TRUONG DAI HOC CAN THO KHOA SU PHAM BO MON SU PHAM VAT LY
TRA CUU NHUNG PHAN MEM UNG DUNG CHO QUA TRINH DAY VA HOC HOC PHAN SP139 BUOC LUU HANH TREN MANG
INTERNET
Luận văn tốt nghiệp
Nganh : SU PHAM VAT LY — TIN HOC
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Ths.GVC Nguyên Hữu Khanh Trịnh Phú Cường
Mã số SV: 1100283
Lớp: Sư phạm Vật Lý — Tin Học Khóa: 36
Trang 2LOI CAM ON
Lời đầu tiên, em muốn gởi đến Thây Nguyễn Hữu Khanh lời cảm ơn chân
thành nhất! Trong thời gian thực hiện đề tài, em đã học hỏi được rất nhiều điều bố ích
tir thay Thay da tan tình hướng dẫn, chỉ dạy, góp ý, đồng thời cung cấp tài liệu và các
phần mềm ứng dụng để em có thể thực hiện để tài Nhờ có sự giúp đỡ tận tình của
Thây em mới có thê hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp của mình
Em cũng xin chân thành cảm ơn GVPB đã đóng góp những ý kiến quý báu để
đề tài của em được hoàn thiện
Đồng thời, xin cảm ơn quý thầy cô Bộ Môn Sư Phạm Vật Lí- ĐHCT đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể thực hiện đề tài và xin cảm ơn các bạn sinh viên đã giúp đỡ hỗ trợ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài
Cảm ơn gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, ủng hộ, động viên tỉnh thần cho
con trong suốt thời gian qua
Thay lời cảm ơn, em kính chúc quý thầy cô, gia đình và bạn bè lời chúc sức khỏe, thành công và hạnh phúc!
Trán trọng!
Cân Thơ, ngày tháng năm
Trang 3MUC LUC
3i00/000)7 10000187 4A3 1 1 Lý đo chọn để tải - - - 113119 5E 11111111 1 1111111111111 1111111111111 111111 01 151010111 1
2 Mục đích của đề tài -cc- tt ch tr 2
3 Giới hạn của để tài ccc ct2 tt r2 H2 H212 2
4 Phương pháp và phương tiện thực hiỆn . 5 2 2222222211911 1111111111111 11 111g v2 2 5 Các bước thực hiện đề tài c ccccttrhtrhHHrrrirrie 2
3:00 (9780017 Ẽ 1š 4 Chương 1: SƠ LƯỢC CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY
¬ 4
1.1 Các phương pháp dạy hỌC - (<0 011111311111111989313 101111 11g00 1 kh 4
1.1.1 Phương pháp thuyết trÌnhh - «<< SE SEE E393 9 E191 E1 11112111 4
INRNED) 6 0 sa ố a 4
1.1.1.2 Câu trúc của phương pháp thuyết trình - - + + xxx +k+E#E#EEESESEeExEkrkrkrkrerees 5
1.1.1.3 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp thuyết trình - - 5 + s+E+E+eszerereree 6
1.1.1.4 Những yêu cầu cơ bản khi thực hiện phương pháp thuyết trình - 5-5: 6
1.1.2 Phương pháp vẫn đáp (đàm thoi) - - 5 SE SE SE EEEEEEEEEEESEEEerrrrerkes 7
I0) b0 a e 7
1.1.2.2 Phân Oạ1 - +5 00110130300 19111000 119 vớ 7
1.1.2.3 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp vẫn đáp -¿- - - s2 x+k+E£E£E+EeEererererees 8
1.1.2.4 Những yêu cầu cơ bản trong việc sử dụng phương pháp vẫn đáp - 8
1.1.3 Phân nhóm các phương pháp dạy học trực quan «5s + + + s+++++++sssssssssses2 10
1.1.3.1 Phương pháp trình bày trực qUaI - 5 2222222222121 101 111111 11111111111 332 10
IS Adi 30) 1000 ¬ eo 11
1.1.4 Phương pháp giải thích — minh họa 55 5 2222222232323 111111115115 2 13
1.1.5 Phuong pháp kiểm tra, đánh giá, tự kiểm tra, tự đánh giá - -c+cseseseseseee 14
1.1.5.1 Các dạng kiỂm tFa - - s9 E911 E1 1111111111111 1111111111111 E110 1x rrke 14
1.1.5.2 Các phương pháp kiỂm tra - + kkkSEEE#E#ESESEExEx ST ng rreg 14
Trang 4Chuong 2 MOT VAI KIEN THUC QUANG HOC DUGC UNG DUNG CONG NGHE
THONG TIN .A 20 2.1 Hiện tượng 2180 fHOa 0000002211911 101 111111111111 100030 10 1 n0 0 0 1 1 kh 20
2.2 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - - - - c c1 011 1111301111111999331 1111111 11g00 5111 ke 22
2.3 Hiện tượng phản xạ toàn phân - - - SE SE SE SE EEEEEE9E5E5E1152EE1 11111 ceckrkd 24
2.4 Hiện tượng tán sắc ánh sáng - - - - kk1SE9E9 5E E111 E111 1111111111111 111111 ckckrki 26 "5N 030,000) 28 2.6 Thấu kính phân kỳ ©- kkSSEEEEEE#E SE S311 1111111 111111111118 ckrki 30 Xã 8h - ÔỎ 32 2.8 Sự tương tác của ánh Sáng - 19 1111111000 30 111 n0 0 11 kh 34 Chương 3 MỘT SỐ KIÊN THỨC CƠ BẢN ĐƯỢC LIÊN HỆ TỪ KẾT QUÁ TRA 9000 — )).).).)).)).)HẬậHg)H).L Ô 36 3.1 Hiện tượng khúc xạ và phản xạ - 5 2 2220222312111 1 0111111111111 1111188022355 11 kke 36 3.1.1 Hiện tượng khúc xạ ánh Sáng - - G Q Q00 0001111111993311 1111111 111111111110 0111 ke 36 Shnnh 9:6 2n +43 36 3.1.1.2 Định luật khúc xạ ánh sáng - - 5 5 2222222221111 1111111111111 111 1118882235511 kg 36 3.1.1.3 Chiết suất của mơi trường -.- «+ + xxx S311 E1EE9E5 1111111111111 1111112111 36
3.1.2 Hiện tượng phản xạ toàn phầhn + + + xxx EEEEEEEEEE E111 Exrkrkrkred 38
3.1.2.1 Sự trường ánh sáng vào môi trường chiết quang hơn (n¡ < nạ) s s5: 38
3.1.2.2 Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn (n¡ > nạ) 5 39
3.1.2.3 Hiện tượng phản xạ toàn phẳn - + + S33 EEEEEEEESESEEEEEEEEEEEEEkrkrkrkrkekred 39
3.1.2.4 Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phẩn ¿%6 k*E#E#E#ESESEEEEEEEEEErkrkekekrkrkeered 40
3.2 Sóng ánh Sáng - - + - k1 11 00 11 kh 40
3.2.1 Hiện tượng tán sắc ánh sáng - + + s13 1111118111111 52111111111 ckekrkd 40
3.2.1.1 Kat NIG .aAầăĂA 40
Z5 m/Ễ is .- 40
3.2.1.3 Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng của lăng kính . - - + scscsEsEeErererereeered 40 3.2.1.4 Đường đi của ánh sáng đơn sắc qua lăng kính . ¿+ +s+k+E+E£E+E+EeEerererxes 41
3.2.2 Hiện tượng ø1aO thOa 0000100101101 1111811111111883 11 11111 1H00 0 1 1 ke 4]
3.2.2.1 Kat NIG eee .AaAăĂA Al
3.2.2.2 Diéu kién c6 giao thoa Anh Sang w cecececesesscessssesescsesescsececseessessscsvessessacscavavessessees 41
Trang 53.3 Các dụng cụ quang học vả mm . - - + xxx S331 E1 E111115E111 1115211111111 1xx ekrkd 42
3.3.1 Thấu kính hội tỤ - ¿+ 22s SE E9 1 3 151521111 11511 111111111511 1151 1111111110 42 3.3.1.1 Khiái niệm - - s52 SE SE E5 15151115 115111511 151115111511 1511 111111111111 111 1k 42 3.3.1.2 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ -. + - 2 2S 2 £+E+£££££E+£zrezxzrsrszed 42
3.3.2 Thấu kính phân kỳ . - - kkEE9E9 9E SE S111 1111111113111 111111111 ckrki 42
3.3.2.1 Khiái niệm - -c- < St S3 1 151511215112151115 1115111511 1511 1.11111111111111 1101k 42
3.3.2.2 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ - «+ + + x+k+k+E£E£EeEeEeEerererees 42 3.3.3 Mat c.ccecccccccccccsccscscsscscscsccscsssscscscsecscscsscscscsscscsssecscsesecscsssecssscsscstssecstsnsscsssnsecansnessessnees 42 3.3.3.1 CẤu ta0 vicecccccccccccsccsescscscscsscscsssscscscsscscscsscsssssscsssscscsssscscsnsecscsssecscsssecscscsnsscassnseessenees 42 3.3.3.2 DAC MiG wooeeeecccecccsscsscssscsscscsssscscssscscsvsscsssvescsssecsesssscscsssecscsssecscsssecscsssssscansnseessenees 43 3.3.3.3 Sự điều tiết của Matec css eseseescscssesescsscsescsscscsesscscsssecscsssecscsssecstenseesteneeees 43 3.3.3.4 Các tật của mắt và cách khắc phục . ¿+6 k+k*E#E#E#ESESEEEEEEEEEEEkrkrkrkrkrkekred 43 3.4 Ánh sáng -kk T315 3111111115111 11151511 11111515 111111151111 111115 151111110111 11 11111 44 3.4.1 Khiái niỆm - 5< Ss Sex 3 x15 15151115 1115111511 151115111511 111 111111111111 1101k 44 3.4.2 Một số tác dụng của ánh sáng - «+ s91 1111111151111 11111111 ckekrkd 44 3.4.3 Tương tác với vật chất - -kstt TT TT 11 1111111111111 1111111111111 18011 44 Chuong 4 TONG HOP KET QUÁ TRA CỨU TỪ MẠNG INTERNET 46
4.1 Tổng hợp kết quả tra €ỨU =*EE + kEEEEEEEE#ESEEx SE ST S1 1111111111111 11111 ckrkd 46
4.2 Thông tin một SG dia chi tra CUU cccccccccccccscssesescscesescscesescseesescsesescsesecscsesscsesecscsessescsenees 46
4.2.1 PhET Website 2 S6 S3 E1 151121513 2151121111111 1111111111111 1111111111111 1x 46
ý 0h on inch 47
4.2.3 Y OUtUG - - 561223 E3 1511 15152151111151115 1111111111111 111111111111 11111 1.111.111 1x 48
4.2.4 Vatlyphothong.net (vatlyphothong.VI)) - -c c1 111022 1 9x vn tờ 48
Trang 6PHAN MO DAU
1 LY DOCHON DE TAI
