Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
709,19 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN VIẾT KIỂM CHỈ SỐ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA GIẢNG VIÊN: SO SÁNH TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA PHÍA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) Chuyên ngành: Đo lường Đánh giá giáo dục Mã số: 60140120 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN VIẾT KIỂM CHỈ SỐ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA GIẢNG VIÊN: SO SÁNH TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA PHÍA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) Chuyên ngành: Đo lường Đánh giá giáo dục Mã số: 60140120 LUẬN VĂN THẠC SĨ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN QUÝ THANH Hà Nội, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “chỉ số thực nhiệm vụ giảng viên: so sánh tự đánh giá đánh giá phía cán phụ trách (nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội) kết nghiên cứu thân chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong q trình thực luận văn, tơi thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Viết Kiểm LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn, tơi nhận bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên chân tình q Thầy Cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giảng viên Ban lãnh đạo Viện Đảm bảo Chất lượng giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội, tận tâm giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy giáo PGS TS Nguyễn Quý Thanh, người hướng dẫn khoa học tận tình, tận tâm hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù nỗ lực, cố gắng, lực hạn chế, thời gian có hạn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bảo, đóng góp q Thầy Cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp Tác giả luận văn Nguyễn Viết Kiểm MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục mơ hình, biểu đồ Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 11 Đối tượng khách thể nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giới hạn nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Chương 1: Tổng quan sở lý thuyết nghiên cứu 15 1.1 Tổng quan nghiên cứu 15 1.1.1 Nghiên cứu liên quan đến số thực nhiệm vụ 15 1.1.2 Nghiên cứu liên quan đến nguồn đánh giá giảng viên 25 1.2 Định nghĩa thao tác hóa khái niệm 36 1.2.1 Tinh thần trách nhiệm 36 1.2.2 Thái độ công việc 38 1.2.3 Chỉ số thực nhiệm vụ giảng viên 40 Kết luận chương 45 Chương Thiết kế tổ chức nghiên cứu 46 2.1 Mơ tả phân tích mẫu khảo sát 46 2.1.1 Về độ tuổi 46 2.1.2 Về giới tính 47 2.1.3 Về học hàm, học vị 48 2.2 Mơ hình lý thuyết nghiên cứu 49 2.3 Đánh giá mức độ phù hợp báo cho nhân tố 50 2.4 Đánh giá độ tin cậy công cụ đo lường 55 Kết luận chương 57 Chương So sánh số thực nhiệm vụ giảng viên 58 tự đánh giá giảng viên đánh giá phía cán phụ trách 3.1 So sánh số thực nhiệm vụ giảng viên 3.1.1 Chỉ số việc chấp hành chủ trương sách Đảng, pháp 58 58 luật Nhà nước, quy định Đại học Quốc gia Hà Nội đơn vị 3.1.2 Chỉ số mức độ hoàn thành nhiệm vụ giảng viên 60 3.1.2.1 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo chức trách giao 61 3.1.2.2 Mức độ hồn thành cơng việc khác ngồi nhiệm vụ cá 63 nhân 3.1.3 Chỉ số tinh thần đổi mới, sáng tạo công việc 65 3.1 Mức độ thực số quan hệ giảng viên với người 67 học, đồng nghiệp 3.1.5 Mức độ thực số gắn bó với đơn vị 69 3.1.6 Tinh thần trách nhiệm giảng viên công việc 72 3.2 Một số yếu tố ảnh hướng đến việc thực nhiệm vụ giảng 73 viên 76 Kết luận chương Kết luận 78 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CĐ CBQL Tên đầy đủ Cao đẳng Cán quản lý ĐH Đại học ĐG Đánh giá ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐTB Điểm trung bình GV Giảng viên NCKH TĐG SV VHCL Nghiên cứu khoa học Tự đánh giá Sinh viên Văn hóa chất lượng DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Nội dung 1.1 Các phương pháp thu thập thông tin nhằm đánh giá Trang 27 giảng viên 2.1 Bảng kết khảo sát độ tuổi 47 2.2 Kết khảo sát giới tính 48 2.3 Về học hàm, học vị 48 2.4 Mô tả nhân tố sau phấn tích EFA 52 2.5 Mô tả & đặt tên nhân tố sau phân tích EFA 54 2.6 Tổng hợp độ tin cậy nhân tố 56 3.1 Khác biệt đánh giá cán quản lý số 60 chấp hành chủ trương sách giảng viên 3.2 Tự đánh giá giảng viên mức độ hoàn thành nhiệm 61 vụ theo chức trách 3.3 So sánh tự đánh giá giảng viên đánh giá cán 62 quản lý số hoàn thành nhiệm vụ 3.4 Điểm trung bình báo thực nhiệm vụ 64 khác giảng viên 3.5 Khác biệt tự đánh giá việc thực nhiệm vụ 65 GV có học vị khác 3.6 Mức độ sẵn sàng đổi 66 3.7 Mức độ tự đánh giá giảng viên mối quan hệ với 68 đồng nghiệp 3.8 Sự khác biệt tự đánh giá đánh giá từ cán 69 quản lý 3.9 Sự gắn bó với đơn vị Đại học Quốc gia Hà Nội 70 3.10 Sự khác biệt tự đánh giá giảng viên cán 71 quản lý mức độ gắn bó đơn vị 3.11 Bảng ước lượng hệ số hồi quy cho mơ hình 75 DANH MỤC CÁC MƠ HÌNH, BIỂU ĐỒ Tên mơ hình, biểu đồ 1.1 2.1 Nội dung Trang Mơ hình thực nghiệm đánh giá giảng viên 20 Mơ hình nghiên cứu số thực nhiệm vụ 50 hình phù hợp với sở liệu Xác định hệ số hồi quy riêng phần mơ hình: Bảng 3.11 Bảng ước lượng hệ số hồi quy cho mơ hình Biến độc lập Hệ số beta chuẩn hóa B Sai số Beta 0,37 0,05 Hệ số beta chưa chuẩ hóa Thống Mức ý kê t nghĩa Hằng số 6,96 0,00 Hoàn thành nhiệm vụ theo chức 0,23 0,01 0,27 19,33 0,00 trách Tinh thần đổi công việc 0,03 0,01 0,03 0,65 0,04 Mối quan hệ với đồng nghiệp 0,49 0,01 0,58 40,18 0,00 Gắn bó với đơn vị 0,02 0,01 0,02 2,02 0,04 Hoàn thành nhiệm vụ chức 0,18 0,01 0,29 29,34 0,00 trách Bảng 3.11 cho thấy hệ số hồi quy riêng phần (βi) đảm bảo có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa nhỏ 0.05 Sử dụng kết ước lượng hệ số hồi quy riêng phần biến độc lập, viết lại phương trình hồi quy sau: Chỉ số thực nhiệm vụ giảng viên = 0,373 + 0,228*X1 + 0,025* X2 + 0,497* X3 + 0,015X4 + 0,183X5 Trong đó: X1: Hồn thành nhiệm vụ theo chức trách X2: Tinh thần đổi công việc X3: Mối quan hệ với đông nghiệp X4: Gắn bó với đơn vị X5: Hồn nhiệm vụ ngồi chức trách Trong phương trình hệ số hồi quy β1, β2, β3, β4, β5 chưa chuẩn hóa mang dấu dương, điều có nghĩa nhân tố biến độc lập có ảnh hưởng chiều đến số thực nhiệm vụ giảng viên 75 Nói cách khác, cải thiện nhân tố năm nhân tố làm tăng số thực nhiệm vụ giảng viên Đánh giá mức độ ảnh hưởng thành tố việc tác động đến số thực nhiệm vụ giảng viên dựa giá trị hệ số Beta chuẩn hóa Bảng 3.2.1 Chỉ số thực nhiệm vụ giảng viên chịu ảnh hưởng mạnh biến “Mối quan hệ với đồng nghiệp” (Beta = 0,497), biến “Hoàn thành nhiệm vụ theo chức trách” (Beta = 0,228), ảnh hưởng mạnh thứ ba biến “Hoàn thành nhiệm vụ ngồi chức trách” (Beta = 0,183), vị trí thứ biến “Tinh thần đổi công việc” (Beta = 0,025) biến ảnh hưởng thấp “Gắn bó với đơn vị” (Beta = 0,015) Kết luận chương Trong chương 3, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá so sánh mức độ thực nhiệm vụ giảng viên dựa tất tiêu chí tiêu chí kết tự đánh giá giảng viên kết đánh giá phía cán phụ trách, sở kết phân tích liệu thu đưa số kết luận sau đây: Mức độ đạt số thực nhiệm vụ giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội đạt mức cao cao tiêu chí (giá trị trung bình tất số đạt điểm trở lên thang đo từ 1-7 điểm Chỉ số thực nhiệm vụ giảng viên có tương đồng tự đánh giá giảng viên đánh giá cán quản lý Cụ thể số (Chấp hành chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế Đại học Quốc gia Hà Nội; Tinh thần đổi mới, sáng tạo công việc) Chỉ số thực nhiệm vụ giảng viên có chênh lệch tự đánh giá giảng viên đánh giá cán quản lý, đa số số cán 76 quản lý đánh giá cao so với giảng viên tự đánh giá Cụ thể số (mức độ hoàn thành nhiệm vụ, mối quan hệ giảng viên đồng nghiệp, tinh thần trách nhiệm giảng viên cơng việc, gắn bó với đơn vị giảng viên) Chỉ số thực nhiệm vụ giảng viên chịu ảnh hưởng yếu tố “Mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo chức trách”; “Mối quan hệ với đồng nghiệp”; “Hoàn thành nhiệm vụ khác”; “Tinh thần đổi công việc”; “gắn bó với đơn vị” Trong số thực nhiệm vụ giảng viên chịu ảnh hưởng mạnh biến “Mối quan hệ với đồng nghiệp”, biến “Hoàn thành nhiệm vụ theo chức trách”, ảnh hưởng mạnh thứ ba biến “Hoàn thành nhiệm vụ ngồi chức trách”, vị trí thứ tư biến “Tinh thần đổi công việc” biến ảnh hưởng thấp “Gắn bó với đơn vị” 77 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu tổng quan sở lý luận vấn đề nghiên cứu Qua tác giả xác định khái niệm thao tác hóa khái niệm đề tài: số thực nhiệm vụ Tác giả xây dựng số thực nhiệm vụ giảng viên bao gồm nhân tố là: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, mối quan hệ giảng viên đồng nghiệp, tận tâm với công việc giảng viên, mức độ gắn bó với đơn vị, tính chun nghiệp thực công việc giảng viên Xây dựng thang đo đánh giá đặc tính thang đo, khẳng định thang đo có độ tin cậy cao Luận văn phân tích mức độ đạt thực số thực giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội xác định tương đồng khác biệt so sánh tự đánh giá giảng viên đánh giá phía cán phụ trách Kết sau tiến hành phân tích cho thấy mức độ đạt số thực nhiệm vụ giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội đạt mức cao cao tiêu chí Đa số tiêu chí có đồng đánh giá tự đánh giá giảng viên đánh giá cán quản lý số thực nhiệm vụ giảng viên Tuy nhiên có khác đánh giá tự đánh giá giảng viên đánh giá cán quản lý số thực nhiệm vụ giảng viên Qua phân tích so sánh tác giả làm rõ câu hỏi nghiên cứu có khác đánh giá tự đánh giá giảng viên đánh giá cán quản lý số thực nhiệm vụ giảng viên qua khẳng định tính xác thực giả thuyết nghiên cứu Tuy nhiên, luận văn có hạn chế phụ thuộc vào sở liệu có sẵn, tiêu chí phiếu đánh giá giảng viên tự đánh giá phiếu cán quản lý đánh giá chưa tương thích nên khó so sánh 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần Thị Tú Anh (2008), Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học Học viện Báo chí Tuyên truyền, luận văn thạc sĩ chuyên nghành Đo lường đánh giá giáo dục, Hà Nội Vũ Thị Phương Anh (2005), Thực thu thập sử dụng ý kiến Sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy: Kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Giáo dục đại học; chất lượng đánh giá, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội Trần Xuân Bách (số 15+ 16/ 2006), Đánh giá giảng viên trường Đại học- Vấn đề thiết giai đoạn nay, Tạp chí KHCN, ĐHĐN Nguyễn Đức Chính (2001), Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng trường đại học Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2003), Đánh giá giảng viên, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Huy Cường (2012), Sự khác biệt đánh giá giảng viên sinh viên chất lượng hoạt động giảng dạy giáo viên trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc- Quảng Ninh, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Đo lường Đánh giá giáo dục, Hà Nội Ngơ Dỗn Đãi (2007), Tác động chuẩn hóa đánh giá giảng viên tới công tác tổ chức quản lý giảng viên, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, Ninh Thuận (6/2007) Võ Xuân Đàn, Sinh viên đại học nhìn từ góc độ phương pháp cơng cụ đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Ninh Thuận (6/2007) 79 Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Giao (2007), Bàn phương pháp đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên thông qua đánh giá sinh viên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Ninh Thuận (6/2007) 11 Lê Thị Linh Giang (2008), Đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông cử nhân sư phạm trường Đại học An Giang đào tạo, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Đo lường Đánh giá giáo dục, Hà Nội 12 Lê Văn Hảo (2007), Lấy ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy: Một vài kinh nghiệm giới trường đại học Nha Trang, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Ninh Thuận (6/2007) 13 Sái Cơng Hồng (2008), Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên Trung học sở áp dụng thí điểm thị xã Phúc Yên- tỉnh Vĩnh phúc, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Đo lường Đánh giá giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Thị Bích Hồng (2011), Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống đãi ngộ ngân hàng thương mại, Đề tài nghiên cứu khoa học 15 Phạm Quốc Khánh (2012), Ứng dụng số hoạt động KPI khoa chuyên ngành phục vụ triển khai hệ thống đảm bảo chất lượng sở giáo dục đại học, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Ngân hàng 16 Nguyễn Phương Nga (2007), đo luờng đánh giá giáo dục, tài liệu dùng cho học viên cao học, Viện ĐBCLGD- Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Phương Nga (2007), Sinh viên đánh giá giảng viên- thử nghiệm công cụ mơ hình, giáo dục đại học; Một số thành tố chất lượng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội- Hà Nội 80 18 Nguyễn Phương Nga (2005), trình hình thành phát triển việc đánh giá giảng viên, giáo dục đại học; Một số thành tố chất lượng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội- Hà Nội 19 Nguyễn Phương Nga Bùi Trung Kiên (2005), sinh viên đánh giá hiệu giảng dạy, giáo dục đại học, chất lượng đánh giá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội- Hà Nội 20 Nguyễn Phương Nga (2007), Bộ phiếu chuẩn Đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên: kết nghiên cứu Trung tâm đảm bảo chất lượng nghiên cứu phát triển giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Ninh Thuận (6/2007) 21 Lê Đức Ngọc (2007), Tìm hiểu đánh giá giáo viên Trung Quốc qua số tài liệu, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Ninh Thuận (6/2007) 22 Nghị Số 02-NQ/HNTW ngày 4/12/1996, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Mai Thị Quỳnh Lan (2007), Một số ưu nhược điểm sinh viên đánh giá giảng viên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Ninh Thuận (6/2007) 24 Hồ Chí Minh (1951), Tấm gương đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, tập 6, tr 345-346 25 Luật Giáo dục (2005), QH 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Luật Giáo dục (2012), QH 2012, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Luật Giáo dục Đại học (2012), QH 2012, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28.Thông tư số: 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT, Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2011 81 29 Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 30 Nguyễn Quý Thanh chủ nhiệm đề tài (2011), Cơ sở khoa học, thực tiễn giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc cán công chức, viên chức Đại học Quốc gia Hà Nội, đề án khoa học công nghệ cấp ĐHQGHN 31 Phạm Xuân Thanh- Nguyễn Kim Dung (tháng 9/2003), Về số khái niệm thường dùng Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, tạp chí giáo dục, (số 66) 32 Phạm Minh Thành (2013), Xây dựng số đánh giá thực nhiệm vụ giảng viên đại học – thử nghiệm trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Đo lường Đánh giá giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Tuyết (2007), Tiêu chí đánh giá giảng viên: số kinh nghiệm Hoa Ký, Úc, CaNaDa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Ninh Thuận (6/2007) 34 Nguyễn Văn Trung (2013), Nghiên cứu xây dựng thử nghiệm số thực cốt lõi đánh giá công tác quản lý đào tạo trường Cao đẳng công nghiệp Dệt May Thời trang Hà Nội, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Đo lường Đánh giá giáo dục, Hà Nội 35 Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu với SPSS, Nxb Hồng Đức 82 Tài liệu tham khảo trang Website: 36 Nguồn tin:http://vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N12768/Tinh-than-trachnhiem-%E2%80%93-cong-cu-van-nang.htm Tài liệu tiếng anh 37 BraKamp, L.A and Ory, J.C (1994), ASSeSSing Faculty Work: Enhancing Individual and Institutional Pejor mance, Jossey-Bass Publishers, san Francisco 38 Centra, J.A.(1993), Rejlective Faculty Evaluation E nhancing Teaching and Determining Faculty Effectiveness, Josssey- Bass Publishss san Francisco 39 Rashall, H (1936), The Universities of Europe in the Middle Ages, Vol.1 Edited by F.M Pwicke and A.B Emden, Oxford University Press, london 40 Remmers, H (1934), Reliability and Halo Effect on High School and College Students fudgements of Their Teachers, journal of Applied Pschology 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC THI CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN Tên cán viên chức đánh giá: ……………………………… Khoa/Bộ môn trực thuộc/Phịng/Trung tâm : ……………………… Thơng tin thu thập từ phiếu giữ kín dùng để nghiên cứu giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm thực thi nhiệm vụ cán công chức, viên chức ĐHQGHN I Phần 1- Thông tin chung - Họ tên GV tự đánh giá (ghi không ghi) - Nam/Nữ - Chuyên ngành giảng dạy - Độ tuổi : + Dưới 30 + Từ 30 đến 39 + Từ 40 trở lên - Học vị: + Cử nhân/ kỹ sư + Thạc sĩ + Tiến sĩ - Học hàm: + Khơng + Phó giáo sư + Giáo sư II Phần 2- Nội dung khảo sát Xin Thầy (Cô) cho ý kiến cách khoanh tròn vào số phù hợp ( từ 1-7) ô Sử dụng thang mức để đánh giá: –“thấp nhất/kém nhất” “cao nhất/xuất sắc” Đánh dấu vào số phù hợp Các nội dung đánh giá Chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, luật pháp quy định ĐHQGHN đơn vị 84 Thực nhiệm vụ theo chức trách giao (đủ số lượng, thời gian, tiết kiệm nguồn lực) Hợp tác, giúp đỡ, hướng dẫn người học, đồng nghiệp công việc Thực công việc khác thuộc chức đơn vị (ngoài nhiệm vụ cá nhân) Mức độ đổi ủng hộ sáng kiến đổi (bao gồm phản biện có tính xây dựng) cơng việc Mức độ gắn bó với đơn vị, tham gia xây dựng, bảo vệ uy tín, thương hiệu ĐHQGHN đơn vị; tham gia sinh hoạt tập thể ĐHQGHN đơn vị Mức độ đảm bảo khối lượng giảng dạy (kể hướng dẫn NCKH; hướng dẫn thực khóa luận, luận văn, luận án) so với định mức Đánh giá đồng nghiệp sinh viên hoạt động giảng dạy Năng suất hoạt động khoa học, công nghệ (số lượng cơng trình khoa học, phát minh, phát hiện, sáng chế) 10 Đào tạo/tự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, phương pháp giảng dạy, NCKH ngoại ngữ 85 Phụ lục Đánh giá cấp tinh thần trách nhiệm công việc cấp VIỆC THỰC THI CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP KHOA/BỘ MƠN/PHỊNG/TRUNG TÂM THUỘC ĐƠN VỊ Tên cán viên chức đánh giá: ……………………………… Khoa/Bộ môn trực thuộc/Phịng/Trung tâm : ……………………… Thơng tin thu thập từ phiếu giữ kín dùng để nghiên cứu giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm thực thi nhiệm vụ cán công chức, viên chức ĐHQGHN Phần 1- Thông tin chung - Họ tên GV tự đánh giá (ghi không ghi) - Nam/Nữ - Chuyên ngành giảng dạy - Độ tuổi : + Dưới 30 + Từ 30 đến 39 + Từ 40 trở lên - Học vị: + Cử nhân/ kỹ sư + Thạc sĩ + Tiến sĩ - Học hàm: + Không + Phó giáo sư + Giáo sư Phần 2- Nội dung khảo sát Xin Thầy (Cô) cho ý kiến cách khoanh tròn vào số phù hợp ( từ 1-7) ô Sử dụng thang mức để đánh giá: –“thấp nhất/kém nhất” - “cao nhất/xuất sắc” Đánh dấu vào số phù hợp Các nội dung đánh giá Chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, luật pháp quy định ĐHQGHN đơn vị 86 Thực nhiệm vụ theo chức trách giao (đủ số lượng, thời gian, tiết kiệm nguồn lực) Hợp tác, giúp đỡ, hướng dẫn người học, đồng nghiệp công việc Thực cơng việc khác thuộc chức đơn vị (ngồi nhiệm vụ cá nhân) Mức độ đổi ủng hộ sáng kiến đổi (bao gồm phản biện có tính xây dựng) cơng việc Mức độ gắn bó với đơn vị, tham gia xây dựng, bảo vệ uy tín, thương hiệu ĐHQGHN đơn vị; tham gia sinh hoạt tập thể ĐHQGHN đơn vị Lập kế hoạch, đạo giám sát thực công việc rõ ràng; Lãnh đạo, tổ chức giám sát thực liên thông liên kết, hợp tác phận đơn vị ĐHQGHN Dân chủ, khuyến khích, tạo hội dẫn cơng việc tận tình cho cấp Dám làm dám chịu trách nhiệm với công việc 87 Phụ lục BẢNG TIÊU CHÍ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA GIẢNG VIÊN GBDV1 Tơi sẵn sàng làm để góp phần phát triển đơn vị GBDV2 Tôi muốn làm việc đơn vị hưu GBDV3 Tôi coi vấn đề đơn vị vấn đề GBDV4 Tơi coi đơn vị, phân gia đình GBDV5 Tơi tự hào nói với người bên ngồi đơn vị mình, ĐHQGHN TTCV2 Tơi cảm thấy giá trị tăng lên hồn thành tốt cơng việc TTCV3 Tơi cảm thấy buồn hồn thành khơng tốt cơng việc TTCV4 Công việc làm quan trọng TTCV5 Các hoạt động chuyên môn nghề nghiệp có ý nghĩa riêng tơi TTCV6 Cơng việc tơi làm có nghĩ nghĩa cá nhân tơi HTNV1 Chấp hành tốt chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước HTNV2 Hoàn thành nhiệm vụ giao theo chức trách HTNV4 Đáp ứng u cầu thức cơng việc QH1 Giúp đỡ đồng nghiệp họ vắng QH2 Giúp đỡ đồng nghiệp họ bận nhiều việc QH3 Giúp đỡ đồng nghiệp QH4 Chia sẻ thông tin với đồng nghiệp 88 Sử dụng thang mức để đánh giá: –“thấp nhất/kém nhất” - “cao nhất/xuất sắc”; Đánh dấu vào số phù hợp QH6 Giúp đỡ đồng nghiệp học gặp khó khăn TCN1 Thường xuyên đọc tài liệu chuyên môn, nghiệp vụ TCN2 Thích găp đồng nghiệp để chia sẻ ý tưởng công việc TCN3 Thường học hỏi từ đồng nghiệp để nâng cao tính chuyên nghiệp TCN4 Tự tin vào lực bân để thực thi cơng việc TCN5 Đảm bảo có đủ lực để thực hoạt động chuyên môn TCN6 Tôi có kiến thức, kỹ cần thiết cho cơng việc QH8 Đồng nghiệp ln đánh giá cao tư cách đạo đức QH9 Đồng nghiệp tôn trọng tơi tơi ln cư xử mực QH10 Cư xử tốt nơi làm việc QH11 Đồng nghiệp tin tưởng vào tơi việc tơi làm 89 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN VIẾT KIỂM CHỈ SỐ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA GIẢNG VIÊN: SO SÁNH TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA PHÍA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG... thực nhiệm vụ giảng viên tự đánh giá giảng viên đánh giá phía cán phụ trách (nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội) 2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến số thực nhiệm. .. nghiên cứu đề tài: ? ?Chỉ số thực nhiệm vụ giảng viên: So sánh tự đánh giá đánh giá từ phía cán phụ trách (nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội) " làm đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên