Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
5,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA MÔI TRƯỜNG
Học phần: KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP
CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn
: TS. Lê Văn Tuấn
Học viên thực hiện
: Mai Ngọc Châu
1
NỘI DUNG
1
Đặt vấn đề
2
Nguồn phát sinh và tác động
3
Thực trạng CTR đô thị Việt Nam
4
Giải pháp kiểm soát ô nhiễm
2
1. Đặt vấn đề
tổng dân số Việt Nam đạt
hơn 90 triệu người
Khó khăn
Tốc độ đô thị hóa đạt 34,5%; 33%
dân số sống ở thành thị
Phương thức xử lý chủ yếu là chôn lấp, nhưng khoảng 70-80% bãi chôn
lấp vận hành không phù hợp, là bãi chôn lấp hở...
Tìm hiểu thực trạng chất thải rắn (CTR) đô thị ở Việt Nam và những giải pháp kiểm soát phù hợp
3
2. Nguồn và tác động
2.1. Nguồn phát sinh CTR đô thị
Chất thải rắn độ thị (gọi chung là rác thải độ thị) được định nghĩa là: Vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu
vực đô thị mà không được đòi hỏi bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thị nếu
chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy.
Phát sinh CTR ở đô thị: (khoảng 60 - 70% lượng CTR phát sinh) CTR sinh hoạt, còn lại là CTR xây dựng, CTR công nghiệp,
CTR y tế,...
thực phẩm dư thừa, giấy, thuỷ
CTR sinh hoạt
chủ yếu từ các hộ gia đình, các khu tập thể, đường phố, chợ, các
trung tâm thương mại, văn phòng, cơ sở nghiên cứu, trường học, dịch
tinh, gỗ, nhựa, cao su,... một số
chất thải nguy hại.
vụ công cộng, ...
sắt thép vụn, gạch vỡ, các sỏi, bê
tông, các vôi vữa, xi măng, các đồ
dùng cũ không dùng nữa
phát sinh từ các công trình xây dựng, sửa chữa hạ tầng;
CTR xây dựng
4
2. Nguồn và tác động
2.1. Nguồn phát sinh CTR đô thị
Phát sinh CTR ở đô thị: (khoảng 60 - 70% lượng CTR phát sinh) CTR sinh hoạt, còn lại là CTR xây dựng, CTR công nghiệp, CTR y
tế,...
CTR công
nghiệp
từ các cơ sở công nghiệp nằm trong đô thị, hoặc từ các KCN
thực phẩm dư thừa, phân gia súc, rác
nông nghiệp, các chất thải ra từ trồng
CTR nông
từ các cánh đồng sau mùa vụ, các trang trại, các vườn cây,...
nghiệp
trọt, …
CTR y tế
từ các bệnh viện, các cơ sở khám chữa bệnh,…
5
2. Nguồn và tác động
2.2. Tác động của CTR đô thị [1]
MT KK
Hơi dung môi, hơi các chất hữu cơ,
Kim loại độc thăng hoa
bụi, CO , NOx, SO , CO,..
2
2
Cr, As, Pb, Dioxin
- CTR, CTNH
Thở
- Thu gom
- Tái chế, xử lý, phân hủy
Nước rác: Kim loại nặng, Pb, Cu, Cr, Hg,...
Chất HC, HCBVTV, dầu mỡ,..
nguy cơ lan truyền
dịch bệnh
Người
ÔN nước mặt
ÔN nước ngầm
ÔN đất
Mỹ quan
Ăn uống
6
3. Thực trạng CTR đô thị Việt Nam
Theo Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, tổng lượng CTR sinh hoạt ở các đô thị phát sinh trên toàn quốc tăng trung bình 10
- 16 % mỗi năm. Tại hầu hết các đô thị, khối lượng CTR sinh hoạt chiếm khoảng 60 - 70% tổng lượng CTR đô thị (một số đô thị tỷ lệ này
lên đến 90%).
