1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập luyện thêm. Trung điểm của đoạn thẳng

2 473 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 5,38 KB

Nội dung

Các bài tập luyện thêm về dạng bài Trung điểm của đoạn thẳng... 1. Cho đoạn thẳng AB= 8 cm. Gọi M là trung điểm của AB. Trên đoạn AB lấy hai điểm C và D sao cho AC=BD= 3cm. a) Tính độ dài CD. b) Điểm M có phải là trung điểm của CD không vì sao? 2. Cho đoạn thẳng AB= 6cm. M là trung điểm của đoạn AB, N là điểm nằm giữa A và M sao cho AN=1cm. Tính độ dài đoạn MN. 3. Trên tia Ox lấy hai điểm A,B sao cho OA=3cm, OB=6cm a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B hay không. b) So sánh OA và OB. c) Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao? 4. Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM=6cm, ON =10cm. Gọi I, K là trung điểm của ON và MN. Tính độ dài đoạn IK. Hướng dẫn – lời giải – đáp số. 1. a) Điểm D nằm giữa A và B ta có: AD+BD=AB. => AD+3=8 => AD= 5 cm. - C và D cùng thuộc tia AB mà AC<AD(3<5) nên C nằm giữa A vàD. Suy ra: AC + CD = AD => 3 + CD= 5 => CD=2cm. b) M là trung điểm của AB nên AM= AB: 2= 4cm. - Trên tia AB có AC< AM(3<4) nên C nằm giữa A và M. => AC + CM= AM => 3+ CM= 4 nên CM=1cm. - Trên tia AB có AM< AD(4<5) nên M nằm giữa A và D => AM+MD=AD => 4+ MD=5 => MD=1cm. Ta có M nằm giữa C và D vì MC + MD= CD=(1+1=2) đồng thời CM=MD nên M là trung điểm của CD. 2. M là trung điẻm của đoạn AB nên AM= (1:2).AB=3cm. - N nằm giữa A và M nên AN+ MN=AM => 1+MN=3 => MN=2cm. 3. Vì OA<OB mà A và B cùng thuộc tia Ox nên A nằm giữa O và B. b) Điểm A nằm giữa O và B ta có OA+AB=OB. => 3+AB= 6cm => AB=3cm. Nên AB=OA=3cm. c) A nằm giữa O và B và AO = AB nên A là trung điểm của OB. 4. M,N thuộc tia Ox, mà OM<ON nên M nằm giữa O và N => OM+MN=ON => 6+ MN=10 => MN =4 cm. - I là trung điểm của đoạn ON nên NI=(1:2) ON= 5cm. - K là trung điểm của đoạn MN nên NK= (1:2) MN = 2cm. - Ta có K nằm giữa hai điểm I và N nên IK + IN= NI => IK + 2=5cm => IK=3cm.

Các bài tập luyện thêm về dạng bài Trung điểm của đoạn thẳng... 1. Cho đoạn thẳng AB= 8 cm. Gọi M là trung điểm của AB. Trên đoạn AB lấy hai điểm C và D sao cho AC=BD= 3cm. a) Tính độ dài CD. b) Điểm M có phải là trung điểm của CD không vì sao? 2. Cho đoạn thẳng AB= 6cm. M là trung điểm của đoạn AB, N là điểm nằm giữa A và M sao cho AN=1cm. Tính độ dài đoạn MN. 3. Trên tia Ox lấy hai điểm A,B sao cho OA=3cm, OB=6cm a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B hay không. b) So sánh OA và OB. c) Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao? 4. Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM=6cm, ON =10cm. Gọi I, K là trung điểm của ON và MN. Tính độ dài đoạn IK. Hướng dẫn – lời giải – đáp số. 1. a) Điểm D nằm giữa A và B ta có: AD+BD=AB. => AD+3=8 => AD= 5 cm. - C và D cùng thuộc tia AB mà AC CD=2cm. b) M là trung điểm của AB nên AM= AB: 2= 4cm. - Trên tia AB có AC< AM(3 AC + CM= AM => 3+ CM= 4 nên CM=1cm. - Trên tia AB có AM< AD(4 AM+MD=AD => 4+ MD=5 => MD=1cm. Ta có M nằm giữa C và D vì MC + MD= CD=(1+1=2) đồng thời CM=MD nên M là trung điểm của CD. 2. M là trung điẻm của đoạn AB nên AM= (1:2).AB=3cm. - N nằm giữa A và M nên AN+ MN=AM => 1+MN=3 => MN=2cm. 3. Vì OA 3+AB= 6cm => AB=3cm. Nên AB=OA=3cm. c) A nằm giữa O và B và AO = AB nên A là trung điểm của OB. 4. M,N thuộc tia Ox, mà OM OM+MN=ON => 6+ MN=10 => MN =4 cm. - I là trung điểm của đoạn ON nên NI=(1:2) ON= 5cm. - K là trung điểm của đoạn MN nên NK= (1:2) MN = 2cm. - Ta có K nằm giữa hai điểm I và N nên IK + IN= NI => IK + 2=5cm => IK=3cm. ... => OM+MN=ON => 6+ MN=10 => MN =4 cm - I trung điểm đoạn ON nên NI=(1:2) ON= 5cm - K trung điểm đoạn MN nên NK= (1:2) MN = 2cm - Ta có K nằm hai điểm I N nên IK + IN= NI => IK + 2=5cm => IK=3cm... b) Điểm A nằm O B ta có OA+AB=OB => 3+AB= 6cm => AB=3cm Nên AB=OA=3cm c) A nằm O B AO = AB nên A trung điểm OB M,N thuộc tia Ox, mà OM OM+MN=ON => 6+ MN=10 => MN =4 cm - I trung

Ngày đăng: 11/10/2015, 03:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w