Ung dung công nghệ thông tin vào giảng dạy là bước chuyển hóa mạnh mẽ của ngành giáo dục, mang đến một luồng gió mới trong dạy học những năm gần đây, vì công nghệ thông tin góp phần đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp dạy học thêm phong phú, góp phân tích cực trong việc thực hiện mục tiêu đôi mới giáo dục
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, máy vi tính và các phần mềm đã và đang sử dụng trong dạy học nói chung và trong dạy học vật lý nói riêng đem đến nhiều sự thay đôi nhằm cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức vật lý phô thông, cơ bản,
tương đối đầy đủ và hiện đại Qua đó, đòi hỏi chúng ta phải biết tìm tòi, sưu tầm và sảng
lọc những nội dung thuần túy và hiệu quả đưa vào giảng dạy nhằm góp phân làm tăng
tính trực quan, rút ngăn khoảng cách giữa lý luận và thực tiễn, tạo cho học sinh có sự
hứng thú ở những tiết học và làm tăng tính hiệu quả của giờ học
Môn vật lý có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của giáo dục pho thông Vì vật ly là môn khoa học thực nghiệm, nó rat gan gũi với đời sống con
người, việc học tốt môn học sẽ giúp chúng ta giải thích được nhiều hiện tượng tự nhiên Về học phần “quang học” là một ngành của môn vật lý, nó nghiên cứu nhiều khía cạnh như sự lan truyền của ánh sáng trong các môi trường, tính chất của ánh sáng, tốc độ truyền của ánh sáng, sự tạo ảnh qua gương với những thí nghiệm dẫn chứng phức tạp và tốn nhiều thời gian giảng dạy điều đó cho thấy quang học là một học phần khó, với nhiều kiến thức trừu tượng, gây khó khăn trong việc giảng dạy và dễ gây nhàm chán cho
học sinh Từ những vấn đề trên đòi hỏi người giáo viên phải biết đối mới nội dung va
phương pháp giảng dạy
Vì thế, việc lỗng ghép các thí nghiệm vào bài giảng học phân là giải pháp thiết
Trang 7Bên cạnh các thí nghiệm ảo chúng ta phải biết sử dụng thí nghiệm phối hợp với các tranh
ảnh, các video để làm tăng tính trực quang, thiết thực và sinh động cho bài giảng
Hiện nay, có rất nhiều phần mém phục vụ cho giảng day hoc phần quang hoc Tuy nhiên, vì rất nhiều lí do mà chúng van nam rải rác đây đó và chưa có điều kiện để đến được đông đảo người cần sử dụng Sẽ thật sự là một lãng phí to lớn cho cộng đồng nếu chúng không được nhiều người biết để sử dụng đến Vì thế tôi chọn đề tài “ Tra cứu những phần mềm ứng dụng cho quá trình dạy và học học phần SP139 được lưu hành trên mạng internef” để trích lọc và sưu tầm một vài phần mềm (ứng dụng) hữu ích nhằm phục vụ cho giảng dạy học phần quang học 2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐÈ TÀI - Tra cứu, sưu tầm những phần mẻm phục vụ cho quá trình giảng dạy học phần quang học - _ Làm tăng tính trực quan và giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh chóng, tạo hứng thú trong những bài học - - Rút ra kết luận về tính hiệu quả của việc sử dụng phần mềm vào dạy học học phần quang học
3 GIỚI HẠN CỦA ĐÈ TÀI
Đề tài nghiên cứu một số nội dung kiến thức ở học phần quang học được tra cứu
trén mang internet bao gồm những phần mềm, tranh ảnh, video phục vụ cho việc dạy và
học học phần quang học
4 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
Đề tài được thực hiện bằng phương pháp : tìm kiếm, sưu tầm và sàng lọc nội dung
Đề tài được thực hiện bằng phương tiện : máy tính, chương trình thiết kế bài giảng microsoft office powerpiont, microsoft office word, mot số phần mềm mô phỏng thí
nghiệm ảo, tranh ảnh, video được tra cứu trên mang internet
5 CAC BUOC THUC HIEN DE TAI
Trang 8- - Tìm hiểu nội dung bài giảng và tiễn hành tra cứu các tng dung CNTT duoc phé biến trên mạng
Trang 9PHAN NOI DUNG Chương 1 SƠ LƯỢC CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY 1.1 ˆ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.1.1 Phương pháp thuyết trình 1.1.1.1 Dinh nghia
Phuong pháp thuyết trình: là phương pháp day hoc băng lời nói sinh động của giáo
viên để trình bày một tài liệu mới hoặc tong két những tri thức mà học sinh đã thu lượm được một cách có hệ thống
Phương pháp thuyết trình thể hiện dưới hình thức giảng giải, giảng thuật và diễn giảng
phố thông
- Giảng giải: là phương pháp dạy học bang việc dùng những luận cứ, số liệu để chứng minh một sự kiện, hiện tượng, quy tắc, định lý, định luật, công thức, nguyên tắc
trong các môn học Giảng giải chứa đựng các yếu tố phán đoán, suy lý nên có nhiều khả năng phát triển tư duy logic của học sinh Trong quá trình dạy học, giảng giải thường kết hợp với giảng thuật
-_ Giảng thuật: là một trong những phương pháp thuyết trình, trong đó có yếu tô miêu
tả, trần thuật Giảng thuật không chỉ được sử dụng trong các môn khoa học xã hội — nhân văn mà còn cả những bộ môn khoa học tự nhiên Nó được sử dụng khi miêu tả những thí nghiệm, hiện tượng hoặc trình bày cuộc đời và sự nghiệp của nhà bác học lỗi lạc, những
thành tựu nổi tiếng trong khoa học — công nghệ Trong giảng thuật, giáo viên có thể trích những đoạn văn, thơ ngắn, những câu nói hay những đoạn trích từ các tác phẩm văn
học, các văn kiện lịch sử để làm cho bài giảng thêm sinh động, diễn cảm, giàu hình ảnh
Cũng có thể kết hợp sử dụng các phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học dé minh họa cho việc trình bày của mình Cũng có thể đặt ra những câu hỏi nhằm thu hút sự chú ý, định hướng sự lắng nghe hoặc kích thích tính tích cực cũng như để kiểm tra hiệu
quả việc lĩnh hội tri thức của học sinh
Trang 10dùng so với giảng thuật và giảng giải Khi dùng, nó thường kết hợp với hai phương pháp
kia
1.1.1.2 Cấu trúc của phương pháp thuyết trình
Khi dùng phương pháp thuyết trình dé trình bày vấn đề nào đó cũng phải trải qua bốn bước: Đặt vấn đề, phát biểu vẫn đề, giải quyết vẫn đề và kết luận rút ra từ vấn đề đó
-_ Đặt vấn đề: là bước đầu tiên nhăm thông báo vấn đề dưới dạng tổng quát để kích thích sự chú ý ban đầu của học sinh
- Phát biểu vấn đề: là bước nêu lên những câu hỏi cụ thể nhằm vạch ra phạm vi
những vấn đề cần phải xem xét
- Giải quyết vẫn đề: Bước này có thể tiến hành theo logic quy nạp hay logic diễn dich
+ Logic quy nạp: là con đường nhận thức từ sự kiện, hiện tượng đến cái chung, cái
khái quát, từ những trường hợp cụ thể đến quy luật, khái niệm, nguyên tắc Theo logic quy nạp có thể có ba cách trình bảy Đó là:
e Quy nạp phân tích: từng vẫn đề đặt ra ở bước phát triển vấn đề tương đối độc lập với nhau Vì vậy có thể giải quyết từng vấn đề, rút ra kết luận rồi chuyển sang giải quyết vấn đề khác
e Quy nạp phát triển: Nêu vấn đề được giải quyết theo lỗi móc xích, nghĩa là giải quyết xong từng vẫn đề thứ nhất thì kết luận rút ra sẽ lại làm tiền đề cho việc giải quyết vẫn đề tiếp theo Trong việc chứng minh các bài toán hình học thường gặp loại quy nạp này
e Quy nạp song song — đối chiếu: Nêu vấn dé đặt ra phải giải quyết chứa đựng những mặt tương phản, đối lập
+ Logic dién dich: 14 con đường nhận thức từ nguyên lý chung đến cái cụ thể Theo
logic diễn dich, bắt đầu đưa ra các kết luận sơ bộ khái quát, sau đó tiễn hành giải quyết có
thể theo ba cách: phân tích từng phần phân tích phát triển, phân tích so sánh — đối chiếu
- Kết luận: Là bước kết thúc việc trình bày vấn đẻ Nó là sự kết tỉnh dưới dạng xúc
tích, chính xác những khái quát bản chất của vấn đề đưa ra xem xét
- Cách đặt vẫn đề và cách phát biểu vẫn đề có thể tiến hành băng cách thông báo tái
Trang 11và mặt bên ngoài của phương pháp dạy học nói chung va phương pháp thuyết trình nói riêng
1.1.1.3 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp thuyết trình - Phuong pháp thuyết trình có những ưu điểm sau:
+ Cho phép giáo viên truyền đạt những nội dung lý thuyết tương đối khó, phức tạp,
chứa đựng nhiều thông tin mà học sinh tự mình không dễ dàng tìm hiểu được một cách
sâu sắc