7
3. Thực trạng CTR đô thị Việt Nam
Hiện trạng phát sinh CTR theo các vùng kinh tế của nước ta các năm 2003, 2008 và dự báo cho năm 2015
Nguồn: Viện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng 2010
8
3. Thực trạng CTR đô thị Việt Nam
9
3. Thực trạng CTR đô thị Việt Nam
Bảng 1 . Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007
STT
Đơn vị hành chính
Lượng CTRSH bình quân/đầu người
(kg/người/ngày)
Lượng CTRSH đô thị phát sinh
Tấn/ngày
Tấn/năm
1
ĐB sông Hồng
0,81
4.444
1.622.060
2
Đông Bắc
0,76
1.164
424.660
3
Tây Bắc
0,75
4
Bắc Trung Bộ
0,66
5
Duyên Hải NTB
0,85
6
Tây Nguyên
0,59
Tỷ lệ phát sinh CTRSH tính bình quân
190
69.350
lớn nhất tập trung ở các đô thị phát
triển du
lịch như TP. Hạ Long
755
275.575
1,38kg/người/ngày; TP.Hội An
1.640
1,08kg/người/ngày;
598.600
TP. Đà Lạt
650 1,06 kg/người/ngày;
237.250
TP. Ninh Bình 1,30kg/người/ngày.
7
Đông Nam Bộ
0,79
6.713
2.450.245
8
ĐB sông Cửu Long
0,61
2.136
779.640
Tổng
0,73
10
17.692
6.457.580
(Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2008 )
3. Thực trạng CTR đô thị Việt Nam
khoảng 31.500 tấn/ngày, tỷ lệ
chôn lấp, sản xuất phân vi
thu gom trung bình khoảng
sinh và đốt.
84% năm 2014.
Tổng lượng CTR phát sinh tại
các đô thị
Bãi chôn lấp
Biện pháp xử lý CTR đô
thị
Bãi chôn lấp không hợp
vệ sinh
cuối năm 2013, cả nước có khoảng 458 bãi chôn lấp
phần lớn là bãi rác tạm, lộ thiên, không
(quy mô trên 1ha) với tổng diện tích khoảng
có hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác.
1.813,5ha. Trong đó, 121/458 bãi chôn lấp hợp vệ
sinh (chiếm 26,5%) với diện tích khoảng 977,3ha.
Nguồn: hội thảo quản lý CTR 2014,Hà
Nội
11
3. Thực trạng CTR đô thị Việt Nam
Tổng lượng phát sinh CTRSH tại các đô thị loại III trở lên và một
số đô thị loại IV là các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế của các
CTR phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng, các
tỉnh thành trên cả nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm[2].
chợ và kinh doanh là chủ yếu.
Chất thải nguy hại công nghiệp và các nguồn chất thải y tế nguy
hại ở các đô thị tuy chiếm tỷ lệ ít nhưng chưa được xử lý triệt để
thành phần rác có thể sử dụng làm nguyên liệu sản
xuất phân hữu cơ từ 54 - 77,1%;
vẫn còn tình trạng chôn lấp lẫn với CTR sinh hoạt.
nhựa: 8 - 16%;
kim loại 2%;
chất thải nguy hại bị thải lẫn vào chất thải sinh hoạt nhỏ
hơn 1%.
Dự báo khối lượng CTRSH này sẽ cao gấp 2 - 3 lần hiện nay, ước tính khoảng 59 nghìn tấn/ngày vào năm 2020 (theo Bộ Tài
nguyên & Môi trường).
12
3. Thực trạng CTR đô thị Việt Nam
Ước tính lượng CTR đô thị phát sinh đến năm 2025
13
3. Thực trạng CTR đô thị Việt Nam
Các phương pháp xử lý chất thải rắn đang được áp dụng tại Việt Nam hiện nay tập chung vào:
-
Tái chế chất thải:
Việc tái chế chất thải chỉ mang tính tự phát, tập trung ở những thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh... Các loại phế
thải có giá trị như: Thuỷ tinh, Đồng, Nhôm, sắt, giấy... được đội ngũ đồng nát thu mua ngay tại nguồn, chỉ còn một lượng nhỏ tới
bãi rác và tiếp tục thu nhặt tại đó. Tất cả phế liệu thu gom được chuyển đến các làng nghề. Tại đây quá trình tái chế được thực
hiện.
