Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BỘ MÔN TOÁN
------------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
MÔ HÌNH TOÁN HỌC
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
TS. NGUYỄN HỮU KHÁNH
TRẦN THỊ ÚT THI_100189
(BỘ MÔN TOÁN – KHOA KHTN)
NGÀNH: TOÁN ỨNG DỤNG
CẦN THƠ - 12/2013
LỜI CẢM ƠN
-----------
Lời đầu tiên, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS.Nguyễn Hữu Khánh.
Thầy đã tận tình hướng dẫn cho em trong suốt quá trình làm luận văn này.
Em xin chân thành cám ơn các thầy, cô trong Khoa Khoa Học Tự Nhiên trường
Đại Học Cần Thơ, đã trang bị những kiến thức là nền tảng quan trọng cho em trong
suốt quá trình học tập.
Xin cám ơn anh chị và các bạn đã sẵn sàng giúp đỡ em tìm hiểu thêm một số vấn
đề liên quan đến luận văn.
Măc dù đã có cố gắng thực hiện đề tài một cách tốt nhất, nhưng do có những
vấn đề còn mới đối với em nên đề tài này không tránh khỏi những sai sót, kính mong
thầy cô và bạn bè góp ý để luận văn hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!
Cần Thơ, tháng 12 năm 2013
Trần Thị Út Thi
ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT/ KÝ HIỆU
SST
Tổng biến thiên của biến phụ thuộc.
SSR
Biến thiên của hồi quy.
SSE
Biến thiên của phần dư.
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1. Các tham số trong mô hình ......................................................... 32
Bảng 2. Dân số Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2013 ............................ 34
Bảng 3. Bảng dữ liệu cho biểu thức
ln P (t ) ln P (0)
.............................. 35
t
Bảng 4. Số thí sinh dự thi Đại học từ năm 1991 đến 1998 ....................... 44
Bảng 5. Các thông tin cần thiết để xây dựng mô hình hồi
quy tuyến tính đơn ...................................................................... 45
Bảng 6. Các thông tin quan trọng để đánh giá sự phù hợp
của mô hình ................................................................................ 45
Bảng 7. Độ tuổi , tỷ trọng cơ thể và cholesterol ...................................... 48
Bảng 8. Các thông tin cần thiết để xây dựng mô hình hồi
quy tuyến tính bội ....................................................................... 49
Bảng 9. Hàm số xn .................................................................................. 51
Bảng 10. Chiến trận giữa quân A và quân B ............................................ 63
Bảng 11. Dự báo giá vàng thế giới 12 tháng năm 2012 ............................ 66
iv
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1. Đồ thị của nghiệm tổng quát y(t) khi C=0.5,
k=0.175, L=100,000 .................................................................. 12
Hình 2. Trường vector của hệ và các đường cong nghiệm ....................... 28
Hình 3. Trường vector và đường dẫn của nghiệm của hệ
SIR với S(0)=800 và I(0)=1 ........................................................ 30
Hình 4. Biểu đồ mô hình lan truyền bệnh sốt rét ...................................... 31
Hình 5. Đồ thị số lượng người bị nhiễm Ih và muỗi bị nhiễm
Im khi R0 1 ............................................................................... 33
Hình 7. Đồ thị của tập dữ liệu
y
ln P (t ) ln P (0)
và hàm
t
a0 2 a1
t t a2 . ................................................................... 36
3
2
Hình 8. Đồ thị của hàm
ln P (t ) ln P (0)
và tập dữ liệu
t
dân số Việt Nam ........................................................................ 36
Hình 9. Đồ thị phân tán dữ liệu của số thí sinh thi đại học
mỗi năm .................................................................................... 44
Hình 10. Biểu đồ mối liên hệ giữa ba biến độ tuổi, tỷ trọng
và cholesterol ............................................................................. 49
Hình 11. Đồ thị giá vàng thế giới từ năm 1990 đến 2011 ......................... 66
Hình 12. Đồ thị cho giá vàng thế giới và dự báo năm 2012 ..................... 67
v
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
I. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
II. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 1
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 1
IV. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 1
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 2
Chương 1
MÔ HÌNH LIÊN TỤC ................................................................ 3
1.1 Mô hình cho bởi hàm ….. ................................................................................ 3
1.1.1 Hàm một biến y=f(x) ................................................................................ 3
1.1.2 Hàm nhiều biến ........................................................................................ 5
1.2 Mô hình bằng phép lấy tích phân .................................................................... 6
1.2.1 Tổng Riemann .......................................................................................... 6
1.2.2 Tích phân xác định ................................................................................... 7
