẩy sự ra hoa
nhiều mặc dù sự đậ trái và năng s ất thấp.
1.5.2 Hóa chất nông nghiệp
Theo agtap (2013) chất điều hòa sinh trưởng cây trồng có thể được sử
dụng một cách hiệu quả để tăng đậ trái. Điề hòa sinh trưởng thực vật trên
hoa và lá non của cây có thể làm tăng tốc độ tăng trưởng bằng cách kích thích
tăng trưởng ít nhiều liên tục trong suốt á trình n ôi trái. ó còn có vai trò
an trọng trong việc gi p trì hoãn và giảm sự rụng trái non, tùy vào thời điểm
sử dụng và ở các nồng độ khác nha mà nó còn gi p kéo dài thời gian th
hoạch và đồng thời còn gi p tỉa trái non ở giai đoạn sinh trưởng gi p trái phát
triển tốt hơn. Khi áp dụng chất điề hòa sinh trưởng thực vật trên cam ýt có
thể gi p tăng năng s ất, tăng hiệ
ả kinh tế khi áp dụng đ ng thời điểm
thích hợp. Tùy th ộc vào giống và thời gian áp dụng chất điề hòa sinh trưởng
thực vật gi p cải thiện đậ trái, tăng kích cỡ trái bằng cách giảm rụng, kéo dài
thời gian th hoạch. Gibberellic acid (GA3), a xin là những chất được sử dụng
nhiề gi p cải thiện sự đậu trái. Áp dụng từ nở rộ và hai phần ba số cánh hoa
rụng, GA có thể có hiệu quả cao trong việc cải thiện đậ trái và tạo trái không
hột các giống cam ýt như Robinson, ova, Orlando, Minneola (Mongi
Zekri, 2011).
16
ẤT Đ
S N TRƯ NG T
VẬT
Chất điề hòa sinh trưởng thực vật là các hợp chất hữ cơ, bao gồm các
sản phẩm thiên nhiên của thực vật và các hợp chất nhân tạo, có tác dụng kiểm
soát các quá trình sinh lý thực vật, với một nồng độ rất thấp. ó có hoạt tính
sinh học mạnh, được tạo ra với một lượng rất nhỏ để điều hòa các quá trình
sinh trưởng và phát triển của thực vật (Nguy n Minh Chơn, 2005).
Theo Lê Văn Hòa và g y n Bảo Toàn (2005), Sự thay đổi hàm lượng
hormone thực vật trong sự tăng trưởng trái rất phức tạp. Các chất điều hòa
sinh trưởng thực vật tác động ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình
tăng trưởng trái một cách chuyên biệt. Hột là trung tâm tổng hợp quan trọng
các hormone sinh trưởng thực vật trong các giai đoạn phát triển trái và hột, tuy
nhiên không loại trừ các nguồn khác (ngọn, chồi, lá hay r ).
Theo Nguy n Minh Chơn (2005) thì chất điề hoà sinh trưởng thực vật
với những nồng độ cực thấp đã có khả năng điều hòa nhiều lĩnh vực sinh
trưởng và phát triển của thực vật từ nảy mầm đến lão hoá và chết. Auxin là
nhóm chất điề hoà sinh trưởng đầ tiên đã được phát hiện. Ngày nay,
sáu nhóm chất điề hoà sinh trưởng thực vật đã được công nhận. Bên cạnh
auxin còn có gibberellin, cytokinin, abscisic acid, ethylene và brassinosteroid.
Gần đây, salicilate và jasmonate cũng đang được xem như những nhóm mới
của chất điề hoà sinh trưởng và những nghiên cứ cơ bản về sinh hoá, sinh lý
và sinh học phân tử cũng đạt được nhiều thành tựu. Mối liên hệ của chất điều
hoà sinh trưởng với sự nảy mầm, sự phát triển của cây con, sự tạo r , miên
trạng, sự phát dục, sự chín, sự lão hoá, sự trổ hoa, sự rụng, sự đậu trái, sự phát
triển của trái, sự rụng trái non, sự chín, sự kích thích rụng trái, sự tạo củ,
quang hợp và phòng trừ cỏ dại đã được biết.
1.6.1 Auxin
Auxin là chất điều hòa sinh trưởng được phát hiện đầu tiên, auxin liên
an đến nhiều quá trinh sinh lý, sinh hóa bên trong cây. Trung tâm tổng hợp
auxin là các mô phân sinh, lá non, mầm hoa, hột đang phát triển, một lượng rất
nhỏ a xin được di chuyển đến các cơ an khác. ự di chuyển này theo nhu
mô, tượng tầng và có tính phân cực với vận tốc 5-15 mm/giờ. Auxin rất hiếm
khi vận chuyển theo chiều từ dưới lên và theo chiều ngang (Nguy n Minh
Chơn, 2005)
1.6.2 nh hưởng của Auxin
A xin có vai trò trong pha dãn dài tế bào, sự dãn dài của tế bào xảy ra
khi có sự hiện diện của a xin và nồng độ thích hợp cho sự dãn dài thay đổi
theo các mô khác nha . ồng độ á cao có thể ức chế cho sự sinh trưởng. ự
kích thích và sự ức chế sinh trưởng cũng thay đổi tùy cơ an. A xin tác động
a tính thẩm thấ màng, màng tăng thể tích không thể thẩm thấ được a xin
làm cho màng xếp lên để cho các chất d đi a. A xin còn tác động lên sự
ch yển động của dòng ng yên sinh chất, dòng này không ch yển động nế
không có a xin (Lê Văn Hòa và g y n ảo Toàn, 2004).
Đồng thời, a xin còn có nhiề tác dụng sinh lý đến á trình sinh trưởng
của tế bào, sự hình thành r , hiện tượng ư thế ngọn, tính hướng thực vật, sự
sinh trưởng của trái và tạo trái không hột. goài ra a xin kìm hãm sự rụng lá,
rụng hoa, rụng trái vì nó ức chế sự hình thành tầng rời ở c ống lá, hoa, trái vốn
được cảm ứng với các chất ức chế sinh trưởng. A xin còn ảnh hưởng lên sự
vận động của chất ng yên sinh, tăng tốc độ lư động các chất ng yên sinh,
ảnh hưởng lên các á trình trao đổi chất trong cây (Lê Văn Hòa và g y n
ảo Toàn, 2004).
gày nay a xin được tổng hợp dưới dạng AA được ứng dụng nhiều
trong nông nghiệp và làm vườn. Sự hình thành auxin ở hột cũng góp phần kích
thích sinh trưởng của trái. Nếu auxin tập trung trong trái nhiề hơn thì sẽ giảm
sự rụng trái. Bởi thế, ta có thể phun dung dịch auxin pha loãng lên cây ăn trái
để trái chín khỏi bị rụng. Tuy auxin tổng hợp có khác so với auxin tự nhiên
nhưng ch ng được cấu tạo bởi các nhân: apthtalene, phenoxy, indole thường
được sử dụng để giâm cành và kích thích sự đậ trái (Lê Văn Hoà và g y n
Bảo Toàn, 2004).
1.6.3 Atonik
Theo Phạm Văn iên (2000), Atonik 1, % DD, do hãng hóa chất ASAHI
Nhật Bản sản xuất là chất kích thích sinh trưởng cây trồng thế hệ mới, thành
phần là hợp chất nitro thơm gồm 3 hoạt chất:
- Sodium-5-Nitroguaiacolate (C7H6NO4Na)
- Sodium-O-Nitrophenolate (C6H4NO3Na)
- Sodium-P-Nitrophenolate, (C6H4NO3Na)
Mỗi hoạt chất đóng vai trò khác nha và Sodium-5-Nitroguaiacolate
đóng vai trò cốt lõi. Ba hoạt chất tương thích một cách khoa học và nhanh
chóng xâm nhập vào cơ thể thực vật, th c đẩy dòng chảy của chất nguyên sinh
tế bào và tăng cường hoạt động tế bào.
Theo khuyến cáo của công ty ADC, Atonik rất d hấp thụ và vận chuyển
trong cây. Atonik có tác dụng làm tăng khả năng ra r , nẩy mầm, tăng khả
năng ra chồi mới sa khi th hoạch. Atonik kích thích tính lư động chất
nguyên sinh tế bào, nâng cao sức sống của tế bào, tăng tốc sự sinh trưởng,
phát dục của các cây, kích thích ra r và mầm khoẻ mạnh, giữ hoa giữ trái,
nâng cao sản lượng, tăng cường khả năng đề kháng cho cây trồng,.... nâng cao
lực tương tác (khi 3 chất kết hợp thành hợp chất) và tính hỗ trợ cho tế bào
chất, càng có lợi hơn cho sự hấp thụ nhanh chóng chất dinh dưỡng vào trong
bộ phận mẫn cảm của cây trồng. Atonik có hiệ lực đối với hầ hết các loại
cây trồng và rất d dàng áp dụng vào tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây
trồng kể từ giai đoạn nẩy mầm cho đến giai đoạn th hoạch.
1.6.4 Ứng dụng của Atonik
Theo Guo and Oosterhuis (1995), Atonik là một chất tăng trưởng cấ tạo
gồm 3 nitro thơm gi p nâng cao tốc độ tăng trưởng và giữ vai trò trong á
trình trao đổi chất của cây. Khi phun Atonik ở nồng độ 0,05% trên cà chua ở
giai đoạn ra hoa hoặc đậ trái, làm tăng năng s ất 37%, tăng 29% nế được áp
dụng ở nồng độ 0,15% (Sumiati, 1989). Trên cây táo, khi phun Atonik ở nồng
độ 0,05% đến 0,1% vào thời điểm 10 ngày sa khi cánh hoa rụng, không ảnh
hưởng sản lượng trái nhưng tăng số lượng 12-16% loại trái có đường kính >
65 mm (Koupil, 1997). Trên cây dâu, Atonik áp dụng ngay sau khi thu hoạch,
tăng năng s ất dâu từ 3 đến 30% trong các năm sa (Eftimov, 1988).
Theo Bynum (2007), sử dụng Atonik vào thời điểm vừa xuất hiện hoa
với liề lượng 1.72 g a.i ha⁻¹ làm tăng năng s ất bông bình quân 92 kg ha⁻¹
(7,5%) so với năng s ất ở nghiệm thức không phun Atonik là 1222 kg ha⁻¹.
Cũng trên cây bông, 1 nghiên cứu của Djanaguiraman (2009) thông qua việc
phân tích hoạt động của các enzyme chống oxy hóa. Kết quả cho thấy hoạt
động của enzym chống oxy hóa (superoxide dismutase (SOD); ascorbate
peroxidase(APX); peroxidase (POX), glutathione peroxidase(GSH- x) đã
được tăng lên đáng kể do phun Atonik (POX: 217%; GSH-Px: 242%; APX:
7,7% tại 9 ngày sau khi hoa nở). Tăng cường tích lũy ascorbate (245%),
phenol (253%) và proline (150%). Có thể khẳng định rằng, phun Atonik vào
thời điểm hoa vừa nở làm giảm hiện tượng rụng bông và tăng năng s ất.
Hợp chất sodium nitrophenolate (Atonik) có thể th c đẩy đáng kể sự
phát triển của gừng. Sự tăng trưởng của gừng, trọng lượng tươi của các cơ
quan thực vật khác nhau của gừng áp dụng hợp chất sodium nitrophenolate
đặc biệt cao hơn so với không kiểm soát, chiều cao cây gừng áp dụng hợp chất
sodium nitrophenolate đã tăng 11,59%, số lượng chi nhánh tăng 24,59%, sản
lượng tăng 1 ,53%. goài ra, hợp chất sodium nitrophenolate, cũng làm tăng
hàm lượng tinh bột ở thân, r , protein hòa tan và axit amin của gừng (Yan,
2011).
Theo Liu (2010), chiề cao cây, đường kính gốc, số lượng lá và diện tích
của lá được tăng lên; ngày chồi xanh xuất hiện sớm hơn, chất diệp lục và trọng
lượng tươi cũng tăng đáng kể, và hàm lượng đường hòa tan và hàm lượng
protein hòa tan cũng tăng lên ở nghiệm thức phun Sodium nitrophenolate
(Atonik) với nồng độ 4‰.
1.6.5 Tình hình sử dụng tonik trên u t Đư ng
Theo kết quả điều tra của Phạm Hồng Chiêu (2009) tại thị trấn Cây
Dương, h yện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang cho biết, trong quá trình canh tác
ýt Đường 70% nông dân có sử dụng phân bón lá như ioted 603, Atonik
1, DD. Trong đó, 30% nông dân được điều tra sử dụng Bioted + topsin, 20%
sử dụng Bioted, 7,5% sử dụng Atonik, 7,5% sử dụng Atonik + Bioted và 5%
sử dụng Atonik + topsin. Tại xã Tân hước Hưng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh
Hậu Giang, có 52,5% nông dân được điều tra sử dụng Bioted 603, 5% sử dụng
Atonik + Bioted và 2,5% sử dụng Atonik (Ngô Minh Hải, 2009). Tại huyện
Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, các nông dân trồng ýt Đường sử dụng các loại
phân bón lá như: 6-30-30, 15-30-15, 10-60-10, Atonik,... Trong đó, 15% sử
dụng 6-30-30, 12,5% sử dụng 15-30-15, 7,5% sử dụng Atonik (Nguy n Thanh
Tú, 2009).
ƯƠNG 2
P ƯƠNG T ỆN V P ƯƠNG P
P
2 1 P ƯƠNG T ỆN
2.1.1 Th i gi n và đị điểm
Thời gian: Thí nghiệm được thực hiện từ tháng đến tháng 11 năm
2013.
Địa điểm: Khu nhà lưới thí nghiệm và bộ môn Khoa học Cây trồng, khoa
Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, kh II, trường Đại học Cần Thơ.
