Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤMột thấu kính hội tụ được đặt sát vào mặt trang sách hình bên hãy quan sát hình ảnh của dòng chữ qua thấu kính.. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT
Trang 1Nă m häc 2006 - 2007
VỀ DỰ HỘI GIẢNG MÙA XUÂN CỤM VI
Trang 2Tiết 47:
Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
Giáo viên: Phạm Văn Minh Trường THCS Lập Lễ
Trang 3Bài tập: Trên hình bên có vẽ thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục chính
, hai tiêu điểm F và F’, các tia tới 1,2,3 Hãy vẽ các tia ló này?
O
S
F
F’
Trang 4Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
Một thấu kính hội tụ được đặt sát vào mặt
trang sách (hình bên) hãy quan sát hình
ảnh của dòng chữ qua thấu kính Hình ảnh
dòng chữ thay đổi như thế nào khi từ từ
dịch chuyển thấu kính ra xa trang sách?
I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT
TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
1 Thí nghiệm
a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự
C1: Đặt vật ở xa thấu kính và màn ở sát thấu kính Từ
từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính cho đến khi xuất hiện ảnh rõ nét của vật ở trên màn, đó là ảnh thật Ảnh thật cùng chiều hay ngược chiều so với vật?
C2: Dịch vật vào gần thấu kính hơn Tiến hành thí nghiệm như trên, có thu được ảnh của vật trên màn nữa không? Ảnh thật hay ảnh ảo? Ảnh cùng chiều hay ngược chiều so với vật
+ Vật ở rất xa thấu kính
+ d > 2f
+ f<d < 2f
Trang 51 Thí nghiệm
a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự
b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự
C3: Hãy chứng tỏ rằng không hứng được ảnh của vật trên màn Hãy quan sát ảnh của vật qua thấu kính và cho biết đó là ảnh thật hay ảo, cùng chiều hay ngược chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vật
2 Hãy ghi các nhận xét trên vào bảng 1
d< f
Trang 6Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT
TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
1 Thí nghiệm
2 Hãy ghi các nhận xét trên vào bảng 1
Bảng 1:
Kết quả quan Lần sát
thí nghiệm
Khoảng cách từ vật đến thấu kính (d)
Đặc điểm của ảnh Thật
hay ảo?
Cùng chiều hay ngược chiều so với vật?
Lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
1 Vật ở rất xa thấu kính
2 d>2f
3 f<d <2f
4 d<f
Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính, ở rất xa thấu kính, cho ảnh tại tiêu điểm của thấu kính Chùm tia phát ra từ điểm sáng này chiếu tới mặt của thấu kính được coi là chùm song song với trục chính của thấu kính
Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính, ở rất xa thấu kính, cho ảnh tại tiêu điểm của thấu kính Chùm tia phát ra từ điểm sáng này chiếu tới mặt của thấu kính được coi là chùm song song với trục chính của thấu kính
Vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính
thật ngược chiều nhỏ hơn thật ngược chiều nhỏ hơn thật ngược chiều lớn hơn
ảo cùng chiều lớn hơn
Trang 7II CÁCH DỰNG ẢNH
1 Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ
S là một điểm sáng được đặt trước
thấu kính hội tụ Chùm sáng từ S phát
ra, sau khi khúc xạ qua thấu kính, cho
chùm tia ló hội tụ tại ảnh S’ của S Để
xác định vị trí của S’, chỉ cần vẽ
đường truyền của hai trong ba tia
sáng đã học
C4: Hãy dựng ảnh S’ của điểm S trên hình
43.3
S
S’
O F
F’
Hình 43.3
Trang 8Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT
TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
II CÁCH DỰNG ẢNH
1 Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ
C5: Vật sáng AB được đặt vuông góc
với trục chính của thấu kính hội tụ có
tiêu cự f = 12 cm Hãy dựng ảnh
A’B’của AB và nhận xét đặc điểm của
A’B’ trong hai trường hợp:
2 Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ
F
F’
O
B
A’
+ Vật AB cách thấu kính một
khoảng d = 36 cm (hình 43.4a)
+ Vật AB cách thấu kính một
khoảng d = 8 cm (hình 43.4b)
