1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mẫu GIÁO ÁN TIẾT DẠY LÝ THUYẾT MÔN HÓA HỌC

11 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 131 KB

Nội dung

GIÁO ÁN TIẾT DẠY LÝ THUYẾT MÔN HÓA HỌC Tiết theo PPCT: TÊN BÀI HỌC ………………………… I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau khi học => học sinh biết và hiểu được những kiến thức gì. 2. Kỹ năng : Sau bài học => học sinh có được kỹ năng gì , kỹ năng nào cần tiếp tục rèn luyện … 3. Thái độ ( giá trị) => Học sinh có thái độ với các vấn đề : sản xuất vật chất , môi trường , môi sinh , nghiên cứu khoa học tự nhiên , tầm quan trọng của kiến thức bài học với chương trình…. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên : +/ Tài liệu dạy học +/ Thiết bị dạy học +/ Các Phương pháp áp dụng cho tiết học +/ Các kỹ thuật dùng để dạy học +/ Hình thức tổ chức hoạt động 2. Chuẩn bị của học sinh ( theo hướng dẫn của giáo viên) +/ Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học ; đồ dùng dạy học … +/ Sưu tầm tranh ảnh tài liệu ( nếu có) III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Tiến trình bài học : Trình bày rõ cách thức tổ chức mỗi hoạt động; mỗi hoạt động cần chỉ rõ : +/ Tên hoạt động +/ Cách tiến hành hoạt động ( chỉ rõ hoạt động của giáo viên , học sinh ; nêu rõ kỹ thuật hoặc phương pháp dạy học , hình thức tổ chức dạy học ) +/ Thời gian dự kiến cho hoạt động +/ Các hoạt động có thể trình bài dưới dạng bảng hoặc dạng văn bản tuần tự các bước. Hoạt động của GV và HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1. Tên hoạt động (dự kiến thời gian) Bước 1. Bước 2. Bước 3. HOẠT ĐỘNG 2. Tên hoạt động (dự kiến thời gian) Bước 1. Bước 2. Bước 3. Các hoạt động khác được lặp lại như cấu trúc của hoạt động trên IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Tổng kết Tổng kết bài cũng là công việc mà người học phải thực hiện, mặc dù đây là hoạt động hướng dẫn của giáo viên. Những ý chủ chốt, những liên hệ cốt yếu, những sự kiện cơ bản, những nguyên tắc và quan điểm nền tảng, những khái niệm hoặc giá trị có tính công cụ cần được nhắc đến dưới những hình thức cô đọng, rút gọn, đặc biệt là những sơ đồ, mô hình, công thức hoặc các tài liệu trực quan. Nội dung cốt lõi của bài cần được phát biểu lại trong những liên hệ và cấu trúc hệ thống. có quan hệ logic với khái niệm tổng thể và được biểu hiện rõ vị trí trong mạng khái niệm, hoặc trong quan niệm toàn vẹn. 2. Hướng dẫn học tập Việc hướng dẫn học tập không đơn giản là giao bài tập hoặc nhiệm vụ học tập về nhà. Điều chủ yếu nhất của khâu này là gợi ý đọc thêm, luyện tập bổ sung, khuyến khích tìm kiếm tư liệu và chỉ dẫn thư mục bổ ích, nêu lên những giả thuyết hoặc luận điểm có tính vấn đề để động viên người học suy nghĩ tiếp tục trong quá trình học tập sau bài học. Những ý được gợi lên nói chung nên có liên hệ với bài học sau, hoặc có ý nghĩa hỗ trợ ghi nhớ, kích thích tư duy phê phán, khuyến khích tư duy độc lập, tạo cảm xúc và bồi dưỡng tình cảm, nâng cao nhu cầu nhận thức của người học. Chú ý : +/ Với các tiết học có thí nghiệm thực hành thì thí nghiệm đó sẽ nằm trong hoạt động nhất định của bài và cũng có thể là một hoạt động của tiết học . +/ Với các bài dạy có đồ dùng dạy học ( tranh ảnh , mô hình , tư liệu ...) thì trong các hoạt động dạy học cần phải nêu rõ mục đích sử dụng . +/ Cần nêu rõ việc sử dụng các tranh ảnh của sách giáo khoa ở những hoạt động nào. +/ Nếu sử dụng bài dạy có trình chiếu thì không trình chiếu nguyên văn những kiến thức , nội dung mà sách giáo khoa đã có ... +/ Nếu một bài mà có nhiều tiết học thì phần mục tiêu có thể chung cho các tiết ( soạn 1 lần ở tiết thứ nhất) còn các mục khác như : tiến trình , tổng kết và hướng dẫn học tập đều phải soạn mới .Việc tách tiết trong một bài học phải được thông qua tổ nhóm chuyên môn . +/ Nếu tiết học có bài kiểm tra 15 phút thì nội dung đề kiểm tra là 1 hoạt động trong giờ học ( có thể đầu hoặc cuối tiết học ) Duyệt ,kí ngày .... tháng ....năm 2013 Nhóm trưởng :( Ký ghi rõ học và tên) Tổ trưởng:( Ký ghi rõ học và tên) Tiết theo PPCT: GIÁO ÁN LUYỆN TẬP – ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC TÊN BÀI HỌC: ............................... I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Học sinh củng cố được kiến thức quan trọng của bài , của chương , của học phần … 2. Kĩ năng : Cân bằng ptpư , cách giải các dạng bài tập , so sánh … 3. Thái độ (giá trị) : => Học sinh có thái độ với các vấn đề : sản xuất vật chất , môi trường , môi sinh , nghiên cứu khoa học tự nhiên , tầm quan trọng của kiến thức bài học với chương trình…. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên +/ Tài liệu dạy học +/ Thiết bị dạy học +/ Các Phương pháp áp dụng cho tiết học +/ Các kỹ thuật dùng để dạy học +/ Hình thức tổ chức hoạt động 2. Chuẩn bị của học sinh ( theo hướng dẫn của giáo viên) +/ Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học ; đồ dùng dạy học … +/ Sưu tầm tranh ảnh tài liệu ( nếu có) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (nếu có) 3. Tiến trình bài học : Trình bày rõ cách thức tổ chức mỗi hoạt động; mỗi hoạt động cần chỉ rõ : +/ Tên hoạt động +/ Cách tiến hành hoạt động ( chỉ rõ hoạt động của giáo viên , học sinh ; nêu rõ kỹ thuật hoặc phương pháp dạy học , hình thức tổ chức dạy học ) +/ Thời gian dự kiến cho hoạt động +/ Các hoạt động có thể trình bài dưới dạng bảng hoặc dạng văn bản tuần tự các bước. Hoạt động của GV và HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1. Tên hoạt động (dự kiến thời gian) Bước 1. Bước 2. Bước 3. HOẠT ĐỘNG 2. Tên hoạt động (dự kiến thời gian) Bước 1. Bước 2. Bước 3. Các hoạt động khác được lặp lại như cấu trúc của hoạt động trên IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Tổng kết Tổng kết bài cũng là công việc mà người học phải thực hiện, mặc dù đây là hoạt động hướng dẫn của giáo viên. Những ý chủ chốt, những liên hệ cốt yếu, những sự kiện cơ bản, những nguyên tắc và quan điểm nền tảng, những khái niệm hoặc giá trị có tính công cụ cần được nhắc đến dưới những hình thức cô đọng, rút gọn, đặc biệt là những sơ đồ, mô hình, công thức hoặc các tài liệu trực quan. Nội dung cốt lõi của bài cần được phát biểu lại trong những liên hệ và cấu trúc hệ thống. có quan hệ logic với khái niệm tổng thể và được biểu hiện rõ vị trí trong mạng khái niệm, hoặc trong quan niệm toàn vẹn. 2. Hướng dẫn học tập Việc hướng dẫn học tập không đơn giản là giao bài tập hoặc nhiệm vụ học tập về nhà. Điều chủ yếu nhất của khâu này là gợi ý đọc thêm, luyện tập bổ sung, khuyến khích tìm kiếm tư liệu và chỉ dẫn thư mục bổ ích, nêu lên những giả thuyết hoặc luận điểm có tính vấn đề để động viên người học suy nghĩ tiếp tục trong quá trình học tập sau bài học. Những ý được gợi lên nói chung nên có liên hệ với bài học sau, hoặc có ý nghĩa hỗ trợ ghi nhớ, kích thích tư duy phê phán, khuyến khích tư duy độc lập, tạo cảm xúc và bồi dưỡng tình cảm, nâng cao nhu cầu nhận thức của người học. Duyệt ,kí ngày .... tháng ....năm 2013 Nhóm trưởng :( Ký ghi rõ học và tên) Tổ trưởng:( Ký ghi rõ học và tên) Tiết theo PPCT: GIÁO ÁN THỰC HÀNH MÔN HÓA HỌC BÀI THỰC HÀNH SỐ : ............................... LỚP:............................ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : 2. Kĩ năng 3. Thái độ (giá trị) II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên +/ Các Phương pháp áp dụng cho tiết học +/ Các kỹ thuật dùng để dạy học +/ Hình thức tổ chức hoạt động +/ Dụng cụ , hóa chất . +/ Tài liệu dùng để nghiên cứu 2. Chuẩn bị của học sinhhọc sinh - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, Đồ dùng học tập... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (nếu có) 3. Tiến trình bài thực hành : +/ Tên hoạt động ( Tên các thí nghiệm sẽ làm ) +/ Cách tiến hành hoạt động ( chỉ rõ hoạt động của giáo viên , học sinh ; nêu rõ kỹ thuật hoặc phương pháp dạy học , hình thức tổ chức dạy học ) +/ Thời gian dự kiến cho hoạt động +/ Các hoạt động có thể trình bài dưới dạng bảng hoặc dạng văn bản tuần tự các bước. Hoạt động của GV và HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1.Tên thí nghiệm (dự kiến thời gian) Bước 1. Bước 2. Bước 3. HOẠT ĐỘNG 2. Tên thí nghiệm (dự kiến thời gian) Bước 1. Bước 2. Bước 3. Các hoạt động khác được lặp lại như cấu trúc của hoạt động trên IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Tổng kết +/Nhận xét Ý thức chuẩn bị và thực hiện bài thực hành của học sinh +/ Nhận xét kết quả của các nhóm thực hành +/ Củng cố kiến thức thông qua bài thực hành +/ Thu báo cáo thực hành của các nhóm hoặc cá nhân 2. Hướng dẫn học tập Việc hướng dẫn học tập không đơn giản là giao bài tập hoặc nhiệm vụ học tập về nhà. Điều chủ yếu nhất của khâu này là gợi ý đọc thêm, luyện tập bổ sung, khuyến khích tìm kiếm tư liệu và chỉ dẫn thư mục bổ ích, nêu lên những giả thuyết hoặc luận điểm có tính vấn đề để động viên người học suy nghĩ tiếp tục trong quá trình học tập sau bài học. Những ý được gợi lên nói chung nên có liên hệ với bài học sau, hoặc có ý nghĩa hỗ trợ ghi nhớ, kích thích tư duy phê phán, khuyến khích tư duy độc lập, tạo cảm xúc và bồi dưỡng tình cảm, nâng cao nhu cầu nhận thức của người học. Duyệt ,kí ngày .... tháng ....năm 2013 Nhóm trưởng ( Ký ghi rõ học và tên) Tổ trưởng:( Ký ghi rõ học và tên) Tiết theo PPCT: GIÁO ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT : ............................... LỚP:............................ I. MỤC TIÊU : Theo chuẩn kiến thức , kỹ năng 1. Kiến thức 2. Kĩ năng 3. Thái độ (giá trị) II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên +/ Đề kiểm tra +/ Ma trận đề kiềm tra : Cần chỉ rõ các câu hỏi kiểm tra kiến thức : Biết a% ; Hiểu b% ; Vận dụng c% +/ Đáp án và biểu điểm: 2. Chuẩn bị của học sinhhọc sinh - Chuẩn bị các nội dung ôn tập liên quan đến bài kiểm tra ,Đồ dùng học tập... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Tiến trình IV. Nội dung đề kiểm tra : phải được ghi trong giáo án . V. Đáp án và biểu điểm : phải được ghi trong giáo án VI. Kết quả : ( điền sau) : Duyệt ,kí ngày .... tháng ....năm 2013 Nhóm trưởng ( Ký ghi rõ học và tên) Tổ trưởng:( Ký ghi rõ học và tên) ... rõ học tên) Tổ trưởng:( Ký ghi rõ học tên) Tiết theo PPCT: GIÁO ÁN LUYỆN TẬP – ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC TÊN BÀI HỌC: I MỤC TIÊU Kiến thức : Học sinh củng cố kiến thức quan trọng , chương , học. .. trình… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên +/ Tài liệu dạy học +/ Thiết bị dạy học +/ Các Phương pháp áp dụng cho tiết học +/ Các kỹ thuật dùng để dạy học +/ Hình thức tổ chức... dẫn học tập phải soạn Việc tách tiết học phải thông qua tổ nhóm chuyên môn +/ Nếu tiết học có kiểm tra 15 phút nội dung đề kiểm tra hoạt động học ( đầu cuối tiết học ) Duyệt ,kí ngày tháng năm

Ngày đăng: 13/10/2015, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w