1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI tập và THỰC HÀNH 1

6 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 34,91 KB

Nội dung

Tin học: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1(Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Soạn được chương trình đã có sẵn, biết lưu lên đĩa. - Làm quen với các dịch vụ chủ yếu của Turbo Pascal trong việc soạn thảo, lưu chương trình, dịch chương trình và thực hiện chương trình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, phòng máy, máy chiếu, chuẩn bị trước một chương trình đơn giản viết bằng Turbo Pascal. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, các kiến thức đã được học trong các tiết học trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp và nêu nội quy phòng máy (10 phút) 2. Hoạt động (30 phút) : Làm quen với Pascal và một chương trình đơn giản viết bằng ngôn ngữ lập trình này ` HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Chiếu một chương trình đã chuẩn bị sẵn lên bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Quan sát chương trình Program Giải_pt; Uses CRT; var a,b,c,d,x1,x2:real; Begin clrscr; write(‘nhap a b c:’); readln(a,b,c); d:=b*b-4*a*c; x1:=(-b-sqrt(d))/(2*a); x2:=(-b+sqrt(d))/(2*a); writeln(‘x1=’,x1:6:2,’x2=’,x2:6:2); readln; End. Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ: - Soạn chương trình vào máy. - Lưu chương trình. - Dịch lỗi cú pháp. - Thực hiện chương trình. ? Sau khi soạn xong chương trình để lưu vào máy ta sử dụng phím nào? Để lưu chương trình ta sử dụng phím F2. Dành thời gian để học sinh soạn chương trình vào máy cá nhân. Trong thời gian học sinh soạn chương trình giáo viên theo dõi và giúp đỡ những học sinh yếu. Độc lập soạn chương trình vào máy cá nhân rồi lưu chương trình vào máy. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ? Để dịch lỗi cú pháp và thực hiện chương trinh ta sử dụng tổ hợp phím nào? Giáo viên làm mẫu dịch lỗi và thực hiện chương trình để học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh dịch lỗi trên chương trình của mình vừa soạn xong sau đó hãy chạy chương trình với các bộ test sau rồi thông báo kết quả. Các bộ Test: a b c 1 -3 2 1 0 -2 Để dịch lỗi: Alt_F9 Để thực hiện chương trình: Ctrl_F9 Quan sát các thao tác của giáo viên. Thực hành dịch và chạy chương trình trên máy tính cá nhân, sau đó thông báo kết quả cho giáo viên. Theo dõi học sinh thực hành và giúp đỡ những học sinh yếu. Sau khi học sinh thực hành xong, mời một học sinh lên thực hiện lại các thao tác để cả lớp theo dõi. Nhận xét thao tác thực hành của học sinh. Nhắc nhở một số lỗi sai mà trong quá trình thực hành học sinh hay mắc phải. Theo dõi bài làm của bạn. Dành thời gian còn lại để học sinh thực hành. Lắng nghe, ghi nhớ IV. TỔNG KẾT(5 phút): - Giáo viên tổng kết lại nội dung tiết thực hành đầu tiên. - Yêu cầu học sinh xem lại chương trình đã lập được trong tiết học này và cho chạy thử với nhiều bộ test khác. - Để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau yêu cầu học sinh về nhà lập chương trình bài tập 9 (sgk trang 36). TiÓt 9 Ngµy so¹n:18/09/2010 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Rèn luyện kĩ năng lập chương trình. - Học sinh tự soạn được chương trình giải các bài toán đơn giản. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, phòng máy, máy chiếu, chuẩn bị trước một chương trình đơn giản viết bằng Turbo Pascal. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, các kiến thức đã được học trong các tiết học trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động: Rèn luyện khả năng lập trình và kĩ năng thực hành cho học sinh thông qua một số bài toán đơn giản. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên chiếu đề bài tập1 lên bảng để học sinh theo dõi. a a a a Viết chương trình tính diện tích hình được tô màu, với a được nhập vào từ bàn phím. Theo dõi đề bài, nghiên cứu và định hướng lập trình để giải bài toán. Định hướng để học sinh phân tích bài toán - Dữ liệu vào. - Dữ liệu ra. - Cách tính Phân tích theo yêu cầu của giáo viên Dữ liệu vào a. Yêu cầu học sinh soạn chương trình và Dữ liệu ra s. lưu lên đĩa. Tính diện tích hình tròn có bkính a (s1) Tính diện tích hình vuông cạnh a√2 (s2) S:=s1-s2; Thực hiện các yêu cầu của giáo viên. - Quan sát hướng dẫn học sinh trong lúc - Soạn chương trình. thực hành và giúp đỡ những học sinh - Bấm phím F2, gõ tên file để lưu. yếu. - Bấm phím Alt_F9 để dịch lỗi cú pháp. - Bấm phím Ctrl_F9 để thực hiện Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu và thông chương trình. báo kết quả a=3 a=-3 Nhận xét kết quả tìm được của học sinh. Nhập dữ liệu theo yêu cầu Mời một học sinh lên thực hiện trên máy giáo viên để cả lớp quan sát. - Với a=3, ta được s=9(pi-2)=10.26 - Với a=-3, kết quả không đúng. Vì độ Giáo viên chiếu đề bài tập 2 lên bảng để dài cạnh phải là mộ số dương. học sinh theo dõi. Viết chương trình nhập vào độ dài 3 cạnh của một tam giác tính chu vi diện IV. TỔNG KÉT: - Giáo viên tổng kết lại nội dung tiết thực hành và nêu nhận xét về tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà tự soạn chương trình trên máy của mình (nếu có) và chạy thử với nhiều bộ test khác. - Xem trước nội dung bài cấu trúc rẽ nhánh. ... test khác - Để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau yêu cầu học sinh nhà lập chương trình tập (sgk trang 36) TiÓt Ngµy so¹n :18 /09/2 010 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1( Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Rèn luyện kĩ... học sinh yếu Sau học sinh thực hành xong, mời học sinh lên thực lại thao tác để lớp theo dõi Nhận xét thao tác thực hành học sinh Nhắc nhở số lỗi sai mà trình thực hành học sinh hay mắc phải... lỗi: Alt_F9 Để thực chương trình: Ctrl_F9 Quan sát thao tác giáo viên Thực hành dịch chạy chương trình máy tính cá nhân, sau thông báo kết cho giáo viên Theo dõi học sinh thực hành giúp đỡ học

Ngày đăng: 13/10/2015, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w