+ Giúp học sinh năm được hình mẫu vẻ cách tư duy logic, cách đặt và giải quyết vẫn để khoa học, cách sử dụng ngôn ngữ đề diễn đạt những vẫn đề khoa học một cách chính xác, rõ ràng, xúc tích thông qua cách trình bày của giáo viên
+ Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của học sinh qua việc trình bày tài liệu với giọng nói, cử chỉ, điệu bộ thích hợp và diễn cảm
+ Tạo điều kiện phát triển năng lực chú ý và kích thích tính tích cực tư duy của học
sinh, vì có như vậy học sinh mới hiểu được lời giảng của giáo viên và mới ghi nhớ được
bài học
+ Bang phương pháp thuyết trình, giáo viên có thể truyền đạt một khối lượng tri thức
khá lớn cho nhiều học sinh trong cùng một lúc, vì vậy đảm bảo tĩnh kinh tẾ cao
- Tuy nhiên, phương pháp thuyết trình còn có những hạn chế, nếu sử dụng không đúng có thê:
+ Làm cho học sinh thụ động, chỉ sử dụng chủ yếu thính giác cùng với tư duy tái
hiện, do đó làm cho họ chóng mệt mỏi
+ Làm cho học sinh thiếu tính tích cực trong việc phát triển ngôn ngữ nói
+ Thiếu điều kiện cho phép giáo viên chú ý đầy đủ đến trình độ nhận thức cũng như
kiểm tra day đủ sự lĩnh hội tri thức của từng học sinh
1.1.1.4 Những yêu cấu cơ bản khi sử dụng phương pháp thuyết trình Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần:
-_ Trinh bày chính xác các hiện tượng, sự kiện, khái niệm, định luật, vạch ra bản chất của vẫn đề, ý nghĩa tư tưởng chính trị của tài liệu học tập
- Trinh bay phai dam bảo tính tuần tự logic, rõ ràng, dễ hiểu với lời nói gon, rd, sang sua, giau hinh tuong, chuẩn xác, xúc tích
Trang 12chuyện vui đúng lúc, qua cách đặt vẫn đề và giải quyết vẫn đề, kết hợp lời nói với điệu bộ, nét mặt, biết đưa những lời trích dẫn vào đúng lúc, đúng chỗ
- Trinh bay phai đảm bảo cho học sinh ghi chép được những vấn đề cơ bản và qua đó mà dạy cho họ biết cách vừa ghi vừa tập trung nghe giảng
1.1.2 Phương pháp vẫn đáp (đàm thoại) 1.1.2.1 Dinh nghia
Phuong pháp vấn đáp là phương pháp giáo viên khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời nhằm gợi mở cho họ sáng tỏ những vẫn đề mới; tự khai phá những tri thức
mới bang sự tái hiện những tài liệu đã học hoặc từ những kinh nghiệm đã tích luỹ được trong cuộc song, nham giup hoc sinh cung có, mở rộng, đào sâu, tong két, hé thong hoa những tri thức đã tiếp thu được và nhăm mục đích kiểm tra, đánh gia va giup học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá việc lĩnh hội tri thức
1.1.2.2 Phan loai
Tuy theo cơ sở và mục dich day hoc ta phân loại ra các phương pháp van dap sau: vấn đáp gợi mở, vấn đáp củng cố, vẫn đáp tổng kết, vấn đáp kiểm tra
- Van đáp gợi mở: là phương pháp giáo viên khéo léo đặt câu hỏi hoặc một chuỗi câu
hỏi nham dan dat hoc sinh gial quyét một câu hỏi cơ bản, từ đó rút ra kết luận, nhờ vậy mà họ lĩnh hội tri thức mới
- Vấn đáp củng cố: là phương pháp giáo viên khéo léo đặt ra một câu hỏi hoặc hệ thống câu hỏi nhằm giúp học sinh củng cố những tri thức cơ bản hoặc giúp họ mở rộng,
đào sâu những tri thức đã thu lượm được
- Van đáp tổng kết: là phương pháp vẫn đáp nhằm giúp học sinh khái quát, hệ thống
hoá những tr1 thức sau khi đã học một số bài, một chương, một bộ môn nhất định
- Van đáp kiểm tra: là phương pháp vẫn đáp nhằm kiểm tra những tri thức đã học, đã
được củng có, khái quát, hệ thống hoá Qua câu trả lời của học sinh mà giáo viên có thé danh gia va ho tu kiểm tra, tự đánh giá những tri thức đã được lĩnh hội một cách kỊp thời,
nhanh gọn
Dựa vào tính chất nhận thức của học sinh mà phân loại ra vẫn đáp giải thích, minh
hoạ, vấn đáp tái hiện, vẫn đáp tìm tòi — phát hiện
Trang 13thích của mình Trong câu trả lời của học sinh không chỉ đòi hỏi nhớ lại nội dung tri thức
mà phải có sự cấu trúc lại tri thức để có sự suy luận cần thiết
- Van dap tai hién: la phương pháp giáo viên đặt ra những câu hỏi đòi hỏi học sinh phải nhớ lại những tri thức đã học và vận dụng chúng để giải quyết những nhiệm vụ học tập trong hoàn cảnh đã biết
-_ Vấn đáp tìm tòi — phát hiện: là phương pháp mà giáo viên đặt ra những câu hỏi có tính chất vẫn đề gây cho học sinh gặp phải tình huống có vấn dé va qua đó họ có nhu cầu
phải lĩnh hội tri thức mới để giải quyết vẫn đề đó
1.1.2.3 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp vấn đáp
Nếu vận dụng khéo léo phương pháp vấn đáp sẽ có tác dụng quan trọng sau:
- Điều khiển có hiệu quả hoạt động tư duy của học sinh, kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức của họ
- Bồi dưỡng cho học sinh năng lực diễn đạt bang lời những vấn đề khoa học một
cách chính xác, đây đủ, xúc tích
- Giúp giáo viên thu được tín hiệu ngược từ học sinh một cách nhanh, gon, kip thời để kịp điều chỉnh hoạt động của mình và của học sinh Đồng thời qua đó mà học sinh cũng thu được tín hiệu ngược để kip thoi diéu chinh hoat động nhận thức — học tập của mình Ngoài ra, thông qua đó mà giáo viên có khả năng chỉ đạo hoạt động nhận thức của
cả lớp và của từng học sinh
Song nếu vận dụng không khéo sẽ dễ làm mất thời gian, ảnh hưởng đến kế hoạch lên
lớp, biến vẫn đáp thành cuộc đối thoại giữa giáo viên và một vải học sinh, khơng thu hút tồn lớp tham gia vào hoạt động chung Nếu câu hỏi đặt ra chỉ đòi hỏi nhớ lại tri thức một
cách máy móc thì sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển tư duy logic, tư duy sáng tạo của
học sinh
1.1.2.4 Những yêu cấu cơ bản trong việc sử dụng phương pháp vấn đáp
Đề phát huy mặt mạnh và hạn chế mặt yếu của phương pháp vẫn đáp thì cần phải đảm bảo những yêu cầu khi đề ra câu hỏi và việc vận dụng phương pháp đó Sở dĩ như vậy là vì trong phương pháp vấn đáp, câu hỏi có ý nghĩa hết sức quan trọng Không biện
pháp nào linh hoạt, uyén chuyén, dé diéu khién hoat động nhận thức của học sinh băng
cách đề ra câu hỏi
Trang 14- Dựa theo nội dung, sự diễn đạt ngôn ngữ, sự nhân giọng, người ta phân ra câu hỏi
đơn giản, câu hỏi phức tạp
- Dựa theo mục đích dạy học có thể phân ra câu hỏi định hướng, câu hỏi gợi mở, câu
hỏi nhắc nhở
- Dựa theo chức năng có thể phân ra câu hỏi phân tích — tổng hợp, câu hỏi so sánh,
đối chiếu, câu hỏi hệ thống hoá tri thức, câu hỏi đòi hỏi cụ thể hoá tri thức
- Dựa theo mức độ tính chất hoạt động nhận thức của học sinh có thể phân ra câu hỏi
đòi hỏi giải thích, minh hoạ, câu hỏi tái hiện, câu hỏi có tính vẫn đề
+ Câu hỏi tái hiện là câu hỏi mà câu trả lời chỉ cần nhớ lại những tri thức đã được lĩnh
hội trước đây
+ Câu hỏi có tính vẫn để là câu hỏi tạo cho học sinh gặp phải một tình huống có van để, nghĩa là gây nên trạng thái tâm lý giữa điều đã biết và điều chưa biết, nhưng muốn biết Câu trả lời trong câu hỏi có tính vẫn để chưa có trong câu trả lời trước đó của học
sinh, mà đòi hỏi phải cần có tri thức mới Để có tri thức đó, cần phải có hành động trí tuệ
có một quá trình tư duy có chủ đích nhất định
Điều kiện câu hỏi trở thành câu hỏi có tinh van dé
- Câu hỏi phải có mối liên hệ logic với những khái niệm đã lĩnh hội trước đây va những tri thức phải ở trong tình huống nhất định
- Câu hỏi phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức; câu hỏi phải gây lên sự ngạc nhiên,
điều nghịch lý khi đối chiếu điều đã biết từ trước với điều đang học và cảm thay không thoả mãn với tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trước đây và xuất hiện nhu cầu phải lĩnh hội tri
thức mới để giải quyết câu hỏi đang đặt ra
Nghệ thuật đặt câu hỏi: Việc sử dụng phương pháp vẫn đáp phụ thuộc vào nghệ thuật
đặt câu hỏi của giáo viên Biết đặt câu hỏi và tăng dần tính phức tạp, tính khó khăn của
câu trả lời là một ttrong những thói quen sư phạm quan trọng và cần thiết nhất Nghệ thuật đặt câu hỏi phải đảm bảo những yêu cầu sau:
- Trong tình huống học tập nhất định giáo viên phải đặt câu hỏi như thế nảo đòi hỏi
học sinh phải tích cực hoá tải liệu đã lĩnh hội trước đây, vạch ra ý nghĩa cơ bản của tri thức đã học
