Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ
MÁY GIA TỐC THẲNG
Luận văn tốt nghiệp
Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Ths.GVC. Hoàng Xuân Dinh Nguyễn Trương Quốc Thái
Mã số SV: 1100254
Lớp: Sư phạm Vật Lý
Khóa: 36
Cần Thơ, năm 2013
LỜI CẢM ƠN
Lần đầu tiên tiếp cận với công tác nghiên
cứu khoa học thuộc lĩnh vực chuyên
ngành khá mới mẻ: Máy gia tốc thẳng,
tôi đã vấp phải khá nhiều khó khăn.
Nhưng được sự tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ của thầy Hoàng Xuân Dinh,
cùng với sự ủng hộ và động viên nhiệt
tình của các bạn lớp Sư phạm Vật lý
khóa 36 nên tôi đã khắc phục được
những khó khăn và hoàn tất luận văn.
Tôi xin chuyển lời cảm ơn đến thầy
Hoàng Xuân Dinh và tập thể lớp Sư
phạm Vật lý khóa 36 đã tạo mọi điều
kiện để tôi hoàn thành tốt luận văn của
mình. Trong quá trình thực hiện luận văn
của mình mặc dù đã cố gắng nhưng
không tránh khỏi sai sót. Mong sự đóng
góp ý kiến của quý Thầy Cô, cùng các
bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
MỤC LỤC
Phần MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
Phần NỘI DUNG ...................................................................................................... 2
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY GIA TỐC ....................................................... 2
1.1 Lịch sử hình thành ........................................................................................... 2
1.2 Phân loại máy gia tốc ....................................................................................... 2
1.2.1 Phân loại máy gia tốc theo loại hạt ............................................................ 2
1.2.2 Phân loại theo quỹ đạo chuyển động của hạt ............................................. 3
1.2.3 Phân loại theo tính chất của trường gia tốc ................................................ 3
1.2.4 Phân loại theo năng lượng của hạt được gia tốc ........................................ 3
1.3 Một số máy gia tốc hiện nay ............................................................................ 4
Chương 2: CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA MÁY GIA TỐC .............................................. 10
2.1 Chuyển động của hạt trong điện trường và từ trường .................................... 10
2.1.1 Chuyển động của hạt tích điện trong điện từ trường đồng nhất .............. 10
2.1.1.1 Chuyển động của hạt tích điện trong điện trường đồng nhất............. 10
2.1.1.2 Chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đồng nhất ................ 13
2.2 Thuyết tương đối hẹp của Einstein ................................................................ 16
2.2.1 Sự chậm lại của thời gian ......................................................................... 17
2.2.2 Sự co lại của độ dài .................................................................................. 17
2.2.3 Khối lượng ............................................................................................... 18
2.2.4 Hệ thức liên hệ giữa khối lượng và năng lượng ...................................... 18
2.2.4.1 Thiết lập hệ thức ................................................................................ 18
2.2.4.2 Ý Nghĩa .............................................................................................. 19
Chương 3: MỘT SỐ LOẠI MÁY GIA TỐC THẲNG .......................................... 21
3.1 Máy gia tốc thẳng........................................................................................... 21
3.1.1 Cấu tạo ..................................................................................................... 21
3.1.2 Nguyên lý................................................................................................. 22
3.1.3 Một vài máy gia tốc thẳng lớn trên thế giới ............................................. 25
3.1.3.1 Máy gia tốc thẳng Linac Coherent Light Source (LCLS) ................. 25
3.1.3.2 Máy va chạm tuyến tính quốc tế ILC ................................................ 26
3.2 Máy gia tốc Walton-Cockroft ........................................................................ 27
3.2.1 Cấu tạo ..................................................................................................... 28
3.2.2 Nguyên lý................................................................................................. 28
3.3 Máy gia tốc Van De Graaff............................................................................ 30
3.3.1 Cấu tạo ..................................................................................................... 30
3.3.2 Nguyên lý................................................................................................. 30
3.3.3 Sơ lược các loại máy gia tốc Van De Graaff ........................................... 30
Chương 4: ỨNG DỤNG CỦA MÁY GIA TỐC THẲNG TRONG Y HỌC ......... 34
4.1 Phương pháp xạ trị ung thư bằng máy gia tốc thẳng ..................................... 34
4.1.1 Xạ trị ........................................................................................................ 34
4.1.2 Cách tính liều trong xạ trị ngoài .............................................................. 34
4.1.3 Máy gia tốc thẳng .................................................................................... 35
4.1.3.1 Đầu điều trị của máy gia tốc thẳng .................................................... 36
4.1.3.2 Cấu hình máy gia tốc hiện đại ........................................................... 38
4.1.3.3 Những nguyên tắc khi điều trị ........................................................... 39
4.2 Xạ trị bằng bức xạ gamma ............................................................................. 40
4.2.1 Ưu điểm nổi bật của phẫu thuật bằng gamma knife ................................ 41
4.2.2 Ứng dụng của gamma knife trong điều trị bệnh u não ............................ 42
Phần KẾT LUẬN .................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phần MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ trước đến nay, khát vọng khám phá và chinh phục tự nhiên của con người luôn
không có điểm dừng. Và cũng bắt nguồn từ khát vọng đó, những máy móc thiết bị ngày
càng tối tân, hiện đại lần lượt ra đời, giúp con người đào sâu, nâng cao tầm hiểu biết của
mình về thế giới tự nhiên. Hiện nay với sự tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật
nhiều thiết bị công nghệ cao đã được phát minh, trong đó không thể không nhắc đến máy
gia tốc, đặc biệt hơn là máy gia tốc thẳng là một thiết bị hoàn thiện giúp con người có thể
chạm tay vào những cấu trúc nhỏ bé nhất của vật chất.
Ra đời vào nửa đầu thế kỷ XX cho đến nay máy gia tốc thẳng đã liên tục đóng vai
trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực của đời sống, đặc biệt là nghiên cứu hạt nhân và hạt
cơ bản. Và trong những năm gần đây máy gia tốc thẳng đã tạo nên bước đột phá lớn
trong y học bởi tác dụng xạ trị ung thư và phẫu thuật bằng dao gamma của mình với
những ưu điểm vượt bậc hơn so với những phương pháp truyền thống.
Ở nước ta, tuy đã có nhưng rất ít người biết đến máy gia tốc thẳng và những ứng
dụng của nó. Bản thân là một sinh viên vật lý, nhưng những kiến thức của tôi về máy gia
tốc còn hạn chế. Do đó tôi chọn đề tài “ Máy gia tốc thẳng” để đào sâu tìm hiểu về một
trong những loại máy gia tốc mà có nhiều đóng góp quan trọng trong cuộc sống hy vọng
có thể nâng cao hiểu biết của mình về lịch sử, cấu tạo, nguyên lý hoạt động cũng như là
ứng dụng trong y học của máy gia tốc thẳng. Qua đó nhận thức được tầm quan trọng của
máy gia tốc thẳng trong nền khoa học kỹ thuật của nước ta.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Tìm hiểu về máy gia tốc thẳng và ứng dụng quan trọng của nó trong y học. Từ đó
nhận thức được tầm quan trọng của máy gia tốc thẳng trong nền khoa học kỹ thuật của
nước ta hiện nay.
3. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài mang tính lý thuyết. Tập trung xây dựng cơ sở lý thuyết về cách phân loại, cơ
sở vật lý của máy gia tốc.Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các loại máy gia tốc
có quỹ đạo thẳng và ứng dụng của máy gia tốc thẳng trong y học.
4. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
a. Phương pháp thực hiện đề tài
- Nghiên cứu lý thuyết cách phân loại, cơ sở vật lý, một số máy gia tốc hiện nay, cấu
tạo và nguyên tắc hoạt động của máy gia tốc có quỹ đạo thẳng.
- Phân tích ứng dụng trong y học của máy gia tốc thẳng.
b. Phương tiện thực hiện đề tài
- Các tài liệu tham khảo gồm có: các giáo trình điện từ học, các sách về máy gia tốc.
- Các công trình nghiên cứu khoa học về ứng dụng của máy gia tốc trong đời sống.
- Các trang web khoa học nói về máy gia tốc thẳng.
5. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Bước 1: Nhận đề tài.
Bước 2: Tìm kiếm tài liệu, thông tin trên mạng có liên quan tới đề tài.
Bước 3: Đọc và phân tích các thông tin, từ đó viết đề cương.
Bước 4: Tiến hành viết đề tài theo đề cương và trao đổi với giáo viên hướng dẫn.
Bước 5: Viết bài luận, chỉnh sửa, hoàn thiện bài viết.
Bước 6: Viết báo cáo.
Bước 7: Bảo vệ luận văn.
Phần NỘI DUNG
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY GIA TỐC
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Trong các máy gia tốc hạt đầu tiên, các hạt được gia tốc bằng một hiệu điện thế cao
đặt vào khe giữa cathode và anode (các điện cực). Những dụng cụ này gọi là ống tia
cathode và được nghĩ ra vào cuối thế kỉ 19. Sử dụng ống tia cathode, tia X đã được phát
hiện vào năm 1895 bởi Wilhelm Conrad Röntgen, người nhận giải Nobel vật lí đầu tiên
(năm 2001) cho khám phá này.
Vào năm 1896, Joseph John Thomson nghiên cứu bản chất của tia cathode tìm thấy
chúng tích điện và có một tỉ số điện tích trên khối lượng chính xác. Việc khám phá ra hạt
cơ bản đầu tiên này, hạt electron, đã đánh dấu sự bắt đầu của một thời kì mới, kỉ nguyên
điện tử vì thế được khai sinh từ năm 1896. Thomson được trao giải Nobel năm 1906 cho
công trình nghiên cứu liên quan tới khám phá này.
Máy gia tốc phổ biến nhất ngày nay là ống tia cathode dùng trong các bộ hiển thị
truyền hình và máy tính. Bên trong ống, một chùm electron, sau khi được gia tốc đến
năng lượng cực đại lên tới 30.000 electron-volt, quét qua màn hình, chúng phát ra ánh
sáng khi bị electron chạm vào. Trong phần tiếp theo, các dụng cụ một khe này cũng như
kính hiển vi điện từ không được đề cập tới.
Các loại máy gia tốc khác nhau hiện có đã được phát minh ra trong khoảng thời gian
gần bốn thập kỉ. Khoảng năm 1920, chiếc máy gia tốc hạt hiệu điện thế cao đầu tiên gồm
hai điện cực đặt bên trong một bình chân không có độ thế giọt vào bậc 100 kilovolt và
được nghĩ ra và mang tên John Douglas Cockcroft và Ernest Thomas Sinton Walton.
Cuối thập niên 1920, người ta đề xuất sử dụng hiệu điện thế biến thiên theo thời
gian đặt qua một loạt khe. Các đề xuất gia tốc các hạt theo kiểu lặp đi lặp lại đã thúc đẩy
Ernest Orlando Lawrence đi tới một quan niệm mới cho việc gia tốc các hạt. Trong
cyclotron do ông phát minh, các hạt được làm cho quay tròn trong một từ trường và đi
qua đi lại cùng một khe gia tốc nhiều lần. Thay cho hiệu điện thế một chiều, người ta
thiết đặt một hiệu điện thế cao vào khe sao cho các hạt được gia tốc trong một quỹ đạo
xoắn ốc theo kiểu lặp đi lặp lại.
Sau phát minh ra nguyên lí cân bằng pha vào giữa những năm 1940, hai loại máy
gia tốc mới đã hình thành: máy gia tốc thẳng và synchrotron. Trong máy gia tốc thẳng,
các khe được đặt dọc theo một đường thẳng. Trong synchrotron, từ trường tăng lên trong
quá trình gia tốc sao cho các hạt chuyển động trong các vòng về cơ bản là quỹ đạo không
đổi. Trong các máy gia tốc kiểu này, các hạt được gia tốc theo kiểu lặp đi lặp lại và năng
lượng bị hạn chế bởi kích thước của máy gia tốc và không bị hạn chế bởi hiệu điện thế tối
đa có thể đạt tới.
1.2 PHÂN LOẠI MÁY GIA TỐC
1.2.1 Phân loại máy gia tốc theo loại hạt
Không phải máy gia tốc nào cũng có thể gia tốc các hạt có khối lượng khác nhau.
Theo Einstein khối lượng của hạt phụ thuộc vào năng lượng. Khi năng lượng tăng sẽ dẫn
đến khối lượng tăng do đó thời gian hạt đi được một vòng trong máy gia tốc sẽ tăng lên
làm mất đồng bộ với điện trường gia tốc. Điều này thể hiện rõ nhất đối với các hạt nhẹ.
Do đó sẽ có loại máy chỉ gia tốc được hạt nặng hoặc hạt nhẹ.
- Máy gia tốc hạt nặng: ví dụ các hạt proton, detơri, anpha, và ion nặng được gia tốc
bằng các máy gia tốc Cyclotron, Walton-Cockroft, Van De Graaff, máy gia tốc thẳng,
Synchrotron, Phasotron và Synchrophasotron.
- Máy gia tốc hạt nhẹ: Hạt được gia tốc là điện tử gia tốc bằng máy gia tốc thẳng,
Betatron, Microtron, Synchrotron, Phasotron và Synchrophasotron.
- Máy gia tốc cả hạt nặng lẫn nhẹ: Walton-Cockroft, Van De Graaff và máy gia tốc
thẳng.
1.2.2 Phân loại theo quỹ đạo chuyển động của hạt
Trên cơ sở tính chất quỹ đạo người ta phân ra các loại máy gia tốc như:
- Máy gia tốc quỹ đạo thẳng: bao gồm các máy gia tốc Walton-Cockroft, Van De
Graaff và máy gia tốc thẳng.
- Máy gia tốc quỹ đạo tròn: bao gồm Cyclotron, Phasatron ( trong các máy này hạt
chuyển động theo đường xoáy trôn ốc từ tâm ra ngoài với bán kính ngày càng tăng),
Synchorotron, Synchrophasotron (trong các máy này hạt chuyển động theo quỹ đạo tròn
bán kính không đổi) và microtron (trong máy này hạt chuyển động theo các đường tròn
có bán kính ngày càng tăng và luôn luôn tiếp xúc với nhau tại một điểm).
1.2.3 Phân loại theo tính chất trường gia tốc
Trong các máy gia tốc như ta sẽ thấy các hạt có thể được gia tốc nhờ vào điện
trường một chiều, điện trường biến thiên hoặc từ trường biến thiên. Vì vậy ta có phân loại
máy gia tốc như sau:
- Máy gia tốc tĩnh điện (điện trường một chiều):
Bao gồm các máy gia tốc Walton-Cockroft, Van De Graaff và Tandem Van De
Graaff.
- Máy gia tốc điện trường xoay chiều:
Bao gồm Cyclotron, Synchrotron, Phasotron, Synchrophasotron, Microtron và máy
gia tốc thẳng. Điều đáng chú ý là trong các máy gia tốc này hạt được gia tốc nhờ vào sự
cộng hưởng giữa điện trường gia tốc và sự chuyển động của hạt.
- Máy gia tốc từ trường biến thiên:
Đó là máy gia tốc điện tử Betatron. Trong máy gia tốc này điện tử được gia tốc
không phải nhờ điện trường biến thiên mà từ trường có từ thông biến thiên.
1.2.4 Phân loại theo năng lượng của hạt được gia tốc
Các máy gia tốc có thể gia tốc hạt đến những năng lượng giới hạn khác nhau. Trên
cơ sở năng lượng của hạt được gia tốc chúng ta có thể phân loại máy gia tốc như sau:
- Máy gia tốc không tương đối tính:
Bao gồm các máy gia tốc chỉ đưa năng lượng hạt lên đến những giá trị mà tại đó tốc
độ của nó nhỏ hơn nhiều so với tốc độ ánh sáng (hoặc khối lượng của hạt không lớn hơn
nhiều so với khối lượng dừng). Ví dụ: máy gia tốc Walton-Cockroft, Van De Graaff và
Cyclotron.
- Máy gia tốc tương đối tính:
Bao gồm các máy gia tốc trong đó tốc độ của hạt lên đến gần tốc độ ánh sáng. Ví
dụ: máy gia tốc thẳng, betatron, Synchrotron, Phasotron, Synchrophasotron, Microtron.
Trong nhiều trường hợp người ta còn gọi các máy này là siêu tương đối tính vì tốc độ của
hạt gần với tốc độ của ánh sáng.
1.3 MỘT SỐ MÁY GIA TỐC HIỆN NAY
Máy gia tốc cộng hưởng từ:
Máy gia tốc
Vị trí
Năm hoạt
động
Hình dạng
Hạt được gia
tốc
Động năng
Đại học
California tại 1931
Tròn
Hidro
1 MeV
Berkeley
Đại học
11-inch
California tại 1932
Tròn
Proton
1,2 MeV
cyclotron
Berkeley
Đại học
27-inch
California tại 1932
Tròn
Deuteron
4,8 MeV
cyclotron
Berkeley
Đại học
37-inch
California tại 1937
Tròn
Deuteron
8 MeV
cyclotron
Berkeley
Đại học
60-inch
California tại 1939
Tròn
Deuteron
19 MeV
cuclotron
Berkeley
Phòng thí
184-inch
nghiệm bức
1942
Tròn
Various
>100 MeV
cyclotron
xạ Berkeley
[1]
[1] Máy gia tốc đầu tiên xây dựng tại phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley
(Lawrence Berkeley National Laboratory), sau đó được biết như là phòng thí nghiệm bức
xạ Berkeley (Berkeley Radiation Laboratory).
9-inch
cyclotron
Synchrotrons:
Máy gia tốc
Calutrons
Cosmotron
Birmingham
synchrotron
Bevantron
Vị trí
Phòng thí
nghiệm quốc
gia Oak Ridge
Phòng thí
nghiệm quốc
gia
Brookhaven
Trường đại
học
Birmingham
Phòng thí
nghiệm bức xạ
Berkeley
Năm hoạt
động
Hình dạng
Hạt được
gia tốc
Động năng
1942
Móng ngựa
Uranium
1953
Vòng tròn
Proton
3,3 GeV
1939
Proton
1 GeV
1954
Đường thẳng Proton
6,2 GeV
Bevalac kết hợp
máy gia tốc
thẳng Super
HILAC và máy
Bevatron
Phòng thí
nghiệm bức xạ
Berkeley
Saturne
Saclay, Pháp
Sychrophasotron Dubna, Nga
Zero Gradient
Synchrotron
Proton
Synchrotron
Alternating
Gradient
Synchrotron
SLAC Linac
Fermilab
Booster
Fermilab Main
Injector
Farmilab Main
Ring
Super Proton
Phòng thí
nghiệm quốc
gia Argonne
Tổ chức
nghiên cứu
nguyên tử
Châu Âu
(CERN)
Phòng thí
nghiệm quốc
gia
Brookhaven
Trung tâm
máy gia tốc
thẳng Stanford
(SLAC)
Phòng thí
nghiệm máy
gia tốc quốc
gia Fermi
(Fermilab)
Phòng thí
nghiệm máy
gia tốc quốc
gia Fermi
(Fermilab)
Phòng thí
nghiệm máy
gia tốc quốc
gia Fermi
(Fermilab)
Tổ chức
nghiên cứu
nguyên tử
Châu Âu
(CERN)
1970
Các hạt
nhân đủ
Đường thẳng
vững
chắc
3 GeV
1949
10 GeV
12,5 GeV
1959
Tròn
1960
Proton
28 GeV
Proton
33 GeV
1966
Đường thẳng
Electron/
Positron
50 GeV
1970
Tròn
Protons
8 GeV
1995
Tròn
Protons
và
antiproto
ns
150 GeV
19701995
Tròn
Protons
và ions
400 GeV
1980
Tròn
Protons
và ions
480 GeV
Bates Linear
Accelerator
Middleton,
Massachusetts
19672005
CEBAF
Cơ sở gia tốc
quốc gia
Thomas
Jefferson,
Newport
News,Virginia
1984
ELSA
Bonn, Đức
1987
Synchrotron
Electrons
3,5 GeV
ISIS neutron
source
Phòng thí
nghiệm
Rutherford
Appleton
(RAL),
Didcot, Oxon
1984
H-Linac
Protons
800 MeV
MAMI
Mainz, Đức
Tròn
Electrons
phân cực
Tevatron
Spallation
Neutron Source
Phòng thí
nghiệm máy
gia tốc quốc
gia Fermi
(Fermilab)
Phòng thí
nghiệm quốc
gia Oak Ridge
1 GeV
Electrons
phân cực
1978
2006
Electrons
phân cực
Thẳng
Thẳng
(335m) và
tròn (248m)
Protons
980 GeV
Protons
800 MeV-1
GeV
Năng lượng
Electron
Năng lượng
Positron
Sự va chạm của Electron và positron:
Máy gia tốc
Vị trí
Năm vận
hành
Hình dạng
và chu vi
AdA
Frascati,Ý ;
Orsay, Pháp
1961-1964
Tròn 3m
250 MeV
250 MeV
PrincetonStanford
Stanford,
California
1962-1967
2 vòng tròn
12m
300 MeV
300 MeV
VEP-1
Novosibirsk,
Nga
1964-1968
2 vòng tròn
2,7m
130 MeV
130 MeV
VEPP-2,
VEPP2-2M
Novosibirsk,
Nga
1965-1999
Tròn
17,88m
700 MeV
700 MeV
SPEAR
SLC
LEP
DORIS
PETRA
CESR
CESR-c
PEP-II
KEKB
Trung tâm
máy gia tốc
thẳng Stanford
(SLAC)
Trung tâm
máy gia tốc
thẳng Stanford
(SLAC)
Trung tâm
máy gia tốc
thẳng Stanford
(SLAC)
Trung tâm
nghiên cứu
quốc gia ở
Đức (DESY)
Trung tâm
nghiên cứu
quốc gia ở
Đức (DESY)
Đại học
Cornell, New
York, Mỹ
Đại học
Cornell, New
York, Mỹ
Trung tâm
máy gia tốc
thẳng Stanford
(SLAC)
Tổ chuc717
nghiên cứu
năng lượng
cao (KEK)
1972
3 GeV
3 GeV
45 GeV
45 GeV
1989-2000
Tròn 27km
104 GeV
104 GeV
1974-1993
Tròn 300m
5 GeV
5 GeV
1978-1986
Tròn 2km
20 GeV
20 GeV
1979-2002
Tròn 768m
6 GeV
6 GeV
2002-2008
Tròn 768m
6 GeV
6 GeV
1998-2008
Tròn 2,2km
9 GeV
3,1 GeV
1999-2008
Tròn 3km
8 GeV
3,5 GeV
VEPP-2000
Novosibirsk,
Nga
2006
Tròn 24m
1 GeV
1 GeV
VEPP-4M
Novosibirsk,
Nga
1994
Tròn 366m
4 GeV
4 GeV
BECP
Trung Quốc
1989-2004
Tròn 240m
2,2 GeV
2,2 GeV
DAФNE
Frascati, Ý
1999
Tròn 98m
0,7 Gev
0,7 GeV
BECP II
Trung Quốc
2008
Tròn 240m
3,7 GeV
3,7 GeV
Sự va chạm Hadron :
Máy gia tốc
Vị trí
Tổ chức
nghiên cứu
Intersecting
nguyên tử
Storage Rings
Châu Âu
(CERN)
Tổ chức
nghiên cứu
Super Proton
nguyên tử
Synchroton
Châu Âu
(CERN)
Phòng thí
nghiệm máy
Tevatron Run
gia tốc quốc
I
gia Fermi
(Fermilab)
Phòng thí
nghiệm máy
Tevatron Run
gia tốc quốc
II
gia Fermi
(Fermilab)
Phòng thí
PHIC proton + nghiệm quốc
proton mode
gia
Brookhaven
Tổ chức
nghiên cứu
Large Hadron
nguyên tử
Collider
Châu Âu
(CERN)
Năm vận
hành
Hình dạng
và kích
thước
Hạt va chạm
Năng
lượng của
tia
31,5 GeV
1971-1984
Vòng tròn
(948m)
Proton/proton
1981-1984
Vòng tròn
(6,9km)
Proton/Antipro
ton
1992-1995
Vòng tròn
(6,3km)
Proton/Antipro
900 GeV
ton
2001
Vòng tròn
(6,3km)
Proton/Antopr
oton
980 GeV
2000
Vòng tròn
(3,8km)
Polarized
proton/proton
100-250
GeV
2008
Vòng tròn
(27km)
Proton/Proton
7 TeV
Va chạm electron-proton :
Máy gia tốc
HERA
Vị trí
Năm
hoạt
động
Trung tâm
nghiên cứu
1992
quốc gia ở
Đức (DESY)
Hình dạng
và kích
thước
Vòng tròn
(6336m)
Năng lượng
electron
27,5 GeV
Năng lượng
proton
920 GeV
Va chạm ion :
Máy gia tốc
Relativistic
Heavy Ion
Collider
Large Hadron
Collider, ion
mode
Vị trí
Phòng thí
nghiệm quốc
gia
Brookhaven
Tổ chức
nghiên cứu
nguyên tử
Châu Âu
(CERN)
Năm
hoạt
động
Hình dạng,
kích thước
Ion được
dùng
Năng lượng
ion
2000
3,8km
Au-Au ;
Cu-Cu ;
0,1 TeV
2008
Vòng tròn
(27km)
Pb-Pb
2,76 TeV
Chương 2: CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA MÁY GIA TỐC
2.1 CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TÍCH ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
VÀ TỪ TRƯỜNG
Nguyên lý chung của máy gia tốc dựa trên sự tương tác của hạt tích điện với điện từ
trường. Để làm sáng tỏ hơn chúng ta sẽ xem xét sự chuyển động của các hạt tích điện
trong điện từ trường. Cũng cần phải nhấn mạnh rằng loại chuyển động này là đối tượng
của một ngành mới của Vật lý học hiện đại, quang học điện tử và ion trong đó nó được
xem xét một cách tỉ mỷ nhằm mục đích ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như kỹ thuật đo
đạc, gia tốc hạt và tách đồng vị.
Nghiên cứu tương tác giữa điện trường và từ trường với các hạt tích điện cho phép
chúng ta điều khiển được chúng tức là thay đổi được lực và hướng chuyển động của
chúng.
2.1.1 Chuyển động của hạt tích điện trong điện từ trường đồng nhất
Khi một hạt tích điện chuyển động trong điện từ trường sẽ có hai lực tác động đồng
thời lên nó. Lực thứ nhất là lực điện trường eE, còn lực thứ hai là lực Lawrence e/c [vH].
Phương trình mô tả chuyển động của hạt được biểu diễn như sau:
e
dv
Fm
eE [vxH]
dt
c
(2.1)
Trong đó: F – lực chung tác dụng lên hạt;
E – vectơ điện trường;
c – tốc độ ánh sáng;
v – vectơ tốc độ hạt;
H – vectơ từ trường;
Từ phương trình (2.1) chúng ta thấy rằng lực mà điện trường tác dụng lên hạt có
hướng trùng với hướng của điện trường. Còn lực tác dụng của từ trường có hướng vuông
góc với vectơ vận tốc của hạt và vectơ từ trường. Lực này bằng 0 khi hạt không chuyển
động hoặc khi vectơ vận tốc của nó song song với vectơ từ trường.
Phương trình (2.1) là phương trình vectơ có thể phân tách ra thành ba phương trình
vô hướng mô tả chuyển động của hạt theo các hướng tương ứng.
Chúng ta sẽ xem xét các trường hợp riêng của chuyển động.
2.1.1.1 Chuyển động của hạt tích điện trong điện trường đồng nhất
1. Trong điện trường dọc đồng nhất
Trên hình 2.1biểu diễn chuyển động của hạt tích điện trong điện trường dọc. Từ
phương trình (2.1)
Khi không có mặt của từ trường H=0, Ey=Ex=0, Ex=E ta có phương trình:
F=eE
(2.2)
+ Ex
Phương trình chuyển động của hạt tích điện là:
m
d2x
eE
dt 2
(2.3)
Phương trình (2.3) cũng có thể viết dưới dạng:
m
dv
eE
dt
Nhân hai vế của phương trình (2.4) với v ta có:
dv
mv
eEv
dt
(2.4)
e-
-
Hình 2.1: Chuyển động của
(2.5) hạt tích điện trong điện
trường dọc đồng nhất
Nhưng:
dv 1 dv2
v
dt 2 dt
(2.6)
d mv2
eEv
dt 2
(2.7)
Vì vậy ta nhận được:
Lực của điện trường có thể biểu diễn qua gradient của điện thế
d
E
dx
(2.8)
Thay (2.8) vào (2.7) chúng ta sẽ nhận được :
d mv2
d
e
dt 2
dt
hoặc :
d mv2
e 0
dt 2
(2.9)
mv 2
e const
2
(2.10)
Điều này có nghĩa là :
Biểu thức (2.10) thực chất là định luật bảo toàn năng lượng bởi vì mv2/2 là động
năng, còn e là thế năng của hạt.
Nếu đi từ một điểm này sang điểm khác của trường trong đó hiệu điện thế là 1-2
=U thì cũng như là nó được gia tốc giữa hai cực mà hiệu điện thế là U, sự thay đổi động
năng của hạt là :
mv 22 mv 12
2
2
(2.11)
Nếu như tốc độ ban đầu của hạt là v1=0 thì
mv 2
eU
2
(2.12)
Như vậy có thể nói một hạt tích điện chuyển động trong một điện trường giữa hai
điểm có hiệu điện thế U thì nó được gia tốc bởi một năng lượng là eU.
2. Trong điện trường ngang đồng nhất
Chúng ta hãy xem xét chuyển động của hạt tích điện trong một điện trường ngang
đồng nhất tạo ra từ một tụ điện phẳng (xem hình 2.2)
y
d
l
x
z
y0
a
Hình 2.2: Chuyển động của hạt tích điện trong điện trường ngang đồng nhất
Chúng ta hãy lấy hệ tọa độ như hình vẽ. Hãy giả thuyết rằng phóng một chùm hạt
tích điện với tốc độ ban đầu như nhau v0 theo trục hoành Ox chúng sẽ bị lệch đi và có thể
được quan sát trên một màn ảnh phù hợp đặt trên khoảng cách l giữa màn và tụ điện bài
toán đặt ra là hãy tìm độ lệch yE mà chùm hạt nhận được trên màn dưới tác dụng của điện
trường ta biết rằng nếu khe hở giữa hai tấm của tụ điện phẳng nhỏ hơn rất nhiều so với độ
dài l thì các hiệu ứng biên có thể bỏ qua và có thể xem điện trường giữa các tấm của tụ là
đồng nhất và ta có Ex=Ez=0, Ey=E. Trong trường hợp này phương trình chuyển động của
một hạt là :
d2x
m 2 0
dt
d2y
m 2 0
dt
d 2z
m 2 0
dt
(2.13)
Bởi vì quỹ đạo của hạt là một đường cong phẳng nằm trong mặt phẳng xOy vì vậy
phương trình thứ ba không cần thiết cho chúng ta. Từ phương trình thứ nhất của hệ (2.13)
ta có :
dx
c1; x c1t c0
dt
(2.14)
Theo điều kiện ở trên tại thời điểm ban đầu hạt nằm ở gốc tọa độ và chuyển động
với tốc độ v0 ta nhận được
x=v0t
(2.15)
Phương trình thứ hai của hệ (2.13) sau khi nhân cả hai vế của nó với dx có thể viết
phương trình dưới dạng :
d dy
e
dx Edx
dt dt
m
(2.16)
dy dx e
d
Edx
dt dt m
(2.17)
hoặc:
bởi vì:
dx
v0
dt
do đó:
e
dy
d
Edx
dt mv 0
(2.18)
Lấy tích phân, ta có:
x
dy
e
xdx
dt mv0 0
(2.19)
Vì điện trường là đồng nhất nên ta có:
dy
eE
vy
x
dt
mv 0
(2.20)
Để tìm quỹ đạo của hạt trong tụ điện ta hãy tích phân một lần nữa biểu thức (2.20)
sau khi đã sơ bộ nhân hai vế với dx :
dy
dx
eE
xdx
dt mv 0
(2.21)
hoặc:
dy
eE
dx
mv 02
(2.22)
x
y
eE
xdx
mv02 0
(2.23)
Từ đây ta nhận được phương trình quỹ đạo của hạt là:
y
eE 2
x
2mv 02
(2.24)
Biểu thức (2.24) chỉ ra rằng quỹ đạo của hạt tích điện trong điện trường ngang đồng
nhất là một hình parabol. Từ hình 2.2 ta thấy rằng độ lệch cần tìm trên màn bằng tổng hai
đoạn thẳng y0 và a :
y E y 0 a y 0 l.tgα
(2.25)
Từ (2.24) ta có :
y0
eE 2
d
2mv 02
(2.26)
eE
dy
tgα
2
dx y y0 mv0
Cuối cùng ta có :
yE
eEd
1 d
2
mv 02
(2.27)
(2.28)
Từ kết quả này ta thấy độ lệch càng lớn khi đại lượng e/m (được gọi là điện tích đặc
trưng) càng lớn.
2.1.1.2 Chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đồng nhất
Ta xét hai trường hợp đơn giản nhất thường được sử dụng trong các thí nghiệm.
1. Trong từ trường đồng nhất, tiết diện hình tròn
Giả sử hạt chuyển động vuông góc với các đường sức ( xem hình 2.3).
Các đường sức trong hình vẽ vuông góc với mặt giấy. Theo định luật Lawrence
phương trình chuyển động của hạt tại Hx=Hz=0, Hy=H
là :
dv x
e
vzH
dt
mc
dv y
0
dt
dv z
e
vxH
dt
mc
z
zN
(2.29)
x
y
d
l-d
Nếu chúng ta không quan tâm đến quỹ đạo của
hạt và chỉ tìm độ lệch trên một màn đặt ở quãng l từ Hình 2.3: Chuyển động của hạt
điểm cuối của từ trường, chúng ta có thể giải phương tích điện trong từ trường ngang
trình thứ ba. Trong trường hợp từ trường yếu (độ lệch đồng nhất tiết diện tròn
của hạt nhỏ) với một phép gần đúng ta có thể cho rằng
thành phần vx của tốc độ là không đổi trong toàn bộ thời gian và bằng v0 tốc độ ban đầu.
Tất nhiên phép gần đúng tương tự sẽ không có hiệu lực ở những độ lệch quá lớn.
Từ phương trình thứ ba trong hệ (2.29) ta có:
d 2z
e
v0H
2
dt
mc
Nhân hai vế của (2.30) với dx ta nhận được :
d dz
e
v 0 Hdx
dx
dt dt
mc
(2.30)
hoặc :
e
dz dx
d
v 0 Hdx
dt dt mc
(2.31)
Từ đây ta có :
x
dz
e
Hdx
dt mc 0
(2.32)
Một lần nữa nhân với dx ta có :
dz
e
dx
dx Hdx
dt
mc
x
e
dz
dx Hdx
mcv0 0
(2.33)
(2.34)
bởi vì :
dx
v0
dt
Tích phân lần thứ hai chúng ta nhận được :
x'
x
e
z
dx Hdx
mcv0 0 0
(2.35)
Nếu chúng ta đặt x’=L (khoảng cách từ đầu hệ tọa độ đến màn) chúng ta sẽ có độ
lệch trên màn là :
L
x
e
zm
dx Hdx
mcv0 0 0
(2.36)
Ở đây có thể phân tích theo từng phần bằng cách đặt :
x
U Hdx
0
Và
dv=dx
L
e
e
zm
L Hdx xHdx
H(L x)dx
mcv0 0
0
mcv0 0
L
L
(2.37)
Để thực hiện việc tích phân biểu thức (2.37) cần chú ý rằng :
a. Từ trường không kéo dài đến màn mà được giới hạn trong một đường tròn có
đường kính d.
b. Theo giả thuyết thì độ lệch rất nhỏ.
Khi phân chia tích phân cuối cùng ra hai tích phân từ 0 đến d và từ d đến L chúng ta
nhận được :
zm
L
d
e
H H(L x)dx H(L x)dx
mcv0 0
0
(2.38)
và bởi vì H không đổi trong vùng từ 0 đến d và H=0 trong vùng từ d đến L nên :
d
e
zm
H (L d)dx
mcv0 0
(2.39)
Nếu ta đặt l=L-d. Cuối cùng ta sẽ có :
zm
eHd d
1
mcv 0 2
(2.40)
Công thức (2.40) có dạng giống như công thức (2.28) về độ lệch của hạt trong điện
trường ngang đồng nhất chỉ khác ở chỗ mẫu số thay bằng mv 02 là mv 0 c còn ở tử số thay
bằng E là H. Sự hiện có của c trong (2.40) phụ thuộc vào việc lựa chọn đơn vị. Nếu sử
dụng hệ đơn vị điện từ công thức (2.40) sẻ có dạng :
zm
eHd d
1
mv 0 2
(2.41)
Như vậy ta thấy độ lệch của hạt do từ trường tạo ra cũng phụ thuộc vào điện tích
riêng e/m.
2. Trong từ trường ngang đồng nhất
Ta hãy xem xét trường hợp riêng khác khi không có điện trường nhưng có từ
trường. Giả sử hạt có tốc độ ban đầu là v0 rơi vào một từ trường có cường độ là H. Chúng
ta xem từ trường này là đồng nhất và ngang vì có hướng vuông góc với tốc độ v 0 (xem
hình 2.4) chúng ta có thể làm sáng tỏ những đặc trưng cơ bản của chuyển động trong từ
trường này mà không cần phải giải đầy đủ phương trình chuyển động.
v
B
Hình 2.4 : Chuyển động của hạt tích điện trong từ trường ngang đồng nhất
Trước hết chúng ta chú ý rằng lực Lawrence tác dụng lên hạt luôn luôn vuông góc
với tốc độ chuyển động của hạt và các đường sức của từ trường. Điều đó có nghĩa là công
của lực Lawrence luôn luôn bằng 0. Vì vậy giá trị tuyệt đối của tốc độ hạt, cũng có nghĩa
là năng lượng của hạt không thay đổi khi chuyển động. Bởi vì tốc độ v0 của hạt không
thay đổi nên độ lớn của lực Lawrence F=(e/c)vH không thay đổi. Lực này như đã nói là
vuông góc với hướng chuyển động và là lực hướng tâm (theo cơ học).
Nhưng chuyển động dưới tác dụng của một lực hướng tâm không đổi có quỹ đạo là
một đường tròn được xác định bằng điều kiện:
mv 2 e
vH
r
c
(2.42)
Từ (2.42) ta có bán kính quỹ đạo tròn là :
r
mv
e
H
c
(2.43)
Giả sử rằng hạt đạt được tốc độ v nhờ đi qua 2 điểm của một điện trường có hiệu
điện thế là U như công thức (2.12) thì tốc độ của nó là :
e
v 2 U
m
1
2
(2.44)
Và vì vậy ta có bán kính là :
2
r
e/m
1
2
1
U 2
H
(2.45)
Chuyển động tròn của hạt tích điện trong từ trường đồng nhất có đặc điểm rất quan
trọng là thời gian chúng chuyển động trong một vòng tròn không phụ thuộc vào năng
lượng của hạt.
T
2 πr
v
(2.46)
Thay giá trị của r từ (2.43) ta có :
T
2 πme 1
e H
(2.47)
Tần số góc quay vòng của hạt :
ω
2π
e
H
T mc
(2.48)
Như vậy đối với mỗi loại hạt chu kỳ và tần số chỉ phụ thuộc vào độ lớn của cường
độ từ trường. Đặc điểm quan trọng này có vai trò rất to lớn mà chúng ta sẽ quan tâm đến
sau này khi đề cập cụ thể đến máy gia tốc.
Trên đây chúng ta giả thuyết rằng hướng của tốc độ ban đầu vuông góc với hướng
của từ trường. Hoàn toàn không khăn để luận giải về đặc trưng của chuyển động nếu tốc
độ ban đầu của hạt tạo thành một góc bất kỳ với từ trường.
Trong trường hợp này để thuận tiện ta phân tích tốc độ v0 thành hai thành phần.
Thành phần thứ nhất vt=v0 cos (song song với từ trường), còn thành phần thứ hai
vn=v0sin (vuông góc với từ trường). Lực Lawrence tác dụng lên hạt là do thành phần v n
và hạt chuyển động theo đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường.
Thành phần vt không tạo ra sự xuất hiện lực bổ sung bởi vì lực Lawrence trong chuyển
động song song với từ trường bằng 0. Vì vậy theo hướng của từ trường hạt sẽ chuyển
động theo quán tính, chuyển động đều với tốc độ vt=v0cos. Kết quả của việc tổng hợp
hai chuyển động là hạt sẽ chuyển động theo một hình xoắn:
f v t T Tv 0 cosα
Thay biểu thức của T ta có :
f
2ππ0cosα 1
e
H
me
Tóm lại thông qua sự tương tác giữa điện từ trường và hạt tích điện chúng ta đồng
thời có thể vừa gia tốc hạt vừa có thể điều khiển hướng chuyển động của hạt. Đó chính là
nguyên lý chung và là cơ sở của nguyên lý hoạt động của các loại máy gia tốc.
2.2 THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP CỦA EINSTEIN
Nguyên lý tương đối trong cơ học Newton nói rằng các hiện tượng cơ học đều xảy
ra như nhau trong một hệ qui chiếu quán tính nhưng không nói rõ các hiện tương khác
như là nhiệt, điện, từ có xảy ra như nhau trong một hệ qui chiếu quán tính. Ở phần điện từ
trường ta thấy tương tác từ xảy ra chủ yếu là do dòng điện tức là do chuyển động của các
hạt mang điện. Như vậy có thể trong các hệ qui chiếu quán tính khác nhau các hiện tượng
điện từ sẽ xảy ra khác nhau. Nhiều thí nghiệm được thực hiện với các hệ qui chiếu quán
tính khác nhau với mục đích tìm ra một hệ qui chiếu quán tính mà ở đó tốc độ ánh sáng
khác hẳn với tốc độ ánh sáng trong các hệ qui chiếu quán tính khác. Nhưng những thí
nghiệm đó không đạt được kết quả.
Năm 1905 Einstein phát biểu nguyên lý tương đối về sự bình đẳng của các hệ qui
chiếu quán tính cụ thể bằng hai tiên đề sau :
Tiên đề 1 : Mọi hiện tượng Vật lý (Cơ, nhiệt, điện, từ,…) đều xảy ra như nhau trong
các hệ qui chiếu quán tính. Điều này cho thấy các phương trình mô tả các hiện tượng tự
nhiên đều có cùng dạng như nhau trong các hệ qui chiếu quán tính.
Tiên đề 2 : Tốc độ ánh sáng trong chân không là một đại lượng không đổi trong tất
cả các hệ qui chiếu quán tính.
2.2.1 Sự chậm lại của thời gian
Theo giả thuyết Einstein người ta có thể kết luận rằng: các đồng hồ đồng bộ trong
cùng một hệ qui chiếu quán tính thì sẽ không đồng bộ khi đặt nó trong hai hệ qui chiếu
quán tính khác nhau (một hệ qui chiếu đang đứng yên còn một hệ qui chiếu khác đang
chuyển động tương đối so với hệ đứng yên).
Xét một hiện tượng xảy ra tại A trong hệ qui chiếu O’. Đối với hệ này A đứng yên,
x’ là tọa độ, t1’ là thời điểm hiện tượng bắt đầu xảy ra, t2’ là thời điểm biến cố chấm dứt.
Trong hệ O’, thời gian hiện tượng xảy ra : ∆t’=t2’- t1’. Gọi v là vận tốc của A đối với
hệ qui chiếu O cũng là vận tốc của hệ quy chiếu O’ đối với O. Ta tìm khoảng thời gian
xảy ra hiện tượng đối với người quan sát trong hệ O.
Gọi t1, t2 là thời gian bắt đầu và kết thúc hiện tượng đối với hệ O, theo phép biến đổi
Lorenxơ :
t1
v '
v
x
t '2 2 x '
2
c
c
; t2
2
v
v2
1 2
1 2
c
c
t1'
Khoảng thời gian ∆t xảy ra biến cố trong hệ quy chiếu O là :
Δt t 2 t1
t '2 t1'
1
v2
c2
Δt '
1
v2
c2
v2
Δt Δt 1 2
c
'
Δt Δt
'
Khoảng thời gian xảy ra của một biến cố trong hệ quy chiếu O’ chuyển động bao
giờ cũng nhỏ hơn thời gian xảy ra của cùng biến cố đó trong hệ qui chiếu đứng yên.
Thời gian có tính tương đổi, nó phụ thuộc vào chuyển động.
2.2.2 Sự co lại của độ dài
Xét một thanh nằm yên trong hệ O’ xuôi theo phương chuyển động của nó, thanh sẽ
chuyển động với vận tốc v đối với hệ O. Ta có, trong hệ O thì kích thước thanh: l=x 2-x1,
trong hệ O’ thì kích thước thanh: l0=x2’- x1’
x 2 x '2 1
v2
v.t
c2
v2
x1 x 1 2 v.t
c
'
1
x 2 x1 (x '2 x1' ) 1
l l0 1
v2
c2
v2
c2
Độ dài của thanh đo được trong hệ mà thanh chuyển động ngắn hơn độ dài của nó
đo được trong hệ mà nó đứng yên.
Khi vật chuyển động kích thước nó co lại theo phương chuyển động.
2.2.3 Khối lượng
Người ta chứng minh được khối lượng của một vật khi chuyển động với vận tốc v
được xác định bằng biểu thức:
m m0
1
1
v2
c2
m0: khối lượng của một vật lúc đứng yên.
dv
Theo định luật II Newton, ta có: F m. nhưng m thay đổi theo v nên ta phải viết
dt
biểu thức của lực tác động như sau:
d(m.v) d m 0 .v
F
.
2
dt
dt
1 v
c2
Đây là phương trình cơ bản của chuyển động chất điểm trong thuyết tương đối.
2.2.4 Hệ thức liên hệ giữa khối lượng và năng lượng
2.2.4.1 Thiết lập hệ thức
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: “Độ tăng năng lượng của vật bằng công
của ngoại lực tác dụng lên vật”.
dW=dA
dA F.d s
Giả sử F và ds cùng phương, chiều nên ta có: dA=F.ds
d m0 v
dA
ds
2
dt
v
1
c2
1 2v dv
2 .v.
m0
dv
2 c dt
dA
. m0
.ds
3
2
2 2
v dt
v
1 2
1 c2
c
2
m0
dv
m0 v
dA
. ds
3
2 2 dt
v2
v
1 c 2 c 2 1 2
c
dv
ds v.dv
dt
2
2
2
m 0 .v.dv
v2
m 0 .v.dv c v v
dA
1
2
2
2
v 2 c 2 .1 v
v2 c v
1 2
1 2
c2
c
c
Ta có:
m .v.dv
dA 0
3
2 2
v
1 2
c
Lấy vi phân hai vế của biểu thức: m m 0 .
dm
1
v2
1 2
c
ta có:
m 0 .v.dv
3
v2 2
c 2 1 2
c
dA c 2 .dm dW
W m.c2 C
Khi m=0; W=0 C=0
Ta có: W=mc2. Đó là hệ thức Einstein nói lên mối liên hệ giữa khối lượng và năng
lượng.
2.2.4.2 Ý nghĩa
- Khi một vật có khối lượng m thì nó có năng lượng tương ứng là W và ngược lại.
- Khi năng lượng thay đổi một lượng ∆W thì khối lượng cũng thay đổi một lượng và
ta có: ∆W=∆m.c2 nêu lên sự khác nhau giữa cơ học cổ điển khi một hạt chuyển động tự
do với vận tốc v sẽ có năng lượng
1
m.v2 . Khi hạt đứng yên thì năng lượng bằng 0. Theo
2
thuyết tương đối Einstein vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v thì có năng
lượng:
W mc2
m0c 2
1
v2
c2
- Khi vật đứng yên v=0 vật vẫn có năng lượng nghỉ W0=m0.c2.
- Khi v[...]... đối với máy gia tốc thẳng electron lớn nhất đặt tại Trung tâm Máy gia tốc thẳng Stanford (SLAC) Ở Los Alamos, một máy gia tốc thẳng proton gia tốc proton lên 800 MeV trên khoảng cách 800 m Máy gia tốc này là trái tim của Tổ hợp Vật lí Meson Los Alamos (LAMPF) và nó là máy gia tốc thẳng proton lớn nhất thế giới Nhiều máy gia tốc thẳng được sử dụng làm máy bơm hạt cho synchrotron Ngoài các máy gia tốc khoa... xung có thời gian 1 đến 2 s Máy gia tốc này làm việc theo chế độ xung với tần số lặp là 60 xung/s và được sử dụng để nghiên cứu tương tác giữa điện tử và proton 3.1.3 Một vài máy gia tốc thẳng lớn trên thế giới 3.1.3.1 Máy gia tốc thẳng Linac Coherent Light Source (LCLS) Máy gia tốc tuyến tính Linac Coherent Light Source (hình 3.2), dài 130m và được cung cấp năng lượng bởi máy gia tốc hạt thẳng ngắn,...SPEAR SLC LEP DORIS PETRA CESR CESR-c PEP-II KEKB Trung tâm máy gia tốc thẳng Stanford (SLAC) Trung tâm máy gia tốc thẳng Stanford (SLAC) Trung tâm máy gia tốc thẳng Stanford (SLAC) Trung tâm nghiên cứu quốc gia ở Đức (DESY) Trung tâm nghiên cứu quốc gia ở Đức (DESY) Đại học Cornell, New York, Mỹ Đại học Cornell, New York, Mỹ Trung tâm máy gia tốc thẳng Stanford (SLAC) Tổ chuc717 nghiên cứu năng lượng cao... cung cấp và được đưa vào ống gia tốc Năng lượng của hạt được gia tốc phụ thuộc vào điện thế của quả cầu và bản thân điện thế này bị giới hạn bởi độ rò rỉ của điện tích từ quả cầu ra không khí 3.3.3 Sơ lược các loại máy gia tốc Van De Graaff Trên hình 3.8 là máy gia tốc tĩnh điện nhỏ đường kính 2 mét Loại máy này có thể gia tốc hạt đến năng lượng 1,5MeV Hình 3. 8: Máy gia tốc tĩnh điện loại nhỏ đường... tốc thẳng sóng truyền Trong máy gia tốc này, các sóng điện từ truyền về phía trong máy gia tốc với tốc độ ánh sáng và các electron, cũng chuyển động rất gần tốc độ ánh sáng, được gia tốc đều đặn từng bước với sóng đó tương tự như lướt trên một con sóng đại dương Đối với các mục đích khoa học, hiện nay có khoảng 1300 máy gia tốc thẳng cho electron và positron và khoảng 50 máy cho ion, kể cả proton Chúng... có thể thu năng lượng trong từng khe Dựa trên ý tưởng này, ông đã xây dựng một máy gia tốc ba giai đoạn cho các ion Natri Ý tưởng về máy gia tốc thẳng đã ra đời Các hạt được gia tốc trong những khe nhỏ và giữa các khe chúng chuyển động bên trong các điện cực hình trụ được che chắn Một phiên bản cải tiến của máy gia tốc thẳng đã được hình thành vài năm sau đó bởi Luis Walter Alvarez, người đã làm phát... dùng cho các máy gia tốc có công suất nhỏ (~2-5 W) và klystron dùng cho máy có công suất lớn hơn (~20-40W) Độ ổn định tần số của magnetron là cỡ 10-4, còn của klystron là cỡ 10-6 đến 10-7 Tần số của nguồn điện thế xoay chiều theo tính toán phải rất cao cỡ hàng chục MHz Người ta sử dụng máy gia tốc thẳng để gia tốc điện tử cũng như proton Có những máy loại này có công suất lớn để gia tốc điện tử lên... 3,7 GeV Sự va chạm Hadron : Máy gia tốc Vị trí Tổ chức nghiên cứu Intersecting nguyên tử Storage Rings Châu Âu (CERN) Tổ chức nghiên cứu Super Proton nguyên tử Synchroton Châu Âu (CERN) Phòng thí nghiệm máy Tevatron Run gia tốc quốc I gia Fermi (Fermilab) Phòng thí nghiệm máy Tevatron Run gia tốc quốc II gia Fermi (Fermilab) Phòng thí PHIC proton + nghiệm quốc proton mode gia Brookhaven Tổ chức nghiên... l1 l 2 3 v1 v 2 v3 Mặt khác ta c : mv 2 eU 2 do đ : v1 2eU , v2 m 2.2eU , v3 m 2.3eU m Từ đây ta c : l1 2eU m l2 2.2eU m l3 2.3eU m hay: l l1 l 2 3 1 2 3 Vì vậy: l1 : l2 : l3 : l4 : l5 1 : 2 : 3 : 4 : 5 Nếu như trong máy gia tốc ta có n + 1 điện cực thì năng lượng hạt thu được khi chuyển động từ cực thứ nhất đến cực (n + 1) là neU Như vậy có thể nói rằng nếu ta có một hệ thống... 5MeV Dòng của chùm hạt khá lớn, đạt đến vài trăm µA Một sự hoàn thiện của máy gia tốc Van De Graaf là Tandem *Máy gia tốc Tandem Trong tandem đã sử dụng hiện tượng tái tích điện (thay đổi dấu điện tích) của các ion Hình 3.1 1: Cấu tạo máy gia tốc Tandem Nguyên l : Các ion tích điện âm phát ra từ nguồn ion ở điện thế đất được gia tốc về phía một điện cực ở điện thế dương cao tại chính giữa, tại đó chất ... gia tốc thẳng Điều đáng ý máy gia tốc hạt gia tốc nhờ vào cộng hưởng điện trường gia tốc chuyển động hạt - Máy gia tốc từ trường biến thiên: Đó máy gia tốc điện tử Betatron Trong máy gia tốc. .. lượng dừng) Ví d : máy gia tốc Walton-Cockroft, Van De Graaff Cyclotron - Máy gia tốc tương đối tính: Bao gồm máy gia tốc tốc độ hạt lên đến gần tốc độ ánh sáng Ví d : máy gia tốc thẳng, betatron,... KẾT LUẬN Đề tài Máy gia tốc thẳng cung cấp kiến thức máy gia tốc thẳng Đầu tiên, đề tài trình bày tổng quan máy gia tốc Trong phần nêu lịch sử hình thành nên máy gia tốc; phân loại máy gia tốc