-
Đốt chất thải:
Xử lí chất thải nguy hại như chất thải bệnh viện, các bệnh viện lao, viện 198 mới xây lò đốt chất thải. Tại Hà Nội có lò đốt chất thải
bệnh viện công suất 3,2 tấn/ngày đặt tại Tây Mô. Tại TP. Hồ Chí Minh có lò đốt chất thải bệnh viện công suất 7,5 tấn/ngày.
Phương pháp đốt chất thải còn được dùng để xử lí chất thải công nghiệp như lò đốt chất thải giầy da ở Hải Phòng, lò đốt cao su
công suất 2,5tấn/ ngày ở Đồng Nai.
14
3. Thực trạng CTR đô thị Việt Nam
- Chôn lấp chất thải rắn:
Chôn lấp đơn thuần không qua xử lí, đây là phương pháp phổ biến nhất
theo thống kê, nước ta có khoảng 149 bãi rác cũ không hợp vệ sinh,trong đó 21 bãi rác thuộc cấp tỉnh - thành phố, 128 bãi rác cấp
huyện – thi trấn. Được sự giúp đỡ của nước ngoài đã xây dựng các bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở các thành phố lớn như: Hà Nội, Hải
Phòng, Huế, TP. Hồ Chí Minh, Bắc Giang.
-
Chế biến thành phân hữu cơ:
Phương pháp này rất phù hợp cho việc xử lí chất thải rắn sinh hoạt, phương pháp này được áp dụng rất có hiệu quả như ở Cầu
Diễn, Hà Nội (công nghệ ủ hiếu khí(compostry) – công nghệ Tây Ban Nha với công suất 50.000 tấn rác/năm – SP 13200 tấn/năm,
công nghệ Pháp – TBN ủ sinh học chất thải hữu cơ áp dụng tại Nam Định với công suất thiết kế 78.000 tấn rác/năm ). Ở thành phố
Việt Trì với công suất thiết kế 30.000 tấn rác/năm...
15
3. Thực trạng CTR đô thị Việt Nam
Các quy định về thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, chất thải rắn mặc dù đã được
Chính phủ ban hành song còn mang tính hình thức, số kinh phí thu được mới chỉ bằng 1/10
so với tổng kinh phí mà Nhà nước phải chi cho các dịch vụ thu gom và xử lý chất thải.
Các chế tài xử phạt vi phạm hành chính còn quá thấp, chưa đủ sức răn đe, phòng ngừa.
Các cơ quan chức năng còn lúng túng trong xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường... Do đó công tác quản lý rác thải còn nhiều lỏng lẻo
16
4. Giải pháp kiểm soát ô nhiễm
* Giải pháp quản lý
Từ đó, hoàn hiện thể chế, chính sách, tăng cường tổ chức giám sát để quản lý CTR đồng bộ và hiệu quả như quy đinh
chặt chẽ hơn về phân loại rác tại nguồn,….
Đẩy mạnh xã hội hóa và huy động sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất thải rắn.
Đầu tư chi phí hợp lí, nâng cấp các thiết bị thu gom, vận chuyển CTR cũng như cho việc xử lý chất thải.
Tăng cường quy hoạch nguồn thải và lựa chọn các công nghệ xử lý phù hợp.
Lập kế hoạch và triển khai một số dự án hoặc chương trình về phân loại rác tại nguồn,… thực hiện thí điểm tại một số đô
thị sau đó nhân rộng ra cho cả nước. Đòi hỏi sự đầu tư đồng bộ và có sự phân công nhiệm vụ, tránh chồng chéo giữa
các cơ quan thực hiện.