- Câu hỏi không đơn thuần đòi hỏi học sinh tái hiện tài liệu đã lĩnh hội mà phải vận
dụng những tri thức đã năm trước đây để giải quyết vẫn đề mới Lẽ tất nhiên có những
Trang 15- Câu hỏi phải hướng trí tuệ của học sinh vào mặt bản chất của những sự vật, hiện
tượng phải nghiên cứu, phải hình thành tư duy biện chứng cho họ
-_ Câu hỏi phải đặt như thế nào để đòi hỏi học sinh xem xét những sự kiện, hiện tượng trong mối liên hệ với nhau, nhìn nhận hiện tượng, sự vật không chỉ theo những thành to,
theo từng bộ phận mà còn theo tính chỉnh thể toàn vẹn của chúng -_ Câu hỏi đặt ra phải theo những quy tắc logic
-_ Việc biểu đạt câu hỏi phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân, trình
độ hiểu biết và kinh nghiệm của học sinh Khối lượng những khái niệm trong những câu hỏi của giáo viên không được vượt quá khả năng tìm ra câu trả lời đúng của học sinh
- Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, thống nhất, không thể có hai câu trả lời đều đúng, về hình thức phải gọn gàng, sáng sủa
s* Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp vẫn đáp
- Cần phải đặt câu hỏi cho toàn lớp rồi mới chỉ định học sinh trả lời Khi một học sinh trả lời xong, cần yeu cau những học sinh khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa câu trả lời
nhăm thu hút sự chú ý lắng nghe câu trả lời của bạn với tỉnh thần phê phán Qua đó ma kích thích hoạt động chung của cả lớp
- Khi học sinh trả lời, giáo viên cần lắng nghe Nếu cần thiết đặt thêm câu hỏi phụ,
câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi chính
- Cần có thái độ bình tĩnh khi học sinh trả lời sai hoặc thiếu chính xác, tránh thái độ
nôn nóng vội vàng cắt ngang ý của họ khi không thật cần thiết Chú ý uốn nắn, bố sung câu trả lời của học sinh, giúp họ hệ thống hoá lại những tri thức đã thu được trong quá trình vấn đáp
- Không chỉ chú ý kết quả câu trả lời của học sinh mà cả cách diễn đạt câu trả lời của họ một cách chính xác, rõ ràng, hợp logie Đó là điều kiện quan trọng đề phát triển tư duy logic của họ
- Cần chú ý sử dụng mọi biện pháp nhằm thúc đây học sinh mạnh dạn nêu thắc mắc
và khéo léo sử dụng thắc mắc đó để tạo nên tình huống có vấn đề và thu hút toàn lớp tham gia thảo luận, tranh luận để giải quyết vẫn đề đó Qua đó có thể góp phân lấp lỗ
hồng, chữa những sai lầm hoặc hiểu chưa chính xác những nội dung học tập của học sinh
1.1.3 Phần nhóm các phương pháp dạy học trực quan
Trang 16Là phương pháp sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học
trước, trong và sau khi năm tài liệu mới trong khi ôn tập củng có, hệ thống hoá và kiểm
tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
Phương pháp trình bày trực quan thể hiện dưới hai hình thức minh hoạ và trình bày - Minh hoạ thường trưng bày những đỗ dùng trực quan có tính chất minh hoạ như
bản mẫu, biểu đồ, bức tranh, tranh chân dung các nhà khoa học, hình vẽ trên bảng - Trình bày thường gắn liên với việc trình bảy những thí nghiệm, những thiết bị kỹ thuật, chiếu phim đèn chiếu, phim điện ảnh, băng video
+ Trình bày thí nghiệm là trình bày mô hình đại diện cho hiện thực khách quan được
lựa chọn cân thận về mặt sư phạm Nó là cơ sở, điểm xuất phát trong quá trình nhận thức học tập của học sinh, là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn
+ Thông qua sự trình bày thí nghiệm của giáo viên mà học sinh không chỉ lĩnh hội dễ dàng tri thức mà còn giúp họ học tập được những động tác mẫu mực của giáo viên, nhờ vậy, dễ dàng hình thành kỹ năng, kỹ xảo biểu diễn thí nghiệm
+ Thí nghiệm ở trường phố thông có thể dưới dạng do giáo viên biểu diễn và do học sinh tiến hành trong khi học bài mới tại lớp họăc luyện tập trong phòng thí nghiệm
1.1.3.2 Phương pháp quan sát s* Định nghĩa
-_ Quan sát là sự tri giác có chủ đích, có kế hoạch tạo khả năng theo dõi tiễn trình và
sự biến đỗi diễn ra trong đối tượng quan sát Quan sát là hình thức cảm tính tích cực nham thu nhấp những sự kiện, hình thành những biểu tượng ban đầu về đối tượng của thế giới xung quanh Quan sát găn chặt với tư duy
- Quan sát được học sinh sử dụng khi giáo viên trình bày phương tiện trực quan,
phương tiện dạy học hoặc khi chính học sinh tiễn hành làm việc trong phòng thí nghiệm
s* Phân loại
-_ Căn cứ vào cách thức quan sát có thể phân ra quan sát trực tiếp, quan sát gián tiếp -_ Căn cứ vào thời gian quan sát có thể phân ra quan sát ngắn hạn, quan sát dài hạn -_ Căn cứ vào phạm vi quan sát có thể phân ra quan sát toản diện, quan sát khía cạnh -_ Căn cứ vào mức độ tổ chức quan sát có thể phân ra quan sát tự nhiên và quan sát có bồ trí, sắp xếp
s* Ưu điểm và hạn chế của nhóm phương pháp dạy học trực quan
Trang 17- Các phương pháp dạy học trực quan nếu được sử dụng khéo léo sẽ làm cho các phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học tạo nên nguồn tri thức Chức năng
đó của chúng chủ yếu gan liền với sự khái quát những hiện tượng, sự kiện với phương
pháp nhận thức quy nạp Chúng cũng là phương tiện minh hoạ để khăng định những kết luận có tính suy diễn và còn là phương tiện tạo nên những tình huống vẫn để và giải quyết vấn đề Vì vậy phuơng pháp dạy học trực quan góp phan phát huy tính tích cực
nhận thức của học sinh
-_ Với phương pháp dạy học trực quan sẽ giúp học sinh huy động sự tham gia của
nhiều giác quan kết hợp với lời nói sẽ tạo điều kiện dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lâu, làm phát triển năng lực chú ý, năng lực quan sát, óc tò mò khoa học của họ
- Tuy vậy, néu không ý thức rõ phương tiện trực quan chỉ là một phương tiện nhận thức mà lạm dụng chúng thì dễ làm cho học sinh phân tán chú ý, thiếu tập trung vảo những dấu hiệu bản chất, thậm chí còn làm hạn chế sự phát triển năng lực tư duy trừu tượng của trẻ
s* Những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng phân nhóm phương pháp dạy học trực quan
- Lựa chọn thận trọng các phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học sao
cho phù hợp với mục đích, yêu cầu của tiết học
-_ Giải thích rõ mục đích trình bày những phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật
dạy học theo một trình tự nhất định tuỳ theo nội dung bài giảng
- Các phương tiện đó cần chuẩn bị tỉ mỉ, chu đáo, tìm mọi biện pháp giải thích rõ
ràng nhất những hiện tượng, diễn biến quá trình và kết quả của chúng, những biện pháp hướng dẫn học sinh quan sát để phát hiện nhanh những dấu hiệu bản chất của sự vật, hiện
tượng
-_ Cần tính toán hợp lý số lượng phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung của tiết học Không tham lam trình bày nhiều phương tiện để tránh
kéo dài thời gian trình bày và làm ảnh hưởng đến hiệu quả của tiết học
- Để học sinh quan sát có hiệu quả cần xác định mục đích, yeu cau, nhiém vu quan
sát, hướng dẫn quan sát, cách ghi chép những điều quan sát được Trên cơ sở đó giúp họ rút ra những kết luận đúng đắn, có tính khái quát và biểu đạt những kết luận đó dưới dạng
Trang 18- Bao dam cho tat ca hoc sinh quan sát sự vật, hiện tượng rõ ràng, day đủ, nếu có thể
thì phân phát các vật thật cho họ Để các đỗ dùng trực quan dé quan sát cần dùng các
thiết bị có kích thước đủ lớn, bố trí thiết bị ở nơi cao, chú ý tới ánh sáng, tới những quy
luật cảm giác, tr1 g1ác
-_ Chỉ sử dụng những phương tiện dạy học khi cần thiết Sau khi sử dụng xong nên cất ngay để tránh làm mất sự tập trung chú ý của học sinh
- Dam bảo phát triển năng lực quan sát chính xác của học sinh
- Dam bao phối hợp lời nói với việc trình bảy các phương tiện trực quan và phương
tiện kỹ thuật dạy học Có bốn hình thức phối hợp như sau:
+ Hình thức phối hợp thứ nhất: Dưới sự chỉ đạo bang lời của giáo viên, học sinh quan sát trực tiếp các sự kiện, hiện tượng Từ đó, chính họ rút ra những thuộc tính, những mối
quan hệ của chúng, những kết luận không cần suy lý
+ Hình thức phối hợp thứ hai: Trên cơ sở quan sát các đối tượng và dựa vào tri thức
đã học của học sinh, giáo viên dẫn dắt họ biện luận, nêu ra các mối liên hệ giữa những
hiện tượng bằng các biện pháp quy nạp, từ đó rút ra kết luận
+ Hình thức phối hợp thứ ba là biện pháp minh hoạ đối với những hiện tượng đơn giản Bang lời nói giáo viên thông báo trước những hiện tượng, sự kiện, kết luận rồi sau
đó trình bảy phương tiện trực quan nhằm minh hoạ điều đã trình bày Hình thức này ngược với trường hợp thứ nhất
+ Hình thức phối hợp thứ tư là hình thức có tính chất suy diễn Với nội dung phải nghiên cứu phức tạp thì giáo viên băng lời nói mô tả diễn biễn của hiện tượng, kích thích học sinh tái hiện những tri thức đã học có liên quan đến hiện tượng để giải thích hiện tượng đó Tiếp đó, giáo viên trình bảy phương tiện trực quan để minh hoạ nhằm khang
định những điều đã trình bày của mình Hình thức phối hợp này ngược với hình thức thứ
hai
Hai hình thức phối hợp đầu đòi hỏi học sinh phải tiến hành hoạt động nhận thức tích
cực hơn hai hình thức phối hợp sau Song phải căn cứ vảo tính chất nội dung, trình độ tri
thức và trình độ phát triển của học sinh mà lựa chọn hình thức nào cho thích hợp
1.1.4 Phương pháp giải thích — mình hoạ
- Phương pháp giải thích minh hoạ là phương pháp mà chức năng của nó thể hiện ở chỗ giáo viên thông báo cho học sinh những thông tin có sẵn bằng những phương tiện khác nhau: ngôn ngữ nói, ngôn ngữ ấn loát, phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật
Trang 19dạy học, trình bày những cách thức hoạt động còn học sinh tiếp nhận, ghi nhớ những
thông tin đó
-_ Với phương pháp này những kinh nghiệm đã được hệ thống hoá và khái quát hoá
của nhân loại được truyền đạt một cách tiết kiệm hơn cả Thiếu phương pháp đó thì không thể đảm bảo cho học sinh hành động một cách có chủ đích được, vì để có hành
động đúng bao giờ học sinh cũng phải dựa vào những tri thức tối thiểu về mục đích, về
trình tự, về đối tượng hoạt động
1.1.5 Phương pháp kiểm tra, đánh giá, tự kiểm tra, tự đánh giá
- Kiểm tra, đánh gia, tu kiém tra, tu danh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh là
một khâu quan trọng trong quá trình dạy học Phương pháp kiểm tra bao gồm: Kiểm tra
miệng, kiểm tra viết, kiểm tra thực hành
1.1.5.1 Các dạng kiểm tra
-_ Ở trường trung học thường sử dụng các dạng kiểm tra sau + Kiểm tra thường ngày
+ Kiểm tra định kỳ Dạng kiểm tra này thường được thực hiện sau khi đã học xong một chương, một số chương Do đó, khối lượng tr1 thức, kỹ năng, kỹ xảo trong nội dung
kiểm tra khá lớn và có tính tông quát hơn so với kiểm tra thường ngày
+ Kiểm tra tong két: Dang kiém tra này được thực hiện vào cuối học kỳ, cuối năm
học nhằm đánh giá kết quả chung những điều đã học trong một phân hoặc toàn bộ giáo
trình
1.1.5.2 Các phương pháp kiểm tra
Các dạng kiểm tra trên được thực hiện qua các phương pháp kiểm tra sau
* Kiếm tra miệng: Phương pháp kiểm tra này không chỉ sử dụng được khi hỏi bài
cũ, mà cả trong và sau khi học bài mới, khi ôn tập khi mở đầu cho công tác thực hành,
công tác thí nghiệm
- Kiểm tra miệng có thể dùng lời, có thể kết hợp trình bày đỗ dùng trực quan với lời nói, đòi hỏi học sinh tái hiện tri thức đã biết để giải thích một hiện tượng, sự kiện hoặc
giải quyết một vấn để trong hoàn cảnh mới đòi hỏi phải tư duy một cách sáng tao
Trang 20- Trudc khi công bố điểm (một hình thức đánh giá), giáo viên cần tông kết những ưu
điểm và nhược điểm trong tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh được kiểm tra ( một
hình thức đánh giá khác) Với những điều kiện như vậy thì kiểm tra và đánh giá mới có ý nghĩa động viên và giáo dục
s* Kiểm tra viết: Phương pháp này được sử dụng cả trước và sau khi học một tiết
học, một phần chương, một chương, một số chương hoặc tồn bộ mơn học
- Tuy theo yêu cầu của nội dung kiểm tra mà thời gian dành cho nó cũng khác nhau, trong khoảng 10- 15 phút, mà cũng có thể trong cả tiết học
-_ Một trong những hình thức kiểm tra viết hiện đang được sử dụng ngày càng nhiều, đó là hình thức trắc nghiệm Với hình thức đó giáo viên đòi hỏi điền các từ thích hợp vảo câu hoặc nêu lên câu hỏi, cho các phương án trả lời và lựa chọn phương án trả lời đúng
-_ Kiểm tra viết có ưu thế hơn kiểm tra miệng Cụ thể là: có thể kiểm tra đồng thời tất
cả học sinh toàn lớp trong một thời gian nhất định; dễ dàng thống nhất yeu cầu kiểm tra,
đánh giá; giúp học sinh rèn luyện cách diễn đạt ý nghĩ của mình bằng ngôn ngữ viết; cho phép sử dụng tiết kiệm thời gian học tập
-_ Puy nhiên, nó cũng có những han chế, cụ thể là: Kiểm tra viết thiếu sự tiếp xúc sinh
động giữa giáo viên và học sinh và điều đó có ảnh hưởng đến nội dung câu trả lời của họ -_ Khi kiểm tra viết cần chú ý đến những yêu câu sau
+ Điều đầu tiên là ra đề bài phải chính xác, dễ hiểu và hiểu như nhau với mọi người,
vừa sức, phù hợp với thời gian làm bài, phát huy được trí thông minh của học sinh Để
đạt được điều đó cần diễn đạt câu hỏi rõ ràng; chọn từ có nghĩa chính xác; dùng câu đơn
giản; tránh từ gây hiểu lầm; tránh những câu hỏi lập khuôn theo sách giáo khoa, hoặc những câu hỏi khăng định, những câu hỏi có tính đánh lừa hay cài bẫy (như câu hỏi thừa
giả thiết)
+ Trong khi tiến hành kiểm tra, tạo điều kiện cho học sinh bình tĩnh, tập trung tư
tưởng, tự giác làm bài đầy đủ và cần thận
+ Đáp án chấm phải chính xác, rõ ràng, mọi người hiểu như nhau thang điểm từng câu từng ý phù hợp với nội dung phải trả lời
+ Chấm bài cần thận, có lời nhận xét chính xác, rõ ràng ngắn gọn
+ Trả bài đúng hạn, có nhận xét chung đối với những kết quả, những sai lầm phố biến chung của cả lớp, những sai lầm lớn của một số người về hình thức, phương pháp làm bài, phương pháp độc đáo hay của một số cá nhân, nhận xét cả về thái độ làm bài
Trang 21* Kiếm tra thực hành: Phương pháp này nhằm kiểm tra kỹ năng kỹ xảo thực hành
như đo lường, thí nghiệm, lao động ở trên lớp, trong phòng thí nghiệm, ở vườn trường
-_ Việc kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo lao động bằng các bài tập đòi hỏi học sinh thực hiện một quy trình các thao tác, biện pháp nhất định Những bài tập đòi hỏi phải giải thích về mặt lý thuyết lại yêu cầu các em tìm ra các biện pháp hoặc phương pháp chứng minh
- Kiểm tra thực hành có thể tiến hành với từng cá nhân hoặc từng nhóm nếu từng cá nhân không thể tiễn hành đạt kết quả chắc chăn
s* Kiểm tra bằng máy: Ở một số nước hiện nay người ta sử dụng phương pháp
kiểm tra bang may vé chat lượng lĩnh hội tri thức, đặc biệt là về mơn Tốn và khoa học tự nhiên Chương trình kiểm tra được đưa vào máy, học sinh chọn câu trả lời bang số và ân
vào số tương ứng trên máy Phương pháp này đảm bảo tính khách quan cao, nhưng nó không chú ý đến đặc điểm tâm lý của học sinh, không cho phép kiểm tra được tính logic, sự biểu đạt ngôn ngữ và giúp đỡ kịp thời khi học sinh gặp khó khăn Điều đó chứng tỏ răng ngay cả trong kiểm tra cũng cần phối — kết hợp các phương pháp kiểm tra, cả kiểm tra dùng máy và kiểm tra không dùng máy vẻ chất lượng học tập của học sinh
* Phương pháp tư kiểm tra, tư đánh øiá: Để người học ý thức rõ bản thân mình
phải tự học, học tập liên tục, học tập suốt đời, phải hình thành cho họ thói quen tự kiểm tra, tự đánh giá mức độ lĩnh hội tài liệu học tập kỹ năng, tự lực phát hiện những sai lam
mac phải và vạch ra cách khắc phục những lỗ hồng trong sự hiểu biết của mình Đó là đặc điểm chủ yếu của giai đoạn hoàn thiện việc kiểm tra hiện nay trong nhà trường phổ thông Vì vậy, trong quá trình kiểm tra bao giờ cũng găn chặt sự kiểm tra với sự tự kiếm
tra của học sinh, sự đánh giá với sự tự đánh giá
1.1.5.3 Đánh giá và tự đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xáo
