Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội

74 126 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội

Chuyờn thc tp tt nghip LờI Mở ĐầU Ngõn hng chớnh sỏch xó hi l ngõn hng c thnh lp theo quyt nh s 16//2003/Q-TTg ngy 22/01/2003 ca Th tng chớnh ph nhm thc hin chớnh sỏch u ói i vi ngi nghốo v cỏc i tng chớnh sỏch khỏc trờn c s t chc li Ngõn hng phc v ngi nghốo T sau ngy thnh lp ngõn hng chớnh sỏch ó thc hin nhiu chng trỡnh hot ng vỡ ngi nghốo, ngi cú hon cnh khú khn nh: chng trỡnh tớn dng h nghốo, cho vay gii quyt vic lm, .v tớn dng hc sinh sinh viờn cú hon cnh khú khn_ mng tớn dng m nhiu hc sinh sinh viờn nh em ó v ang c hng Sau thi gian c thc tp ti chi nhỏnh ngõn hng chớnh sỏch xó hi H ni , em thy chng trỡnh cho vay hc sinh sinh viờn cú hon cnh khú khn l mt kờnh tớn dng cũn rt mi, hot ng vi mc tiờu m bo i sng vt cht cho hc sinh sinh viờn giỳp cỏc bn yờn tõm trong quỏ trỡnh hc tp hng ti mc tiờu lõu di ca ng nh nc ra l nõng cao cht lng ngun nhõn lc, m bo an sinh xó hi, phỏt trin nn kinh t xó hi, kinh t th trng. Mc dự chi nhỏnh núi riờng v ngõn hng CSXH núi chung ó cú nhiu n lc trong hot dng cho vay ny song phm vi hot ng cng nh hiu qu hot ng ó ny sinh nhiu bt cp ũi hi cn phi cú nhng gii phỏp hu hiu nhm nõng cao hiu qu tớn dng hc sinh sinh viờn. ng trc yờu cu ú, nhm úng gúp nhng lun c khoa hc, xut cỏc quan im v cỏc gii phỏp nõng cao hn na hiu qu tớn dng i vi hc sinh sinh viờn ti chi nhỏnh H ni , qua kho sỏt em ó mnh dn la chn ti: Gii phỏp nõng cao cht lng tớn dng hc sinh sinh viờn ca ngõn hng chớnh sỏch xó hi chi nhỏnh H ni lm chuyờn tt nghip ca mỡnh Ngoi phn m u v kt lun, chuyờn tt nghip ca em c kt cu gm 3 chng : Chng I : Tớn dng v cht lng tớn dng hc sinh sinh viờn trong xu th phỏt trin kinh t nc ta. o Th Thanh Thanh Lp: Ti chớnh cụng 48 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ChươngII: Thực trạng về tín dụng học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách hội chi nhánh nội Chương III : Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách hội chi nhánh nội Chuyên đề nghiên cứu này được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Bất—giảng viên khoa Ngân hàng, tài chính- Đại học Kinh tế quốc dân và sự giúp đỡ tích cực của các anh chị đồng nghiệp trong chi nhánh ngân hàng chính sách hội thành phố nội Với trình độ chuyên môn và nhận thức còn có phần hạn chế, chuyên đề tốt nghiệp chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em xin được trân trọng ghi nhận những ý kiến đóng góp, sự phê bình của các thầy, cô giáo để chuyên đề tốt nghiệp có hướng được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Đào Thị Thanh Thanh Lớp: Tài chính công 48 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I TÍN DỤNGCHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỌC SINH SINH VIÊN TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở NƯỚC TA 1.1 Một số vấn đề cơ bản về tín dụng: 1.1.1 Khái niệm tín dụng: Tín dụng là một phạm trù kinh tế, trong đó mỗi cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng một khối lượng giá trị hay hiện vật cho một cá nhân hay tổ chức khác với thời hạn hoàn trả cùng với lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi món vay… nhÊt nh. Như vậy, tín dụng bao hàm cả việc cho vay và đi vay. Nó ra đời, tồn tại và phát triển cùng với nền sản xuất hàng hoá. Trong điều kiện nền kinh tế còn tồn tại song song hàng hoá và quan hệ hàng hoá tiền tệ thì sự tồn tại của tín dụng là một yếu tố khách quan. Như vậy, xét về bản chất, tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau có hoàn trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian nhất định đã được thoả thuận giữa người vay và người cho vay. Tuy nhiên, nếu chỉ gắn với một chủ thể là ngân hàng mà cụ thể là NHCSXH thì tín dụng chỉ bao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay.Có thể nói đây là hoạt động quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo ra thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang tính rủi ro cao nhất trong mọi hoạt động của ngân hàng. 1.1.2 Phân loai tín dụng: Theo luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt nam ra ngày 12 thang12 năm 1997, tại điều 49 quy định : Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức cá nhân dưới các hình thức: Cho vay, ,bảo lãnh chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của ngân hàng nhà nước - Nếu phân theo hình thức tín dụng hiện nay có: + Cho vay: Là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định. Đào Thị Thanh Thanh Lớp: Tài chính công 48 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Bảo lãnh: là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình(cho