Giáo dục công dân:
CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG
HÀNG HÓA
(1 tiết)
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này, học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm cung, cầu.
- Hiểu được mối quan hệ cung – cầu, vai trò của quan hệ cung cầu trong sản xuất và lưu
thông hàng hóa.
- Nêu được sự vận dụng quan hệ cung – cầu.
2. Về kỹ năng
Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung – cầu của một loại sản
phẩm ở địa phương.
3. Về thái độ
Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
II. Tài liệu và phương tiện
1. Tài liệu
- Tài liệu chính thức: sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 11.
- Tài liệu tham khảo khác:
+ Hồ Thanh Diện: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân 11, NXB. Hà Nội, 2007.
+ Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục
công dân 11, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008.
2. Phương tiện
- Máy vi tính, đèn chiếu (projector).
- Các đoạn video clip minh họa cho mục 3 (Vận dụng quan hệ cung – cầu): giá ô
tô trong nước năm 2006 sẽ giảm, tăng nguồn hàng thực phẩm dịp tết, giá cà phê trong
nước bắt đầu tăng mạnh.
III. Phương pháp: diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, phương pháp sơ đồ.
IV. Trọng tâm
Giáo viên tập trung làm rõ:
- Khái niệm cung, cầu.
- Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá:
+ Nội dung và biểu hiện của quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông
hàng hoá.
+ Vai trò của quan hệ cung – cầu.
- Vận dụng quan hệ cung – cầu qua các đối tượng:
+ Nhà nước điều tiết quan hệ cung – cầu thông qua các chính sách kinh tế, chính
sách xã hội và lực lượng kinh tế của Nhà nước.
+ Người sản xuất – kinh doanh vận dụng quan hệ cung – cầu thông qua việc ra
các quyết định sản xuất, kinh doanh.
+ Người tiêu dùng (khách hàng) vận dụng quan hệ cung – cầu qua các quyết
định mua hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.
V. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (6 phút)
- Cạnh tranh là gì? Hãy nêu nguyên nhân và mục đích của cạnh tranh trong sản
xuất và lưu thông hàng hoá.
- Từ tính hai mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh, hãy cho biết Nhà nước cần
làm gì để phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh hiện nay ở
nước ta?
2. Giới thiệu bài mới (2 phút)
Bằng quan sát trực tiếp, người ta thấy trên thị trường, người mua, người bán
thường xuyên tác động qua lại để hình thành mối quan hệ giữa họ với nhau. Vậy, mối
quan hệ đó là gì?
3. Dạy bài mới (30 phút)
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính của bài học
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm cung, cầu.
1. Khái niệm cung, cầu
* Mục tiêu: học sinh hiểu và nêu được các khái niệm
cung, cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.
* Phương pháp: hỏi đáp, diễn giảng, sơ đồ.
- Nếu hiểu theo nghĩa thông thường, cầu chính là nhu
cầu, là cái cần phải có, là đòi hỏi của đời sống về mặt
tự nhiên và xã hội. Nhu cầu có nhiều loại: nhu cầu cho
sản xuất và tiêu dùng cá nhân, nhu cầu bất kỳ và nhu
cầu có khả năng thanh toán. Nhưng, với ý nghĩa là một a. Khái niệm cầu
khái niệm thuộc lĩnh vực kinh tế, ta có thể định nghĩa
cầu là gì?
- Trên thị trường, giả định không mua bán chịu mà mua bán
trả tiền ngay, lúc đó khái niệm cầu được hiểu là nhu cầu có
khả năng thanh toán, đó là cái mà các chủ doanh nghiệp quan
tâm, đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải đáp ứng.
Số lượng cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố
trung tâm là yếu tố giá cả. Mối quan hệ giữa số lượng cầu và Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch
giá cả vận động theo tỷ lệ nghịch.
vụ mà người tiêu dùng cần mua
Cho học sinh xem đồ thị minh họa về quan hệ tỷ lệ trong một thời kỳ nhất định tương
nghịch giữa số lượng cầu và giá cả:
ứng với giá cả và thu nhập xác
định.
- Cung là gì?
- Cung gồm: số lượng hàng hoá đang bán trên thị
trường và số lượng hàng hoá mà người sản xuất kinh
doanh đang chuẩn bị bán (đang ở trong các kho) khó
nắm bắt trực tiếp. Số lượng cung phụ thuộc vào các yếu
tố như : khả năng sản xuất; số lượng và chất lượng các
nguồn lực, các yếu tố sản xuất được sử dụng; năng suất
lao động, chi phí sản xuất…, trong đó mức giá cả là
yếu tố trung tâm. Số lượng cung và mức giá cả có quan
hệ tỷ lệ thuận với nhau.
- Cho học sinh xem đồ thị minh họa số lượng cung và giá cả
có quan hệ tỷ lệ thuận với nhau:
- Quan hệ cung – cầu là gì?
- Cho học sinh xem đồ thị minh họa:
Trên thị trường, người mua (thể hiện bằng đường cầu)
và người bán (thể hiện bằng đường cung) tác động với
nhau và họ gặp nhau (tại điểm I) tạo thành mối quan hệ
cung – cầu, để cùng nhau xác định giá cả và sản lượng
hàng hóa.