2.1.2 Vật liệu thí nghiệm
6 cây ýt Đường không hột 4 năm t ổi có kích thước tương
đương nha , sinh trưởng khỏe, không sâu bệnh.
Thực hiện trên nền thí nghiệm “ ự sinh trưởng, đặc tính hình thái
thực và sự ổn định đặc tính hình thái không hột ở giai đoạn cây 4 năm t ổi tại
kh 2, Đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ”
Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm:
+ Atonik 1,8 % DD (Sodium-5-Nitroguaiacolate;
Sodium-O-Nitrophenolate; Sodium-P-Nitrophenolate), do hãng hóa chất
ASAHI Nhật Bản sản xuất.
+ Kính hiển vi quang học
+ Acetocarmine 0,5% không chứa sắt
Điều chế Acetocarmine 0,5% không chứa sắt:
Điều chế theo phương pháp của Nguy n Lộc Hiền (2010), cụ thể: Đ n
sôi 100 ml dung dịch Acetic acid 45% (gồm 45 ml Acetic acid đậm đặc và 55
ml nước cất). Thêm vào 0,5g Carmine (C22H20O13) và tiếp tục vừa đ n vừa
khấy đều khoảng 30-60 ph t dưới ngọn lửa đèn cồn cho đến khi Carmine tan
đề . Để nguội dung dịch. Lọc sạch dung dịch bằng phểu thủy tinh và giấy lọc.
Tồn trử trong chai thủy tinh màu tối và đậy nắp cẩn thận.
2 2 P ƯƠNG P
P
2.2.1 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 4
nghiệm thức và 6 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại tương ứng với 1 cây. Các nghiệm
thức được bố trí cụ thể như sa : nghiệm thức 1: ph n nước (đ/c); nghiệm thức
2: ph n Atonik 0,5‰; nghiệm thức 3: ph n Atonik 1‰; nghiệm thức 4: phun
Atonik 2‰.
2 2 2 Phương pháp thực hiện
Cách chọn cành bố trí nghiệm thức:
– Chọn cành có độ lớn tương đối đồng đều với nhau, chiều dài khoảng
1m, đường kính khoảng 3cm, ở vị trí đỉnh tán cây, ít bị che khuất, mỗi cành là
1 nghiệm thức trên một lặp lại là một cây.
– Bố trí các nghiệm thức theo nguyên tắc ngẫu nhiên
Cách pha hóa chất: Pha 10 ml Atonik với 990ml nước cất, ta
được 1 lít dung dịch gốc có nồng độ 1%.
Cách phun: Pha hóa chất theo đ ng nồng độ của từng nghiệm
thức và ph n ướt đều lên lá của từng cành (nghiệm thức) tương ứng với bố trí
của từng nghiệm thức. Phun vào lúc chiề mát, ph n theo hướng gió và có che
chắn với các nghiệm thức khác.
Thời điểm phun: lúc vừa xuất hiện nụ hoa
2.2.3 Kỹ thuật canh tác
Kỹ thuật canh tác chính theo i trình, chăm sóc và th hoạch cây cam
quýt ở các tỉnh phía Nam của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2001),
được nêu cụ thể trong tài liệu tiêu chuẩn ngành “ y trình trồng, chăm sóc và
thu hoạch cây có múi ở các tỉnh phía am” (10 TC 4 1 – 2001) (xem phụ
lục 2).
2.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi
Nhiệt độ và ẩm độ: ghi nhận mỗi ngày, vào thời gian 13-14 giờ
trong ngày. Vị trí đo trong tán cây tại một điểm đại diện cố định ở độ cao 1,5
m so với mặt liếp.
Th i gian phát triển hoa: theo dõi trên 30 hoa được chọn
ngẫu nhiên:
– Thời gian hoa nở: Quan sát và ghi nhận số ngày từ khi xử lý đến khi
hoa nở
– Thời gian hoa nở đến khi hoa tàn: quan sát và ghi nhận số ngày từ khi
hoa nở đến khi nướm không còn khả năng nhận phấn (nướm nhụy có màu
nâu)
Hình thái hoa:
Tiến hành thu ngẫu nhiên mỗi nghiệm thức 5 hoa nở từ những hoa đã
đánh dấ trước khi xử lý, khảo sát các chỉ tiê như: đặc tính hình thái hoa, sự
hữu thụ hạt phấn và đặc tính tiể noãn. Các đặc tính hình thái hoa như:
– Số cánh: đếm số lượng cánh trên mỗi hoa
– Dài cánh (mm): chọn cánh hoa đại diện, đo khoảng cách dài nhất của
cánh hoa
– Rộng cánh (mm): đo khoảng cách rộng nhất của cánh hoa
– Số chỉ nhị: đếm số lượng chỉ nhị trên mỗi hoa
– Dài chỉ nhị (mm): chọn chỉ nhị đại diện, đo khoảng cách dài nhất của
chỉ nhị được chọn
– Dài bao phấn (mm): chọn bao phấn đại diện, đo khoảng cách dài nhất
của bao phấn được chọn
– Đường kính bầ noãn (mm): đo khoảng cách rộng nhất của bầu noãn
– Chiều cao bầ noãn (mm): đo khoảng cách dài nhất của bầu noãn
– Dài vòi nhụy (mm): đo khoảng cách dài nhất của vòi nhụy
– Dày nướm (mm): đo khoảng cách dày nhất của nướm
– Đường kính nướm (mm): đo khoảng cách rộng nhất của nướm
Sự hữu thụ của hạt phấn:
– Trên mỗi hoa tách lấy 3 bao phấn được chọn ngẫu nhiên. Cho 3 bao
phấn lên lame, nghiền nát bao phấn và nhỏ vừa đủ dung dịch thuốc nhuộm
acetocarmine lên mẫu vừa nghiền, trộn đều, vớt bao phấn và đậỵ lamell lại, để
yên 5 ph t.
an sát dưới kính hiển vi ở vật kính 10X. Mỗi nghiệm thức lặp
lại 5 lần (5 hoa).
– Đếm số hạt phần hữu thụ (ăn mà đỏ đậm của Acetocarmine) và hạt
phấn bất thụ (không ăn màu hoặc ăn mà đỏ nhạt hoặc ăn mà một phần của
acetocarmine) ngẫu nhiên trên 5 vùng khác nhau và tổng số hạt phấn trên 200
hạt phấn. Tính tỷ lệ phần trăm hạt phấn hữu thụ trên tổng số hạt phấn đếm
được.
Sự phát triển tiểu noãn:
Giải phẩu bầu noãn cắt ngang ở từng hoa của 5 mẫ đã th thành những
lát mỏng (khoảng 0,2 mm), rửa bằng nước cất 2-3 lần. Để tất cả các lát cắt của
bầu noãn lên lame, nhỏ một giọt nước cất và đậy lamell lại.
an sát dưới
kính hiển vi, chọn lát cắt có tiểu noãn nhiều nhất, kích thước tiểu noãn to nhất
và đại diện nhất (lát cắt có đường kính lớn nhất) để ghi nhận số liệu.
– Tổng số tiểu noãn: ghi nhận số tiểu noãn trên 1 lát cắt ngang
– Kích thước tiểu noãn lớn nhất (µm): ghi nhận chiề dài và đường kính
tiểu noãn lớn nhất trong từng mẫu.
Tỷ lệ đậu trái:
Ở từng nghiệm thức, đánh dấu ngẫu nhiên 30 hoa. Bắt đầu ghi nhận từ
tuần thứ 2 sau khi xử lý. Ghi nhận số trái đậu hàng tuần và quy ra tỷ lệ phần
trăm đậu trái.
–
–
–
Số hột trên trái:
Thu ngẫu nhiên 5 trái trên mỗi nghiệm thức
Đếm số hạt chắc trên trái, hạt lép trên trái và số mài trên trái.
Tổng số tiểu noãn trong trái= số hột chắc + số hột lép + số mài
2.3.5 Xử lý số liệu và thống kê
Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel. hân tích phương sai
bằng phần mềm SPSS. So sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức bằng
phương pháp kiểm định LSD ở mức ý nghĩa 5%.
ƯƠNG 3
K T QU VÀ TH O LUẬN
3 1 Đ U KIỆN NHIỆT Đ VÀ ẨM Đ TRONG QUÁ TRÌNH THÍ
NGHIỆM
Thí nghiệm được thực hiện trong mùa mưa, với điều kiện nhiệt độ và
ẩm độ có sự biến động khá lớn. Hình 3.1 cho thấy, nhiệt độ dao động từ 26,534,7 oC, trung bình là 30,7 oC. Ẩm độ không khí dao động trong khoảng 46,089,5 %, trung bình là 66,6 %. Nguyên nhân làm cho nhiệt độ và ẩm độ có sự
chênh lệch lớn là do những cơn mưa lư lượng lớn đan xen với nắng nóng
trong ngày.
Sự thụ phấn và thụ tinh chịu ảnh hưởng trực tiếp của các điều kiện ngoại
cảnh. Trong các điều kiện ngoại cảnh thì nhiệt độ, ẩm độ không khí là quan
trọng nhất, nhiệt độ quá thấp, hạt phấn nẩy mầm kém và ống phấn không sinh
trưởng, tức là ức chế quá trình thụ phấn, thụ tinh, nhưng nếu nhiệt độ quá cao
thì sự nẩy mầm và sinh trưởng của ống phấn bất bình thường, sự thụ tinh cũng
bị kém và trái rụng nhiề (Vũ Văn Vụ và ctv., 1999). Thời điểm 10 ngày đến
12 ngày sau khi xử lý Atonik chính là thời điểm hoa nở, nhiệt độ lúc này ổn
định trong khoảng 30oC, ẩm độ khoảng 70%. Theo Hoàng Ngọc Thuận
(2000), cây cam, chanh, ýt, bưởi có thể sinh trưởng trong phạm vi nhiệt độ
từ 12-39oC thích hợp nhất đối với quýt là từ 25-27oC. Ẩm độ thích hợp cho
cam quýt là 75% (Phạm Văn Côn, 2003).
hư vậy, nhiệt độ và ẩm độ trong thí nghiệm tương đối phù hợp cho sự
sinh trưởng, phát triển và thụ phấn của ýt Đường không hột.
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
1
2
3
4
5
6
7
8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Ngày sau khi xử lý
Nhiệt độ (oC)
Ẩm độ (%)
Hình 3.1: Nhiệt độ và ẩm độ trong ngày (13-14 giờ) của môi trường thí
nghiệm từ ngày xử lý Atonik
32
Đ C TÍNH C
T ĐƯỜNG KHÔNG H T
SAU KHI XỬ LÝ ATONIK
3 2 1 Đặc tính về cánh hoa
Các đặc tính cánh hoa của ýt Đường không hột sa khi xử lý Atonik ở
các nồng độ được ghi nhận ở Bảng 3.1, cụ thể, số cánh hoa dao động từ 4,95
5,00 cánh. Chiề dài cánh dao động từ 13,2-13,6 mm, chiều rộng cánh dao
động từ 4,69-4,87 mm và tỷ số chiều dài/chiều rộng cánh biến động từ 2,762,85. Qua phân tích thống kê cho thấy, các đặc tính về số cánh, chiều dài cánh,
chiều rộng cánh và tỷ số chiều dài/chiều rộng cánh hoa giữa các nồng độ và
với nghiệm thức ph n nước (đ/c) khác biệt không ý nghĩa.
Kết quả trên cho thấy, các chỉ tiêu về số cánh, chiều dài cánh, chiều rộng
cánh và tỷ số chiều dài/chiều rộng cánh hoa khi xử lí Atonik ở các nồng độ
0,5‰, 1‰, 2‰ và ph n nýớc là týõng ðýõng nhau. Vì vậy, phun Atonik lúc
hoa vừa xuất hiện nụ ở các nồng ðộ 0,5‰, 1‰, 2‰ không làm ảnh hýởng ðến
các ðặc tính của cánh hoa quýt Ðýờng không hột.
Bảng 3.1 Các đặc tính cánh hoa của ýt Đường không hột sa khi xử lý
Atonik ở các nồng độ khác nhau
Dài cánh Rộng cánh
Tỷ số dài/rộng
ghiệm thức
ố cánh/hoa
(mm)
(mm)
cánh
h n nước (đ/c)
5,00
13,6
4,78
2,85
Atonik-0,5‰
5,00
13,2
4,87
2,76
Atonik-1‰
5,00
13,3
4,82
2,77
Atonik-2‰
4,95
13,2
4,69
2,81
F
ns
ns
ns
ns
CV (%)
2,08
4,26
8,07
6,77
iệ
ống kê
đ/ đối chứng
3 2 2 Đặc tính bộ phận đực
Các đặc tính về bộ phận đực của hoa ýt Đường không hột sa khi xử
lý Atonik ở các nồng độ khác nha được ghi nhận ở Bảng 3.2. Cụ thể, số chỉ
nhị dao động từ 19,1-19,5 chỉ nhị; chiều dài chỉ nhị dao động trong khoảng
6,01-6,46 mm và chiều dài bao phấn từ 1,31-1,42 mm. Kết quả phân tích
thống kê cho thấy, không có sự khác biệt ý nghĩa giữa các nghiệm thức.
Các chỉ tiêu về số chỉ nhị, chiều dài chỉ nhị và chiều dài bao phấn khi xử
lý Atonik ở các nồng độ 0,5‰, 1‰, 2‰, và ph n nước là tương đương nha .
Vì vậy, phun Atonik lúc hoa vừa xuất hiện nụ ở các nồng độ 0,5‰, 1‰, 2‰
không làm ảnh hưởng các đặc tính bộ phận đực của hoa ýt Đường không
hột.