F
F’ O
B A
B’
A’
Hình 43.4a
Hình 43.4b
Trang 9II CÁCH DỰNG ẢNH
1 Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ
2 Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ
Ghi nhớ
* Đối với thấu kính hội tụ:
-Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật Khi vật đặt rất xa thấu kính thi ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật
* Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính) chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A
Trang 10Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT
TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
II CÁCH DỰNG ẢNH
1 Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ
2 Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ
III.VẬN DỤNG
Bài 1: Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng
a) Thấu kính hội tụ là thấu kính có
b) Một vật đặt trước thấu kính hội tụ
ở ngoài khoảng tiêu cự
c) Một vật đặt trước thấu kính hội tụ
ở trong khoảng tiêu cự
d) Một vật đặt rất xa thấu kính hội tụ
e) Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ
1 cho ảnh thật ngược chiều với vật
2 cùng chiều và lớn hơn vật
3 phần rìa mỏng hơn phần giữa
4 cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật
5 cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng đúng bằng tiêu cự
Ghi nhớ : sgk T118
Trang 11II CÁCH DỰNG ẢNH
1 Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ
2 Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ
III.VẬN DỤNG
Bài 2: Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài
Ghi nhớ : sgk T118
Đáp án:
Từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa trang sách, ảnh của dòng chữ quan sát qua thấu kính cùng chiều và to hơn dòng chữ khi quan sát trực tiếp Đó là ảnh ảo của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ khi dòng chữ nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính
Một thấu kính hội tụ được đặt sát vào mặt trang sách (hình bên) hãy quan sát hình ảnh của dòng chữ qua thấu kính Hình
Trang 12Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
II CÁCH DỰNG ẢNH
III.VẬN DỤNG
Bài 42-43.1:
Đặt một điểm sáng S trước một thấu
kính hội tụ và nằm trong khoảng tiêu cự
(như hình vẽ bên) Dựng ảnh S’ của
điểm S qua thấu kính đã cho S’ là ảnh
thật hay ảnh ảo?
F
F’ O
S S’
Bài 42-43.3:
Trên hình 42-43.3 có vẽ trục
chính , quang tâm O, hai tiêu
điểm F, F’ của một thấu kính, hai
tia ló 1, 2 cho ảnh S’ của điểm
sáng S
a) Vì sao em biết thấu kính đã
cho là hội tụ?
b) Bằng cách vẽ, hãy xác định
điểm sáng S
S
S’
O F
F’
Trang 132.Làm bài tập C6-SGK và 42 – 43.2 đến42 – 43.5/SBT-50
3 Đọc phần “có thể em chưa biết”/SGK-118
Trang 14cïng toµn thÓ c¸c em häc sinh!
Trang 15f = 12 cm
B’ F
F’ O
B
A
A’
+ Trường hợp 1 d = 36 cm
+ Trường hợp 2 d = 8 cm
B’
III.VẬN DỤNG
C6:
d’ = ?cm
h = 1 cm h’ = ? cm
d =36cm
d’ =?cm
f =12cm
I Vận dụng kiến thức hình học,
hãy tính khoảng cách từ ảnh đến
thấu kính và chiều cao của ảnh
trong hai trường hợp ở C5 Cho
biết chiều cao h=1 cm
Tóm tắt
I
Trang 16Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
II CÁCH DỰNG ẢNH
f = 12 cm
B’
F
F’
O
B
A
A’
+ Trường hợp 1: d = 36 cm
III.VẬN DỤNG
C6: Tóm tắt
+ d’ = ?cm
h = 1 cm h’ = ? cm d =36cm d’ =?cm
f =12cm
I
Lời giải
ABO A’B’O ( 1 )
B' A'
AB O
A'
AO
OIF’ A’B’F’
B' A'
OI F'
A'
OF'
mà OI = AB
( 2 )
B' A'
AB F'
A'
OF'
Từ (1) và (2) suy ra:
F' A'
OF' O
A'
AO
F' A'
f F'
A' f
d
Thay số ta được: A’F’= 6 cm; lại có d’ = f+ A’F’ = 12cm + 6 cm = 18 cm
Thay số vào (1) ta được: h’ = 0,5 cm
Trang 17f = 12 cm
B’ F
F’
O
B
A
A’ + Trường hợp 1: d = 36 cm
III.VẬN DỤNG
C6: Tóm tắt
+ d’ = ?cm
h = 1 cm h’ = ? cm d =36cm d’ =?cm
f =12cm
I
HD
ABF OHF
OIF’ A’B’F’
H
Trang 18Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
II CÁCH DỰNG ẢNH
f = 12 cm
+ Trường hợp 2 d = 8 cm
F
F’ O
B A
B’
A’
III.VẬN DỤNG
C6: Tóm tắt
h = 1 cm
d’ = ?cm h’ = ? cm
HD
ABO A’B’O
OIF’ A’B’F’
I