- Cho học sinh xem sơ đồ nội dung của quan hệ cung –
cầu:
b. Khái niệm cung
Cung là khối lượng hàng hoá,
dịch vụ hiện có trên thị trường và
chuẩn bị đưa ra thị trường trong
một thời kỳ nhất định, tương ứng
với mức giá cả, khả năng sản
xuất và chi phí sản xuất xác định.
2. Mối quan hệ cung - cầu trong sản
xuất và lưu thông hàng hoá
a. Nội dung của quan hệ cung – cầu
- KN: Quan hệ cung – cầu là mối
quan hệ tác động lẫn nhau giữa
người bán với người mua hay
giữa những người sản xuất với
người tiêu dùng diễn ra trên thị
trường để xác định giá cả và số
lượng hàng hoá, dịch vụ.
- Rút ra nội dung bài học.
- Những biểu hiện của nội dung
quan hệ cung – cầu:
+ Cung – cầu tác động lẫn nhau:
Khi cầu tăng sản xuất mở rộng
- Khái niệm giá cả ở bài 2 khác với khái niệm giá cả thị cung tăng.
trường ở bài này. Giá cả thị trường vừa là sự biểu hiện Khi cầu giảm sản xuất giảm
bằng tiền của giá trị hàng hoá vừa có tính đến cạnh cung giảm.
tranh, cung – cầu và sức mua của tiền tệ.
+ Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả
thị trường:
Khi cung = cầu giá cả = giá trị.
Khi cung > cầu giá cả < giá trị.
Khi cung < cầu giá cả > giá trị.
+ Giá cả thị trường ảnh hưởng đến
- Quan hệ cung – cầu có vai trò như thế nào trong sản cung – cầu:
xuất và lưu thông hàng hóa?
Khi giá cả tăng sản xuất mở
- Cho học sinh xem sơ đồ vai trò của quan hệ cung – rộng cung tăng và cầu giảm khi
cầu và chốt lại nội dung bài học:
mức thu nhập không tăng.
Khi giá cả giảm sản xuất giảm
cung giảm và cầu tăng mặc dù
thu nhập không tăng.
b. Vai trò của quan hệ cung – cầu:
- Là cơ sở để nhận thức vì sao giá
cả thị trường và giá trị hàng hoá
chênh lệch nhau.
- Là căn cứ để người sản xuất,
kinh doanh mở rộng hay thu hẹp
- Quan hệ cung – cầu hàng hóa được Nhà nước, các chủ sản xuất, kinh doanh.
doanh nghiệp và người tiêu dùng vận dụng như thế - Là cơ sở để người tiêu dùng lựa
nào?
chọn khi mua hàng hoá.
- Chốt lại kiến thức bằng sơ đồ:
3. Vận dụng quan hệ cung - cầu
- Nhà nước: điều tiết các trường
hợp cung – cầu trên thị trường
thông qua các giải pháp vĩ mô
thích hợp.
- Người sản xuất, kinh doanh: ra các
- Cho học sinh xem thêm 3 đoạn video minh họa cho quyết định mở rộng hay thu hẹp sản
nội dung bài học : giá ô tô trong nước năm 2006 sẽ xuất, kinh doanh, thích ứng với các
giảm, tăng nguồn hàng thực phẩm dịp tết, giá cà phê trường hợp cung – cầu.
trong nước bắt đầu tăng mạnh.
- Người tiêu dùng: ra các quyết định
mua hàng thích ứng với các trường
hợp cung cầu để có lợi.
4. Luyện tập củng cố (5 phút)
- GV: Cho học sinh làm bài tập 4, SGK, tr.47.
- HS: Chọn phương án c.
- GV: Cho học sinh làm bài tập 5, SGK, tr.48.
- HS: Chọn phương án b.
- GV: Cho học sinh làm bài tập 7, SGK, tr.48.
- HS: Chọn phương án c, vì khi Việt Nam là thành viên WTO sẽ vừa đón nhận
nhiều cơ hội nhưng cũng vừa có nhiều thách thức.
5. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)
Học sinh về nhà học bài 1, 2, 3, 4, 5 để kiểm tra viết 1 tiết./.
... đến - Quan hệ cung – cầu có vai trò sản cung – cầu: xuất lưu thông hàng hóa? Khi giá tăng sản xuất mở - Cho học sinh xem sơ đồ vai trò quan hệ cung – rộng cung tăng cầu giảm cầu chốt lại nội... tương ứng với mức giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất xác định 2 Mối quan hệ cung - cầu sản xuất lưu thông hàng hoá a Nội dung quan hệ cung – cầu - KN: Quan hệ cung – cầu mối quan hệ tác động lẫn... đến cạnh cung giảm tranh, cung – cầu sức mua tiền tệ + Cung – cầu ảnh hưởng đến giá thị trường: Khi cung = cầu giá = giá trị Khi cung > cầu giá < giá trị Khi cung < cầu giá > giá trị + Giá