17
4. Giải pháp kiểm soát ô nhiễm
* Giải pháp kỹ thuật
Nguồn: www.bridgewater-nh.com
18
4. Giải pháp kiểm soát ô nhiễm
* Giải pháp kỹ thuật
Nguồn: www.epa.gov
Công nghệ xử lý CTR đô thị hướng tới việc thân thiện với môi trường, vận hành đơn giản và ít tốn kém, phù hợp với
điều kiện của Việt Nam.
19
4. Giải pháp kiểm soát ô nhiễm
* Giải pháp truyền thông môi trường
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục cho người dân về ảnh hưởng cũng như các cách xử lý chất thải rắn
thông qua phương tiện thông tin đại chúng, họp dân, phát tờ rơi, các hoạt động, các cuộc thi vì môi
trường,… Đặc biệt lồng ghép vào các chương trình học để giáo dục từ các em học sinh.
Hướng đến Quản lý tổng hợp chất thải rắn: không chỉ nhìn vào cơ sở hạ tầng mà đánh giá và đề
cập tổng thể các yếu tố như: phát sinh chất thải, quản lý đất đai, mục tiêu giảm thiểu và tái chế rác
thải.
20
BÀI BÁO
21
Solid Waste Management in Developing Countries through Plasma Arc Gasification- An Alternative Approach
Nội dung
Kết luận
Mở đầu
Lợi ích
về kinh tế,
môi trường
khí hóa
Plasma
22
Solid Waste Management in Developing Countries through Plasma Arc Gasification- An Alternative Approach
1. Mở đầu
Hiện nay khoảng 960 triệu tấn chất thải được tạo ra hàng
năm ở Ấn Độ [2].
Trung bình mỗi ngày khoảng 600g bình quân đầu người
của chất thải được tạo ra [4].
Ấn Độ đô thị cơ quan đã chi khoảng 60-70 % trong thu
gom chất thải và còn lại 20-30 % là chi cho vận chuyển
[3].
Ở các nước đang phát triển, CTR đô thị thường được xử lý bằng việc vận chuyển và chôn lấp trong bãi rác lộ thiên. Phương
pháp xử lý ủ phân sinh học, chôn lấp và đốt.
Chủ yếu bãi rác bằng đất không thích hợp với kỹ thuật đầu vào cũng không phải với điều trị của khí thải đang nổi lên với
nước, không khí và đất.
23
Solid Waste Management in Developing Countries through Plasma Arc Gasification- An Alternative Approach
1. Mở đầu
Phương pháp xử lý CTR đô thị được áp dụng tại một số nước
24
Solid Waste Management in Developing Countries through Plasma Arc Gasification- An Alternative Approach
1. Mở đầu
1.1 . Ủ phân sinh học
Là một trong những phương pháp lâu đời nhất của quản lý CTR.Các nhược điểm của quá trình này đó - nó là một
quá trình rất chậm và chỉ có thể được để chất thải hữu cơ. Tách riêng chất thải rắn là rất khó khăn. Do đó quá trình này
không phải là rất hiệu quả .
1.2 . Chôn lấp
Như một trong những phương pháp rẻ nhất và dễ dàng nhất của quản lý CTR. Những bãi chôn lấp không hợp vệ
sinh sẽ giải phóng khí độc như khí mêtan, nước rỉ rác,… gây suy giảm môi trường.
1.3. Đốt
Phá hủy các chất thải và do đó có thể tiết kiệm diện tích.
Hệ thống đốt và xử lý chất thải nhiệt độ cao tro, khí thải, và nhiệt. Các khí thải phải được làm sạch các chất ô
nhiễm trước khi chúng được phân tán vào khí quyển.
25
Solid Waste Management in Developing Countries through Plasma Arc Gasification- An Alternative Approach
2. Phương pháp khí hóa Plasma
Nó liên quan đến khí hóa chất thải rắn bằng hồ quang plasma xử lý khí thải và sử dụng khí tổng hợp để chạy
“Chu kỳ kết hợp khí tổng hợp “ để sản xuất điện, sử dụng xỉ thủy tinh thể là một sản phẩm phụ trong các
ngành công nghiệp bất động sản và khai thác sản phẩm phụ như lưu huỳnh cho phòng thí nghiệm và dược
phẩm.
không có khí thải, là một trong những phương pháp mới và hiệu quả nhất cho quản lý CTR.