ảng 3.2 Các đặc tính về bộ phận đực của
lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
ghiệm thức
ố chỉ nhị
ýt Đường không hột sa khi xử
Dài chỉ nhị (mm) Dài bao phấn (mm)
h n nước (đ/c)
Atonik-0,5‰
19,1
19,3
6,46
6,14
1,42
1,34
Atonik-1‰
19,2
6,28
1,40
Atonik-2‰
19,5
6,01
1,31
F
CV (%)
ns
3,21
ns
6,06
ống kê
ns
6,66
đ/
iệ
đối chứng
3 2 3 Đặc tính bộ phận cái
Các đặc tính về bầ noãn của ýt Đường không hột sa khi xử lý Atonik
ở các nồng độ khác nha được ghi nhận ở Bảng 3.3. Kết quả cho thấy, chiều
cao bầ noãn dao động từ 1,96-2,33 mm; đường kính bầu noãn từ 2,13-2,24
mm và tỷ số chiề cao/đường kính dao động từ 0,87-1,10. Các đặc tính về bầu
noãn giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê.
ảng 3.3 Các đặc tính về bầ noãn của
Atonik ở các nồng độ khác nhau
ghiệm thức
Chiều cao
(mm)
2,02
1,96
2,33
1,96
ns
18,4
ýt Đường không hột sa khi xử lý
Đường kính
(mm)
2,23
2,15
2,13
2,24
ns
10,2
ống kê
Tỷ số chiều cao/
đường kính
0,91
0,95
1,10
0,87
ns
22,6
h n nước (đ/c)
Atonik-0,5‰
Atonik-1‰
Atonik-2‰
F
CV (%)
iệ
đ/ đối chứng
ong song đó, các đặc tính về vòi nhụy và nướm nhụy cũng được ghi
nhận và trình bày ở Bảng 3.4. Chiều dài vòi nhụy dao động từ 5,34-5,84 mm;
chiề dày nướm nhụy từ 1,63-1,70 mm; đường kính nướm nhụy từ 1,86-1,98
mm và tỷ số chiề dày/đường kính nướm nhụy là 0,83-0,90 mm. Kết quả phân
tích thống kê cho thấy, các đặc tính về vòi nhụy và nướm nhụy ở các nghiệm
thức khác biệt không có ý nghĩa.
ảng 3.4 Các đặc tính về nhụy và nướm của
lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
ghiệm thức
Dài vòi nhụy
(mm)
Chiề dày
(mm)
1,63
1,70
1,66
1,67
ns
3,81
ýt Đường không hột sa khi xử
ướm nhụy
Đường kính Tỷ số chiều dày
(mm)
/đường kính
1,98
0,83
1,90
0,90
1,93
0,86
1,86
0,90
ns
ns
7,19
6,29
ống kê
h n nước (đ/c)
5,84
Atonik-0,5‰
5,63
Atonik-1‰
5,34
Atonik-2‰
5,65
F
ns
CV (%)
6,45
iệ
đ/ đối chứng
Qua kết quả từ Bảng 3.3 và 3.4 cho thấy, khi phun Atonik ở các nồng độ
0,5‰, 1‰, 2‰ vào thời điểm mới xuất hiện nụ không làm ảnh hưởng các đặc
tính bộ phận cái của hoa ýt Đường không hột.
hư vậy, phun Atonik ở các nồng độ 0,5‰, 1‰, 2‰ vào thời điểm hoa
vừa xuất hiện nụ không làm ảnh hưởng các đặc tính của hoa ýt Đường
không hột.
3.3 THỜI GIAN PHÁT TRIỂN C
T ĐƯỜNG
KHÔNG H T SAU KHI XỬ LÝ ATONIK
Thời gian hoa nở và thời gian từ nở đến tàn của ýt Đường không hột
sa khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nha được trình bày ở Bảng 3.5. Thời
gian từ khi xử lý đến khi hoa nở dao động từ 10,1-10,2 ngày, thời gian từ khi
nở đến khi tàn từ 2,03-2,14 ngày. Kết quả ở Bảng 3.5 cho thấy, thời gian từ
khi xử lý đến khi hoa nở và thời gian từ khi hoa nở đến khi hoa tàn ở các
nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê.
ảng 3.5 Thời gian (ngày) hoa nở và thời gian (ngày) từ nở đến tàn của
Đường không hột sa khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
ghiệm thức
h n nước (đ/c)
Atonik-0,5‰
Atonik-1‰
Atonik-2‰
F
CV (%)
c biệ
đ/ đối chứng
ýt
Thời gian từ khi xử lý
Thời gian từ khi hoa nở
đến khi hoa nở (ngày)
đến khi hoa tàn (ngày)
10,1
2,14
10,2
2,12
10,1
2,11
10,2
2,03
ns
ns
5,27
7,39
ống kê
hư vậy, phun Atonik ở các nồng độ 0,5‰, 1‰, 2‰ l c vừa xuất hiện
nụ không làm ảnh hưởng đến thời gian phát triển của hoa ýt Đường không
hột.
3.4 S HỮU THỤ HẠT PHẤN C
T ĐƯỜNG KHÔNG H T
SAU KHI XỬ LÝ ATONIK
Trên cam quýt, hiện tượng trinh quả sinh có 2 kiểu là trinh quả sinh kích
thích và trinh quả sinh không kích thích. Kiểu trinh quả sinh kích thích điển
hình là ýt Orlando cho năng s ất cao khi được thụ phấn và bưởi chùm
Marsh có thể tạo trái ngay khi cắt chỉ nhị và nướm trước khi thụ phấn là đại
diện cho kiểu trinh quả sinh không kích thích (Trần Văn Hâ , 2009). Ở quýt
Đường không hột, nguyên nhân gây không hột là do tiể noãn “phát triển
muộn” ( g y n Bá Phú, 2013). Nế
ýt Đường không hột không cần thụ
phấn nhưng vẫn cho năng s ất cao, thì lúc này không cần an tâm đến hạt
phấn, nhưng nế
ýt Đường không hột thuộc dạng trinh quả sinh kích thích
thì cần sự thụ phấn và lúc này chất lượng hạt phấn cần được quan tâm.
Chất lượng hạt phấn thường được biểu hiện bằng sự hữu thụ của hạt
phấn, chính là phần trăm (%) hạt phấn ăn mà đỏ đậm khi nhuộm với
acetocarmine (Trần Quốc Dung và Nguy n Khoa Lân, 2009). Kết quả ghi
nhận ở Hình 3.2 và Hình 3.3 cho thấy, phần trăm hạt phấn ăn mà đỏ đậm
acetocamine ở các nghiệm thức dao động từ 90,3-92,0 %. Tỷ lệ hạt phấn hữu
thụ (hạt phấn ăn mà đỏ đậm acetocarmine) của ýt Đường không hột sau
khi xử lý Atonik ở các nồng độ 0,5‰, 1‰, 2‰ đều khác biệt không ý nghĩa
qua phân tích thống kê.
100
Tỷ lệ (%)
80
60
40
20
0
h n nước (đ/c)
Atonik-0,5‰
Atonik-1‰
ồng độ xử lý Atonik (‰)
Atonik-2‰
Hình 3.2: Tỷ lệ hạt phấn hữu thụ (%) của ýt Đường không hột sau khi xử lý
Atonik ở các nồng độ khác nhau
Vì vậy, phun Atonik lúc vừa xuất hiện nụ ở các nồng độ 0,5‰, 1‰, 2‰
không làm ảnh hưởng đến sự hữu thụ của hạt phấn ýt Đường không hột.
i
p
v
Phun nước (đc)
Atonik-0,5 ‰
Atonik-1 ‰
Atonik-2 ‰
100µm
Hình 3.3: Sự ăn màu acetocamine của hạt phấn hoa quýt Đường không hột
sau khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
v: Hạt phấn ăn màu đỏ đậm acetocamine
i: Hạt phấn không ăn màu acetocamine
p: Hạt phấn ít ăn màu hoặc ăn màu 1 phần acetocamine
25
3.5 TỶ LỆ ĐẬU TRÁI C
T ĐƯỜNG KHÔNG H T SAU
KHI XỬ LÝ ATONIK
Kết quả trình bày ở Hình 3.4 cho thấy tỷ lệ đậu trái từ tuần thứ 2 sau
khi xử lý ( KXL) (tương ứng với thời điểm bắt đầ đậ trái) đến tuần thứ 12
SKXL của ýt Đường không hột sau khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác
nha có x hướng giảm dần theo thời gian. Cụ thể, ở tuần thứ 2 SKXL tỷ lệ
đậu trái biến động trong khoảng 29,8-35,1%. Từ tuần thứ 2 đến tuần thứ 5
SKXL, tỷ lệ đậu trái giảm mạnh, biến động trong khoảng 8,5-16,6%. Từ tuần
thứ 6 SKXL tỷ lệ đậu trái giảm rất ít, sa đó ổn định tới tuần thứ 12 (8,515,4%). Trên cây cam Shamouti cũng ghi nhận được kết quả tương tự, theo
Moselise (1999) có 15,6% hoa rụng ở giai đoạn nụ, 25% rụng ở giai đoạn hoa
nở và chỉ có 1-4% phát triển đến khi thu hoạch (trích bởi Trần Văn Hâ ,
2009).
Tuy nhiên, trong từng thời điểm giữa các nghiệm thức lại có sự dao động
khá lớn với xu thế các nghiệm thức có phun Atonik có tỷ lệ đậ trái cao hơn
nghiệm thức đối chứng. Từ tuần thứ 2 đến tuần thứ 4 SKXL, nghiệm thức có
nồng độ 1‰ có tỷ lệ đậu trái cao gần gấp đôi so với 3 nghiệm thức ph n nước
(đc), Atonik-0,5 ‰, Atonik-2 ‰. Từ tuần thứ 4 SKXL, tỷ lệ đậu trái ở các
nghiệm thức giãm ít và bắt đầu ổn định. Tỷ lệ đậu trái ở nghiệm thức 1‰ và
2‰ tương đương nha và cao hơn so với 2 nghiệm thức ph n nước (đc) và
0,5‰. hưng a phân tích thống kê, tỷ lệ đậu trái của ýt Đường không hột
từ tuần thứ 2 đến tuần thứ 12 SKXL Atonik ở các nồng độ, khác biệt không ý
nghĩa ở từng thời điểm khảo sát.
Tỷ lệ đậu trái (%)
40
30
20
10
0
2
3
4
Phun nước (đ/c)
5
6
7
8
Tuần s u khi đậu trái
tonik-0, ‰
9
tonik-1‰
10
11
12
tonik-2‰
Ghi chú: các chỉ số trên cùng một gạch khác biệt không ý ngh a qua phân tích
thống kê
Hình 3.4: Tỷ lệ đậu trái (%) từ tuần thứ 2 đến tuần thứ 12 sau khi xử lý Atonik
ở các nồng độ khác nhau của ýt Đường không hột
3.6 S
N ĐỊN Đ C TÍNH KHÔNG H T C
KHÔNG H T SAU KHI XỬ LÝ ATONIK
T ĐƯỜNG
3.6.1 T ng số tiểu noãn
Kết quả ở Hình 3.5 cho thấy, số tiểu noãn của ýt Đường không hột sau
khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau có sự biến động theo x hướng tăng
dần theo nồng độ Atonik. Cụ thể, ở nghiệm thức ph n nước (đối chứng) là
1,29 tiểu noãn, ở nồng độ 0,5‰ là 1,75 tiể noãn, khi tăng nồng độ lên 1‰ thì
số tiểu noãn là 1,78 tiểu noãn và ở mức nồng độ 2‰ là 1,99 tiể noãn. hưng
qua phân tích thống kê, giữa các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa.
Số lượng tiểu noãn ở các nghiệm thức không khác biệt có thể do thời
gian từ khi xử lý đến khi hoa nở chưa đủ lâ để hóa chất tác động hoặc do
nồng độ xử lý chưa đủ lớn, nhưng nếu thời điểm xử lý sớm hơn và nồng độ
cao hơn thì có thể số lượng tiểu noãn sẽ có sự khác biệt. Vấn đề này cần được
nghiên cứu thêm.
Số tiểu noãn
2
1.6
1.2
0.8
0.4
0
Phun nước (đ/c)
tonik-0, ‰
nồng độ xử l
tonik-1‰
tonik-2‰
tonik (‰)
Hình 3.5: Số tiểu noãn của hoa ýt Đường không hột sau khi xử lý Atonik ở
các nồng độ khác nhau
hư vậy, phun Atonik ở các nồng độ 0,5‰, 1‰, 2‰ l c x ất hiện nụ
thì không làm ảnh hưởng số lượng tiểu noãn của hoa ýt Đường không hột.
3 6 2 ch thước tiểu noãn
Sự thành thục hay sự chín của tiể noãn liên an đến khả năng thụ tinh,
sự hình thành và phát triển hột của trái. Nhiều giống cây trồng thực tế là không
hột bởi noãn bất dục (Frost và Soost, 1968). Lúc hoa nở là thời điểm tốt nhất
cho cây thụ phấn thụ tinh và tạo hột. Vì vậy, kết quả khảo sát sự phát triển của
tiểu noãn vào thời điểm này có thể đánh giá khả năng thụ tinh và tạo hột của
ýt Đường không hột.
Kết quả trình bày ở Bảng 3.6 và Hình 3.6 cho thấy kích thước tiể noãn
lớn nhất của hoa ýt Đường không hột sa khi xử lý Atonik ở các nồng độ
khác nhau có sự dao động. Cụ thể, chiều dài tiể noãn dao động từ 128-148
µm, đường kính tiể noãn dao động từ 95-108 µm và tỷ lệ chiề dài/đường
kính tiể noãn dao động trong khoảng 1,15-1,49. hưng giữa các nghiệm thức
sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê.
hư vậy, phun Atonik ở các nồng độ 0,5‰, 1‰, 2‰ l c vừa xuất hiện
nụ không làm ảnh hưởng đến kích thước tiểu noãn của hoa ýt Đường không
hột.
Bảng 3.6 Kích thước tiể noãn lớn nhất của hoa ýt Đường không hột
sa khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
ghiệm thức
h n nước (đ/c)
Atonik-0,5‰
Atonik-1‰
Atonik-2‰
F
CV (%)
iệ
đ/ đối chứng
Chiều dài (µm)
Đường kính (µm)
148
147
138
128
ns
35,0
108
102
97
95
ns
33,9
ống kê
Tỷ số chiều dài/
đường kính
1,15
1,20
1,49
1,20
ns
47,2
Đặc điểm trưởng thành (thành thục, chín) sớm hay muộn của tiểu noãn
phụ thuộc chủ yếu vào giống, bưởi chùm Foster có tiể noãn trưởng thành
trước khi hoa nở vài ngày, cam Pineapple có tiể noãn trưởng thành ngay lúc
hoa nở và cam Washington Navel cùng quýt Satsuma có tiể noãn trưởng
thành sau khi hoa nở vài ngày (Jackson và Gmitter, 1997) và ýt Đường
không hột đến giai đoạn trái 2,5 mm tiểu noãn vẫn chưa trưởng thành (Nguy n
Bá Phú, 2013).
Ở phẫu diện cắt ngang bầu noãn của cây ýt Đường có hột, tiểu noãn
trưởng thành có hình quả lê và có kích thước khoảng 404 ± 21 μm x 258 ± 23
μm. ự ổn định về kích thước của tiể noãn trong giai đoạn trước và ngay khi
hoa nở trên cây ýt Đường có hột cho phép suy luận vào thời điểm này tiểu
noãn đã trưởng thành (chín, thành thục) và đã sẵn sàng cho quá trình thụ tinh.
Chính đặc điểm này mà ýt Đường có hột thương phẩm có hột bình thường
(Nguy n Bá Phú, 2013). Tuy nhiên, kết quả ở Bảng 3.6 cho thấy, tiểu noãn lớn
nhất của hoa ýt Đường không hột chỉ đạt kích thước 14 μm x 10 μm vẫn
chưa đạt đến kích thước của tiể noãn trưỡng thành và vì vậy chưa sẳn sàng
cho việc thụ tinh, tạo hột. hư vậy, đặc điểm tiể noãn “phát triển muộn” của
ýt Đường không hột cũng không bị ảnh hưởng khi phun Atonik ở các nồng
độ 0,5‰, 1‰, 2‰ l c vừa xuất hiện nụ.
h n nước (đ/c)
Atonik-0,5 ‰
Atonik-1 ‰
i
Atonik-2 ‰
100 μm
i: tiểu noãn
Hình 3.6: Phẩu diện cắt ngang bầu noãn của hoa ýt Đường không hột sau
khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
3 7 Đ C TÍNH TRÁI
3.7.1 K ch thước trái
Kích thước trái của ýt Đường không hột khoảng 3 tháng tuổi sa khi
xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau có sự dao động, kết quả được trình bày
ở Bảng 3.7. Cụ thể, chiề cao trái dao động trong khoảng 24,0-24,7 mm,
đường kính trái dao động từ 22,5-23,3 mm và tỷ số chiề cao/đường kính trái
biến động trong khoảng 0,95-0,96. Các chỉ tiêu chiề cao trái, đường kính trái
và tỷ số chiều cao/đường kính trái của ýt Đường không hột ở các nghiệm
thức đều khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê.
Bảng 3.7 Kích thước trái của ýt Đường không hột khoảng 3 tháng tuổi sa
khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
Tỷ số chiều cao/
ghiệm thức
Chiều cao (mm) Đường kính (mm)
đường kính
h n nước (đ/c)
24,7
23,3
0,95
Atonik-0,5‰
24,6
23,3
0,95
Atonik-1‰
24,0
22,9
0,95
Atonik-2‰
23,4
22,5
0,96
F
ns
ns
ns
CV (%)
5,82
5,75
1,30
iệ
ống kê
đ/ đối chứng
hư vậy, phun Atonik ở các nồng độ 0,5‰, 1‰, 2‰ l c x ất hiện nụ
không làm ảnh hưởng các kích thước trái của ýt Đường không hột ở giai
đoạn 3 tháng tuổi.
3.7.2 Số hột trên trái
Kết quả ghi nhận ở Bảng 3.8 và Hình 3.7 cho thấy, trái ýt Đường
không hột ở giai đoạn 3 tháng tuổi sau khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác
nha đều hoàn toàn không hột. Hột chắc ở tất cả các nghiệm thức là 0 và số
hột lép cũng có kết quả tương tự (0 hột). Điề này có được do đặc điểm tiểu
noãn phát triển muộn của ýt Đường không hột vẫn được duy trì, không bị
ảnh hưởng. Số mài có sự biến động trong khoảng 7,50-7, 3 mài nhưng khác
biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Số tiểu noãn bằng tổng số hột chắc, hột
lép và số mài, nhưng do số hột chắc, hột lép không có nên số tiểu noãn chính
là số mài.
Bảng 3.8 Số hột chắc, hột lép, số mài của trái ýt Đường không hột khoảng 3
tháng t ổi sa khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nha
ghiệm thức
h n nước (đ/c)
Atonik-0,5‰
Atonik-1‰
Atonik-2‰
F
CV (%)
iệ
đ/ đối chứng
h n nước (đ/c)
Số hột
Hột chắc
Hột lép Tổng số
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
Số mài
Số tiểu noãn
7,67
7,83
7,50
7,50
ns
7,24
7,67
7,83
7,50
7,50
ns
7,24
ống kê
Atonik-0,5
Atonik-1 ‰
Atonik-2 ‰
Hình 3.7: Phẩu diện cắt ngang của trái ýt Đường không hột ở giai đoạn 3
tháng tuổi sau khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
hư vậy, đặc tính không hột của trái ýt Đường không hột sau khi xử lý
Atonik ở các nồng độ 0,5‰, 1‰, 2‰ vẫn không bị ảnh hưởng và giữ được sự
ổn định.
ƯƠNG 4
K T LUẬN V Đ NGHỊ
4.1 K T LUẬN
Thí nghiệm ph n Atonik trên cây ýt Đường không hột ở các nồng độ
0,5‰, 1‰, 2‰ l c mới xuất hiện nụ, kết quả cho thấy:
– Không làm thay đổi các đặc tính hình thái hoa, thời gian phát triển
hoa ýt Đường không hột.
– Không ảnh hưởng đến sự hữu thụ của hạt phấn và tỷ lệ đậu trái của
ýt Đường không hột.
– Đặc tính không hột vẫn giữ được sự ổn định, trái hoàn toàn không hột
(số hột chắc và hột lép ở các nghiệm thức đều bằng 0).
4 2 Đ NGHỊ
– Có thể phun Atonik ở nồng độ từ 0,5‰ đến 2‰ l c mới xuất hiện nụ
vì không làm ảnh hưởng đến sự ổn định đặc tính không hột của ýt Đường
không hột
– Nghiên cứu thêm việc phun Atonik ở những thời điểm trước khi xuất
hiên nụ và những nồng độ cao hơn để có thể đánh giá đầy đủ ảnh hưởng của
Atonik đến sự ổn định đặc tính không hột của ýt Đường không hột.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bynum JB, Cothren JT, Lemon RG, Fromme DD, Boman RK, 2007. Journal
of Cotton Science.pp.20-25.
Công
ty
ADC.
Chất
kích
thích
sinh
trưởng
Atonik.
http://www.adcvn.com/Include/Vietnamese/News.aspx?Menu=6&NewsI
D=15, tr y cập ngày 20/4/2014.
Djanaguiraman, M., Sheeba, J.A., Devi, D.D., Bangarusamy, U., & Prasad,
P.V, 2009. Nitrophenolates spray can alter boll abscission rate in cotton
through enhanced peroxidase activity and increased ascorbate and
phenolics levels. Journal of plant physiology, pp. 167, 1-9.
Đường Hồng Dật, 2003. Cam, chanh, ýt, bưởi và kỹ thuật trồng. Nhà xuất
bản lao động – xã hội. Tr 13-46.
Eftimov, P., 1988. Studies on the effect of growth regulators on the
productivity of selected strawberry cultivars. Agrochemia, 28: 374-376.
FAO (2004), Fruit of Vietnam, FAO regional Office of Asia and the Pacific.
Editor Chomchalow.
Frost, H. . and R. K. oost, 196 , “ eed reprod ction: development of
gametes and embryos”, Citr s ind stry, University of California Press,
vol. 2, pp.290-324.
Guo, C. and D. Oosterhuis, 1995. Atonik a new plant growth regulator to
enhance yield in cotton. Proc. Beltwide Cotton Conf. San Antonio TX
USA, 2:1086-1088.
Hoàng gọc Th ận, 2000b. Kỹ th ật chọn tạo và trồng cây cam ýt phẩm
chất tốt năng s ất cao. hà x ất bản ông nghiệp Hà ội. Trang 7-25
ackson, L. K. and F. G. Gmitter, 1997. “ eed development in citr s”. Citr s
Flowering and Fruiting Short Course. CREC. Lake Alfred, p. 33-42.
Jackson, L.K., and S.H. Futch, 1997. Pollination and fruit set: Pollination
requirement. Citrus production research advisory council. Winter haven
Citrus research and education center. Lake Alfred.
Jagtap, V.M. Patel, H.C. Nehete and D.S. Godage, 2013. Effect of foliar
application of plant growth regulators and micronutrients on yield and
quality of acid lime cv. The Asian journal of horti., 8(1):57-59.
Koupil, S., 1997. Effect of the growth regulator atonik on some apple
cultivars: effect on yield and alternate bearing Zahradnictvi, 24: 7-11.
Lê Văn Hòa và g y n Bảo Toàn, 2004, Giáo trình sinh lý thực vật, Trường
Đại học Cần Thơ, Tr. 231-273.
Lê Văn Hòa và g y n Bảo Toàn, 2004. “ inh lý của sự hình thành hoa, thụ
phấn, thụ tinh, tạo trái của thực vật”, Giáo trình Sinh lý thực vật. Trường
Đại Học Cần Thơ. Trang 2 0- 289.
Liu Hai-ying, Liu Cai-ying, Wang Li-chun, Lou Cai-jing, Fang Yun-ling, Lou
Xue-Dong, Liao Zh-ixing, Cha Xin, Gao Ti. 2010. Flower Bud
Formation and Physiological Responses of Dendranthema Morifolium
Tzvel to Compound Sodium Nitrophenolate (CSN) Application. Journal
of Henan Normal University (Natural Science).
Mabberley, D.J. 1997. A classification for edible Citrus (Rutaceae). Telopea 7:
167 – 172.
Mabberley, D.J. 2004. Citrus (Rutaceae): A review of recent advances in
etymology, systematics and medical applications. Nationaal Herbarium
Nederland. Universiteit Leiden Branch. Blumea 49: 481-498.
Manner, H.I., R.S. Buker, V.E. Smith, D. Ward and C.R. Elevitch. 2006.
Citrus (Citrus) and Fortunella (Kumquat). Species profiles for Pacific
island Agroforestry. Ver. 2.I.
Mongi Zekri, 2011. Factors affecting citrus production and quality.
http://www.crec.ifas.ufl.edu/extension/trade_journals/2011/2011_Dec_fa
ctors_citrus.pdf, accessed on10/8/2013.
Monselise, S.P., 1979. The use of growth regulators in citriculture. A review.
Sci. Hort, 11:151-162.
Moore, G.A., J.W. Grosser and F.G. Gmitter. 2005. Rutaceae, Citrus
grapefruit, lemon, lime, orange, etc. Biotechnology of fruit and nut crops.
CABI publishing. Tr 583-625.
Mukhopadhyay, S., 2004. Citrus: production, postharvest, disease, and pest
management, Science publishers.
Ngô Minh Hải, 2009. Điều tra hiện trạng canh tác ýt Đường tại xã Tân
hước Hưng- huyện Phụng Hiệp- tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp
kỹ sư trồng trọt, khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng dụng, Đại học Cần
Thơ. 75 trang.
Nguy n Bá Phú và Nguy n Bảo Vệ (200 ), “Khảo sát một số yếu tố có liên
an đến số hạt trên trái cam ành”, Hội nghị Khoa học–Cây ăn trái
quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long - Đại Học Cần Thơ, T. Cần
Thơ, Việt Nam 11/03/2008, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 109-117.
Nguy n Bá Phú và Nguy n Bảo Vệ, 2012a, “ ự ổn định đặc tính không hột
của ýt Đường không hột theo vùng canh tác ở Đồng bằng sông Cửu
Long”. Kỷ yếu hội nghị khoa học CAAB 2012 Phát triển Nông nghiệp
bền vững. Thành phố Cần Thơ, ngày 23/11/2012. Ch yên đề Khoa học
đất, môi trường, tài nguyên thiên nhiên, nông học, công nghệ giống, khoa
học cây trồng, bảo vệ thực vật, hoa viên cây cảnh. Nhà xuất bản Nông
nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. Tr. 115-120
Nguy n Bá Phú và Nguy n Bảo Vệ, 2012b, “ g yên nhân gây không hột của
2 cây ýt Đường không hột được phát hiện ở Đồng bằng sông Cửu
Long. Ch yên đề phát triển nông thôn bền vững”. Tạp chí Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn. Tháng 11/2012. Tr. 52-58.
Nguy n Bá Phú và Nguy n Bảo Vệ (2012c), “ ự ổn định đặc tính không hột
của ýt Đường không hột theo ba thế hệ tháp và trên ba loại gốc tháp ở
đồng bằng sông Cử Long”. Kỷ yếu Hội nghị khoa học CAAB 2012
Phát triển Nông nghiệp bền vững, thành phố Cần Thơ, ngày 23/11/2012,
Nxb Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, trang 121 – 130.
g y n á h , 2013. Khảo sát đặc tính không hột và đặc điểm hình thái thực
của ýt Đường không hột ở Đồng bằng sông Cữ Long. L ận án Tiến
sĩ ông nghiệp. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.
Nguy n Bá Phú, Nguy n Bảo Vệ, Bùi Thị Cẩm Hường và Trần Nhân Dũng,
(2011a), “ hận diện và xác định mối quan hệ di truyền của hai cá thể
ýt Đường không hột được phát hiện ở đồng bằng sông Cửu Long bằng
dấu phân tử D A”, Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ, số 20a/2011,
trang 108 - 118.
Nguy n Bá Phú, Nguy n Bảo Vệ, Trần Thị ích Vân, (2011b), “Đánh giá đặc
điểm hình thái thực vật, nông học và sự ổn định tính trạng không hột
theo thời gian của hai cây quýt Đường không hột được phát hiện ở Đồng
bằng sông Cử Long”. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số
22/2011. Tr. 17-23.
Nguy n Bảo Vệ và Lê Thanh hong, 2013, Giáo trình cây Cây ăn trái, Tủ sách
Đại học Cần Thơ.
Nguy n Bảo Vệ, Lê Vĩnh Thúc, Nguy n Bá Phú, Nguy n Việt Khởi, Nguy n
Thị Th Đông, hùng Thị Thanh Tâm, Lâm Ngọc hương, g y n
Ngọc Tuyết, Bùi Thị Cẩm Hường, Lư Thái Danh, hạm Thị hương
Thảo và Phạm Đức Trí (2007), “Ứng dụng công nghệ cao trong chọn, tạo
giống 119 cam Sành (Citrus nobilis Lo r) và
ýt Đường (Citrus
reticulata Blanco) không hạt có năng s ất và phẩm chất cao”, Báo cáo
nghiệm
đề tài khoa học tỉnh V nh Long. 77 trang.
g y n Hữ Đống, H ỳnh Thị D ng và g y n H ỳnh Minh
yên, 2003.
Cây ăn trái có m i: cam, chanh, ýt, bưởi. hà x ất bản ghệ An.
Trang 6-62.
Nguy n Lộc Hiền, 2010. Giáo trình thực tập Di truyền học đại cương. Khoa
Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ
Nguy n Minh Chơn, 2004. “Giáo Trình Chất Điề Hoà inh Trưởng Thực
Vật”, Đại học Cần Thơ,
trang.
Nguy n Thanh T , 2009. Điều tra hiện trạng canh tác ýt Đường tại huyện
Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư trồng trọt, khoa
Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ. 79 trang.
Nguy n Thị Kim Thoa, (2009), Ảnh hưởng của calcium chloride, boric acid
xử lý tiền thu hoạch và calcium chloride sau thu hoạch đến phẩm chất và
thời gian tồn trữ quả ýt Đường (Citrus reticulata), Luận văn tốt nghiệp
kỹ sư trồng trọt, Đại Học Cần Thơ.
Nguy n Thị Ngọc Ẩn, (1999), Kỹ thuật trồng, chăm sóc vườn cây ăn ả và
môi trường, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tr 7-93.
Ollitrault, P., and D. Dambier, 2008. Ploidy manipulation for breeding
seedless triploid Citrus, plant breeding review. vol 30. John Wiley &
Sons. Inc. Hoboken. New Jersey. Canada.
Ollitrault, P., Y. Froellicher, D. Dambier, F. Luro and M. Yamamoto, 2007.
Seedlessness and ploidy manipulation. In: Citrus genetics, breeding and
biotechnology. CBA International. British library. London. UK. Tr 197219.
Phạm Hồng Chiêu, 2009. Điều tra hiện trạng canh tác ýt Đường tại thị trấn
Cây Dương- huyện Phụng Hiệp- tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp kỹ
sư trồng trọt, khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng dụng, Đại học Cần
Thơ. 3 trang.
Phạm Minh Cương, 2000. ghiên cứu ảnh hưởng của một số nguyên tố vi
lượng và chất điề hòa sinh trưởng đến năng x ất chất lượng vải thiều
trên đất đồi tại Phú Thọ và Bắc Giang. Viện khoa học kỹ thuật nông
nghiệp Việt Nam. 168 trang.
Phạm văn iên, ùi Cách T yến, Nguy n Mạnh Chinh, 2005. Cẩm nang
thuốc Bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản nông nghiệp.
hạm Văn Côn, 2003. Các biện pháp điề khiển sinh trưởng, phát triển, ra
hoa, kết ả của Cây ăn trái. hà x ất bản ông nghiệp Hà ội. Trang
1-67.
Phan Kim Ngọc và Hồ Huỳnh Thùy Dương (2000), inh học của sự sinh sản.
Pinhas S. and E.E Goldschmid, 1996. Biology of horticultural crops: Biology
of Citrus. University of Cambridge. 230 pages.
Spiegel-Roy, . and E. E. Goldschmidt (1996), “ iology of citr s”,
Cambridge university Press, pp. 70-118 and 185-188.
Sumiati, E., 1989. The effect of mulch, shade and plant growth regulators on
the yield of tomato cultivar Berlian. Buletin Penelitian Horti, 18: 18-31.
Swingle, T.W., and P.C. Reece, 1967. The botany of Citrus and its wild
relatives of the orange subfamily. In: The Citrus industry. University of
Califormia press. Berkeley. Califomia. USA. Tr 190-430.
Thiều Thị Tạo (1996), “ o sánh số lượng nhi m sắc thể ở các loài Cam Chanh
Việt am”, Kết quả nghiên cứu khoa học 1986 - 1996, Nhà xuất bản
Nông nghiệp Hà Nội, tr. 109-112.
Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng gọc Thuận, Đoàn Thế
Lư, 199 . Giáo trình cây ăn ả.Trường Đại Học Nông Nghiệp I. Nhà
xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 106-137.
Trần Thị Oanh Yến, Luro Francois và Nguy n Ngọc Thi, 2004. hân tích đa
dạng di truyền nguồn gen cây có múi ở Việt Nam bằng Microsatellite
marker. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau – quả 2002 – 2003.
Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh .
Trần Thị Oanh Yến, Nguy n Ngọc Thi, Nguy n Nhật Trường và Phạm Ngọc
Li , (2005), “Kết quả tuyển chọn giống cam Mật (Citrus sinensis)
không hạt ổn định trong tự nhiên”, Kết quả nghiên cứu khoa học công
nghệ rau quả năm 2003-2004, Viện nghiên cứ cây ăn ả Miền Nam,
Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 65-76.
Trần Thượng T ấn, Lê Thanh hong, Dương Minh, Trần Văn Hòa và g y n
ảo Vệ, 1994. Cây ăn trái Đồng bằng sông Cử Long. ở khoa học Công
nghệ Môi Trường An Giang. Trang 47-66.
Trần Thượng Tuấn, Nguy n Bảo Vệ, Lê Thị Xua, Nguy n Thị Xuân Thu, Lê
Thanh Phong, Nguy n Hồng Phú, Lê Vĩnh Th c và ùi Văn Tùng. 1999.
Điều tra, thu thập, bảo tồn và đánh giá một số giống cây ăn ả đặc sản
của các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long (Báo cáo khoa học, đề tài
nghiên cứu cấp bộ). Khoa Nông Nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ;
trang: 6 - 67.
Trần Thượng Tuấn. 1999. Điều tra, thu thập, bảo tồn và đánh giá một số giống
cây ăn ả đặc sản của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo
khoa học. Đề tài nghiên cứu cấp bộ. Tr 55-80
Trần Văn Hâ , (2009), Giáo trình xử lý ra hoa cây ăn ả, Nhà xuất bản Đại
Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, tr 161-162.
Trần Văn Hâ , 2005. Giáo trình xử lý ra hoa. Đại học Cần Thơ. Trang 95.
Trần Văn Hâ , 2009. Sự ra hoa và biện pháp xử lý ra hoa cây có
múi. http://cnx.org/content/m29980/1, tr y cập ngày 14/9/2013.
Vũ Công Hậu. 1996. Trồng cây ăn ả ở Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp
thành phố Hồ Chí Minh. Tr 32-145.
Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm và Hoàng Minh Tấn, 1999. hà x ất bản Giáo
dục. inh lý thực vật. Trang 224-237.
Yan Cong, Xu Kun, Li Yun etc. 2011. Effect of Compound Sodium
Nitrophenolate and DA-6 on Growth,Yield and Quality of Ginger[J].
Vol 1(20): pp. 69-73.
PHỤ LỤC 1
1. CÁC B NG K T QU
Phụ bảng 1,1: Nhiệt độ và ẩm độ trong ngày từ ngày 1 đến ngày 10 sau khi xử
lý atonik
Ngày
hiệt độ (oC)
Ẩm độ (%)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
27,8 27,5 34,3 31,8 30,3 31,5 30,5 26,5 28,0
87,0 84,5 4,09 65,5 71,5 59,5 74,0 89,5 77,5
10
29,0
75,5
Phụ bảng 2: Nhiệt độ và ẩm độ trong ngày từ ngày 11 đến ngày 20 sau khi xử
lý Atonik
Ngày
hiệt độ (oC)
Ẩm độ (%)
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
32,3
32,5
32,0
33,0
32,5
32,5
28,0
29,0
34,7
30,0
56,5
58,0
60,0
56,0
56,5
52,0
76,5
78,7
46,0
58,0
Phụ bảng 3: Tỷ lệ hạt phấn hữ thụ và bất thụ của
khi xử lý atonik ở các nồng độ khác nhau
ýt Đường không hột sa
Tỷ lệ hạt phấn hữ thụ
(%)
Tỷ lệ hạt phấn bất thụ (%)
90,9
9,10
Atonik-0,5‰
91,3
8,70
Atonik-1‰
90,3
9,70
Atonik-2‰
92,0
8,00
ns
ns
2,30
23,6
ghiệm thức
h n nước (đ/c)
F
CV (%)
đ/
iệ
đối chứng
ống kê
Phụ bảng 4: Tỷ lệ đậ trái (%) của
ở các nồng độ khác nhau
ghiệm thức
h n nước (đ/c)
Atonik-0,5‰
Atonik-1‰
Atonik-2‰
F
CV (%)
ố iệ đ
đ/ đối ứ
iệ
2+
34,6
34,4
35,1
29,8
ns
27,1
3+
16,3
16,4
24,7
17,4
ns
40,5
4+
8,50
15,6
20,2
11,9
ns
53,2
i
i
ýt Đường không hột sa khi xử lý Atonik
T ần sa khi xử lý
6+
7+
8+
8,50 8,50 8,50
15,0 15,0 15,0
15,4 15,4 15,4
11,2 11,2 11,2
ns
ns
ns
60,2 60,2 60,2
/
5+
8,50
15,0
16,6
11,2
ns
59,3
ị đ
Phụ bảng 5: Tổng số tiểu noãn của
Atonik ở các nồng độ khác nhau
ghiệm thức
đ/
10+
8,50
15,0
15,4
11,2
ns
60,2
11+
8,50
15,0
15,4
11,2
ns
60,2
ố
ýt Đường không hột sa khi xử lý
Tổng số tiể noãn
Hoa nở
1,29
1,75
1,78
1,99
ns
42,5
h n nước (đ/c)
Atonik-0,5‰
Atonik-1‰
Atonik-2‰
F
CV (%)
iệ
đối chứng
9+
8,50
15,0
15,4
11,2
ns
60,2
ống kê
12+
8,50
15,0
15,4
11,2
ns
60,2
2. CÁC
NG N V
Phụ chương 2 1 Các đặc tính hình thái hoa nở của
lý Atonik ở các nồng độ khác nha
Nguồn iến
iến phụ
Độ tự T ng nh
động
thuộc
do
phương
ghiệm thức
ố cánh/hoa
3
0,014
Lặp lại
5
0,010
ai số
15
0,161
Tổng cộng
23
0,184
ghiệm thức Dài cánh
3
0,710
Lặp lại
5
15,690
ai số
15
4,850
Tổng cộng
23
21,250
ghiệm thức Rộng cánh
3
0,094
Lặp lại
5
1,238
ai số
15
2,238
Tổng cộng
23
3,571
ghiệm thức Tỷ số
3
0,034
Lặp lại
dài/rộng
5
0,452
ai số
cánh
15
0,539
Tổng cộng
23
1,025
ýt Đường không hột sa khi xử
Trung nh
nh phương
0,005
0,002
0,001
t nh
P
1,000 0,740
1,000 0,966
0,237
3,137
0,323
0,734 0,548
9,704 0,000
0,031
0,124
0,149
0,211 0,887
1,659 0,205
0,011
0,090
0,036
0,315 0,815
2,518 0,076
Phụ chương 2 2 Các đặc tính về chỉ nhị và chiề dài vòi nhụy của hoa ýt Đường
không hột sa khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nha
Nguồn iến
iến phụ
Độ tự T ng nh
Trung nh
t nh
P
động
thuộc
do
phương
nh phương
ghiệm thức
ố chỉ nhị
3
0,402
0,134 0,350 0,790
Lặp lại
5
2,427
0,485 1,268 0,328
ai số
15
5,743
0,383
Tổng cộng
23
8,573
ghiệm thức Dài chỉ nhị
3
0,678
0,226 1,588 0,234
Lặp lại
(mm)
5
4,487
0,897 6,308 0,002
ai số
15
2,134
0,142
Tổng cộng
23
7,299
ghiệm thức Dài bao phấn