khách hàng sử dụng uy tín của mình). + Chiết khấu thương phiếu: là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn. + Cho thuê tài chính: là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những thỏa thuận nhất định. Sau thời gian thuê, khách hàng phải trả cả gốc và lãi cho ngân hàng. - Nếu phân loại theo tài sản bảo đảm thì tín dụng có thể được chia thành: + Tín dụng có tài sản đảm bảo(đảm bảo bằng tài sản hoặc bằng uy tín của khách hàng). + Tín dụng không có tài sản đảm bảo: thường được áp dụng với khách hàng có uy tín lâu năm, có quan hệ thường xuyên với ngân hàng và làm ăn có hiệu quả, áp dụng cho các khoản vay theo chỉ định của Chính Phủ (cho vay đối với các đối tượng chính sách). - Nếu phân loại theo thời gian sử dụng tín dụng thì tín dụng được chia thành: + Tín dụng ngắn hạn: dưới 12 tháng + Tín dụng trung hạn: từ 1 năm đến 5 năm + Tín dụng dài hạn: từ 5 năm trở lên Ngoài ra còn nhiều tiêu chí để phân loại tín dụng nhưng những tiêu chí trên là phổ biến và thường được áp dụng trong quá trình nghiên cứu, xem xét 0đến tín dụng của ngân hàng. 1.1.3 Ngân hàng chính sách hội và các chương trình tín dụng chủ yếu tại ngân hàng chính sách hội 1.1.3.1 Sự ra đời của ngân hàng chính sách hội : Việc thành lập NHCSXH là thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước để xây dựng và đổi mới nền kinh tế đất nước,trong đó vấn đề quan trọng là phải đổi mới hệ thống tài chính-tín dụng. Tại nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định :” Tiếp tục công cuộc đổi mới và phát triển nền kinh tế hội, phát Đào Thị Thanh Thanh Lớp: Tài chính công 48 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước,xây dựng chế độ hội công bằng dân chủ văn minh, nâng cao trình độ dân trí”. Tại nội dung của kỳ họp thứ 2 của Quốc hội khóa X cũng đã xác định phải tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại và thành lập NHCSXH.Tạo điều kiện cơ sở đẻ các tổ chức tín dụng trong nước quan hệ hội nhập với các tổ chức tín dụng quốc tế. Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện đề án đổi mới tổ chức tín dụng từ những năm 1998-1999. Qua nhiều lần tổ chức hội thảo lấy ý kiến và được sự nhất trí của Đảng,của quốc hội,Chính phủ đã cho thành lập NHCSXH. Ngày 4/10/2002 Chính phủ ra Nghị định số 78/2002/ ND-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Tại điều 4 quy định : “Thành lập ngân hàng CSXH để thực hiện chính sách ưu đãi đối với người nghèo và các đối tương chính sách khác trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo được thành lập theo quyết định số 230/QĐ-NHNN ngày 01/09/1995 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam”. Ngày 4/10/2002 Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 131/002/Q Đ-TTg về việc thành lập Ngân hàng CSXH.Sau đó Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 16/2003/Q Đ-TTg ngày 22/01/2003 về việc phê duyệt diều lệ tổ chức và hoạt động của NHCSXH Theo đó NHCSXH có Hội sở chính đặt tại thủ đô nội. Có cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị và điều hành tại Hội sở chính gồm: - Hội đồng quản trị và bộ máy giúp việc. - Ban kiểm soát. - Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc. - Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ. NHCSXH có vốn điều lệ 5 tỷ đồng, có con dấu, có tài khoản mở tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các Ngân hàng trong nước và ngoài nước. Có bảng cân đối tài chính, các quỹ theo quy định của pháp luật. Đó là những cơ sở pháp lý quan trọng cho sự ra đời của NHCSXH và đến ngày 11/03/2003 Ngân hàng Chính sách hội Việt nam đã chính thức khai trương đi vào hoạt động tại Thủ đô Nội. 1.1.3.2 Mục tiêu hoạt động của ngân hàng chính sách hội Đào Thị Thanh Thanh Lớp: Tài chính công 48 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngân hàng chính sách hội được thành lập với mục tiêu giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác như học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, lao động xuất khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ, . vay vốn ưu đãi để phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, mở rộng quy mô doanh nghiệp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, và cải thiện đời sỗng vật chất tinh thần cho các em đang theo học để các em có thể tập trung vào quá trình học tập của mình đạt kết quả cao hơn Hoạt động của Ngân hàng chính sách hội không vì mục đích lợi nhuận, được nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước. 1.1.3.3 Các chương trình tín dụng chủ yếu tại ngân hàng chính sách hội Theo nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, NHCSXH