Hiện tượng phản xạ toàn phần

Một phần của tài liệu tra cứu những phần mềm ứng dụng cho quá trình dạy và học học phần sp139 được lưu hành trên mạng internet (Trang 29 - 31)

5. Các bước thực hiện đề tài

2.3 Hiện tượng phản xạ toàn phần

- Đây là flash trình bày về hiện tượng phản xạ toàn phần khi ta truyền tia sáng vào môi trường chiết quang kém (n1 > n2), từ đó giúp học sinh hiểu được hiện tượng phản xạ toàn phần là gì? Qua đó rút ra kết luận để xảy ra phản xạ toàn phần thì ta cần những điều kiện nào?

- Thí nghiệm được trình bày trên flash mô phỏng thí nghiệm và được trình bày trong phần nội dung về hiện tượng phản xạ toàn phần.

1. Khi ta chiếu tia sáng vào môi trường chiết quang kém với một góc tới i nhỏ thì có nhận xét gì về tia khúc xạ và tia phản xạ? (hình 2.7)

Hình 2.7. Khi chiếu với góc tới i nhỏ

□ Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, rất đậm (rõ nét). Tia phản xạ mờ (nhạt màu). □ Tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, rất đậm (rõ nét). Tia phản xạ mờ (nhạt màu). □ Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, mờ (nhạt màu). Tia phản xạ rất đậm (rõ nét). □ Tia khúc xạ lệch gần phấp tuyến, rất đậm (rõ nét). Tia phản xạ mờ (nhạt màu). 2. Khi ta chiếu tia sáng vào môi trường chiết quang kém và đồng thời tăng góc tới i tới một giá trị i = igh , có nhận xét gì về tia khúc xạ và tia phản xạ? (hình 2.8)

25 □ Góc khúc xạ r gần bằng 900 và tia khúc xạ rất mờ. Tia phản xạ rất sáng (rõ nét). □ Góc khúc xạ r gần bằng 900 và tia khúc xạ rất sáng (rõ nét). Tia phản xạ rất mờ.

□ Tia khúc xạ và tia phản xạ sáng như nhau.

Hình 2.8. Khi chiếu với góc tới i bằng igh

3. Khi ta chiếu tia sáng vào môi trường chiết quang kém và đồng thời tăng góc tới i tới một giá trị i > igh , có nhận xét gì về tia khúc xạ và tia phản xạ? (hình 2.9)

Hình 2.9. Khi chiếu với góc tới i lớn hơn igh

□ Tia khúc xạ không còn. Tia phản xạ rất sáng và rõ nét.

□ Tia khúc xạ chuyển thành tia phản xạ. Tia phản xạ rất sáng và rõ nét. □ Tia khúc xạ và tia phản xạ rất sáng và rõ nét.

4. Nếu ta chiếu tia sáng vào môi trường chiết quang kém thì có hiện tượng phản xạ toàn phần không ? (hình 2.10) nh 2.1 0. Ti a

26

□ Không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. □ Có xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. □ Không xác định được.

5. Vậy cần điều kiện gì để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần? (hình 2.11)

Hình 2.11. Điều kiện để có phản xạ toàn phần

□ Tia sáng truyền vào môi trường chiết quang kém hơn (n1 > n2), góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn ( i  igh ).

□ Tia sáng truyền vào môi trường chiết quang hơn (n1 < n2 ), góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn ( i  igh ).

□ Tia sáng truyền vào môi trường chiết quang kém hơn (n1 > n2), góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn ( i  igh ).

□ Tia sáng truyền vào môi trường chiết quang hơn (n1 < n2), góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn ( i  igh ).

- Qua thí nghiệm trên ta có thể hiểu rõ hơn hiện tượng phản xạ toàn phần là gì. Từ đó, biết được điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần : Tia sáng phải truyền vào môi trường chiết quang kém hơn (n1 > n2), góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn ( i  igh ). Qua thí nghiệm ta cũng được biết khi tia sáng truyền vào môi trường chiết quang hơn không tồn tại hiện tượng phản xạ toàn phần mà đó là hiện tượng phản xạ một phần (nghĩa là có cả tia khúc xạ và tia phản xạ).

- Lưu ý : để chạy được flash máy tính cần cài đặt chương trình java hỗ trợ chạy cho ứng dụng mô phỏng này.

Một phần của tài liệu tra cứu những phần mềm ứng dụng cho quá trình dạy và học học phần sp139 được lưu hành trên mạng internet (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)