Plasma là sử dụng nhiệt cao tạo ra khí dẫn điện. Trong tự nhiên, plasma được tìm thấy
trong sét và trên bề mặt của mặt trời. Ngọn đuốc Plasma đốt ở nhiệt độ gần 10.000 ° F
và có thể đáng tin cậy tiêu diệt bất kỳ vật liệu tìm thấy ở trên trái đất ngoại trừ của chất
thải hạt nhân, vì phóng xạ đồng vị không bị phá vỡ bởi nhiệt.
Dây plasma trong khí quyển
26
Solid Waste Management in Developing Countries through Plasma Arc Gasification- An Alternative Approach
2. Phương pháp khí hóa Plasma
cường độ dòng điện cao (60 Volt và
350 ampe) điện cực tạonhiệt độ
khoảng 10.000 độ F
tạo ra 500-600kwh mỗi tấn CTR đô
thị; hơi nước từ đầu ra tuabin
ngưng tụ để tạo thành nước cất.
Quy trình khí hóa plasma
tạo 1000-1200 kwh mỗi
tấn CTR đô thị.
27
Solid Waste Management in Developing Countries through Plasma Arc Gasification- An Alternative Approach
2. Phương pháp khí hóa Plasma
Các khí thải từ khí hóa plasma chứa nhiều khí độc có thể ăn mòn các cánh tuabin. Nó cần được đảm bảo rằng
chỉ có khí tổng hợp nên được sử dụng để chạy tuabin.
Loại bỏ các hạt vật chất, khí axit và lưu huỳnh,thủy ngân và có lẽ nitơ sử dụng chất giảm xúc tác
chọn lọc.
Bụi được xử lý bằng cách sử dụngnhúng vô nước, lọc vải hoặc lốc xoáy venturi.
Than hoạt tính được sử dụng để loại bỏ thủy ngân vàkim loại bay hơi khác như chì và cadimi,…
Lưu huỳnh được loại bỏ một loạt các kỹ thuật khác nhau, nhưng ý tưởng cơ bản là sử dụng kích hoạt
mà phản ứng với lưu huỳnh để tạo thành hai axit hydrochloric hoặc lưu huỳnh sử dụng trong phân
bón.
28
Solid Waste Management in Developing Countries through Plasma Arc Gasification- An Alternative Approach
3. Lợi ích về kinh tế và môi trường của Khí hóa Plasma
Quá trình khí hóa Plasma cũng chứng tỏ giá trị của nó trong cơ sở kinh tế mặc dù đầu tư ban đầu là rất cao
khoảng(150 triệu đô la).
Thống kê về lợi nhuận của công nghệ
So sánh hiệu suất của công nghệ khí hóa plasma và
công nghệ đốt CTR
29
Solid Waste Management in Developing Countries through Plasma Arc Gasification- An Alternative Approach
4. Kết luận
Phương pháp truyền thống quản lý chất thải rắn như sản xuất phân hữu cơ, bãi chôn lấp và đốt rác không
phải là rất hữu ích để loại bỏ hoàn toàn các vấn đề quản lý chất thải rắn. Công nghệ khí hóa plasma đã nổi
lên như một công nghệ mang tính đột phá mà không chỉ phá vỡ trầm chất thải thành các hình thức nguyên
tố nhưng cũng sản xuất điện và thiết yếu của sản phẩm.
Quá trình hoạt động trên một khép kín hệ thống vòng lặp mà biện pháp bảo vệ môi trường từ chất thải độc
hại.
Kinh tế của quá trình nói rằng nó có thể rất hữu hiệu đối với các nền kinh tế đang phát triển và do đó có thể
được thực hiện một cách hạnh phúc tại các quốc gia như Ấn Độ, Trung Quốc, Malaysia trong đó sản xuất
chất thải rất lớn và đảm bảo tính bền vững của việc quản lý chất thải quá trình .