thực hiện cho vay đến 6 danh mục đối tượng chính sách như sau: - Hộ nghèo - Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn - Các đối tượng vay vốn giải quyết việc làm theo quyết định 120/HĐBT - Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài - Các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất kinh doanh các đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135. - Các đối tượng khác khi có quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Khi thành lập vào năm 2003 trên cơ sở tổ chức lại ngân hàng phục vụ người nghèo, NHCSXH tiếp nhận và tiếp tục chương trình cho vay hộ nghèo trước đây được ủy thác cho vay qua NHNo&PTNT, chuyển sang cho vay trực tiếp và ủy thác qua các tổ chức chính trị hội, nhận bàn giao chương trình cho vay từ ngân hàng công thương Việt Nam, nhận bàn giao chương trình cho vay vốn giải quyết việc làm từ kho bạc nhà nước. Tổng dư nợ đến cuối năm 2003 là 10.348 tỷ đồng với 3.3 triệu khách hàng. Đào Thị Thanh Thanh Lớp: Tài chính công 48 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sau 5 năm, Thủ tướng Chính phủ đã giao NHCSXH thực hiện 5 chương trình tín dụng ưu đãi khác như: chương trình cho vay nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn (quyết định số 62/2004/QĐ-TTg); chương trình mua nhà trả chậm đồng bằng sông Cửu Long (quyết định số 105/2002/QĐ-TTg); cho vay các hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn (theo quyết định số 31/2007/QĐ-TTg); cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn (theo quyết định số 32/2007/QĐ-TTg); cho vay hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2007-2010 (theo quyết định số 33/QĐ-TTg). Cho đến nay, NHCSXH đã thực hiện cho vay đên tất cả các đối tượng trên, đồng thời triển khai thực hiện các chương trình tín dụng theo quyết định thủ tướng Chính phủ, bao gồm 14 chương trình tín dụng, trong đó 10 chương trình trong nước và 4 chương trình nước ngoài là: - Cho vay hộ nghèo - Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn - Cho vay chương trình nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn - Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài - Cho vay giải quyết việc làm - Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn - Cho vay hộ gia đình dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn - Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số di cư thực hiện định canh định cư giai đoạn 2007-2010 - Cho vay cơ sở sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp sử dụng lao động là người sau cai nghiện ma túy - Cho vay chương trình trả chậm nhà ở vùng thường xuyên ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long - Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp 4 tỉnh miền trung - Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ(dự án KFW) Đào Thị Thanh Thanh Lớp: Tài chính công 48 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Phần tín dụng dự án toàn d©n tham gia quản lý nguồn lực tỉnh Tuyên Quang(dự án IFAD) - Dự án tài chính nông thôn cho người nghèo(vay vốn quỹ phát triển quốc tế OPEC). Trên địa bàn Thành phố, NHCSXH Thành phố Nội hiện đang thực hiện 6 chương trình tín dụng ưu đãi là: Cho vay Hộ nghèo, cho vay Giải quyết việc làm, cho vay Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, cho vay Nước sạch & vệ sinh môi trường, cho vay Xuất khẩu lao động, cho vay hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ (vốn KFW). So với thời điểm mới thành lập chỉ có 3 đối tượng đang vay (Hộ nghèo, Giải quyết việc làm, Học sinh - Sinh viên). Đến nay đã có 6 đối tượng được vay của 6 ch- ương trình tín dụng ưu đãi Tín dụng đối với học sinh sinh viên là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho các hộ có con em là học sinh sinh viên đang trong hoàn cảnh khó khăn về tài chính để trang trải một phần cho chi phí học tập và nghiên cứu của các em, giúp các em yên tâm hơn trong quá trình học tập của mình,góp phần thực hiện chương trình về mục tiêu quốc gia về cải thiện chất lượng nguồn nhân lực Tín dụng đối với học sinh sinh viên cũng hoạt động theo nguyên tắc : người vay phải sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay và có trách nhiệm hoàn trả nợ đúng hạn cả gốc và lãi. Tuy nhiên, có một số điều kiện và mục tiêu riêng, cụ thể là : Mục tiêu: Tín dụng học sinh sinh viên nhằm vào việc giúp đỡ về mặt vật chất cho các hộ gia đình có con em đi học, giúp các em yên tâm học tập phát huy tối đa khả năng sáng tạo đóng góp cho sự phát triển lâu dài cho đất nước, không vì mục tiêu lợi nhuận Điều kiện vay vốn như sau: - Đối tượng vay vốn: Là học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn( gồm