1.3 Mô hình cho bởi phương trình vi phân ............................................................ 9
1.3.1 Phương trình vi phân cấp một ................................................................... 9
a. Phương trình vi phân tuyến tính cấp một ............................................... 9
b. Phương trình tách biến . ........................................................................ 11
c. Phương trình đẳng cấp ........................................................................... 13
d. Phương trình Bernoulli .......................................................................... 15
e. Phương trình vi phân toàn phần và thừa số tích phân ............................. 16
i) Phương trình vi phân toàn phần ........................................................ 16
ii) Thừa số tích phân ............................................................................. 17
1.3.2 Phương trình vi phân cấp cao ................................................................... 19
a. Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai thuần nhất ............................... 20
b. Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai không thuần nhất . .................. 22
c. Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai thuần nhất với hệ số hằng ........ 23
1.3.3 Mô hình cho bởi hệ phương trình vi phân (Hệ động lực) ........................... 26
a. Mô hình dã thú và con mồi (Mô hình Lotka-Voltera) ............................ 27
vi
i) Xây dựng mô hình ............................................................................ 27
ii) Mặt phẳng pha .................................................................................. 28
b. Mô hình lan truyền bệnh SIR . .............................................................. 29
i) Xây dựng mô hình ............................................................................ 29
ii) Các tham số a và b ........................................................................... 29
iii) Mặt phẳng pha................................................................................. 30
iv) Động lực của mô hình SIR .............................................................. 31
c. Mô hình lan truyền bệnh sốt rét (Mô hình dạng SIR-SI) ........................ 31
1.3.4 Mô hình biểu diễn bởi phương trình vi phân thông qua tập dữ liệu........... 33
Chương 2
MÔ HÌNH RỜI RẠC................................................................... 37
2.1 Hồi quy tuyến tính …....................................................................................... 37
2.1.1 Hồi quy tuyến tính đơn ................................................................................. 37
a. Mô hình ................................................................................................. 37
b. Xây dựng mô hình hồi quy mẫu . .......................................................... 37
c. Một số thống kê liên quan ..................................................................... 39
2.1.2 Hồi quy tuyến tính bội ............................................................................. 45
a. Mô hình ................................................................................................. 45
b. Xây dựng đường hồi quy mẫu . ............................................................. 46
c. Đánh giá sự phù hợp của mô hình ......................................................... 47
2.2 Mô hình cho bởi quan hệ truy hồi ................................................................... 51
2.2.1 Sai phân ................................................................................................... 51
a. Phương trình sai phân tuyến tính cấp một .............................................. 52
b. Phương trình sai phân tuyến tính cấp hai ............................................... 53
2.2.2 Khái niệm hàm sinh .................................................................................. 56
2.2.3 Hàm sinh và quan hệ truy hồi ................................................................... 56
2.3 Mô hình cho bởi phương trình vector và ma trận chuyển vị ............................. 60
2.3.1 Ma trận chuyển vị ..................................................................................... 60
2.3.2 Phương trình vector ................................................................................. 61
2.3.3 Bài toán ứng dụng .................................................................................... 63
2.4 Mô hình hồi quy tích hợp trung bình trượt ARIMA......................................... 65
PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 69
vii
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Môi trường thực rất đa dạng và phức tạp, các mối quan hệ giữa các yếu tố đan
xen chằng chịt ảnh hưởng lẫn nhau. Từ lâu con người đã sử dụng mô hình hóa như là
một công cụ để khảo sát hoặc nghiên cứu các mối quan hệ đó. Ngày nay do sự phát
triển nhanh chóng của toán học và công nghệ thông tin, mô hình toán học đã phát triển
rất nhanh và trở thành công cụ mạnh không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực.
Bên cạnh đó nhằm giúp cho người học am hiểu hơn về cách toán học được áp
dụng vào các vấn đề thực tiễn của cuộc sống, và để biểu diễn cho các phần quan trọng
của một hệ thống có sẵn (hoặc sắp được xây dựng) với mụch đích biểu diễn trí thức về
hệ thống đó dưới một dạng có thể dùng được đã thôi thúc em chọn đề tài “MÔ HÌNH
TOÁN HỌC“ cho luận văn tốt nghiệp của mình.
II. Mục đích nghiên cứu
Tổng hợp một sự vật, hiện tượng hay một quá trình nào đó có thể mô tả được
bằng một mô hình toán học.
Xây dựng mô hình để nghiên cứu những đặc trưng cũng như sử dụng chúng trực
tiếp, làm đơn giản các bài toán phức tạp.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Mô hình toán học có thể là một con số, một hàm số, một hệ thống các phương
trình. Một quá trình tự nhiên có thể mô tả được bằng một mô hình liên tục hay rời rạc.
- Mô hình cho bởi hàm, phương trình vi phân, tích phân.
- Mô hình hồi quy, mô hình cho bởi quan hệ truy hồi, ma trận chuyển vị và
phương trình vector.
IV. Phương pháp nghiên cứu
- Phân tích, tổng hợp và hệ thống các mô hình.
- Biểu diễn các quá trình tự nhiên bằng công thức toán học.
- Sử dụng số liệu, xây dựng các mô hình dự báo phù hợp.
1
PHẦN NỘI DUNG
Các bước chính cho quá trình khảo sát mô hình toán học
Bài toán thực tế
Kiểm chứng
thực tế
Thu thập số liệu,
dữ kiện
Biều đồ mô tả mô hình
(yếu tố, điều kiện liênquan)
Xây dựng mô hình toán
học và khảo sát dáng điệu
2
Chương 1
MÔ HÌNH LIÊN TỤC
1.1 MÔ HÌNH CHO BỞI HÀM
Trong thưc tế cũng như trong toán học ta thấy có nhiều sự tương quan mà trong
đó đại lượng này phụ thuộc đại lượng kia. Diện tích của hình tròn phụ thuộc vào bán
kính của nó. Khi cho bán kính khác nhau thì diện tích tròn sẽ khác nhau. Ta nói diện
tích tròn là hàm của bán kính. Đọan đường rơi S của một vật rơi tự do không diện tích
1
ban đầu phụ thuộc vào thời gian t kể từ khi rơi S = gt 2 ,ứng với mỗi giá trị của t ta có
2
một giá trị xác định của S. Ta nói quảng đường S là hàm của thời gian t.
1.1.1 Hàm một biến y = f (x).
Định nghĩa 1: Cho X, Y là hai tập hợp số, ví dụ tập số thực , hàm số f xác định
trên X, nhận giá trị trong Y là một quy tắc cho tương ứng mỗi số x thuộc X với một số y
duy nhất thuộc Y. Ký hiệu
f : X Y hoặc f : x f ( x ) hoặc y f ( x)
o Tập X gọi là miền xác định.
o Tập Y gọi là miền giá trị.
o x gọi là biến độc lập hay còn gọi là đối số.
o y gọi là biến phụ thuộc hay còn được gọi là hàm số.
o f(x) được gọi là giá trị của hàm f tại x.
Một số hàm cơ bản và hàm sơ cấp
Các hàm sơ cấp cơ bản là các hàm số :
Hàm số lũy thừa : y = x ( ).
Hàm số mũ :
y = ax (a > 0, a 1).
Hàm số logarithm : y = log a x (a > 0, a 1).
Các hàm lượng giác :
y = sin x, y = cos x, y = tg x, y = cotg x.
Các hàm lượng giác ngược :
y = arcsin x, y = arccos x, y = arctg x, y = arccotg x.
Hàm sơ cấp là hàm có thể biểu thị bằng một biểu thức giải tích, gồm những
hàm số sơ cấp cơ bản và hằng số ghép với nhau bằng một số hữu hạn các phép
tính số học (cộng, trừ, nhân, chia, lấy căn) và các phép tính về hàm của hàm.
