Công nghệ:
TÌM HIỂU CẤU TẠO
CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận dạng được một số chi tiết, bộ phận của động cơ.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được một số chi tiết, bộ phận của động cơ
3. Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỉ luật, đảm bảo an toàn lao động.
B. PHƯƠNG PHÁP : Thực hành trên giấy A4
C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Các chi tiết của động cơ đốt trong sưu tầm được.
- Đĩa tư liệu động cơ đốt trong bao gồm các tin mô phỏng hoạt động, lắp ráp động
cơ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Xem lại kiến thức đã học được về động cơ đốt trong
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. ổn định: ( 1 phút).
II. Kiểm tra bài cũ: ( 4` )
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : ( 1phút)
2. Triển khai bài ( 38 phút)
a. Hoạt động 1: Nhận dạng động cơ nguyên chiếc
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
- GV: Chiếu tranh của một số động cơ
nguyên chiếc để HS quan sát.
Nhận dạng các loại động cơ:
- Nội dung HS quan sát:
+ Xác định động cơ sử dụng loại - Động cơ xăng 4 kì.
nhiên liệu nào? Phương pháp làm
mát của động cơ là gì? Kiểu bố trí - Động cơ điêzen 4 kì.
xupáp? Phương pháp bôi trơn đối
với loại động cơ?
- Động cơ hai kì
- GV gợi ý:
+ Quan sát nắp máy xem có bugi
hay không để xác định loại động
cơ này sử dụng nhiên liệu là xăng
hay dầu điêzen.
+ Đếm số bugi, vòi phun để xác
định động cơ có bao nhiêu xilanh.
+ Quan sát và phát hiện cánh tản
nhiệt để xác định phương pháp làm mát
của động cơ.
b. Hoạt động 2: Nhận dạng một số chi tiết, bộ phận của động cơ
- GV: Chiếu các đoạn phim tài liệu Nhận dạng các chi tiết thuộc các cơ cấu,
động cơ mô phỏng hoạt động của các hệ thống mà các em đã được học trong
loại động cơ, để các em nhận dạng các sách giáo khoa như:
chi tiết đồng thời hướng dẫn các em - Cơ cấu PPK.
quan sát phương pháp lắp ghép của các
chi tiết của động cơ.
- Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
- HS: Quan sát động cơ và liên hệ với
kiến thức đã được học để nhận dạng và - Hệ thống bôi trơn.
trình bày nguyên lí hoạt động của một
số cơ cấu, hệ thống của động cơ như:
- Hệ thống làm mát.
+ Thanh truyền hoạt động như
thế nào? Được lắp với chốt
khuỷu như thế nào?
+ Phương pháp lắp xupáp trong
động cơ?
+ Nguyên lí hoạt động của van
hằng nhiệt trong hệ thống làm
mát bằng nước cưỡng bức?
+ Van quá áp và van khống chế
kượng dầu bôi trơn qua két làm
mát dầu hoạt động như thế nào?
IV. Củng cố: (4 phút)
- Trình bày nhiệm vụ, phân loại của hệ thống đánh lửa?
- Nêu cấu tạo của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm?
- Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm?
V. Dặn dò, hướng dẩn học sinh học tập ở nhà
- Đọc trước bài 30:
E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
... động - GV: Chiếu đoạn phim tài liệu Nhận dạng chi tiết thuộc cấu, động mô hoạt động hệ thống mà em học loại động cơ, để em nhận dạng sách giáo khoa như: chi tiết đồng thời hướng dẫn em - Cơ cấu. .. lắp ghép chi tiết động - Cơ cấu trục khuỷu truyền - HS: Quan sát động liên hệ với kiến thức học để nhận dạng - Hệ thống bôi trơn trình bày nguyên lí hoạt động số cấu, hệ thống động như: - Hệ thống.. .cơ sử dụng nhiên liệu xăng hay dầu điêzen + Đếm số bugi, vòi phun để xác định động có xilanh + Quan sát phát cánh tản nhiệt để xác định phương pháp làm mát động b Hoạt động 2: Nhận