học sinh sinh viên là con em hộ nghèo, cận nghèo) đang học hệ chính quy tập trung tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề có thời gian đào tạo từ một năm trở lên Đào Thị Thanh Thanh Lớp: Tài chính công 48 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Phương thức cho vay thay đổi theo hướng chuyển cho vay trực tiếp với học sinh sinh viên sang cho vay hộ gia đình, hộ gia đình là người đại diện cho học sinh sinh viên trực tiếp vay vốn và trả nợ ngân hàng - Mức cho vay vốn thường xuyên được điều chỉnh phù hợp hơn với tình hình diễn biến thị trường. Từ mức 200.000đồng/tháng/1sinh viên (năm2002) lên 300.000 đồng/tháng/1sinh viên (2006) và gần đây nhất mức cho vay được điều chỉnh từ 800.000đồng/tháng/1sinh viên năm 2008 lên 860.000 đồng/tháng/1sinh viên năm 2009 1.2 Sự cần thiết khách quan của các chương trình tín dụng cho học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách hội 1.2.1 Vấn đề về điều kiện học tậpc của học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn ở Viêt nam và sự cần thiết khách quan của tín dụng hỗ trợ học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách hội 1.2.1.1 Một số nét khái quát thực trạng về vật chất phục vụ học tập của học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Việt nam a) Điều kiện tại khu vực lớp học, giảng đường: Khu vực tập trung nhiều học sinh sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn thường là khu vực nông thôn và vùng sâu vùng xa. Cơ sở vật chất các trường học ở khu vực này đang thiếu thốn , các phòng thực hành như phòng thí nghiệm vật lý,sinh học, phòng tin học, . chưa được mở nhiều. Việc phát triển tính sáng tạo một cách toàn diện bị hạn chế hơn. Bàn ghế trong trường nhiều nơi còn tạm bợ, một số vùng còn chưa nối điện tới trường học gây khó khăn trong quá trình học tập của các em. Về phương tiện đi lại nhiều em còn phải đi bộ tới trường với quãng đường rất dài ,phải trèo đèo lội suối đường đi rất vất vả. Khu vực giảng đường ở nhiều trường đại học cao đẳng trung học chuyên nghiệp thường thiếu thốn địa điểm dạy học vì số lượng sinh viên tuyển sinh vào càng ngày càng nhiều. Các bạn thường phải đi học nhờ địa điểm của trường khác hoặc của các trung tâm khác. Có những địa điểm không đạt tiêu chuẩn như thuê ở vùng đông dân ồn ào nhưng không có cách âm, địa điểm tạm bợ. Đào Thị Thanh Thanh Lớp: Tài chính công 48 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong những năm gần đây,chính phủ đã quan tâm rất nhiều trong công tác giáo dục nên một số tình trạng kể trên đã được cải thiện rất nhiều. Nhiều trường đã cải thiện rất nhiều như các trường được trang bị tối tân hơn, ở các vùng sâu vùng xa nhà nước có chính sách đãi ngộ tốt cho những giáo viên trẻ lên giảng dạy, xây dựng cơ sở hạ tầng ở những vùng khó khăn, . Chính phủ duyệt các quyết định xây dựng mở rộng các trường đại học cao đẳng như xây dựng trường Kinh tế với toà nhà 19 tầng, đại học xây dựng 17 tầng, Tuy nhiên vốn ngân sách chi cho giáo dục là rất nhiều buộc các em phải đóng thêm học phí để gánh bớt phần bội chi ngân sách. Các em học sinhsinh viên thường phải chịu mức tăng học phí thường xuyên. Đối với nhiều bạn có hoàn cảnh khó khăn có ảnh hưởng không nhỏ b)Về cuộc sống sinh hoạt của các em : Nhiều em có gia đình có hoàn cảnh khó khăn, các em không được chuyên tâm vào quá trình học tập của mình. Ngoài thời gian học ở trường các em còn phải đi làm thêm phụ giúp cho gia đình. Các em ở vùng quê thì làm những công việc như cắt cỏ chăn trâu, làm đồng áng. Những bạn ở khu vực thành phố thì thường phụ cha mẹ đi bán vé số, bán hàng rong, Nhiều gia đình khó khăn việc mua sách giáo khoa, mua vở cho con đi học cũng là cả một vấn đề, chưa kể việc trang trải các khoản học phí học thêm hàng tháng. Nhiều em học tập khá nhưng vì những lý do gia đình như thế mà phải bỏ học giữa chừng, phải đi làm thuê để phụ giúp gia đình. Nhiều em mồ côi cha hoặc mẹ, bố mẹ ốm đau, tật nguyền các em vừa phải đi học vừa phải gánh vác công việc gia đình, là trụ cột trong gia đình, mà các em vẫn có thể vượt qua hoàn cảnh để học tốt hơn. Vượt qua ngưỡng cửa cấp ba, nhiều bạn có hoàn cảnh khó khăn bước vào giảng đường đại học cao đẳng trung học chuyên nghiệp. Các bạn thường phải bắt đầu một cuộc sống tự lập với những nỗi lo mới .Việc trang trải cho cuộc sống của một sinh viên đi học xa nhà như tiền phòng trọ, tiền điện nước, tiền sinh hoạt phí và những khoản phí khác nữa là vấn đề khá đau đầu cho các bạn. Với tình hình giá cả leo thang như hiện nay mọi chi phí lại tăng lên điển hình như: giá phòng trọ khu vực ngoại thành nội năm 2006 chỉ ở mức 300.000dồng/tháng/ phòng lên mức 900.000dồng /tháng/phòng vào năm2009, tiền Đào Thị Thanh Thanh Lớp: Tài chính công 48 10 [...]