Công nghệ này có thể nhân rộng áp dụng ở Việt Nam
30
4. Kết luận
Thay cho lời kết,
Theo TS Mai Ngọc Tâm - Phó Viện trưởng Viện VLXD (Bộ Xây dựng), nhiều nước trên thế giới đang tìm kiếm và phát
triển các công nghệ xử lý CTR không chôn lấp và các công nghệ xử lý CTR tận thu năng lượng. Đây được xem là
giải pháp tối ưu, vì CTR có nhiều tiềm năng về năng lượng. Do đó, chúng ta phải hành động quyết liệt hơn để đẩy
mạnh và phát triển hơn nữa các công nghệ xử lý CTR tận thu năng lượng, để biến những tiềm năng năng lượng của
CTR thành hiện thực.
31
Tài liệu tham khảo
[1]. Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự (2001), Quản lý chất thải rắn (tập 1), NXB Xây Dựng.
[2]. Solid wastes generation in India and their recycling potential in building material. Asokan Pappu, Mohini Saxena,
Shyam R.
Asolekar. Regional Research Laboratory (CSIR), p. 1.
[3]. Municipal Solid Waste Management in Urban Centers . Agrawal, Dr. Sanjeev. Delhi : Central Pollution Control
Board,Delhi.
[4]. Capacity-to-Act in India’s Solid Waste Management and Waste-to- Energy Industries. Bhada, Perinaz. s.l. : Columbia
[5]. Electricity Restructuring Roundtable. O’Brien, John. 2008.
[6] Bộ Tài nguyen Môi trường, (2011). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2011.
32
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!
33
[...]... loại 2%; chất thải nguy hại bị thải lẫn vào chất thải sinh hoạt nhỏ hơn 1% Dự báo khối lượng CTRSH này sẽ cao gấp 2 - 3 lần hiện nay, ước tính khoảng 59 nghìn tấn/ngày vào năm 2020 (theo Bộ Tài nguyên & Môi trường) 12 3 Thực trạng CTR đô thị Việt Nam Ước tính lượng CTR đô thị phát sinh đến năm 2025 13 3 Thực trạng CTR đô thị Việt Nam Các phương pháp xử lý chất thải rắn đang được áp dụng tại Việt Nam hiện... chế được thực hiện - Đốt chất thải: Xử lí chất thải nguy hại như chất thải bệnh viện, các bệnh viện lao, viện 198 mới xây lò đốt chất thải Tại Hà Nội có lò đốt chất thải bệnh viện công suất 3,2 tấn/ngày đặt tại Tây Mô Tại TP Hồ Chí Minh có lò đốt chất thải bệnh viện công suất 7,5 tấn/ngày Phương pháp đốt chất thải còn được dùng để xử lí chất thải công nghiệp như lò đốt chất thải giầy da ở Hải Phòng,... 11 3 Thực trạng CTR đô thị Việt Nam Tổng lượng phát sinh CTRSH tại các đô thị loại III trở lên và một số đô thị loại IV là các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế của các CTR phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng, các tỉnh thành trên cả nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm[2] chợ và kinh doanh là chủ yếu Chất thải nguy hại công nghiệp và các nguồn chất thải y tế nguy hại ở các đô thị tuy chiếm tỷ lệ... với công suất thiết kế 30.000 tấn rác/năm 15 3 Thực trạng CTR đô thị Việt Nam Các quy định về thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, chất thải rắn mặc dù đã được Chính phủ ban hành song còn mang tính hình thức, số kinh phí thu được mới chỉ bằng 1/10 so với tổng kinh phí mà Nhà nước phải chi cho các dịch vụ thu gom và xử lý chất thải Các chế tài