- Kết quả kiểm tra việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo được thể hiện trong việc
đánh giá
- Đánh giá là sự biểu thị thái độ theo một chuẩn mực nhất định Thông qua kết quả kiểm tra, người đánh giá (giáo viên) nêu một nhận xét tổng hợp, đôi khi băng lời hoặc băng lời kết hợp với điểm số Vì vậy, hình thức đánh giá có thể là nhận xét bằng lời, bằng
chữ hoặc bằng điểm số
-_ Khi đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phải căn cứ cả về mặt số lượng và chất lượng
Trang 22- Khi đánh giá cần phải khuyến khích học sinh tự đánh giá mình và đánh giá lẫn nhau Trên cơ sở đó, giáo viên phải phân tích cụ thể mặt ưu và nhược điểm trong tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo của học sinh; Đồng thời chỉ ra cách khắc phục mặt nhược và phát huy ưu
điểm của họ
-_ Việc đánh giá phải đúng đăn, phản ánh khách quan chất lượng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh Nếu giáo viên quá dễ dãi trong việc đánh giá kết quả học tập của học
sinh sẽ làm cho chính họ, cho những người lãnh đạo nhà trường, cha mẹ học sinh hiểu
không đúng vẻ chất lượng học tập của học sinh Ngoài ra tập thể lớp sẽ có quan niệm không đúng về những yêu câu của giáo viên đối với chất lượng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Mặt khác, giáo viên cũng không được khắt khe, hạ thấp điểm của học sinh Điều đó làm cho học sinh chán nản và không thích học
- Giáo viên không được thờ ơ trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, vì mỗi sự đánh giá như thế sẽ làm cho học sinh lo lắng, hồi hộp và để lại những ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn họ Vì vậy, người giáo viên không được sử dụng biện pháp đánh
giá như một phương tiện để răn đe, trách phạt về một hành vi nào đó, hoặc vội vảng nhận
xét, cho điểm thấp câu trả lời sai hoặc không trả lời được khi chưa rõ nguyên nhân vì sao
người học sinh đó khơng hồn thành được nhiệm vụ học tập của mình
1.2 VAI TRO CUA CONG NGHE THONG TIN TRONG HOAT ĐỘNG
DAY VA HOC
- Trong day hoc, cong nghé thong tin (CNTT) dugc su dung nhu la mot cong cu lao động trí tuệ, giúp lãnh đạo nhà trường nâng cao chất lượng quản lý, giúp các thây cô giáo
nâng cao chất lượng dạy học Học sinh có thể sử dụng máy tính như một công cụ học tập
nhăm nâng cao chất lượng hình thức kiến thức mới; bởi lẽ CNTT có chức năng riêng của
nó, đó là : thu thập xử lý, lưu trữ và truyền dữ liệu CNTTT sẽ làm thay đôi không chỉ nội
dung mà còn làm thay đối phương pháp truyền đạt của người thầy trong dạy học Trong mỗi giờ học, giáo viên có thể minh họa bài giảng một cách sinh động, thông qua hình
ảnh, âm thanh Thậm chí giáo viên còn có thê tiễn hành các thí nghiệm minh họa trực tiếp
trong khi giảng Thông qua việc nối mạng internet, giáo viên và học sinh có thể biết thêm các tài liệu tham khảo cân thiết trong khi học Vì máy tính có khả năng lưu trữ thông tin nên thông qua máy tính, giáo viên có thể tăng lên hàng trăm, hàng chục lượng thông tin trong một bải giảng, qua đó dé dang thé hiện được các phương pháp sư phạm như : phương pháp dạy học tình huống, phương pháp dạy học nêu vẫn đề, thực hiện đánh giá
Trang 23và nâng cao chất lượng học tập toàn diện, khách quan ngay trong quá trình học, tăng khả năng tích cực chủ động tham gia học tập của người học
- Ung dụng và phát triển CNTT trong giáo dục và đào tạo sẽ tạo ra một bước chuyển cơ bản trong quá trình cập nhật kịp thời và thường xuyên các tiến bộ khoa học — công nghệ trong nội dung chương trình đào tạo, đối mới phương pháp giảng dạy để nâng cao
chất lượng dạy học Hơn nữa, CNTT đem đến một tài nguyên giáo dục cho tất cả mọi
người, làm cho vai trò, vị trí của giáo viên thay đối, người học có thể phát huy tính tích cực truy cập vảo nguôn tài nguyên học tập vô cùng phong phú trên mạng internet với
những tiêu chí mới : học mọi lúc, mọi nơi,
- CNTT không chỉ dừng lại ở đôi mới phương pháp dạy học mà nó còn tham gia vào mọi lĩnh vực của nhà trường, đặc biệt trong vai trò quản lý CNTT là công cụ hỗ trợ đắc
lực ở tất cả các khâu, các nội dung công tác của người quản lý, từ việc lập kế hoạch, xếp thời khóa biểu lịch công tác đến việc thanh kiểm tra, thống kê, đánh giá, xếp loại
-_ Tuy nhiên, chúng ta cũng cần xác định rõ rằng: CNTT chỉ là phương tiện tạo thuận lợi cho triển khai phương pháp dạy học tích cực chứ không phải là điều kiện đủ của phương pháp này Không lạm dụng công nghệ nếu chúng không tác động tích cực đến
quá trình dạy học Đề một giờ học có ứng dụng CNTTT là một giờ học phát huy tính tích cực của học sinh thì điều kiện tiên quyết là việc khai thác CNTT phải đảm bảo các yêu
cầu và tính đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực mà giáo viên sử dụng Cần tránh việc dùng slide trình chiếu chỉ để thay việc viết bảng mà lại coi đó là tiết dạy ứng dụng
CNTT (cần phân biệt thế nào là giáo án điện tử, bản trình chiếu, bài giảng điện tử hay bài
giảng điện tử theo chuẩn E-Learning)
13 MỘT VÀI ỨNG DỤNG CUA CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀO GIANG
DẠY
- Ứng dụng CNTT trong dạy và học là việc ứng dụng nhưng thành tựu của CNTT
một cách phù hợp và hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Như vậy, Ứng dụng
CNTT trong giảng dạy và học tập không chỉ được hiểu theo nghĩa đơn giản là dùng máy tính vào các công việc như biên soạn tôi trình chiếu bài giảng điện tử ở trên lớp Ứng
Trang 24nơi Trên lớp, ở nhà, ngay tại góc học tập của mình học sinh vẫn có thể nghe thầy cô
giảng, vẫn được giao bài và được hướng dẫn làm bài tập, vẫn có thể nộp bài và trình bày
ý kiến của mình
-_ Một số hoạt động ứng dụng CNTT trong qua trình dạy học
+ Tra cứu thông tin phục vụ công tác nghiên cứu nâng cao kiến thức chuyên môn va lay
tư liệu hỗ trợ soạn giảng
+ Sử dụng các phần mềm hỗ trợ soạn giảng để tạo bài giảng điện tử như MS Powerpoint, Violet, iSpring Presenter và các phần mềm dựng phim
+ Sử dụng các phần mềm hỗ trợ làm đề thi/kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh như MS Word, MS Excel
+ Sử dụng diễn đàn, email như một phương tiện để giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với
giáo viên các trường bạn trong cả nước
+ Cung cấp những hình ảnh, video và mô phỏng những thí nghiệm phức tạp, giúp người giáo viên giảm bớt thời gian, công sức đầu tư cho những vấn đề trước khi giảng dạy Khi
đó người giáo viên sẽ dành nhiều thời gian hơn cho hoạt động dạy nhằm đạt được mục
tiêu đề ra
+ Có thê đánh giá mức độ tiếp thu bài ngay trong tiết học thông qua nhiều hình thức khác nhau như : câu hỏi trắc nghiệm, quan sát video, quan sát flash mô phỏng thí nghiệm ảo
Trang 25Chuong 2
MOT VAI KIEN THUC VE QUANG HOC DUOC UNG DUNG
CONG NGHE THONG TIN
2.1 HIEN TUONG GIAO THOA
- Đây là đoạn video, flash trình bảy hiện tượng giao thoa của hai sóng Nếu chỉ có một nguồn tạo sóng thì không có hiện tượng giao thoa, từ đó giúp học sinh hiểu ra điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa là như thế nào, có thể quan sát rõ hơn về hiện tượng giao thoa
- Đoạn video có độ dài 37 giây
- Thí nghiệm được trình bày trên flash mô phỏng và quan sát video Video và flash này được giảng dạy trong nội bài hiện tượng giao thoa
1 Nếu chỉ tác động một nguồn sóng trên mặt nước thì sẽ có hiện tượng gì? (hình 2 l) Tan so ' Biên đó Hình 2.1 Chỉ tác động một nguồn sóng trên mặt nước n Mặt nước đứng yên
1 Có nguồn sóng trên mặt nước
=m_ Trên mặt nước xuất hiện các gợn sóng tròn đồng tâm lan truyền
2 Nếu ta tác động đồng thời hai nguồn sóng trên mặt nước, ta sẽ quan sát thấy hiện tượng øì? (hình 2.2)
m_ Hai sóng lan truyền độc lập với nhau
m_ Hai sóng gặp nhau và kết hợp thành một nguồn sóng rộng hơn oO Hai song gap nhau và triệt tiêu nhau
Trang 26ork