... , chính sách sẽ được phổ biếmn tới các hộ Họ sẽ nhận thức tốt hơn được quyền lợi và nghĩa vụ của họ trong quan hệ vay mượn này Đào Thị Thanh Thanh Lớp: Tài chính công 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 28 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÍN DỤNG HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI CHI NHÁNH NỘI 2.1 Khái quát về ngân hàng chính sách hội chi nhánh nội 2.1.1 Khái quát về ngân hàng chính sách. .. ra của tín dụng học sinh sinh viên là không đạt được Xét theo chi u ngược lại tỷ lệ nợ quá hạn thấp nghĩa là chất lượng tín dụng đã được nâng cao b) Khả năng thu hồi vốn Vì quan hệ tín dụng là quan hệ ‘‘vay- trả’’ giữa khách hàng với ngân hàng nên để chất lượng tin dụng tốt thì khả năng thu hồi vốn( cả gốc và lãi) của ngân hàng phải cao Tuy nhiên trong quan hệ vay vốn với ngân hầng chính sách hội, ... mục đích đã đề ra của chính phủ, chất lượng tín dụng tốt Ngược lại, khi nhiều sinh viên ra trường không xin được việc khả năng thu hồi vốn của ngân hàng bị ảnh hưởng do đó chất lượng tín dụng là không cao d) Vòng quay vốn tín dụng: Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình quân Cũng giống như các ngân hàng thương mại ,tỷ lệ này càng cao chứng tỏ vòng quay của tín dụng ngân hàng càng nhanh,... cung cấp cho con cái đi học lại được vay - Tổ TK&VV là một mắc xích quan trọng trong hoạt dộng tín dụng của ngân hàng chính sách hội, chất lượng hoạt động của tổ phản ánh chất lượng của công tác cho vay Khi tổ làm việc hiệu quả thì chất lượng tín dụng cũng tốt và ngược lại - Công tác tuyên truyền của địa phương cũng ảnh hưởng một phần tới chất lượng tín dụng học sinh sinh viên Nếu công tác tuyên... tư tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn + Cũng giống như chương trình tín dụng hộ nghèo và các chương trình tín dụng khác của ngân hàng chính sách hội, chương trình tín dụng cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đi vào thực hiện không vì mục tiêu lợi nhuận mà nó hoạt động với mục tiêu cao nhất là hỗ trợ học sinh sinh viên trang trải cuộc sống ,giúp các em chuyên tâm vào học. .. cận dịch vụ giáo dục chuyên nghiệp Tóm lại việc hỗ trợ học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đã góp phần bảo đảm an sinh hội 1.3 Chất lượng tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn : 1.3.1 Đặc điểm tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn 1.3.1.1 Đặc điểm khách hàng: a) Đối tượng vay vốn tín dụng này: Khách hàng vay vốn tín dụng này có thể là một trong hai đối tượng sau: - Chủ... tiêu đánh giá chất lượng tín dụng học sinh sinh viên Chất lượng tín dụng và hiệu quả tín dụng là hai chỉ tiêu quan trọng trong hoạt động cho vay của ngân hàng Hai chỉ tiêu này có điểm giống nhau đều là chỉ tiêu phản ánh lợi ích do vốn tín dụng mang lại cho khách hàngngân hàng về mặt kinh tế Chất lượng tín dụng được đánh giá trên cơ sở một số chỉ tiêu sau: 1.3.2.2.1 Các chỉ tiêu định tính : Đó là những... điểm cơ bản về chất lượng tín dụng học sinh sinh viên 1.3.2.1.1 Xét về mặt kinh tế: Chất lượng tín dụng học sinh sinh viên trước hết thể hiện ở việc vốn tín dụng ưu đãi của ngân hàng chính sách hội được chuyển tải đến đúng đối tượng cần vốn và được sử dụng có hiệu quả , mang lại giá trị thiết thực để đối tượng vay vốn có thu nhập cải thiện mức sống, thoát được những khó khăn về tài chính mà họ đang... triển của nền kinh tế thì hoạt động của ngân hàng cũng càng ngày càng tinh vi và phức tạp đòi hỏi cán bộ ngân hàng có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn để lĩnh hội và ứng dụng khoa học tiên tiến Trình độ cán bộ quản lý điều hành và cán bộ tín dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng nhất là đối với một chương trình tín dụngkhá mới mẻ như chương trình tín dụng học sinh sinh viên -... chuyên tâm vào học tập và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chính vì những đặc điểm riêng có của đối tượng vay vốn mà mục đích cấp tín dụng có những đặc điểm sau: + Tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn là loại hình sản phẩm không mang tính cạnh tranh xét về phía nhà cung cấp: nếu coi tín dụng là sản phẩm mà ngân hàng cung ứng trên thị trường thì tín dụng học sinh sinh viên là một sản Đào Thị . sinh sinh vi n c hon cnh khú khn_ mng t n dng m nhiu hc sinh sinh vi n nh em ó v ang c hng Sau thi gian c thc tp ti chi nh nh ng n hng ch nh s ch x hi. dn la chn ti: Gii ph p n ng cao cht lng t n dng hc sinh sinh vi n ca ng n hng ch nh s ch x hi chi nh nh H ni lm chuy n tt nghip ca m nh Ngoi phn m u

Ngày đăng: 18/04/2013, 20:05

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy của Ngân hàng CSXH TP Hà Nội Ban Đại diện Hội - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội

Sơ đồ m.

ô hình tổ chức bộ máy của Ngân hàng CSXH TP Hà Nội Ban Đại diện Hội Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả cho vay, dư nợ tín dụng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội

Bảng 2.

Kết quả cho vay, dư nợ tín dụng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấnguồn vốn - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội

Bảng 3.

Cơ cấnguồn vốn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4: Diễn biến doanh số cho vay - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội

Bảng 4.

Diễn biến doanh số cho vay Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 5 Diễn biến Dư nợ cho vay - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội

Bảng 5.

Diễn biến Dư nợ cho vay Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 6: Diễn biến doanh số thu nợ - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội

Bảng 6.

Diễn biến doanh số thu nợ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 7: Bảng kê khai dư nợ quá hạn trên toàn địa bàn - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội

Bảng 7.

Bảng kê khai dư nợ quá hạn trên toàn địa bàn Xem tại trang 52 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng cho ta thấy dư nợ quá hạn tại các địa phương rất thấp so với doanh số thu nợ - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội

n.

cứ vào bảng cho ta thấy dư nợ quá hạn tại các địa phương rất thấp so với doanh số thu nợ Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan