1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Kỹ năng nói trước đám đông

3 483 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 157,16 KB
File đính kèm Kỹ năng nói trước đám đông.rar (9 KB)

Nội dung

Nhằm giúp các bạn trẻ, đặc biệt là những bạn sinh viên đã ra trường hay còn ngồi trên ghế nhà trường những kỹ năng mềm để hỗ trợ cho những thành công trong công việc của các bạn sau này. Chia sẻ cùng các bạn bài viết về kỹ năng nói trước đám đông với những chìa khóa then chốt giúp các bạn nắm vững kỹ năng này nhanh nhất.

Trang 1

Kỹ năng sống

NÓI TR C ĐÁM ĐÔNG

Tự tin trình bày ý kiến trước đám đông là một kỹ năng thiết yếu giúp bạn vươn đến thành công

hiều người rất giỏi về chuyên môn nhưng không đủ tự tin để truyền đạt rõ ràng ý tưởng của mình với những người xung quanh Khả năng truyền lửa, nói chuyện trước đám đông thuộc về năng khiếu, nhưng bạn vẫn có thể thành công nhờ tập luyện

1 CÁCH NÓI

 Đọc to tài liệu vài lần trước khi nói để xác định điểm nhấn, vị trí cần nhấn giọng Không học thuộc lòng

 Tô đậm những ý chính để bạn dễ nhớ và nói theo ý chính đó Mỗi ý chính cần triển khai thêm số liệu, ví dụ cụ thể để minh họa, không diễn giải dài dòng

 Thường xuyên kết nối với người nghe bằng câu hỏi, lời phát biểu của người nghe, tránh độc thoại từ đầu đến cuối

 Nhìn vào một đồng nghiệp thân thiết khi nói giúp bạn bớt sợ hơn Nếu ở môi trường xa lạ, bạn nên dành chút thời gian làm quen với vài người ngồi ở hàng ghế đầu

 Giọng điệu nên liên tục thay đổi, lúc cao, lúc thấp, lúc lướt nhanh, lúc nói chậm

để nhấn mạnh và có lúc tạm dừng vài giây

 Âm thanh và tốc độ nói vừa phải

N

Trang 2

2 TRANG PH C

 Màu sắc ảnh hưởng đến tâm trạng của người khác và tạo ra sự cuốn hút cho bạn Hãy chọn trang phục màu xanh lá cây mát mắt, dễ chịu hoặc những màu đậm hay đầy sức sống như màu đỏ, cam Không chọn màu đen

 Quần áo thoáng mát, vừa vặn, giày dép mềm mại, vững chắc, tạo cảm giác thoải mái, giúp bạn tự tin hơn

 Chọn kiểu dáng trang phục phù hợp với nghề nghiệp, độ tuổi và sở thích của người nghe

3 C CH CƠ TH

Không nên thể hiện những cử chỉ tố cáo sự bối rối, lo lắng của bạn như:

 Đặt tay trên hông = Tôi độc đoán, tôi nói bạn phải nghe

 Khoanh tay trước ngực = Tôi muốn bảo vệ bản thân

 Chắp tay sau lưng = Bạn đang phô trương bản thân

 Đút tay vào túi quần = Căng thẳng

 Nắm chặt tay thể hiện sự tức giận, đe dọa và cũng có thể truyền tải cảm giác bạn đang che giấu điều gì đó

 Cúi mặt vân vê tà áo hay đùa nghịch với phụ kiện trên người vì nó khiến bạn mất tập trung

 Đứng im một chỗ, bám chặt lấy bàn như sợ ngã

Nên kết hợp cử chỉ tự nhiên trong suốt buổi nói chuyện:

 Thực hành cử chỉ trước gương hoặc với nhóm nhỏ như gia đình, vài người bạn

 Hãy sử dụng cử chỉ khi bạn cần nhấn mạnh điểm quan trọng, muốn người khác chú ý

Trang 3

Bệ QUYẾT

C A TỔNG

THỐNG MỸ

BARACK OBAMA:

 Mỉm cười với người nghe giúp người nghe thư giãn, truyền đạt sự tự tin và ấm

áp

 Khi muốn chuyển tải thông tin bằng ngôn ngữ cử chỉ, bạn nên dùng một tay sẽ hiệu quả hơn dùng cả hai tay cùng lúc

 Nhìn vào mắt người nghe khi nói cho thấy bạn quan tâm và chân thành muốn chia

sẻ

Th giưn, vui vẻ: Đám đông chỉ có thể tập

trung vài phút với một nội dung Vì thế, ông luôn nói chuyện một cách hài hước, thân mật, khiến người nghe bật cười Sau đó, ông lại đưa người nghe đến một nội dung mới

Nâng cao vai trò c a ng ời nghe: Obama

thường hay nói: “Tôi không thể làm điều này một mình” Ông đã truyền cảm hứng khiến người nghe cảm thấy muốn làm theo

Th hi n quan đi m bằng câu chuy n c

th , tình cảm, đi vào lòng người nghe

S d ng t ngữ sống động, mạnh mẽ

Không v i vàng Ông thường đợi khán giả

phản ứng xong với điều vừa nói trước khi nói tiếp

Ngày đăng: 12/10/2015, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w