Hình 2.2 Tác động đồng thời hai nguồn sóng 3 Từ hình ảnh sau đây hãy rút ra điều kiện để xảy ra giao thoa ? (hình 2.3)
Hình 2.3 Điều kiện xảy ra giao thoa
n Phải có hai nguồn sóng kết hợp, nghĩa là hai nguồn này phải có cùng tần số,
cùng biên độ và có độ lệch pha không đồi
n Phải có hai nguồn sóng kết hợp, nghĩa là hai nguồn này có cùng tần số và biên độ
n Phải có hai nguồn sóng kết hợp, nghĩa là hai nguồn này không cùng tần số, biên độ
- Fash và video này giúp ta quan sát và hiểu rõ hơn về hiện tượng giao thoa, qua đó biết được điều kiện để xảy ra giao thoa là hai nguồn sóng này là hai nguồn kết hợp và phải có cùng tần số, cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
- Lưu ý : Đề chạy được flash máy tính cần cài đặt chương trình java hỗ trợ chạy cho ứng dụng mô phỏng này
- Trong đoạn video nảy, ta không thấy rõ hai hệ thống sóng tròn đồng tâm phát ra từ mỗi nguồn truyền đi như là hai hệ thống sóng riêng lẻ mà thay vào đó ta thấy có sự hòa trộn của hai hệ thông sóng : Có những điểm dao động với biên độ mạnh nhất (gọi là cực đại
Trang 27giao thoa ) và những điểm không dao động (gọi là cực tiểu giao thoa), tập hợp các cực tiểu giao thoa tạo thành các đường hyperbol mà ta nhìn thấy rõ trong thí nghiệm, tập hợp các cực đại giao thoa cũng tạo thành các đường hyperbol mờ hơn (khó thấy hơn)
2.2 HIEN TUONG KHUC XA ANH SANG
- Đây là flash trình bày về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ta truyền tỉa sáng vào môi trường chiết quang hơn thì tia khúc xạ như thế nào và khi truyền tia sáng vào môi trường chiết quang kém thì tỉa khúc xạ sẽ như thế nào Thí nghiệm này nham giúp học sinh hiểu
rõ hơn về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Thí nghiệm được tiến hành trên flash mô phỏng và được sử dụng trong giảng dạy về hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1 Nếu ta tia sáng truyền vào môi trường chiết quang hơn thì tia khúc xạ như thế nào? (hình 2.4) Tp Ty Chất: Khơng khi_¥ | Chiết suất (n): 1.00 Không khí NướcT.tỉnh Chất: Tinh Y| Chiết suất (n): 1.5 j Hộp công cụ Không khí _ NướcTrinh
Hình 2.4 Tia sáng truyền vào môi trường chiết quang hơn
Oo Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới n_ Tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến và ở phía bên kia pháp tuyến so với tỉa tới m_ Tia khúc xạ không bị lệch và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới
2 Nếu ta tia sáng truyền vào môi trường chiết quang kém thì tia khúc xạ như thế nào? (hình 2.5)
Trang 28Chat: Chiết suất (n): : ie Không khí NướcT.tỉnh chắc Chiết suất (n): Ú—————— Không khí NướcT.tỉnh Hộp công cụ
Hình 2.5 Tia sáng truyền vào môi trường chiết quang kém
3 Quan sát và cho biết mối quan hệ của góc tới và góc khúc xạ như thế nào? (hình 2.6) Chất: Nước Y| Chiết suất (n} 1.33 - Ụ Không khí NướcTinh Chất: Tính v| Chiết suất (n} 1.50 ————VW- Không khí NướcTiinh Ciiết suất (n} 150 _ Chat: Tính vỈ Ụ- Khônghí NướcTỉnh Chit: Không th Y] Chiết suất (n} 100 ——— Chất: Không khí Y | Chiết suất (n} 100 Qe Hộp công cụ Không khí - NướcTỉnh TH ÌN
Hình 2.6 Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Oo Góc tới và góc khúc xạ tỉ lệ với nhau, góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng và ngược lại m Góc tới và góc khúc xạ tỉ lệ nghịch với nhau, góc tới tăng thì góc khúc xạ giảm và ngược lại Oo Góc tới và góc khúc xạ không có quan hệ với nhau Tăng giảm không phụ thuộc nhau
- Pừ thí nghiệm trên, ta có thể hiểu rõ hơn về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nam ving
kiến thức hơn khi tia sáng truyền vào môi trường chiết quang hơn thì tia khúc xạ lệch gần
Trang 29pháp tuyến hơn, còn khi tia sáng truyền vào môi trường chiết quang kém thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn Qua thí nghiệm ta nhận thấy góc tới ¡ và tia khúc xạ r tỉ lệ với nhau, nghĩa là 1 tăng thì r cũng tăng và ngược lại
- Qua thí nghiệm trên ta có thể nhận thấy là hiện tượng khúc xạ luôn đi kèm với hiện
tượng phản xạ
- Lưu ý : Để chạy được flash máy tính cần cài đặt chương trình java hỗ trợ chạy cho ứng dụng mô phỏng này
2.3 HIEN TUONG PHAN XA TOAN PHAN
- Đây là flash trình bày về hiện tượng phản xạ toàn phân khi ta truyền tia sáng vào môi trường chiết quang kém (n¡ > nạ), từ đó giúp học sinh hiểu được hiện tượng phản xạ toàn phân là gì? Qua đó rút ra kết luận để xảy ra phản xạ toàn phân thì ta cần những điều kiện nào?
- Thí nghiệm được trình bày trên flash mô phỏng thí nghiệm và được trình bày trong phân nội dung về hiện tượng phản xạ toàn phân
1 Khi ta chiếu tỉa sáng vào môi trường chiết quang kém với một góc tới ¡ nhỏ thì có nhận xét gì về tia khúc xạ và tỉa phản xạ? (hình 2.7) | Hién thi Laser ® Tia Sóng Chat: Tinh Y| Chiét suat (n): 1.50 Không khí NướcT.tỉnh Chất: Không khí Y | Hộp công cụ he ak Chiết suất (n): 1.00 Không khí NướcT.tỉnh
Hình 2.7 Khi chiếu với góc tới ¡ nhỏ
Oo Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, rất đậm (rõ nét) Tia phản xạ mờ (nhạt màu) m_ Tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, rất đậm (rõ nét) Tia phản xạ mờ (nhạt màu) Oo Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, mờ (nhạt màu) Tia phản xạ rất đậm (rõ nét) m_ Tia khúc xạ lệch gần phấp tuyến, rất đậm (rõ nét) Tia phản xạ mờ (nhạt màu) 2 Khi ta chiếu tia sáng vào môi trường chiết quang kém và đồng thời tăng góc tới ¡ tới
một giá frỊ I = lạ; , có nhận xét gì về tia khúc xạ và tỉa phản xạ? (hình 2.8)
Trang 30m Góc khúc xạ r gần bằng 90° va tia khúc xạ rất mờ Tia phản xạ rất sáng (rõ nét) m Góc khúc xạ r gần bằng 90” và tia khúc xạ rất sáng (rõ nét) Tia phản xạ rất mờ O Tia khuc xa va tia phản xạ sáng như nhau Hién thi Laser '® Tia =› Sóng Chất: Tình x| Chiết suất (n; 1.50 | Ụ Không khí NướeT.tỉnh Chất: Khơng khí * Í Hộp công cụ Chiết suất (n): 1.00 | Ụ Không khí NướcT.tỉnh
Hình 2.8 Khi chiếu với góc téi i bang i,,
3 Khi ta chiếu tia sáng vào môi trường chiết quang kém và đồng thời tăng góc tới ¡ tới
mt gia tri i > ig, , cO nhan xét gi về tia khúc xạ và tia phản xạ? (hình 2.9) © Tia = Sóng Chất: Tình x| Chiết suất (n): 1.50 Ụ Không khí NướcT.tỉnh
Hình 2.9 Khi chiếu với góc tới ¡ lớn hơn i„
Oo Tia khúc xạ không con Tia phan xa rat sáng và rõ nét
Trang 31Oo Không xay ra hién tuong phan xa toan phan n_ Có xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phân n Khơng xác định được 5 Vậy cần điều kiện gi dé xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phân? (hình 2.11) Chất: Tịnh Y Chiết suất (n} 1.50 Chất: Tính Y Chất: Không khí Y Chiết suất (n} 1.00 ; 9 :
Hình 2.11 Điều kiện để có phản xạ toàn phần
Oo Tia sáng truyền vào môi trường chiết quang kém hơn (n¡ > nạ), góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn ( ¡ > lgh )- 1 Tỉa sáng truyền vào môi trường chiết quang hơn (n¡ < nạ ), góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn ( ¡ > lgh )- Oo Tia sáng truyền vào môi trường chiết quang kém hơn (n¡ > nạ), góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn (¡ < lgh )- ¡m_ Tia sáng truyền vào môi trường chiết quang hơn (n; < nạ), góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn ( ¡ < ign )
- Qua thí nghiệm trên ta có thể hiểu rõ hơn hiện tượng phản xạ toàn phân là gì Từ đó, biết được điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phân : Tia sáng phải truyền vào môi trường chiết quang kém hơn (n¡ > nạ), góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn ( ¡ > lạ; ) Qua thí nghiệm ta cũng được biết khi tia sáng truyền vào môi trường chiết quang hơn không tồn tại hiện tượng phản xạ toàn phần mà đó là hiện tượng phản xạ một phần (nghĩa là có cả tia khúc xạ và tia phản xạ)
- Lưu ý : để chạy được flash máy tính cần cài đặt chương trình java hỗ trợ chạy cho ứng dụng mô phỏng này