3
Ví dụ 1 (Bài toán lượng thuốc trong máu sau một khoảng thời gian)
Khi bệnh nhân uống thuốc, thuốc sẽ đi vào máu, qua gan và thận. Nó bị chuyển
hóa và hấp thu theo tỷ lệ phụ thuộc vào từng loại thuốc. Đối với thuốc Ampiciline
250mg, thì 40% thuốc sẽ bị đào thải mỗi giờ. Tìm công thức cho lượng Q Q(t ) của
Ampiciline (tính theo mg) trong máu tại thời điểm t giờ sau khi uống.
Lời giải :
Khi t = 0, ta có Q = 250.
Vì mỗi giờ lượng thuốc còn lại trong máu là 60% của lượng trước đó nên ta có
Q(0) = 250,
Q(1) = 250(0.6),
Q(2) = (2500.6)0.6 = 2500.62,
Q(3) = (2500.62)0.6 = 2500.63,
...........................................
Sau t giờ, ta được
Q = Q(t) = 250(0.6)t.
Vậy lượng thuốc Ampiciline (tính theo mg) trong máu tại thời điểm t giờ sau khi
uống được cho bởi mô hình Q = Q(t) = 250(0.6)t.
Ví dụ 2 (Bài toán tính tiền taxi)
Giá đi xe taxi trong thành phố được tính như sau: trong 2 km đầu tiên trả 20,000đ,
3km tiếp theo trả thêm 8,000đ/km, sau km thứ năm phải trả thêm 5,000đ/km. Tính giá
tiền mà khách phải trả khi đi x km.
Lời giải :
Gọi x là số km taxi đã chạy và f(x) là số tiền phải trả ứng với x km. Ta có
20, 000
; 0x2
f ( x ) 20, 000 8, 000( x 2) ; 2 x 5
44, 000 5, 000( x 5) ;
x 5.
Từ mô hình cho bởi hàm f(x) trên, ta dễ dàng tính được giá đi xe taxi trong thành
phố.
Ví dụ:
Giá đi 4 km là f ( 4) 20, 000 2 8, 000 36,000đ.
Giá đi 9 km là f (9) 44, 000 4 5, 000 64,000đ.
4
1.1.2 Hàm nhiều biến
Gọi n ( x1 , x2 ,..., xn ) : xi , i 1, 2,..., n.
Phần tử x ( x1 , x2 ,..., xn ) của n được gọi là điểm hay vector, còn
xi (i 1, 2,..., n) gọi là tọa độ thứ i của x.
Hai phần tử
x ( x1 , x2 ,..., xn ) và
y ( y1 , y2 ,..., yn ) bằng nhau nếu
xi yi (i 1, 2,..., n).
n
Khoảng cách giữa x và y là số d x, y
2
( x y ) .
i
i
i 1
Định nghĩa 2: Cho tập D n . Một hàm f của n biến x1 , x2 ,..., xn là qui luật cho ứng
mỗi phần tử ( x1 , x2 ,..., xn ) trong D với một số thực duy nhất f ( x1 , x2 ,..., xn ). Ký hiệu
u f ( x1 , x2 ,..., xn ).
Tập D được gọi là miền xác định của hàm f. Đó là tập các điểm ( x1 , x2 ,..., xn ) sao
cho giá trị f ( x1 , x2 ,..., xn ) xác định.
Khi n = 2 hoặc n = 3 ta thường dùng ký hiệu z f ( x, y ) hoặc u f ( x, y , z ).
Ta xét chủ yếu ở hàm hai biến z f ( x, y ) . Miền xác định của hàm là tập các
điểm (x,y) trong mặt phẳng Oxy sao cho biểu thức f ( x, y ) có nghĩa.
Ví dụ 3. Một công ty sản xuất hai loại sản phẩm X và Y. Giả sử giá (ngàn đồng)
của x sản phẩm loại X và y sản phẩm loại Y là một hàm tuyến tính. Tìm hàm giá
C(x,y), nếu biết các dữ kiệu sau:
C(10,20)=120;
C(30,15)=210;
C(40,50)=330.
Lời giải:
Bài toán được qui về phương trình của mặt phẳng qua 3 điểm (10,20,120),
(30,15,210) và (40,50,330). Mặt phẳng qua điểm (10,20,120) nên ta có phương trình
dạng:
z 120 a( x 10) b( y 20)
(1.1)
Trong đó z là hàm giá. Thay tọa độ của điểm (30,15,210) vào (1.1) ta được
90 20a 5b
(1.2)
Tương tự thay toa độ của điểm (40,50,330) vào (1.1) thì
210 30a 30b
(1.3)
Giả hệ (1.2) và(1.3) ta nhận được a=5 và b=2. Thay vào (1.1) ta được
5
z C ( x, y ) 30 5 x 2 y.
Vậy hàm giá C(x,y) là C ( x, y ) 30 5 x 2 y.
Ví dụ 4 (Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật)
Một hình hộp chữ nhật hở phía trên có thể tích là 32 cm3. Hãy biểu diễn diện tích
toàn phần của hình hộp như hàm theo các cạnh đáy.
Lời giải:
z
y
x
Gọi x, y là độ dài các cạnh đáy và z là chiều cao của hình hộp (x, y, z > 0).
Vì xyz = 32, ta có z
32
.
xy
Vậy hình hộp có diện tích toàn phần là :
S xy 2( x y) z
hay
1 1
S xy 64 .
x y
1.2 MÔ HÌNH BỞI PHÉP LẤY TÍCH PHÂN
1.2.1 Tổng Riemann
Gọi P là tập hữu hạn điểm được xếp thứ tự giữa a và b trên đường thẳng thực
P x1 , x2 , x3 ,...xn
với a x0 x1 ... xn1 xn b.
6
Một tập P như vậy gọi là một sự phân hoạch (hay phân chia) đoạn [a,b] thành n
đoạn nhỏ [ xk 1 , xk ], k 1, 2,3,...n. Ký hiệu độ dài của đoạn thứ k trong phân hoạch P là
xk xk xk 1. Gọi d max xk hay P (đọc là chuẩn của phân hoạch P).
1k n
1.2.2 Tích phân xác định.
Định nghĩa 3. Cho hàm số y = f (x) xác định trên [a ,b]
Chia [a ,b] thành n đoạn nhỏ bởi các điểm chia :
a = x0 < x1 < ... < xn-1 < xn = b
Ta gọi phép chia đó là phép phân họach [a,b], ký hiệu là P. Ký hiệu xk là độ
dài
[xk-1, xk] (k = 1, 2, ..., n) và d(P) = max x k .
1 k n
Trên mỗi [xk-1 , xk] lấy điểm k (k = 1, 2, ..., n).
n
Lập tổng P f ( k ) xk và gọi là tổng Riemann (hay tổng tích phân) của hàm
k 1
số f(x) ứng với phép phân hoạch P.
Tăng điểm chia lên vô hạn sao cho d(P) 0 . Nếu trong quá trình đó P dần về
giá trị I xác định, không phụ thuộc vào phép phân hoạch P và cách lấy điểm k thì I
gọi là tích phân xác định của hàm số y = f(x) trên [a , b].
Ký hiệu :
b
n
I f ( x) dx lim
a
d ( P ) 0
f (
k
)xk
k 1
trong đó :
o
gọi là dấu tích phân.
o a, b gọi là các cận tích phân.
o f(x) là hàm dưới dấu tích phân.
o f(x)dx là biểu thức dưới dấu tích phân.
o dx là vi phân của x, nó thay thế cho x trong tổng Riemann.
Khi đó ta nói f(x) khả tích trên [a , b].
7
Ví dụ 5 (Mô hình lượng nước chảy)
Lưu lượng nước chảy ở một con sông sau khi một cơn mưa đi qua được mô tả
như sau: lúc bình thường chưa có mưa lưu lượng là 10m3/s, đạt cực đại sau 5 giờ ở mức
66.25 m3/s và sau đó thì giảm đi và đến 12.5 giờ sau thì trở lại mức bình thường. Đánh
giá lượng nước do cơn mưa đem lại và nếu giả thiết rằng cơn mưa có mặt tại một vùng
rộng 10 km2 đánh giá lượng mưa trung bình.
Lời giải :
Vì số dữ liệu ban đầu được cho là 4 nên mô hình đơn giản nhất có dạng bậc 3.
Giả sử lượng nước trên sông do mưa đi qua theo thời gian t có dạng
f (t ) at 3 bt 2 ct d .
Lưu lượng ban đầu là 10 cho ta d = 10.
f cực đại tại t = 5 cho ta f '(5) 0 hay 75 a 1 0 b c 0 (1.4)
và f (5) = 66.25 hay 125a 25b 5c 10 66.25
(1.5)
và trở lại bình thường sau 12.5 giờ cho ta f (12.5) = 10 hay
(1.6)
1953.125a 156.25b 12.5c 10 10
Giải hệ (1.4), (1.5) và (1.6) ta tìm được a = 0.1; b = -3.25; c = 25.
Do đó f (t ) 0.1t 3 3.25t 2 25t 10 .
Lưu lượng nước do mưa đem lại là
12 ,5
3, 600[ f (t ) 10]dt 1.6 106 m3 .
0
Lượng mưa trung bình là: 1.6 106 / (12.5 107 ) 12.8 mm/giờ.
Ví dụ 6 (Bài toán giá trị hiện tại của tiền gởi)
Giả sử tiền gởi vào ngân hàng S(t) đồng tại năm t, gởi trong T năm, lãi suất hàng
năm là r. Tiền lãi mỗi năm sẽ gộp vào vốn. Giá trị tiền vốn trong ngân hàng ở năm thứ
T cho bởi:
T
PV S (t )e rt dt .
0
Ví dụ. Tiền được gởi liên tục vào một tài khoản với lượng ổn định 10,000USD/năm
cho 30 năm với lãi suất 7%/ năm. Tiền lãi mỗi năm được gộp vào vốn. Tìm số tiền ở tài
khoản năm thứ 30.
8
Lời giải :
Ta có S(t) = 10,000.
Số tiền ở tài khoản năm thứ 30 là
30
30
PV = 10, 000e
0
1.3
0.07 t
10, 000 0.07 t
e
dt =
125,263 USD
0.07
0
MÔ HÌNH CHO BỞI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
Phương trình vi phân là một phương trình chứa các biến độc lập, hàm phải tìm
(ẩn hàm) và các đạo hàm hay vi phân của hàm phải tìm.
Trong một phương trình vi phân có thể khuyết các biến độc lập, hàm phải tìm
nhưng nhất thiết có các đạo hàm hay vi phân (của hàm phải tìm).
1.3.1 Phương trình vi phân cấp một.
Định nghĩa 4: Phương trình vi phân cấp một là phương trình có dạng
F x, y, y ' 0.
hay
y ' f x, y .
trong đó x là biến độc lập y là hàm phải tìm, F là hàm ba biến liên tục trong miền
V 3 , f là hàm hai biến liên tục trong miền D 2 .
a. Phương trình vi phân tuyến tính cấp một.
Định nghĩa 5: Phương trình vi phân tuyến tính cấp một là phương trình có dạng :
y ' P ( x ) y Q( x ) (1.7)
trong đó P(x), Q(x) là các hàm liên tục.
Phương trình (1.7) có nghiệm tổng quát là
P ( x ) dx
P ( x ) dx dx C
ye
Q ( x)e
Nếu Q ( x) 0 thì từ (1.7) ta được
y ' P ( x ) y 0
được gọi là phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất.
Nếu Q( x ) 0 thì (1.7) được gọi là vi phân tuyến tính không thuần nhất.
9
Ví dụ 7 (Bài toán hòa tan)
Một bồn chứa đang có 100 lít nước trong đó có hòa tan 50 gram muối. Người ta
bơm vào thùng một dung dịch muối có nồng độ 2 gram/lít với tốc độ 3 lít/phút. Giả sử
dung dịch muối trong bồn được trộn đều tức thì và chảy ra ngoài với tốc độ 2 lít/phút.
Nếu thể tích của bồn đủ lớn để nước trong bồn không tràn ra ngoài, hãy tính lượng
muối m (t) trong bồn tại thời điểm t bất kỳ?
Khi nào thì muối trong bồn đạt tới nồng độ 1.5 gram/lít?
Sau 30 phút thì lượng muối trong bồn là bao nhiêu?
Lời giải :
Tốc độ biến thiên của muối trong bồn là m ' t gram/phút.
Tốc độ muối bơm vào là 3 2 6 gram/phút.
Tốc độ muối chảy ra là
2
m(t ) gram/phút.
100 t
Do đó ta có
m ' t 6
2
m(t ) .
100 t
hay
m '(t )
2
m(t ) 6
100 t
Nghiệm tổng quát của phương trình là
2
2
dt
dt
100 t
100 t
m(t ) e
6dt C
e
2(100 t )
C
(100 t ) 2
Từ điều kiện ban đầu m(0) = 50 suy ra C 15 105.
15 105
Do đó nghiệm riêng thỏa điều kiện ban đầu là m(0) 2(100 0)
(100 0) 2
Vậy lượng muối m(t) trong thùng tại thời điểm t bất kỳ là
m(t ) 2(100 t )
15 105
(gram).
(100 t ) 2
Ta có nồng độ muối trong thùng tại thời điểm t bất kỳ là
10
C (t )
m(t )
15 105
2
100 t
(100 t )3
Do đó để nồng độ muối trong thùng đạt 1.5 gram/lít thì ta cần C(t) = 1.5
(gram/lít) hay
2
15 105
1.5
(100 t )3
Giải phương trình trên ta được t 100
3
3 1 (phút).
Vậy muối trong bồn đạt tới nồng độ 1.5 gram/lít khi t 100
3
3 1 (phút).
Lượng muối trong bồn sau 30 phút là m(30) 171.243 (gram).
b. Phương trình tách biến
Định nghĩa 6: Phương trình tách biến (phương trình có biến phân ly) là phương
trình có dạng
M ( x) dx N ( y ) dy 0
Từ phương trình trên ta có M(x)dx = -N(y)dy
Tích phân hai vế ta được M ( x )dx N ( y )dy C
trong đó C là hằng số tùy ý
Vậy ta được tích phân tổng quát là :
M ( x)dx N ( y )dy C
Ví dụ 8 (Bài toán dân số)
Giả sử y(t) là số lượng dân số tại thời điểm t ( 0 y (t ) L, t ), k là hằng số sinh
sản và L là số lượng dân số cao nhất có thể tồn tại.
Dân số y(t) tại thời điểm t thỏa phương trình vi phân
dy
y
k.y 1 .
dt
L
Phương trình có thể viết lại dạng
L
dy kdt (dạng tách biến)
y( L y )
Tích phân hai vế, ta được
11
L
y( L y) dy kdt C
Với 0 [...]... Nghiệm cân bằng X * là không ổn định nếu thay đổi nhỏ điều kiện ban đầu thì nghiệm ứng với điều kiện ban đầu đi xa X * khi t +. a Mô hình dã thú và con mồi (Mô hình Lotka-Voltera) i) Xây dựng mô hình Trong phần này ta xét mô hình dã thú và con mồi (Predator-Prey Model) được biểu thị bởi các phương trình gọi là các phương trình Lotka-Voltera. Giả sử có r dã thú và w con mồi. Nếu không có dã thú thì con mồi sẽ phát triển ... Ví dụ 4 (Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật) Một hình hộp chữ nhật hở phía trên có thể tích là 32 cm3. Hãy biểu diễn diện tích toàn phần của hình hộp như hàm theo các cạnh đáy. Lời giải: z y x Gọi x, y là độ dài các cạnh đáy và z là chiều cao của hình hộp (x, y, z > 0). Vì xyz = 32, ta có z 32 xy Vậy hình hộp có diện tích toàn phần là : S xy 2( x y) z hay 1... Bằng cách giải hệ Hình 2 Trường vectơ của hệ và các đường cong nghiệm Mỗi điểm trên đường cong nghiệm biểu diễn một cặp số lượng (w, r) của hệ tại thời điểm t. Từ đồ thị ta thấy các đường cong kín là các nghiệm tuần hoàn của hệ. Do đó số lượng dã thú và con mồi dao động tuần hoàn qua một khoảng thời gian cố định nào đó. 28 b Mô hình lan truyền SIR i) Xây dựng mô hình Xét mô