1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý thuyết ước và bội

1 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 3,15 KB

Nội dung

Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a. A. Tóm tắt kiến thức: 1. Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a. Tập hợp các bội của a được kí hiệu bởi B(a). Tập hợp các ước của a được kí hiệu bởi Ư(a). 2. Muốn tìm bội của một số tự nhiên khác 0, ta nhân số đó với các số tự nhiên 0, 1, 2, 3,.. 3. Muốn tìm ước của một số tự nhiên a (a > 1), ta chia số a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a có thể chia hết cho số nào; khi đó các số ấy là ước của a.

Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a. A. Tóm tắt kiến thức: 1. Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a. Tập hợp các bội của a được kí hiệu bởi B(a). Tập hợp các ước của a được kí hiệu bởi Ư(a). 2. Muốn tìm bội của một số tự nhiên khác 0, ta nhân số đó với các số tự nhiên 0, 1, 2, 3,.. 3. Muốn tìm ước của một số tự nhiên a (a > 1), ta chia số a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a có thể chia hết cho số nào; khi đó các số ấy là ước của a.

Ngày đăng: 10/10/2015, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w