Ch thước tiểu noãn

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của atonik đến đặc tính không hột của quyets đường không hột (Trang 41)

Sự thành thục hay sự chắn của tiể noãn liên an đến khả năng thụ tinh, sự hình thành và phát triển hột của trái. Nhiều giống cây trồng thực tế là không hột bởi noãn bất dục (Frost và Soost, 1968). Lúc hoa nở là thời điểm tốt nhất cho cây thụ phấn thụ tinh và tạo hột. Vì vậy, kết quả khảo sát sự phát triển của tiểu noãn vào thời điểm này có thể đánh giá khả năng thụ tinh và tạo hột của ýt Đường không hột.

Kết quả trình bày ở Bảng 3.6 và Hình 3.6 cho thấy kắch thước tiể noãn lớn nhất của hoa ýt Đường không hột sa khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau có sự dao động. Cụ thể, chiều dài tiể noãn dao động từ 128-148 ộm, đường kắnh tiể noãn dao động từ 95-108 ộm và tỷ lệ chiề dài/đường kắnh tiể noãn dao động trong khoảng 1,15-1,49. hưng giữa các nghiệm thức sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê.

hư vậy, phun Atonik ở các nồng độ 0,5Ẹ, 1Ẹ, 2Ẹ l c vừa xuất hiện nụ không làm ảnh hưởng đến kắch thước tiểu noãn của hoa ýt Đường không hột.

Bảng 3.6 Kắch thước tiể noãn lớn nhất của hoa ýt Đường không hột sa khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau

iệ ống kê đ/ đối chứng

Đặc điểm trưởng thành (thành thục, chắn) sớm hay muộn của tiểu noãn phụ thuộc chủ yếu vào giống, bưởi chùm Foster có tiể noãn trưởng thành trước khi hoa nở vài ngày, cam Pineapple có tiể noãn trưởng thành ngay lúc hoa nở và cam Washington Navel cùng quýt Satsuma có tiể noãn trưởng thành sau khi hoa nở vài ngày (Jackson và Gmitter, 1997) và ýt Đường không hột đến giai đoạn trái 2,5 mm tiểu noãn vẫn chưa trưởng thành (Nguy n Bá Phú, 2013).

Ở phẫu diện cắt ngang bầu noãn của cây ýt Đường có hột, tiểu noãn trưởng thành có hình quả lê và có kắch thước khoảng 404 ổ 21 μm x 258 ổ 23 μm. ự ổn định về kắch thước của tiể noãn trong giai đoạn trước và ngay khi hoa nở trên cây ýt Đường có hột cho phép suy luận vào thời điểm này tiểu noãn đã trưởng thành (chắn, thành thục) và đã sẵn sàng cho quá trình thụ tinh. Chắnh đặc điểm này mà ýt Đường có hột thương phẩm có hột bình thường (Nguy n Bá Phú, 2013). Tuy nhiên, kết quả ở Bảng 3.6 cho thấy, tiểu noãn lớn nhất của hoa ýt Đường không hột chỉ đạt kắch thước 14 μm x 10 μm vẫn chưa đạt đến kắch thước của tiể noãn trưỡng thành và vì vậy chưa sẳn sàng cho việc thụ tinh, tạo hột. hư vậy, đặc điểm tiể noãn Ộphát triển muộnỢ của ghiệm thức Chiều dài (ộm) Đường kắnh (ộm) Tỷ số chiều dài/

đường kắnh h n nước (đ/c) 148 108 1,15 Atonik-0,5Ẹ 147 102 1,20 Atonik-1Ẹ 138 97 1,49 Atonik-2Ẹ 128 95 1,20 F ns ns ns CV (%) 35,0 33,9 47,2

ýt Đường không hột cũng không bị ảnh hưởng khi phun Atonik ở các nồng độ 0,5Ẹ, 1Ẹ, 2Ẹ l c vừa xuất hiện nụ.

h n nước (đ/c) Atonik-0,5 Ẹ Atonik-1 Ẹ i Atonik-2 Ẹ 100 μm i: tiểu noãn

Hình 3.6: Phẩu diện cắt ngang bầu noãn của hoa ýt Đường không hột sau khi xử lý Atonik ở các nồng độ khác nhau

3 7 Đ C TÍNH TRÁI 3.7.1 K ch thước trái

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của atonik đến đặc tính không hột của quyets đường không hột (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)