hình trong ... Mặt khác, số lượng dã thú sẽ tăng khi có con mồi là thức ăn cung cấp, vì thế dr br + (ảnh hưởng của con mồi lên dã thú). dt Do đó ta có hệ phương trình vi phân biểu diễn mô hình như sau: dw dt dr dt aw cwr br kwr 27 Để đơn giản, ta xét hệ với a = b = c = k = 1. Khi đó ta có mô hình đơn giản sau: dw dt dr dt w wr r wr ii) Mặt phẳng pha Theo đạo hàm của hàm hợp ta có dr dr dw dt dw dt Suy ra dr dr / dt ... C2 sin bx) Ví dụ 1 6: Giải phương trình y '' 2 y ' 5 0 Lời giải : Phương trình đặc trưng k 2 2k 5 0 có hai nghiệm phức liên hợp k1 1 2i, k2 1 2i, Nên nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là y e x (C1 cos 2 x C2 sin 2 x) 25 1.3.3 Mô hình cho bởi hệ phương trình vi phân (Hệ động lực) Trong phần này ta nghiên cứu các mô hình cho bởi hệ phương trình vi phân và ... Vậy lượng thuốc Ampiciline (tính theo mg) trong máu tại thời điểm t giờ sau khi uống được cho bởi mô hình Q = Q(t) = 250(0.6)t Ví dụ 2 (Bài toán tính tiền taxi) Giá đi xe taxi trong thành phố được tính như sau: trong 2 km đầu tiên trả 20,000đ, 3km tiếp theo trả thêm 8,000đ/km, sau km thứ năm phải trả thêm 5,000đ/km. Tính giá tiền mà khách phải trả khi đi x km. Lời giải : Gọi x là số km taxi đã chạy và f(x) là số tiền phải trả ứng với x km. Ta có ... mưa đi qua được mô tả như sau: lúc bình thường chưa có mưa lưu lượng là 10m3/s, đạt cực đại sau 5 giờ ở mức 66.25 m3/s và sau đó thì giảm đi và đến 12.5 giờ sau thì trở lại mức bình thường. Đánh giá lượng nước do cơn mưa đem lại và nếu giả thiết rằng cơn mưa có mặt tại một vùng rộng 10 km2 đánh giá lượng mưa trung bình. Lời giải : Vì số dữ liệu ban đầu được cho là 4 nên mô hình đơn giản nhất có dạng bậc 3. ... xét tính ổn định của các nghiệm. Nội dung nghiên cứu là một phần của hệ động lực. Tính ổn định của nghiệm cho phép ta giải thích dáng điệu của mô hình. Định nghĩa 1 4: Hệ phương trình vi phân là hệ các phương trình chứa biến độc lập, hàm phải tìm và các đạo hàm của hàm phải tìm. Hệ phương trình vi phân cấp một dạng chính tắc là hệ phương trình vi phân có dạng : dx1 dt f1 (t , x1 , x2 , , xn ) dx2 f (t , x , x , , x ) 2 1 2 n... f(x) trên [a , b]. Ký hiệu : b n I f ( x) dx lim a d ( P ) 0 f ( k )xk k 1 trong đó : o gọi là dấu tích phân. o a, b gọi là các cận tích phân. o f(x) là hàm dưới dấu tích phân. o f(x)dx là biểu thức dưới dấu tích phân. o dx là vi phân của x, nó thay thế cho x trong tổng Riemann. Khi đó ta nói f(x) khả tích trên [a , b]. 7 Ví dụ 5 (Mô hình lượng nước chảy) Lưu ... loại Y là một hàm tuyến tính. Tìm hàm giá C(x,y), nếu biết các dữ kiệu sau: C(10,20)=120; C(30,15)=210; C(40,50)=330. Lời giải: Bài toán được qui về phương trình của mặt phẳng qua 3 điểm (10,20,120), (30,15,210) và (40,50,330). Mặt phẳng qua điểm (10,20,120) nên ta có phương trình dạng: z 120 a( x 10) b( y 20) (1.1) Trong đó z là hàm giá. Thay tọa độ của điểm (30,15,210) vào (1.1) ta được