3
0,050
0,017 2,009 0,156
Lặp lại
(mm)
5
0.051
0,102 12,315 0,000
ai số
15
0,124
0,008
Tổng cộng
23
0,684
Phụ chương 2 3 Kích thước bầ noãn ở hoa nở của
xử lý Atonik ở các nồng độ khác nha
Nguồn iến
iến phụ
Độ tự T ng nh
động
thuộc
do
phương
ghiệm thức Chiề cao
3
0,570
Lặp lại
bầ noãn
5
0,591
ai số
(mm)
15
2,155
Tổng cộng
23
3,316
ghiệm thức Đường kính
3
0,052
Lặp lại
bầ noãn
5
0,910
ai số
(mm)
15
0,752
Tổng cộng
23
1,714
ghiệm thức Tỷ số chiều
3
0,187
Lặp lại
cao/đường
5
0,211
ai số
kính bầ
15
0,703
Tổng cộng
noãn
23
1,101
ýt Đường không hột sa khi
Trung nh
nh phương
0,190
0,118
0,144
t nh
P
1,322 0,304
0,823 0,552
0,017
0,182
0,050
0,345 0,794
3,634 0,024
0,062
0,042
0,047
1,326 0,303
0,902 0,505
Phụ chương 2 4 Đặc tính vòi nhụy và nướm nhụy của ýt Đường
khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nha
Nguồn iến
iến phụ
Độ T ng nh
Trung nh
động
thuộc
tự do
phương
nh phương
ghiệm thức Dài vòi nhụy
3
0,767
0,256
Lặp lại
(mm)
5
6,641
1,328
ai số
15
1,961
0,131
Tổng cộng
23
9,371
ghiệm thức Đường kính
3
0,043
0,014
Lặp lại
nướm nhụy
5
0,671
0,134
ai số
(mm)
15
0,285
0,019
Tổng cộng
23
0,999
ghiệm thức Chiề dày
3
0,016
0,005
Lặp lại
nướm nhụy
5
0,401
0,080
ai số
(mm)
15
0,060
0,004
Tổng cộng
23
0,477
ghiệm thức Tỷ số chiều
3
0,020
0,007
Lặp lại
dày/đường
5
0,007
0,001
ai số
kính nướm
15
0,041
0,003
Tổng cộng
nhụy
23
0,068
không hột sa
t nh
P
1,952 0,165
10,145 0,000
0,755 0,536
7,073 0,001
1,339 0,299
19,937 0,000
2,413 0,107
0,538 0,745
Phụ chương 2 Thời gian (ngày) từ khi xử lý đến khi hoa nở và từ khi hoa nở đến
khi hoa tàn của ýt Đường không hột sa khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nha
Nguồn iến
iến phụ
Độ T ng nh
Trung nh
t nh
P
động
thuộc
tự do
phương
nh phương
ghiệm thức Thời gian từ
3
0,061
0,020 0,071 0,974
Lặp lại
khi xử lý đến
5
5,136
1,207 3,622 0,024
ai số
khi hoa nở
15
4,255
0,284
Tổng cộng
23
9,452
ghiệm thức Thời gian từ
3
0,038
0,013 0,524 0,672
Lặp lại
khi hoa nở
5
0,062
0,012 0,516 0,760
ai số
đến khi hoa
15
0,361
0,024
Tổng cộng
tàn
23
0,461
Phụ chương 2 6 Tỷ lệ (%) hạt phấn hữ thụ và bất thụ của
sa sa khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nha
Nguồn iến
iến phụ
động
thuộc
ghiệm
thức
Lặp lại
ai số
Tổng cộng
ghiệm
thức
Lặp lại
ai số
Tổng cộng
Tỷ lệ hạt
phấn hữ
thụ
Tỷ lệ hạt
phấn bất
thụ
Độ tự
do
ýt Đường không hột
T ng Trung nh
nh
nh
phương
phương
8,108
2,703
t nh
P
0,615 0,616
3
5
15
23
3
95,014
65,952
169,074
8,108
19,003
4,397
4,322 0,012
2,703
0,615 0,616
5
15
23
95,014
65,952
169,074
19,003
4,397
4,322 0,012
Phụ chương 2 7 Tỷ lệ đậ trái (%) của ýt Đường không hột sa khi xử lý Atonik
ở các nồng độ khác nha
Nguồn iến
iến phụ
Độ tự T ng nh
Trung nh
P
động
thuộc
do
phương
nh phương
t nh
ghiệm thức 2 t ần sa
3
108,973
36,324 0,439 0,728
Lặp lại
khi xử lý
5
3178,574
635,715 7,689 0,001
ai số
15
1240,142
82,676
Tổng cộng
23
4527.689
ghiệm thức 3 t ần sa
3
295,192
98,397 1,719 0,206
Lặp lại
khi xử lý
5
1607,995
321,599 5,618 0,004
ai số
15
858,692
57,246
Tổng cộng
23
2761,879
ghiệm thức 4 t ần sa
3
449,350
149,783 2,682 0,084
Lặp lại
khi xử lý
5
1709,505
341,901 6,123 0,003
ai số
15
837,605
55,840
Tổng cộng
23
2996,460
ghiệm thức 5 t ần sa
3
242,187
80,729 1,399 0,282
Lặp lại
khi xử lý
5
1873,638
374,728 6,492 0,002
ai số
15
865,771
57,718
Tổng cộng
23
2981,596
Nghiệm thức 6 t ần sa
3
192,682
64,227
1,133 0,367
Lặp lại
khi xử lý
5
1894,511
378,902
6,684 0,002
ai số
15
850,313
56,688
Tổng cộng
23
2937,506
ghiệm thức 7 t ần sa
3
192,682
64,227
1,133 0,367
Lặp lại
khi xử lý
5
1894,511
378,902
6,684 0,002
ai số
15
850,313
56,688
Tổng cộng
23
2937,506
ghiệm thức
t ần sa
3
192,682
64,227
1,133 0,367
Lặp lại
khi xử lý
5
1894,511
378,902
6,684 0,002
ai số
15
850,313
56,688
Tổng cộng
23
2937,506
Nghiệm thức 9 t ần sa
3
192,682
64,227
1,133 0,367
Lặp lại
ai số
Tổng cộng
khi xử lý
5
15
23
1894,511
850,313
2937,506
378,902
56,688
6,684 0,002
ghiệm thức
Lặp lại
ai số
Tổng cộng
ghiệm thức
Lặp lại
ai số
Tổng cộng
ghiệm thức
Lặp lại
Sai số
Tổng cộng
10 t ần sa
khi xử lý
11 t ần sa
khi xử lý
12 t ần sa
khi xử lý
3
5
15
23
3
5
15
23
3
5
15
23
192,682
1894,511
850,313
2937,506
192,682
1894,511
850,313
2937,506
192,682
1894,511
850,313
2937,506
64,227
378,902
56,688
1,133 0,367
6,684 0,002
64,227
378,902
56,688
1,133 0,367
6,684 0,002
64,227
378,902
56,688
1,133 0,367
6,684 0,002
Phụ chương 2 Tổng số tiể noãn của hoa nở ýt Đường không hột sa khi xử lý
Atonik ở các nồng độ khác nha
Nguồn iến
iến phụ
Độ tự T ng nh
Trung nh
t nh
P
động
thuộc
do
phương
nh phương
ghiệm thức Tổng số
3
1,556
0,519 0,991 0,424
Lặp lại
tiể noãn
5
18,602
3,720 7,109 0,001
ai số
15
7,850
0,523
Tổng cộng
23
28,008
Phụ chương 2 Kích thước (µm) tiể noãn lớn nhất của hoa nở ýt Đường không
hột sa khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nha
Nguồn iến
iến phụ
Độ tự T ng nh
Trung nh
t nh
P
động
thuộc
do
phương
nh phương
ghiệm thức Chiề dài
3
1512,500
504,167 0,209 0,889
Lặp lại
tiể noãn
5 149700,833
29954,167 12,408 0,000
ai số
lớn nhất
15 36212,500
2414,167
Tổng cộng
(µm)
23 187495,833
ghiệm thức Đường
3
645,833
215,278 0,186 0,904
Lặp lại
kính tiể
5 86870,833
17374,167 14,996 0,000
ai số
noãn lớn
15 17379,167
1158,611
Tổng cộng
nhất (µm)
23 104895,833
ghiệm thức Tỷ số chiề
3
0,403
0,143 0,403 0,753
Lặp lại
dài/đường
5
0,563
0,113 0,317 0,895
ai số
kính tiể
15
5,329
0,355
Tổng cộng
noãn
23
6,322
Phụ chương 2 10 Kích thước trái (mm) ýt Đường không hột khoảng 3 tháng t ổi
sa khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau
Nguồn iến
iến phụ
Độ tự
T ng nh
Trung nh
t nh
P
động
thuộc
do
phương
nh phương
ghiệm thức Đường
3
2,553
0,851 0,485 0,698
Lặp lại
kính trái
5
15,686
3,137 1,789 0,176
ai số
15
26,305
1,754
Tổng cộng
23
44,544
ghiệm thức Chiề cao
3
6,208
2,069 1,047 0,401
Lặp lại
trái
5
13,483
2,697 1,364 0,292
ai số
15
29,065
1,977
Tổng cộng
23
49,345
ghiệm thức Tỷ số
3
0,001
0,000 2,406 0,108
Lặp lại
đường
5
0,001
0,000 1,271 0,327
ai số
kính/chiề
15
0,002
0,000
Tổng cộng
cao trái
23
0,004
Phụ chương 2 11 ố mài và tổng số tiể noãn của trái ýt Đường không hột
khoảng 3 tháng t ổi sa khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nha
Nguồn iến Biến phụ
Độ T ng nh
Trung nh
t nh
P
động
thuộc
tự do
phương
nh phương
ghiệm thức
ố mài
3
0,458
0,153 0,314 0,815
Lặp lại
5
1,875
0,375 0,771 0,585
ai số
15
7,292
0,486
Tổng cộng
23
9,625
ghiệm thức Tổng số tiể
3
0,458
0,153 0,314 0,815
Lặp lại
noãn
5
1,875
0,375 0,771 0,585
ai số
15
7,292
0,486
Tổng cộng
23
9,625
PHỤ LỤC 2
B NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
C NG HOÀ XÃ H I CH NGHĨA VIỆT NAM
Đ C LẬP - T
------------------------
DO - HẠNH PHÚC
----------------------
TIÊU CHUẨN NGÀNH: 10 TCN 481-2001
QUI TRÌNH TRỒNG,
ĂM SÓ V T
ẠCH CÂY CÓ MÚI
Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM
The technical procedure for planting, caring, harvesting of citrus in South
part
1. Phạm vi áp dụng:
Qui trình này áp dụng cho cây có múi (cam, chanh, quýt, býởi...) ðýợc
nhân giống bằng phýõng pháp ghép và trồng ở các tỉnh từ Quảng Nam- Ðà
Nẳng trở vào phía Nam.
2. Yêu cầu sinh thái:
2.1. Nhiệt độ:
Cây có múi có nguồn gốc nhiệt đới và á nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp
nhất từ 23-29 oC, ngừng sinh trưởng dưới 13oC và chết -5oC
2.2. ánh sáng:
Cường độ ánh sáng thích hợp là 10.000-15.000 l x (tương đương nắng
sáng lúc 8 giờ hoặc nắng chiều lúc 16 giờ) khi thành lập vườn cần trồng cây
che nắng hướng Đông - Tây.
2.3. ước:
Cây có múi cần nhiề nước, nhất là trong thời kỳ ra hoa và kết quả,
nhưng không có khả năng chịu úng. ẩm độ đất thích hợp nhất là70- 80%.
Lượng mưa cần khoảng 1000-2000mm/năm. Trong mùa nắng cần phải tưới
nước và lượng muối aCl trong nước tưới không á 3 g/lít nước.
2.4. Đất đai:
Đất phải có tầng canh tác dầy ít nhất là 0,6 m và thành phần cơ giới nhẹ
hoặc tr ng bình. Đất tơi xốp, thông thoáng, thoát nước tốt, độ chua pHKCl từ
5,5-7, có hàm lượng chất hữ cơ cao hơn 3,0%, không bị nhi m mặn, mực
nước ngầm thấp dưới 0,8m.
3. Thiết kế vư n:
3.1. Ðào mýõng lên líp:
Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long cần phải đào mương lên líp để xả
phèn và nâng cao tầng canh tác: mương rộng 1-2 m, líp rộng 6-7 m. Vùng đất
cao phải chọn nơi có ng ồn nước tưới hoặc nước ngầm để tưới vào mùa khô.
3.2. Trồng cây chắn gió và bờ bao:
Cây mít, xoài, dừa... ðýợc trồng thẳng góc với hýớng gió ðể ngãn chặn
sự di chuyển của sâu bệnh và làm giảm thiệt hại của gió bão. Vùng ÐBSCL
thýờng có lũ vào tháng 9 -11 dýõng lịch, cần ðắp bờ bao ðể bảo vệ cây trồng.
3.3. Khoảng cách trồng:
Tùy theo giống và loại đất để bố trí khoảng cách trồng cho phù hợp.
Cây cam sành là 3 m x 4 m; quýt tiề là 4 m x 5 m, chanh 3 m x 3 m và bưởi 5
x 6 m.
3.4. Trồng cây che mát:
Cam quýt thích hợp ánh sáng tán xạ, nên trồng các cây như: cây cóc,
mận, mãng cầ , so đũa, ca , tràm... để che mát cho cây có múi. Cây che mát
thường được trồng xen giữa hai hàng cây có múi hoặc trồng dọc theo mương.
4. Giống trồng:
Tùy vùng đất và nhu cầu tiêu thụ của thị trường để chọn giống trồng
cho thích hợp. Vùng Đ CL nên trồng cam sành, quýt tiề , ýt đường, bưởi
da xanh, bưởi năm roi.... .Vùng miền Đông, D yên Hải Nam Trung bộ và Tây
Nguyên nên trồng bưởi đường lá cam, bưởi thanh trà, bưởi đường da láng...
5. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:
5.1. Thời vụ trồng:
Trồng đầ mùa mưa để tiết kiệm công tưới hoặc trồng cuối mùa mưa.