2.4 HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
- Đoạn video nói về hiện tượng ánh sáng truyền quang lăng kinh thì bị tán sắc, tùy vảo chiết suất của lăng kính mà ánh sáng bị tán sắc sẽ cho hình ánh tán sắc rõ nét hơn Đồng
thời cho ta biết được hình dang, cầu tạo của lăng kính là như thế nào, các tính chất của tia
Trang 32- Doan video | cé do dài 25 giây và đoạn video 2 có độ dài 37 giây
- Đoạn flash trình bảy tính chất cũng như đường truyền của tỉa sáng khi đi qua lăng kính
I1 Lăng kính có cầu tạo và hình đạng ra sao? (hình 2.12)
( Nguồn hình ảnh : http://www.vatlyphothong.net/vat-ly-12/tan-sac-anh-sang)
Hình 2.12 Hình dạng lăng kính
m Là một khối chất trong suốt hình lăng trụ có tiết diện thăng là một tam giác Góc hợp bởi hai cạnh bên của lăng kính gọi là góc chiết quang A
n Là một khối chất trong suốt hình tam giác Góc hợp bởi hai cạnh bên của lăng kính gọi là góc chiết quang A
m Là một khối chất trong suốt hình lăng trụ Góc tạo bởi hai cạnh bên của lăng
kính gọi là góc chiết quang A
Trang 333 Qua hình bên dưới, nếu có ánh sáng truyền qua lăng kính với chiết suất khác nhau, có
kết luận gì? (hình 2.14)
m Lăng kính có chiết suất lớn thì hình ảnh tán sắc qua lăng kính càng rõ o Lăng kính có chiết suất nhỏ thì hình ảnh tán sắc qua lăng kính càng rõ
m Lăng kính có chiết suất càng lớn thì hình ảnh tán sắc qua lăng kính càng rõ và ngược lại
Hình 2.14 Tia sáng truyền qua lăng kính với chiết suất khác nhau
4 Khi cho ánh sáng đơn sắc qua lăng kính thì ánh sáng có bị tán sắc hay không? (hình 2.15) Hình 2.15 Ánh sáng đơn sắc truyền qua lăng kính n Tán sắc thành nhiều thành phần ánh sáng khác nhau n Không bị tán sắc
n Tán sắc giỗng như ánh sáng trăng thành ánh sáng trăng
- Qua video fa có thể hiểu rõ hơn về cẫu tạo và hình dạng của lăng kính là một khối chất
trong suốt hình lăng trụ có tiết diện thăng là một tam giác Góc hợp bởi hai cạnh bên của lăng kính gọi là góc chiết quang A Và khi có ánh sáng trắng truyền qua lăng kính thì tia sáng sẽ bị tán sắc (nếu lăng kính có chiết suất lớn thì hình ảnh được tán sắc rõ nét và ngược lại) Còn khi ánh sáng đơn sắc truyền qua lăng kính thì sẽ không bị tán sắc
Trang 342.5 THAU KINH HOI TU
- Flash trinh bay về câu tạo và đặc điểm của thấu kính hội tu, đồng thời qua quan sát hình ảnh tạo bởi thấu kính cho ta biết được tính chất của thấu kinh hội tụ Qua các thí nghiệm
trên flash giúp ta hiểu rõ hơn về thấu kính hội tụ
- Đây là flash mô phống thí nghiệm ảo trên máy tính Nội dung của thí nghiệm này được ứng dụng trong giảng dạy về thấu kinh hội tụ
1 Quan sát ảnh cho biết thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? (hình 2.16)
m Phần rìa dày hơn phần giữa n Phân giữa băng phân rìa n Phân ria mỏng hơn phân giữa Hình 2.16 Thấu kính hội tụ 2 Nếu ta đặt vật trong khoảng tiêu cự ( nhỏ hơn f) thì vật sẽ như thế nào? (hình 2.17) O O O
Hinh 2.17 Vat dat trong khoang tiéu cw
Ảnh thật, lớn hơn vật, ngược chiều với vật Ảnh ảo, lớn hơn vật, ngược chiều với vật Ảnh thật, lớn hơn vật, cùng chiều với vật Anh ảo, lớn hơn vật, cùng chiêu với vật
3 Nếu ta đặt vật ngoài khoảng tiêu cự ( lớn hơn f và nhỏ hơn 2f) thì hình ảnh thu được
như thế nào? (hình 2.18)
O O O
Anh ảo, ngược chiêu với vat Anh thật, cùng chiêu với vật
Anh ảo, cùng chiêu với vật
Ảnh thật, ngược chiều với vật
Trang 35
Hinh 2.18 Vat dat ngoai khoang tiéu cw
4 Nếu đặt vật ngoài khoảng tiêu cự ( > 2?) thì hình ảnh thu được như thế nào? (hình 2.19) L] L] O
Hình 2.19 Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự ( > 2Ð
Anh thật, ngược chiêu với vật Anh ảo, ngược chiêu với vật Anh thật, cùng chiêu với vật
Anh ảo, cùng chiêu với vật
-_ Qua thí nghiệm trên flash giúp ta hiểu hơn về cầu tạo cũng như đặc điểm và tính chất
của thấu kính hội tụ
+_ Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật
+ Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật + Khi vật đặt rất xa thấu kính thì cho ảnh thật, ngược chiều với vật
2.6 THAU KINH PHAN KY
- Đoạn clip nói về đường đi của tia sáng qua thâu kính phân kỳ Đoạn clip giúp ta hiểu hơn về đặc điểm của thấu kính phân kỳ và tính chất của tia ló khi có tia tới truyền qua
thấu kính phân kỳ
- Phời gian của đoạn clip là 24 giây
Trang 36- Doan clip nay duoc giang day 6 phan thau kinh phan ky
I Qua quan sát ta thấy thấu kính trên có đặc điểm như thế nào? (hình 2.20) n Phần rìa dày hơn phần giữa
n Phần rìa và phần giữa như nhau n Phần giữa dày hơn phần ria Hình 2.20 Thấu kính phân ky 2 Khi chùm tỉa sáng song song truyền qua thấu kính thì chùm tia ló ra sao? (hình 2.21) Hình 2.21.Hình anh tia 16 tao boi thấu kính phân kỳ Oo Song song m Hội tụ tại một điểm Oo Phan tan ra
3 Đặc điểm của trục chính khi truyền qua thấu kính sẽ như thế nào? n_ Tỉa tới vuông góc với mặt của thấu kính, tia 16 phan tan
Oo Tia tới vuông góc với mặt của thấu kính, tia ló tiếp tục truyền thăng không đổi hướng
¡m_ Tia tới vuông góc với mặt thấu kính, tỉa ló truyền thăng trong một đoạn rồi đôi hướng
Trang 374 Từ những đặc điểm trên, vậy thấu kính trong clip thí nghiệm quan sát trên là thấu kính øì? o Thau kính phắng o Thau kính phân kỳ o Thấu kính hội tụ - Qua đoạn video, ta nhận biết được thấu kính phân kỳ có những đặc điểm và tính chất sau
+ Phân rìa của thấu kính dày hơn phần giữa
+ Chùm tỉa tới song song qua thấu kính bị phân tán ra 2.7 MẮT
- Đoạn video trình bày về cấu tạo và đặc điểm của mắt Thông qua đoạn video nhằm giúp
người học hiểu rõ hơn về cấu tạo cũng như đặc điểm của mắt Nắm rõ một cách khách quan hơn về cơ ché thu nhận hình ảnh trên võng mạc của mắt ,rồi hình ảnh đó được truyền đến não, từ đó cho ta nhận biết được hình ảnh của vật ta quan sat la vat gi
- Đây là đoạn video nói về câu tạo và đặc điểm của mắt Đoạn video có độ dài 44 giây
- Đoạn video này được giảng dạy trong phần nội dung tìm hiểu về mắt
Trang 382 Hình ảnh của vật được mắt thu nhận ở bộ phận nào? (hình 2.23) Hình 2.23 Bộ phận thu nhận hình ảnh trên mắt Oo Con ngươi Oo Mang luoi m Não 3 Hình ảnh của vật tạo bởi thể thủy tỉnh nằm trên màng lưới thu được có đặc điểm gi? (hình 2.24) O O O Hình 2.24 Ảnh cúa vật được thu nhận trên mắt Ảnh thật, cùng chiều với vật Ảnh thật, ngược chiều với vật
Ảnh ảo, cùng chiều với vật
Anh ảo, ngược chiêu với vật
4 Hình ảnh thể thủy tinh thay đổi để ảnh hiện rõ nét trên màng lưới cho ta biết đó là quá
trình gì của mắt? (hình 2.25)
Trang 39Hình 2.25 Quá trình thay đối của thể thủy tỉnh
o Su điều tiết Oo Sự co giãn
Oo Su thu hẹp, kéo giãn
- Đoạn video giúp ta hiểu được cấu tạo của mắt gồm hai bộ phận quan trọng là thể thủy
tỉnh và màng lưới Về hình dạng mắt có dạng hình cầu Hiểu được mắt thu nhận hình ảnh
trên màng lưới thông qua sự điều tiết của thể thủy tinh Qua quan sát hình ảnh giúp ta biết
được thể thủy tỉnh giống như một thấu kính hội tụ
2.8 SỰ TƯƠNG TÁC CỦA ÁNH SÁNG
- Thí nghiệm trình bày ánh sáng tương tác với mắt của con người Ý nghĩa của thí
nghiệm là: khi ta truyền ánh sáng với tần số nhất định thì mắt sẽ tiếp nhận ánh sáng đó và
truyền đến não để ta nhận biết được ánh sáng vừa truyền có màu gì - Đây là Flash mô phống thí nghiệm
Trang 401 Khi ta truyền ánh sáng màu đỏ thì mắt sẽ tiếp nhận ánh sáng màu gì? (hình 2.26) Hình 2.26 Truyền ánh sáng màu đỏ Oo Mau lam oO Màu lục Oo Màu đỏ 2 Khi truyền ba nguồn ánh sáng đỏ,lục, lam với cùng một tần số như nhau thì mắt sẽ tiếp nhận ánh sáng mảu gì? (hình 2.27) Oo Cả ba màu Oo Mau trang oO Màu đen n Không xác định được
Hình 2.27 Truyền cả ba màu đỏ, lục, lam
- Qua thí nghiệm trên, ta nhận thấy khi truyền nguồn ánh sáng với tần số phù hợp đến mắt thì mắt sẽ tiếp nhận và đưa ra kết luận nguồn ánh sáng đó có màu gì
- Lưu ý : Đề chạy được flash máy tính cân cài đặt chương trình java hỗ trợ chạy cho ứng dụng mô phỏng này