xử phạt vi phạm hành chính còn quá thấp, chưa... Alternative Approach 1 Mở đầu Hiện nay khoảng 960 triệu tấn chất thải được tạo ra hàng năm ở Ấn Độ [2] Trung bình mỗi ngày khoảng 600g bình quân đầu người của chất thải được tạo ra [4] Ấn Độ đô thị cơ quan đã chi khoảng 60-70 % trong thu gom chất thải và còn lại 20-30 % là chi cho vận chuyển [3] Ở các nước đang phát triển, CTR đô thị thường được xử lý bằng việc vận chuyển và chôn lấp trong bãi... để chất thải hữu cơ Tách riêng chất thải rắn là rất khó khăn Do đó quá trình này không phải là rất hiệu quả 1.2 Chôn lấp Như một trong những phương pháp rẻ nhất và dễ dàng nhất của quản lý CTR Những bãi chôn lấp không hợp vệ sinh sẽ giải phóng khí độc như khí mêtan, nước rỉ rác,… gây suy giảm môi trường 1.3 Đốt Phá hủy các chất thải và do đó có thể tiết kiệm diện tích Hệ thống đốt và xử lý chất thải. ..3 Thực trạng CTR đô thị Việt Nam khoảng 31.500 tấn/ngày, tỷ lệ chôn lấp, sản xuất phân vi thu gom trung bình khoảng sinh và đốt 84% năm 2014 Tổng lượng CTR phát sinh tại các đô thị Bãi chôn lấp Biện pháp xử lý CTR đô thị Bãi chôn lấp không hợp vệ sinh cuối năm 2013, cả nước có khoảng 458 bãi chôn lấp phần lớn là bãi... Giải pháp kỹ thuật Nguồn: www.epa.gov Công nghệ xử lý CTR đô thị hướng tới việc thân thiện với môi trường, vận hành đơn giản và ít tốn kém, phù hợp với điều kiện của Việt Nam 19 4 Giải pháp kiểm soát ô nhiễm * Giải pháp truyền thông môi trường Tăng cường tuyên truyền, giáo dục cho người dân về ảnh hưởng cũng như các cách xử lý chất thải rắn thông qua phương tiện thông tin đại chúng, họp dân, phát... pháp này rất phù hợp cho việc xử lí chất thải rắn sinh hoạt, phương pháp này được áp dụng rất có hiệu quả như ở Cầu Diễn, Hà Nội (công nghệ ủ hiếu khí(compostry) – công nghệ Tây Ban Nha với công suất 50.000 tấn rác/năm – SP 13200 tấn/năm, công nghệ Pháp – TBN ủ sinh học chất thải hữu cơ áp dụng tại Nam Định với công suất thiết kế 78.000 tấn rác/năm ) Ở thành phố Việt Trì với công suất thiết kế 30.000... tấn/ngày Phương pháp đốt chất thải còn được dùng để xử lí chất thải công nghiệp như lò đốt chất thải giầy da ở Hải Phòng, lò đốt cao su công suất 2,5tấn/ ngày ở Đồng Nai 14 3 Thực trạng CTR đô thị Việt Nam - Chôn lấp chất thải rắn: Chôn lấp đơn thuần không qua xử lí, đây là phương pháp phổ biến nhất theo thống kê, nước ta có khoảng 149 bãi rác cũ không hợp vệ sinh,trong đó 21 bãi rác thuộc cấp tỉnh - thành ... CTR đô thị Việt Nam Ước tính lượng CTR đô thị phát sinh đến năm 2025 13 Thực trạng CTR đô thị Việt Nam Các phương pháp xử lý chất thải rắn áp dụng Việt Nam tập chung vào: - Tái chế chất thải: ... trạng chất thải rắn (CTR) đô thị Việt Nam giải pháp kiểm soát phù hợp Nguồn tác động 2.1 Nguồn phát sinh CTR đô thị Chất thải rắn độ thị (gọi chung rác thải độ thị) định nghĩa là: Vật chất mà... đô thị Việt Nam Thực trạng CTR đô thị Việt Nam Bảng Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 STT Đơn vị hành Lượng CTRSH bình quân/đầu người (kg/người/ngày) Lượng CTRSH đô thị