- Đ CL, Đông am ộ và Tây Nguyên bắt đầu trồng từ tháng 6-7.
- Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, bắt đầu trồng thường vào tháng 8 - 9
5.2. Chuẩn bị hố trồng và cách trồng:
- Vùng Đ CL: ên làm mô (ụ đất) trước khi trồng ít nhất 4 tuần, đất
làm mô trồng thường là đất mặt ruộng hoặc đất bãi bồi ven sông phơi khô. Mô
nên cao 40 cm-60 cm và đường kính 80 cm-100 cm, giữa mô đất sẽ đào hố có
kích thước nhỏ hơn để trồng cây. Trộn đề đất mặt với 20-30kg phân chuồng
hoai 1kg phân super lân và 0,5kg vôi cho vào hố. Khi trồng, dùng dao cắt đáy
bầ , đặt cây xuống giữa hố đã đào trước đó sao cho mặt bầu ngang mặt mô,
rạch theo chiều dọc của bầ để kéo bao nilon lên và lấp đất, tưới nước đủ ẩm.
- Vùng Miền Đông, D yên Hải Nam Trung Bộ và Tây g yên: Đào hố
trước khi trồng 4 tuần, kích thước hố dài x rộng x sâu(1 x 1 x 0,7m). Trộn đều
lớp đất mặt với 20-40 kg phân chuồng hoai, 1kg phân super lân và 0,5 kg vôi
cho vào hố và gom đất mặt đấp mặt hố thành mô cao 20-40 cm để tránh đọng
nước vào mùa mưa. Cách trồng cũng tương tự như ở Đ CL.
- Khi đặt cây phải xoay cành ghép hướng về chiề gió để tránh gãy
nhánh,. sau khi trồng cần cắm cọc giữ chặt cây con.
- Không được lấp đất đến vị trí mắt ghép.
5.3. Tủ gốc giữ ẩm:
Cần phải tủ gốc để giữ ẩm trong mùa hè bằng rơm rạ khô và cách gốc
khoảng 20 cm, tránh cỏ dại phát triển đồng thời khi rơm rạ bị phân hủy sẽ
cung cấp một lượng dinh dưỡng cho đất. Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản nên
trồng hoa mà để tránh đất bị xói mòn.
5.4. Mực nước trong mương:
Vùng Đ CL: Mực nước cách mặt líp 50-60 cm. Mùa nắng nên để nước
vào ra tự nhiên để rửa phèn, vào mùa mưa giữ mực nước trong vườn thấp nhất
và cách mặt líp 70-80 cm.
5.5. Vét bùn bồi líp:
Vùng Đ CL: Có thể vét bùn kết hợp với việc tạo khô hạn để xử lý ra
hoa. Vét bùn vào tháng 2-3 dương lịch hoặc sa mùa mưa, lớp bùn dày khoảng
2-3 cm là tốt, thường vét bùn hai năm/lần.
5.6. Phân bón:
Tùy theo loại đất, giống, giai đoạn sinh trưởng mà bón lượng phân
cho cây thích hợp.
5.6.1. Thời kỳ kiến thiết cơ bản:
Trong 6 tháng đầu sau khi trồng có thể dùng 40 g Urê pha trong 8 lít
nước tưới gốc mỗi tháng /1 lần.
Bảng 1: Liề lượng bón phân cho cây có múi ở thời kỳ kiến thiết cơ bản
Liề lượng (g/cây/năm)
Phânbón
N
Tương
đương Urê
P2O5
Tương
đương
Super lân
K2O
Tương
đương
KCl
1
50-90
108-195
20-40
121-242
20-40
33-66
2
100-150
217-326
50-70
303-424
50-90
83-150
3
150-250
326-543
80-100
484-606
100-140
166-233
5.6.2. Thời kỳ khai thác:
+ Cây chanh: thời kỳ bón phân được chia làm 3 lần:
- Sau khi thu hoạch quả một tuần bón: 25% đạm +25 % lân + 10 kg phân
hữ cơ.
- Bón phân bốn tuần trước khi cây ra hoa: 25% đạm + 50 % lân + 30% kali.
- a khi đậu quả và giai đoạn phát triển quả bón: 50% đạm + 25 % lân +
70% kali.
Giai đoạn nuôi quả, lượng phân nên chia làm 2-3 lần để bón tùy theo
mức độ phát triển của quả.
+ Cây cam, q ýt và bưởi: Các thời kỳ bón phân như sa :
-Sau khi thu hoạch một tuần bón: 25% đạm + 25% lân + 5-20 kg hữ cơ /
gốc / năm.
- Bón phân bốn tuần trước khi cây ra hoa bón: 25% đạm + 50% lân + 30%
kali.
-Sau khi quả đậ và giai đoạn quả phát triển bón: 50% đạm + 25% lân +
50% kali.
- Một tháng trước thu hoạch bón : 20% kali.
Giai đoạn quả phát triển, lượng phân nên bón làm nhiều lần và tùy theo
mức độ đậu quả và sự phát triển của quả. Hàng năm nên bón bổ sung canxi
(dạng phân Ca( O3 )2) để tăng thêm phẩm chất của quả.
Bảng 2: Liề lượng bón phân cho cây có múi ở thời kỳ khai thác
(bón theo năng s ất thu hoạch của vụ quả trước, kg /cây)
Liề lượng (g/cây/năm)
Phân
bón
ăng
T ơ
đ ơ
suất thu
Urê
N
P2O5
hoạch
Tương
đương
Super
lân
K2O
Tương
đương
KCl
vụ trước
300
652
150
909
225
375
40kg/cây/năm
500
1086
250
1515
375
625
60kg/cây/năm
600
1304
300
1818
450
705
90kg/cây/năm
800
1739
400
2424
600
1000
120kg/cây/nă
m
1000
2173
500
3030
750
1250
150kg/cây/nă
m
1200
2608
600
3636
900
1500
20kg/cây/năm
5.6.3. hương pháp bón:
- Vùng Đ CL: Đào rãnh x ng anh gốc theo chiều rộng của tán
cây, rãnh sâu 10-15 cm, rộng 10- 20 cm cho phân vào, lấp đất và tưới nước.
- Miền Đông, D yên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên: dựa theo hình
chiế tán cây đào những hố xung quanh gốc, sâu 20- 30 cm, rộng 20- 30 cm,
cho phân vào lấp đất lại và tưới nước hoặc áp dụng bón rãnh như vùng
Đ CL.
Khi cây giao tán không cần đào rãnh mà có thể dùng cuốc sới nhẹ lớp
đất chung quanh tán cây, bón phân và lấp đất, tưới nước đủ ẩm.
Có thể sử dụng phân chế biến từ sản phẩm phụ của tôm, cá, phân dơi để
tưới hoặc bón cho cây có múi. Phân bón lá nên phun 4 -5 lần/vụ, ở giai đoạn
sau khi quả đậ và giai đoạn quả bắt đầu phát triển nhanh, mỗi lần phun cách
nhau 15 ngày.
5.7. Xử lý ra hoa:
Cây có m i thường phân hóa mầm hoa trong điều kiện khô hạn. Tạo
khô hạn bằng cách không tưới nước trong một thời gian nhất định giúp cho
cây phân hoá mầm hoa tốt.
5.7.1. Xử lý ra hoa trên cây cam quýt:
Sau khi thu hoạch xong tiến hành vệ sinh vườn như: cắt tỉa cành già,
cành sâu bệnh, làm cỏ, quét vôi gốc, phun thuốc phòng ngừa sâu bệnh... Sau
đó bón phân lần 1 với liề lượng tùy thuộc vào sự sinh trưởng và tuổi cây.
Ch ý: lượng nước tưới vừa phải, nế tưới quá thừa cây sẽ ra đọt non
ảnh hưởng đến việc xử lý ra hoa sau này (hoa sẽ ra muộn hơn).
Cách 1: (áp dụng cho vùng miền Ðông, Duyên Hải Nam Trung bộ và
Tây Nguyên). Sau khi bón phân lần 2, từ khoảng 15/2 ngừng týới nýớc cho tới
5/3 (20 ngày) thì bắt ðầu týới trở lại, mỗi ngày 2-3 lần và týới liên tục 3 ngày
liền, ðến ngày thứ 4, týới mỗi ngày/1lần, 7-15 ngày sau khi týới trở lại cây sẽ
ra hoa, thời gian này týới cách ngày.
Cách 2: (áp dụng cho vùng Đ CL): Cây cần bón phân lần hai trước
15/2 , líp được tưới đẫm nước (có thể kết hợp với vét bùn lên líp một lớp dày
2-3 cm), mực nước trong mương ở mức thấp nhất trong năm (ch ý: mực nước
phải trên tầng phèn tiềm tàng), khoảng 20-25 ngày (nếu vét bùn thì biểu hiện
mặt bùn khô, nứt nẻ) thì tiến hành tưới trở lại giống như cách 1, sa khi tưới
trở lại 7-15 ngày cây sẽ ra hoa với biện pháp kỹ thuật này sẽ cho thu hoạch
vào tháng 1-2 của năm sa (Tết g yên Đán).
5.7.2. Xử lý ra hoa trên cây chanh :
a/ Tạo sự khô hạn để xử lý ra hoa: Chanh có thể ra hoa anh năm
nhưng tập trung vào mùa xuân (mùa thuận), muốn chanh có quả mùa nghịch
thì phải tiến hành chăm sóc bón phân để cây ra hoa tháng 9,10.
Qui trình có thể tóm tắt nhý sau:
- Đầ tháng 7 dương lịch bón phân: 0,5-1 kg (Urê+ DAP+Kali)/gốc
(tùy theo tuổi và tình trạng sinh trưởng) theo tỷ lệ: 1 Urê +2 DAP +2 Kali,
tưới nước đủ ẩm. Khoảng 15 ngày sau khi bón phân sẽ rụng khoảng 20- 30%
tổng số lá trên cây chanh, ngừng tưới nước kéo dài khoảng 15- 20 ngày.
- Ðến cuối tháng 7 thì tiến hành týới nýớc trở lại, hai ngày ðầu týới 2- 3
lần/ngày sau ðó giảm 1lần/ ngày.
- Những ngày đầu tháng 8 cây sẽ trổ hoa, khoảng 20 ngày sau quả đậu.
Khi quả lớn đường kính khoảng 0,5 cm -1 cm thì bón phân và liề lượng cho
mỗi gốc 0,.2-0,5 kg (Urê+DAP+ kali) cũng theo tỷ lệ 1:1:1. a đó mỗi tháng
bón 2 lần: vào ngày 15 và 30 của tháng (bón 2 tháng như vậy).
b/ Sử dụng Urea ph n lên lá: Giai đoạn đầu cũng chăm sóc như cách1,
tuy nhiên có sử dụng 1 kg Ure pha trong bình lít nước xịt thẳng lên lá, sau
vài ngày lá sẽ rụng khoảng 30- 50% tổng số lá trên cây, sa đó cũng ngưng
tưới như cách trên.
Khoảng cuối tháng 7 phun Flower-95 hoặc Thiên nông (kích thích ra
hoa, quả) lên lá (liều lýợng theo hýớng dẫn ghi trên nhãn phân bón lá). Sau ðó
týới nýớc nhý cách 1.
áp dụng phương pháp trên thì th hoạch quả từ tháng 1 - 3 của năm sa .
5.7.3. Xử lý ra hoa trên cây bưởi:
ưởi cần thời gian khô hạn để phân hoá mầm hoa, cần tạo sự khô hạn
để bưởi ra hoa trong thời gian cần thiết. Thời gian tạo khô hạn kéo dài 20- 30
ngày vào tháng 12 và tháng 01 năm sa , th hoạch quả vào Tết Trung Thu (vụ
nghịch khoảng tháng 7- dương lịch) hoặc xử lý tháng 4-6 dương lịch thu
hoạch quả vào tết g yên Đán (vụ thuận khoảng tháng 12 và tháng 01 năm
sa ). Trước khi tạo sự khô hạn nhân tạo, cây cũng đã được bón phân lần 2
(trước khi ra hoa). Trong mùa mưa, dùng vải nylon phủ chung quanh gốc cũng
có thể tạo sự khô hạn để xử lý ra hoa.
5.8. Neo trái
Đến thời điểm thu hoạch vẫn có thể neo quả được trên cây từ 15-30
ngày, bằng cách dùng Urê hoặc các loại phân bón lá trong thành phần có các
kích thích tố thuộc nhóm Auxin, Gibberellin phun thẳng lên quả.
5.9. Tỉa cành và tạo tán
5.9.1. Tạo tán:
Tạo cây có dạng hình tim mở tự nhiên sẽ cho năng s ất cao và ổn định
lâ dài, các bước tạo tán như sa :
Từ vị trí mắt ghép (trên gốc ghép) trở lên khoảng 50-80 cm thì bấm bỏ
phần ngọn, mục đích để các cành bên phát triển. Chọn 3 cành khoẻ, thẳng mọc
từ thân chính và phát triển theo ba hướng tương đối đồng đều nhau làm cành
cấp 1. Cành cấp 1 cùng với thân chính tạo thành một góc 35-40(. Từ cành cấp
1 sẽ phát triển các cành cấp 2 và chỉ giữ lại 2-3 cành. Cành cấp 2 để cách thân
chính 15-30 cm và cành này cách cành khác 20-25cm và cùng cành cấp 1 tạo
thành một góc 30-35(. Từ cành cấp 2 sẽ hình thành những cành cấp 3. Cành
cấp 3 không hạn chế về số lượng và chiề dài nhưng cần loại bỏ các cành mọc
quá dày hoặc yế . a 3 năm cây sẽ có bộ tán cân đối, thuận lợi chăm sóc,
phòng ngừa sâu bệnh và thu hoạch.
5.9.2. Tỉa cành: Hàng năm, sa khi th hoạch cần phải loại bỏ những
đoạn cành đã mang ả (thường rất ngắn khoảng 10-15 cm), cành bị sâu bệnh,
cành yếu, cành nằm bên trong tán không có khả năng mang ả, các cành đan
chéo nha ; đồng thời cũng cần loại bỏ những cành vượt trong thời gian cây
đang mang ả. Chú ý cần phải khử trùng dụng cụ bằng nước Javel hoặc cồn
90o trước khi tỉa cành, tạo tán.
6. Phòng trừ sâu, bệnh hại:
6.1. Phòng trị sâu hại:
6.1.1. Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton).
Biện pháp phòng trừ: Chăm sóc cho cây sinh trưởng tốt, tỉa cành để các
đợt ra lộc tập trung, chóng thành thục, hạn chế được phá hại của sâu. Sử dụng
Actara 25 WG với liề lượng 1g/bình 8 lít; dầu D.C. Tron Plus nồng độ 0,50,75% hoặc Karate 2.5 EC liề lượng 20ml/ bình 8lít; Lannate 40 SP 20g/
bình 8 lít; Selecron 500 EC phun lên lá.
6.1.2. Rầy mềm (Toxoptera sp.).
Biện pháp phòng trừ: h n định kỳ các đợt lộc của cây bằng các thuốc
bảo vệ thực vật như: pracide 40 D liề lương1-15 ml/ bình 8lít; Actara 25
WG 1g/bình 8 lít; Trebon 10 ND 10-15ml/ bình 8lít; Bassa 50 ND 20ml/ bình
8 lít phun lên lá.
6.1.3. Rầy chổng cánh (Diaphorina citri Kuwayama).
Rầy chổng cánh là tác nhân truyền bệnh vàng lá greening gây hại trầm
trọng trên cây có múi.
Biện pháp phòng trừ: Dùng bẫy mà vàng để phát hiện sự hiện diện của
rầy trong vườn. Trồng cây chắn gió để hạn chế rầy từ nơi khác xâm nhập vào
vườn. Tỉa cành để các đợt đọt non ra tập trung, sử dụng các thuốc bảo vệ thực
vật như:
pracide 40 D liề lượng 1-15 ml/ bình 8lít; Actara 25 WG,
1g/bình 8 lít; Confidor, Trebon 10 ND 10-15ml/ bình 8lít; Bassa 50 ND 20ml/
bình 8 lít phun lên lá.
6.1.4 Nhện:
Biện pháp phòng trừ: Phun dầu D.C Tron Plus nồng độ 0,5-0,7%, hoặc
sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật như: egas s 500 DD 10 ml/bình lít
Vertimec 1.8 ND 10 ml/ bình 8 lít; Rufast 3 ND; Nissorun 5 EC; Kumulus 80
DF phun lên lá.
6.2.Phòng trị bệnh hại:
6.2.1. Bệnh Vàng lá greening:
Bệnh do vi khuẩn gram âm (Liberibacter asiaticus) làm phá hủy mạch
dẫn libe. Bệnh lan truyền chủ yếu do cây giống ðã nhi m bệnh (chiết, tháp, lấy
mắt ghép từ cây bị bệnh). Mầm bệnh không lýu truyền qua trứng rầy hay hạt
giống.
Biện pháp phòng ngừa: Trồng cây sạch bệnh, phòng trừ rầy chổng cánh
ở những lần cây ra đọt non. Không nhân giống từ những cây bị bệnh, trồng
cây chắn gió để ngăn chặn rầy từ nơi khác đến.
6.2.2 Bệnh thối gốc chảy nhựa:
Bệnh do nấm Phytopthora sp. gây ra.
Biện pháp phòng trị: Ðất trồng phải thoát nýớc tốt, không tủ cỏ rác hay
bồi bùn sát gốc, trong quá trình chãm sóc tránh gây thýõng tích vùng gốc và
r . Theo dõi phát hiện bệnh sớm, cạo sạch vùng bệnh, bôi các thuốc bảo vệ
thực vật nhý: Ridomyl MZ-72 BHN pha thuốc 20-25g/ bình 8 lít; Mataxyl 25
WP 20g/ bình 8 lít; Aliette 80 WP 10g/ bình 8lít. Thu gom, rải vôi và chôn sâu
các quả rụng do bệnh ðể hạn chế sự lây lan.
6.2.3 Bệnh Loét (Canker):
Bệnh do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. citri gây hại.
Biện pháp phòng trị: Thýờng xuyên vệ sinh, cắt và tiêu hủy những cành,
lá bệnh, nhất là trong mùa khô.
Sử dụng các thuốc như: Kas ran T ; Copper Hydrocide, Kocide 53.
DF; COC-85WP, ở giai đoạn cây chờ đâm lộc ra hoa và khi 2/3 hoa đã rụng
cánh, tiếp tục ph n định kỳ lên lá 2 tuần/lần cho đến khi quả chín.
6.2.4 Bệnh ghẻ (Scab):
Bệnh do nấm Elsinoe fawcetii gây hại.
Cách phòng trị:
- Thường xuyên vệ sinh, cắt tỉa và tiêu hủy ngay các cành, lá, quả bị bệnh.
- Phun các thuốc bảo vệ thực vật: Zineb, Bordeaux; Kasuran BNT; Copperzin, Benomyl, Kocide 53.8 DF; COC-85WP.
Chú ý: Khi thu hoạch cần bảo đảm thời gian cách ly theo hướng dẫn sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật.
7. Thu hoạch:
7.1. Thời điểm thu hoạch:
Cây có múi từ khi ra hoa đến thu hoạch khoảng 8 -10 tháng, tùy theo
giống, tuổi cây, tình trạng sinh trưởng... Nên thu hoạch vào lúc trời mát và nhẹ
taykhông nên thu quả sa cơn mưa hoặc có sương mù nhiều vì quả d bị ẩm
thối khi bảo quản.
7.2. Cách thu hoạch:
Dùng dao cắt cả cuống quả, lau sạch cho vào giỏ hoặc sọt tre để nơi
thoáng mát. Trong điều kiện bình thường thời gian bảo quản không nên quá
một tuần.
KT. B
TRƯ NG B
Thứ trýởng Bùi Bá B ng :
(Ðã ký)
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN
[...]... phn khi x lý Atonik cỏc nng 0,5, 1, 2, v ph n nc l tng ng nha Vỡ vy, phun Atonik lỳc hoa va xut hin n cỏc nng 0,5, 1, 2 khụng lm nh hng cỏc c tớnh b phn c ca hoa ýt ng khụng ht ng 3.2 Cỏc c tớnh v b phn c ca lý Atonik cỏc nng khỏc nhau ghim thc ch nh ýt ng khụng ht sa khi x Di ch nh (mm) Di bao phn (mm) h n nc (/c) Atonik- 0,5 19,1 19,3 6,46 6,14 1,42 1,34 Atonik- 1 19,2 6,28 1,40 Atonik- 2 19,5... khụng ht sau khi x lý Atonik cỏc nng khỏc nhau 24 3.3 S n m Acetocamine ca ht phn hoa ýt ng khụng ht sau khi x lý Atonik cỏc nng khỏc nhau 25 3.4 T l u trỏi (%) t tun th 2 n tun th 12 SKXL Atonik cỏc nng khỏc nhau ca ýt ng khụng ht 26 3.5 S tiu noón ca hoa ýt ng khụng ht sau khi x lý Atonik cỏc nng khỏc nhau 27 3.6 Phu din ct ngang bu noón ca hoa ýt ng khụng ht sau khi x lý Atonik cỏc nng khỏc... nitrophenolate (Atonik) vi nng 4 1.6.5 Tỡnh hỡnh s dng tonik trờn u t ng Theo kt qu iu tra ca Phm Hng Chiờu (2009) ti th trn Cõy Dng, h yn Phng Hip, tnh Hu Giang cho bit, trong quỏ trỡnh canh tỏc ýt ng 70% nụng dõn cú s dng phõn bún lỏ nh ioted 603, Atonik 1, DD Trong ú, 30% nụng dõn c iu tra s dng Bioted + topsin, 20% s dng Bioted, 7,5% s dng Atonik, 7,5% s dng Atonik + Bioted v 5% s dng Atonik + topsin... khi x lớ Atonik cỏc nng 0,5, 1, 2 v ph n nýc l týừng ýừng nhau Vỡ vy, phun Atonik lỳc hoa va xut hin n cỏc nng 0,5, 1, 2 khụng lm nh hýng n cỏc c tớnh ca cỏnh hoa quýt éýng khụng ht Bng 3.1 Cỏc c tớnh cỏnh hoa ca ýt ng khụng ht sa khi x lý Atonik cỏc nng khỏc nhau Di cỏnh Rng cỏnh T s di/rng ghim thc cỏnh/hoa (mm) (mm) cỏnh h n nc (/c) 5,00 13,6 4,78 2,85 Atonik- 0,5 5,00 13,2 4,87 2,76 Atonik- 1... hoa ca ýt ng khụng ht sa khi x lý Atonik cỏc nng khỏc nhau Cỏc c tớnh v b phn c ca ýt ng khụng ht sa khi x lý Atonik cỏc nng khỏc nhau Cỏc c tớnh v b noón ca ýt ng khụng ht sa khi x lý Atonik cỏc nng khỏc nhau Cỏc c tớnh v nhy v nm ca ýt ng khụng ht sa khi x lý Atonik cỏc nng khỏc nhau Thi gian (ngy) hoa n v thi gian (ngy) t n n tn ca ýt ng khụng ht sa khi x lý Atonik cỏc nng khỏc nhau Kớch... Cỏc c tớnh v nhy v nm ca lý Atonik cỏc nng khỏc nhau ghim thc Di vũi nhy (mm) Chi dy (mm) 1,63 1,70 1,66 1,67 ns 3,81 ýt ng khụng ht sa khi x m nhy ng kớnh T s chiu dy (mm) /ng kớnh 1,98 0,83 1,90 0,90 1,93 0,86 1,86 0,90 ns ns 7,19 6,29 ng kờ h n nc (/c) 5,84 Atonik- 0,5 5,63 Atonik- 1 5,34 Atonik- 2 5,65 F ns CV (%) 6,45 i / i chng Qua kt qu t Bng 3.3 v 3.4 cho thy, khi phun Atonik cỏc nng 0,5, 1,... huyn Phng Hip, tnh Hu Giang, cú 52,5% nụng dõn c iu tra s dng Bioted 603, 5% s dng Atonik + Bioted v 2,5% s dng Atonik (Ngụ Minh Hi, 2009) Ti huyn Lai Vung, tnh ng Thỏp, cỏc nụng dõn trng ýt ng s dng cỏc loi phõn bún lỏ nh: 6-30-30, 15-30-15, 10-60-10, Atonik, Trong ú, 15% s dng 6-30-30, 12,5% s dng 15-30-15, 7,5% s dng Atonik (Nguy n Thanh Tỳ, 2009) NG 2 P NG T N V P NG P P 2 1 P NG T N 2.1.1 Th i... nc (/c); nghim thc 2: ph n Atonik 0,5; nghim thc 3: ph n Atonik 1; nghim thc 4: phun Atonik 2 2 2 2 Phng phỏp thc hin Cỏch chn cnh b trớ nghim thc: Chn cnh cú ln tng i ng u vi nhau, chiu di khong 1m, ng kớnh khong 3cm, v trớ nh tỏn cõy, ớt b che khut, mi cnh l 1 nghim thc trờn mt lp li l mt cõy B trớ cỏc nghim thc theo nguyờn tc ngu nhiờn Cỏch pha húa cht: Pha 10 ml Atonik vi 990ml nc ct, ta... a s nụng dõn cú s dng cỏc loi phõn bún lỏ, trong s ú Atonik c s dng khỏ ph bin v nh vy khi cõy ýt ng khụng ht c trng ph bin thỡ vic phun Atonik cú lm nh hng n c tớnh khụng ht ca quýt ng khụng ht hay khụng? Chớnh vỡ th, ti: nh hng ca Atonik n s n nh c tớnh khụng ht ca ýt ng khụng ht c thc hin l vic lm cn thit nhm mc tiờ : bc u tỡm hiu nh hng ca Atonik n s n nh c tớnh khụng ht ca ýt ng khụng ht NG... dinh dng vo trong b phn mn cm ca cõy trng Atonik cú hi lc i vi h ht cỏc loi cõy trng v rt d dng ỏp dng vo tt c cỏc giai on sinh trng ca cõy trng k t giai on ny mm cho n giai on th hoch 1.6.4 ng dng ca Atonik Theo Guo and Oosterhuis (1995), Atonik l mt cht tng trng c to gm 3 nitro thm gi p nõng cao tc tng trng v gi vai trũ trong ỏ trỡnh trao i cht ca cõy Khi phun Atonik nng 0,05% trờn c chua giai on ... ýt ng khụng ht sau x lý Atonik cỏc nng 0,5, 1, u khỏc bit khụng ý ngha qua phõn tớch thng kờ 100 T l (%) 80 60 40 20 h n nc (/c) Atonik- 0,5 Atonik- 1 ng x lý Atonik () Atonik- 2 Hỡnh 3.2: T l... ht sau x lý Atonik cỏc nng khỏc Vỡ vy, phun Atonik lỳc va xut hin n cỏc nng 0,5, 1, khụng lm nh hng n s hu th ca ht phn ýt ng khụng ht i p v Phun nc (c) Atonik- 0,5 Atonik- 1 Atonik- 2 100àm... hng phun Atonik cỏc nng 0,5, 1, l c va xut hin n h n nc (/c) Atonik- 0,5 Atonik- 1 i Atonik- 2 100 m i: tiu noón Hỡnh 3.6: Phu din ct ngang bu noón ca hoa ýt ng khụng ht sau x lý Atonik cỏc